Bạn đang xem bài viết 5 Cách Điều Khiển Cảm Xúc Bản Thân Giúp Hành Động Sáng Suốt được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Con người thể hiện rất nhiều trạng thái cảm xúc trong từng tình huống. Cảm xúc giúp cuộc sống thi vị hơn. Tuy nhiên không biết cách điều khiển cảm xúc có thể dẫn đến những hậu quả tai hại. Thấu hiểu điều đó, trong bài viết hôm nay, Mindalife xin tổng hợp và chia sẻ với bạn 5 bí quyết điều khiển cảm xúc giúp bạn có những hành động sáng suốt.
5 cách điều khiển cảm xúc không phải ai cũng biết 1. Không phản ứng ngay khi đang nóng giậnQuá nóng vội thể hiện cảm xúc và phản ứng lại ngay với sự khó chịu, bực tức của bản thân thì dễ dẫn đến những sai lầm. Bí quyết điều khiển cảm xúc ở đây là cần kéo dài thời gian, đừng phản ứng ngay lập tức để tránh gây hối hận về sau. Giữ cảm xúc bình tĩnh trong một cuộc giao tiếp sẽ giúp bạn không mắc nhầm lẫn, trách cứ sai người khác hoặc đánh giá sai một vấn đề.
Trong những cuộc tranh luận, khi thấy cảm xúc của mình mất kiểm soát thì bạn hãy hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh, làm giảm nhịp tim. Khi cơ thể thư giãn trở lại, bạn sẽ xử lý mọi việc tốt hơn nhiều.
2. Tìm cách giải tỏa cảm xúc lành mạnhBuồn, vui, cáu giận, lo sợ,… là các cảm xúc tác động rất lớn đến cuộc sống của chúng ta. Điều khiển cảm xúc này bằng cách cố gắng triệt tiêu nó đi không phải là cách, mà cần tìm cách thể hiện nó vào những thời điểm phù hợp, hoặc dùng các phương pháp giải tỏa cảm xúc lành mạnh. Các cảm xúc dù là tích cực hay tiêu cực đều cần được chia sẻ, giải tỏa thích hợp để mang đến cho bạn một tinh thần thoải mái.
Có rất nhiều cách giải tỏa cảm xúc như chia sẻ câu chuyện với người thân, bạn bè thân thiết, nếu không phải là một người hay nói ra bạn có thể chọn cách viết nhật ký về những chuyện đã xảy ra, giãi bày các cảm xúc của bản thân. Hãy chờ đến khi bạn bình tĩnh trở lại và đã suy nghĩ kỹ về cảm xúc của mình rồi mới nói chuyện với người đó, điều này sẽ tránh gây hại đến mối quan hệ.
Bên cạnh đó, học những môn thể dục, thể thao hoặc làm việc nhà, thực hiện các sở thích cá nhân như hát karaoke, vẽ tranh hay chơi nhạc cụ cũng giúp bạn giải tỏa được cảm xúc hiệu quả. Không làm việc, bỏ qua những suy nghĩ tiêu cực và dành cho mình những phút giây với sở thích cá nhân. Chẳng còn gì tuyệt vời hơn thế!
3. Nhận ra những bài học sau những vấn đề xảy raTất cả những sự việc xảy ra trong cuộc sống, có thể là tốt cũng có thể là xấu, nhưng đều mang đến những bài học. Vượt qua được khó khăn và giải quyết được các vấn đề gặp phải để rút ra những kinh nghiệm cho bản thân thì bạn sẽ ngày một ưu tú hơn. Thất bại là mẹ của thành công. Chính vì vậy, không cần biết hôm nay bạn gặp lỗi lầm gì, nếu đứng lên và thay đổi thì giá trị của bạn sẽ được nâng lên. Mọi người sẽ đánh giá cao người biết nhận lỗi, chịu trách nhiệm và cố gắng làm tốt hơn ngày hôm qua. Hiểu được ý nghĩa của mỗi vấn đề xảy ra sẽ giúp bạn sáng suốt trong đánh giá vấn đề và điều khiển cảm xúc bản thân, tránh nóng giận gây hậu quả không tốt.
4. Thay đổi suy nghĩ của mình trướcVô vàn những vấn đề của cuộc sống có thể mang cho bạn những cảm xúc tiêu cực, kéo bạn đến cảm giác chán nản, muốn sụp đổ. Tuy nhiên, nghịch cảnh bao giờ cũng có, còn lựa chọn là ở bản thân bạn. Lựa chọn suy nghĩ tiêu cực và buông bỏ hy vọng sẽ khiến bạn không còn động lực làm bất cứ điều gì. Thay vì tự trách mình, thì bạn hãy xem mình có thể thay đổi điều gì và bắt đầu khắc phục từ từ những vấn đề xảy ra. Thay đổi góc nhìn và lạc quan với việc tìm kiếm giải pháp giải quyết vấn đề chắc chắn sẽ dẫn bạn đến thành công.
5. Tha thứNhiều người cho rằng không thể bỏ qua những cảm xúc tổn thương và phản bội. Tuy nhiên, tha thứ thật ra là sự lựa chọn, ngừng chấp niệm những lỗi lầm của người khác, và suy nghĩ mở hơn để bao dung và tha thứ sẽ làm bạn thanh thản hơn. Suy nghĩ bằng góc nhìn từ người khác giúp bạn dễ dàng thông cảm và hiểu cho sai lầm của họ.
Từ bỏ những chỉ trích và chấp nhận cho họ cơ hội sửa chữa lỗi lầm, làm lại tốt hơn thì chính bạn cũng sẽ có tâm trạng tốt hơn. Tha thứ giúp bạn điều khiển cảm xúc bằng cách làm giảm cảm xúc tiêu cực và đón nhận cảm xúc tích cực hơn.
Mindalife là trung tâm đào tạo kỹ năng phát triển bản thân sẽ là nơi mang đến những giải pháp hoàn hảo giúp bản điều khiển cảm xúc. Đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cân bằng được cảm xúc và lý trí.
Mindalife – Nơi cung cấp giải pháp & kỹ năng phát triển bản thân
10 Cách Kiềm Chế Cảm Xúc Và Làm Chủ Bản Thân
10 Cách Kiềm Chế Cảm Xúc Và Làm Chủ Bản Thân Tránh suy nghĩ tiêu cực
Tránh những suy nghĩ tiêu cực, suy nghĩ trầm trọng về vấn đề xảy ra sẽ làm bạn không kiềm chế được cảm xúc tức giận. Vì thế, bạn không nên căng thẳng, chán nản với thực tế và tìm cách khắc phục vấn đề. Tự động viên bản thân là mình có thể giải quyết được việc này tốt hơn. Suy nghĩ tích cực sẽ giúp bạn cảm thấy dễ dàng quản trị cảm xúc hơn.
Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thânKhi gặp vấn đề khó khăn, lỗi lầm xảy ra, bạn thường có xu hướng đổ lỗi, chê trách người khác với tâm trạng khó chịu. Thói quen này sẽ gây mất kiểm soát cảm xúc dẫn đến tức giận, làm tổn thương người khác. Vì thế, để kiềm chế cảm xúc, bạn cần học cách suy tính đến trách nhiệm của bản thân với vấn đề xảy ra.
Dừng ngay tranh cãi và cùng nhau giải quyết vấn đềSai lầm có thể xảy ra với bất cứ ai, vì vậy bạn nóng giận và trách mắng thậm tệ người đó thì cũng không thay đổi được thực tế đã xảy ra. Do đó, việc quan trọng lúc này không phải là tìm ra ai chịu trách nhiệm cho sơ suất này, mà là cùng nhau tìm ra phương án khắc phục những hậu quả gây ra và giải quyết được vấn đề.
Không nên có ác cảm hoặc thù hậnCó ác cảm hoặc thù hận với người khác không chỉ làm mất thời gian và năng lượng của bản thân, thậm chí tự bạn sẽ bị ảnh hưởng bởi những cảm xúc tiêu cực ấy. Vì vậy, giải quyết vấn đề và tha thứ, không giữ lại thù hận sẽ giúp bạn có nhiều năng lượng làm việc, sức khỏe và hạnh phúc.
Những điểm tốt đẹp người khác làm cho bạnCảm xúc tức giận xảy ra nhanh chóng khiến bạn mất khả năng kiểm soát, vì thế nên tránh mặt người đó và tìm đến một nơi yên tĩnh để viết ra những điều tốt đẹp người đó đã làm cho bạn. Cân bằng cảm xúc để đánh giá khách quan những lỗi lầm để công bằng xử trí vấn đề.
Khiến bản thân trở nên bận rộnĐể kiềm chế cảm xúc, bạn nên đánh lạc hướng tâm trí bản thân bằng cách làm cho bản thân thật bận rộn. Nếu bạn không đối diện với vấn đề xảy ra ngay lập tức, bạn sẽ có thời gian kiểm soát được cơn tức giận. Do đó, thay vì nổi nóng làm mọi thứ rối tung lên thì bạn hãy để tâm vào những công việc khác, hứng thú và vui vẻ hơn.
Học cách đối mặt với khó khănTrong cuộc sống, giao tiếp chúng ta thường xuyên gặp phải những khó khăn phải đối mặt, vì thế, thay vì trốn tránh, bạn đương đầu với khó khăn và tìm cách vượt qua chúng. Không chỉ trích người khác, mà học cách tranh luận để kiềm chế cảm xúc và làm chủ bản thân.
Giữ bình tĩnh trong mọi tình huốngCơn nóng giận sẽ làm bạn mất bình tĩnh, nổi cáu, thậm chí gây hại với người khác. Vì vậy, khi gặp những khó khăn, thử thách bạn hãy cố gắng bình tĩnh để giải quyết. Bình tĩnh để nhìn nhận vấn đề toàn diện để khắc phục tránh hậu quả xấu.
Học cách nhìn nhận lạiĐã bao giờ bạn tức giận gây hậu quả nghiêm trọng? Bạn đã bao giờ mất mối quan hệ vì không kiềm chế cảm xúc? Hãy nhìn nhận lại hậu quả khiến bạn tức giận và suy nghĩ có nên làm như vậy hay không. Điều này sẽ giúp bạn có cân nhắc với những trường hợp tương tự tránh những hậu họa không hay.
Học cách giải tỏa cảm xúcKiềm chế cảm xúc quá nhiều có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Vì vậy, bạn nên học cách giải tỏa cảm xúc trước khi trở nên tức giận.
Chia sẻ những cảm xúc với những người bạn tin tưởng như gia đình, bạn bè sẽ giúp bạn giải tỏa được những cảm xúc căng thẳng và lấy lại niềm vui trong cuộc sống.
Nếu là một người khó mở lòng chia sẻ thì thói quen viết ra những cảm xúc tiêu cực để giải tỏa những khó chịu trong lòng mà không làm tổn thương ai. Viết ra là bạn đã trút bỏ được những tức giận trong lòng. Đọc lại những dòng nhật ký này để nhận biết và hiểu rõ cảm xúc bản thân.
Để tránh cơn giận ngay tức thời, bạn có thể nghĩ đến những chuyện vui mà mình đã trải qua, câu chuyện hài hước đã từng đọc nghe ở đâu đó hay uống một cái gì đó thật lạnh,… Những hành động này sẽ giúp làm giảm nóng giận để làm chủ bản thân tốt hơn.
Tập thể dục thường xuyên để làm tăng sức lực của cơ thể, giúp tinh thần khỏe mạnh, tránh những căng thẳng để kiểm soát được cảm xúc, tránh tức giận.
Cuộc sống vội vàng và nhiều áp lực khiến bệnh trầm cảm dễ dàng phát triển hơn. Nhưng nếu biết cách điều chỉnh cuộc sống thì căn bệnh này sẽ không có cơ hội chen chân vào. Và bạn có biết tin, ghế massage cũng có tác dụng cải thiện mức độ trầm cảm không?Massage làm tăng các hoocmon “hạnh phúc” bao gồm: serotonin, dopamine và endorphins.
Nghiên cứu cho biết, người trưởng thành chỉ cần sử dụng 15 phút massage 2 lần một tuần trong 5 tuần liên tiếp sẽ làm gia tăng đáng kể sóng delta giúp giấc ngủ sâu hơn, tinh thần trở nên thư thái, hạn chế sóng beta gây tình trạng stress, giúp bạn thoải mái hơn, bớt nóng giận, kiềm chế cảm xúc tốt hơn.
Tham gia hoạt động thiền định: Sự căng thẳng, lo lắng là nguyên nhân dễ dàng làm bùng nổ những cơn nóng giận. Vì vậy, thiền định là cách con người trở lên tĩnh tâm kiềm chế cảm xúc tốt hơn.
Người không thể giữ được bình tĩnh, cả giận mất khôn sẽ gây những hậu quả không đáng có. Những người không thể kiểm soát được sự tức giận của bản thân sẽ trở thành người khó gần, khó kết giao. Vì vậy, học cách kiềm chế cảm xúc và làm chủ được bản thân sẽ giúp bạn giao tiếp, kết giao được nhiều mối quan hệ tốt đẹp.
Mindalife – Nơi cung cấp giải pháp & kỹ năng phát triển bản thân
Bí Quyết Rèn Luyện Kiềm Chế Cảm Xúc Của Bản Thân
Ai cũng biết cảm xúc của bản thân là điều khó kiềm chế nhất. Điều này không sai, tuy nhiên trong cuộc sống không phải lúc nào bạn cũng nên để cảm xúc dẫn dắt. Bởi những cảm xúc bốc đồng, khó cưỡng lại ham muốn nhất thời cũng như sự chấp nhặt, giận dữ… có tác động rất lớn đến cuộc sống của bạn.
Cảm xúc quan trọng như thế nào ?Cảm xúc hay xúc cảm của bản thân là nền tảng để bạn tìm hiểu chính mình và là chất keo xúc tác kết nối mọi người với nhau. Khi bạn kiểm soát được cảm xúc của mình, bạn có thể suy nghĩ sáng suốt và quản lý sự căng thẳng, tạo cho bạn sự tự tin và dễ dàng giao tiếp tốt với người khác. Nhưng nếu bạn không kiềm chế được cảm xúc, bạn sẽ rơi vào nhầm lẫn, cô lập và hay nghi ngờ. Nếu biết cách quản lý và đối phó với cảm xúc của bạn, bạn sẽ có nhiều hạnh phúc hơn và có những mối quan hệ tốt đẹp hơn.
Biết cách kiềm chế cảm xúc của bản thân sẽ giúp bạn:
Nhận biết bạn là ai: những gì bạn thích, những gì bạn không thích và những gì bạn cần.
Hiểu và cảm thông với người khác
Giao tiếp rõ ràng và hiệu quả, xây dựng các mối quan hệ lành mạnh và bổ
Quyết đoán hơn: Có được quyết định dựa trên những điều quan trọng nhất với bạn.
Có động cơ và hành động để đạt được mục tiêu.
Với những người có khả năng nhận thức cảm xúc tốt, họ nhận ra và hiểu cảm xúc của riêng họ, họ sẽ tự động nhận thấy và đọc các tín hiệu khi giao tiếp với người khác dễ dàng. Điều này giúp họ thành công hơn trong các mối quan hệ gia đình cũng như xã hội.
Để kiềm chế cảm xúc đầu tiên bạn phải luyện điều tiết tâm trạng của mình, tránh những suy nghĩ tiêu cực vì nó có thể khiến bạn không còn đủ nghị lực để hành động
Nếu bạn quá chú tâm vào vấn đề mình đang đối mặt chỉ tạo ra một cảm xúc tiêu cực kéo dài, gây cản trở sự tự chủ của chính bạn. Thay vào đó, hãy tập trung vào những hành động bạn sẽ thực hiện để cải thiện bản thân và mọi việc xung quanh, từ đó nó sẽ tạo ra những cảm xúc tích cực. Những người biết kiềm chế cảm xúc họ sẽ không chăm chú nhiều vào vấn đề, bởi vì họ biết rằng mình sẽ đạt trạng thái hiệu quả nhất khi tập trung vào giải pháp.
2. Không theo đuổi sự hoàn hảo
Trong cuộc sống, ai cũng muốn hướng tới sự hoàn hảo nhưng nếu xem sự hoàn hảo là mục tiêu thì bạn sẽ luôn bị đè nặng bởi cảm giác thất bại, khiến bạn dễ bỏ cuộc và làm giảm nỗ lực bản thân. Thay vì cứ mải mê theo đuổi sự hoàn hảo lẽ ra mình nên làm thế này thế kia thì sẽ không thất bại bạn hãy tiến về phía trước, hãy cảm thấy hào hứng về những điều bạn sẽ thực hiện trong tương lai. Hãy nhớ rằng cuộc sống không bao giờ là hoàn hảo cả.
Vẫn biết trong những tình huống không như mong muốn của bản thân thì suy nghĩ tích cực là một việc không dễ, tuy nhiên nếu bạn cố gắng suy nghĩ tích cực cùng với những nỗ lực của bản thân thì bạn sẽ tập trung sự chú ý vào những mục tiêu của mình, khi mọi thứ trở nên tốt hơn và tâm trạng bạn thoải mái hơn bạn sẽ dễ tự chủ được bản thân mình hơn, không để cảm xúc chi phối quá nhiều. Ngược lại nếu cứ suy nghĩ tiêu cực bạn càng khó kiềm chế được cảm xúc, hãy cố gắng suy nghĩ về một điều tích cực nào đó đã diễn ra hoặc sẽ diễn ra, đừng quan trọng nó to hay bé. Nếu bạn không thể suy nghĩ được điều gì từ hiện tại, hãy phản chiếu lại quá khứ và tìm kiếm nó trong tương lai. Điểm mấu chốt ở đây là bạn phải có điều gì đó đủ tích cực khiến bạn chuyển hướng sự tập trung và thoát khỏi những ý nghĩ tiêu cực, từ đó không bị mất đi sự tự chủ.
4. Tránh hỏi “Điều gì sẽ xảy ra nếu…?”
Chắc chắn trong cuộc sống sẽ có nhiều lúc bạn cứ luôn đặt câu hỏi Nếu…nếu mình không hành động thế này điều gì sẽ xảy ra, nếu mình làm việc đó…thì chắc giờ đã khác rồi. Những câu hỏi như vậy sẽ khiến bạn càng thêm stress và lo lắng, hai thứ này sẽ gây nguy hại khiến bạn khó kiềm chế được bản thân. Mọi chuyện có thể có hàng nghìn kết quả khác nhau và nếu bạn càng bỏ nhiều thời gian ra ngồi lo lắng về các khả năng thì bạn càng có ít thời gian để hành động hơn. Dĩ nhiên, việc lên kế hoạch, dự đoán trước nguyên nhân và kết quả là hết sức cần thiết và đó chính là một chiến lược hiệu quả. Tuy nhiên, điểm mấu chốt ở đây chính là cần phân biệt sự khác nhau giữa lo lắng vô cớ và suy nghĩ chiến lược.
5.Kiểm soát sự ham muốn
Những ham muốn và mối phân tâm thường có khuynh hướng dâng lên và rút xuống như cơn sóng. Khi chúng tràn tới, bạn cần tới sức mạnh tự chủ, kiềm chế bản thân để thoát khỏi những xúc cảm nhất thời. Khi cảm thấy đã đến lúc bản thân cần nhượng bộ, hãy đợi tối thiểu 10 phút trước khi đầu hàng sự cám dỗ.
Nhận thức để kiềm chế cảm xúc của bản thân là một kỹ năng, có nghĩa là với sự thực hành và rèn luyện bạn sẽ học được nó. Nhưng rất ít người có thể dễ dàng trả lời câu hỏi: “Bạn đang trải qua cảm xúc như thế nào?” – Nếu bạn thấy căng thẳng, tức giận, buồn bã, sợ hãi, ghê tởm… được bạn nhận biết ngay lúc nó xảy ra thì sự việc có thể đã khác. Nhưng thường thì chúng ta thường để cảm xúc trôi qua, nhưng khi cảm xúc đó gây ra hậu quả nghiêm trọng thì ta mới thấy hối tiếc! . Vậy bạn hãy học cách kiềm chế cảm xúc ngay từ bây giờ để khi thời gian trôi qua, bạn không phải hối tiếc nói câu: “Phải chi lúc ấy mình biết kiềm chế cảm xúc của bản thân”.
10 Cách Kiềm Chế Cảm Xúc Tức Giận Và Làm Chủ Bản Thân
Khi bạn nhận thức và kiểm soát được cảm xúc của bạn, bạn có thể suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, quản lý sự căng thẳng, tạo nên tự tin và dễ dàng giao tiếp tốt với người khác. Nhưng nếu không kiềm chế cảm xúc, bạn sẽ nhầm lẫn, cô lập và nghi ngờ.
Bằng cách học để nhận biết, quản lý và đối phó với cảm xúc của bạn, bạn sẽ tận hưởng nhiều hạnh phúc hơn và có nhiều mối quan hệ tốt hơn. Làm thế nào để kiềm chế được sự tức giận, chúng ta tham khảo những kỹ năng kiềm chế cảm xúc ngay sau đây để có được lời giải tốt hơn cho cuộc sống:
Khi gặp rắc rối, bạn thường tìm cách quy trách nhiệm cho người khác, từ ngữ đầu tiên trong tâm trạng bực tức, khó chịu với ai đó thường là: ” Tại anh/chị…”. Tuy nhiên, nếu bạn nghĩ đến trách nhiệm của bản thân thì bạn sẽ tập trung để xử lý hơn là phàn nàn và đổ lỗi cho người khác. Hãy nghĩ tới: “ Trong chuyện này, mình cũng có trách nhiệm, mình nên làm như thế này mới đúng… mình cần giúp đỡ mọi người…”.
Nếu nghĩ bi quan sẽ kéo theo các cảm xúc đi xuống mà qua thời gian sẽ làm tăng thêm căng thẳng và chán nản trong bạn. Vì thế bạn hãy thừa nhận cái thực tại, bù lại là sự khắc phục và lạc quan trong suy nghĩ: ” Tôi đã làm gì sai? Tôi cần thay đổi như thế nào? À việc này cũng không đến nõi kinh khủng như mình nghĩ, mình có thể làm tốt hơn…” Khi mặt tích cực xuất hiện, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.
Cách kiềm chế cảm xúc bản thân trước cơn tức giận
Con người không ai hoàn hảo và ai cũng có thể mắc những sai lầm. Cho dù bạn có tức giận, trách mắng những lỗi lầm của người khác thì cả bạn và họ cũng không giải quyết được vấn đề. Tốt hơn là dừng ngay việc phàn nàn và đổ lỗi cho người khác và ưu tiên cùng nhau trước mắt tìm phương án giải quyết để hạn chế hậu quả của vấn đề có thể gây ra.
Trong tâm mang thù hận hay ác cảm với ai đó, không những làm tiêu hao năng lượng và thời gian mà còn làm vẩn đục tư tưởng của bạn, thậm chí đẩy bạn xuống mức thấp nhất của cảm xúc tiêu cực. Hãy để mọi thứ qua đi. Tha thứ, quên đi quá khứ và thoát khỏi hố sâu của hận thù mà chỉ nghĩ về một tương lai hạnh phúc ở phía trước đang chờ đón bạn.
Trong lúc tức giận, chắc chắn bạn sẽ viết ra những điều không mấy tốt đẹp và có thể gây thương tổn cho người khác, thậm chí còn phá hỏng sự nghiệp của bạn. Vì vậy tốt hơn hết là nên để tâm trạng bình tĩnh hơn, sau đó mới giải quyết công việc tiếp.
Làm sao để kiềm chế cảm xúc bản thân?
Thay vì nổi giận với một ai đó, hãy bình tâm lại, cố gắng tìm một không gian yên tĩnh để trấn tĩnh lại và viết ra những điều tốt đẹp người đó làm cho bạn. Hãy tìm ra những lý do mà bạn biết ơn người đó. Đánh giá lỗi lầm một cách khách quan là cách đối xử công bằng với họ và với cả bản thân chúng ta.
Nếu bạn biết trước bạn sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách trong thời gian sắp tới, thay vì trốn tránh hãy tìm cách để đối mặt với chúng
Và hãy tập tranh luận để khi vào tình huống thực sự, bạn có thể kiềm chế được những cảm xúc của mình.
Mất bình tĩnh có thể làm bạn nổi cáu, cãi nhau, thậm chí đánh nhau với người khác… Vì vậy khi gặp những thử thách, khó khăn, bạn hãy suy nghĩ để tìm cách giải quyết những khó khăn đó.
Cần tỉnh táo để nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, đầy đủ nhất. Đừng bao giờ chỉ nhìn nhận vấn đề theo một hướng, để rồi bạn sẽ chỉ nhận thấy sai lầm ở người khác mà không nhận ra những hạn chế ở chính mình.
Luôn kiềm chế sự tức giận của mình để tâm trạng được thoải mái hơn
Đôi lúc bạn sẽ cảm thấy thực sự tức giận, bạn hãy nhìn lại xem lý do khiến bạn tức giận. hãy thử nghĩ xem sự tức giận đó có thể gây ra những hậu quả gì. Điều này sẽ giúp bạn giảm bớt sự tức giận tránh được những hành động không hay.
Thường xuyên chia sẻ những cảm xúc của bạn với người bạn thực sự tin tưởng, đó có thể là bạn thân, đó có thể là gia đình, đó có thể là mẹ…
Tập thể dục thường xuyên làm tăng sức lực cho cơ thể và hỗ trợ bộ não tập trung, giúp bạn kiểm soát được cơn nóng giận. Ngoài ra còn làm giảm nguy cơ hành động, lời nói, cử chỉ quá mức bình thường.
Nếu bạn là người mau nước mắt hay để bộc lộ cảm xúc hãy nghĩ đến những câu chuyện hài hước, nghĩ đến chuyện vui bạn đã từng trải qua, hãy uống một cái gì đó thật lạnh… Nó sẽ giúp bạn kiềm chế cảm xúccủa mình tốt hơn.
Thiền định: Stress và lo lắng là nguyên nhân của sự tức giận, thiền định có thể giúp bạn giảm bớt những điều này một cách tối đa.
Và nếu bạn chưa thực sự tin tưởng ai, hãy tập cho mình thói quen viết nhật ký. Nhật ký là một hình thức khác lành mạnh để Bạn có thể học cách tự “kiềm chế cảm xúc của bạn. Đây là nơi tuyệt vời để giải thoát các ý tưởng, cảm xúc tiêu cực mà không làm tổn thương bất cứ ai.viết ra” trong tâm trí của mình những cảm xúc… và “đọc” nó, nghĩa là “dõi theo” nó. Đó chính là lắng nghe tiếng nói bên trong để nhận biết và hiểu rõ cảm xúc bản thân.
Trong xã hội đầy phức tạp và cạnh tranh này nếu bạn biết kiềm chế cảm xúc và kiểm soát chế ngự để làm chủ bản thân mình là bạn đã đạt đến 50% của sự thành công trong tương lai. Tục ngữ Việt Nam có câu: “cả giận sẽ mất khôn“. Đúng vậy, ai trong chúng ta cũng đều nhận thức được hậu quả của việc không giữ được bình tĩnhvà mất lý trí do nông nổi nhất thời. Cách chúng ta có thể vượt qua được chính là hiểu rõ và kiểm chế cảm xúc của mình.
Vậy bạn hãy học cách kiềm chế cảm xúc ngay từ bây giờ để khi thời gian trôi qua, bạn không phải hối tiếc: “Phải chi lúc ấy tôi đừng quá nóng giận”.
http://giaiphapdaotaovnnp.edu.vn/day-ky-nang-mem/day-ky-nang-lam-viec-hieu-qua/414-ky-nang-kiem-che-cam-xuc-va-lam-chu-ban-than
10 Cách Kiềm Chế Cảm Xúc Và Kỹ Năng Làm Chủ Bản Thân
Cách kiềm chế cảm xúc trong cuộc sống hiện tại bộn bề những lo toan, chúng ta cảm thấy luôn ẩn chứa bao nhiêu điều bức xúc, hay nóng giận mà nhiều khi dẫn đến những hành vi tổn thương cho người khác và cho chính bản thân mình. Bởi những hành vi bốc đồng, khả năng tập trung và cưỡng lại ham muốn nhất thời cũng như sự chấp nhặt, tức giận, bất ổn… trong quan hệ giao tiếp có tác động rất lớn đến mức thu nhập và địa vị xã hội.
Khi bạn nhận thức và kiểm soát được cảm xúc của bạn, bạn có thể suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, quản lý sự căng thẳng, tạo nên tự tin và dễ dàng giao tiếp tốt với người khác. Nhưng nếu không kiềm chế cảm xúc, bạn sẽ nhầm lẫn, cô lập và nghi ngờ.
Bằng cách học để nhận biết, quản lý và đối phó với cảm xúc của bạn, bạn sẽ tận hưởng nhiều hạnh phúc hơn và có nhiều mối quan hệ tốt hơn. Làm thế nào để kiềm chế được sự tức giận, chúng ta tham khảo những kỹ năng kiềm chế cảm xúc ngay sau đây để có được lời giải tốt hơn cho cuộc sống:
Khi gặp rắc rối, bạn thường tìm cách quy trách nhiệm cho người khác, từ ngữ đầu tiên trong tâm trạng bực tức, khó chịu với ai đó thường là: ” Tại anh/chị…”. Tuy nhiên, nếu bạn nghĩ đến trách nhiệm của bản thân thì bạn sẽ tập trung để xử lý hơn là phàn nàn và đổ lỗi cho người khác. Hãy nghĩ tới: “ Trong chuyện này, mình cũng có trách nhiệm, mình nên làm như thế này mới đúng… mình cần giúp đỡ mọi người…”.
Nếu nghĩ bi quan sẽ kéo theo các cảm xúc đi xuống mà qua thời gian sẽ làm tăng thêm căng thẳng và chán nản trong bạn. Vì thế bạn hãy thừa nhận cái thực tại, bù lại là sự khắc phục và lạc quan trong suy nghĩ: ” Tôi đã làm gì sai? Tôi cần thay đổi như thế nào? À việc này cũng không đến nõi kinh khủng như mình nghĩ, mình có thể làm tốt hơn…” Khi mặt tích cực xuất hiện, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.
Cách kiềm chế cảm xúc bản thân trước cơn tức giận
Con người không ai hoàn hảo và ai cũng có thể mắc những sai lầm. Cho dù bạn có tức giận, trách mắng những lỗi lầm của người khác thì cả bạn và họ cũng không giải quyết được vấn đề. Tốt hơn là dừng ngay việc phàn nàn và đổ lỗi cho người khác và ưu tiên cùng nhau trước mắt tìm phương án giải quyết để hạn chế hậu quả của vấn đề có thể gây ra.
Trong tâm mang thù hận hay ác cảm với ai đó, không những làm tiêu hao năng lượng và thời gian mà còn làm vẩn đục tư tưởng của bạn, thậm chí đẩy bạn xuống mức thấp nhất của cảm xúc tiêu cực. Hãy để mọi thứ qua đi. Tha thứ, quên đi quá khứ và thoát khỏi hố sâu của hận thù mà chỉ nghĩ về một tương lai hạnh phúc ở phía trước đang chờ đón bạn.
Trong lúc tức giận, chắc chắn bạn sẽ viết ra những điều không mấy tốt đẹp và có thể gây thương tổn cho người khác, thậm chí còn phá hỏng sự nghiệp của bạn. Vì vậy tốt hơn hết là nên để tâm trạng bình tĩnh hơn, sau đó mới giải quyết công việc tiếp.
Làm sao để kiềm chế cảm xúc bản thân?
Thay vì nổi giận với một ai đó, hãy bình tâm lại, cố gắng tìm một không gian yên tĩnh để trấn tĩnh lại và viết ra những điều tốt đẹp người đó làm cho bạn. Hãy tìm ra những lý do mà bạn biết ơn người đó. Đánh giá lỗi lầm một cách khách quan là cách đối xử công bằng với họ và với cả bản thân chúng ta.
Nếu bạn biết trước bạn sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách trong thời gian sắp tới, thay vì trốn tránh hãy tìm cách để đối mặt với chúng
Và hãy tập tranh luận để khi vào tình huống thực sự, bạn có thể kiềm chế được những cảm xúc của mình.
Mất bình tĩnh có thể làm bạn nổi cáu, cãi nhau, thậm chí đánh nhau với người khác… Vì vậy khi gặp những thử thách, khó khăn, bạn hãy suy nghĩ để tìm cách giải quyết những khó khăn đó.
Cần tỉnh táo để nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, đầy đủ nhất. Đừng bao giờ chỉ nhìn nhận vấn đề theo một hướng, để rồi bạn sẽ chỉ nhận thấy sai lầm ở người khác mà không nhận ra những hạn chế ở chính mình.
Luôn kiềm chế sự tức giận của mình để tâm trạng được thoải mái hơn
Đôi lúc bạn sẽ cảm thấy thực sự tức giận, bạn hãy nhìn lại xem lý do khiến bạn tức giận. hãy thử nghĩ xem sự tức giận đó có thể gây ra những hậu quả gì. Điều này sẽ giúp bạn giảm bớt sự tức giận tránh được những hành động không hay.
Thường xuyên chia sẻ những cảm xúc của bạn với người bạn thực sự tin tưởng, đó có thể là bạn thân, đó có thể là gia đình, đó có thể là mẹ…
Tập thể dục thường xuyên làm tăng sức lực cho cơ thể và hỗ trợ bộ não tập trung, giúp bạn kiểm soát được cơn nóng giận. Ngoài ra còn làm giảm nguy cơ hành động, lời nói, cử chỉ quá mức bình thường.
Nếu bạn là người mau nước mắt hay để bộc lộ cảm xúc hãy nghĩ đến những câu chuyện hài hước, nghĩ đến chuyện vui bạn đã từng trải qua, hãy uống một cái gì đó thật lạnh… Nó sẽ giúp bạn kiềm chế cảm xúc của mình tốt hơn.
Thiền định: Stress và lo lắng là nguyên nhân của sự tức giận, thiền định có thể giúp bạn giảm bớt những điều này một cách tối đa.
Và nếu bạn chưa thực sự tin tưởng ai, hãy tập cho mình thói quen viết nhật ký. Nhật ký là một hình thức khác lành mạnh để Bạn có thể học cách tự “kiềm chế cảm xúc của bạn. Đây là nơi tuyệt vời để giải thoát các ý tưởng, cảm xúc tiêu cực mà không làm tổn thương bất cứ ai. viết ra” trong tâm trí của mình những cảm xúc… và “đọc” nó, nghĩa là “dõi theo” nó. Đó chính là lắng nghe tiếng nói bên trong để nhận biết và hiểu rõ cảm xúc bản thân.
Trong xã hội đầy phức tạp và cạnh tranh này nếu bạn biết kiềm chế cảm xúc và kiểm soát chế ngự để làm chủ bản thân mình là bạn đã đạt đến 50% của sự thành công trong tương lai. Tục ngữ Việt Nam có câu: “cả giận sẽ mất khôn“. Đúng vậy, ai trong chúng ta cũng đều nhận thức được hậu quả của việc không giữ được bình tĩnh và mất lý trí do nông nổi nhất thời. Cách chúng ta có thể vượt qua được chính là hiểu rõ và kiểm chế cảm xúc của mình.
Vậy bạn hãy học cách kiềm chế cảm xúc ngay từ bây giờ để khi thời gian trôi qua, bạn không phải hối tiếc: “Phải chi lúc ấy tôi đừng quá nóng giận”.
Chúng ta thường bị tâm trạng kéo lê vì gặp phải chuyện gì đó trong cuộc sống. Bạn không thể nào thoát khỏi cảm xúc tiêu cực đó và điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống của bạn.
Vậy bạn có muốn làm chủ cảm xúc của chính mình? Bạn có tin kỹ năng này cũng có thể học được?
Hãy tham khảo khóa học: “Kỹ năng quản lý cảm xúc” để hiểu rõ hơn:
Các yếu tố cảm xúc – vai trò và cách nhận diện
Các phương pháp để chế ngự hoặc triệt tiêu cơn giận dữ
Tiết chế các cảm xúc tiêu cực trong các mối quan hệ
Tác Hại Của Việc Không Làm Chủ Được Cảm Xúc Bản Thân
Bất cứ ai trong số chúng ta nếu không rèn luyện được kỹ năng làm chủ cảm xúc, con người dễ đối mặt nhiều hơn với những thất bại. Để giải thoát mình khỏi thói quen giận dữ điều trước tiên là cần hiểu rõ tác hại việc không làm chủ được cảm xúc bản thân.
Mỗi chúng ta khi có đời sống tinh thần khỏe mạnh, biết kiểm soát bản thân, luôn giữ được mình trong trạng thái an bình, có đời sống an lạc thì đầu óc sẽ minh mẫn, sáng suốt, làm việc hiệu quả, biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, biết cùng nhau bảo vệ môi trường sống, cùng nhau xây dựng xã hội phát triển và bên vững.
Tác hại đối với sức khỏe bản thân
Ngược lại, khi con người mất bình tĩnh, mất kiểm soát sẽ rơi vào trạng thái nguy hiểm và có những hành động gây hại đến bản thân, môi trường sống và xã hội, để lại những hậu quả khó lường.
Không làm chủ được cảm xúc bản thân có thể gây tổn thương cho gan. Khi bạn nóng giận, tự khắc cơ thể bạn sẽ sản sinh ra chất “catecholamine”, cùng với ảnh hưởng từ hệ thần kinh trung ương khi đó, lượng đường huyết trong cơ thể bạn sẽ lên rất cao, từ đó axit béo, độc tố gây hại cho gan và huyết dịch cũng không ngừng tăng lên.
Khiến não bạn nhanh chóng “già” đi: Khi bạn tức giận, não bạn sẽ phải chịu rất nhiều áp lực từ lượng huyết dịch ngày càng đổ rất nhiều về đây, điều này khiến cho lượng huyết dịch trong não tỉ lệ nghịch với lượng oxy cần thiết, cực kì gây hại cho não của bạn.
Tác hại của việc không làm chủ được cảm xúc bản thân còn dẫn đến việc tổn thương phổi: Như bạn biết, khi tức giận, bạn sẽ thở nhanh và gấp hơn bình thường, phổi phải hoán đổi khí trong một tần suất quá cao. Lúc này, bao phổi không ngừng khuếch trương, thời gian thu co giảm xuống liên tục, do đó, phổi sẽ không có thời gian điều hòa, nghỉ ngơi mà phải làm việc liên tục. Đây là một nguyên nhân quan trọng gây ra nhưng tổn thương cho lá phổi.
Hệ thống miễn dịch bị tổn thương: khi tức giận cơ thể bạn cũng sẽ tiết ra chất ” cortisol do cholesterol”, nếu không kiềm chế được cơn tức giân, cơ thể sẽ liên tục tạo ra chất này và tích tụ trong một thời gian dài, gây ra vết thương cho hệ thống miễn dịch của bạn, khi đó sức đề kháng đối với các loại bệnh tậ sẽ giảm đi, cơ thể sẽ yếu hơn.
Tác hại đối với các mối quan hệ xung quanh bạn
Thiếu oxy cho cơ tim: Lượng huyết dịch về tim khi tức giận sẽ chuyển rất nhiều lên não và phần mặt của bạn, do đó, lượng huyết dịch cần thiết cho vận hành của tim sẽ giảm đi. Đây là nguyên nhân gây ra hiện tượng thiếu oxy lên tim, làm cho tim co bóp không còn nhịp nhàng như bình thường nữa.
Trong cuộc sống, cảm xúc cũng có những giá trị nhất định, cảm xúc tích cực giúp bạn xoa dịu sự sợ hãi, ngờ vực, là động lực cho bạn phát triển, đẩy lùi những khó khăn, tạo dựng niềm tin trong cuộc sống. Nhưng không làm chủ được cảm xúc bản thân cũng là tác nhân gây ra không ít trở ngại cho bạn. Cảm xúc có thể đánh lạc hướng chú ý của bạn khỏi những vấn đề chính yếu, đó là con dao 2 lưỡi có khả năng giết chết nhanh chóng một mối quan hệ bạn dày công xậy dựng trong một thời gian dài hoặc làm xấu đi hình ảnh của bản thân.
Như đã nói phía trên, khi tức giận, bạn có xu hướng nảy sinh những lời nói và hành động một cách không suy nghĩ, từ đó gây ra những tổn thương cho các mối quan hệ xung quanh bạn, đặc biệt là đối với những người có sở thích ” giận cá chém thớt và bôi ớt lên dao”. Nhiều khi, lời nói và hành động chỉ là một phút bốc đồng nhưng lại gây ra hậu quả nghiêm trọng trong tình huống ” sự đã rồi”, bạn sẽ khó lòng nhận được sự cảm thông từ người khác.
Biện pháp kiềm chế cảm xúc của bản thân
Nói cách khác, khi mất bình tĩnh, mất kiểm soát, không làm chủ được cảm xúc bản thân… người ta có thể rơi vào trạng thái ma quỷ. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta hay sa lầy vào các sự việc và luôn bảo vệ quan điểm của mình mà không biết chúng ta đang rơi vào trạng thái nguy hiểm, để cho cảm xúc xấu lấn át, điều khiển, dẫn tới những hành động nguy hiểm.
Khi bạn nhận thức và kiểm soát được cảm xúc của mình, bạn có thể suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, quản lý sự căng thẳng, tạo nên tự tin và dễ dàng giao tiếp tốt với người khác. Để làm được điều đó, bạn cần:
Hít thở sâu trong vòng 10 giây: nghe có vẻ đơn giản nhưng đây lại được đánh giá là một trong những biện pháp khá hiệu quả trong việc kiềm chế sự nóng giận. Khi cảm thấy bức xúc đang tăng lên, hãy dừng lại mọi thứ, nhắm mắt, hít thở sâu trong vòng 10 giây, bạn sẽ nhanh chóng kiềm chế được cảm xúc của mình và lấy lại bình tĩnh.
Để tránh việc không làm chủ được cảm xúc bản thân bạn cũng nên nghĩ kĩ trước khi nói: dù bạn đang tức giận đến đâu, muốn ” xả” hết mọi thứ bạn nghĩ trong đầu ra đến đâu thì hãy cố gắng suy nghĩ vê những gì bạn định nói ra, xem liệu bạn có hối hận về nó sau này hay không.
Tìm niềm vui của bạn: Đừng cố gắng thể hiện sự tức giận của bản thân qua hành động, lời nói, hãy tìm đến những gì bạn thích, xem một bộ phim hài hước, nghe bản nhạc tủ của bạn, bạn sẽ thấy yêu đời hơn.
Chia sẻ với người khác: Thay vì cố gắng “dằn mặt” kẻ thù, hãy nói chuyện, tâm sự với người bạn thân của mình, có thể sự tức giận sẽ giảm đi nhanh chóng và bạn cũng sẽ nhận được những lời khuyên hữu ích từ bạn bè mình đấy.
Khi không làm chủ được cảm xúc bản thân , hãy giảm cái tôi của mình xuống: Trong nhiều trường hợp, người khác chỉ muốn điều tốt cho bạn nhưng bạn lại có thể chưa hiểu và nghĩ rằng họ đang bêu xấu mình. Hãy xem lại thái độ, tác phong của bản thân mình xem mình có nên và có đáng tức giận với họ hay không.
Trong xã hội đầy phức tạp và cạnh tranh này nếu bạn biết kiềm chế cảm xúc và kiểm soát chế ngự để làm chủ bản thân mình là bạn đã đạt đến 50% của sự thành công trong tương lai. Vậy bạn hãy học cách kiềm chế cảm xúc ngay từ bây giờ để khi thời gian trôi qua, bạn không phải hối tiếc rằng: “Vì sao ngày ấy mình không làm chủ được cảm xúc bản thân hay “Phải chi lúc ấy tôi đừng quá nóng giận”.
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Cách Điều Khiển Cảm Xúc Bản Thân Giúp Hành Động Sáng Suốt trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!