Xu Hướng 9/2023 # #23 Tuổi Còn Cao Được Không? Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện # Top 11 Xem Nhiều | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # #23 Tuổi Còn Cao Được Không? Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết #23 Tuổi Còn Cao Được Không? Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tăng chiều cao sau tuổi 23, có thể hay không?

Ở con người, có 3 giai đoạn phát triển chiều cao mạnh nhất: Giai đoạn bào thai và 3 năm đầu đời, giai đoạn từ 5 – 10 tuổi và giai đoạn dậy thì. Trong mỗi giai đoạn, chiều cao đều có sự lũy tiến khác nhau, đặc biệt là giai đoạn dậy thì (nam từ 12 – 18 tuổi, nữ từ 10 – 16 tuổi).

Sau tuổi 23 khung xương đã ổn định, không thể phát triển nữa nên cơ thể khó có thể cao thêm.

Khi bước qua giai đoạn dậy thì, chiều cao sẽ tăng chậm dần và chững lại ở độ tuổi 20. Cùng lúc này, quá trình đóng khớp diễn ra nhằm cố định xương. Đồng thời, hormone tăng trưởng được thay thế bằng nhiều loại hormone khác để duy trì bề dày và sự ổn định của xương. Khi đó, mọi nỗ lực tăng chiều cao sau tuổi 23 đều khó đạt kết quả.

Vì sao chiều cao không phát triển sau tuổi 23?

Dựa theo sự hình thành và phát triển của xương, các nhà nghiên cứu đã đưa ra 2 lý do chính khiến chiều cao không thể tăng thêm sau tuổi 23, đó là: Quá trình cốt hóa và sự thay thế hormone tăng trưởng.

Quá trình cốt hóa cố định xương

Theo các nghiên cứu, xương dài ra nhờ các lớp sụn tiếp hợp nằm ở đầu xương và đầu thân xương dài. Các sụn này liên tục được sản sinh và bồi đắp vào xương từ những năm đầu đời đến khi 18 tuổi. Bước vào giai đoạn phát triển, các lớp sụn sẽ liên tục sản sinh và bồi đắp theo vòng tuần hoàn nhằm kích thích sự phát triển chiều cao.

Khi cơ thể bước qua độ tuổi dậy thì, các lớp sụn tiếp hợp bắt đầu quá trình cốt hóa. Quá trình trình này nhằm cố định các khớp xương với nhau. Lúc này, các chất dinh dưỡng được cung cấp cho cơ thể chí giúp duy trì và củng cố sự khỏe mạnh của xương. Đó cũng là lý do, quá trình phát triển chiều cao tăng chậm dần và chững lại ở độ tuổi 20.  

Phần lớn xương sẽ duy trì sự ổn định về mật độ và chất chất lượng khung xương sau độ tuổi 20.

Sự thay thế hormone tăng trưởng

Song song với quá trình cốt hóa xương, sự thay thế hormone tăng trưởng cũng là một trong những nguyên nhân khiến chiều cao không tăng thêm. Khi này, hormone tăng trưởng sẽ hoạt động chậm và yếu hơn trước. Thay vào đó, các hormone khác như Calcitonin, Parathyroid (PTH), Cortisol,… sẽ hoạt động mạnh với mục đích phát triển bề dày và duy trì sự ổn định của khung xương trong cơ thể.

Vì sao độ tuổi ngừng phát triển chiều cao ngày càng ngắn lại?

“Sự tiến bộ về khoa học và y học ngày càng tăng, tại sao độ tuổi phát triển chiều cao ngày càng ngắn lại?” là câu hỏi của không ít bố mẹ. Có 2 lý do chính được đưa ra để lý giải cho sự thay đổi về độ tuổi phát triển chiều cao này.

Tình trạng béo phì và dậy thì sớm

Béo phì thường xuất phát từ chế độ ăn uống chênh lệch chất dinh dưỡng. Điển hình là thói quen cho con sử dụng các loại thức ăn nhanh hiện nay. Các loại thức ăn nhanh chứa hàm lượng lớn chất béo, ít vitamin và khoáng chất. 

Việc sử dụng thức ăn nhanh thường đi kèm với uống nước có gas. Trong các loại nước có gas thường chứa axit photphoric gây hao hụt hoặc triệt tiêu sự có mặt của các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của xương. 

Béo phì khiến các khớp xương phải chịu áp lực lớn do trọng lượng cơ thể. Từ đó, không có không gian để phát triển về chiều dài.

Béo phì dẫn là một nguyên nhân dẫn đến dậy thì sớm rút ngắn thời gian tăng chiều cao.

Sức đề kháng yếu

Người có sức đề kháng yếu thường có ngoại hình kém phát triển hơn những người còn lại. Bởi lẽ, cơ thể không có đủ sức để chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn hay các tác nhân gây hại do môi trường, thời tiết. Khi nhiễm bệnh cơ thể thường hấp thụ kém các loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Những cách tăng chiều cao ở tuổi 23

Sau 23 tuổi, chiều cao khó phát triển thêm. Tuy nhiên có những cách giúp bạn ăn giang chiều cao hoặc giữ chiều cao không bị lùn đi do tuổi tác.

Duy trì cân nặng hợp lý

Duy trì cân nặng hợp lý không phải là cách giúp tăng chiều cao nhưng điều này giúp bạn trông mảnh khảnh và cao hơn . Để hạn chế tăng cân quá mức, bạn nên chú ý đến lượng calories có trong các bữa ăn. Hình thành thói quen ăn uống lành mạnh, hạn chế sử dụng các loại đồ ăn nhanh, nước uống có gas hoặc chất kích thích. Đồng thời, duy trì thói quen vận động cơ thể từ 30 – 45 phút mỗi ngày.

Luyện tập giữ cơ thể ở tư thế đúng

Giữ cơ thể ở tư thế đúng không thể giúp bạn tăng thêm 1 – 2cm nhưng lại là cách giúp bạn trông cao hơn. Bên cạnh việc giữ tư thế đúng khi ngồi, nằm hay mang vác thì việc đứng thẳng lưng cũng rất quan trọng. Hãy tập luyện đứng thẳng lưng bằng cách dựa vào tường, 2 bắp chân, đầu, mông và bả vai chạm vào mặt tường.

Luôn giữ cơ thể ở tư thế đúng sẽ giúp bạn trông cao hơn.

Hack chiều cao nhờ trang phục

Hack chiều cao nhờ trang phục cũng là một phương pháp “ăn gian” chiều cao rất hữu hiệu. Bằng việc lựa chọn những trang phục phù hợp, bạn có thể đánh lừa thị giác của người nhìn. Hãy lựa chọn những trang phục vừa vặn với cơ thể, đơn sắc hoặc các loại chân váy chữ A trên đầu gối. Đồng thời, đừng quên có một “người bạn” giày cao gót hoặc sneaker độn gót trên kệ giày dép. Đầu tư vào trang phục không chỉ giúp bạn trông cao hơn mà còn sành điệu hơn.

Phẫu thuật kéo dài chân

Nếu không đạt chiều cao chuẩn vào tuổi 23, bạn có thể phẫu thuật kéo dài chân. Chiều cao tối đa bạn có thể tăng lên được khi phẫu thuật kéo chân là 16cm. Tuy nhiên, các khớp xương khi bị kéo dài sẽ không còn vững chắc mà rất yếu và dễ gãy khi vận động mạnh. Thời gian phục hồi sau phẫu thuật khá dài, điều này có thể làm ảnh hưởng tới công việc và sinh hoạt của bạn. Chưa kể, chi phí để làm phẫu thuật không phải ít. Do đó, đây không phải là biện pháp được khuyến khích bởi các chuyên gia.

Nên cân nhắc kỹ lưỡng trước khi tiến hành phẫu thuật kéo dài chân.

Ở tuổi 23, xương hầu như không có sự thay đổi về chiều dài mà chuyển qua giai đoạn củng cố sự vững chắc và duy trì mật độ xương. Có thể can thiệp trực tiếp vào xương bằng cách phẫu thuật kéo dài chân. Tuy nhiên, cách này không được khuyến khích vì dễ để lại dị tật, dễ tổn thương do xương yếu. Thay vào đó, có thể thực hiện các biện pháp như đứng thẳng lưng, lựa chọn trang phục.

Bé Ngủ Không Sâu Giấc Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện

Đối với trẻ sơ sinh phần lớn các bé ngủ vẫn chưa phân biệt được ngày và đêm nên có thể có nhiều bé ngủ nhiều vào ban ngày và vào ban đêm lại ít ngủ hơn.

Một giấc ngủ của trẻ cũng được chia ra thành nhiều giai đoạn giống như người lớn, tùy vào từng giai đoạn mà trẻ có thể nằm yên hay không nằm yên, ngủ không sâu giấc và trằn trọc khó chịu. Hiện tượng giấc ngủ như vậy còn được gọi là: giấc ngủ nhanh và giấc ngủ chậm.

Giấc ngủ nhanh: Là giấc ngủ chớp nhoáng của trẻ, trẻ ngủ rất nhanh, không được sâu giấc mà hay giật mình, cựa mình.

Giấc ngủ chậm: bé ngủ say giấc, không bị giật mình và thời gian ngủ dài hơn. Trong giấc ngủ chậm được chia thành 4 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Bé có các dấu hiệu của buồn ngủ: mắt chớp chớp, mí mắt bị sụp xuống, bé ngáp ngủ thường xuyên…

Giai đoạn 2: Bé bắt đầu ngủ nhưng vẫn đang ở trong trạng thái lơ mơ, lúc tỉnh lúc ngủ hoặc chưa bắt đầu sâu hẳn. Trong giai đoạn này nếu gặp phải có tiếng ồn hoặc môi trường ngủ không tốt bé sẽ rất dễ bị tỉnh giấc và trằn trọc.

Giai đoạn 3: Bé bắt đầu vào giấc ngủ sâu, ít động đậy và im lặng.

Giai đoạn 4: Bé ngủ sâu. Lúc này chính thức bé bắt đầu giấc ngủ sâu của mình, mọi hiện tượng bên ngoài bé không còn để ý đến nữa, bé nằm im lặng và không động đậy.

Những nguyên nhân khiến trẻ ngủ không sâu giấc

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ nhỏ ngủ không sâu giấc, ngủ chập chờn và hay quấy khóc. Và sau đây là những nguyên nhân chủ yếu gây trẻ nhỏ ngủ không ngon và quấy khóc.

Bé rơi vào những tuần khủng hoảng – wonder week

Wonder week (ww) là các tuần phát triển kĩ năng phát triển và tinh thần ở trẻ. Đây là các giai đoạn mà các bé sẽ có bước nhảy vọt về kỹ năng và phát triển trí não. Giai đoạn bão tố là bước khởi đầu để bé bắt đầu học hỏi các kỹ năng, sự phát triển mới, và lúc này bé sẽ trở nên cáu gắt, khó chịu, quấy khóc, khó ngủ, chập chờn khóc hờn bỏ ngủ, bỏ ăn… Giờ giấc ăn ngủ đảo lộn tùng phèo. Hết giai đoạn Bão tố là lúc bé sẽ học được kỹ năng mới, có sự nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh, và lúc này bé sẽ đi vào thời kỳ nắng đẹp, mọi thứ trở lại như bình thường, bé của bạn ngoan như chưa bao giờ khó chịu.

Thay đổi môi trường khiến trẻ ngủ dễ chập chờn, quấy khóc

Trẻ ngủ chập chờn có thể bị đánh thức bởi tiếng ồn xung quanh, hoặc bởi ánh sáng, bởi nhiệt độ phòng ngủ quá nóng hoặc quá lạn, hoặc thân nhiệt trẻ thay đổi cũng làm trẻ bứt rứt khó chịu, khó ngủ, giấc ngủ chập chờn dễ tỉnh giấc. Ngoài ra nguyên nhân nữa có thể khiến trẻ ngủ chập chờn đó là sự thay đổi của môi trường sống như thay giường chiếu, võng ngủ thay đổi nơi ngủ, đi du lịch… cũng là một trong những lý do khiến trẻ bị đánh thức giấc ngủ.

Do bệnh lý

Khi trẻ vào thời điểm mọc răng bứt tai khó chịu. Nhưng khi bé thường xuyên thức đêm mà không xác định được nguyên nhân, do bệnh lý gì cụ thể. Cha mẹ nên đưa bé đi cơ sở y tế uy tín để khám chữa bệnh kịp thời.

Khi trẻ đói hoặc tã bỉm ướt

Trong trường hợp trẻ bị đói, trẻ sẽ thức giấc và có những biểu hiện đòi ăn. Bạn đừng cố giỗ bé ngủ trong hoàn cảnh này, mà hãy nhanh chóng cho bé bú sữa hay ăn gì đó để lấp đầy cái bụng rỗng. Bé sẽ nhanh chóng đi vào giấc ngủ sau khi “thỏa mãn” cơn đói và ngủ ngon hơn.Nếu trẻ thức giấc hoặc trằn trọc thử kiểm tra bỉm của bé có thể do tã bỉm ướt làm bé khó chịu. Nếu tã bỉm ướt hãy nhẹ nhang thay cho bé để bé có thể ngủ ngon hơn.

Trẻ ngủ trằn trọc có thể bị viêm tai, cha mẹ nên đưa trẻ đi cơ sở uy tín để được trị

Sự có mặt của những chiếc răng đầu tiên Chứng rối loạn lo âu

Bé thường xuyên thức dậy vào ban đêm cũng là hiện tượng rất phổ biến ở trẻ từ 9 tháng đến 12 tháng tuổi. Hiện tượng này hay gặp ở những bậc cha mẹ cho trẻ ngủ riêng sớm để rèn luyện tính tự lập. Khi đó, trẻ bắt đầu cảm thấy lo âu vì sợ phải ngủ riêng. Chúng dễ thức giấc và nhìn cha mẹ của mình vào ban đêm. Trẻ ở lứa tuổi từ 6 tháng đến 2 năm, giấc ngủ cũng có thể bị xáo trộn bởi lo lắng. Đây là một giai đoạn bình thường trong phát triển cảm xúc của một đứa trẻ. Khi ấy, trẻ có thể thức dậy nhiều lần trong đêm đòi cha mẹ nằm ngủ chung. Tuy nhiên, những rối loạn cảm xúc này sẽ nhanh qua. Bạn hãy vỗ về bé để bé trở lại giường ngủ, nhưng phải đảm bảo với chúng là bạn sẽ quay lại sớm. Bé sẽ thiếp đi trong lúc “chờ đợi” cha mẹ quay lại.

Bé bước vào giai đoạn phát triển nhảy vọt Vai trò của những giấc ngủ sâu đối với trẻ

Ngủ đủ giấc và sâu giấc ở trẻ nhỏ sẽ giúp bé hấp thu được đầy đủ lượng oxy, năng lượng và sản sinh ra các hormone tăng trưởng nhiều hơn để giúp trẻ tỉnh táo, thông minh, có khả năng tập trung tốt.

Còn một đứa trẻ thiếu ngủ hoặc ngủ không ngon giấc cũng đồng nghĩa với việc khiến cơ thể trẻ tiết ra các chất hóa học gây mất cân bằng như Cortisol, progesterone… khiến trẻ dễ bị cáu gắt, quấy khóc, không tập trung và hay mệt mỏi. Đồng thời nếu tình trạng này kéo dài, trẻ dễ phụ phát triển trí não chậm hơn so với các bé khác như không lanh lẹ, thông minh, hoạt bát… đối với những trẻ mà có những giấc ngủ sâu giấc và ngủ ngon giấc.

Các cách để cải thiện chứng ngủ không sâu giấc ở trẻ

Nên cho bé ngủ theo giờ quy định, tập luyện thói quen cho bé ngủ đúng giờ. Việc tập cho trẻ và khuôn khổ ăn ngủ giờ giấc ban đầu hơi khó, không phải một sớm một chiều. Nếu cho trẻ vào khuôn khổ được rồi thì việc ăn ngủ của trẻ mẹ sẽ nhàn tênh.

Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ trước khi ngủ: Nếu đạt được cảm giác thoải mái dễ chịu, bé sẽ dễ dàng bắt đầu giấc ngủ hơn. Để làm được điều này các bậc cha mẹ nên dành thời gian cho bé để kể chuyện hay mát-xa cho trẻ, ngoài ra nếu có thể bạn hãy tắm bằng nước ấm cho trẻ trước khi đi ngủ.

Bố trí không gian phòng ngủ hợp lý: Nên giữ cho nhiệt độ trong phòng ở mức vừa phải, thoáng gió, phòng ngủ nên đặt ở chỗ tối, ít ánh sáng. Phòng ngủ yên tĩnh, không qua sồn ào. Tất nhiên không quá phải im lặng, im lặng quá lại phản tác dụng làm trẻ dễ giật mình khi ngủ. Nếu cần có thể dùng máy noise white( tiếng ồn trắng) sẽ giúp bé ngủ ngon hơn, sâu giấc hơn với tiếng ồn đề đề của máy.

Tránh cho trẻ ăn quá no trước khi đi ngủ. Khi ăn quá no trẻ sẽ bị tức bụng, chướng bụng khó ngủ, trẻ bị tằn trọc dễ nôn trớ. Nên cho bé ăn no vừa đủ để khiến trẻ ấm bụng dễ chìm vào giấc ngủ.

Mặc quần áo thoáng mát, nhẹ nhàng phù hợp với nhiệt độ phòng. Nếu sợ bé lạnh có thể dùng thêm chiếc chăn mỏng đắp ngang người trẻ sẽ dễ ngủ hơn.

Trước giờ 5, 6 giờ tối không nên cho trẻ ngủ vì như vậy sẽ khiến trẻ không muốn lên giường đi ngủ khi vào giấc ban tối. Sẽ làm trẻ khó ngủ vì đến giờ mà không thể ngủ được dễ làm trẻ hờn khóc.

Ngoài ra để giúp bé ngủ ngon giấc hơn, tránh hờn khóc, quấy khóc và khóc dạ đề các cha mẹ có thể tìm đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Fitobimbi Sonno, một sản phẩm thuộc nhóm Fitobimbi Sơ sinh – Khởi đầu cho sự phát triển của bé. Fitobimbi Sonno có thành phần gồm: Chiết xuất hoa Lạc tiên tây, Chiết xuất hoa Đoạn lá bạc, Chiết xuất lá Tía tô đất, Tinh dầu Tía tô đất. Fitobimbi Sonno hỗ trợ cải thiện giấc ngủ, giúp trẻ ngủ ngon giấc, dễ đi vào giấc ngủ, hỗ trợ giảm căng thẳng ở trẻ. Fitobimbi Sonno dùng được cho trẻ từ 1 ngày tuổi. Sản phẩm thích hợp dùng cho trẻ khó ngủ, ngủ không sâu giấc, hay thức giấc ban đêm, quấy khóc; trẻ bị căng thẳng thần kinh.

Cải Thiện Giấc Ngủ Của Người Cao Tuổi

Giấc ngủ tốt là một phần cơ bản của cuộc sống khỏe mạnh, giúp cho mọi hoạt động của cơ thể và trạng thái tinh thần được cải thiện. Đối với người cao tuổi, giấc ngủ làm tiêu hao sự mệt mỏi, khôi phục sức lực đã mất, làm cho tinh thần ôn hòa, cởi mở, có tác dụng khôi phục và tăng cường trí nhớ. Bên cạnh đó, giấc ngủ cũng góp phần làm chậm sự già yếu và kéo dài tuổi thọ của mỗi người. Làm thế nào để cải thiện giấc ngủ cho người lớn tuổi?

Nguyên nhân gây mất ngủ ở người cao tuổi

Về sinh lý:

Tình trạng tiểu đêm: Khi đã về già, chức năng bài tiết bị rối loạn. Vì vậy buổi tối khi ngủ, người cao tuổi thường phải tỉnh giấc để sử dụng nhà vệ sinh nhiều lần, gây ra sự rối loạn đối với giấc ngủ.

Cơ thể bị bệnh: Nhiều người già thường mắc các bệnh khác nhau. Cho dù những bệnh về thể xác hay tinh thần cũng đều gây ra những triệu chứng không tốt cho giấc ngủ ban đêm, làm rối loạn và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ.

Về tâm lý:

Tâm trạng của người cao tuổi thường rất dễ bị ảnh hưởng bởi các nhân tố bên ngoài. Nhiều người thường rất cả nghĩ. Nếu ban ngày gặp phải việc không theo ý muốn, họ liền xuất hiện tâm trạng không vui: sầu muộn, tự ti, bị tổn thương, cảm thấy cô đơn…Do đặc điểm về tâm sinh lý của tuổi già nên tâm trạng này thường phải kéo dài rất lâu, thậm chí đến buổi tối vẫn chưa được giải tỏa hết. Như vậy giấc ngủ sẽ bị ảnh hưởng, khiến cho họ khó ngủ, hay cho dù ngủ rồi nhưng vẫn hay bị tỉnh giấc.

Ảnh: Giải đáp nguyên nhân mất ngủ ở người cao tuổi

Làm Sao Để Cải Thiện Giấc Ngủ Cho Người Cao Tuổi

Tạo thói quen đi ngủ đúng giờ cho người cao tuổi

Muốn có giấc ngủ tốt, người già nên có tập luyện để thành thói quen tốt, đặc biệt ở người luôn có rối loạn giấc ngủ với nhiều lý do khác nhau. Nên ngủ đủ thời gian từ 7-8 tiếng trong một ngày, bao gồm cả giấc ngủ trưa hơn 20 phút.

Nên có thói quen đi ngủ đúng giờ và thức dậy đúng theo một thời gian cố định. Việc này giúp tăng cường thêm chức năng sinh học và có thể giúp người cao tuổi dễ ngủ hơn vào ban đêm.

Ảnh: Thói quen đi ngủ đúng giờ cho người cao tuổi

Quan tâm đến môi trường ngủ của người cao tuổi

Ngoài ra, phòng ngủ của người cao tuổi nên được bố trí ở nơi yên tĩnh, ít người qua lại, thoáng nhưng tránh gió lùa.

Ảnh: Không gian ngủ của người cao tuổi

Người cao tuổi không nên ăn hoặc uống quá nhiều trước giờ ngủ

Người già không nên đi ngủ khi bụng đói và càng không nên ăn quá no trước khi đi ngủ tối. Các loại thức ăn mềm, dễ tiêu nên được lựa chọn để tránh rối loạn tiêu hóa gây mất ngủ. Ngoài ra, không nên uống nhiều nước trước khi đi ngủ sẽ gây tiểu đêm ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ.

Rượu, cafein và nicotine là 3 thủ phạm ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ. Người cao tuổi cần hạn chế đến mức tối đa hoặc tốt nhất là kiêng hẳn nếu muốn có giấc ngủ ngon vào buổi tối. Hàm lượng cafein trong trà và café rất cao, có tác dụng kích thích tinh thần và làm cho người khó ngủ, vì thế gây ảnh hưởng không tốt cho giấc ngủ của người già. Đồng thời cũng không nên uống rượu làm máu tuần hoàn trong cơ thể nhanh hơn, sinh ra nhiều nhiệt rất dễ bị cảm lạnh.

Ảnh: Chế độ ăn uống của người cao tuổi

Tăng cường thời gian tập thể dục hàng ngày

Dù tuổi già không còn được khỏe mạnh, dẻo dai như khi còn trẻ nhưng cũng nên chú ý vận động thân thể. Ví dụ: buổi chiều hoặc khi ăn cơm tối xong nên làm một số công việc nhẹ nhàng như: tưới hoa, dọn dẹp nhà cửa, đi bộ, thậm chí có thể là nói chuyện với mọi người hay xem báo… 

Người cao tuổi nên tắm nước ấm trước khi ngủ

Tắm nước ấm làm cơ thể ấm lên, tăng tốc độ tuần hoàn máu, tăng sự bài tiết đối với cơ thể. Do đó các cơ sẽ được giãn nở, cơ thể vì thế cũng được thả lỏng hơn. Ngoài ra, gội đầu bằng nước ấm sẽ giúp trí não thư giãn và dễ dàng được điều khiển. Điều này là một tiền đề rất tốt cho một giấc ngủ sâu và ngon.

Không nên ngẫm nghĩ, tư duy trước khi ngủ

Nhiều người già có thói quen làm một số công việc hoạt động trí óc trước khi ngủ, thậm chí đã lên giường nằm ngủ rồi vẫn cố suy ngẫm, tư duy giải quyết công việc. Thói quen này thực sự không tốt đối với giấc ngủ. Bởi nếu trí óc hoạt động và làm việc quá mạnh thì sẽ khó được khống chế và khiến cho não khó có thể đi vào giấc ngủ. Vì thế trước khi ngủ cần phải để cho đầu óc được thả lỏng, giải trí để não được nghỉ ngơi và giấc ngủ được ngon và sâu hơn.

Tránh căng thẳng hoặc xúc động mạnh trước khi đi ngủ

Một số người cao tuổi có thói quen tivi, đọc báo trước khi ngủ. Tuy nhiên, những bộ phim, bài báo quá kịch tính mang tính mạo hiểm… sẽ rất dễ làm cho tinh thần bị kích thích, dễ gây ra hiện tượng mất ngủ. Vì thế người cao tuổi nên tránh tiếp nhận những nhân tố kích thích tinh thần. Bạn có thể giải tỏa sự kích động bằng cách: Nằm ngửa, thả lỏng toàn thân, đặt hai tay lên bụng dưới… Làm như vậy trong vòng 10–20 phút sẽ làm cho tinh thần được trở về trạng thái bình thường.

Quý khách quan tâm có thể tìm kiếm sản phẩm Liên Á tại các showroom, đại lý hoặc đặt hàng online. Liên Á áp dụng chính sách giao hàng miễn phí nhiều nơi trên toàn quốc (*).

Tìm hiểu thêm thông tin về Liên Á tại: https://liena.com.vn/

Tham khảo các sản phẩm nệm cao su Liên Á tại: https://liena.com.vn/nem

Hotline tư vấn sản phẩm, dịch vụ, hậu mãi 1800 1242 (cuộc gọi miễn phí)

Địa chỉ showroom Liên Á trên toàn quốc tại:https://liena.com.vn/cua-hang

Theo dõi cập nhật fanpage Liên Á tại:https://www.facebook.com/ChanDrapGoiNemLienA/ 

 (*) Một số địa điểm phương tiện vận chuyển không thể đến được vì điều kiện đường phố quá khó khăn, Công ty sẽ thỏa thuận để thống nhất phương thức và chi phí phát sinh nếu (nếu có) với quý khách.

19 Tuổi Còn Tăng Chiều Cao Được Không?

19 tuổi, bạn đã là một chàng trai, một cô gái trưởng thành, phát triển gần như đầy đủ về mặt thể chất. Nhưng các bạn có biết không, đây là tuổi mà bạn vẫn có khả năng tăng chiều cao. Trên thực tế, sau 20 tuổi chiều cao chúng ta mới ngừng phát triển.

Chiều cao chuẩn ở tuổi 19 là bao nhiêu?

Sự kết hợp hài hòa giữa cân nặng và chiều cao có mối quan hệ mật thiết đến cơ thể và sức khỏe chúng ta. Do đó, chiều cao cân nặng ở độ tuổi 19 bao nhiêu là đạt chuẩn luôn là thắc mắc chung của nhiều bạn trẻ.

Theo các chuyên gia, việc thường xuyên theo dõi các chỉ số này chính là cách tốt nhất giúp chúng ta phát hiện xem cơ thể đang ở tình trạng nào, có bị thiếu hụt chiều cao, chậm lớn hay không, có đang phát triển bình thường hay không?

Để theo dõi sự tăng trưởng chiều cao một cách khoa học, các bạn trẻ cần đo chiều cao và theo dõi cân nặng thường xuyên. Sau đó có thể đối chiếu với bảng chiều cao và cân nặng chuẩn để biết kết quả.

Có thể thấy, ở độ tuổi 19, chiều cao của các bạn nữ có phần chững hơn các bạn nam, cụ thể như sau:

Chiều cao trung bình của các bạn trẻ 19 tuổi tại Việt Nam là: 163cm (đối với nữ) và 176,5cm (đối với nam).

Cân nặng trung bình của các bạn trẻ 19 tuổi tại Việt Nam là: 57,1 kg (đối với nữ) và 68,9 (đối với nam).

Nếu bạn đều có chỉ số chiều cao và cân nặng trong khoảng này thì được coi là chuẩn. Nếu chỉ số cân nặng cao hơn thì được coi là thừa cân, nếu có chỉ số chiều cao thấp hơn được coi là thấp còi.

Nếu cả cân nặng và chiều cao đều cao hơn mức trung bình thì xin chúc mừng bạn. Nhưng nếu cả 2 chỉ số đều thấp hơn thì bạn có có nguy cơ rơi vào tình trạng suy dinh dưỡng.

Có thể tăng chiều cao ở tuổi 19 hay không?

Ở độ tuổi 19, chúng ta hoàn toàn có thể cải thiện chiều cao, bởi vì chiều cao con người chịu ảnh hưởng của yếu tố nội tiết tố tăng trưởng GH chi phối.

Sự ổn định nội tiết tố tăng trưởng của mỗi người lại khác nhau, có nhiều bạn trẻ vừa mới dậy thì xong đã dừng hẳn quá trình phát triển chiều cao, nhưng vẫn có một số bạn trẻ vẫn có thể cao thêm từ 2 – 3cm đến năm 20 tuổi.

Chính vì thế, ở độ tuổi 19 quá trình sản sinh nội tiết tố tăng trưởng vẫn diễn ra thì chúng ta vẫn có cơ hội cao thêm. Tuy nhiên, tốc độ tăng chiều cao ở độ tuổi 19 sẽ chậm hơn nhiều so với các giai đoạn trước đó

Hơn nữa, chiều cao của chúng ta tăng lên là nhờ sự phát triển của lớp sụn tiếp hợp. Lớp sụn này phát triển liên tục giúp xương chúng ta dài ra. Phần phát triển mạnh mẽ nhất nằm ở vùng đầu gối và đầu trên của xương cánh tay, đầu dưới cẳng tay.

Chúng ta có thể quan sát tình trạng của lớp sụn tiếp hợp này thông qua phim chụp X-quang. Nếu trên phim X-quang chúng ta vẫn còn thấy một khe hở mảnh ở các đầu xương ống quyển, khuỷu tay…thì chiều cao của bạn vẫn còn có cơ hội gia tăng.

Do đó, hãy tận dụng tối đa khoảng thời gian quý báu này để cải thiện chiều cao của mình nhanh chóng.

Làm sao để cải thiện chiều cao ở tuổi 19

Để cải thiện chiều cao ở độ tuổi 19 hiệu quả, đầu tiên chúng ta cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng đủ chất và đủ lượng. Để cụ thể hóa lượng thực phẩm cần thiết, các chuyên gia dinh dưỡng đã áp dụng công thức ” Healthy Eating Plate ” vào trong từng bữa ăn của gia đình.

Đây là phương pháp giúp bạn kiểm soát tỷ lệ sinh dưỡng cũng lượng nước cung cấp trong khẩu phần ăn một cách dễ hiểu và dễ thực hiện.

Công thức Healthy Eating Plate gồm: ăn ít nhất nửa dĩa rau củ hoặc trái cây, đây là nguồn cung cấp vitamin cùng khoáng chất dinh dưỡng chính trong bữa ăn.

Một phần tư của dĩa thức ăn dành cho chất đạm (trứng, thịt, cá, các loại đậu…). Phần còn lại sẽ bao gồm carbohydrate, giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể (khoai tây, ngũ cốc, yến mạch, hạnh nhân, óc chó…).

Ngoài ra, chúng ta cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu canxi hỗ trợ cải thiện chiều cao hiệu quả như: tôm, cua, cá, ốc, trứng, các loại rau có màu xanh đậm…

Sữa luôn là thực phẩm cần thiết giúp bạn bổ sung canxi cần thiết cho cơ thể, hỗ trợ không nhỏ đối với quá trình phát triển xương.

Bên cạnh đó, trong sữa chứa nhiều dưỡng chất như vitamin A và protein giúp cơ thể phát triển toàn diện hơn. Ngoài sữa tươi, chúng ta có thể bổ sung thêm các chế phẩm từ sữa như phô mai, sữa chua, kem tươi…

Bạn biết không, tư thế đi, đứng, ngồi đều góp phần không nhỏ trong việc cải thiện chiều cao đấy. Theo đó, khi đi đứng không nên còng lưng mà phải đứng thẳng.

Khi ngồi cũng phải thẳng lưng, thả lỏng toàn bộ cơ thể để thư giãn lúc tựa vào ghế. Nếu không duy trì thói quen đi, đứng, ngồi đúng cách thì cột sống của bạn sẽ bị cong vẹo, gây ứng chế đến quá trình phát triển chiều cao.

Đi ngủ đúng giờ và đủ giấc sẽ giúp hormone tăng trưởng tiết ra nhiều hơn, từ đó giúp cải thiện chiều cao hiệu quả. Một đêm không ngủ hoặc một đêm ngủ không đủ giấc có thể không ảnh hưởng nhiều đến sự tăng trưởng chiều cao. Tuy nhiên, nếu điều này tiếp diễn thường xuyên thì bạn có nguy cơ thiếu hụt chiều cao so với những đứa trẻ khác.

Theo đó, mỗi ngày bạn cần ngủ ít nhất 8 giờ mỗi ngày, tốt nhất là từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng hôm sau. Hãy đảm bảo rằng bạn phải ngủ đúng giờ và đủ giấc để duy trì một thể trạng tốt, phát triển khỏe mạnh và một tinh thần sảng khoái cho một ngày mới.

Ngoài ra, tư thế ngủ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển chiều cao của bạn. Để có tư thế ngủ tốt nhất, bạn nên nằm ngửa với cơ thể thẳng và hai tay thẳng xuống cơ thể hoặc nghiêng đầu nhưng tay và chân phải được duỗi thẳng, không nên uốn cong khớp.

Với tư thế ngủ này sẽ giúp các khớp không bị nén và giúp các sụn giữa các gai được mở rộng, từ đó thúc đẩy tăng trưởng chiều cao hiệu quả.

Ánh nắng mặt trời là nguồn cung cấp vitamin D tự nhiên vô cùng dồi dào. Khoảng 80% vitamin D được tổng hợp từ tia cực tím của mặt trời khi chiếu vào da, giúp cơ thể hấp thu canxi và phốt pho từ các nguồn thực phẩm tiêu thụ hằng ngày, giúp xương chắc khỏe, chiều cao được cải thiện đáng kể.

Bạn nên tắm nắng trong khoảng 15 – 20 phút vào mỗi buổi sáng. Đối với những bạn có sức khỏe tốt, có thể áp dụng khoảng 1 giờ. Khi mới bắt đầu tắm nắng, bạn chỉ nên phơi nắng khoảng 5 – 10 phút để làn da thích ứng dẫn với ánh nắng mặt trời.

Thời gian tắm nắng an toàn là từ 6 giờ – 8 giờ sáng đối với mùa đông, từ 6 giờ – 7 giờ 30 sáng đối với mùa hè. Ở thời điểm này, các tia tử ngoại thấp, không gây hại cho sức khỏe mà còn giúp da hấp thụ vitamin D.

Mức độ hoạt động thể chất là yếu tố vô cùng quan trọng cho phản ứng tạo xương. Các mô xương sẽ phát triển nhanh hơn khi được vận động hằng ngày. Khi vận động sẽ tạo ra lực cơ lớn hơn trên xương, bởi các hoạt động tác động với các lực phản lại trên mặt đất lớn hơn bình thường có tác dụng thúc đẩy quá trình khoáng hóa và mô hình hóa.

Hơn nữa, việc vận động thể thao thường xuyên còn có tác dụng làm giảm nguy cơ gãy xương bằng cách tăng tích lũy khoáng chất trong quá trình phát triển xương, tăng cường độ chắc khỏe của xương.Từ đó, làm giảm nguy cơ gãy xương do té ngã bằng cách cải thiện sức mạnh cơ bắp, tính linh hoạt, khả năng phối hợp các chi và cân bằng cơ thể.

Các môn thể thao giúp cải thiện chiều cao hiệu quả mà bạn có thể áp dụng đó là bơi lội, bóng rổ, nhảy dây, chạy xe đạp, cầu lông, bóng chuyền…Thời điểm luyện tập thể thao tốt nhất trong ngày là vào buổi sáng sớm, vì lúc này không khó rất trong lành và ánh nắng buổi sáng còn chứa vitamin D rất tốt cho sự tổng hợp canxi.

Rượu, bia, thuốc lá…là nguyên nhân gây ức chế sự phát triển và ảnh hưởng đến sự phát triển tự nhiên của cơ thể, trong đó có chiều cao.

Thực tế, chúng ta cần tất cả các chất dinh dưỡng với số lượng thích hợp cần thiết để phát triển chiều cao. Tuy nhiên, khi chế độ ăn của chúng ta không có khả năng cung cấp đủ tất cả các dưỡng chất đó thì việc sử dụng các sản phẩm thực phẩm hỗ trợ tăng chiều cao sẽ giúp bạn lấp đầy những khoảng thiếu hụt đó.

Đây cũng là giải pháp được rất nhiều người lựa bởi nó rút ngắn được quá trình cải thiện chiều cao, lại an toàn và có lợi cho sức khỏe.

Trên thị trường, ngày càng có nhiều sản phẩm hỗ trợ tăng chiều cao, phong phú về mẫu mã nhưng chất lượng lại là 1 ẩn số khiến người dùng luôn phải bận tâm trong việc lựa chọn sản phẩm.

Để lựa chọn được sản phẩm tăng chiều cao hiệu quả, an toàn cho sức khỏe, người dùng nên lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, ưu tiên lựa chọn sản phẩm đã được FDA Hoa Kỳ cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do trên toàn nước Mỹ.

Hơn nữa, với các sản phẩm có thành phần gồm Nano Canxi, Collagen Type II Thủy Phân, nhóm thảo dược quý hiếm, 5 – HTP và Bạch Quả không những có tác dụng cải thiện chiều cao hiệu quả, mà còn giúp tăng cường trí não, giúp bạn ngủ ngon hơn, chiều cao từ đó cũng tăng lên đáng kể.

Như vậy, bài viết trên đã tổng hợp được các cách tăng chiều cao hiệu quả ở độ tuổi 19. Hi vọng các bạn sẽ áp dụng các cách này một cách hợp lý để có được thành quả xứng đáng với công sức mình bỏ ra.

9 Thói Quen Cải Thiện Chiều Cao Sau Tuổi 18

Có nhiều người suy nghĩ họ không thể cải thiện chiều cao khi đã bước vào tuổi trưởng thành. Nhưng thực tế, có những người lại biết cách cải thiện chiều cao lên vài cm sau 18 tuổi nhờ những thói quen sinh hoạt lành mạnh.

Uống nhiều nước, chế độ dinh dưỡng đầy đủ, tắm nắng, ngủ đủ giấc là một vài trong số những bí quyết phát triển chiều cao

1. Uống sữa

Sữa rất giàu canxi, khoáng chất quan trọng giúp xương phát triển. Canxi rất cần thiết trong việc cải thiện chiều cao. Bên cạnh canxi, sữa còn chứa vitamin A và protein đóng vai trò quyết định sự phát triển của toàn bộ cơ thể, trong đó có chiều cao.

Nếu muốn tăng chiều cao, bạn nên uống 2 – 3 cốc sữa/ngày. Đồng thời, bạn nên ăn các sản phẩm từ sữa như phô mai, sữa chua, và kem.

2. Tập yoga

Bạn có thể tập yoga giúp cải thiện chiều cao một cách tự nhiên. Tập yoga kích thích sản xuất các hooc môn tăng trưởng trong cơ thể. Thêm nữa, các bài tập yoga còn giải tỏa những căng thẳng, mệt mỏi cho các cơ. Từ đó, cơ thể bạn có thể phát triển một cách tốt nhất.

Động tác yoga phù hợp giúp cải thiện chiều cao chính là động tác Surya Namaskar.

3. Bài tập giãn cơ

Đây là một động tác, bài tập cải thiện chiều cao hiệu quả dù bạn ở bất kỳ lứa tuổi nào. Bạn hãy cố gắng đứng thẳng rồi vươn người lên một vài phút, đều đặn hàng ngày. Một ngày bạn có thể tập bài tập này nhiều lần, ở những thời điểm khác nhau. Có nhiều bài tập căng cơ bạn có thể tập tại nhà như: bài tập rắn hổ mang, gập người, xoắn, kéo dài chân.

Clip các bài tập yoga tăng chiều cao. (Nguồn video: YouTube)

4. Kết hợp tập thể dục và chơi thể thao

Tập thể dục và chơi thể thao tăng cường sản xuất hooc môn cải thiện chiều cao. Để cải thiện chiều cao như mong muốn, bạn nên thường xuyên tập thể dục, tham gia các hoạt động thể dục thể thao.

Nhảy dây: Bài tập cải thiện chiều cao hiệu quả là nhảy dây, vì khi tập bộ môn này, bạn phải nhảy lên nhiều lần. Chúng ta nên chơi nhảy dây khoảng 30 phút mỗi ngày, tại những nơi có không gian rộng.

Nhảy dây và tập xà giúp tăng chiều cao

Tập xà đơn mỗi ngày cũng giúp chúng ta cải thiện chiều cao hiệu quả. Bạn bám chặt tay lên thanh xà, tiếp đó đẩy người lên qua thanh xà, giữ tư thế trong 10 giây. Sau đó làm đi làm lại động tác ít nhất 6 lần/ngày.

Ngoài ra, các môn như tennis, bóng rổ cũng là những môn đòi hỏi bạn phải nhảy cao với cường độ lớn. Điều này giúp bạn cải thiện chiều cao hiệu quả cũng như duy trì chỉ số cân nặng lý tưởng.

Các hoạt động ngoài trời khác như đạp xe, bơi lội cũng giúp cải thiện chiều cao, cơ bắp săn chắc.

5. Chế đủ ngủ hợp lý

Thời gian nghỉ ngơi giúp cơ thể tái tạo và phát triển các mô. Thực tế, loại hooc môn tăng trưởng HGH được tái tạo nhiều hơn nếu bạn nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc.

Ngủ đủ giấc giúp cải thiện chiều cao của bạn

Khi ngủ đủ giấc, lão bộ sẽ được thư giãn, tiết ra hooc môn HGH nhiều hơn. Nói cách khác, khi lão mệt mỏi thì hooc môn HGH không được tiết ra nhiều. Một chế độ sinh hoạt khoa học cho người trong giai đoạn phát triển là họ cần ngủ 8 – 11 tiếng/đêm mới là chế độ ngủ hợp lý giúp chiều cao phát triển hiệu quả nhất.

6. Cân bằng chế độ dinh dưỡng

Thiếu dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân hàng đầu hạn chế quá trình phát triển của chiều cao. Để có một chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý bạn nên cân bằng dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày. Các loại dưỡng chất thiết yếu như kẽm, mangan, vitamin C, protein, canxi, kali, phot pho đều là những chất cần thiết cải thiện chiều cao.

Trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày nên có các món rau xanh tươi ngon, hoa quả, ngũ cốc, các sản phẩm có hàm lượng sữa béo thấp, các chất dinh dưỡng đều được dùng theo tỷ lệ phù hợp nhất.

7. Tắm nắng

Ánh nắng mặt trời cung cáp nguồn vitamin D tự nhiên, một dưỡng chất quan trọng cần thiết cho quá trình phát triển của cơ thể, trong đó có quá trình phát triển chiều cao. Khi cơ thể chúng ta không được bổ sung đầy đủ lượng vitamin D thì xương kém phát triển, cũng như chiều cao bị kìm lại. Để giúp cơ thể nạp đầy đủ lượng vitamin D, bạn nên tắm nắng 20 – 30 phút/ngày.

Bạn nên ra ngoài đi dạo dưới nắng đón bình minh đầu ngày, hoặc lúc hoàng hôn chiều tà. Đây là hai thời điểm thích hợp nhất trong ngày giúp cơ thể hấp thu lượng vitamin D cần thiết cho quá trình phát triển cũng như hạn chế tối đa tác hại từ tia cực tim đối với cơ thể.

Cùng với việc tắm nắng, để cơ thể hấp thu lượng vitamin D hiệu quả, bạn có thể bổ sung sữa, pho mai, trứng, dầu cá, và các dưỡng chất bổ sung.

8. Tư thế cơ thể

Tư thế cơ thể rất quan trọng đối với phát triển chiều cao. Tư thế cơ thể hợp lý là đầu và cổ phải thẳng ngay ngắn, không cúi gập.

Khi ngồi, bạn ngồi thẳng lưng, thả lỏng các cơ để toàn bộ cơ thể được thư giãn, giúp cải thiện chiều cao hiệu quả. Nói cách khác, ngồi không đúng cách cột sống bị cong vẹo, từ đó gây ra sự ức chế chiều cao phát triển.

Một tư thế ngồi đúng cách là bạn ngồi trên ghế thẳng lưng, hai vai thăng bằng, cằm cao. Tương tự, khi bạn đứng hoặc bước đi luôn giữ cho tư thể thăng bằng, thẳng lưng, thẳng chân, thả lỏng cơ thể.

9. Uống nhiều nước

Bạn cố gắng cung cấp đủ lượng nước cho suốt một ngày dài. Nước giúp đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể giúp cải thiện hệ tiêu hóa. Hơn nữa, nước giúp tăng cường tốc độ chuyển hóa các chất trong cơ thể có tác động trực tiếp đến phát triển chiều cao.

Chúng ta luôn được khuyên nên uống 8 ly nước mỗi ngày giúp cơ thể luôn sảng khoái. Cùng với uống nước thì bổ sung các loại rau trái cây chứa nước như dưa chuột, dưa hấu cũng cung cấp lượng nước đáng kể.

Lưu ý

Duy trì số đo cân nặng lý tưởng. Vì béo phì ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển chiều cao.

Không nên hút thuốc vì thuốc làm ức chế quá trình tăng trưởng chiều cao

Tránh uống rượu vì rượu hạn chế quá trình phát triển chiều cao

Không nên ăn các loại đồ ăn nhanh.

Nguyễn Lương

( theo Home Remedies)

22 Tuổi Có Còn Tăng Chiều Cao Được Không?

Khi phát triển đến một độ tuổi nào đó thì vùng sụn này sẽ không còn nữa mà chỉ để lại trên phim X-quang gọi là sẹo sụn tiếp hợp. Khi vùng sụn này không còn nữa thì sự tăng chiều cao sẽ ngừng.

Người ta ghi nhận sự phát triển chiều cao có 2 giai đoạn, từ bé – 16 tuổi là cao nhất, sau đó phát triển lần cuối quanh tuổi 25. Giới nữ hay phát triển nhanh hơn nam.

Tóm lại, làm sao để tăng chiều cao thì bạn cần ăn uống bình thường, chơi thể thao những môn mình yêu thích và mỗi tháng đo xem mình cao lên được bao nhiêu phân. Không nên ăn uống theo ý mình tuy nhiễn cũng không nên gò bó phải ăn cái này cái khác, phải chơi môn này môn kia.

Vậy 22 tuổi còn tăng chiều cao được không?

Đối với các bạn ở độ tuổi 22 vẫn có thể cải thiện được chiều cao thêm chút ít, đây là tin vui giành cho những bạn có nhu cầu cải thiện chiều cao của mình. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng những bạn có độ tuổi từ 20 – 21 tuổi vẫn có thể cao lớn hơn nhờ việc chăm chút hơn cho cơ thể mình.

Cuối năm 21 tuổi xương của chúng ta bắt đầu gắn kết chặt lại với nhau hơn, điều này không có nghĩa là chiều cao không còn cơ hội phát triển. Trên thực tế, các hormone tăng trưởng vẫn thúc đẩy làm sao để tăng chiều cao của con người, các yếu tố dinh dưỡng, vận động và môi trường sống vẫn đóng góp nhiều vào quá trình phát triển chiều cao. Bạn vẫn có thể luyện tập và ăn uống 1 cách đầy đủ để tăng chiều cao của mình sẽ giúp phát triển hơn.

Nếu bạn bước qua tuổi 21 mà cơ thể vẫn sản sinh được hormone để tăng chiều cao, thì bạn vẫn có thể cao lớn lên nữa. Sự ổn định hormone tăng trưởng ở mỗi người một khác: có những bạn trẻ ở tuổi 18 đã ngừng cao, nhưng có những bạn vẫn cao lên được ở tuổi 21, 22. Điều đó phụ thuộc vào môi trường sống và làm việc của từng cá nhân.

Đặc biệt, ở độ tuổi 22, bạn cũng có thể bổ sung thêm các vi chất dinh dưỡng giúp tăng chiều cao như: Canxi, Vitamin D3 và MK7 …giúp tăng chiều cao hiệu quả và bảo vệ xương chắc khỏe. Ngoài ra, các dưỡng chất như: Kẽm, Bonron, Silic, Mangan, Magie cũng rất cần thiết cho xương. Hơn nữa, ở giai đoạn này tốt nhất nên bổ sung Chondroitin giúp các lớp sụn tiếp hợp phát triển và DHA giúp tăng khối lượng xương. Từ đó, chiều cao sẽ được cải thiện nhanh hơn.

Bạn có câu hỏi về vấn đề tăng chiều cao cần được giải đáp? Hãy gọi 1900.1259 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư: bstuvan@caolonthongminh.vn để được chuyên gia, bác sĩ tư vấn miễn phí.

Cập nhật thông tin chi tiết về #23 Tuổi Còn Cao Được Không? Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!