Bạn đang xem bài viết 3+ Cách Giảm Áp, Chữa, Điều Trị Cao Huyết Áp Khi Mang Thai Cho Bà Bầu !! được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phụ nữ mang thai là một trong những đối tượng cần được bảo vệ và chăm sóc chu đáo. Nếu như vì một lý do nào đó khiến huyết áp của bà bầu tăng cao, thì việc phát hiện và chữa trị càng sớm càng tốt là cực kỳ cần thiết. Bài viết này sẽ chia sẻ một vài cách giúp giảm huyết áp cao hiệu quả dành cho mẹ bầu. Cực kỳ đơn giản…
▬ Huyết áp hay tăng cao lúc sáng sớm, mới ngủ dậy. Giải Pháp điều trị [Không Thuốc Tây] ” ” XEM CHI TIẾT
Phần 1: 3 Cách hạ nhanh huyết áp cao dành cho bà bầu khi mang thai
Cách 1. Uống thuốc tây [Điểm 8/10]
Nếu khám thai định kỳ (2-3 tháng / lần), huyết áp cứ trên 140/90 mmHg không hạ, thì Bạn chắc chắn sẽ được bác sĩ kê 1-2 tuần thuốc tây, sau đó tái khám. Hiện tại, có 3 loại thuốc tây thường dùng để giảm huyết áp cho phụ nữ có thai là Labetalol, Methyldopa và thuốc đối kháng receptor beta-adrenergic.
Tuy nhiên, vì khả năng gây quái thai và xuất hiện các tác dụng phụ bất lợi lên bào thai trong quá trình sử dụng, bà bầu cần phải hết sức thận trọng, tìm hiểu thật kỹ từng loại thuốc tây trước khi uống.
Chính vì thế, rất nhiều mẹ bầu đã chuyển qua các cách điều trị cao huyết áp khác an toàn hơn.
1/ Ăn ít muối và thực phẩm có chứa muối như nước mắm, dưa muối, v.v để tránh huyết áp tăng cao đột biến
2/ Ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả, các sản phẩm từ sữa và thịt ít béo để bổ sung canxi, magie và kali
3/ Bổ sung protein qua các loại thực phẩm như thịt gà nạc, thịt lợn, thịt cừu, cá, đậu, trứng, phô mai và đậu nành
4/ Ăn nhiều các loại rau lá xanh đậm, mật mía, cần tây, bông cải xanh, bắp cải, bí mùa hè, đậu xanh, rau mầm, cam và măng tây, v.v để cải thiện sức khỏe tim mạch
5/ Hạn chế đồ uống có ga, nước ngọt, cà phê và trà, các thức uống chứa nhiều caffeine.
Đây là phương pháp giúp phụ nữ đang mang thai thanh lọc cơ thể và cải thiện sức khỏe huyết áp. Nếu vẫn thất bại, thì vui lòng chuyển qua 2 cách bên dưới.
– Ngồi, nằm tập ở tư thế thoải mái. Thả lỏng, thư giãn hoàn toàn không tạp niệm, chỉ hít thở là giúp loại bỏ sự căng thẳng thần kinh (một nguyên nhân gây cao huyết áp).
– Thở bụng giúp đưa máu xuống thận đầy đủ, tránh gây bài tiết chất renin làm tăng huyết áp.
– Làm gia tăng khí CO2 khiến giãn nở mạch máu ngoại biên dẫn đến hạ huyết áp.
– Hơi thở điều hòa làm quân bình hệ trực và đối giao cảm, giúp ổn định huyết áp.
Hít vào bằng mũi và phình bụng, lưỡi cong lên chạm vào vòm họng, thở ra bằng mũi, thở ra bằng 2 hít vào. Mỗi ngày tập 30 phút/sáng hoặc tối hoặc sáng và tối.
“” Xem Tiếp: Huyết áp cao 150/95 – 169/109 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả
“” Xem Tiếp: Huyết áp cao Trên 170/110 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả
4+ Cách Giảm Huyết Áp Cao, Điều Trị Tăng Huyết Áp Nhanh Nhất Tại Nhà !
Bạn đang gặp rắc rối lớn với vấn đề huyết áp tăng cao. Làm cách nào để giảm cao huyết áp ngay tức thời, nhanh chóng tại nhà để tránh phải nhập viện cấp cứu? Cách nào giúp chữa trị được bệnh tăng huyết áp hiệu quả, tận gốc, tránh tối đa nguy cơ tái phát? Bài viết này sẽ cung cấp chi tiết những giải pháp hay nhất dành cho Bạn…
▬ Huyết áp hay tăng cao lúc sáng sớm, mới ngủ dậy. Giải Pháp điều trị [Không Thuốc Tây] ” ” XEM CHI TIẾT
Phần 1: 4 Cách giúp giảm huyết áp, chữa, điều trị bệnh tăng huyết áp Tức Thời, Nhanh Nhất tại Nhà
Tùy theo từng hoàn cảnh, điều kiện của nhà mình, Bạn có thể kết hợp một hoặc nhiều phương án sau:
Cách 1. Uống Thuốc tây [Điểm 9/10]
Đây được xem là cách để giảm huyết áp cao cực kỳ nhanh và hiệu quả. Bạn có thể nhờ người thân chạy ngay ra nhà thuốc gần nhà, mua 1-2 viên Nifedipine hoặc 1-2 viên Captopril ngậm dưới lưỡi, không nhai nuốt. Khoảng chừng 30 phút sau, huyết áp sẽ hạ rất nhanh.
Tuy nhiên, người bệnh không được lạm dụng phương án “chữa cháy” này quá nhiều lần. Vì cách này chỉ có tác dụng hạ tạm thời, huyết áp có khả năng tăng cao trở lại nếu thuốc hết hiệu lực.
Mặt khác, nếu phụ thuộc quá nhiều, bệnh nhân sẽ gặp 2 rắc rối. Rắc rối thứ nhất, nếu bị lờn thuốc, nhờn thuốc, không còn phương án thay thế nào khác. Rắc rối thứ hai, nguy cơ gặp phải tác dụng phụ cực kỳ cao nếu dùng lâu dài.
Chính vì thế, các giải pháp sau đây nên được áp dụng đồng thời.
Cách châm cứu:
Châm tả Bách hội, Can du, Đởm du, Thái xung, Hành gian, Thái dương.
Nhĩ châm: điểm hạ áp, Can, Thần môn
Liệu trình: 25-30 phút/lần/ngày
▬ Nếu người bệnh bị mệt mỏi, váng đầu, hay quên, lưng gối đau yếu, ù tai, mất ngủ, nam giới có thể di tinh, lòng bàn tay bàn chân nóng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng:
Cách châm cứu:
Châm bổ Can du, Thận du, Tam âm giao, Thái khê, Huyết hải.
Nhĩ châm: Điểm hạ áp, Can, Thận.
Liệu trình: 25-30 phút/lần/ngày
Dùng ngón cái bấm ấn Bước 1: huyệt Ấn đường trước, sau đó tuần tự bấm huyệt Thủ tam lý, huyệt Khúc trì, huyệt Tuyệt cốt.
Mỗi huyệt ấn 100-200 nhát, mỗi ngày 1-2 lần, mỗi lần 1 bên huyệt vị, luân phiên 2 bên.
Sau khi huyết áp hạ về mức bình thường, người bệnh mỗi ngày hoặc 2 ngày 1 lần tự ấn day huyệt Tuyệt cốt 50-100 nhát. Hoặc dùng ngón cái, ngón trỏ cấu day huyệt Giáng áp câu cho đến khi thấy nóng thì thôi. Giúp huyết áp ổn định không bị tăng đột ngột.
Tiếp theo dùng ngón cái và trỏ cấu nhấc huyệt Phong trì 5-7 nhát tiếp theo, dùng 2 ngón cái & 4 ngón khấu cấu 2 huyệt Khúc trì từ 5-7 nhát.
Cuối cùng dùng đầu ngón giữa chúc thẳng xuống bấm huyệt Thái xung 10-15 nhát.
Mỗi ngày 1 lần, khi huyết áp hạ về mức bình thường, vẫn phải tiếp tục thêm 2-3 lần nữa.
Nhận xét: Bấm huyệt là một trong những cách làm giảm huyết áp tức thời tại nhà nhanh chóng, không gây tác dụng phụ như thuốc tây. Tuy nhiên, nếu không bấm đúng huyệt, huyết áp sẽ không giảm, thậm chí còn tăng cao.
Vì độ khó của phương pháp này, người bệnh nên nhờ các thầy lang hoặc bác sĩ y học cổ truyền hướng dẫn trước, sau đó mới về nhà thực hành.
Video ngắn, độ dài chưa đến 2 phút, ngay bên dưới, sẽ hướng dẫn cụ thể về phương pháp Bấm huyệt này. Mời bạn xem qua…
Cách 4. Tập thiền & Thư giãn [Điểm 8.5/10]
Thực hiện động tác ngồi hoặc nằm ngửa và thư giãn như sau:
Ngồi thoải mái, lưng tựa ghế hoặc nằm xuống thư giãn hít thở điều hòa, tư tưởng tập trung vào mười đầu ngón chân.
Theo y học cổ truyền thì thần ở đâu khí ở đó. Do đó khi tập trung ý nghĩ tại vùng bàn chân, khí trong cơ thể từ phía trên đầu sẽ lưu chuyển về hướng bàn chân nên có tác dụng hạ khí. Việc tập trung tư tưởng càng tốt, hiệu quả hạ khí càng cao.
Động tác này phải kéo dài hơn 10 phút.
Mỗi khi cảm nhận được những dấu hiệu huyết áp tăng cao như căng, nặng ở vùng thái dương, đau đầu, mờ mắt, mắt đỏ…, người bệnh nên ngồi xuống, tập trung tinh thần thực hành bài tập thiền này.
Sau khoảng 15 phút thực hành, bệnh nhân có thể cảm thấy bớt đi cảm giác khó chịu ở vùng đầu, nhịp đập của tim sẽ chậm lại, tay chân sẽ ấm lên. Đó là lúc huyết áp đã hạ bớt.
Ngoài tác dụng bình ổn huyết áp, tập thiền và thư giãn còn là một biện pháp dưỡng sinh tốt để ổn định thần kinh, gia tăng việc lưu thông khí huyết trong cơ thể, giúp giữ thể trạng tốt.
Nhận xét: Điểm mạnh của cách này là người bệnh không cần phải chuẩn bị bất kỳ dụng cụ gì, cũng không cần vận động nhiều, chỉ cần tập trung vào hơi thở và thư giãn.
Tuy nhiên, cũng giống như Bấm huyệt, Quý vị cần thành thạo kỹ năng thực hành trước khi áp dụng. Còn nếu đây là lần đầu thì xác suất thành công là 50/50.
“” Xem Tiếp: Huyết áp cao 150/95 – 169/109 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả
“” Xem Tiếp: Huyết áp cao Trên 170/110 mmHg – Hướng dẫn điều trị Nhanh, Hiệu Quả
Tụt Huyết Áp Khi Mang Thai, Cách Xử Lý Sao Đây Bầu Ơi?
Kiểm tra huyết áp là một trong những “thủ tục” không thể thiếu trong mọi cuộc khám thai. Nhờ kết quả kiểm tra huyết áp, bác sĩ sẽ có một cái nhìn tổng quát về sức khỏe mẹ và bé.
Thực tế, việc thay đổi huyết áp khi mang thai là điều hết sức bình thường. Bởi trong thai kỳ, sự gia tăng hormone progesterone sẽ làm giãn các mạch máu, và ảnh hưởng đến sự lưu thông máu trong cơ thể. Theo đó, mẹ bầu có xu hướng tụt huyết áp trong 3 tháng đầu và giữa thai kỳ. Huyết áp sẽ có xu hướng tăng cao vào 3 tháng cuối thai kỳ.
Huyết áp của một người bình thường sẽ dao động trong khoảng 120/80mmHg đến 140/90mmHg. Huyết áp cao là khi mức huyết áp lên vượt quá 140/90mmHg. Ngược lại, tụt huyết áp khi mang thai được xác định khi mức huyết áp thấp hơn hoặc bằng 100/60 mm Hg.
Nếu nhức đầu dữ dội hoặc cảm thấy tê một phần cơ thể, mẹ bầu nên đi khám bác sĩ ngay
Tuy không phổ biến và gây nhiều tác hại như huyết áp cao, nhưng huyết áp thấp khi mang thai cũng gây ra những hậu quả như chóng mặt, hoa mắt, khiến mẹ bầu dễ bị ngã gây nguy hiểm cho bản thân và cục cưng trong bụng. Nguy hiểm hơn, tụt huyết áp khi mang thai có thể làm mẹ bầu bị ngất do thiếu ô-xy truyền lên não và các bộ phận trong cơ thể. Theo đó, thai nhi có thể cũng sẽ không được cung cấp đủ máu và ô-xy để phát triển.
Tụt huyết áp khi mang thai, bầu cần lưu ý điều gì?
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu:
– Không nên bỏ bữa, nhất là bữa sáng bởi đây là nguồn năng lượng cần thiết để mở đầu cho một ngày mới.
– Trong khi những mẹ bầu có dấu hiệu cao huyết áp thường phải kiêng muối, các chuyên gia khuyến cáo những người bị tụt huyết áp nên bổ sung một lượng muối nhất định vào thực đơn, khoảng 10g muối mỗi ngày.
– Liên tục bổ sung nước cho cơ thể, nhưng hạn chế các loại thức uống có cồn và caffein.
– Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, thay vì 3 bữa chính, bầu nên ăn 5-6 bữa một ngày. Không nên để dạ dày “rỗng” quá lâu, chú ý thêm năng lượng cho cơ thể ít nhất mỗi 4 tiếng/ lần.
– Ưu tiên những thực phẩm giàu vitamin C, vitamin B các loại. Thiếu vitamin cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến huyết áp thấp.
– Chủ động mang theo đồ ngọt như bánh, kẹo bên người đề phòng những trường hợp tụt huyết áp đột ngột.
Loại bỏ những nguy cơ:
– Hạn chế những trường hợp phải leo cao, ở quá lâu ngoài nắng, đứng liên tục trong thời gian dài. Mẹ bầu cũng nên hạn chế đến những nơi đông người để tránh trường hợp không đủ dưỡng khí.
– Duy trì một chế độ tập luyện mỗi ngày, bắt đầu với những hoạt động nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, bơi lội. Theo các chuyên gia, việc thường xuyên tập thể dục có thể giúp mẹ bầu ổn định huyết áp hơn.
– Không nên xông hơi, hoặc ngâm nước nóng quá lâu. Mất nước cũng khiến huyết áp của mẹ bầu xuống thấp một cách đột ngột.
Tổng Quan Về Bệnh Cao Huyết Áp Và Cách Điều Trị
Bệnh cao huyết áp là gì?
Cao huyết áp, còn gọi là tăng huyết áp, là tình trạng bệnh lý mạn tính, trong đó huyết áp động mạch (tâm thu và/hoặc tâm trương) luôn duy trì ở mức cao hơn bình thường.
Cao huyết áp xuất hiện khá phổ biến, thường phát triển trong vài năm mà không kèm triệu chứng cụ thể nào. Dẫu vậy, huyết áp tăng cao vẫn có thể đem lại các tổn thương cho mạch máu và các cơ quan trọng yếu như não, tim, thận, mắt.
Phát hiện sớm và điều trị có vai trò quyết định trong việc giảm thiểu cao huyết áp. Theo dõi huyết áp thường xuyên, kết hợp dùng thuốc và điều chỉnh lối sống là chìa khóa giúp bạn bảo vệ mình khỏi căn bệnh này. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, cao huyết áp có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm về tim mạch và đột quỵ.
Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp
Người ta chia nguyên nhân gây cao huyết áp theo hai loại – nguyên phát và thứ phát.
Tăng huyết áp nguyên phát
Đây là loại tăng huyết áp theo thời gian mà không xác định được nguyên nhân. Một số yếu tố được cho là ảnh hưởng tới việc tăng huyết áp nguyên phát bao gồm:
Di truyền: Có nhiều trường hợp tăng huyết áp do di truyền từ cha mẹ hoặc đột biến gen.
Thay đổi về thể chất: Một vài sự thay đổi trong cơ thể có thể gây mất cân bằng và tác động đến các nơi khác, trong đó có huyết áp.
Môi trường: Không khí, điều kiện sống hay lối sống không lành mạnh đều có thể gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn, đặc biệt là huyết áp.
Tăng huyết áp thứ phát
Tăng huyết áp thứ phát có nguyên nhân rõ ràng, nhưng thường diễn biến nhanh và nặng hơn tăng huyết áp nguyên phát. Các nguyên nhân thường gặp là:
Bệnh lý thận: Đây là nguyên nhân hay gặp nhất của tăng huyết áp thứ phát, bao gồm giảm lượng máu tới thận, hẹp động mạch thận…
Các bệnh nội tiết: Hội chứng Conn, Cushing, cường giáp, cường cận giáp, vấn đề tiết Aldosteron vỏ thượng thận, khối u nội tiết…
Khó thở khi ngủ.
Dị tật tim bẩm sinh, co thắt động mạch chủ.
Tiếp xúc với Asen.
Lạm dụng chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy.
Các yếu tố tâm lý: Stress, trầm cảm, cô đơn.
Ai có nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp?
Ai cũng có thể bị cao huyết áp. Tuy nhiên cao huyết áp xuất hiện thường xuyên hơn ở một số đối tượng sau:
Người cao tuổi: Sự suy yếu của hệ thống thành mạch, các vấn đề về thận hay tim mạch khi về già là nguyên nhân khiến người cao tuổi dễ bị cao huyết áp.
Người béo phì.
Theo độ tuổi và giới tính: Nam giới dưới 45 tuổi và nữ giới sau mãn kinh có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn cả.
Người có tiền sử gia đình bị cao huyết áp.
Phụ nữ có thai: Tăng huyết áp thai kỳ.
Cao huyết áp có nguy hiểm không?
Tổn thương động mạch
Cao huyết áp khiến các động mạch ngày càng cứng, căng và kém đàn hồi. Tình trạng này kéo dài khiến chất béo dễ lắng đọng trong động mạch, dẫn tới các biến chứng xơ vữa động mạch, tắc nghẽn mạch, đau tim và đột quỵ.
Tổn thương tim
Tăng huyết áp làm tim phải hoạt động nhiều để bơm máu thường xuyên hơn, gây quá sức, tim to kéo theo hàng loạt các biến chứng như loạn nhịp tim, đau tim, suy tim và đột tử.
Tổn thương não bộ
Huyết áp cao hạn chế lượng máu lên não, giảm lượng oxy cung cấp để não hoạt động bình thường. Tùy vào thời gian tắc nghẽn của dòng máu lên não, bạn có thể gặp cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua (TIAs) hoặc tình trạng đột quỵ. Việc thiếu máu lên não trong thời gian dài cũng làm ảnh hưởng đến trí nhớ, khả năng ngôn ngữ và suy luận của bạn.
Điều trị cao huyết áp không xóa bỏ hoặc đảo ngược được những tác động xấu đã xảy ra. Tuy nhiên, nó giúp hạn chế các rủi ro, biến chứng nguy hiểm trong tương lai.
Các triệu chứng và cách chẩn đoán cao huyết áp
Triệu chứng
Các triệu chứng của cao huyết áp thường không rõ ràng thậm chí có thể bị nhầm thành triệu chứng bệnh lý khác. Khi bị cao huyết áp nặng, bạn có thể phải đối mặt với các tình trạng sau:
Đau đầu, khó thở, tức ngực.
Chóng mặt, đỏ bừng mặt, chảy máu cam.
Thay đổi hình ảnh.
Thấy máu trong nước tiểu.
Đặc biệt, ở giai đoạn nghiêm trọng, các biến cố tim mạch, não như suy tim, đột quỵ có thể bất chợt xảy ra, gây nguy hiểm tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Cách chẩn đoán
Chẩn đoán cao huyết áp đơn giản và phổ biến nhất là đo huyết áp. Huyết áp của bạn cần được theo dõi thường xuyên, định kỳ trước khi đưa ra kết luận bạn có bị tăng huyết áp hay không.
Một số test khác có thể đi kèm để loại trừ các bệnh lý tiềm ẩn và xác định nguyên nhân cũng như ảnh hưởng của việc tăng huyết áp. Đó là:
Xét nghiệm nước tiểu.
Xét nghiệm máu và nồng độ cholesterol.
Điện tâm đồ (EKG, ECG)
Siêu âm tim, thận.
Để bảo vệ sức khỏe của bản thân, bạn nên thực hiện đo huyết áp định kỳ, mỗi năm một lần với người bình thường và hai lần hoặc nhiều hơn với người có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch hoặc có các yếu tố nguy cơ.
Phân loại cao huyết áp theo các chỉ số
Có 2 chỉ số chính để xác định và phân loại huyết áp, đó là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
Huyết áp tâm thu: Đây là chỉ số xuất hiện đầu tiên hoặc trên cùng ở các máy đo huyết áp điện tử, ký hiệu SYS. Chỉ số này cho biết áp suất động mạch khi tim tống máu ra ngoài.
Huyết áp tâm trương: Đây là chỉ số xuất hiện ngay sau huyết áp tâm thu, ký hiệu DIA. Chỉ số này cho biết áp suất động mạch khi không chịu áp lực tống máu của tim.
Theo hiệp hội Tim mạch Châu Âu (ESC), có thể phân loại tăng huyết áp như sau:
Điều trị cao huyết áp
Tùy theo nguyên nhân và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra cho bạn các chỉ định điều trị riêng. Các biện pháp điều trị tăng huyết áp bao gồm sử dụng thuốc hạ huyết áp, phát hiện và điều trị nguyên nhân, các biện pháp thay đổi lối sống (biện pháp tại nhà).
Sử dụng thuốc điều trị cao huyết áp
Dựa vào cơ địa, mức đáp ứng thuốc của mỗi người, bác sĩ sẽ cân nhắc và tìm ra loại thuốc hạ áp phù hợp. Bạn có thể cần thử một vài loại thuốc khác nhau trước khi tìm được loại thuốc phù hợp, đồng thời điều chỉnh liều lượng để thuốc phát huy hiệu quả phù hợp. Các loại thuốc điều trị cao huyết áp bao gồm:
Thuốc chẹn Beta giao cảm: Thuốc chẹn Beta làm giảm nhịp tim, giảm sức co bóp của tim, giúp hạ huyết áp. Đồng thời, thuốc cũng có tác dụng ngăn chặn một số hormon gây tăng huyết áp.
Thuốc Lợi tiểu: Thuốc lợi tiểu giúp tăng đào thải Na+ – yếu tố gây tăng huyết áp.
Thuốc ức chế men chuyển (ACE): ACE có tác dụng ngăn cơ thể sản suất Angiotensin – chất hóa học làm co hẹp thành động mạch, tăng áp lực lên thành mạch gây cao huyết áp.
Thuốc chẹn thụ thể Angiotensin II (ARB): ARB ngăn cản Angiotensin liên kết với các thụ thể, ngăn tình trạng thắt mạch, giúp giảm huyết áp.
Thuốc chẹn kênh Ca2+: Thuốc có tác dụng hạn chế Canxi vào cơ tim, giảm nhịp tim và giãn mạch, giúp hạ huyết áp.
Thuốc chủ vận Alpha-2: Loại thuốc này làm thay đổi các xung thần kinh thắt mạch máu, làm giãn mạch, hạ huyết áp.
Các biện pháp tại nhà
Có chế độ ăn uống khoa học
Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe và độ bền của hệ tim mạch. Bạn nên chú trọng việc cung cấp cho cơ thể các loại thực phẩm tốt cho tim như trái cây, rau, ngũ cốc, protein nạc từ cá…
Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý ăn ít thịt, nhiều thực vật, giảm lượng Natri và hạn chế đồ ngọt.
Tăng hoạt động thể chất
Không chỉ khiến cơ thể dẻo dai, thư giãn, tập thể dục thường xuyên còn giúp tăng sức đề kháng cho hệ tim mạch, giúp giảm huyết áp. 150 phút mỗi tuần, tương đương với 5 lần tập, mỗi lần 30 phút là khoảng thời gian lý tưởng để bạn thực hiện các hoạt động thể chất vừa phải, phù hợp với bản thân.
Duy trì cân nặng lý tưởng
Chỉ số BMI có ảnh hưởng không nhỏ đến huyết áp. Nếu bạn thừa cân hay béo phì, viêc kết hợp chế độ ăn uống và hoạt động thể chất nhằm điều chỉnh cân nặng sẽ có tác dụng giảm huyết áp.
Hạn chế căng thẳng
Một thái độ sống thư thái, tích cực sẽ làm giảm áp lực cho hệ tim mạch. Các hoạt động được chứng minh làm giảm căng thẳng bạn có thể tham khảo bao gồm tập thể dục, thiền, hít thở sâu, yoga, giãn cơ, massage, thái cực quyền… Ngủ đủ giấc cũng là một biện pháp đơn giản giúp giải tỏa căng thẳng, stress.
Sống lành mạnh, tránh xa chất kích thích
Các chất hóa học trong khói thuốc phá hủy các mô trong cơ thể và làm cứng thành mạch, gây tăng huyết áp và nguy cơ xơ vữa động mạch. Bạn hãy cố gắng bỏ thuốc nếu có thể.
Rượu cũng là một yếu tố gây tăng huyết áp. Nếu bạn thường xuyên uống nhiều rượu hoặc nghiện rượu, hãy tìm cách giảm lượng rượu hoặc ngừng hẳn, điều đó tốt cho huyết áp cũng như sức khỏe của bạn.
Phòng ngừa cao huyết áp
Nếu bạn không mắc phải căn bệnh cao huyết áp, bạn đang may mắn hơn rất nhiều người. Đồng thời, bạn nên thực hiện những biện pháp phòng ngừa sau để giảm tối đa nguy cơ mắc bệnh cũng như các biến chứng đi kèm.
Về thực phẩm
Bạn hãy duy trì việc ăn những thực phẩm lành mạnh, tốt cho tim mạch như rau, trái cây, đồng thời sử dụng dầu thực vật thay cho mỡ động vật. Bên cạnh đó, bạn cần điều chỉnh lại lượng thịt hàng ngày, tránh thịt đỏ, thịt mỡ, ưu tiên đạm nạc như cá và cố gắng tăng lượng rau, chất xơ, giảm thịt. Việc hạn chế các sản phẩm nhiều đường, muối cũng là cách để bạn bảo vệ hệ tuần hoàn khỏe mạnh.
Về cân nặng
Thay vì giảm cân tùy ý, bạn hãy chú ý đến chỉ số BMI hoặc tham khảo bác sĩ về cân nặng hợp lý của mình. Bạn nên giảm cân từ từ, kết hợp giữa chế độ ăn uống và thể thao hợp lý, tuyệt đối không nhịn ăn hoặc tập thể dục quá sức, bởi điều đó không tốt cho tim.
Về lối sống
Bạn cần giữ một tinh thần thư giãn, tránh căng thẳng, đồng thời duy trì lối sống lành mạnh, nói không với các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
Nếu có thể, bạn nên theo dõi huyết áp thường xuyên. Việc đến các cơ sở y tế để kiểm tra huyết áp có vẻ khá phiền phức, vì vậy bạn có thể mua máy đo huyết áp điện tử để tiện theo dõi tại nhà.
Theo dõi huyết áp tại nhà bằng máy đo huyết áp điện tử Omron
Cách tốt nhất để phát hiện sớm bệnh cao huyết áp là theo dõi huyết áp thường xuyên. Máy đo huyết áp điện tử Omron sẽ giúp việc kiểm tra huyết áp của bạn trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
Các máy đo huyết áp điện tử Omron đều có cấu tạo nhỏ gọn, thiết kế đơn giản, dễ sử dụng. Bạn chỉ cần ngồi đúng tư thế, quấn vòng bít và bấm nút là đã có kết quả đo chính xác không kém kết quả đo ở các cơ sở y tế. Một số thiết bị đo huyết áp tự động Omron có chức năng lưu kết quả đo trong nhiều ngày, giúp bạn dễ theo dõi tình trạng huyết áp của mình.
**Video về bệnh cao huyết áp và cơ chế:
https://moh.gov.vn/diem-tin-y-te/-/asset_publisher/sqTagDPp4aRX/content/-iem-tin-y-te-ngay-13-6-2019
https://en.wikipedia.org/wiki/Hypertension_(disambiguation)
https://www.healthline.com/health/high-blood-pressure-hypertension#overview
Cập nhật thông tin chi tiết về 3+ Cách Giảm Áp, Chữa, Điều Trị Cao Huyết Áp Khi Mang Thai Cho Bà Bầu !! trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!