Xu Hướng 6/2023 # 5 Mẹo Chữa Viêm Họng Ở Trẻ Em – Đơn Giản Mà Siêu Hiệu Quả # Top 10 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # 5 Mẹo Chữa Viêm Họng Ở Trẻ Em – Đơn Giản Mà Siêu Hiệu Quả # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết 5 Mẹo Chữa Viêm Họng Ở Trẻ Em – Đơn Giản Mà Siêu Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài viết chỉ giới thiệu và chia sẻ thông tin hữu ích, Trung tâm chúng tôi không điều trị và không tư vấn về bệnh này

Một trong những sai lầm “kinh điển” của rất nhiều phụ huynh là khi trẻ có dấu hiệu viêm họng thì vội vàng tìm đến thuốc kháng sinh, điều này khiến trẻ dễ bị “nhờn thuốc”, trong khi có thể chữa dễ dàng bằng các bài thuốc dân gian rất đơn giản.

Trị viêm họng bằng lá xương sông hấp mật ong

Đây là mẹo khá phổ biến, được các Mẹ mách nhau rất nhiều. Ta lấy một nắm lá xương sông tươi đem rửa sạch, thái nhỏ rồi đem hấp cùng với một ít mật ong trong khoảng 10 phút, chắt lấy nước cho bé uống ngày 2 lần. Nhiều Mẹ cho bé uống đều đặn đã thấy các triệu chứng ho, đau rát họng, họng có đờm,… giảm dần và biến mất khoảng sau 5 ngày.

Trong dân gian nhiều người vẫn dùng mật ong để đánh tưa lưỡi cho trẻ. Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo các bậc phụ huynh không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.

Trị viêm họng cho bé bằng bài thuốc quất hấp mật ong

Video cách làm quất hấp mật ong



Trị viêm họng hiệu quả cho bé bằng lá hẹ hấp đường phèn

Lá hẹ hấp đường phèn là bài thuốc trị ho cho trẻ sơ sinh, được áp dụng từ lâu trong nhiều gia đình tại Việt Nam. Phương pháp trị ho cho trẻ này đã được các chuyên gia công nhận về độ an toàn và hiệu quả đối với trẻ dưới 1 tuổi. Chính vì thế, thay vì cho trẻ dùng kháng sinh thì chữa ho cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ là giải pháp rất tốt để bố mẹ bảo vệ sức khỏe con yêu lúc này.

Video cách làm lá hẹ hấp đường phèn

Hẹ có vị cay, tính ấm, là chất kháng sinh tự nhiên, có tác dụng tán huyết, giải độc, tiêu đờm. Mẹ hãy lấy 1 nắm lá hẹ, rửa sạch, đem hấp cách thủy cùng với một ít đường phèn, cho đến khi hẹ nhừ. Mẹ chắt lấy nước, để nguội và cho bé uống đều đặn ngày 2-3 lần, mỗi lần 2-3 thìa cà phê để giúp cắt cơn ho và giảm đau họng nhanh cho bé.

Bài thuốc lá húng chanh hấp đường phèn

Video hướng dẫn làm bài thuốc lá húng chanh hấp đường phèn



Các Mẹ chuẩn bị 15 lá húng chanh tươi, 4 quả quất (trái tắc) còn xanh, một ít đường phèn. Lấy lá húng chanh đem rửa sạch, quất cắt làm đôi. Cho 2 nguyên liệu trên vào bát và rải đường phèn lên trên, hấp cách thủy khoảng 20 phút, chắt lấy nước cho trẻ uống 2-3 lần/ngày. Nếu cho trẻ ăn được cái sẽ tốt hơn. Kiên trì trong 3-5 ngày bé sẽ dứt viêm họng.

Mẹo trị viêm họng cho trẻ nhỏ bằng trà gừng

Cách chữa viêm họng cho trẻ bằng gừng tươi đã được sử dụng trong dân gian từ rất lâu. Theo y học cổ truyền thì gừng tươi (sinh khương) có vị cay, tính ẩm đi vào 3 kinh là phế (phổi), tỳ (lá lách), vị (dạ dày) có tác dụng tiêu đờm, giảm ho, giải độc tố, hồi dương, thông mạch, chống nôn ói…Trong gừng còn chứa một loại tinh dầu có thể chữa cảm lạnh, buồn nôn, chữa ho rất hiệu quả.

Gừng hoặc nước gừng đều rất tốt trong việc điều trị viêm họng cho trẻ nhỏ. Với trẻ bé hơn thì băm nhỏ gừng, cho vào nồi nước sạch và đun sôi lên. Lấy phần nước trà gừng còn ấm nóng cho trẻ dùng đều đặn trong ngày hoặc có thể pha thêm chút mật ong uống cho vừa miệng để điều trị viêm họng. Trước mỗi lần dùng mẹ nhớ đun ấm lên mới cho trẻ dùng.

Lưu ý khi chữa viêm họng, ho cho trẻ

Mật ong không dùng được cho trẻ dưới 1 tuổi.

Nếu trẻ ho kéo dài hơn 3 tuần hoặc ho có kèm theo sốt cao, nôn mửa, ho có máu, ho có tiếng lạ, bố mẹ cần đưa trẻ tới gặp bác sĩ ngay để được xử lí kịp thời.ồi dương, thông mạch, chống nôn ói…

Khi thấy bé bị viêm họng nôn trớ thì các mẹ cần lau sạch miệng, cho bé uống nước và thay quần áo mới cho trẻ để tránh mùi khó chịu do chất nôn gây ra, cho bé quấn khăn ăn quanh cổ để phòng trường hợp bé nôn tiếp.

Tuyệt đối không bế xốc trẻ khi bé đang bị nôn, bởi nếu bế bé đột ngột có thể khiến dịch ói bị tràn vào trong phổi.

Không quát mắng hay tỏ thái độ bực tức dễ làm trẻ mất bình tĩnh, quấy khóc và nôn trớ nhiều hơn. Mẹ từ từ nói chuyện với trẻ để bé quên đi việc đau họng, ho và nôn.

Đặt trẻ nằm yên, kê cao đầu để thân mình phía trên cao hơn phía dưới, tránh hiện tượng trào ngược. Nếu mẹ thấy bé ho và ọc sữa nhiều thì nên cho bé nằm nghiêng sang một bên để không bị hít dịch nôn vào phổi.

Không nên cho trẻ uống sữa ngay sau khi vừa nôn ói.

Khi nôn nhiều trẻ sẽ mất một lượng nước khá lớn, do đó quan trọng là phải bổ sung lượng nước đã mất để cơ thể trẻ không mất chất điện giải. Mẹ có thể cho bé dùng dung dịch Oserol và nước đun sôi để nguội.

Trẻ bị nôn trớ nhiều sẽ mệt lả đi, không tha thiết ăn uống gì. Có thể việc bù nước khó khăn, trẻ sẽ tiếp tục trớ ra nhưng cha mẹ cần kiên trì, cho trẻ uống từng thìa nước nhỏ, cách 5-10 phút một lần.

Các dấu hiệu viêm họng cần cho trẻ đi khám bác sĩ ngay

– Nếu bé sốt cao, nhịp thở nhanh, chảy dãi nhiều thì nên đưa đi khám. Với trẻ dưới 3 tháng tuổi, đưa đi khám ngay khi bé xuất hiện dấu hiệu bị sốt đến 38 độ  hoặc hơn. . Bé khoảng 3-6 tháng tuổi, sốt đến khoảng 38,3 độ C là nghiêm trọng. Bé trên 6 tháng tuổi sốt ở mức 39 độ C thì cần cảnh báo.

– Nên đưa bé đi khám sớm nếu cổ họng có dấu hiệu bất thường như sưng (tấy) đỏ; nghi ngờ bé nuốt phải dị vật (bé không thể mở to miệng vì đau); hơi thở trở nên khó nhọc; kém bú (ăn) và quấy khóc liên tục.

– Trường hợp nhập viện khẩn cấp thường khá hiếm. Đó là tình huống bé bị nhiễm khuẩn cổ họng tới mức không thể ăn, uống được bất kỳ thứ gì; bé khó thở, sốt cao và chảy dãi liên tục. Không nên cố ép bé ngồi xuống, mở to miệng để kiểm tra; cũng tránh ép bé phải ăn, uống vì chỉ khiến bé khó thở hơn. Tốt nhất, nên đưa bé đi khám sớm.

Trường hợp đau họng nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng thuốc; nếu không dùng thuốc, hệ miễn dịch của bé sẽ tự “chiến đấu” với vi rút gây bệnh và ” chiến thắng” chúng trong vòng vài ngày đến một tuần. Trong khoảng thời gian này, bé cần được nghỉ ngơi, chăm sóc  đúng cách.

– Nếu nghi ngờ bé bị nhiễm khuẩn, bác sĩ có thể chỉ định dùng kháng sinh cho bé. Tuyệt đối không tự ý cho bé uống kháng sinh, nhất là đối với trẻ sơ sinh. Tùy từng loại bệnh, bác sĩ sẽ cho bé dùng thuốc cụ thể. Cha mẹ nên tuân thủ nghiêm ngặt việc dùng thuốc cho con vì nếu tự ngưng thuốc giữa chừng, vi khuẩn có khả năng tấn công trở lại và khiến họng của bé bị đau trầm trọng hơn.

Phòng tránh viêm họng cho trẻ nhỏ

Bên cạnh việc sử dụng gừng tươi và thuốc chữa ho cho trẻ, các mẹ nên thực hiện một số biện pháp sau. Nhắm bảo vệ và hạn chế tối đa ho ở trẻ.

Giữ ấm cơ thể nhất là vùng cổ và tay chân khi trời lạnh. Nhất là vào ban đêm cho trẻ.

 Vệ sinh răng miệng sạch sẽ đặc biệt là trước khi đi ngủ và sau khi ăn để vi khuẩn không có cơ hội tấn công vùng họng.

Hạn chế cho trẻ uống nước đá vì nếu uống nhiều thì cổ họng sẽ dễ sưng từ đó dẫn đến đau họng và viêm họng.

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.

Thường xuyên súc miệng bằng dung dịch nước muối loãng. Vì nước muối có tính chất sát khuẩn cao, đảm bảo để vi khuẩn không có cơ hội tấn công,…

Nguồn: https://vhea.org.vn/

Mẹo Chữa Dây Rốn Quấn Cổ Thai Nhi Đơn Giản Mà Hiệu Quả

Mẹo hay chỉ cách chữa dây rốn quấn cổ thai nhi thường được lưu truyền trong dân gian được áp dụng nhiều. Tuy chưa được khoa học chứng minh nhưng lại được nhiều mẹ tin tưởng và áp dụng thành công.

1. Tràng hoa quấn cố có ý nghĩa gì?

Hiện tượng tràng hoa quấn cổ khi mang thai chính là tên gọi khác của dây rốn quanh cổ của thai nhi một hay nhiều vòng. Thông thường, cứ 10 mẹ mang thai thì có 3 mẹ bầu gặp phải tình trạng không mong muốn này. Trong những tháng cuối thai kỳ, thai nhi thường hiếu động, thay đổi vị trí thường xuyên và các hoạt động khác trong bụng mẹ khiến tình trạng dây rốn quấn lại quanh người, đặc biệt là vùng cổ. Tình trạng này sẽ không quá nguy hiểm nếu phát hiện và can thiệp kịp thời trong quá trình mang thai. Tuy vậy, vẫn có một số nhỏ trường hợp tràng hoa quấn cổ gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng phát triển của thai nhi.

2. Tràng hoa quấn cổ quan niệm dân gian: – Dấu hiệu nhận biết dây rốn quấn cố: Hầu như các trường hợp dây rốn quấn cổ thường được phát hiện nhờ siêu âm thai. Không chỉ biết được thai nhi có dây rốn quấn hay không, siêu âm còn cho phép bác sĩ biết được dây rốn quấn bao nhiêu vòng và tình hình sẽ nguy hiểm đến thai nhi ra sao. Mẹ bầu cũng nên thường xuyên theo dõi những cú “tung chưởng” của con mỗi ngày. Nếu đạp ít hoặc dữ dội hơn bình thường thì mẹ bầu nên đến bệnh viện ngay lập tức. – Không đeo trang sức quấn nhiều vòng: Cũng như việc không bước qua dây và vòng, mẹ bầu đeo trang sức nhiều vòng cũng cần được kiêng cữ vì có thể dễ liên tưởng đến các tràng hoa, quấn thành nhiều vòng trên cổ thai nhi. Theo dân gian và duy tâm, nếu trong thai kỳ, mẹ thường sử dụng trang sức dạng này chính là điềm báo không vui cho bé. Bởi chưa có chứng minh khoa học chính xác về điều này nên chỉ khuyên bà bầu nên cẩn thận khi đeo trang sức đắt tiền để tránh những nguy hiểm. – Bà bầu kiêng bước qua võng hoặc dây: Dây rốn có thể quấn cổ thai nhi 1 vòng hoặc 2,3 vòng quanh cổ thai nhi tùy từng trường hợp. Phổ biến nhất là quấn 1 vòng. Mẹ bầu nên nghe theo lời khuyên của bác sĩ trong lịch khám – lịch siêu âm thai định kỳ vì hiện tượng này không đáng ngại. Ngoài ra, tình trạng này cũng đã được chứng mình có tác động rất ít tới nguy cơ chết non của thai nhi khi sinh.

– Thai nhi bị tràng hoa quấn cổ thì sẽ thông minh?

Điều này là một trong những lời truyên truyền chưa có căn cứ cho tới hiện nay. Có nhiều bà mẹ tin rằng em bé bị tràng hoa quấn cổ sau này sinh ra sẽ thông minh, học giỏi. Nhưng y học đã chứng minh điều ngược lại, khi dây rốn siết chặt nhiều vòng, quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng, máu nuôi thai nhi sẽ gặp khó khăn. Bởi thế trẻ sau này có nguy cơ sinh ra nhẹ cân và thiếu máu. Nguy hiểm hơn thì bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân đẻ mổ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con. Chính vì thế nếu đẻ thường có nhiều nguy cơ ngẹt thở và tử vong cao hơn. 3. Cách chữa tràng hoa quấn cổ thai nhi:

Hiện nay, y học phát triển chưa tìm ra phương pháp khoa học nào để khắc phục hiện tượng tràng hoa quấn cổ. Chỉ hi vọng vào khả năng vận động của thai nhi, để bé có thể tự “gỡ rối”. Trong dân gian thường lưu truyền mẹ vặt “mẹ bò quanh giường ngược chiều kim đồng hồ, thai quấn bao nhiêu vòng thì bò bấy nhiêu lượt”. Nhiều mẹ đã áp dụng và thực hiện thành công. Tuy nhiên cần lưu ý những điểm sau: – Không bò quá nhiều vòng gây chóng mặt ảnh hưởng đến thai nhi – Không nên bò ngay sau khi ăn – Nếu thai máy bất thường lập tức đến bệnh viên vì có thể bé bị quấn cổ quá chặt. Như vậy, cách chữa tràng hoa quấn cổ thai nhi đơn giản theo dân gian chỉ là mẹ bò quanh giường. Tuy không hiệu quả 100% nhưng ngại gì không thử vì khoa học hiện đại cũng chưa tìm ra phương pháp nào hữu dụng hơn.

Từ 01/12 – 31/12 , Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn dành tặng những ưu đãi cực hấp dẫn khi mẹ đăng ký dịch vụ Thai sản trọn gói:

– Giảm 25% các gói thai sản trọn gói Quà tặng đi kèm – Tặng giường gấp người nhà – Tặng bộ quà sơ sinh cao cấp cho Mẹ và Bé trị giá 1.000.000đ + 01 bộ quần áo Nous + 01 chăn ủ hoặc balo mẹ bé (tùy thời điểm) + Bộ quà tặng của nhãn hàng HIPP (sữa hoặc bình sữa, trà lợi sữa, kem hăm) + Bộ quà tặng của nhãn hàng Moony

Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn 2 chung tay phòng chống dịch Covid-19 bảo vệ sức khỏe người dân:

– 100% người đến Bệnh viện Bảo Sơn phải đeo khẩu trang và sát trùng tay liên tục. – 100% người đến Bệnh viện làm thủ tục khai báo y tế ở ngay phía bên ngoài bệnh viện, kiểm tra thân nhiệt để sàng lọc – Người đến bệnh viện lưu ý giữ khoảng cách an toàn với người bên cạnh. – Mỗi bệnh nhân đến khám, chỉ được tối đa 1 người nhà đi cùng vào bệnh viện. – Đối với bệnh nhân nằm viện và sản phụ đi sinh, chỉ được 1 người nhà ở lại. Người nhà phải đăng ký với bệnh viện. Bệnh viện đã có đủ đồ dùng dành cho mẹ và bé nên trong suốt thời gian ở Bệnh viện, người nhà hạn chế đi lại, giao tiếp với nhiều người trong bệnh viện và tuyệt đối không đi ra khỏi Bệnh viện.

Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn 2 đã có đội ngũ lễ tân, điều dưỡng tiếp đón và hướng dẫn, chăm sóc, phục vụ người bệnh chu đáo trong suốt quá trình khám chữa bệnh và nằm viện 24/24h. Vì vậy, người bệnh không cần lo lắng khi không có nhiều người nhà đi và ở cùng.

Ngoài người nhà theo quy định ở trên, để đảm bảo an toàn cho người bệnh, bệnh viện từ chối người đến thăm.

Liên hệ Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí các vấn đề sức khoẻ hỗ trợ mùa dịch và đăng ký khám trước 1 ngày để tránh đông, hạn chế nguy cơ lây nhiễm.

Chữa Hôi Miệng Ở Trẻ Em Tưởng Khó Mà Lại Dễ Vô Cùng Với 5 Mẹo Sau

Chữa hôi miệng ở trẻ em tưởng KHÓ mà lại DỄ vô cùng với 5 mẹo sau

Hôi miệng ở trẻ em là vấn đề đang được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm và “đau đầu” tìm cách khắc phục. Trẻ em được coi là đối tượng dễ bị hôi miệng “hỏi thăm” nhất, nguyên nhân là bởi trẻ em chưa biết cách vệ sinh răng miệng đúng cách khiến cho thức ăn, cặn sữa đọng lại trên lưỡi khi phân hủy gây ra mùi khó chịu. Tình trạng này nếu để lâu mà không có biện pháp điều trị sớm, đúng cách có thể dẫn đến sâu răng, hỏng men răng.

Hôi miệng ở trẻ em là do đâu?

– Vệ sinh răng miệng kém: Đây được coi là nguyên nhân chính gây ra chứng hôi miệng của trẻ. Trẻ có thể chưa biết cách hoặc lười vệ sinh răng miệng khiến cặn thức ăn thừa đọng lại tại các khe răng, điều này không chỉ khiến hơi thở có mùi hôi mà còn gây sâu răng, phá hủy men răng.

– Lưỡi bẩn: Trẻ không biết cách vệ sinh lưỡi

– Khô miệng: Trẻ em thường hay mắc bệnh lý về đường hô hấp trên, bé thường bị ngạt mũi phải thở bằng miệng, gây khô miệng và làm vi khuẩn trong miệng tăng trưởng mạnh dẫn đến hôi miệng.

– Dị vật: Trẻ bị mắc dị vật trong mũi cũng khiến hơi thở bé có mùi

– Trẻ đang bị viêm xoang, viêm amidan cũng khiến cho hơi thở của trẻ có mùi hôi

– Sử dụng thực phẩm nhiều chất béo hay có nhiều tỏi, hành gây mùi hôi miệng

Chữa hôi miệng ở trẻ em như thế nào cho hiệu quả?

Chữa hôi miệng ở trẻ em như thế nào?

Chữa hôi miệng ở trẻ em cũng tương tự như ở người lớn, trước hết chúng ta cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây hôi miệng từ đó có hướng xử trí thích hợp và hiệu quả. Tuy nhiên, đa số các trường hợp trẻ bị hôi miệng đều do vệ sinh răng miệng không tốt, nên các bậc cha mẹ chỉ cần chú ý vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho bé hàng ngày kết hợp một số mẹo từ dân gian sau thì tình trạng hôi miệng ở trẻ sẽ sớm được cải thiện.

Trị hôi miệng cho trẻ bằng mật ong

– Súc miệng bằng nước ấm pha với mật ong: Lấy một cốc nước ấm pha với 2 thìa nhỏ mật ong, 1 thìa bột quế, rồi cho trẻ súc miệng bằng hỗn hợp này vào buổi sáng và tối. Làm đều đặn hàng ngày cho đến khi miệng bé hết hôi.

– Đánh răng với mật ong: Nên rèn luyện cho bé thói quen đánh răng bằng mật ong sau mỗi bữa ăn hoặc vào buổi sáng và tối. Lưu ý, hướng dẫn trẻ đánh răng đúng cách, đặt bàn chải một góc 45 độ so với răng và bắt đầu chuyển động để làm sạch các bề mặt bên ngoài và bên trong răng để có hiệu quả tốt nhất.

– Với những trẻ nhỏ chưa tự đánh răng được, bố mẹ có thể dùng gạc mềm thấm nước ấm pha với mật ong để lau răng miệng, lưỡi cho trẻ.

– Giảm bớt các gia vị gây mùi như hành, tỏi trong thực đơn của trẻ, hạn chế cho trẻ ăn nhiều đồ ngọt, bởi đồ ngọt sẽ gây ra sâu răng, viêm lợi cho bé và gây hôi miệng.

Mật ong giúp cải thiện chứng hôi miệng

Tinh dầu tràm trị hôi miệng ở trẻ

Tinh dầu tràm có tính sát khuẩn cao giúp loại bỏ những vi khuẩn gây mùi trong khoang miệng. Ngoài ra, hương thơm dịu nhẹ của tinh dầu tràm khiến hơi thở của bé thơm mát. Cách thực hiện rất đơn giản, bạn có thể nhỏ một hoặc hai giọt tinh dầu tràm vào bàn chải đánh răng, chải răng cho bé hàng ngày. Bạn cũng có thể phối hợp tinh dầu tràm với nước cốt bạc hà là bài thuốc chữa bệnh hôi miệng hiệu quả.

Tinh dầu tràm giúp trị hôi miệng

Trị hôi miệng bằng quả chanh

Trong chanh có hàm lượng axit cao nên chữa hôi miệng rất hiệu quả, giúp làm sạch khoang miệng. Sử dụng dung dịch nước cốt chanh và mật ong súc miệng hoặc uống hàng ngày giúp hơi thở thơm mát, trị hôi miệng.

Chanh giúp trị hôi miệng

Trị hôi miệng cho trẻ bằng mùi tàu

Lấy một nắm rau mùi tàu cho vào sắc với nước thật đặc, cho thêm một ít muối để lấy nước ngậm và súc họng nhiều lần trong ngày, liên tục 5 – 6 ngày, tình trạng hôi miệng sẽ không còn.

Mùi tàu giúp trị hôi miệng

Sử dụng dung dịch nha khoa từ thảo dược

Bên cạnh biện pháp trị hôi miệng từ dân gian nêu trên, để giúp trị hôi miệng ở trẻ hiệu quả hơn, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công dung dịch nha khoa Nutridentiz có thành phần chính là sáp ong trong cồn, dịch chiết lá trầu không, dịch chiết vỏ chay và dịch chiết cùi quả cau giúp giảm viêm, sát khuẩn, giúp hơi thở thơm tho, ngăn ngừa hôi miệng hiệu quả. Sử dụng Nutridentiz súc miệng ngày 2 – 3 lần, ngậm từ 30 giây trở lên để đạt hiệu quả tốt nhất. Sản phẩm rất an toàn nên bạn có thể sử dụng cho cả nhà. Với trẻ em, bạn có thể pha loãng với nước tùy thuộc vào mức độ chịu cay của bé để súc miệng sau mỗi bữa ăn vừa trị hôi miệng hiệu quả vừa ngăn chặn các bệnh lý về răng miệng rất tốt.

Dung dịch nha khoa Nutridentiz giúp chữa hôi miệng hiệu quả

Lắng nghe chia sẻ của một số người sau khi sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz

Nhiều người bệnh sau khi sử dụng Nutridentiz thấy cải thiện chứng hôi miệng rõ rệt, hơi thở thơm mát hơn giúp họ tự tin trong giao tiếp. Chị Hồng và chị Loan là những người trong số đó, các chị vui vẻ phản hồi những thông tin tích cực về sản phẩm:

Các chuyên gia nói gì về tác dụng của dung dịch Nutridentiz trong cải thiện các bệnh răng lợi, ngăn ngừa hôi miệng?

Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải đánh giá về tác dụng của sản phẩm Nutridentiz trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng, ngừa hôi miệng:

“Sản phẩm Nutridentiz là sản phẩm rất tốt có nguồn gốc từ thiên nhiên, có thành phần chính là sáp ong trong cồn, sáp ong có chứa nhiều flavonoid, acid béo không no, vitamin và các khoáng chất giúp làm se niêm mạc, làm sạch răng miệng, tiêu độc. Do vậy mà sáp ong có tác dụng nuôi dưỡng niêm mạc miệng, kết hợp với cồn y tế làm tăng cường khả năng kháng khuẩn trong niêm mạc miệng.”

Hy vọng qua thông tin bài viết chia sẻ, bạn đã có thêm những thông tin cần thiết giúp chữa hôi miệng ở trẻ em một cách hiệu quả, an toàn.

Để được tư vấn về bệnh răng miệng, chảy máu chân răng và dung dịch nha khoa Nutridentiz, quý độc giả vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).

Hoàng Thu

*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Chữa Chứng Rụng Tóc Với Những Mẹo Siêu Đơn Giản

00:43:54 – 08/07/2017 –

Một vài mẹo nhỏ chữa chứng rụng tóc:

– Dùng dầu dừa thoa lến khắp da đầu và mát xa nhẹ nhàng từ chân tóc. Cách làm này sở dĩ rất công hiệu bởi trong dừa có chứa một lượng lớn các dưỡng chất chất cần thiết để nuôi dưỡng mái tóc. Bên cạnh đó, bạn có thể dùng viên nén vitamin E thay thế cho dầu dừa cũng đem lại hiệu quả tương tự.

– Hâm nóng dấm rượu táo, dùng dung dịch đó để bôi đều lên da đầu. Khoảng 1 giờ sau gội sạch. Cách làm này không chỉ có tác dụng ngăn ngừa chứng rụng tóc mà còn kích thích giúp tóc mọc nhanh hơn.

– Bạn có thể uống 1/3 cốc nước ép lô hội mỗi ngày để giúp “tăng cường sức đề kháng” cho mái tóc và giảm nguy cơ gãy rụng. Ngoài ra, cũng với lá cây lô hội bạn có thể tự “chế” thuốc bôi giúp ngừa chứng rụng tóc, bằng cách lấy khoảng 1 thìa nhựa của cây lô hội (hoặc lô hội đã được chiết xuất), sau đó thêm 1 chút nước ép của lá cây thìa là Ai Cập. Dùng hỗn hợp này để thoa lên vùng tóc bị rụng ít nhất khoảng 3 lần mỗi ngày, nên làm trong vòng 3 – 4 tháng.

– Ép lá cây rau dền lấy nước và dùng bông gòn hay khăn vải mềm thấm nước đắp lên da đầu. Cách làm này đặc biệt kích thích giúp tóc mọc nhanh trở lại.

– Tán nhuyễn hạt chanh cùng với hạt tiêu đen, trộn lẫn với nhau. Thêm một chút nước tạo thành dung dịch bột nhão. Dùng loại hỗn hợp này bôi lên da đầu, bạn có thể sẽ phải chịu đựng cảm giác hơi nóng rát nhưng chỉ sau một thời gian ngắn tóc của bạn sẽ không bị gãy rụng nữa, mà thay vào đó là những lọn tóc mới chắc khỏe hơn.

– Vừng tươi 40 – 100 gam, đun với 2,5 – 3 lít nước vo gạo. Để hơi ấm rồi gội đầu. Sau khi tóc khô, dùng nước sạch gội lại. Mỗi ngày gội 1 lần.

– Ngâm một chiếc khăn mặt trong nước nóng và sau đó vắt hết nước. Dùng chiếc khăn đó phủ lên trên đầu khoảng 10 phút, bạn nên làm theo cách này ít nhất 1 lần/tuần. Và đừng quên thêm một chút dầu qủa hạnh vào chậu nước nóng dùng để ngâm khăn mặt.

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Mẹo Chữa Viêm Họng Ở Trẻ Em – Đơn Giản Mà Siêu Hiệu Quả trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!