Xu Hướng 3/2023 # 4 Tháng Tuổi Lười Bú Phải Làm Sao? # Top 4 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 4 Tháng Tuổi Lười Bú Phải Làm Sao? # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết 4 Tháng Tuổi Lười Bú Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một trong những vấn đề khiến cha mẹ lo lắng nhất chính là việc ăn uống của con. Trẻ 3 – 4 tháng tuổi lười bú phải làm sao? Cách nào để bé bú mẹ trở lại?… Đây là những câu hỏi được nhiều mẹ đề cập ở khắp các diễn đàn làm mẹ. 

Có thể mẹ quan tâm:

Vì sao trẻ 3 – 4 tháng tuổi lười bú?

Trẻ 3 – 4 tháng lười bú là tình trạng biếng ăn trong quá trình bé phát triển hoặc biến đổi thể chất. Giai đoạn biếng ăn thường diễn ra trong một thời gian ngắn, từ 1-2 tuần. Một số nguyên nhân dẫn đến việc trẻ 3 – 4 tháng tuổi lười bú có thể kể đến như:

Bé trong tuần hình thành kỹ năng (Wonder Week)

Mốc thời gian từ 14,5 – 19,5 tuần là giai đoạn trẻ phát triển mạnh kỹ năng vận động và trí tuệ. Trong khoảng thời gian này, bé thường chán ăn, lười bú và hay quấy khóc hơn. Đặc biệt là ở tuần 17, trẻ có thể rất lười ăn. Lượng sữa bé bú mỗi ngày sẽ giảm đi. Tuy nhiên, nếu bé vẫn nhanh nhẹn, vui vẻ, không rối loạn tiêu hóa… thì mẹ không cần quá lo lắng.

Bé đang bị bệnh

Hệ miễn dịch còn non yếu cho nên bé dễ bị mắc bệnh, Một số chứng bệnh về tai, mũi, họng khiến bé bị đau và không thoải mái khi bú. Trong đó, chứng bệnh khiến bé thấy khó chịu nhất là tưa lưỡi. Bề mặt trên lưỡi xuất hiện màng giả mạc màu trắng do nấm candida albicans gây ra. Từ đó, mặt lưỡi của bé dày lên bởi các mảng bám. Đây chính là nguyên nhân khiến trẻ khó bú, sữa mẹ ít tiết ra. Do vậy, trẻ ít hấp thụ được sữa mẹ và bú ít đi.

Có rất nhiều bé bắt đầu mọc răng ở tháng thứ 4. Lợi thế của bé bị sưng đau khiến bé hay quấy khóc, sốt và lười bú. Trong một số trường hợp, phần lợi chỗ mọc răng sẽ bị sưng nứt, viêm, tấy đỏ khiến bé bị đau đớn. Đồng thời, bé cũng chảy nước dãi nhiều hơn, khiến xung quanh miệng nổi mẩn đỏ, gây ngứa. Những triệu chứng khó chịu đó làm trẻ dễ mệt mỏi, cáu gắt và không muốn bú. 

Sữa mẹ có mùi vị lạ

Khi mẹ ăn những thức ăn lạ, có mùi, gia vị cay nóng sẽ ảnh hưởng đến sữa. Điều này rất quan trọng khi bé của bạn bú mẹ hoàn toàn. Bé rất nhạy cảm với sữa mẹ nên sẽ nhanh chóng nhận ra sự khác biệt. Để bé kích thích bú hơn, mẹ nên dùng những thực phẩm có lợi cho cả mẹ và bé. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên thử uống một số nước khác như: nước lá đinh lăng, nước chè vằng…

Tư thế bú sai

Cho con bú sai cách cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ càng ngày càng lười ăn hơn. Khi bú, nếu trẻ không ngậm bắt vú tốt thì sẽ dễ bị mỏi cơ miệng. Việc mỏi cơ thường xuyên khiến trẻ lười bú. Bởi vậy, mẹ cần lưu ý:

Đối với trẻ bú bình: ngậm đúng khớp

Đối với trẻ bú mẹ: Cần bế trẻ sao cho đầu và thân thẳng hàng, bụng áp sát bụng mẹ. Mẹ dùng tay đỡ vai, mông trẻ. Mũi trẻ phải đối diện vú mẹ.

Rối loạn tiêu hóa

Đầy hơi, táo bón, tiêu chảy… là những vấn đề tiêu hóa thường gặp. Tương tự như ốm, sốt, khi gặp các vấn đề này, cơ thể trẻ sẽ trở nên mệt mỏi, khó chịu. Đồng thời bụng bé cũng sẽ cảm thấy khó chịu và không muốn ăn thêm gì cả.

Các vitamin và khoáng chất như: Vitamin A, Vitamin D, sắt, kẽm… vô cùng cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ. Việc thiếu những dưỡng chất này đều có thể khiến trẻ lười bú, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí tuệ.

Không cố định giờ bú cụ thể

Mẹ nên theo lịch cố định cho bé bú hàng ngày. Những cữ bú lộn xộn sẽ khiến bé hệ tiêu hóa của bé hoạt động kém hiệu quả. Khi hệ tiêu hóa có vấn đề thì sẽ dẫn tới tình trạng bé lười bú. 

Bầu ngực của mẹ có vấn đề

Như đã nói, bé rất nhạy cảm với sự thay đổi dù rất nhỏ trên cơ thể mẹ. Nếu mẹ dùng nước hoa, kem thoa ngực… đều khiến bé bỏ bú. Bên cạnh đó, nếu mẹ đang stress thì cũng có thể ảnh hưởng đến việc bé bú. Khi đó dòng sữa chảy mạnh, yếu thất thường cũng khiến bé lười bú. Hoặc đầu ti mẹ to gây khó khăn cho việc ngậm mút cũng khiến bé không thèm bú nữa.

Trẻ 3 – 4 tháng lười bú phải làm sao?

Hạ sốt khi cần thiết

Ốm sốt khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu và không muốn bú. Điều đầu tiên mà các mẹ cần làm đó là hạ sốt thật nhanh cho trẻ. Hãy sử dụng khăn ấm chườm nách, đồng thời dùng một chiếc khăn khác để lau người cho bé.

Bên cạnh đó, các mẹ có thể hạ sốt cho bé bằng thuốc. Đối với trẻ 3 – 4 tháng tuổi thì có thể sử dụng Paracetamol với liều lượng khoảng 40mg – 60mg tùy theo cân nặng. Lưu ý rằng tuyệt đối không được sử dụng Aspirin để hạ sốt cho trẻ. Sau khi hạ sốt, bé sẽ ăn uống trở lại bình thường và không còn biếng ăn nữa.

Nếu  bé sốt cao (thân nhiệt trên 38 độ C) hoặc không hạ sốt dù đã sử dụng thuốc thì cần đưa ngay tới cơ sở y tế. Khi đó, bác sĩ sẽ thăm khám và có phương thức điều trị phù hợp.

Mọc răng là một trong những phát triển sinh lý vô cùng bình thường ở trẻ. Tại thời điểm 3 – 4 tháng, trẻ sẽ chỉ bắt đầu có một số biểu hiện cho răng chuẩn bị mọc như sưng lợi, ngứa lợi… Bố mẹ không cần quá lo lắng trong khoảng thời gian này. Tương tự như trên, hãy vỗ về trẻ thật nhiều, không nên ép ăn và cung cấp đầy đủ nước cho trẻ.

Ngoài ra, hãy lau nước dãi cho bé, mặc cho bé thoáng nhưng đủ ấm cũng như hạ sốt cho trẻ. Tình trạng này sẽ nhanh chóng kết thúc và bé sẽ ăn lại bình thường.

Tránh sữa có mùi vị lạ

Thời kỳ 3 – 4 tháng tuổi sữa mẹ vẫn là thức ăn chính của trẻ. Vì vậy, mẹ hãy cố gắng đừng để sữa có mùi vị lạ. Các mẹ nên tránh ăn những thực phẩm nặng mùi, chứa nhiều gia vị… Tránh sử dụng các chất kích thích như cà phê, rượu, bia… Đây là những thứ sẽ khiến sữa mẹ đổi vị mà không hề tốt cho trẻ.

Bên cạnh đó, mẹ nên vệ sinh bầu ngực thật kỹ để không có mùi lạ khiến trẻ không quen. Tránh bôi các loại kem, gel dưỡng da, làm trắng… có mùi hương khác lạ. Thường xuyên vệ sinh bầu ngực bằng khăn mềm và nước ấm. Khi cho trẻ bú thì có thể bôi một chút sữa mẹ lên bầu ngực để tạo nên sự thân quen cho trẻ.

Xử lý vấn đề về hệ tiêu hóa

Nếu bé lười bú do đang bị ợ hơi, mẹ hãy bế bé và vỗ ợ hơi cho bé sau mỗi lần bú. Để bé nằm sấp ngang cánh tay hoặc vác bé tựa vào vai rồi vỗ nhẹ lưng bé nhiều lần. Khi đó hơi và các bong bóng khí sẽ thoát ra ngoài giúp bé dễ chịu hơn. Bé sẽ hết đầy bụng, khó tiêu, từ đó không còn lười bú nữa.

Nếu bé lười bú do bị táo bón hoặc tiêu chảy, thì việc cần thiết nhất mà mẹ phải làm đó là thay đổi chế độ ăn cho phù hợp vì chế độ ăn của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa của con thông qua sữa mẹ. Mẹ hãy ăn thêm nhiều rau xanh, trái cây, hạn chế ăn đồ cay nóng, đồ uống chứa chất kích thích, như thế trẻ sẽ dễ tiêu hóa hơn và không còn lười bú nữa.

Bổ sung dinh dưỡng cho bé

Điều đầu tiên mà mẹ cần làm để giúp trẻ 3 – 4 tháng hết biếng ăn khi do thiếu dinh dưỡng là tới các cơ sở chuyên khoa để thăm khám. Tại đây, các bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng giúp mẹ biết được trẻ bị thiếu dinh dưỡng không, cần bổ sung các dưỡng chất nào. Đồng thời, các mẹ sẽ được tư vấn về chế độ ăn, thực đơn và dưỡng chất cần thiết theo từng giai đoạn cụ thể.

Duy trì cữ bú hợp lý

Cữ bú hợp lý cũng là một phương pháp cải thiện tình trạng biếng ăn ở trẻ 3 – 4 tháng tuổi hiệu quả. Tần suất bú 5 – 6 lần/ ngày, với khoảng 3 tiếng là cữ bú phù hợp cho trẻ 3 – 4 tháng tuổi (có thể thay đổi theo cân nặng). Việc này còn tạo cho trẻ một thói quen bú hàng ngày, giúp hạn chế việc trẻ biếng ăn, chán ăn.

Gửi

Bé Lười Bú Bình Phải Làm Sao?

Một trong những điều bố mẹ cần lưu ý khi nuôi con. Khi muốn biết bé lười bú bình phải làm sao bố mẹ hãy chú ý tìm hiểu rõ nguyên nhân trước trên cơ sở đó mới có cách khắc phục chính xác tránh ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé nhà bạn.

Bé thích ti mẹ hơn ti bình vì ti của mẹ mềm mại

Có thể bé không thích bú bình do người cho bé ăn là người mới khiến bé chưa quen nên sẽ phản ứng lại bằng cách không bú bình.

Bé có thể quen hơi sữa của mẹ, bé thích rúc vào mẹ để đòi ti nên nhất quyết không chịu hợp tác bú bình.

Bé trong giai đoạn mọc răng, bé thích cắn chặt răng vào núm vú mẹ chứ không chịu mút sữa bình.

Thời điểm tập ti bình nên tránh vào các tuần khủng hoảng của bé. Vì thời điểm đó các bạn ấy đã phải tiếp thu rất nhiều thứ mới và cực kỳ cáu kỉnh rồi nên các mẹ không cần cho bé thêm “bình ti” mới nữa.

Bạn nên hút sữa mẹ ra và cho bé ti bình bằng sữa mẹ. Trước khi ti, bạn hãy hâm sữa ở nhiệt độ 40 để sữa ấm tương đương với việc bú trực tiếp.

Trẻ không bao giờ để cho mình bị đói. Bạn hãy nhớ lấy điều này. Con người ai cũng có bản năng sinh tồn. Các bé thì lại có bản năng sinh tồn mạnh mẽ hơn cả. Vì thế, hãy kiên nhẫn khi bé chưa chịu ti bình. Bạn đừng vạch ti mẹ lên khi bé phản đối cái bình. Đến cữ ăn, bạn hãy mời bé ti bình, nếu bé không ăn sau 3 lần mời thì hãy cất bình đi và đợi cữ tiếp theo. Không nên mời bé liên tục vì như thế sẽ rất dễ cáu và càng không ưa bạn bình đâu.

Khi tập ti bình, bạn hãy cho bé tập tất cả các cữ trong ngày cho đến khi bé ti bình quen. Sau đó, mẹ hãy tập cho bé ti bình, thay vì bố hoặc bà như trước. Khi đã quen ti bình thì cường độ phản đối của bé sẽ giảm nhưng tất nhiên vẫn có. Mẹ cũng hãy kiên nhẫn nếu bé không hợp tác ti. Sau khi mời 3 lần không được, mẹ hãy cất bình đi và đến cữ thứ 2 tiếp tục mời. Tuyệt đối không vạch ti ra bởi vì sợ bé đói. Nếu mẹ vạch ti ra là mọi thứ hỏng bét rồi.

Sau khi bé ti bình thạo, nếu bạn muốn bé ti bình và ti mẹ song song, bạn hãy chọn 1-2 cữ cố định cho việc ti bình. Như thế bé sẽ chủ động trong việc ti mẹ và ti bình. Tránh việc bé từ chối ti mẹ hoặc từ chối ti bình sau này.

KIÊN NHẪN, KIÊN NHẪN VÀ THỰC SỰ KIÊN NHẪN. Rất nhiều bé không hợp tác trong việc ti bình. Có bé thà chịu đói cả ngày nhưng vẫn không chịu ti bình. Không sao cả, mẹ vẫn phải kiên trì thì bé sẽ chấp nhận thôi. Cho nên KIÊN NHẪN là một điều quan trọng khi tập ti bình cho bé.

Đừng tạo thói quen xấu trong ăn uống cho bé khi tập ti bình. Có nhiều chia sẻ đưa ra là cho bé chơi đồ chơi hoặc bật tivi, bật nhạc để đánh lạc hướng chú ý của bé. Câu trả lời là ĐỪNG BAO GIỜ LÀM THẾ! Bạn hãy để cho bé ăn uống một cách lành mạnh với những thói quen tốt từ nhỏ.

Bú bình rất khác so với bé mẹ trực tiếp, khi bé bú mẹ trực tiếp các luân xa từ miệng bé sẽ tác động trực tiếp vào núm vú, gửi cho mẹ những thông điệp dinh dưỡng và kháng thể mà bé cần. Chính vì vậy, cơ thể mẹ sản xuất sữa theo nhu cầu của bé.

Bé Lười Bú Phải Làm Sao? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Trẻ Lười Bú

I – Vì sao trẻ lười bú? Nguyên nhân trẻ lười bú

– Sữa mẹ có vị lạ: Có thể do chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mẹ thay đổi đột ngột như thức ăn có chứa quá nhiều gia vị, nặng mùi, quá cay hoặc quá chua cũng có thể làm ảnh hưởng đến mùi vị sữa, đây cũng là một lý do giải thích tại sao trẻ lười bú.

– Ti mẹ có vấn đề khiến em bé lười bú: Trẻ sơ sinh lười bú mẹ cũng có thể do đầu ti của mẹ bị thụt sâu hoặc quá to so với miệng trẻ.

Tại sao bé lười bú còn có thể là do thiếu một số vi chất dinh dưỡng như kẽm, selen, canxi, vitamin nhóm B….

Nếu kèm theo các triệu chứng như ngủ không sâu giấc, đổ nhiều mồ hôi trộm, rụng tóc vành khăn, trẻ lười bú chậm tăng cân trẻ vặn mình,.. thì cha mẹ cần nghĩ đến khả năng bé bị thiếu canxi. Lúc này cần đưa trẻ đi khám để xác định cụ thể xem bé thiếu vi chất nào để bổ sung kịp thời.

Khi nhận thấy bé 3 tháng lười bú chậm tăng cân, bé 4 tháng lười bú chậm tăng cân, thậm chí bỏ bú sữa thì cần cha mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân trẻ sơ sinh lười bú là gì để có giải pháp khắc phục phù hợp với nguyên nhân đó.

– Trong trường hợp bé lười bú sữa công thức, mẹ nên chọn loại sữa đảm bảo chất lượng, phù hợp khẩu vị, giúp trẻ phát triển tốt trong những tháng đầu đời.

– Trẻ sơ sinh lười bú mẹ phải làm sao? Để cải thiện tình trạng bé lười bú chậm tăng cân, mẹ nên chọn bình bú có kích cỡ đầu vú và chất liệu phù hợp. Chú ý lượng sữa và khoảng cách giữa các cữ để điều chỉnh cho phù hợp với độ tuổi và cơ địa của bé.

– Hình thành thói quen cho bé bú bằng cách chia thành nhiều cữ bú trong ngày, mỗi cữ nên cách nhau khoảng 2 – 3 tiếng, không nên để bé đói quá rồi mới cho bú. Mẹ cũng không nên ép bé bú khi đã no vì sẽ gây nôn trớ khiến con lười bú mẹ.

– Trường hợp đầu ti có vấn đề hoặc sữa mẹ quá nhiều làm bé bị ngợp bé lười bú mẹ, mẹ có thể vắt sữa và cho bé uống bằng muỗng hoặc bình.

Mẹ có thể tăng thêm các thực phẩm giàu canxi như trứng, sữa, phô mai, tôm cua, súp lơ, cải bó xôi… vào thực đơn hàng ngày của mẹ.

Theo đó, trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi cần khoảng 300mg canxi mỗi ngày, trẻ từ 7-12 tháng tuổi cần 400mg canxi mỗi ngày.

Trong 6 tháng đầu đời, bé nhận canxi chủ yếu qua sữa mẹ nên khuyến khích các mẹ cho bé bú mẹ hoàn toàn để bé có cơ thể khỏe mạnh, cứng cáp, sức đề kháng tốt.

Bên cạnh chế độ ăn giàu canxi thì mẹ sau sinh có thể uống thêm canxi để đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu canxi mỗi ngày, vừa giúp mẹ nhanh hồi phục sức khỏe sau sinh, hạn chế đau nhức mỏi do thiếu canxi, vừa đảm bảo lượng canxi có trong sữa mẹ cho bé bú.

Mẹ lưu ý nên tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi bổ sung.

Canxi NextG Cal của Úc là canxi có nguồn gốc tự nhiên được chiết xuất từ xương bò non chứa canxi và photpho ở dạng Hydroxyapatite tự nhiên dưới dạng vi tinh thể (MCHA), kết hợp cùng Vitamin D3 và K1 để giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi, giúp định hướng canxi vào tận mô xương.

Mẹ có thể tham khảo sử dụng canxi này 2 – 4 viên vào buổi sáng sau ăn 30 – 1 tiếng là cách cung cấp thuốc canxi cho trẻ sơ sinh qua sữa mẹ rất tốt.

III – Tình trạng lười bú ở trẻ sơ sinh khi nào nên đi gặp bác sĩ?

Nếu bé sơ sinh lười bú nhưng cân nặng vẫn tăng đều, trẻ sơ sinh lười bú đêm, trẻ sơ sinh lười bú ngủ nhiều, trẻ lười bú sau khi tiêm phòng hay trong giai đoạn mọc răng mẹ không cần quá lo lắng. Mỗi bé sơ sinh sẽ có sự phát triển riêng và số lần bú chỉ mang tính tham khảo.

Tuy nhiên, những trường hợp do vấn đề về sức khỏe hoặc thiếu chất dinh dưỡng, trẻ sơ sinh lười bú chậm tăng cân, bỏ bú thường xuyên, bé lười bú khó ngủ và mẹ đã áp dụng các cách trên cũng không hiệu quả thì hãy đưa bé đến gặp bác sĩ để được tư vấn giải pháp trẻ lười bú phải làm sao?

Với những thông tin trên về tình trạng bé lười bú hy vọng sẽ giúp ích cho các bậc phụ huynh. Ngoài những giải pháp trên, cha mẹ nên chú trọng duy trì việc gần gũi với trẻ, tiếp xúc và tương tác với con thường xuyên kể cả khi không cho con bú để con cảm thấy yên tâm và được che chở.

Bí Kíp Vàng Cho Trẻ 6 Tháng Tuổi Biếng Ăn Lười Bú

Tình hình biến ăn ở trẻ em rất phổ biến

Bước qua tháng thứ 6, đây là tháng khởi đầu đẹp cho quá trình ăn dặm của con xen kẽ cho lịch trình bú mẹ hằng ngày. Tuy nhiên có một số trẻ lại không mặn với chúng. Trẻ 6 tháng tuổi biếng ăn thường có biểu hiện lười bú và không mấy mặn mà với thức ăn dặm. Với việc kéo dài tình trạng này không chỉ khiến phụ huynh lo lắng mà còn ảnh hưởng đến trẻ về lâu dài.

Không chỉ biếng ăn mà còn lười bú ở trẻ 6 tháng tuổi sẽ gây nhiều khó khăn cho bậc làm cha mẹ để khắc phục điều này. Cần tìm ra giải pháp phù hợp cho trẻ để tránh ảnh hưởng đến phát triển của trẻ sau này, khi đây là độ tuổi được coi là nền móng cho sự phát triển.

Vì vậy, phụ huynh cần kiên nhẫn phối hợp cùng con, lắng nghe những mong muốn của trẻ để tìm ra vấn đề chứ không phải áp nên áp đặt con theo ý mình, hiểu rõ những hệ lụy, từ từ tìm ra nguyên nhân và đưa ra giải pháp phù hợp với nguyên nhân đó.

Những hệ lụy nào xảy ra khi trẻ 6 tháng tuổi biếng ăn, lười bú?

Thiếu hụt dưỡng chất, gây rối loạn tăng trưởng.

Trí não và tầm vóc chậm phát triển.

Suy giảm hệ miễn dịch, dễ bị bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp như viêm họng, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi, tiêu chảy…

Ảnh hưởng phát triển chỉ số cảm xúc sau này.

Nguyên nhân trẻ 6 tháng tuổi biếng ăn

Do hệ tiêu hóa của bé hoạt động không tốt. Các triệu chứng rối loạn sự co bóp dạ dày và loạn khuẩn đường ruột. Trẻ ít bú và kèm theo các vấn đề như buồn nôn, đau bụng, đầy bụng, táo bón hoặc tiêu chảy.

Do trẻ đang trong giai đoạn mọc răng sữa khiến cho nướu của bé sưng, đau, khó chịu làm trẻ không muốn ăn bất cứ thứ gì.

Do thói quen cho con bú của mẹ không tốt. Như thời gian cho bú quá lâu hay cho bú không đúng lúc. Làm trẻ chán ngán và biếng bú những lần sau. Cứ thấy con khóc là cho bú nhưng đôi lúc việc đó không cần thiết mà thay vào đó là mẹ nên ôm và vỗ về trẻ.

Một nguyên nhân khiến trẻ 6 tháng biếng ăn không thể thiếu là do bẩm sinh: Tỷ lệ này ở trẻ sơ sinh chỉ khoảng 5%.

Cho bé ăn dặm không đúng cách: Mẹ cho con ăn bột quá sớm (trước 6 tháng tuổi), ăn quá nhiều so với độ tuổi (5 – 6 tháng tuổi đã ăn 3 – 4 bữa/ngày). Điều này ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé, làm trẻ ăn không tiêu, đi ngoài phân sống, tiêu hóa kém và trở nên biếng ăn.

Do tác dụng phụ của thuốc kháng sinh: Với một số trẻ bị ốm thường được bác sĩ cho uống thuốc cho kháng sinh. Kháng sinh khiến con chán ăn cộng thêm các mẹ có thói quen pha thuốc với sữa cho dễ uống sẽ làm con sợ và ám ảnh.

Giải pháp cho trẻ 6 tháng tuổi biếng ăn lười bú

Cho trẻ ăn bữa ăn của bé phải đủ chất. Và phụ huynh cần kết hợp cân đối các chất này trong bữa ăn hàng ngày của bé và thường xuyên đổi món để tạo cảm giác lạ miệng giúp bé ăn ngon hơn.

Tạo không khí vui vẻ trong bữa ăn như trò chuyện với trẻ, cùng ăn với trẻ, kiên nhẫn khi cho trẻ ăn. Không la mắng, dọa nạt trẻ trong bữa ăn.

Trong trường hợp trẻ đang uống thuốc thì cần cho trẻ ăn nhiều bữa để tăng sức đề kháng. Không nên pha thuốc vào thức ăn, tránh làm bé sợ ăn.

Với các trẻ biếng ăn bẩm sinh, phụ huynh cần cho trẻ đi thăm khám và tư vấn bác sĩ để có chế độ chăm sóc phù hợp.

Cha mẹ cần bổ sung thêm các vi chất dinh dưỡng như kẽm , selen, lysine , vitamin nhóm B kích thích trẻ thèm ăn, khiến bé thấy ngon miệng và hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Đồng thời bổ sung lợi khuẩn giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, kích thích khả năng tiêu hóa, khi hệ tiêu hóa làm việc tốt sẽ giúp bé hứng thú với việc ăn uống.

Trẻ 6 tháng tuổi ăn dặm như thế nào

Giai đoạn tập ăn dặm cho bé 6 tháng tuổi là giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của trẻ. Phụ huynh cần nhớ phải thực hiện đúng theo chuẩn dinh dưỡng và cung cấp đầy đủ 4 nhóm dưỡng chất trong bữa ăn hàng ngày. Bao gồm: bột đường, chất béo, chất đạm, vitamin và khoáng chất ,…

Cùng với việc ăn dặm, trẻ sẽ tiếp tục bú sữa mẹ. Để trẻ có thể thích nghi dần với các loại thức ăn mới lạ, trẻ không bị tiêu chảy và suy dinh dưỡng, mẹ cần cho trẻ ăn từ từ từng ít một, từ ít đền nhiều, từ loãng đến đặc.

Ngoài ra việc thực hiện phương pháp tô màu bát bột đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ 6 tháng tuổi: thành phần trong bột thay đổi mỗi bữa, có màu sắc: màu xanh của rau, màu đỏ của củ, làm cho bát bột đầy đủ thành phần vitamin và khoáng chất cần thiết.

Thực đơn gợi ý cho trẻ 6 tháng tuổi

Bột đậu xanh và bí đỏ:

Bột gạo tẻ: 15 gram (tương đương 3 thìa cà phê)

Bột đậu xanh: 10 gram (tương đương 2 thìa cà phê)

Bí đỏ: 4 miếng nhỏ nghiền nát

Mỡ ăn (dầu ăn):1 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Bột thịt:

Bột gạo tẻ: 20 gram (tương đương 4 thìa cà phê)

Thịt nạc: 10 gram (tương đương 2 thìa cà phê)

Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Bột cá:

Bột gạo tẻ: 20 gram (tương đương 4 thìa cà phê)

Cá quả gỡ bỏ sạch xương: 10 gram (tương đương 2 thìa cà phê)

Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê

Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê

Nước: 1 bát con

Tóm lại, việc trẻ 6 tháng tuổi biếng ăn, lười bú có thể xuất phát từu nhiều nguyên nhân khác nhau cả về mặt khách quan và của quan. Phụ huynh cần có những giải pháp sớm, phù hợp với từng nguyên nhân và thăm khám bác sĩ để đảm bảo sự phát triển của trẻ sau này.

Sản phẩm được chuyên gia H&H khuyên dùng

H&H Nutrition – Đồng hành sức khỏe gia đình bạn

Địa chỉ:

Cơ sở chính: 294/2 Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM.

Chi nhánh 1: 16B Nguyễn Công Bình, Phường 6, Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang.

Chi nhánh 2: 319C5 Nguyễn Huệ, Phường Phú Khương, Tp Bến Tre, Bến Tre.

Chi nhánh 3: 93/87 Hà Giang, Phường 1, Tp Bảo Lộc, Lâm Đồng.

Hotline: 088.8844.733

Group: Hỏi – đáp cùng chuyên gia dinh dưỡng

đánh giá post

Cập nhật thông tin chi tiết về 4 Tháng Tuổi Lười Bú Phải Làm Sao? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!