Bạn đang xem bài viết 5 Cách Giúp Sinh Viên Bình Tĩnh Khi Làm Bài Thi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
9 cách tận dụng hiệu quả thời gian học tậpNhiều người nghĩ rằng mình không bao giờ có đủ thời gian để học, đặc biệt trước mỗi kỳ thi. Nhưng thực ra, điều khác biệt không nằm ở thời gian mà ở cách mỗi người sử dụng nó như thế nào.
Bí quyết học giỏi của thí sinh đạt điểm tuyệt đối bài thi ngoại ngữ
Nguyễn Viết Vũ, thí sinh duy nhất đạt điểm tuyệt đối bài thi ngoại ngữ, trong kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội, chia sẻ bí quyết học giỏi tiếng Anh.
Từ sau vụ nữ sinh lớp 10 nghi tự tử vì uất ức, tin tức giáo dục đặc biệt đáng quan tâm trên Thanh Niên ngày mai 9.12.2023 đặt vấn đề sao vẫn tồn tại những quy định kỷ luật lỗi thời trong học đường.
Thay vì học liên thông, trong thời gian tới, học sinh tốt nghiệp THCS sẽ học theo chương trình mới để lấy bằng CĐ với khung thời gian có thể ngắn hơn.
Thầy giáo có hành vi giao cấu với nữ sinh lớp 9 ở Kiên Giang đã bị khởi tố, bắt tạm giam.
Ngày 22.11 vừa qua, BN1342 dương tính với Covid-19 đã đến Trường ĐH Công nghệ chúng tôi để học khiến hơn 30.000 sinh viên trường này phải nghỉ học. Vì sao sinh viên lại đi học khi chỉ nghỉ học 1 tuần?
Phan Thiện Tú, sinh viên năm 2 Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn (ĐH Quốc gia chúng tôi mất tích trong thời gian ở quê tại Đắk Nông. Gia đình mất liên lạc với Tú từ ngày 27.11.2023.
Học sinh thuộc trường hợp cách ly sẽ được kiểm tra học kỳ sau khi hoàn thành cách ly; hiệu trưởng các trường sẽ điều chỉnh việc kiểm tra cuối kỳ phù hợp với tình hình dịch bệnh.
Theo các chuyên gia giáo dục, với thực trạng hiện nay, để thực sự bước vào giáo dục 4.0, Việt Nam cần khoảng 15 – 20 năm với sự nỗ lực bền bỉ của nhà nước, ngành và toàn xã hội.
Tiếp xúc và tuyển sinh các sinh viên mới tốt nghiệp đại học, nhận thấy trình độ tiếng Anh của phần lớn các em cũng không cải thiện nhiều so với mười năm về trước.
Giáo viên tiếng Anh thường xuyên được bồi dưỡng để nâng cao năng lực theo Đề án ngoại ngữ quốc gia, nhưng bản thân họ lại nhận thấy cách làm này vừa lãng phí vừa kém hiệu quả.
Tin tức giáo dục đặc biệt đáng quan tâm trên báo in Thanh Niên ngày mai 8.12.2023 tiếp tục phân tích, đi tìm lời giải đáp vì sao chỉ số tiếng Anh của Việt Nam tụt hạng dù được đầu tư rất nhiều.
Sở GD-ĐT chúng tôi thông báo tuyển bổ sung 99 học sinh vào lớp 10 chuyên của Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, Gia Định.
Ngày 7.12, việc xét nghiệm Covid-19 đối với học sinh một số trường học tại chúng tôi thuộc diện F2 đã có kết quả.
5 Cách Giúp Sỹ Tử Lấy Lại Bình Tĩnh Trong Phòng Thi
Đây là cách thở bụng rất đơn. Hãy ngồi thẳng lưng trên ghế. Đặt tay lên bụng rồi ngậm miệng lại, đầu lưỡi chạm hàm trên, thở bằng mũi. Hít sâu và chậm, để ý tới cơ hoành di chuyển đi xuống và bụng nở ra. Khi đến cuối của hít sâu thì đừng giữ hơi mà hãy để cơ bụng xẹp xuống tự nhiên khi thở ra. Cố gắng thở ra hết cỡ. Thời gian thở ra nên dài gấp đôi so với hít vào khi thư giãn. Cứ lặp lại, đầu óc tập trung vào cái tay đặt trên bụng, tay được nâng lên khi hít vào và hạ xuống khi thở ra.
Nếu bạn cần dừng cơn căng thẳng nhanh chóng ngay tại chỗ thì nên xoa bóp tai, từ dưới lên trên, dùng lực nhẹ nhàng, rồi lại xoa từ trên xuống dưới, cho tới lúc hết căng thẳng. Cách làm này – hãy nghĩ như là châm cứu không cần kim vậy – sẽ giúp kích thích các điểm thư giãn trên tai và gửi một thông điệp bình tĩnh tới hệ thần kinh, và hệ thần kinh sẽ hạ những phản ứng căng thẳng xuống.
Điểm này nằm trên một trong những kinh tuyến quan trọng nhất của cơ thể, trong đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến tim, gan và cả tuyến tụy. Nếu bạn bấm huyệt vào vị trí này, bạn sẽ cảm thấy sự căng thẳng của bạn biến mất ngay lập tức.
4. Thử ba phút tĩnh tâm
Bạn cần phải bình tĩnh để tự tin làm bài thi? Bạn không cần phải ngồi thế hoa sen để làm việc này. Chỉ cần ngồi trên ghế, nhắm mắt và chỉ 3 phút sau cơ thể có thể kiểm soát được sự căng thẳng bằng cách này.
Một trong những lỗi phổ biến nhất khi làm bài thi là hiểu sai câu hỏi dẫn đến lúng túng không biết giải quyết thế nào? Khi đó bạn hãy buông bút xuống để đọc kỹ đề bài và bình tĩnh tìm cách giải quyết từng khúc mắc. Cách này cực kỳ đơn giản nhưng nó rất cần thiết. Với những thí sinh có thói quen thiếu cẩn thận, làm bài thi hấp tấp thì điều này càng phải lưu ý.
Hoa Lê
(Tổng hợp)
Cách Giữ Bình Tĩnh Khi Thi Lái Xe Ô Tô
Khi mới nhận đề, đừng vội vàng làm ngay mà hãy dành thời gian đọc lướt qua một lần. Sau đó bắt đầu làm và hoàn thành những câu dễ mà bạn cho là chắc chắn đúng. Các câu khó hơn hãy phân chia thời gian hợp lý để suy nghĩ và phân tích đáp án phù hợp. Ngay cả khi còn thừa thời gian nhưng tốt nhất bạn cũng không nên ra ngoài quá sớm, cố gắng tận dụng cho đến phút cuối cùng để rà soát lại các đáp án của mình.
Nếu quá căng thẳng trong khi thi lý thuyết, bạn có thể nhai một viên kẹo cao su để giúp giải tỏa sự lo lắng. Người ta nói “hay không bằng hên” nên dù những câu không biết đáp án hãy cố gắng hoàn thành, đừng mất bình tĩnh bởi biết đâu may mắn sẽ thuộc về bạn.
Đối với phần thi thực hành Thư giãn và điều hòa nhịp thở trong khi chờ đợiThường thì phần thi sa hình sẽ diễn ra rất lâu, vì vậy trong thời gian chờ đợi, hãy giữ tâm thế thoải mái nhất hít thở sâu giúp các dây thần kinh căng thẳng giãn ra. Bạn có thể nghe nhạc và uống một chút nước hoặc ăn hoa quả.
Ví dụ như chuối vì chúng rất giàu vitamin B sẽ giúp làm dịu các dây thần kinh lo lắng của bạn. Lý do chính cho điều này là vì chúng có chứa tryptophan, một loại protein mà cơ thể chuyển đổi thành serotonin.
Nhiều thí sinh thí sinh nằm ở cuối của danh sách thi do chữ cái đầu tiên trong tên của họ thường là các chữ S – T – V- X – Y (cuối bảng chữ cái) nên phải chờ đợi tới tận 6 -7 tiếng đồng hồ mới tới lượt. Chính vì vậy, nếu ở trường hợp này bạn cũng chẳng cần quá nôn nóng, có thể đi ăn nhẹ hoặc đi dạo đâu đó.
Kiểm tra xe trước khi thực hiệnViệc kiểm tra xe khi nhận xe thi là bước quan trọng nhất tránh dẫn đến tình trục trặc trong quá trình thực hiện bài thi. Chú ý kiểm tra kỹ phần chân côn nông hay sâu ra sao, hệ thống ga, phanh, 2 gương sao cho thấy được điểm bánh xe sau tiếp xúc với mặt đường… Cài dây an toàn, để máy nổ và chờ lệnh xuất phát.
Chỉnh ghế ngồiĐể làm được điều này thì điều chỉnh ghế ngồi ngay khi bước vào xe chính là điều kiện bắt buộc mà ngay cả người có nhiều kinh nghiệm cũng phải thực hiện. Nếu cần thì chỉnh lại ghế ngồi cho phù hợp với mình để thực hiện các thao tác lái, côn, phanh, ga … được dễ dàng. Hãy lái xe và tạo cho bạn một góc nhìn rộng nhất, tổng thể nhất để có thể có một tầm quan sát rộng lớn sẽ giúp bạn được tín hiệu cũng như điểm báo, những vạch dừng vạch ngăn cách trong bài thi rõ ràng nhất. Cài dây an toàn, để máy nổ và chờ lệnh xuất phát.
Hãy nghĩ rằng đây chỉ như là một buổi tậpHãy tưởng tượng như mình chỉ đang luyện tập, điều đó sẽ giúp giảm bớt phần nào hồi hộp trong lúc thi. Tuy nhiên, xe dùng để thi và xe luyện tập hằng ngày có thể đôi chút khác nhau, cảm giác chưa quen tay, quen chân ngay được. Vì thế lời khuyên là không nên thực hiện những thao tác mà mình không quen thuộc vì chỉ một chút sai lầm cũng có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Hai là, khi thi đến phần nào chỉ cố gắng tập trung vào phần ấy, không nghĩ đến các phần thi khác cùng một lúc sẽ dễ bị sao nhãng.
Xử lý khi xe chết máyTrong hầu hết trường hợp, khi xe chết máy, bạn có thể đề nổ và tiếp tục phần thi của mình. Tuy vậy nhiều người mất bình tĩnh và để xe tuột dốc, hoặc quá thời gian dẫn đến mất điểm. Những gì bạn cần làm khi xe chết máy là: Bình tĩnh, tập trung và thao tác một cách chính xác. Bởi những người lái xe giỏi nhất thậm chí thầy giáo, cũng có thể có tỷ lệ chết máy khi dừng xe ngang dốc.
Không nên vội vàngBài kiểm tra đường trường bạn chỉ được chạy với tốc độ 10km/h, khi đi gần tới khu vực ngã tư có đèn tín hiệu, mặc dù đèn xanh vẫn còn khoảng 5 -6s nhưng tốt nhất bạn không nên cố vượt qua, hãy từ từ giảm tốc độ và dừng đúng trước vạch dừng sau khi đèn đỏ hết hoàn toàn mới tiếp tục thực hiện để đảm bảo chắc chắn không bị trừ điểm.
Sản phẩm được cấp chứng nhận an toàn của FDA Hoa kỳ.
Nếu bạn cần tư vấn, vui lòng liên hệ hotline: 093.456.8619
Kinh Nghiệm Giữ Bình Tĩnh Trong Thi Cử
Đảm bảo bạn đã sẵn sàng
Bạn hãy hệ thống lại những kiến thức cơ bản, quan trọng để đảm bảo bạn có thể giải quyết các câu hỏi một cách tốt nhất. Sẽ ra sao nếu bạn vào phòng thi với một cái đầu “rỗng”, điều đó chắc chắn sẽ khiến bạn cảm thấy lo lắng và căng thẳng trước câu hỏi mà mình không biết. Chuẩn bị kiến thức kỹ càng là một trong những cách để giữ bình tĩnh trong thi cử hoàn hảo.
Chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ cần thiết
Bên cạnh việc trang bị kiến thức vững vàng thì việc chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ cần thiết là một trong những cách để giữ bình tĩnh trong thi cử hiệu quả. Điều này sẽ giúp bạn tập trung và không bị phân tâm trong quá trình làm bài.
Hít thở sâu
Tưởng như chỉ là một động tác đơn giản mà cơ thể chúng ta làm hàng ngày nhưng nó mang lại hiệu quả vô cùng lớn. Tập hít thở sâu sẽ giúp ổn định nhịp tim, giúp tinh thần của bạn bình tĩnh trở lại.
Đến phòng thi sớm
Nhiều bạn đến phòng thi sát giờ làm bài nên vội va và điều đó chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả khi làm bài. Vì vậy, đến phòng thi sớm bạn sẽ có thời gian để nghỉ ngơi và ổn định tâm lý trước khi thi.
Đây là một trong những cách để giữ bình tĩnh trong thi cử đem lại hiệu quả cao. Bạn có thể trả lời những câu hỏi dễ trước và dành thời gian tập trung cho việc giải quyết những vấn đề khó sau. Đồng thời, nên có sự phân bổ thời gian hợp lý trong quá trình làm bài, để đảm bảo bạn vừa có thể hoàn thành bài thi mà vẫn có thời gian để rà soát lại bài làm một lần nữa.
Khích lệ chính bản thân mình
Thay vì tự tạo áp lực cho bản thân mình, bạn nên khích lệ tinh thần của chính mình. Hãy nghĩ rằng mình có thể làm được hay nghĩ đơn giản đây chỉ là bải kiểm tra định kì. Đừng suy nghĩ quá cực đoạn để bản thân đánh mất phương hướng và sự tập trung khi làm bài thi.
Thái Hà Theo Đời Sống Plus
Kinh Nghiệm Giữ Bình Tĩnh Trước Kỳ Thi
1. Đảm bảo bạn đã chuẩn bị sẵn sàng
Đây thực sự là yếu tố quan trọng nhất để bạn yên tâm và tự tin sẵn sàng chiến đấu. Thử tưởng tượng bạn vô cùng tự tin với kiến thức “rỗng” thì liệu kết quả của bạn có đạt được? Do vậy, trước một tuần bạn nên ôn lại thật kỹ và sâu kiến thức cơ bản, nội dung quan trọng để đảm bảo bạn không phải mong “mình sẽ trúng tủ”.
2. Ngủ một giấc thật ngon trước ngày thi và ăn đảm bảo trước buổi thi
Tránh xa với việc ôn dồn dập và thức cả đêm để đọc lại. Nhiều bạn lo lắng đến nỗi không thể chợp mắt trước ngày thi. Do vậy, cách tốt nhất là vô tư và nghỉ ngơi sớm để nạp đủ năng lượng cho ngày thi cận kề. Hơn nữa, ăn uống đảm bảo và vệ sinh cũng là cách để bạn giữ an toàn trong kỳ thi dài.
3. Nhớ mang tất cả các dụng cụ cần thiết
Cũng như ở ý một, sự chuẩn bị cẩn thận là rất quan trọng. Ngoài kiến thức đã đảm bảo cho bạn thì trước buổi thi bạn nên xem lại thật kỹ những gì cần thiết. Nếu cảm thấy chưa chắc chắn bạn nên nhờ người thân để nhắc nhở. Điều này giúp bạn không bị hoang mang hay lãng phí thời gian trong phòng để tập trung vào làm bài.
4. Nếu có thể đi bộ đến trường
Năm 2023 là kỳ thi THPT Quốc gia, các cụm thi cơ bản đều quanh khu vực các bạn. Do vậy việc đi lại của học sinh và phụ huynh sẽ giảm bớt được rất nhiều khó khăn và vất vả. Nếu không quá xa, bạn nên đi bộ đến trường để có thời gian hít thở điều hòa. Chú ý là chỉ khuyến khích các bạn gần trường và vào buổi sáng.
Nếu bạn đến điểm thi sớm, bạn sẽ có thời gian ngồi lại để nghỉ ngơi. Nhiều bạn đến lớp quá cận giờ nên vội vã và chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sự cẩn thận khi làm bài.
Như trên đã nói, các bước đều có sự liên hệ chặt chẽ và logic. Do vậy, bạn cố gắng thực hiện đúng những điều đơn giản trên. Hít thật sâu và đều trong thời gian phát đề cũng là một cách làm nhịp tim của bạn chậm và điều hòa.
Trong quá trình làm bài sẽ có nhiều vấn đề ngẫu nhiên xảy ra. Trong trường hợp có sự sai sót và chưa rõ trong đề thi bạn có thể hỏi giám thị. Đây là cách đảm bảo quyền lợi cho bạn trong phòng thi. Một điều quan trọng nữa là nếu gặp bài quá khó, hãy mạnh dạn bỏ qua để làm những câu dễ hơn rồi dành thời gian cuối để xử lý. Nhiều bạn đặt mục tiêu về kết quả quá cao nên “nhăm nhăm” ý định làm hết. Tùy vào mỗi ban, các câu khó sẽ nằm ở đầu, giữa hoặc cuối đề thi. Do vậy, tuyệt đối không được “đốt” hết thời gian vào làm những câu hỏi đó.
8. Nói với chính bạn đó chỉ là bài kiểm tra
Nếu có thể viết ra tờ nháp dòng chữ thật to “I can do it”. Đôi khi những chi tiết nhỏ sẽ giúp bạn có sự quyết tâm và tinh thần minh mẫn nhất để làm bài tốt.
Mẹo Giúp Bạn Giữ Bình Tĩnh Khi Đứng Trước Đám Đông
Giữ miệng được “ẩm ướt”
Khi chuyện xảy đến đột ngột quá sức chịu đựng, bạn bắt đầu cảm thấy bị bốc hỏa, từ tim lan dần lên khuôn mặt. Miệng rất nhanh sẽ cảm thấy khô khốc hoặc thậm chí “đắng nghét”. Đây là trạng thái tinh thần bị kích động dẫn đến biểu hiện bên ngoài, bạn cảm thấy dần mất tự chủ, hành động và lời nói mất ôn hòa và lý trí. Mẹo là, hãy thủ sẵn cho mình một chai nước lọc hay nhanh chóng đi tìm uống một cốc nước, sẽ giúp bạn nhanh chóng “hạ hỏa” ngay lập tức.
Những người đứng trên bục phát biểu thường chuẩn bị cho mình một chai hay cốc nước lọc, bạn có biết tại sao không? Không hẳn là người phát biểu bị khát nước do nói, mà nước có tác dụng giúp họ lấy lại tinh thần ôn hòa và lý trí trong lúc phát biển.
2/ Cần rèn luyện để có được sự bình tĩnh một cách tự nhiên
Nếu bạn biết khi nào mình sẽ nói (nói trước đám đông chẳng hạn) thì tốt hơn hết là hãy bắt tay vào lập một kế hoạch tập luyện. Thậm chí là chỉ vài phút ngắn ngủi cũng giúp bạn cảm thấy bĩnh tĩnh hơn trước khi nhập cuộc.
Theo các nhà nghiên cứu thuộc trung tâm sức khỏe Mayo, việc tập một vài động tác đơn giản có thể giảm bớt sự lo lắng bằng cách giải phóng endorphins khiên bạn cảm thấy tinh thần thoải mái hơn. Vận động giúp cơ thể nóng lên, làm giản sự căng thẳng và khiến bạn tự tin hơn hẳn. Hơi phi thực tế nhưng dù chỉ là một cái mỉm cười (vận động cơ miệng) cũng đủ để bạn xua tan căng thẳng, đánh bay sợ hãi.
3/ Cười và hình dung những điều tích cực trước khi nói
Thỉnh thoảng, chúng ta không nhận ra rằng mình đang mất bình tĩnh chi đến khi tới lượt mình “mở miệng”. Có thể mấy phút trước bạn còn nhởn nhơ đùa giỡn, tự tin thể hiện bản thân nhưng chỉ sau khi được gọi tên thì mọi sự sẽ thay đổi 180 độ.
Bằng cách này hay cách khác, hãy tự trấn an mình bằng những việc như: hít thở sâu, tự nghĩ ra một câu chuyện vui hay để mắt đến một thứ gì đó thú vị để xua tan khoảnh khắc “đáng sợ ấy”. Hình dung, hít thở sâu và mỉm cười, chỉ với 3 bí kíp đơn giản đó thôi
Đó sẽ là thời điểm vô cùng thích hợp để dừng lại một chút, hít thở sâu và mỉm cười nhẹ. Sẽ tốt hơn nếu bạn giành ra một vài giây để hệ thống lại những điều sắp nói hơn là bình chân như vại trước “căn bệnh” này. Hít thở sâu, nhìn xung quanh mọi người và nếu có thể, hãy kể một câu chuyện phiếm để xua tan bầu không khí đó cũng như khiến trung tâm của sự chú ý tránh xa bạn
5/ Kiểm soát năng lượng bản thân
Năng lượng khiến bạn lo lắng không phải lúc nào cũng tệ hại. Trong thực tế, những vấn đề gây căng thẳng lại giúp chúng ta tập trung và suy nghĩ thấu đáo hơn. Việc căng mắt ra quan sát đám đông trước khi nói sẽ giúp bạn để ý những chi tiết nhỏ nhặt đang xảy ra quanh mình.
Hãy biến đổi những dòng năng lượng xấu thành tốt và tận dụng nó để thu hút sự chú ý của mọi người khi nói. Nếu bạn cảm thấy nguồn năng lượng xấu ấy đang lấn áp bạn, hãy cẩn thận đừng để mình trở thành một con hổ trước mặt mọi người vì quá căng thẳng
6/ Có một tâm lý sẵn sàng đón nhận
Cho đến giờ thì tất cả mọi thứ bạn học ở trên mới chỉ giới hạn ở vật chất bề mặt. Nhưng hãy chú ý đến sự chuẩn bị cho tinh thần, nếu không bạn sẽ gặp khá nhiều trắc trở. Hãy chắc chắn rằng bạn biết mình đang nói những gì. Sau đó thì tập tành. Tập nhiều lần câu mở đầu của bạn để có thể cảm thấy thư giãn hơn và tập trung vào người nghe.
Nếu có thể, hãy nhờ bạn bè, người thân của mình làm “khán giả”. Thậm chí là quay video lại và xem xét để rút kinh nghiệm. Đừng để những lời nói của bạn vượt qua giới hạn cho phép và phải nhớ không nói những câu có tính sắc bén làm tổn thương ai đó.
Đại thi hào Shakespeare từng nói rằng: không có điều gì tốt hay xấu, nhưng chính cách suy nghĩ làm cho điều này xấu, điều kia tốt .
Muốn thất bại, hãy nghĩ như kẻ thất bại. Tương tự, muốn thành công, hãy suy nghĩ như người thành công.
2/ Chuẩn bị sớm và kỹ lưỡng.
Đối với nhiều người, việc đứng trước đám đông (hay thậm trí chỉ vài người thân quen) dù chỉ nói vài lời ngắn gọn cũng có thể gây cảm giác lo lắng và run sợ không khác gì việc đứng nói với một bài đã soạn sẵn.
Theo một số nghiên cứu, việc chuẩn bị, tập dượt kỹ lưỡng bài trình bày sẽ giúp giảm đến 75% cảm giác run sợ trước đám đông. Vì vậy bạn nên đầu tư thời gian và công sức để chuẩn bị bài trình bày là cách hữu hiệu giảm thiểu lo lắng và nâng cao sự tự tin trước đám đông.
3/ Thả lỏng cơ thể.
Không có người nghe nào đánh giá bạn là người tự tin khi thấy ngôn ngữ cơ thể của bạn căng cứng với những cử chỉ, động tác giống hệt như … Robot.
Để giải quyết điều này, trước khi bước ra trinh bày, bạn hãy hít thở sâu buông lỏng cơ thể (dùng phương pháp thở Yoga). Các cử chỉ hành động phải dứt khoát, hãy đứng thẳng người, hai chân vững vàng trên mặt đất, giao tiếp với mọi người bằng mắt và thường xuyên mỉm cười.
4/ Chuẩn bị tâm lý trước những tình huống bất ngờ.
Thỉnh thoảng, trong buổi nói chuyện bạn sẽ rơi vào những tình huống “khó đỡ” không lường trước được. cho dù tình huống đó là gì thì trước bưổi trình bày bạn cũng cần chuẩn bị tâm lý để giữ được bình tĩnh, hãy đặt ra một vài cách để xử lý và giải quyết những tình huống đó.
5/ Đừng sợ người nghe “ăn thịt” bạn.
Bạn nên hiểu rằng, mọi người đang ngồi nghe bạn nói chứ không phải đang rình rập để tân công “ăn thịt” bạn. Thực ra họ muốn lắng nghe những lời hướng dẫn của bạn để phục vụ cho nhu cầu của họ, bạn là người họ cần và tin tưởng.
Vì thế , dù trong lòng bạn có thấy lo sợ đến đâu thì bạn cũng nên làm ngược lại, cố thể hiện một phong thái tự tin trước đám đông để chiếm được cảm tình ban đầu của người nghe.
Đứng về phía người nghe: Hãy coi người nghe như bạn bè, như vậy sẽ bớt căng thẳng hơn.
Hãy đam mê: Càng say mê với các ý tưởng, nội dung mình trình bày, bạn càng có sức mạnh và dễ dàng đưa cảm xúc vào bài nói của mình, khi đó cảm giác lo lắng hay run sợ trước đám đông sẽ cháy rụi dưới ngọn lửa đam mê của bạn.
Thể hiện sự hưng phấn: Tập trung vào những vấn đề quan trọng, ước muốn truyền đạt, chia sẻ đến người nghe sẽ giúp bạn bớt nghĩ về bản thân, và đây là cách hữu hiệu đẩy lùi nỗi sợ.
Hãy nhớ: Bạn là người nắm rõ vấn đề trình bày hơn người nghe, vì vậy họ mới cần bạn hướng dẫn và ngồi nghe bạn. Bạn hãy tin điêu đó để không còn cảm giác lo lắng sợ hãi nữa.
6/ Sợ làm trò cười.
Bạn thường run sợ trước đám đông bởi vì bạn luôn nghĩ rằng mình có thể sẽ phạm một lỗi nào đó chẳng hạn như nói vấp, lặp lại, quên chữ này sót chữ kia ..v..v… Tuy nhiên, người nghe luôn thông cảm, không bao giờ họ đòi hỏi bạn hoàn hảo. Điều họ muốn thấy là việc bạn xử lý những lỗi đó như thế nào cho tốt, cho hay.
7/ Sợ nội dung bài nói không đủ hấp dẫn.
Đây là nỗi sợ dễ vượt qua nhất bởi vì bạn hoàn toàn nắm thế chủ động trong việc chuẩn bị nội dung.
Chuẩn bị thật kỹ: Nên đầu tư thời gian, công sức để nghiên cứu, chuẩn bị cần thiết cho nội dung bài trình bày. Nên chọn lựa và xử dụng ngôn từ, sửa nội dung bài trình bày cho đến khi bạn thấy nó hay và hữu ích cho người nghe.
Tập thật nhiều cho “nhuyễn”: Hãy tập luyện nhiều lần những gì mình sẽ nói cho đến khi nào bạn cảm thấy tự tin, có thể tập trước gương hoặc dùng máy điện thoại ghi âm lại, hoặc thử đứng nói trước nhóm bạn bè.
8/ Người nghe chưa bao giờ biết bài trình bày của bạn.
Bạn thường mất tự tin, hoảng loạn và mất tập trung khi bạn quên một chữ hay một dòng nào đó trong lúc trình bày. Đừng lo lắng, bạn phải nhớ rằng: người nghe chưa bao giờ được biết nội dung bài trình bày của bạn.
Người nghe làm sao biết được bạn định Nói cái gì, chữ gì và ý gì ? Do đó bạn cứ yên tâm, đừng sợ rằng mình sẽ nói thiếu câu này hoặc ý kia
Kỹ năng thuyết trình: Làm sao để tự tin nói trước đám đông? Đi tìm nguyên nhân khiến bạn thiếu tự tin khi thuyết trìnhViệc chưa thật sự tự tin khi thuyết trình trước công chúng, sự căng thẳng đến mức quên hết tất cả những gì chuẩn bị như nội dung, kỹ năng thuyết trình chỉ vì những áp lực là chuyện rất bình thường. Tại sao bạn lại gặp những khó khăn như thế? Để rõ hơn, chúng ta hãy tham khảo 5 nguyên nhân dẫn đến nỗi sợ hãi khi nói trước đám đông sau đây:
1. Do di truyền từ người thânChứng bệnh “run khi đứng trước đám đông” này cũng có thể là do di truyền từ người thân của bạn. Bạn chỉ cần ăn uống điều độ, ngủ đủ giấc, tập thể dục… giúp não bộ ổn định và lấy lại sự tự tin.
2. Sự mất cân bằng về serotonin trong não khiến bạn sợ hãy và ngại giao tiếp 3. Do tác động của môi trườngMột số người có khả năng thích nghi kém nên khi đến sống hay làm việc tại một môi trường mới thì có thể mắc chứng “run khi đứng trước đám đông” này. Bạn có thể uống thuốc chống lo âu, trầm cảm…
4. Sự thiếu tự tin khi đứng trước đám đông, căng thẳng quá mức khiến bạn “bị run khi đứng trước đám đông”Có thể do bạn chuẩn bị chưa kỹ lưỡng, tự ti về ngoại hình của mình, sợ thất bại, sợ bị chỉ trích, sợ người khác xem thường mình, sợ thua kém…
5. Chưa quen với áp lựcVí dụ bạn sợ bị thầy cô gọi lên trả bài, lúc đó có bao ánh mắt đổ dồn về phía mình… Trong những tình huống như thế bạn hãy biến bị động thành chủ động, hãy học bài thật kỹ và chủ động xung phong lên trả bài xem sao.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước thì chắc chắn phần trình bày của bạn sẽ trôi trải, nó là động lực để bạn tiếp tục phát huy và dần dần bạn sẽ không còn cảm thấy run sợ khi đứng trước đám đông nữa, bạn sẽ thấy điều này là hết sức bình thường vì bạn đã quen rồi.
Hãy áp dụng các kỹ năng thuyết trình sau để khắc phục chứng run sợ trước đám đông! 1/ Tận dụng mọi cơ hội. 2/ Chuẩn bị sớm và kỹ lưỡng.Đối với nhiều người, việc đứng trước đám đông (hay thậm chí chỉ vài người thân quen) dù chỉ nói vài lời ngắn gọn cũng có thể gây cảm giác lo lắng và run sợ không khác gì việc đứng nói với một bài đã soạn sẵn.
Theo một số nghiên cứu, việc chuẩn bị, tập dượt kỹ lưỡng bài trình bày sẽ giúp giảm đến 75% cảm giác run sợ trước đám đông. Vì vậy bạn nên đầu tư thời gian và công sức để chuẩn bị bài trình bày là cách hữu hiệu giảm thiểu lo lắng và nâng cao sự tự tin trước đám đông.
3/ Thả lỏng cơ thể.Không có người nghe nào đánh giá bạn là người tự tin khi thấy ngôn ngữ cơ thể của bạn căng cứng với những cử chỉ, động tác giống hệt như … Robot.
Để giải quyết điều này, trước khi bước ra trình bày, bạn hãy hít thở sâu buông lỏng cơ thể (dùng phương pháp thở Yoga). Các cử chỉ hành động phải dứt khoát, hãy đứng thẳng người, hai chân vững vàng trên mặt đất, giao tiếp với mọi người bằng mắt và thường xuyên mỉm cười.
4/ Chuẩn bị tâm lý trước những tình huống bất ngờ.Thỉnh thoảng, trong buổi nói chuyện bạn sẽ rơi vào những tình huống “khó đỡ” không lường trước được. cho dù tình huống đó là gì thì trước bưổi trình bày bạn cũng cần chuẩn bị tâm lý để giữ được bình tĩnh, hãy đặt ra một vài cách để xử lý và giải quyết những tình huống đó.
5/ Đừng sợ người nghe “ăn thịt” bạn.Bạn nên hiểu rằng, mọi người đang ngồi nghe bạn nói chứ không phải đang rình rập để tân công “ăn thịt” bạn. Thực ra họ muốn lắng nghe những lời hướng dẫn của bạn để phục vụ cho nhu cầu của họ, bạn là người họ cần và tin tưởng.
6/ Đừng sợ làm trò cười
Đứng về phía người nghe: Hãy coi người nghe như bạn bè, như vậy sẽ bớt căng thẳng hơn.
Hãy đam mê: Càng say mê với các ý tưởng, nội dung mình trình bày, bạn càng có sức mạnh và dễ dàng đưa cảm xúc vào bài nói của mình, khi đó cảm giác lo lắng hay run sợ trước đám đông sẽ cháy rụi dưới ngọn lửa đam mê của bạn.
Thể hiện sự hưng phấn: Tập trung vào những vấn đề quan trọng, ước muốn truyền đạt, chia sẻ đến người nghe sẽ giúp bạn bớt nghĩ về bản thân, và đây là cách hữu hiệu đẩy lùi nỗi sợ.
Hãy nhớ: Bạn là người nắm rõ vấn đề trình bày hơn người nghe, vì vậy họ mới cần bạn hướng dẫn và ngồi nghe bạn. Bạn hãy tin điêu đó để không còn cảm giác lo lắng sợ hãi nữa.
Bạn thường run sợ trước đám đông bởi vì bạn luôn nghĩ rằng mình có thể sẽ phạm một lỗi nào đó chẳng hạn như nói vấp, lặp lại, quên chữ này sót chữ kia ..v..v… Tuy nhiên, người nghe luôn thông cảm, không bao giờ họ đòi hỏi bạn hoàn hảo. Điều họ muốn thấy là việc bạn xử lý những lỗi đó như thế nào cho tốt, cho hay.
7/ Chuẩn bị nội dung thuyết trình thật kỹ lưỡngSợ mắc lỗi khi thuyết trình là nỗi sợ dễ vượt qua nhất bởi vì bạn hoàn toàn nắm thế chủ động trong việc chuẩn bị nội dung.
8/ Tập trung vào bài thuyết trình của mình
Chuẩn bị thật kỹ: Nên đầu tư thời gian, công sức để nghiên cứu, chuẩn bị cần thiết cho nội dung bài trình bày. Nên chọn lựa và xử dụng ngôn từ, sửa nội dung bài trình bày cho đến khi bạn thấy nó hay và hữu ích cho người nghe.
Tập thật nhiều cho “nhuyễn”: Hãy tập luyện nhiều lần những gì mình sẽ nói cho đến khi nào bạn cảm thấy tự tin, có thể tập trước gương hoặc dùng máy điện thoại ghi âm lại, hoặc thử đứng nói trước nhóm bạn bè.
Bạn thường mất tự tin, hoảng loạn và mất tập trung khi bạn quên một chữ hay một dòng nào đó trong lúc trình bày. Đừng lo lắng, bạn phải nhớ rằng: người nghe chưa bao giờ được biết nội dung bài trình bày của bạn.
Người nghe làm sao biết được bạn định Nói cái gì, chữ gì và ý gì ? Do đó bạn cứ yên tâm, đừng sợ rằng mình sẽ nói thiếu câu này hoặc ý kia.
Kỹ năng thuyết trình trước đám đông quan trọng nhất là bạn phải biết mình nói gì. Bạn cần phải biết chính xác bạn sẽ đưa người nghe đến đâu. Một khi đã biết, hãy liệt kê nó thành 3 hay 4 điểm chính và soạn bài nói của mình tập trung vào những điểm này thôi.
Tập hít thở sâu trước khi nói. Khi mới bắt đầu, hãy nói một cách chậm rãi và giữ giọng đừng lớn quá, từ từ rồi hãy tăng âm lượng.
Uống nhiều nước sẽ giúp giữ bình tĩnh tốt hơn. Trước khi phát biểu nhớ nhấp vài ngụm nước lọc để cổ họng không bị khô gây ra giọng rè.
Nếu là thuyết trình mất nhiều thời gian, nhớ ăn uống đầy đủ. Cái bụng đói sẽ làm bạn càng run rẩy hơn đấy.
Đảm bảo là trong cổ họng không có cái gì bất thường trước khi bạn phát biểu ( Đờm chẳng hạn… ). Nếu không, sẽ rất phản cảm nếu như đang nói mà bạn lại tằng hắng trước mọi người.
Mỉm cười khi bắt đầu. Nụ cười sẽ là sức mạnh giúp bạn tự tin hơn.
Khi bắt đầu phát biểu, hãy nói vào câu mào đầu để lấy bình tĩnh, ví dụ như “Chào các bạn, tôi là…”,”Chào các bạn, tôi nhận được câu hỏi…tôi thấy đây là một câu hỏi rất thú vị…”
Hãy xem khán giả như là bạn bè của bạn. Đừng nghĩ khán giả như là một khối người thù địch, hãy xem họ chỉ là một nhóm cá nhân riêng lẻ. Hãy cố gắng nhìn vào một ai đó một lúc trong khi nói.
Tập nói lớn để chắc chắn rằng người ở cách xa bạn nhất cũng nghe được bạn nói. Nghe được giọng mình dõng dạc cũng sẽ làm bạn bớt run hơn nhiều. Bạn có thể tập điều chỉnh âm lượng từ từ, hàng ngày.
Trong chúng ta, ai cũng có những nỗi sợ mà chính bản thân mình cũng không thể kiểm soát. Song, để hoàn thiện chính mình, chúng ta phải tự khắc phục và vượt qua nỗi sợ đó. Đừng e ngại và giấu đi khuyết điểm run sợ khi thuyết trình trước đám đông. Vì chỉ có những người nhận thức được vấn đề của mình mới là những người dễ dàng thành công trong học tập và công việc.
2041 views
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Cách Giúp Sinh Viên Bình Tĩnh Khi Làm Bài Thi trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!