Bạn đang xem bài viết 7 Cách Rèn Luyện Tinh Thần Thép được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chắc bạn đã từng nghe qua câu “Muốn thành công bạn nhất định phải có một trái tim nóng và một cái đầu lạnh”. Hay nói cách khác, bạn cần phải có một tinh thần thép!
May mắn là, tinh thần thép không phải thứ sinh ra đã có, nó được tôi luyện và rèn giũa mà nên.
Có một câu danh ngôn thường được cho là của Ignatius: “Hãy cầu nguyện như thể Chúa sẽ chăm lo tất cả; hãy hành động như thể tất cả mọi việc tùy thuộc ở bạn”.
Hầu hết những người thành công cảm thấy vận may đóng một vai trò nhất định trong thành công của họ. Nhưng họ không trông chờ vận may hoặc lo lắng về vận rủi. Họ hành động như thể thành công hay thất bại hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của họ. Nếu họ thành công thì chính họ đã tạo ra nó. Nếu họ thất bại thì cũng chính họ đã gây ra.
Bạn không thể kiểm soát được vận may, nhưng chắc chắn bạn có thể kiểm soát chính bạn.
2. Đặt sang một bên những việc bạn không có khả năng tác độngSức mạnh tinh thần cũng giống như sức mạnh cơ bắp – không ai có nguồn cung không hạn chế. Vậy tại sao lại lãng phí năng lượng của bạn vào những việc bạn không thể kiểm soát?
Với một số người thì đó là chính trị. Với những người khác thì đó là gia đình hoặc sự ấm lên toàn cầu. Dù vấn đề là gì thì đó là những việc bạn quan tâm và bạn muốn những người khác quan tâm.
Tốt thôi. Hãy làm những việc bạn có thể làm: Bầu cử. Cho mượn một đôi tai biết lắng nghe. Tái chế hoặc giảm lượng khí thải carbon của bạn. Hãy làm những việc bạn có thể làm. Hãy tạo ra thay đổi của chính bạn – nhưng đừng cố bắt người khác thay đổi vì họ sẽ không thay đổi đâu.
3. Coi quá khứ là sự rèn luyện… và không hơn không kémQuá khứ rất đáng giá. Hãy học hỏi từ những sai lầm của bạn. Hãy học từ những sai lầm của những người khác.
Rồi cho qua tất cả.
Khi có điều gì xấu xảy ra với bạn, hãy coi đó là cơ hội để bạn học điều mà bạn không biết. Khi người khác phạm lỗi, đừng chỉ học hỏi từ nó – hãy coi nó là cơ hội để thể hiện lòng tốt, sự tha thứ và thấu hiểu.
Quá khứ chỉ là sự rèn luyện, nó không thể xác định bạn là ai. Hãy nghĩ về điều sai lầm nhưng chỉ ở khía cạnh bạn sẽ đảm bảo thế nào để lần sau bạn và những người xung quanh bạn biết cách làm đúng.
Nhiều người coi thành công là trò chơi có tổng bằng 0: Có rất ít cơ hội. Khi ai đó tỏa sáng, họ nghĩ thành công đó đã che mờ ánh sáng phát ra từ những ngôi sao của họ.
Sự bực bội sẽ bòn rút đáng kể năng lượng tinh thần của bạn – nguồn năng lượng lẽ ra nên được sử dụng cho những việc khác.
Khi một người bạn làm được điều gì đó tuyệt vời, thì điều đó không ngăn bạn làm được một điều tuyệt vời khác. Thực tế là trong thành công, những con chim thường tụ lại thành bầy – vậy hãy kéo những người bạn chưa thành công của bạn sát lại gần hơn nữa.
Đừng bực bội với sự thành công. Hãy tạo ra và ăn mừng thành công ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào và rồi sẽ đến lúc bạn thấy mình thành công.
5. Đừng bao giờ than vãn, phàn nàn hay chỉ tríchLời nói của bạn có sức mạnh, nhất là đối với bạn. Than vãn về các vấn đề luôn khiến bạn tồi tệ hơn chứ không tốt hơn được.
Vì vậy nếu có điều gì không hay xảy ra, đừng mất thời gian phàn nàn. Hãy đặt nguồn năng lượng tinh thần đó vào những hoàn cảnh tốt hơn.
Vậy sao phải lãng phí thời gian? Hãy giải quyết ngay bây giờ. Đừng nói về điều không hay nữa. Hãy nói về cách bạn làm mọi thứ tốt đẹp hơn, kể cả việc bạn chỉ độc thoại về điều đó.
Và hãy làm điều tương tự với bạn bè và đồng nghiệp của bạn. Đừng chỉ đưa bờ vai cho họ dựa vào để khóc. Là bạn thì không để bạn bè than vãn; là bạn thì hãy giúp bạn bè khiến cuộc sống của họ tốt đẹp hơn.
6. Chỉ chú trọng tạo ấn tượng cho chính bản thân bạnKhông ai thích bạn vì bộ quần áo, chiếc xe hơi, những gì bạn sở hữu, chức danh hoặc thành tích của bạn. Tất cả những thứ này đều chỉ là “các thứ”. Mọi người có thể thích các thứ của bạn – nhưng điều đó không có nghĩa là họ thích bạn.
Mối quan hệ không dựa trên bản chất thì không phải là một mối quan hệ thực sự. Các mối quan hệ thực sự khiến bạn hạnh phúc hơn và bạn chỉ tạo được các mối quan hệ thực sự khi bạn ngừng gây ấn tượng và bắt đầu cố gắng là chính mình.
Và bạn sẽ có nhiều năng lượng tinh thần hơn để dành cho những người thực sự có ý nghĩa đối với cuộc đời bạn.
7. Nhớ tính cả những may mắn của bạnHãy dành một giây mỗi tối trước khi tắt đèn và trong khoảnh khắc đó, hãy ngừng lo lắng về những điều bạn không có. Hãy đừng lo lắng về những thứ người khác có mà bạn không có.
Hãy nghĩ về những thứ bạn có. Bạn cần cảm thấy biết ơn vì nhiều thứ. Bạn cảm thấy khá tốt phải không?
Cảm thấy tốt hơn về bản thân là cách tốt nhất để sạc lại năng lượng của bạn.
Theo hoclamgiau.vn
Share this:
Like
Loading…
Related
7 Cách Rèn Luyện Tính Tự Lập Ở Trẻ Nhỏ
Bài viết này cung cấp các mẹo về cách rèn luyện và tăng sự độc lập của trẻ em mà các bậc cha mẹ thông minh có thể áp dụng.
Tôn trọng sự tiến bộ của conCố gắng tôn trọng sự tiến bộ của trẻ, dù sự tiến bộ đó có chậm như thế nào. Sự đánh giá cao từ cha mẹ sẽ tạo động lực cho con. Trích dẫn từ quyển Nuôi dạy con cái Indonesia, Dr. Frances Walfish, một nhà trị liệu tâm lý trẻ em và phụ huynh và là tác giả của The Self-Aware Parent , nói: “Hãy để con bạn biết rằng bạn đánh giá cao sự chăm chỉ của con, ngay cả khi kết quả cuối cùng không phải là quá tuyệt vời. Và tiếp tục khuyến khích trẻ để trẻ không ngừng cố gắng.”
Cần có quyết tâmLà cha mẹ, việc cảm thấy có lỗi hay xót lòng khi trẻ gặp khó khăn do phải làm việc nhà là điều tự nhiên. Tuy nhiên, để trẻ có thể tự lập nhanh hơn, bạn cần kìm chế cảm xúc của mình khi nhìn thấy con cái làm việc. Kìm chế cảm xúc không có nghĩa là không thương yêu con, nhưng có nghĩa là là tình yêu với con được thể hiện bằng cách giáo dục trẻ làm công việc riêng của mình để trở thành một người độc lập.
Tránh giúp đỡ trẻCần tránh tình trạng giúp đỡ trẻ ngay lập tức khi trẻ gặp khó khăn. Nếu trẻ yêu cầu bạn giúp đỡ để lấy thứ gì đó, đừng ngay lập tức lấy nó, hãy thử chỉ cho trẻ nơi đặt món đồ đó và kiên nhẫn chờ đợi trẻ lấy được thứ chúng muốn.
Cho con một cơ hội để thử cho đến khi con quen với việc đó và hoàn thành nó tốt hơn. Cha mẹ càng thường xuyên giúp con thì tính độc lập của con càng phát triển chậm hơn.
Khuyến khích trẻ phụ việc nhàTạo điều kiện để trẻ giúp cha mẹ việc nhà. Các cha mẹ có thể để cho trẻ phụ bạn quét nhà, phơi quần áo, lau bàn ghế…
Hãy để trẻ cảm thấy có có trách nhiệm với phần công việc mà mình đang làm. Khen ngợi và đừng từ chối khi con muốn giúp đỡ, mặc dù đôi khi con là không đúng theo mong muốn của cha mẹ hoặc gây ra hư hạ, đổ vỡ.
Hãy kiên nhẫn và đừng hối thúc conSự độc lập của trẻ em không có được ngay lập tức. Nó được xây dựng bằng cả một quá trình và phải được lặp đi lặp lại. Chính vì vậy mà cha mẹ cần phải có sự kiên nhẫn với con.
Như trích dẫn từ Parenting Indonesia, Kinda Hadley Cornell, Psy.D., một nhà tâm lý học từ Đại học Loyola, Maryland, Hoa Kỳ, nói rằng: sự can đảm hoặc độc lập của trẻ em để thử một cái gì đó đều có sự khác nhau giữa các trẻ. Có những người làm những điều mới với sự nhiệt tình háo hức, và có những người vẫn cần phải tự động viên bản thân rất nhiều để cảm thấy đủ tự tin làm việc đó
Mưa dầm thấm đấtCho con bạn một cái nhìn về các hoạt động mà trẻ có thể làm một mình. Giới thiệu, đưa ra một ví dụ và để trẻ làm điều đó nhiều lần. Tạo ra một bầu không khí dễ chịu khi trẻ làm tất cả những điều đó và không làm cho con căng thẳng.
Cha mẹ cũng cần phải làm gương cho con. Ví dụ, dọn dẹp giường vào buổi sáng, mang bát đĩa bẩn vào bếp và rửa chúng. Nếu cha mẹ tiếp tục dựa vào sự trợ giúp của các phần mềm đồ họa, trẻ em cũng sẽ gặp khó khăn trong việc sáng tạo ra các ý tưởng mới.
Thỏa thuận với tất cả các thành viên trong gia đìnhKhi quyết định xây dựng sự độc lập của trẻ em, cha mẹ cần thỏa thuận với nhau và với các thành viên khác trong gia đình như ông bà, cô dì chú bác, người giúp việc… để mọi người cùng nhau xây dựng tính độc lập ở trẻ. Thỏa thuận này phải được tất cả mọi người tuân theo để tạo sự nhất quán, tránh sự khác nhau trong cách dạy dỗ, và để trẻ không bị nhầm lẫn, bối rối.
Bạn đã bao giờ áp dụng một trong những lời khuyên trên chưa?
Ngoài những lời khuyên trên, bạn còn có thể dạy dỗ con cái cách phải độc lập trong việc học bằng cách sử dụng Ứng dụng Kiến Guru.
Trẻ có thể tự sắp xếp thời gian học của mình để tự học trên ứng dụng này, các video bài giảng sinh động và các infographics sẽ khiến trẻ hứng thú hơn với việc học và trẻ sẽ tự ngồi vào bàn học với tất cả nhiệt huyết và niềm vui của mình.
7 Cách Rèn Luyện Não Bộ Ghi Nhớ Tốt
☘☘ 1. Nguyên tắc 50 phút tiếp nhận thông tin – nghỉ giải lao 5 phút
Theo các nhà nghiên cứu, não bộ có những giới hạn nhất định để tiếp nhận thông tin, xử lý và ghi nhớ những thông tin đó. Việc thúc ép não bộ phải ghi nhớ một lượng thông tin quá lớn trong thời gian ngắn sẽ không giúp bạn mang lại hiệu quả mà còn gây ra nhiều tác động tiêu cực tới sức khỏe.
Đặc biệt, các nhà khoa học cho biết, việc não bộ phải tiếp nhận thông tin quá 50 phút sẽ khiến cơ thể dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng và không tập trung để ghi nhớ những thông tin quan trọng sau đó. Vì vậy, một giải pháp lý tưởng cho bạn là hãy lập ra một kế hoạch cụ thể cho việc học tập và làm việc theo chiến lược flashcards, cứ 50 phút tiếp nhận thông tin thì nghỉ giải lao 5 phút. Trong khoảng 5 phút này, bạn có thể thư giãn và chắt lọc những thông tin quan trọng để ghi nhớ và sẵn sàng tiếp nhận lượng thông tin kế tiếp.
☘☘ 2. Quy tắc 80/20
Ngày nay, chuyên gia về năng suất Tim Ferriss đã phổ biến cách tiếp cận hiện đại đối với quy tắc này để giúp mọi người ghi nhớ nhanh hơn. Ông cho biết, trước tiên, bạn nên tập trung vào 20% quan trọng nhất của những gì bạn đang cố gắng tìm hiểu, mà thực chất lượng thông tin đó sẽ bao gồm 80% những gì còn lại bạn cần biết.
Ví dụ, trong lĩnh vực kinh doanh, bạn chỉ cần tự đặt ra cho bản thân câu hỏi: Các yếu tố quan trọng để mang lại lợi tức đầu tư lớn nhất là gì (20% của vấn đề)? Từ đó, bạn sẽ bắt đầu khai thác những thông tin sâu hơn (80% thông tin còn lại) để tránh lãng phí thời gian vào những yếu tố không cần thiết.
☘☘ 3. Tránh não bộ phải suy nghĩ nhiều vấn đề cùng một lúc
Não bộ của con người cũng giống như một chiếc máy tính. Khi bạn mở quá nhiều tab trong trình duyệt, chúng sẽ làm chậm tốc độ xử lý của máy tính. Đặc biệt, các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, giải quyết cùng 1 lúc quá nhiều vấn đề sẽ khiến não bộ dễ bị phân tâm và giảm chất lượng trong công việc.Bên cạnh đó, việc đa nhiệm trong quá trình học tập và làm việc sẽ làm ức chế các hoạt động của não bộ và gây ra sự căng thẳng cho con người. Vì vậy, bạn nên sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý trong quá trình não bộ tiếp nhận thông tin.
☘☘ 4. Thay đổi phương pháp và tư duy tiếp cận vấn đề
Một trong những kĩ năng quan trọng để tăng cường năng suất học tập chính là việc làm mới cách tiếp cận và củng cố liên tục các kiến thức cần ghi nhớ. Nếu bạn thường xuyên đưa ra những sự thay đổi và các cách tóm gọn thông tin khác nhau sẽ giúp cho não bộ ghi nhớ nhanh và lâu hơn.Vì vậy, bạn hãy suy nghĩ về việc thay đổi phương pháp học tập và tư duy tiếp cận vấn đề chẳng hạn như viết ra giấy, nhắc nhở trên điện thoại hoặc chỉ ra những đặc điểm đặc trưng của mỗi vấn đề.
☘☘ 5. Học hỏi kinh nghiệm từ những bậc thầy và người thành công
Mỗi người sẽ có những phương pháp học tập, cách làm việc và kĩ năng ghi nhớ vấn đề khác nhau. Việc được lắng nghe và học hỏi những kinh nghiệm quý báu của những người thành công chính là một bài học vô giá.Bạn có thể tìm hiểu và hỏi những người xung quanh bạn về cách mà họ áp dụng để ghi nhớ các vấn đề trong cuộc sống. Sau đó, bạn có thể áp dụng những phương pháp này và tìm kiếm ra một cách hiệu quả nhất giúp bạn dễ dàng ghi nhớ.
☘☘ 6. Ghi chép lại những thông tin quan trọng
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Princeton và UCLA chỉ ra rằng phương pháp ghi chép bằng tay sẽ giúp não bộ tăng cường việc lắng nghe và khả năng xác định các khái niệm quan trọng hơn.Bởi khi phải tiếp nhận quá nhiều thông tin, con người thường có xu hướng chắt lọc và ghi lại những kiến thức quan trọng nhất bằng những câu hoặc từ khóa ngắn. Đặc biệt, khi bạn cần tìm hiểu lại với những thông tin ngắn gọn này bạn sẽ buộc não bộ phải nhớ lại và từ đó khắc sâu hơn kiến thức.
☘☘ 7. Luôn sẵn sàng tâm lý: Học là một quá trình dài
Để tìm kiếm một sự thành công bền vững, bạn hãy luôn xác định tư tưởng rằng, học là cả một quá trình dài lao động của trí não. Sự cố gắng kiên trì và chắt lọc thông tin hàng ngày sẽ giúp bạn ghi nhớ được một lượng kiến thức sâu rộng hơn.Như Steve Jobs từng nói: “Điểm khác biệt lớn nhất của người thành công và kẻ thất bại chính là sự kiên trì thuần túy. Hãy nhớ rằng, học không phải là một quá trình nước rút mà đó là cả một cuộc hành trình marathon đường dài. Vì vậy, những người kiên trì và vượt qua được trong khoảng thời gian này sẽ là những người thành công cuối cùng”.…………………………………………..Theo: Giáo trình tâm lý học thần kinh – Trường Đại Học Văn Hiến – Bác sĩ Nguyễn Thiệu Xuân Giang; Sách Tôi tài giỏi bạn cũng thế – Adam Khoo – Nhà xuất bản phụ nữ; Theo Trí thức trẻ/CNBC
(Tổng hợp và chỉnh sửa Thầy Hiếu Văn_Gv Kns RVE).
Cách Rèn Luyện Đôi Mắt Tinh Tường “Hoàn Toàn Tự Nhiên”
Phương pháp rèn luyện cho đôi mắt sáng khỏe
Như các bộ phận khác trên cơ thể, đôi mắt của chúng ta cũng cần được nghỉ ngơi và thư giãn một cách hợp lý để tránh mệt mỏi và có thể hoạt động tiếp một cách hiệu quả.
Sau một quãng thời gian làm việc, khi mắt có cảm giác nhức mỏi, chúng mình nên tạm ngừng công việc để mắt có thể nghỉ ngơi, thư giãn. Các bạn có thể làm một số động tác để giúp mắt đỡ bị mỏi hơn như nhắm chặt mắt và dùng tay dụi nhẹ lên mí mắt, nhìn ra một khoảng không gian rộng hoặc nhìn vào một cái cây xanh trong khoảng 10 phút, úp 2 bàn tay lên mắt… Những mẹo nhỏ này có thể giúp mắt thư giãn rất hiệu quả.
Massage mắtViệc làm này sẽ giúp cho máu lưu thông tới các cơ quan của mắt, giúp mắt của chúng ta hạn chế được tình trạng nhức mỏi. Kỹ thuật massage cho mắt cũng hết sức đơn giản. Các bạn chỉ cần áp dụng các động tác xoa nhẹ nhàng xung quanh hốc mắt bằng các ngón tay, tránh đè trực tiếp vào mắt. Làm như vậy sẽ làm cho mắt thoát khỏi tình trạng nhức mỏi rất nhanh.
Cách massge mắt:
Bước 1: bạn đặt ngón tay giữa vào quanh mắt rồi sau đó day theo hình tròn khoảng 5 giây, tiếp tục xoay quanh viền mắt. Làm động tác này khoảng 3 lần.
Bước 2:úp bàn tay lên mắt, đẩy lên và xuống, mục đích nhằm kích thích tuần hoàn máu.
Bước 3: Bạn dùng lòng bàn tay và ấn nhẹ từ giữa mũi cho đến sát thái dương, động tác này giúp bạn giảm đau đầu và mệt mỏi.
Bước 4: Sau đó bạn dùng khăn nóng và đắp lên mắt khoảng 3 phút, có tác dụng giúp giảm quầng thâm.
Bước 5: Bạn massage mất bằng kem dưỡng ẩm.
Bước 6: Để mắt không bị chùng xuống, bạn lấy ngón tay để nâng mí mắt lên sát chân mày.
Nhìn tập trungPhương pháp này sẽ giúp chúng ta rèn luyện khả năng nhìn của đôi mắt, giúp mắt sáng và khỏe mạnh hơn. Các bạn nên đứng cạnh cửa sổ với tư thế thật thoải mái, mắt nhìn thẳng vào một điểm cách xa khoảng 3 – 5m trong khoảng 10 phút. Các chuyên gia khuyên chúng ta nên nhìn vào cây xanh một cách thường xuyên bởi màu xanh có tác dụng rất tốt cho đôi mắt.
Làm ấm đôi mắtCác bạn có thể làm ấm cho mắt nhờ chính đôi tay bằng cách nhắm mắt và đặt tay lên trên để che mắt lại. Sau đó, chúng mình hãy nhìn thằng vào bóng tối và giữ tư thế này trong khoảng 10 phút. Ngoài ra, các bạn cũng có thể sưởi ấm cho mắt nhờ ánh nắng mặt trời. Bạn nhắm mắt hướng về phía mặt trời, sau đó thay đổi vị trí, nghiêng sang trái và sang phải.
Việc làm ấm vừa giúp đôi mắt được thư giãn, nghỉ ngơi, vừa giúp rèn luyện và tăng cường sức khỏe cho mắt.
Tips chăm sóc và bảo vệ mắt hợp lý:
Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh tình trạng làm việc quá lâu.
Vệ sinh mắt sạch sẽ thường xuyên. Các bạn có thể tra thuốc dưỡng mắt mỗi ngày để đôi mắt của chúng ta khỏe mạnh hơn.
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường các thực phẩm tốt cho mắt như cà rốt, bí đỏ, đu đủ, gan động vật, trứng, sữa…
7 Cách Rèn Luyện Não Bộ Của Người Thông Minh
10/29/2023 4:47:06 PM
Để có một trí lực khỏe mạnh, bộ não của bạn cũng cần phải được luyện tập giống như các nhóm cơ vậy. Chỉ cần bỏ ra mỗi ngày vài phút thực hành 7 cách rèn luyện não bộ sau đây sẽ không chỉ giúp tư duy của bạn trở nên mạnh mẽ hơn mà còn cải thiện trí nhớ, thậm chí giúp bạn tĩnh tâm.
1. Sắp xếp lại nơi làm việc và không gian sống của bạn
Hãy sắp xếp lại nhà cửa và không gian làm việc theo một cách hợp lý nhất. Bạn không thể suy nghĩ về các dự án quan trọng trong một không gian làm việc đầy rác, vứt bỏ những thứ không cần thiết và đơn giản hóa trang thiết bị trong không gian làm việc để tối ưu hóa không gian thoáng đãng.
Sau khi tiến hành nghiên cứu, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng bộ não có khả năng tư duy và ghi nhớ vì nó được tạo ra từ hàng tỷ liên kết nơ ron thần kinh vô cùng hoàn hảo, cũng giống như khi bạn được làm việc trong một không gian làm việc hợp lý bạn sẽ tạo ra những sản phẩm tuyệt vời.
Vì vậy, từ hôm nay, bạn phải sắp xếp lại góc làm việc và không gian sống của mình, đây là một cách tuyệt vời để bạn rèn luyện não bộ đấy!
2. Thể hiện lòng biết ơn của bạn
Các nhà khoa học nói rằng cách đơn giản nhất để rèn luyện não bộ là nói “Cảm ơn”. Các nghiên cứu cho thấy một người thường xuyên nói “Cảm ơn” sẽ luôn cảm thấy tích cực, hành động đơn giản này sẽ kích thích tế bào thần kinh hoạt động trơn tru, mạnh mẽ.
Nhưng sức mạnh của lời cảm ơn không chỉ có thế. Khi nhận được lời cảm ơn, đối thủ của bạn cũng cảm thấy được tôn trọng vì nỗ lực của họ đã được đền đáp, họ có cơ hội được khẳng định tầm quan trọng của bản thân.
Nói cách khác, bày tỏ lòng biết ơn sẽ mang lại nhiều lợi ích. Lúc này, hormone oxytocin sẽ tác động mạnh mẽ đến cảm xúc tích cực của mọi người như thái độ tin tưởng, cảm thông và khoan dung. Vì vậy, khi nhận được sự giúp đỡ từ một người khác, đừng sợ hãi, hãy nhìn vào mắt họ và nói lời cảm ơn chân thành.
3. Khen ngợi người khác
Khen ngợi người khác cũng là một cách để rèn luyện não bộ. Cố gắng tìm ra những điều tốt đẹp của mỗi người và cơ hội để ca ngợi họ là một cách tốt để giúp chúng ta dễ dàng khám phá những điểm mạnh của con người trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó, nó cũng cho bạn cái nhìn về một cuộc sống dễ dàng hơn nhiều.
Ngoài ra, thể hiện lời khen là một bí mật rất đơn giản trong giao tiếp mang lại hiệu quả là vô cùng tuyệt vời. Một lời khen “chuẩn” là sự kết hợp của sự chân thành, thời gian, động lực và cách sử dụng từ ngữ.
4. Tịnh tâm với thiền
Thiền giúp con người tiến tới sự giác ngộ, sự yên tĩnh tuyệt đối, từ đó giúp con người điều chỉnh lại cuộc sống, giải tỏa những căng thẳng của cuộc sống hiện đại. Ngoài ra, thiền giúp phát triển sự tập trung, nâng cao nhận thức và sự chú ý của não đến mức độ tối đa.
Các thiền giả sẽ thiền hàng ngày để kích thích một số phần của vỏ não, điều đó giúp họ có khả năng ghi nhớ dữ liệu bền vững, tăng cường trí thông minh.
Hãy chọn khoảng thời gian mà bạn cảm thấy thoải mái nhất, sau đó ngồi thẳng lưng, tập trung vào từng hơi thở, cảm nhận những thay đổi dù là nhỏ nhất bên trong cơ thể. Đây là cách tốt nhất để rèn luyện não bộ mà hàng triệu người trên thế giới đang sử dụng.
5. Tập trung vào một đối tượng 10 phút mỗi ngày
Một phương pháp giúp tăng cường sự tập trung của não bộ là quan sát một vật thể nhất định. Ngồi trong một căn phòng yên tĩnh, tập trung vào một vật thể (lọ hoa, tranh vẽ, ảnh,…) trong vòng 10 phút. Nếu bị phân tâm, tiếp tục hướng sự chú ý của mắt vào đối tượng.
Phương pháp này giúp bạn hạn chế tối đa sự sao nhãng, mất tập trung của bộ não. Điều này cũng được coi là một công cụ gia tăng nhãn lực, vì giữ cho mắt tập trung vào một vật cố định có thể làm tăng đáng kể khả năng tập trung cao độ của mắt.
6. Chú ý ngôn ngữ cơ thể
Trước khi con người không có tiếng nói, ngôn ngữ cơ thể là phương thức giao tiếp duy nhất giúp chúng ta diễn giải những mong muốn bên trong tâm trí.
Theo thời gian, tầm quan trọng của ngôn ngữ cơ thể đã tăng lên, cho đến nay việc chấp nhận hoặc hiểu ngôn ngữ cơ thể đóng một vai trò rất quan trọng trong công việc (đặc biệt là trong các bài thuyết trình) và cuộc sống.
Tập trung vào ngôn ngữ cơ thể của người khác. Khi quan sát, cố gắng đoán tâm trạng của họ. Sau đó chú ý đến các dấu hiệu trên khuôn mặt, cử chỉ và mối quan hệ giữa chúng và âm điệu của giọng nói, sau đó trình bày những hành vi tốt nhất có thể.
7. Chú ý các yếu tố làm thay đổi cảm xúc
Nếu bạn là một người nóng tính hoặc bị choáng ngợp và phản ứng thái quá, có lẽ bạn nên lưu tâm điều này. Về cơ bản, phương pháp này tương tự như “thiền”.
Dành thời gian để liệt kê các sự kiện hoặc hành vi của bạn với các phản ứng tiêu cực. Sau đó suy nghĩ về nguyên nhân của những hành vi đó, dù đúng hay sai, trong khi thở sâu và chậm, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn nhiều. Điều này sẽ giúp bạn đẩy lùi cảm giác tiêu cực và giúp bạn dễ dàng tiếp thu kiến thức mới.
Với 7 phương pháp rèn luyện não bộ tuyệt vời này, bạn có thể dễ dàng cải thiện IQ lên mức tối đa. Các phương pháp này thực sự rất đơn giản và dễ thực hành trong cuộc sống hàng ngày,hãy thử ngay lập tức và bạn sẽ thấy những điều kỳ diệu xuất hiện!
Cách Rèn Luyện Ý Chí – Ý Chí Là Gì Cách Rèn Luyện Ý Chí
Tổng quan về Ý chí là gì
Chúng ta đã nghe nhiều về ý chí, ai cũng muốn rèn luyện một ý chí bản lĩnh, kiên cường. Nhưng khi được hỏi ý chí là gì thì rất nhiều người lại tỏ ra lúng túng. Như bạn đã biết việc bạn không hiểu vẫn đề đồng nghĩa bạn không thể giải quyết được nó một cách thấu đáo. Bất cứ việc gì cũng vậy hãy hiểu nó một cách thấu đáo có như vậy bạn mới có thể chinh phục nó thành công.
Định nghĩa về ý chí là gì.
Thông thường khi nói đến ý chí người ta sẽ nghĩ ngay đến sự dũng cảm quyết tâm: Ý chí quật cường, ý chí kiên định… Nhưng Thực sự thì ý chí nó là cái gì? Ý là mong muốn, là suy nghĩ, nguyện vọng của một người. Chí là sự bền bỉ, kiên trì, kiên định, nỗ lực không ngừng trước khó khăn thử thách. Vậy Ý chí là Sự bền bỉ, kiên trì, nỗ lực không ngừng với mục tiêu mà bản thân đề ra. Đồng thời ý chí phải thể hiện sự nỗ lực có định hướng, mục tiêu rõ ràng. Một người làm việc bất chấp, làm việc không mục tiêu thì không được gọi là một người có ý chí.
Nguồn gốc của ý chí?
Ý chí là từ để chỉ hành động có định hướng của con người. Ý chí nó xuất phát từ mục tiêu và sự rèn luyện nỗ lực không ngừng nghỉ. Ý chí thuộc về nhận thức không phải bản năng, vì vậy không phải con người ta sinh ra đã có sẵn ý chí. Để hình thành ý chí vững mạnh con người cần có một mục tiêu đủ lớn một kế hoạch thực hiện. Cùng với sự kiên định, tin tưởng và nỗ lực không ngừng có như vậy ý chí, bản lĩnh của một người mới được bộc lộ. Để hình thành một ý chí quật cường bạn cần có quá trình rèn luyện lâu dài, một niềm tin vững chãi và hệ kiến thức nền tảng bất biến. Trong các yếu tố hình thành nên ý chí thì kiến thức nền và niềm tin là 2 yếu tố quan trọng nhất.
Các yếu tố hình thành nên ý chí.
Nền tảng kiến thức: Con người khác với con vật ở chỗ biết học hỏi và tổng hợp kiến thức. Nền tảng kiến thức giúp con người làm việc có định hướng và niềm tin. Kiến thức quyết định mọi hành động của con người, mỗi người có hiểu biết khác nhau vì vậy ý chí và niềm tin cũng khác nhau.
Niềm tin kiên định: Nói đến ý chí là nói đến niềm tin, con người sẽ không có ý chí nếu không có niềm tin. Niềm tin là yếu tố thúc đẩy con người hành động. Người có ý chí chắc chắn phải niềm tin vững chãi, nếu họ không tin họ sẽ không hành động. Ý chí thiên về lý chí người có ý chí phải làm chủ cảm xúc bản thân thật tốt
Mục tiêu đủ lớn: Ý chí chỉ xuất hiện khi con người ta có một mục tiêu đủ lớn. Nếu mục tiêu quá dễ dàng đạt được thì ý chí không xuất hiện. Mục tiêu đủ lớn ở đây có thể là đủ lớn với chủ thể hoặc đủ lớn với đa số mọi người. Ý chí thường đi kèm với sự thay đổi lớn nếu đạt được mục tiêu đề ra.
Cách Rèn luyện ý chí
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã xây dựng nên quy trình giúp các bạn rèn luyện được ý chí của mình. Theo đó để có thể rèn luyện ý chí của mình bạn cần thực hiện 2 bước cơ bản gồm: Tạo ra các thử thách; và Thay đổi các thói quen để rèn luyện ý chí.
Cách rèn luyện ý chí bằng cách tạo thử thách.
Ý chí không bỗng dưng mà có, nó chỉ hình thành khi có khó khăn và thử thách. Vì vậy cách làm tốt và hiệu quả nhất để rèn luyện ý chí là tạo ra các thử thách mới. Bám sát 3 yếu tố hình thành nên ý chí mà rèn luyện, có như vậy bạn mới hình thành cho mình ý chí sắt đá trước mọi hoàn cảnh. Những thử thách với mức độ khó tăng dần cần được thực hiện thường xuyên. Cách rèn luyện ý chí bằng cách tạo thử thách được trải qua 4 giai đoạn bao gồm
Quá trình 1: Rèn luyện ý chí bằng cách không ngừng học hỏi
Bạn cần không ngừng học hỏi, trau rồi kiến thức, kỹ năng và hiểu biết của mình. Không chỉ với các vấn đề mà bạn đang gặp phải mới cần tìm hiểu. Hãy cố gắng học hỏi không ngừng, việc này giúp bạn có cái nhìn đa chiều và niềm tin đúng đắn. Nếu bạn thiếu kiến thức bạn rất dễ hình thành niềm tin tiêu cực, dễ hành động sai lầm. Vì vậy kiến thức và hiểu biết luôn là yếu tố được tôi đề cao nhất.
Quá trình 2: Rèn luyện ý chí bằng cách xây dựng niềm tin
Niềm tin là yếu tố không thể thiếu trong quá trình rèn luyện ý chí. Vì vậy hãy dựa trên hiểu biết, kiến thức và tình hình thực tế mà xây dựng cho mình một hệ niềm tin. Tuy nhiên niềm tin trong ý chí luôn là niềm tin tích cực, niềm tin là sự tin tưởng không phải là bảo thủ, cố chấp. Hãy tìm hiểu xem niềm tin trong bạn là gì? Điều gì đã thúc đẩy là động lực để bạn tiến lên. Hành động và nỗ lực dựa trên hệ thống niềm tin của riêng bạn là cách tốt nhất để hình thành ý chí vững chắc.
Quá trình 3: Rèn luyện ý chí bằng cách xây dựng mục tiêu.
Để có thể có ý chí kiên định hoặc ý chí kiên cường việc bạn cần làm là xây dựng cho mình một mục tiêu đủ lớn. Trong đó bạn cần làm rõ đâu là đích đến đâu là những tiêu chí đánh giá. Bạn cần biết chính xác mình sẽ đạt được gì trong tương lai, và cần làm gì để đạt được nó. Nếu bạn muốn rèn luyện ý chín kiên cường chống lại bệnh tật, mà bạn không biết mình chống lại bệnh tật để làm gì, thực hiện nó như thế nào thì bạn phải làm sao đây. Vì vậy Muốn có ý chí phải có mục tiêu, và phải có phương pháp đo lường thành quả. Đặt mục tiêu lớn và chia nhỏ hành động, đó là cách rèn luyện ý chí.
Quá trình 4: Nỗ lực thực hiện
Cuối cùng việc còn lại cần làm để có ý chí tốt là kiên trì thực hiện mục tiêu đã đề ra. Trong mọi hoàn cảnh, trong mọi khó khăn thử thách. Cho dù việc lớn hay việc nhỏ, chỉ cần bạn đã có mục tiêu phải kiên trì thực hiện. Tin tưởng vào những gì mình sẽ đạt được, nỗ lực thực hiện từng chút. Tuyệt đối không được bỏ cuộc giữa chừng, bỏ cuộc 1 lần sẽ có lần thứ 2. Bỏ cuộc là biểu hiện của kẻ thiếu ý chí phấn đấu.
Cách rèn luyện ý chí bằng thay đổi thói quen.
Cách 1. Dành 10 phút ngồi thiền
Thiền sẽ cho bạn kết quả nhanh nhất trong tất cả các bài tập sức mạnh ý chí được liệt kê. Bằng cách thiền bạn đang rèn luyện trí não để tập trung và chống lại sự thôi thúc đi lang thang. Nghiên cứu cho thấy chỉ sau 2-3 ngày thực hành thiền trong 10 phút. Não của bạn sẽ có thể tập trung tốt hơn. Rèn luyện ý chí. Bạn sẽ có nhiều năng lượng hơn và bạn sẽ bớt căng thẳng hơn.
Cách 2: Làm việc đúng tư thế
Cách Rèn luyện ý chí thường được áp dụng là nỗ lực trong từng việc nhỏ nhất. Trong đó việc ngồi làm việc đúng tư thế cũng là một thử lách. Khi kiểm tra nếu sức mạnh ý chí có thể được tăng cường. Các nhà nghiên cứu đã yêu cầu một nhóm người tham gia làm việc trên tư thế của họ trong khoảng thời gian 2 tuần. Mỗi lần họ bắt gặp mình đang trượt dốc, họ phải tự sửa mình bằng cách ngồi thẳng lên.
Để bắt đầu, chỉ cần điều chỉnh tư thế của bạn mỗi khi bạn thấy mình bị trượt chân tại nơi làm việc hoặc ở nhà. Nghe có vẻ cực kỳ đơn giản, nhưng cần có ý chí để ngồi thẳng. Rèn luyện ý chí. Mỗi khi bạn làm như vậy. Về cơ bản bạn đang thực hiện một lần nữa với một cơ bắp ý chí.
Cách 4: Để ý đến Những gì cho vào bụng.
Nghiên cứu tương tự cũng cho thấy những người giữ nhật ký thực phẩm đã cải thiện ý chí của họ. Đa số mọi người đêu có thói quen ăn uống tuỳ tiện. Việc có thực đơn rõ ràng và thay theo dõi chế độ ăn hàng ngày là việc dễ thực hiện nhưng không dễ để duy trì. Hầu hết chúng ta không quan tâm tất cả các loại thực phẩm chúng ta ăn. Vì vậy cần phải có ý chí để theo dõi tất cả, đây là một lựa chọn tốt trong các cách để cải thiện ý chí của bản thân.
Cách 5: Sửa lời nói của bạn
Cách 5: Tự áp đặt cho bản thân và bắt phải thực hiện nó
Để bắt đầu, chỉ cần chọn một nhiệm vụ trong danh sách việc cần làm của bạn mà bạn có thể đã thực hiện. Đặt thời hạn hoàn thành nó và đảm bảo bạn tuân thủ nó. Những người tham gia theo dõi quá trình này trong 2 tuần không chỉ hoàn thành công việc cũ mà còn cải thiện chế độ ăn uống. Tập thể dục nhiều hơn và cắt giảm thuốc lá và rượu.
Cách 6: Hãy chú ý đến thói quen tự động của bạn
Một bài tập cuối cùng là chỉ cần để tâm nhiều hơn đến các quyết định của bạn trong suốt cả ngày. Chúng ta thường rất lạc lõng trong suy nghĩ, rằng hành động của chúng ta trở nên tự động. Dành thời gian để suy nghĩ về lý do tại sao bạn đưa ra quyết định hàng ngày sẽ tăng khả năng tập trung và chống lại những cám dỗ.
Cách 7: Mang theo thứ gì đó hấp dẫn
Rèn luyện ý chí.Một lần nữa, đối với những người thực sự quyết tâm ngoài kia, bạn có thể tăng khả năng nói “không” bằng cách mang theo một thứ gì đó hấp dẫn với bạn cả ngày. Các nhà nghiên cứu đã thử điều này với những người tham gia bằng cách dạy họ cách chống lại cơn thèm thuốc.
Để bắt đầu, đầu tiên hãy học cách chống lại cơn thèm thuốc. Điều này sẽ khó khăn, vì vậy bạn sẽ muốn biết làm thế nào để đối phó với sự thèm muốn. Sau đó mang theo một cái gì đó nhỏ nhưng hấp dẫn với bạn. Nó không cần phải dành cho cả ngày, nhưng đủ lâu để bạn thực sự bị cám dỗ. Bằng cách liên tục nói “không”. Bạn sẽ tăng khả năng chống lại những cám dỗ khác và bỏ qua những phiền nhiễu! Đây là điều cuối cùng trong cách Rèn luyện ý chí.
Lời kết về cách rèn luyện ý chí
Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Cách Rèn Luyện Tinh Thần Thép trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!