Bạn đang xem bài viết 9 Cách Đơn Giản Giúp Giảm Đau Bụng Ngày “Đèn Đỏ” được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
9 cách đơn giản giúp giảm đau bụng ngày “đèn đỏ”
1. Làm ấm cơ thể
Làm ấm được chứng minh là cách rất hiệu quả giúp bạn làm dịu cơn đau do kinh nguyệt. Có nhiều cách khác nhau mà bạn có thể lựa chọn để làm ấm vùng bụng dưới: tắm nước nóng, dùng túi chườm, miếng dán nhiệt,… Hơi ấm sẽ làm tử cung co bóp dễ dàng hơn, máu chảy trơn tru hơn, khiến cơn đau dần tan biến.
Những cơn đau trở thành nỗi sợ của chị em mỗi kỳ “đèn đỏ”
2. Dùng thuốc giảm đau
Các loại thuốc giảm đau chứa các chất hóa học khiến não bộ điều chỉnh chức năng cảm giác, đẩy lùi những cơn đau.Tuy thuốc giảm đau không thực sự tốt cho cơ thể, nhưng nếu cơn đau của bạn đã kéo dài và nghiêm trọng, việc sử dụng thuốc giảm đau là cần thiết và hiệu quả hơn cả.
3. Những liệu pháp tự nhiên
Một số liệu pháp giảm đau tự nhiên tỏ ra rất hữu hiệu trong việc đẩy lùi những cơn đau ngày “đèn đỏ” và cả những dấu hiệu của chứng rối loạn kinh nguyệt. Một số vị thuốc đơn giản có thể sử dụng để chữa đau bụng kinh như nghệ trắng, sả, cây ích mẫu,…
Một ví dụ về bài thuốc bạn có thể làm rất dễ dàng tại nhà: phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng khi hành kinh, lấy vài giọt tinh dầu sả trộn với một ít bột tiêu đen thành một hỗn hợp lỏng rồi uống, cũng có thể ép sả tươi lấy dịch hoặc sắc lấy nước rồi uống cũng sẽ thấy bớt đau.
4. Nằm co người
Bạn có thể không tin, nhưng tư thế nằm co người là một trong những cách giảm đau khi “đèn đỏ”. Tư thế trên giúp cơ thể tự động thư giãn các bó cơ vùng bụng, từ đó giúp giảm đau kha khá. Tuy việc chỉ nằm co người có thể không giúp bạn hết đau, nhưng kết hợp tư thế nằm trên với một số liệu pháp khác như chườm nóng, uống thuốc giảm đau,… sẽ giúp hiệu quả của chúng tăng lên gấp đôi.
5. Làm “chuyện ấy”
Rất nhiều người sẽ cho rằng đây là một ý tưởng cực kì điên rồ. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chứng minh rằng, việc quan hệ trong những ngày kinh nguyệt có khả năng giúp giảm đau. Những cơn cực khoái sản sinh ra lượng hormone lớn có vai trò thư giãn cơ thể, giảm áp lực vùng bụng và làm dịu thành tử cung.
Điều bạn cần chú ý là không nên làm quá mạnh, do những ngày này, niêm mạc vùng kín khá nhạy cảm và dễ tổn thương. Một điều khác cũng nên được quan tâm là vấn đề vệ sinh trước và sau khi “yêu”.
6. Nạp vitamin cho cơ thể
Vitamin không những tốt cho sự vận hành của các hệ cơ quan trong cơ thể mà còn có tác dụng hiệu quả đối với việc giảm đau. Trong kì kinh, việc bổ sung các vi chất kẽm, canxi, vitamin B là rất cần thiết.
Đây là những loại vitamin có khả năng giảm cảm giác đau và đầy bụng. Bạn cũng nên thêm các loại ngũ cốc nguyên hạt, hoa quả, và rau củ vào khẩu phần ăn. Giảm lượng muối cũng giúp bạn phần nào, do muối giữ nước và khiến cơ thể càng thêm khó chịu.
7. Tập thể dục
Thay vì ngồi ỳ một chỗ trong những ngày “đèn đỏ”, việc vận động bằng những bài thể dục nhẹ giúp bạn khỏe mạnh và giảm đau hiệu quả. Các cơ bắp được thư giãn sẽ sản sinh ra endorphin – loại hormone có chức năng giảm đau rất nhanh nhạy. Tuy vậy, hãy cẩn thận vì những hành động mạnh như chạy nhảy hay đấm lưng sẽ khiến bạn chảy máu nhiều và đau thêm.
8. Sử dụng hương liệu
Các loại tinh dầu thơm thiên nhiên là liệu pháp trị liệu đã sớm được sử dụng với vai trò thư giãn, làm dịu đầu óc, khiến cơ thể nhẹ nhõm. Nước nóng thêm vài giọt tinh dầu sẽ giúp bạn xua đi cơn đau bụng dai dẳng. Hãy tự chăm sóc cơ thể một bồn tắm nóng thật đẹp, với nến sáp, những cánh hoa, tinh dầu thơm, và từ từ cảm nhận phương pháp trị liệu tuyệt vời này.
9. Matxa
Một trong số những biện pháp giảm đau ngày kinh nguyệt là matxa. Xoa bóp nhẹ nhàng vùng bụng giúp thư giãn cơ thể và khiến máu chảy đều hơn. Động tác thực hiện rất đơn giản. Bạn chỉ cần đặt tay lên vùng bụng dưới, ấn nhẹ, và xoa đều theo cử động hình tròn.
theo VTC
9 Cách Đơn Giản Giúp Giảm Đau Bụng Ngày “Đèn Đỏ”
Làm ấm được chứng minh là cách rất hiệu quả giúp bạn làm dịu cơn đau do kinh nguyệt. Có nhiều cách khác nhau mà bạn có thể lựa chọn để làm ấm vùng bụng dưới: tắm nước nóng, dùng túi chườm, miếng dán nhiệt,… Hơi ấm sẽ làm tử cung co bóp dễ dàng hơn, máu chảy trơn tru hơn, khiến cơn đau dần tan biến.
Những cơn đau trở thành nỗi sợ của chị em mỗi kỳ “đèn đỏ”
Các loại thuốc giảm đau chứa các chất hóa học khiến não bộ điều chỉnh chức năng cảm giác, đẩy lùi những cơn đau.Tuy thuốc giảm đau không thực sự tốt cho cơ thể, nhưng nếu cơn đau của bạn đã kéo dài và nghiêm trọng, việc sử dụng thuốc giảm đau là cần thiết và hiệu quả hơn cả.
Một số liệu pháp giảm đau tự nhiên tỏ ra rất hữu hiệu trong việc đẩy lùi những cơn đau ngày “đèn đỏ” và cả những dấu hiệu của chứng rối loạn kinh nguyệt. Một số vị thuốc đơn giản có thể sử dụng để chữa đau bụng kinh như nghệ trắng, sả, cây ích mẫu,…
Một ví dụ về bài thuốc bạn có thể làm rất dễ dàng tại nhà: phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng khi hành kinh, lấy vài giọt tinh dầu sả trộn với một ít bột tiêu đen thành một hỗn hợp lỏng rồi uống, cũng có thể ép sả tươi lấy dịch hoặc sắc lấy nước rồi uống cũng sẽ thấy bớt đau.
Bạn có thể không tin, nhưng tư thế nằm co người là một trong những cách giảm đau khi “đèn đỏ”. Tư thế trên giúp cơ thể tự động thư giãn các bó cơ vùng bụng, từ đó giúp giảm đau kha khá. Tuy việc chỉ nằm co người có thể không giúp bạn hết đau, nhưng kết hợp tư thế nằm trên với một số liệu pháp khác như chườm nóng, uống thuốc giảm đau,… sẽ giúp hiệu quả của chúng tăng lên gấp đôi.
Rất nhiều người sẽ cho rằng đây là một ý tưởng cực kì điên rồ. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chứng minh rằng, việc quan hệ trong những ngày kinh nguyệt có khả năng giúp giảm đau. Những cơn cực khoái sản sinh ra lượng hormone lớn có vai trò thư giãn cơ thể, giảm áp lực vùng bụng và làm dịu thành tử cung.
Điều bạn cần chú ý là không nên làm quá mạnh, do những ngày này, niêm mạc vùng kín khá nhạy cảm và dễ tổn thương. Một điều khác cũng nên được quan tâm là vấn đề vệ sinh trước và sau khi “yêu”.
Vitamin không những tốt cho sự vận hành của các hệ cơ quan trong cơ thể mà còn có tác dụng hiệu quả đối với việc giảm đau. Trong kì kinh, việc bổ sung các vi chất kẽm, canxi, vitamin B là rất cần thiết.
Đây là những loại vitamin có khả năng giảm cảm giác đau và đầy bụng. Bạn cũng nên thêm các loại ngũ cốc nguyên hạt, hoa quả, và rau củ vào khẩu phần ăn. Giảm lượng muối cũng giúp bạn phần nào, do muối giữ nước và khiến cơ thể càng thêm khó chịu.
Thay vì ngồi ỳ một chỗ trong những ngày “đèn đỏ”, việc vận động bằng những bài thể dục nhẹ giúp bạn khỏe mạnh và giảm đau hiệu quả. Các cơ bắp được thư giãn sẽ sản sinh ra endorphin – loại hormone có chức năng giảm đau rất nhanh nhạy. Tuy vậy, hãy cẩn thận vì những hành động mạnh như chạy nhảy hay đấm lưng sẽ khiến bạn chảy máu nhiều và đau thêm.
Các loại tinh dầu thơm thiên nhiên là liệu pháp trị liệu đã sớm được sử dụng với vai trò thư giãn, làm dịu đầu óc, khiến cơ thể nhẹ nhõm. Nước nóng thêm vài giọt tinh dầu sẽ giúp bạn xua đi cơn đau bụng dai dẳng. Hãy tự chăm sóc cơ thể một bồn tắm nóng thật đẹp, với nến sáp, những cánh hoa, tinh dầu thơm, và từ từ cảm nhận phương pháp trị liệu tuyệt vời này.
Một trong số những biện pháp giảm đau ngày kinh nguyệt là matxa. Xoa bóp nhẹ nhàng vùng bụng giúp thư giãn cơ thể và khiến máu chảy đều hơn. Động tác thực hiện rất đơn giản. Bạn chỉ cần đặt tay lên vùng bụng dưới, ấn nhẹ, và xoa đều theo cử động hình tròn.
Làm Cách Nào Để Hết Đau Bụng Ngày Đèn Đỏ?
7 cách đơn giản giảm đau ngày “đèn đỏ”
Bạn có biết, làm “chuyện ấy” cũng là một cách hữu hiệu để giảm đau những ngày “đèn đỏ”?
1. Làm ấm cơ thể
Làm ấm được chứng minh là cách rất hiệu quả giúp bạn làm dịu cơn đau do kinh nguyệt. Có nhiều cách khác nhau mà bạn có thể lựa chọn để làm ấm vùng bụng dưới: tắm nước nóng, dùng túi chườm, miếng dán nhiệt,… Hơi ấm sẽ làm tử cung co bóp dễ dàng hơn, máu chảy trơn tru hơn, khiến cơn đau dần tan biến.
2. Dùng thuốc giảm đau
Các loại thuốc giảm đau chứa các chất hóa học khiến não bộ điều chỉnh chức năng cảm giác, đẩy lùi những cơn đau.Tuy thuốc giảm đau không thực sự tốt cho cơ thể, nhưng nếu cơn đau của bạn đã kéo dài và nghiêm trọng, việc sử dụng thuốc giảm đau là cần thiết và hiệu quả hơn cả.
3. Những liệu pháp tự nhiên
Một số liệu pháp giảm đau tự nhiên tỏ ra rất hữu hiệu trong việc đẩy lùi những cơn đau ngày “đèn đỏ” và cả những dấu hiệu của chứng rối loạn kinh nguyệt. Một số vị thuốc đơn giản có thể sử dụng để chữa đau bụng kinh như nghệ trắng, sả, cây ích mẫu,… Một ví dụ về bài thuốc bạn có thể làm rất dễ dàng tại nhà: phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng khi hành kinh, lấy vài giọt tinh dầu sả trộn với một ít bột tiêu đen thành một hỗn hợp lỏng rồi uống, cũng có thể ép sả tươi lấy dịch hoặc sắc lấy nước rồi uống cũng sẽ thấy bớt đau.
4. Nằm co người
Bạn có thể không tin, nhưng tư thế nằm co người là một trong những cách giảm đau khi “đèn đỏ”. Tư thế trên giúp cơ thể tự động thư giãn các bó cơ vùng bụng, từ đó giúp giảm đau kha khá. Tuy việc chỉ nằm co người có thể không giúp bạn hết đau, nhưng kết hợp tư thế nằm trên với một số liệu pháp khác như chườm nóng, uống thuốc giảm đau,… sẽ giúp hiệu quả của chúng tăng lên gấp đôi.
5. Làm “chuyện ấy”
Rất nhiều người sẽ cho rằng đây là một ý tưởng cực kì điên rồ. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chứng minh rằng, việc quan hệ trong những ngày kinh nguyệt có khả năng giúp giảm đau. Những cơn cực khoái sản sinh ra lượng hormone lớn có vai trò thư giãn cơ thể, giảm áp lực vùng bụng và làm dịu thành tử cung. Điều bạn cần chú ý là không nên làm quá mạnh, do những ngày này, niêm mạc vùng kín khá nhạy cảm và dễ tổn thương. Một điều khác cũng nên được quan tâm là vấn đề vệ sinh trước và sau khi “yêu”.
6. Nạp vitamin cho cơ thể
Vitamin không những tốt cho sự vận hành của các hệ cơ quan trong cơ thể mà còn có tác dụng hiệu quả đối với việc giảm đau. Trong kì kinh, việc bổ sung các vi chất kẽm, canxi, vitamin B là rất cần thiết. Đây là những loại vitamin có khả năng giảm cảm giác đau và đầy bụng. Bạn cũng nên thêm các loại ngũ cốc nguyên hạt, hoa quả, và rau củ vào khẩu phần ăn. Giảm lượng muối cũng giúp bạn phần nào, do muối giữ nước và khiến cơ thể càng thêm khó chịu.
7. Tập thể dục
Thay vì ngồi ỳ một chỗ trong những ngày “đèn đỏ”, việc vận động bằng những bài thể dục nhẹ giúp bạn khỏe mạnh và giảm đau hiệu quả. Các cơ bắp được thư giãn sẽ sản sinh ra endorphin – loại hormone có chức năng giảm đau rất nhanh nhạy. Tuy vậy, hãy cẩn thận vì những hành động mạnh như chạy nhảy hay đấm lưng sẽ khiến bạn chảy máu nhiều và đau thêm.
8. Sử dụng hương liệu
Các loại tinh dầu thơm thiên nhiên là liệu pháp trị liệu đã sớm được sử dụng với vai trò thư giãn, làm dịu đầu óc, khiến cơ thể nhẹ nhõm. Nước nóng thêm vài giọt tinh dầu sẽ giúp bạn xua đi cơn đau bụng dai dẳng. Hãy tự chăm sóc cơ thể một bồn tắm nóng thật đẹp, với nến sáp, những cánh hoa, tinh dầu thơm, và từ từ cảm nhận phương pháp trị liệu tuyệt vời này.
9. Matxa
Một trong số những biện pháp giảm đau ngày kinh nguyệt là matxa. Xoa bóp nhẹ nhàng vùng bụng giúp thư giãn cơ thể và khiến máu chảy đều hơn. Động tác thực hiện rất đơn giản. Bạn chỉ cần đặt tay lên vùng bụng dưới, ấn nhẹ, và xoa đều theo cử động hình tròn.
13 Cách Làm Giảm Đau Bụng Kinh Nhanh Nhất Trong Ngày “Đèn Đỏ”
Đau bụng kinh là tình trạng rất phổ biến và có thể ảnh hưởng đến phụ nữ ở mọi lứa tuổi. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách tìm hiểu nguyên nhân để có thể giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Đau bụng kinh cũng có thể do các yếu tố sau gây ra:
Do chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lí trong kì kinh nguyệt: Ăn nhiều đồ lạnh, uống nước lạnh, uống ít nước, không giữ ấm bụng,… là một trong những nguyên nhâ thường gặp nhất gây lên tình trạng đau bụng kinh.
Do vận động mạnh hoặc ít vận động:Trong thời kì kinh nguyệt, phụ nữ vận động mạnh, chạy nhảy hoặc làm việc nặng hoặc ít vận động hoặc ngồi một chỗ cũng là nguyên nhân gây lên đau bụng kinh.
Hẹp cổ tử cung: ở một số phụ nữ, hẹp cổ tử cung có thể cản trở dòng chảy kinh nguyệt, tăng áp suất bên trong tử cung và gây đau đớn.
Do yếu tố nội tiết, sự gia tăng bất thường progesterone và gia tăng prrostaglandin trong máu tác động đến cơ tử cung nên thường gây đau bụng kinh.
U xơ tử cung: Tình trạng phát triển các tế bào không bị ung thư trong thành tử cung có thể là nguyên nhân gây ra đau đớn.
Những bất thường ở tử cung như: Tử cung phát triển không tốt, vị trí của tử cung không bình thường, tử cung lùi về phía sau hoặc quá ngả về phía trước cũng sẽ ảnh hưởng đến sự lưu thông của máu kinh và gây đau bụng khi hành kinh.
Bệnh viêm vùng chậu (PID): Bệnh nhiễm khuẩn của cơ quan sinh dục nữ thường do vi khuẩn lây truyền qua đường tình dục gây ra.
Làm sao để hết đau bụng kinh? là câu hỏi được nhiều chị em quan tâm. Các chuyên gia đã đưa ra 13 cách làm giảm đau bụng kinh nhanh nhất trong ngày “đèn đỏ” để chị em có thể áp dụng:
Uống nước ngải cứuVào những ngày này, bạn cũng nên chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống của mình. Hãy bổ sung thêm các loại hải sản, rau quả, trái cây chứa vitamin C, B6, E như đu đủ, bông cải xanh, gạo lức,… Đồng thời, giảm các loại thức ăn chứa nhiều tinh bột, chất béo, thực phẩm chế biến sẵn,…
Trườn nước ấm vào bụngKhi bị đau bụng kinh, bạn có thể lấy một ít nước ấm cho vào bình thủy tinh hoặc bình cao su rồi chườm lên vùng bụng dưới. Đây là cách giảm đau được nhiều người áp dụng vì nước ấm sẽ giúp cho tử cung co thắt nhịp nhàng hơn khiến máu kinh được đẩy ra bên ngoài dễ dàng, giúp cơn đau dịu lại.
Chữa đau bụng kinh bằng cách uống nước ấm hoặc trà gừng Vệ sinh vùng kín sạch sẽViệc vệ sinh vùng kín vào những ngày này là việc làm là rất cần thiết. Tránh làm việc nặng hay quá sức, không nên sinh hoạt tình dục trong những ngày này cũng giúp bạn giảm đau bụng kinh.
Việc vệ sinh vùng kín sạch sẽ giúp tránh các vi khuẩn cũng như tác nhân có hại khác dễ dàng xâm nhập gây ra các bệnh viêm nhiễm.
Cách giảm đau bụng kinh bằng thiền Ăn các loại trái cây có tác dụng giảm đau bụng kinhĂn chuối: Theo nghiên cứu của các chuyên gia và thực tế,thiếu kali có thể là nguyên nhân gây đau bụng ở phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt. Trong khi đó, chuối là một trong những thực phẩm dồi dào kali.
Ăn táo: Táo có chứa enzyme bromelain giúp giảm đau, đặc biệt là đau bụng kinh.
Uống trà thảo dượcTrà bạc hà, hoa cúc chamomile là những thức uống có tác dụng làm giảm cơn đau bụng. Điều duy nhất bạn cần nhớ đó phải là một cốc trà nóng, bốc hơi.
MassageMassge không những có tác dụng làm cho tinh thần thoải mái, cơ thể được thư giãn, làm thon gọn vóc dáng mà còn là cách chữa đau bụng kinh hiệu quả.
Nếu không thích châm cứu, bạn có thể đi massage nhẹ nhàng để cải thiện việc lưu thông máu, giúp giảm cơn đau.
Rượu bia và các chất kích thích cũng là nguyên nhân gây lên hiện tượng kinh nguyệt không đều ở chị em.
Ngủ đủ giấcGiấc ngủ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động nhiều đến đau bụng kinh, cụ thể nhiều nghiên cứu cho thấy những phụ nữ bị mất ngủ sẽ đau bụng kinh nặng hơn người còn lại. Cho nên bạn thiết lập và duy trì thói quen ngủ đủ giấc mỗi ngày. Để thực hiện điều này thì bạn có thể nghe nhạc nhẹ nhàng, thường thức tách trà và tránh xa TV, điện thoại để dễ bước vào giấc ngủ hơn.
Giảm đau bụng kinh bằng cách đi bộ nhanhHoạt động ở cường độ nhanh giúp cơ thể bơm thêm máu và giải phóng endorphin giúp bạn đương đầu với các cơn đau hiệu quả.
Vì vậy, vào những ngày đèn đỏ, chị em không nên ngồi im một chỗ mà nên tăng cường đi bộ, vừa có thể đốt cháy calo và cũng có thể làm giảm đau bụng kinh hiệu quả.
Tập yogaTập yoga là phương pháp thần kỳ mà các chị em thường truyền tay nhau để giảm đau bụng kinh hiệu quả. Các động tác đơn giản mà chúng mình có thể dễ dàng tập luyên như áp sát hai chân lên tường, thở đều và thư giãn tuyệt đối hay cuộn người hình vòng cung sẽ giúp cơn đau thuyên giảm, giúp bạn gái nhẹ nhàng hơn trong ngày ấy.
Sử dụng thuốc làm dịu cơn đauĐể làm giảm đau bụng kinh nhanh và hiệu quả. Chị em có thể sử dụng các loại thuốc có tác dụng giảm đau bụng có tác dụng nhanh. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc phải tuân thủ theo sự chỉ định của các bác sĩ. Tránh những tác dụng phụ không mong muôn có thể xảy ra.
Xem Thêm:
11 Cách Giảm Đau Bụng Kinh Cho Chị Em Trong Ngày “Đèn Đỏ”
Ngày đăng: 21-12-2023 – Lượt xem: 87893
Đau bụng dưới trong ngày hành kinh là gì?
Đau bụng dưới trong ngày hành kinh là cảm giác đau quằn quại, đôi khi còn kèm theo cảm giác đau vùng lưng dưới hoặc đau vùng dưới đùi. Đây là một hiện tượng thường gặp ở nữ giới, hầu như các cơn đau thường diễn ra âm ỉ, nhẹ nhàng. Có một vài trường hợp bị đau dữ dội, đau đến mức không thể chịu đựng được gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng đau bụng kinhNguyên nhân đau bụng kinh là do sự tiết hormone prostaglandin làm thúc đẩy co bóp tử cung, cũng có thể là do rối loạn cấu trúc nội mạc tử cung như lạc nội mạc tử cung hay u xơ tử cung.
Nguy cơ gây hại từ tình trạng đau bụng kinhKhi phái nữ bị đau bụng kinh dữ dội, kèm theo đó là những triệu chứng như: Đau đầu, suy nhược cơ thể, người gầy sút, đầy bụng, tiêu chảy, nôn mửa, toát mồ hôi… Những triệu chứng đó có thể là báo hiệu của những căng bệnh phụ khoa như:
● Bệnh lạc nội mạc tử cung: Đây được xem là nguyên nhân chính gây đau bụng kinh thứ phát. Lạc nội mạc tử cung là tình trạng các mảnh niêm mạc vì một nguyên nhân nào đó mà đi lạc đến khoang bụng ( buồng trứng, vòi trứng, ruột hoặc trong ử cung…), tại vị trí đi lạc các mảnh niêm mạc vẫn chịu ảnh hưởng từ nội tiết tố nữ nên vẫn phát triển và thoái triển theo chu kỳ kinh nguyệt, khi đến ngày “đèn đỏ” khiến cho máu kinh không thể thoát ra được và bị ứ tắc, gây đau đớn trong ngày kinh nguyệt.
● Viêm vùng chậu: Tình trạng viêm nhiễm có thể bao gồm cả tử cung, ống dẫn trứng, và các cấu trúc vùng chậu. Bệnh có các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, đau lưng, khí hư bất thường, đau khi giao hợp… Nếu bệnh tái phát và chuyển sang giai đoạn mãn tính, thì có thể gây ra tình trạng viêm dính của các cơ quan trong vùng chậu, và gây đau bụng vào mỗi chu kỳ kinh nguyệt.
● Ống cổ tử cung quá hẹp: Điều này khiến cơ tử cung phải co bóp mạnh để tống máu ra ngoài nên gây đau bụng khi hành kinh.
Với sự bất tiện và khó chịu từ những cơn đau bụng kinh nguyệt hoành hành mỗi lần đến chu kỳ “đèn đỏ”, nữ giới cũng có thể khắc phục những tình trạng nhức nhối ấy tại vùng bụng dưới bằng những cách sau.
Những cách làm giảm đau bụng kinh hiệu quả hiện nay● Uống đủ nước: Nghe có vẻ bình thường nhưng khi uống đủ nước, giúp ngăn ngừa tình trạng tích nước trong cơ thể. Sẽ hạn chế được tình trạng cảm giác đày hơi khó chịu, chướng bụng. Thay vì uống nước lạnh, các chị em nên uống nước ấm hoặc nóng trong ngày đèn đỏ. Từ việc giãn cơ nó còn giúp ích cho việc hạn chế giảm đau bụng kinh.
Nếu các bạn không thích việc ống nước trong ngày ấy, cũng có thể ăn bù lại các loại trái cây và rau: Ví dụ như, dưa chuột, xà lách, dưa hấu, lê và nhiều những loại dâu khác nhau. Những loại thực phẩm hóa quả này có chứa rất nhiều nước ( khoảng chừng 90- 96%).
Uống nước ấm trong ngày đèn đỏ hạn chế giảm đau bụng kinh
● Nhiều chị em suy nghĩ rằng, tới phòng tập thể hình trong những “ngày đèn đỏ” là có hại. Tuy nhiên, vận động trong ngày đèn đỏ giúp tăng hàm lượng endorphins trong cơ thể, làm dịu cơn đau, cải thiện tâm trạng…
Có được hiệu quả như vậy các bạn nên tập đều đặn 3/lần trong tuần trong ít nhất 15 phút. Theo các chuyên gia chia sẽ chị em nên đạp xe đạp, đi bộ, tập yoga… để giúp sức khỏe được cân đối và có một trái tim khỏe mạnh.
● Chườm nước ấm: Khi bị đau bụng kinh chị em có thể lấy một ít nước ấm đổ vào bình thủy tinh hoặc túi cao su để chườm lên vùng bụng dưới. Đây là cách giảm đau bụng kinh được rất nhiều chị em áp dụng.
● Sử dụng gừng tươi: Đây cũng là một trong những cách trị đau bụng kinh hiệu quả, chị em có thể giã nát gừng hoặc đem đi cắt từng lát mỏng. Sau đó đắp lên vùng bụng dưới từ 5 – 7 phút, thì những cơn đau bụng cũng sẽ được thuyên giảm. Không còn là nỗi ám ảnh mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt nữa.
● Xoa bóp bằng dầu nóng, dán cao: Nếu chị em không đủ thời gian để thực hiện hai phương pháp trên, thì chỉ cần bôi dầu nóng hoặc dán cao vào bùng dụng dưới nơi cơn đau hoành hành. Từ đó sẽ giúp cho những cơn đau được dịu xuống và giảm đi sự khó chịu cho phái nữ.
● Massage: Massage nhẹ sẽ giúp cho cơ bụng của phái nữ không bị tình trạng co thắt đột ngột, điều đó sẽ giúp cơ bụng được xoa dịu và giảm đau bụng kinh dần dần. Do vậy, chị em nên massage nhẹ nhàng và cố gắng duy trì thường xuyên phần bụng dưới trong những ngày bị hành kinh.
Ngải cứu có công dụng rất hiệu quả trong việc điều trị kinh nguyệt không đều. Với những chị em bị đau bụng kinh “hành hạ” thì chỉ cần bổ sung ngải cứu vào bữa ăn hàng ngày, việc này sẽ giúp những cơn đau thắt vùng bụng đưới phụ nữ được thuyên giảm và cải thiện dần. Ngoài ra, chị em cũng có thể lấy 10g lá ngải cứu khô sắc lên với nước uống, chia thành 2 lần uống/ ngày.
● Ăn nhiều sữa chua: Các nghiên cứu khoa học hiện nay cho thấy phái nữ bổ sung 1200mg canxi mối ngày sẽ giảm khoảng 30% nguy cơ đau bụng kinh so với những người chỉ bổ sung 500mg canxi mỗi ngày. Chính vì thế , chị em nên uống nhiều sữa, ăn nhiều sữa chua và các chế phẩm từ sữa. Điều đó sẽ giúp chị em tránh được những cơn đau dữ dội tại bụng dưới trong ngày đèn đỏ.
● Sử dụng thuốc giảm đau: Để làm những cơn đau có chiều hướng thuyên giảm, nữ giới có thể sử dụng thuốc có tác dụng giảm đau bụng kinh. Việc sử dụng thuốc phải tuân thủ theo sự chình định của bác sĩ chuyên khoa để tránh những tác dụng phụ.
● Sử dụng tỏi khô: Sử dụng vài nhánh tỏi đập nhỏ, sau đó đem đi phi vàng, để nguội và ăn cùng với cơm. Thực hiện 2 lần/ ngày thì cơn đau bụng kinh sẽ giảm rõ rệt.
Nghệ vàng có tác dụng lưu thông khí huyết, điều hòa kinh nguyệt, làm ấm… Qua đó làm giảm đau bụng rất hiệu quả. Nữ giới có thể lấy nghệ tươi và gọt vỏ đi, tán mịn, trộn đều cùng mật ong và giành để uống dần. Hoặc cũng có thể sử dụng nghệ vào các món ăn.
Với những cách làm giảm đau bụng kinh tại nhà như vừa nêu trên, sẽ giúp nữ giới có thể xoa dịu được phần nào sự khó chịu trong giai đoạn chu kỳ kinh nguyệt xuất hiện. Những phương pháp đơn giãn này sẽ giúp nữ giới chữa cháy mỗi khi cảm thấy bản thân bị đau đớn vùng bụng dưới hiệu quả và an toàn.
Tuy nhiên, đối với những cơn đau bụng dữ dội kèm theo các biểu hiện như mệt mỏi, sốt, sụt cân…. Thì có thể là những cơn đau bụng kinh từ các bệnh phụ khoa gây nên. Mắc phải trường hợp đó, nữ giới nên nhanh chóng đến ngay các trung tâm y tế uy tín để được các bác sĩ chuyên phụ khoa chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp kịp thời. Tránh để lâu trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sinh sản của phái nữ và gặp phải những hệ lụy đáng tiếc.
Điều trị rối loạn kinh nguyệt bằng thuốc nào
Để được các bác sĩ tư vấn kỹ hơn về cách điều trị đau bụng kinh nguyệt, bạn vui lòng gọi đến Hotline: (0286) 2857 515 hoặc nhấp vào bảng tư vấn trực tuyến bên dưới để được hỗ trợ.
Làm Thế Nào Để Giảm Đau Bụng Kinh Trong Ngày “Đèn Đỏ”
(22/08/2023)
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường khi đến tuổi dậy thì của các bạn nữ. Vậy nhưng trong những ngày hành kinh, có nhiều người có triệu chứng đau tức bụng dưới, đôi khi đau quằn quại kèm theo đau thắt lưng, đau ngực, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa,… ảnh hưởng rất lớn đến công việc và sinh hoạt.Có nhiều nguyên nhân gây ra đau bụng khi hành kinh nhưng nguyên nhân chính được cho là do mức độ sản xuất prostaglandin trong máu và nội mạc tử cung tăng cao dẫn đến co bóp tử cung. Điều này gây ra hiện tượng bụng đau âm ỉ khi sắp hoặc đang có kinh nguyệt. Bên cạnh đó là những nguyên nhân như do sự co thắt quá độ của tử cung, một số bệnh lý như: lạc nội mạc tử cung, u dưới niêm mạc tử cung, dính khoang tử cung,…
Vậy có cách nào để hạn chế được tình trạng đau bụng khi đến kỳ kinh nguyệt?
1. Vệ sinh đúng cách trong kỳ kinh nguyệtCó quan niệm phụ nữ không nên tắm trong những ngày có kinh là sai. Bạn cần biết rằng dù cơ thể có mệt mỏi đi chăng nữa thì bạn vẫn cần phải tắm, thay rửa thường xuyên bằng nước sạch (mùa lạnh nên dùng nước ấm).
2. Vận động nhẹ nhàng, tránh căng thẳngLời khuyên tốt nhất trong thời gian “gặp đèn đỏ”, chị em không nên luyện tập thể thao hoặc lao động nặng, không làm việc quá sức. Chỉ nên đi bộ và vận động nhẹ nhàng. Quan trọng hơn, bạn cần tạo cho mình tâm lý thoải mái, nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng, xúc động mạnh.
3. Chế độ ăn uống hợp lýĂn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn thức ăn dễ tiêu, tránh đầy bụng. Tránh ăn các loại thức ăn chua, cay nóng,… Không nên uống loại nước có chất kích thích như cà phê, chè đặc, nước có ga,…
Bên cạnh đó, bạn nhất thiết phải uống viên bổ sung sắt không chỉ trong thời gian này mà còn tiếp tục từ 6 tháng – 1 năm để hạn chế tối đa tình trạng đau bụng, thiếu máu thiếu sắt.
4. Chườm ấm để giảm nhẹ cơn đau 5. Dùng thuốc giảm đauThuốc giảm đau tuy không thực sự tốt cho cơ thể nhưng nếu cơn đau bụng kinh ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và công việc thì bạn có thể dùng thuốc giảm đau. Có nhiều loại thuốc giảm đau bụng kinh có bán tại các nhà thuốc nhưng trước khi dùng bạn cần có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa về liều lượng và cách sử dụng. Dùng thuốc giảm đau chỉ là biện pháp tạm thời, bạn không nên sử dụng thường xuyên và kéo dài.
Các thuốc hay dùng khi bị đau bụng kinh:
Đau bụng kinh tình trạng đau, đôi khi kèm theo co thắt thì bạn có thể dùng ngay thuốc paracetamol như một lựa chọn đầu tiên vì thuốc này khá an toàn, không gây nghiện và làm giảm đau nhanh trong vài giờ. Nên lựa chọn các dạng bào chế dễ uống như viên sủi bọt hoặc gói thuốc bột để pha uống.
Nếu đau nặng và kéo dài, có thể dùng dạng kết hợp giảm đau paracetamol và ibuprofen có bán với rất nhiều tên thương mại trên thị trường. Tuy nhiên, không nên lạm dụng paracetamol hoặc dùng liều cao vì dễ gây tổn thương tế bào gan không hồi phục. Đặc biệt, hiện nay, trên thị trường, paracetamol có rất nhiều biệt dược, vì vậy, người bệnh dễ sử dụng quá liều do việc dùng nhiều loại thuốc khác nhau có cùng thành phần.
Nhóm thuốc kháng viêm không steroid (NSAID):
Là các thuốc như aspirin, diclofenac, ibuprofen, naproxen, indometacin, ketoprofen, piroxicam, meloxicam… Đây là nhóm thuốc cũng rất hay dùng để giảm đau trong đau bụng kinh vì các thuốc kể trên có tác dụng ức chế enzym prostaglandin – chất được cho là nguyên nhân khởi phát gây đau bụng khi có kinh.
Một số hãng dược đã bào chế những sản phẩm với công thức riêng để giảm đau bụng kinh có hiệu quả mặc dù các thuốc này còn có thể dùng trong nhiều bệnh khác nữa. Đây cũng là nhóm thuốc có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm như kích ứng đường tiêu hóa, gây loét dạ dày, ù tai… Vì vậy, không nên lạm dụng và phải dùng có liều lượng, tuân thủ cách dùng thuốc để tránh các tác dụng phụ không mong muốn đáng tiếc.
Thường dùng nhất phải kể đến alverine hay drotaverine (no-spa) và nhiều chất kháng cùng nhóm. Các thuốc chống co thắt có tác dụng tốt đặc biệt trong những trường hợp đau quặn bụng kèm co thắt. Các thuốc này cũng có thể gây ra những tác dụng ngoại ý như khô miệng, rối loạn bài tiết mồ hôi, tim đập nhanh và bí tiểu… nhưng thường nhẹ.
Đôi khi các dạng thuốc uống ngừa thai cũng được chọn lựa với mục đích để giảm đau do kinh nguyệt bế tắc, đau bụng kinh kéo dài… Tuy nhiên, cần xem xét kỹ và tùy theo đối tượng, độ tuổi để sử dụng có hiệu quả giảm đau và an toàn nhất, có cân nhắc cả những ảnh hưởng sau này của thuốc nội tiết tố đối với người sử dụng.
Các thuốc hỗ trợ:
Đôi khi tình trạng đau bụng kinh có ảnh hưởng bởi tâm lý và chỉ đau nhẹ, thoáng qua, không kéo dài, nhất là ở trẻ gái mới lớn nên việc dùng thuốc cần chọn lựa loại an toàn và ít tác dụng phụ nhất. Có thể dùng các thuốc hỗ trợ phối hợp vitamin và chất khoáng, chất bổ sung canxi, các vitamin nhóm B, một số thực phẩm chức năng phù hợp.
Đừng bỏ lỡ bài viết bạn quan tâm
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Cập nhật thông tin chi tiết về 9 Cách Đơn Giản Giúp Giảm Đau Bụng Ngày “Đèn Đỏ” trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!