Bạn đang xem bài viết 11 Cách Trị Ho Sổ Mũi Cho Bé Hiệu Quả Mẹ Không Thể Bỏ Qua được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
3,081
[Giải đáp cho mẹ] Trẻ bị sổ mũi có nên tắm không?
1. Cách trị ho sổ mũi cho bé tại nhà
1.1. Trị sổ mũi cho bé bằng nước muối sinh lý và nước muối kháng viêm
Thay vì dùng thuốc điều trị cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khá nhạy cảm, mẹ nên ưu tiên chọn những cách trị ho sổ mũi cho bé có tính thiên nhiên, lành tính và không gây kích ứng như nước muối sinh lý và nước muối kháng viêm mà nhiều bà mẹ thông thái khác trên thế giới vẫn chọn.
Hiện nay, nước muối sinh lý đẳng trương – Fysoline Hồng và nước muối kháng viêm – Fysoline Vàng là hai sản phẩm nước muối hàng đầu tại Pháp đáp ứng được tất cả nhu cầu khắt khe của các bậc phụ huynh toàn cầu.
Với trẻ sơ sinh từ 0 ngày tuổi đến 3 tháng tuổi, mẹ nên ưu tiên chọn dùng Fysoline Hồng và Fysoline Vàng dạng ống (tép) đơn liều 5ml. Ống đơn liều với đầu ống tròn nhẵn không làm xây xước niêm mạc mũi trẻ. Vì vậy, trẻ hợp tác trong mỗi lần nhỏ.
Fysoline Hồng là dòng nước muối sinh lý đẳng trương, thành phần 100% nước muối tinh khiết, không có chất bảo quản, hạn chế tối đa nguy cơ gây kích ứng lên trẻ. Do đó, loại nước muối này an toàn và phù hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt trẻ sơ sinh từ 0 ngày tuổi.
Fysoline Vàng ống là loại nước muối sinh lý kháng viêm. Đây là sản phẩm không phải kháng sinh nhưng có tác dụng điều trị các bệnh viêm nhiễm như: Viêm mũi, sổ mũi, nghẹt mũi an toàn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Ngoài ra, nước muối biển sâu – Fysoline Xanh xịt và nước muối kháng viêm – Fysoline Vàng dạng xịt tiện dụng có thể dùng cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên. Thiết kế đầu xịt thông minh cho các hạt phun sương mịn, siêu nhỏ giúp đi sâu vào khoang mũi và tăng khả năng bám dính, hoạt động tại bề mặt niêm mạc mũi. Vòi xịt có van 1 chiều ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào trong chai, đảm bảo vô trùng trong mỗi lần xịt.
1.2. Uống nhiều nước ấm
Khi con bị sổ mũi, cơ thể thường có xu hướng mất nhiều nước hơn, hay bị nôn trớ nên mẹ cần cho bé uống nhiều nước ấm hơn bình thường. Nước ấm có thể giúp cải thiện các triệu chứng bé bị cảm lạnh, làm loãng dịch nhầy, giảm nhanh nghẹt mũi, sổ mũi và đồng thời hỗ trợ cơ thể đẩy lùi sự xâm nhập của vi khuẩn và virus có hại.
1.3. Chữa ho sổ mũi cho bé bằng lá hẹ
Lá hẹ là một trong những bài thuốc dân gian được đánh giá cao trong việc điều trị bệnh ở trẻ nhỏ an toàn. Mẹ có thể sử dụng lá hẹ theo hai cách sau:
Cách 1: Hấp cách thủy lá hẹ, quất xanh và mật ong cho bé uống phần nước nước này trong 3 ngày.
Cách 2: Hấp lá hẹ với đường phèn, lấy nước cho bé uống như cách 1.
1.4. Sử dụng chanh đào ngâm đường phèn
Chanh đào ngâm mật ong đường phèn là bài thuốc quý được rất nhiều người áp dụng từ xưa đến nay để trị ho, trị cảm cúm hiệu quả. Chanh đào còn chứa nhiều vitamin A, B1, B2, đặc biệt là vitamin C có tác dụng giải nhiệt, lợi tiểu, kháng viêm, tiêu độc…
Ruột chanh đào chứa hàm lượng đáng kể acid citric có tác dụng phòng trị ho, khản tiếng, khi ngâm với mật ong sẽ tăng hiệu quả điều trị bệnh ho ở trẻ nhỏ.
1.5. Cách trị ho sổ mũi cho bé bằng gừng
Bên cạnh công dụng giữ ấm cho cơ thể, gừng còn có tác dụng giảm đau nhanh chóng, kích thích việc lưu thông máu và giảm viêm nhiễm ở mũi xoang. Từ đó, khắc phục được nhanh các chứng sổ mũi và khó chịu ở con nhỏ.
Mẹ có thể dùng gừng để tắm, ngâm chân cho bé hoặc cho bé uống nước gừng ấm đều được. Hãy lấy 1 nhánh gừng giã nát, đem đun với 200ml nước trong 5 phút. Để nguội bớt và cho bé uống khi còn ấm từ 2 – 3 lần sau khi ăn mỗi ngày tầm 30 phút.
1.6. Sử dụng húng chanh và quất
Húng chanh hay quất đều là loại thực vật có hàm lượng cao vitamin C cùng nhiều loại khoáng chất giúp cải thiện sức khỏe đề kháng, ngăn nhiễm trùng xoang mũi – nguyên nhân chính dẫn đến bệnh sổ mũi ở trẻ nhỏ.
Tìm hiểu thêm: Trẻ sơ sinh bị sổ mũi: Nên và Không Nên làm gì?
1.7. Bài thuốc chữa ho sổ mũi cho bé từ tỏi
Dùng tỏi để trị ho cho trẻ nhỏ là bài thuốc được nhiều mẹ áp dụng. Tỏi có tính ấm, khả năng quy vào kinh Phế, giúp thông huyệt đạo và trừ độc, khử hàn, giảm đau và chống viêm hiệu quả. Mẹ có thể đun tỏi với đường phèn để làm giảm vị hăng của tỏi và cho con uống ngày 3 lần là được.
1.8. Chế độ dinh dưỡng phù hợp
Một thực đơn ăn uống khoa học sẽ giúp tăng cường sức đề kháng cho con yêu và giúp bé chống lại các tác nhân gây hại tốt hơn. Đặc biệt là những khoảng giao mùa dễ mắc bệnh.
1.9. Mẹo trị ho sổ mũi cho bé từ lá tía tô
Theo phương pháp trị bị của Đông y, lá tía tô là một loại thảo dược có tính ấm, quy vào các kinh Tâm, Tỳ, Phế. Vị thuốc từ lá tía tô có công dụng ngăn ngừa cảm mạo, phòng bệnh hen suyễn và trị ho khan, đờm, nghẹt mũi, sổ mũi, nôn trớ thường gặp ở trẻ nhỏ.
1.10. Tần dày lá trị ho sổ mũi cho bé
Phương pháp trị sau cùng chính là dùng lá tần dày – thảo dược được biết với tên gọi phổ biến là cây húng chanh. Trong lá của tần dày chứa nhiều tinh dầu giúp sát khuẩn, tiêu thũng, giảm ho, tiêu đờm và hạ sốt nhanh chóng. Loại thảo dược này còn trị cảm cúm và cảm lạnh hiệu quả, an toàn cho bé.
2. Cách trị ho sổ mũi cho trẻ bằng thuốc
Ngoài các phương pháp kể trên, mẹ có thể cân nhắc chọn cách trị ho sổ mũi cho bé bằng thuốc. Tuy nhiên, hãy đảm bảo những thành phần này an toàn cho bé và theo hướng dẫn của bác sĩ:
Siro ho thảo dược: Siro có thành phần thảo dược tự nhiên giảm cảm trị ho, chống cảm lạnh và nhờ vậy làm thuyên giảm các triệu chứng ho, sổ mũi khó chịu. Các thành phần tự nhiên cũng đảm bảo an toàn và không gây tác dụng phụ.
Thuốc kháng histamin: Sản phẩm thuốc được bác sĩ kê đơn trong trường hợp bé bị sổ mũi. Thuốc có công dụng chống dị ứng, giảm tình trạng ho, nghẹt mũi và chảy mũi nước.
Thuốc đặc trị ho: Thuốc Codein, Dextromethorphan,… có tác tác dụng giúp ức chế cơn ho nhanh chóng, giảm triệu chứng ho rõ rệt. Tuy nhiên, thuốc có thể gây mệt mỏi và khó ngủ.
Thuốc kháng sinh: Thường dùng cho trẻ ho sổ mũi do nhiễm khuẩn đường hô hấp gây ra, thường dùng như tetracyclin, corticoid,… Tuy nhiên, lạm dụng thuốc kháng sinh gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hại tới sự phát triển của trẻ, nặng nhất là gây nên tình trạng kháng kháng sinh do dùng sai loại thuốc, sai liều,…
3. Cách trị ho sổ mũi cho bé bằng thuốc Đông y
Bên cạnh các sản phẩm thuốc Tây, nhiều mẹ hiện nay cũng chọn thuốc Đông y để trị ho và sổ mũi cho bé. Các thành phần thảo dược có công dụng trị bệnh cho con như kha tử, gừng, kim ngân hoa, hẹ… Ngoài ra, các sản phẩm được bào chế sẵn trên thị trường hiện nay cũng khá tiện lợi để tìm mua cho con. Mẹ cần lưu ý thành phần, độ tuổi của con và hướng dẫn của bác sĩ để chọn mua sản phẩm phù hợp.
4. Một số lưu ý khi chữa ho sổ mũi cho bé
Bên cạnh việc chọn thuốc kể trên, mẹ cũng cần lưu ý những điều sau khi chữa bệnh ho sổ mũi cho bé:
Đảm bảo con mặc đủ ấm trời chuyển giao mùa. Mẹ có thể chọn xoa dầu nóng vào lòng bàn chân và mang vớ cho bé để giữ ấm cơ thể ban đêm tốt hơn.
Vệ sinh mũi và họng hàng ngày cho bé. Dùng nước muối sinh lý để rửa mũi cho bé ngày 4 – 5 lần. Trẻ lớn tuổi hơn, mẹ có thể tập cho con súc họng với nước muối pha loãng để ngăn ngừa những bệnh về họng khi nước mũi chảy ngược ra sau.
Bổ sung dinh dưỡng cho bé ngoài cá thịt thì cũng cũng không được quên rau xanh, hoa quả tươi, nước ép trái cây để cải thiện sức đề kháng, giúp giảm các triệu chứng bệnh nhanh chóng.
Khi bé ngủ, nên kê một chiếc gối cao ở phần vai và đầu để ngăn không cho nước mũi chảy ngược vào trong khiến bé bị ngạt mũi, khó thở.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Không Thể Bỏ Qua: Cách Trị Ho Ngứa Cổ Họng Hiệu Quả Ngay Tại Nhà!
Ho, ngứa cổ họng là những triệu chứng thường gặp, xảy ra ở mọi đối tượng, không kể trẻ em hay người lớn, và dễ tái phát. Do vậy, làm sao để trị dứt điểm những cơn ho, ngứa cổ họng là thắc mắc nhận được sự quan tâm của nhiều người. Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến ho ngứa cổ họng? Cách trị ho ngứa cổ họng ngay tại nhà như thế nào? Bài viết sau sẽ giúp bạn làm rõ những vấn đề này.
Ho ngứa cổ họng là một trong những biểu hiện kích ứng hệ hô hấp, có thể gặp phải ở mọi đối tượng, nhưng phổ biến hơn cả là trẻ em và người cao tuổi. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng ho ngứa cổ họng, nhìn chung có thể phân thành 2 nhóm chính: nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài cơ thể.
Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ho ngứa cổ họng, đặc biệt khi thời tiết thay đổi. Biểu hiện dễ dàng thấy được nhất là người bệnh bị ho, ngứa rát cổ họng, sổ mũi, mệt mỏi. Cảm lạnh, cảm cúm có thể tự khỏi sau 5-7 ngày. Tuy nhiên, những cơn ho, ngứa rát cổng họng mới thực sự là nỗi ám ảnh người bệnh nhiều ngày sau đó.
Giải thích nguyên nhân của dấu hiệu này, Bác sĩ John Dougherty (UCLA Health, Beverly Hills, California, Mỹ) cho biết: “Nhiều người chỉ bị cảm lạnh, cảm cúm một vài ngày, nhưng các cơn ho lại kéo dài từ 1 đến 2 tuần, thậm chí 3 tuần. Đây là cách hệ miễn dịch phản ứng để chống lại bệnh tật. Các tế bào bạch cầu di chuyển đến chỗ viêm để chống lại tác nhân gây bệnh. Vì vậy, ngay cả sau khi cảm lạnh hoặc cảm cúm đã khỏi, bạn vẫn có thể bị những cơn ho dai dẳng.”
“Ngoài ra, một lý do khác gây ho là do dịch chảy từ hệ thống xoang mũi sau xuống thành sau họng. Dịch nhầy tích tụ khi bị cảm lạnh, cảm cúm ở khoang mũi và xoang sẽ tiếp tục chảy đến phía sau cổ họng, từ đó gây ho.” – Bác sĩ Laura Boyd (Trung tâm Y tế Elmhurst-Edward, Addison, Illinois, Mỹ) cho biết.
Ho, ngứa rát cổ họng do dị ứng là một phản ứng của cơ thể giúp đẩy bụi bẩn, chất tiết, xác vi sinh vật… ra ngoài. Người bệnh dễ gặp phải tình trạng này khi cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên như: phấn hoa, thức ăn, lông động vật… Ban đầu, người bệnh xuất hiện các triệu chứng như ngứa họng, ho khan, ho thành cơn, sau đó, các cơn ho kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm mà sử dụng các thuốc chống viêm thông thường không khỏi. Đôi khi kèm biểu hiện rát bỏng ở họng, cay họng, có thể xuất hiện phản xạ co thắt họng – thanh quản gây khó thở, phù Quink họng – thanh quản. Nếu không có các biện pháp phòng và điều trị đúng cách sẽ dễ gây ra tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp.
Mất nước
Khá bất ngờ nhưng mất nước cũng là một trong những nguyên nhân gây ho, ngứa rát cổ họng. Mùa hè, thời tiết nóng, sau khi tập thể dục hoặc trong khi bị bệnh, cơ thể sẽ mất nhiều nước hơn mức thông thường. Biểu hiện đầu tiên là cảm giác khô miệng, một tình trạng tạm thời mà miệng và cổ họng không có đủ nước bọt, sau đó dẫn đến cảm giác ngứa cổ họng gây ho. Khi cổ họng bị ngứa, ho do mất nước, các triệu chứng khác có thể bao gồm: cảm giác khát, khô miệng, nước tiểu đậm màu.
Ngoài ra, nguyên nhân gây ho kéo dài kèm theo ngứa cổ có thể do viêm phổi, viêm phế quản hay trào ngược dạ dày thực quản, hoặc dị ứng một số loại thuốc. Khi gặp các trường hợp ho, ngứa cổ họng kèm sốt cao, khó thở kèm tím tái, rút lõm lồng ngực… bạn cần sớm đến cơ sở y tế để được tư vấn, điều trị.
Ho ngứa cổ họng lâu ngày không hết khiến người bệnh lo lắng và gặp nhiều bất tiện trong cuộc sống. Để cải thiện tình trạng này, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau:
Gừng rửa sạch, thái lát mỏng rồi cho thêm một ít đường phèn, hấp cách thủy trong khoảng 15 phút. Sau đó, mang ra để nguội, mỗi ngày ngậm 2-3 lần.
Chọn 2 đến 3 quả quất còn xanh rồi rửa sạch và cắt làm đôi. Bóp nát quả quất, bỏ hạt, trộn chung với đường phèn rồi hấp cách thủy đến khi chín nhuyễn. Để nguội và chia làm nhiều lần uống trong ngày.
Pha chanh với mật ong trong nước ấm, uống hàng ngày để làm dịu họng, giảm ho ngứa cổ họng.
dược kể trên đã được áp dụng theo kinh nghiệm dân gian có tác dụng trị ho, ngứa họng hiệu quả. Tuy nhiên, quá trình chuẩn bị tốn công, tốn thời gian. Cuộc sống hiện đại bận rộn, hối hả khiến các phương pháp trị bệnh dân gian đôi khi trở nên chưa thực sự tiện ích
Hiểu được những bất cập này, các thầy thuốc của công ty dược phẩm Hoa Linh đã không ngừng nghiên cứu, phát triển bài thuốc trị ho kinh điển Xuyên bối tỳ bà cao thành sản phẩm trị ho an toàn, tiện lợi, hiệu quả được người dân tin yêu: Thuốc ho bổ phế Bảo Thanh.
Lý do nên lựa chọn thuốc ho Bảo Thanh để trị những cơn ho, ngứa rát cổ họng dai dẳng
Thuốc ho bổ phế Bảo Thanh được bào chế trên cơ sở kế thừa bài thuốc cổ phương Xuyên bối tỳ bà cao có lịch sử hơn 300 năm, với các dược liệu cổ truyền như: Xuyên bối mẫu, Tỳ bà diệp, Cát cánh, Bán hạ, Viễn chí, Qua lâu nhân, Khổ hạnh nhân, Sa sâm, Phục linh, Ngũ vị tử, Bạc hà, gia thêm Ô mai, Vỏ quýt, Mật ong. Trong đó, các vị dược liệu được phối hợp tạo thành bài thuốc đông y có kết cấu chặt chẽ. Thuốc được sản xuất dưới 2 dạng dùng là siro và viên ngậm.
Với các dược liệu được phối ngũ tạo thành bài thuốc đông y bài bản, thuốc ho bổ phế Bảo Thanh, cả 2 dạng siro và viên ngậm đều cho hiệu quả tốt, nhờ phát huy toàn vẹn tác dụng theo nguyên lý y học cổ truyền: Không chỉ chữa trị triệu chứng, phần ngọn của bệnh (giảm ho nhanh, hóa đờm hiệu quả), mà còn coi trọng bổ phế, nâng cao thể trạng, cải thiện bệnh từ gốc. Đây là một ưu điểm nổi bật của thuốc ho bổ phế Bảo Thanh mà ít sản phẩm trị ho nào trên thị trường có được.
Cũng với tác dụng này, thuốc ho bổ phế Bảo Thanh đặc biệt thích hợp sử dụng trong các trường hợp phế hư, phế suy gây ho mãn tính, ho tái đi tái lại, ho dai dẳng lâu ngày …thường gặp ở người cao tuổi. Các trường hợp phổi yếu, chức năng hô hấp suy giảm, do tiền sử các bệnh viêm đường hô hấp mãn tính (viêm phế quản, viêm phổi…), sử dụng thuốc ho bổ phế Bảo Thanh rất tốt, mang lại tác dụng bổ phế, cải thiện chức năng hô hấp, tăng sức đề kháng, phòng bệnh tái phát.
Bên cạnh dạng viên ngậm truyền thống, thuốc ho Bảo Thanh còn có dạng viên ngậm NS (No sugar) được bào chế thích hợp sử dụng cho bệnh nhân tiểu đường, người kiêng đường hoặc không thích sử dụng đường.
(Viên ngậm Bảo Thanh NS trị ho, ngứa rát cổ họng, thích hợp sử dụng cho bệnh nhân tiểu đường, người kiêng đường)
Thuốc ho bổ phế Bảo Thanh, dạng siro và viên ngậm được bán rộng rãi tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Liên hệ: 1900 571 255.
7 Cách Trị Sổ Mũi Cho Bé Tại Nhà Nhanh Chóng, Hiệu Quả Tức Thì
21/04/2020
12735 lượt xem
1. Massage mũi – Cách trị sổ mũi cho bé hiệu quả nhiều mẹ không biết
Đây là phương pháp mà các mẹ ít biết đến và không ngờ tới. Nó giúp trẻ mau hết sổ mũi. Khi sổ mũi, dịch tiết sẽ ứ đọng lại, làm trẻ bị nghẹt mũi. Lúc này, nếu trẻ bị nghẹt mũi trái hãy nằm nghiêng về phía bên phải và ngược lại.
Dùng ngón trỏ bấm vào huyệt gọi là nghinh hương (vị trí nằm ở điểm gặp nhau của đường ngang qua chân cách mũi và rãnh mũi – miệng) ở hai bên cánh mũi. Day day vị trí này vài phút, ngày 3-4 lần, sẽ thấy hiệu quả ngay tức thì.
2. Vệ sinh mũi cho trẻ đúng cách – Cách trị sổ mũi cho bé đơn giản tại nhà
Rửa mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lí 2 – 3 lần/ngày, an toàn nhất là dùng nước nuối NaCl 0,9%. Nếu trời lạnh thì trước khi nhỏ mũi cho các bé, các mẹ nên ngâm lọ nước muối sinh lý vào nước nóng cho ấm lên rồi nhỏ mũi cho trẻ. Cách nhỏ mũi đúng cách cho trẻ:
– Để trẻ nằm ngửa, đầu ngửa nhẹ ra sau.
– Nhỏ nước muối sinh lý ấm vào mỗi mũi. Trẻ dưới 1 tuổi nhỏ 2 đến 3 giọt, trẻ lớn hơn nhỏ 4 đến 5 giọt.
– Để khoảng 30 giây để nước thấm vào làm loãng đàm nhớt trong hốc mũi.
– Làm sạch hốc mũi: nếu trẻ lớn biết xì mũi thì cho trẻ ngồi dậy và xì mũi ra một khăn sạch. Nếu trẻ nhỏ không xì mũi được thì dùng bóng hút hút đàm nhớt trong hốc mũi.
– Bóp xẹp bóng hút, đưa đầu hút vào trong cửa mũi, lấy tay bít mũi bên kia rồi đột ngột buông bóng phình ra, khi đó chất đàm nhớt trong hốc mũi sẽ được hút vào trong bóng hút.
– Rửa bóng hút mũi: bóp mạnh bóng hút mũi để đàm nhớt trong bóng xì vào cái khăn hoặc miếng giấy. Sau khi hút hết cả hai hốc mũi bóng hút được làm sạch bằng cách hút xả nhiều lần dưới vòi nước.
– Có thể thực hiện việc nhỏ mũi và hút mũi mỗi ngày 2 – 4 lần cho đến khi bé không còn dấu hiệu của nghẹt mũi. Cũng có thể thực hiện nhiều lần trong ngày khi bé có dấu hiệu nghẹt mũi và tình trạng tiết nước mũi nhiều.
3. Trị sổ mũi cho bé bằng tắm bằng nước gừng ấm
Trẻ bị sổ mũi có nên tắm không? Mẹ vẫn có thể tắm cho bé bình thường. Nhiều mẹ khi thấy trẻ bị sổ mũi nên kiêng lạnh, không cho trẻ tắm. Đây là sai lầm mà mẹ cần tránh bởi cơ thể trẻ thường xuyên đổ mồ hôi nên nếu không được tắm sạch sẽ thì vi khuẩn sẽ sinh sôi gây ra các bệnh khác đặc biệt các bệnh lý về da. Ngược lại tắm nước ấm cùng gừng có thể giúp trẻ thư giãn và nhanh hết sổ mũi hơn. Hơi nước gừng ấm giúp làm lỏng dịch mũi, trẻ sẽ dễ xì ra hoặc mẹ cũng dễ làm sạch bằng dụng cụ hút mũi hơn. Mẹ cũng nên xoa chút dầu tràm hoặc dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân trẻ, massage vài phút, xoa dầu vào lưng và ngực. Ngoài ra, khi trời lạnh trước khi đi ngủ trẻ cũng cần được mang tất.
4. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ
Với những trẻ trong độ tuổi ăn dặm thì mẹ nên tăng cường rau và các loại rau, củ, quả giàu vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho trẻ. Điều này giúp trẻ mau chóng khỏi bệnh hơn.
5. Đặt máy tạo độ ẩm hoặc máy phun sương trong phòng ngủ
Máy phun sương, máy tạo độ ẩm với công dụng làm ẩm không khí, giảm thiểu tình trạng khô mũi – nguyên nhân phổ biến khiến trẻ bị sổ mũi.
6. Vệ sinh nhà cửa
Việc này giúp loại bỏ mọi bụi bẩn giúp trẻ có một môi trường sạch sẽ, thông thoáng nhất để sinh hoạt.
7. Không tự ý sử dụng thuốc kháng histamin trị sổ mũi cho trẻ
Khi trẻ bị sổ mũi, hầu hết các mẹ sẽ tự ý mua thuốc cho trẻ uống để giảm ngay khó chịu. Hiện nay, trên thị thường có rất nhiều loại thuốc sổ mũi được bày bán tràn lan. Không ít mẹ cho con uống thuốc nhưng không hiểu rõ về tác dụng của thuốc mà chỉ thấy khi cho con uống những thuốc này sẽ có tác dụng làm giảm sổ mũi, giảm ho. Cho nên cứ hễ con bị ho, sổ mũi sẽ dùng thuốc này mà không cần biết sổ mũi này là do viêm mũi theo cơ chế nào.
Các mẹ nên cẩn thận, bởi một số loại thuốc kháng histamin có thể làm ngừng sổ mũi nhưng lại khiến trẻ buồn ngủ và bị khô mắt, mũi, miệng. Sổ mũi ở trẻ cũng như người lớn có rất nhiều nguyên nhân. Nếu trẻ viêm mũi theo cơ chế dị ứng thì các thuốc kháng histamin sẽ có tác dụng giảm ngứa mũi, giảm tiết dịch mũi. Nhưng đa số ho – sổ mũi ở trẻ là bệnh cảm thường, mà trong bệnh này mũi bị viêm không phải theo cơ chế dị ứng (nếu có thì rất ít). Viêm mũi trong bệnh cảm lạnh – chất gây viêm là các interleukin (IL) chứ không phải histamin nên các thuốc kháng dị ứng hầu như không có tác dụng.
7+ Tiết lộ “trợ thủ đắc lực” khi trẻ bị sổ mũi hoàn toàn từ tự nhiên
Các phương pháp trên đều có thể giúp cải thiện triệu chứng của sổ mũi tuy nhiên đây chưa phải giải pháp toàn diện. Để cải thiện tình trạng sổ mũi ở trẻ, nhiều mẹ có xu hướng lựa chọn các phương pháp từ tự nhiên an toàn, hiệu quả, đó là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Phyto-roxim®. Sản phẩm với thành phần chính là EX-CUMIN® – một hợp phần đặc biệt được sản xuất theo công nghệ của Hoa Kỳ nhằm tăng khả năng hấp thu của curcumin – tinh chất từ nghệ. Với công nghệ này, hoạt chất quý curcumin trong EX-CUMIN® được làm tăng khả năng hấp thu lên 16 lần so với curcumin thông thường, gấp 8 lần so với curcumin nano. Vì vậy, EX-CUMIN® có tác dụng kháng viêm, kháng vi khuẩn, nấm, kháng vi rút hiệu quả cao.
Sử dụng Phyto-roxim® nếu sổ mũi là do viêm mũi dị ứng hoặc viêm xoang. Trợ thủ đắc lực này không những an toàn, hiêu quả mà còn có tác dụng ngay tức thì. Phyto-roxim® là lựa chọn ưu tiên hàng đầu cho các mẹ khi có trẻ bị sổ mũi, nhờ đó mà mẹ cũng yên tâm hơn nhiều mỗi khi thời tiết thay đổi, khi trẻ đi học…
Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Phyto-roxim®, vui lòng liên hệ tới tổng đài chăm sóc sức khỏe 0247.1060.666 để gặp bác sĩ/ dược sĩ của Viện Dinh dưỡng VHN Bio hỗ trợ tư vấn miễn phí.
Hoặc tìm hiểu thêm thông qua website: http://vhnbio.vn
Fanpage: Dinh dưỡng thông minh VHN Bio
Sản phẩm được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng.
Cách Trị Sổ Mũi Cho Trẻ Không Cần Thuốc, “Siêu” Hiệu Quả Ngay Tại Nhà
Cách trị sổ mũi cho trẻ không cần thuốc, “siêu” hiệu quả ngay tại nhà
Trẻ nhỏ dễ bị sổ mũi mỗi khi thời tiết thay đổi
Nguyên nhân sổ mũi ở trẻ nhỏ
Dị ứng: Trẻ thường bị sổ mũi đi kèm với các triệu chứng khác như hắt xì, mắt đỏ và ngứa.
Ngạt mũi sơ sinh: Nếu trẻ sơ sinh có triệu chứng ngạt mũi, thở khò khè, đặc biệt là khi về đêm hoặc sáng sớm, không kèm theo các triệu chứng khác, điều này có thể do chất nhầy bào thai chưa được hút sạch hết khỏi đường hô hấp của trẻ.
Trẻ bị cảm lạnh: Khi bé bị sổ mũi do cảm lạnh thường kèm theo các triệu chứng như sốt nhẹ, đau họng, ho, hắt xì.
Thời tiết lạnh: Khi tiếp xúc với thời tiết lạnh hoặc nhiệt độ lạnh trong phòng điều hòa, trẻ có thể bị sổ mũi.
Cúm: Sổ mũi do cúm thường kèm theo các triệu chứng lạnh run, đau mỏi ê ẩm khắp người, đau họng, chán ăn.
Dị vật trong mũi: Vật lạ bị vướng trong mũi sẽ khiến trẻ bị chảy nước mũi, có thể gây chảy máu hoặc khiến trẻ đau đớn.
Cẩm nang cách điều trị sổ mũi ở trẻ nhỏ không cần dùng thuốc
Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý
Nước muối sinh lý rất an toàn, có khả năng làm loãng chất nhờn giúp trẻ dễ chịu hơn. Mẹ nên làm ấm lọ nước muối, nhỏ mũi cho trẻ, sau đó dùng dụng cụ hút mũi để hút chất nhầy ở từng bên mũi.
Vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý – biện pháp đơn giản nhưng “siêu hiệu quả”
Cách làm:
Đặt trẻ nằm ngửa, phần đầu thấp hơn phần chân.
Nhẹ nhàng nhỏ 1-2 giọt nước muối sinh lý Natri Clorid 0,9% vào mỗi bên mũi của trẻ.
Sau 1-2 phút, dùng dụng cụ hút mũi hút chất nhầy ở từng bên mũi cho trẻ. Mẹ chú ý cần nhẹ nhẹ nhàng khi đặt đầu ống hút vào mũi trẻ. Nếu dụng cụ hút mũi dạng bóp thì cần bóp mạnh và giữ chặt bóng trước khi đưa đầu hút vào mũi trẻ, sau đó thả bóng ra từ từ.
Cho trẻ uống nhiều chất lỏng
Để trị sổ mũi cho bé hiệu quả, mẹ hãy chú ý cho bé uống nhiều chất lỏng như bú mẹ nhiều cữ hơn, cho trẻ uống nhiều nước, sữa, nước trái cây, súp hoặc thức ăn dạng lỏng… Hơi nước sẽ giúp dịch mũi lỏng hơn và dễ làm sạch hơn.
Khi con bị sổ mũi, mẹ nên khuyến khích con uống nhiều nước
Cho trẻ uống trà gừng
Trà gừng sẽ giúp trị sổ mũi cho trẻ hiệu quả. Mẹ có thể pha cho trẻ 1 tách trà với một ít gừng. Mẹ có thể cho thêm một chút xíu mật ong để bé dễ uống hơn. Cách làm này nên áp dụng với trẻ trên 1 tuổi.
Tắm nước ấm
Tắm nước ấm cũng là một cách trị sổ mũi cho bé mà mẹ không nên bỏ qua. Hơi nước ấm sẽ giúp làm lỏng dịch mũi, giúp bé dễ xì mũi hơn hoặc mẹ cũng dễ vệ sinh mũi bằng dụng cụ hút mũi hơn. Mẹ có thể nhỏ 1-2 giọt tinh dầu tràm hoặc dầu khuynh diệp vào nước tắm cho bé.
Ngoài ra, mẹ cũng có thể dùng tinh dầu tràm hoặc dầu khuynh diệp massage đều dưới lòng bàn chân, đặc biệt là ở vị trí huyệt dũng tuyền (chỗ lõm nhất dưới lòng bàn chân) cho trẻ.
Gối cao đầu khi ngủ
Khi trẻ bị sổ mũi, mẹ hãy kê cao gối, điều này sẽ giúp ngăn chất nhầy chảy ngược vào trong gây ngạt mũi, hơn nữa còn giúp nước mũi dễ dàng chảy ra ngoài hơn, giúp bé dễ chịu hơn.
NutriBaby Plus – “trợ thủ” đắc lực của mẹ khi trẻ bị sổ mũi
Ngoài các cách điều trị sổ mũi cho bé được kể trên, để tăng hiệu quả điều trị, giúp trẻ phòng ngừa tái phát bệnh, mẹ đừng bỏ qua các biện pháp tăng cường sức đề kháng cho trẻ. Cốm NutriBaby Plus chính là sự lựa chọn ưu việt trong việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ đang điều trị viêm hô hấp, trẻ có sức đề kháng kém, hay ốm vặt.
NutriBaby Plus giúp giảm hiệu quả các triệu chứng chảy nước mũi, ho rát họng, viêm họng…
Nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa các thành phần thảo dược Hoàng kỳ, Diếp cá với nhóm chất Thymomodulin, Beta glucan, Kẽm, Lysine,… NutriBaby Plus giúp hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, nâng cao thể trạng cho trẻ, hỗ trợ phòng ngừa và giảm các triệu chứng của viêm đường hô hấp như sổ mũi, nghẹt mũi, viêm họng, viêm amidan, ho rát họng,…
Với “trợ thủ” đắc lực NutriBaby Plus, mẹ sẽ yên tâm hơn rất nhiều về sức khỏe của trẻ mỗi khi thời tiết giao mùa, khi trẻ đi nhà trẻ,…
Khi nào cần đưa trẻ đi gặp bác sĩ?
Thông thường, trẻ nhỏ không cần gặp bác sĩ khi bị sổ mũi. Tuy nhiên, trong các trường hợp sau mẹ nên hỏi ý kiến của bác sĩ:
Trẻ sổ mũi kèm sốt cao trên 2 ngày.
Trẻ bị ớn lạnh, đau nhức ê ẩm người, sốt, nôn mửa, tiêu chảy…
Nghi ngờ bé sổ mũi do có dị vật trong mũi.
Có triệu chứng sổ mũi do dị ứng.
Một số lưu ý trong phòng ngừa và điều trị sổ mũi cho trẻ nhỏ
Lưu ý khi điều trị bằng thuốc kháng sinh: Khi thấy trẻ có triệu chứng sổ mũi, khò khè khó thở, nhiều mẹ ngay lập tức “tự ý” sử dụng kháng sinh tuy nhiên biện pháp này không tốt cho trẻ. Vì nếu bệnh do virus gây ra thì việc sử dụng thuốc kháng sinh là hoàn toàn vô ích. Hơn nữa, các bác sĩ nhi khoa, bác sĩ chuyên khoa tai – mũi – họng cũng đã cảnh báo nếu dùng kháng sinh để chữa bệnh cho trẻ quá sớm cũng có thể gây nên một số tác dụng phụ, đặc biệt là dễ dẫn đến tình trạng nhờn thuốc, giảm đề kháng tự nhiên của trẻ.
Tránh nhỏ mũi cho trẻ bằng các thuốc có dầu và các loại thuốc làm co mạch máu.
Nếu nước mũi chảy ra có màu vàng, cho thấy trẻ đã bị nhiễm khuẩn. Nếu trẻ sổ mũi kèm theo sốt, thì ngoài vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý, cần cho trẻ dùng thuốc hạ sốt, thuốc kháng sinh theo liều lượng chỉ định của bác sĩ.
Để tránh các bệnh viêm mũi họng ở trẻ, ngoài việc giữ ấm cơ thể, nhất là vùng họng và chân tay, các bậc phụ huynh lưu ý giữ vệ sinh trong phòng của trẻ sạch sẽ, khô thoáng; không cho trẻ tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc lá, phấn hoa. Ngoài ra, nên khuyến khích trẻ vận động hàng ngày để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
Cập nhật thông tin chi tiết về 11 Cách Trị Ho Sổ Mũi Cho Bé Hiệu Quả Mẹ Không Thể Bỏ Qua trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!