Bạn đang xem bài viết Bạn Đừng Bao Giờ Làm Những Điều Này Nếu Không Muốn Bị Suy Thận Và Chạy Thận được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
(Bệnh viện Tâm Trí Đồng Tháp) Suy thận là hiện tượng suy giảm chức năng của thận, khi đó thận không còn đảm nhiệm tốt những chắc năng tự nhiên như: Lọc các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, đồng thời loại bỏ những chất cặn bã ra bên ngoài, hay việc điều chỉnh cũng như ổn định lượng nước đi nuôi cơ thể.
Thận là cơ quan nội tạng có hình như 2 hạt đậu với kích thước bằng nắm tay và ở vị trí hai bên cột sống, gần với lưng. Thận có chức năng quan trọng trong việc lọc sạch máu, điều chỉnh lượng nước cho cơ thể với mục đích giúp cơ thể duy trì tình trạng không thừa và không thiếu nước. Bên cạnh đó, thận đóng vai trò điều chỉnh các ion quan trọng như natri, kali, giúp cơ thể có một tình trạng ổn định về các ion này. Ngoài ra, thận còn tham gia tạo máu, tham gia điều hòa ổn định huyết áp, giúp chuyển hóa xương.
Suy thận là một bệnh lý âm thầm nhưng trong thời gian dài nên trong nhiều trường hợp có thể tránh được nếu phát hiện và điều trị kịp thời, phát hiện bệnh sớm có thể giúp ngăn ngừa suy thận và việc điều trị sẽ dễ dàng hơn tránh phải chạy thận hoặc ghép thận. Được chia làm 2 loại suy thận cấp tính và suy thận mãn tính. Biết là nguy hiểm nhưng muốn phòng tránh được suy thận thì trước hết chúng ta phải hiểu nguyên nhân gây suy thận là gì.
Nguyên nhân gây suy thận là gì?
Những thói quen sống thiếu khoa học và khẩu phần ăn nhiều chất độc hại có thể khiến thận suy giảm chức năng:
– Sử dụng thuốc giảm đau lâu dài hoặc với liều lượng lớn sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏecủa thận.
– Uống nước ngọt và nước có ga sẽ khiến nồng độ pH trong cơ thể bị thay đổi, mà thận là cơ quan chính để điều chỉnh độ pH của cơ thể. Nên khi uống các loại nước trên trong thời gian dài và liên tục sẽ tạo gánh nặng cho thận và làm tăng xác suất hư hại thận.
– Bánh mỳ ngọt chứa nhiều chất phụ gia để làm bánh mềm và thơm ngon hơn. Nhưng những chất này sẽ tác động xấu cho hệ thần kinh trung ương, máu và thận.
– Lạm dụng muối: chế độ ăn mặn với quá nhiều muối dễ gây ra huyết áp cao. Khiến lượng máu trong thận khó lưu thông ổn định, dẫn đến những tổn hại cho sức khỏe của thận.
– Uống nước ít sẽ làm giảm lượng nước tiểu nghĩa là các chất thải và độc tố trong nước tiểu sẽ tăng lên. Các bệnh lâm sàng thường thấy như sỏi thận và thận ứ nước có mối quan hệ chặt chẽ với việc không uống đủ nước mỗi ngày. Lười uống nước, lạm dụng thức uống có gas là những thói quen xấu.
Triệu chứng bệnh suy thận
Dấu hiệu toàn thân: mệt mỏi (thường xuyên mệt hoặc chỉ mệt khi hoạt động thể lực), khó tập trung, giảm trí nhớ và mất ngủ… có thể do thiếu máu, do chức năng thận suy giảm nên không loại bỏ được các chất độc. Những triệu chứng này cũng xuất hiện vì các nguyên nhân khác, do đó cần thăm khám tỉ mỉ và làm các xét nghiệm.
Suy thận có thể do sự tích tụ các chất độc hại trong cơ thể: Có vị tanh trong miệng hoặc hơi thở hôi, choáng váng, buồn nôn, mất cảm giác ngon miệng, sợ ăn thịt, khó tập trung, bị ngứa.
Suy thận do tích tụ nước trong cơ thể: phù ở mặt, chân hoặc tay, khó thở, hụt hơi (do có nước ở trong phổi). Giữ nước biểu hiện bằng các triệu chứng: phù, tăng huyết áp và khó thở. Phù trắng, mềm, ấn lõm, đôi khi chỉ nặng hai mi mắt hoặc nặng hơn là phù to toàn thân, tăng cân nhanh chóng. Tăng huyết áp cả số tối đa và số tối thiểu. Sự mất cân bằng giữa lượng muối và nước uống, có thể làm nước tích tụ. Vì vậy, ở giai đoạn đầu, bệnh nhân phải ăn nhạt và dùng thuốc lợi tiểu. Nhưng liệu pháp này có thể không kéo dài được lâu và bệnh nhân phải lọc máu. Do đó bệnh nhân suy thận, khi thấy những triệu chứng trên cần phải đến khám để được điều trị phù hợp, kịp thời.
Suy thận có thể do thận bị tổn thương: đi tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thường, nước tiểu có bọt hoặc bong bóng, đi tiểu ra máu.
Suy thận có thể do thiếu máu: mệt mỏi, yếu sức, luôn thấy lạnh, khó thở, lú lẫn…
Ngoài ra còn nhiều dấu hiệu xuất hiện ở bệnh nhân suy thận như: ngứa ngoài da, có thể là do hàm lượng phospho và canxi trong máu cao. Nhưng có một số bệnh nhân, mặc dù đã điều chỉnh hàm lượng phospho và canxi máu nhưng triệu chứng ngứa vẫn còn, có lẽ do kích thích thần kinh trong da, do sự tích tụ các độc tố bởi thận không có khả năng lọc. Đối với trường hợp này, phải tiến hành chạy thận nhân tạo để điều trị. Bệnh nhân có thể thấy đau ở chân tay, nếu xác định bệnh nhân bị đau dây thần kinh do thận thì cần phải lọc máu.
Những thói quen làm hại thận
1. Uống nước soda
2. Ăn uống thiếu vitamin B
Chức năng khỏe mạnh của thận cũng phụ thuộc vào chế độ ăn uống lành mạnh, đặc biệt là chế độ dinh dưỡng nhất định. Theo một nghiên cứu được thực hiện tại Đại học Maryland, thiếu vitamin B làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Đối với chức năng thận khỏe mạnh, một người nên có ít nhất 1,3 miligam vitamin B6 trong thực phẩm mỗi ngày. Để tăng cường vitamin B, hãy bổ sung các thực phẩm như cá, khoai tây, rau quả tinh bột, trái cây… trong bữa ăn hàng ngày.
3. Lười vận động
Một cách khác để bảo vệ thận của bạn là tập thể dục. Một nghiên cứu toàn diện được xuất bản vào năm 2013 trong Tạp chí Hiệp hội Nephrology Hoa Kỳ cho thấy những phụ nữ sau mãn kinh đã tập thể dục có nguy cơ phát triển thành sỏi thận giảm 31%.
4. Hút thuốc
5. Không uống đủ nước
Uống đủ nước là một trong những điều quan trọng nhất giúp thận thực hiện chức năng. Nếu không uống đủ nước, chất độc sẽ tích tụ trong máu vì không có đủ chất lỏng để đưa chúng qua thận. Tổ chức Thận Quốc gia Hoa Kỳ (National Kidney Foundation) khuyến cáo nên uống ít nhất 10-12 ly nước mỗi ngày.
6. Nhịn tiểu
Nếu bạn thường xuyên nhịn tiểu tức là bạn đã làm tăng áp lực của nước tiểu lên thận. Điều này có thể dẫn đến suy thận hoặc tiểu mất kiểm soát.
7. Ngủ không ngon giấc
Theo Science Daily, mất ngủ kinh niên có thể gây ra bệnh thận. Tiến sĩ Michael Sole, bác sĩ chuyên khoa tim, cũng là giáo sư sinh lý học thuộc Đại học Toronto, nói: Mô thận được làm mới trong đêm khi chúng ta ngủ, vì thế nếu giấc ngủ bị gián đoạn liên tục, thận của chúng ta sẽ bị tổn thương trực tiếp.
8. Ăn quá mặn
Tiêu thụ quá nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp và gây nhiều căng thẳng lên thận. Vì vậy, theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo, bạn nên hạn chế 5-10 gram muối mỗi ngày.
9. Uống quá nhiều rượu
Các chất độc trong rượu không chỉ gây tổn thương gan. Theo Kidney Health Australia và Quỹ thận Hoa Kỳ, một cách tốt để tránh bị suy thận là kiểm soát lượng rượu chúng ta uống hoặc tránh uống rượu sẽ càng tốt.
Theo Viện Quốc gia về Bệnh Tiểu đường và Tiêu hóa và Bệnh thận của Hoa Kỳ (National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases), nếu thận không làm việc tốt, bạn cần điều trị để khắc phục kịp thời. Dù chọn cách điều trị nào, bạn cũng cần phải thực hiện một số thay đổi trong cuộc sống, bao gồm kế hoạch ăn uống và vận động. Nhưng với sự trợ giúp của các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, gia đình và bạn bè, hầu hết những người bị suy thận vẫn có cuộc sống đầy đủ và tích cực.
Làm Thế Nào Để Không Phải Chạy Thận Khi Bị Suy Thận? Áp Dụng Ngay Cách Này!
Bệnh thận thường do các tình trạng khác gây căng thẳng cho thận. Thường thì đó là kết quả của sự kết hợp các vấn đề khác nhau. Suy thận có thể do:
– Cao huyết áp: Theo thời gian, điều này có thể đặt căng thẳng trên các mạch máu nhỏ trong thận và ngăn chặn thận hoạt động đúng cách.
– Bệnh tiểu đường: Quá nhiều glucose trong máu có thể làm hỏng các bộ lọc nhỏ trong thận.
– Cholesterol cao: Điều này có thể gây tích tụ mỡ trong các mạch máu cung cấp tới thận của bạn, khiến chúng khó hoạt động hơn.
– Nhiễm trùng thận.
– Viêm cầu thận.
– Bệnh thận đa nang : Một tình trạng di truyền, nơi sự tăng trưởng được gọi là u nang phát triển trong thận.
– Tắc nghẽn trong dòng chảy của nước tiểu: Ví dụ, từ sỏi thận tái phát hoặc tuyến tiền liệt mở rộng.
– Sử dụng thường xuyên một số loại thuốc nhất định, chẳng hạn như thuốc chống viêm không steroid và không steroid (NSAID).
Đến khi nào thì suy thận phải chạy thận?
Suy thận được chẩn đoán bởi eGFR và các yếu tố khác. Nó được chia thành 5 giai đoạn:
Nếu chức năng thận giảm xuống giai đoạn 4 hoặc 5 thì nhiều vấn đề khác có thể phát triển, ví dụ như thiếu máu, mất cân đối canxi, phosphate và các hóa chất khác trong máu. Chúng có thể gây ra các triệu chứng khác nhau, chẳng hạn như mệt mỏi do thiếu máu và loãng xương, hoặc gãy xương do mất cân bằng canxi, phosphate. Suy thận giai đoạn cuối (giai đoạn 5) là tử vong trừ khi được điều trị bằng chạy thận.
Suy thận mà không muốn chạy thận – Phải làm sao?
Điều trị cho hầu hết các trường hợp bệnh thận mạn tính thường được thực hiện bởi bác sĩ gia đình. Điều này phù hợp với hầu hết các trường hợp suy thận từ nhẹ đến trung bình (giai đoạn 1 – 3) và không cần điều trị chuyên khoa. Bạn có thể cần tới sự trợ giúp của chuyên gia nếu phát triển suy thận giai đoạn 4 hoặc 5 hay ở bất kỳ giai đoạn nào nếu bạn gặp triệu chứng bất thường.
Bí quyết đẩy lùi suy thận mà không phải chạy thận
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc điều trị ở giai đoạn đầu của bệnh thận mạn tính có thể ngăn ngừa hoặc làm chậm tiến triển thành suy thận trong tương lai. Ở giai đoạn đầu của suy thận, do tình trạng bệnh đang nhẹ nên người bệnh hoàn toàn có thể khắc phục được bằng cách bồi bổ can thận, kết hợp với chế độ sinh hoạt khoa học, chế độ dinh dưỡng hợp lý.
Uống nhiều nước: Theo nghiên cứu, cơ thể chúng ta cần cung cấp ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, bởi nước có tác dụng thanh lọc, hỗ trợ quá trình giải độc trong cơ thể, giúp giảm bớt gánh nặng giải độc của thận.
Không nên thường xuyên nhịn tiểu: Việc nhịn tiểu quá lâu sẽ khiến bàng quang bị căng tức dẫn đến gây áp lực lên thận và là nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận.
Có chế độ ăn uống hợp lý: Khẩu phần ăn hàng ngày của người bị suy thận nên bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin K, lòng trắng trứng, hạt mè, rau mùi… Không được ăn mặn, hạn chế ăn những thực phẩm có tính cay nóng và nhiều gia vị.
Không sử dụng các chất kích thích: Thuốc lá, rượu bia,… và các chất kích thích khác chỉ làm bệnh tình trầm trọng thêm.
Tập thể thao hợp lý: Nên tập các bài tập yoga, các động tác kéo duỗi chân sẽ giúp hỗ trợ tốt khả năng hoạt động của thận.
Sản phẩm thảo dược Ích Thận Vương – “Bạn đồng hành” đẩy lùi suy thận
Ích Thận Vương – Giải pháp toàn diện cho người suy thận
Ích Thận Vương được đề cao về tính an toàn và hiệu quả nhờ các thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên:
– Dành dành : Chứa nhiều hoạt chất có tác dụng sinh học cao, giúp hạ huyết áp.
– Đan sâm: Đã được dùng bổ trợ trong điều trị suy thận mạn tính ở Trung Quốc trong tối thiểu 30 năm. Vị thuốc này có tác dụng tăng cường chức năng thận, hỗ trợ điều trị bệnh thận do tiểu đường, cải thiện vi tuần hoàn thận, làm tăng đáng kể mức thanh thải và siêu lọc cretinine, ure, acid uric.
– Hoàng kỳ: Giúp giảm protein niệu, bảo vệ thận khỏi sự phá hủy, cải thiện tình trạng giữ nước và giữ natri, cải thiện chức năng thận, làm chậm diễn tiến của suy thận.
– Trầm hương: Là vị thuốc đông y quý hiếm, có tác dụng bổ khí, tăng cường sức khỏe cho cơ thể.
– Bạch phục linh: Có tác dụng lợi thủy, thẩm thấp, làm lợi niệu, giảm phù thũng.
– Râu mèo: Có tác dụng lợi tiểu, tăng thải clorua, acid uric, ure – những chất độc ứ đọng trong bệnh suy thận, hỗ trợ điều trị sỏi thận.
– Mã đề: Có tác dụng lợi tiểu, tăng thải acid uric dư thừa, bổ thận, giúp điều trị viêm thận, sỏi thận.
– Linh chi đỏ: Giúp cải thiện chức năng thận bằng nhiều con đường khác nhau, triệt tiêu các superoxide (gốc tự do), giúp bảo vệ gan và cấu trúc thận khỏi sự phá hủy.
– L-carnitine: Khi bị suy thận, cơ thể sẽ thiếu hụt L-carnitine, đây chính là nguyên nhân khiến cho các tế bào và cơ quan trong cơ thể bị thiếu năng lượng và không đảm bảo đầy đủ chức năng của mình. L-carnitine giúp tăng hồng cầu ở người bị suy thận.
– Coenzym Q10: Giúp cải thiện chức năng thận và góp phần làm giảm nhu cầu phải lọc thận.
Là thành phần chính trong sản phẩm, tác dụng cụ thể của thảo dược dành dành đối với sức khỏe là gì?
Tác dụng của thảo dược dành dành
Bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng trong thời gian dài để cải thiện một cách tốt nhất tình trạng suy thận mà không lo để lại tác dụng phụ không mong muốn. Tham khảo cơ chế tác động cụ thể của sản phẩm:
Cơ chế tác động của Ích Thận Vương
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: hoặc (zalo/ viber) hotline: –
TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN ÍCH THẬN VƯƠNG LÀ “BẠN ĐỒNG HÀNH” GIÚP PHỤC HỒI VÀ CẢI THIỆN CHỨC NĂNG THẬN?
1. Với thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, an toàn khi sử dụng lâu dài, không để lại tác dụng phụ.
2. Là thành phần chính trong sản phẩm, dành dành chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học cao, kết hợp với các dược liệu quý khác giúp thận tăng khả năng đào thải chất độc ứ đọng ra ngoài cơ thể, hỗ trợ cải thiện chức năng thận,…
3. Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, Ích Thận Vương được nhiều người tin dùng cho hiệu quả khả quan:
– Giúp cải thiện chức năng thận, , đưa các chỉ số xác định chức năng thận trở về mức bình thường như: Protein niệu, creatinine huyết, chỉ số hồng cầu trong máu,…
– Bảo vệ thận, làm chậm tiến trình suy thận, giảm nhu cầu chạy thận.
– Hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng và biến chứng của suy thận như: Phù, đi tiểu thường xuyên, tăng huyết hoặc protein niệu.
– Giúp ngăn ngừa sự phát triển suy thận từ những yếu tố nguy cơ như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, , lupus, dùng các thuốc độc với thận.
4. Sản phẩm được kiểm chứng tại nhiều hội thảo khoa học, các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, nhận giải thưởng uy tín trong nhiều năm liền.
May mắn khi con trai ông đọc được thông tin về công dụng của thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Thận Vương, đưa cho ông xem, 2 cha con ông quyết định mua về dùng thử. Ông uống mỗi ngày 4 viên. Sau hai tháng, ông cảm thấy mình ăn ngon miệng hơn. Một ngày ông ăn đủ 3 bữa sáng – trưa – chiều, mỗi lần một chén cơm, buổi sáng thì ăn phở. Chứng mất ngủ cũng thuyên giảm, ông còn ngủ thêm vào ban ngày cho đủ số tiếng. Ông vừa kể vừa cười sang sảng: “Thời gian tôi nằm viện, tôi ăn được cả nửa đĩa cơm một cách ngon lành khiến mấy cô cũng bị suy thận ngồi gần ngạc nhiên vô cùng, công nhận là Ích Thận Vương hay thật đó, không có sản phẩm này chắc tôi phải chạy thận rồi”. Xem chia sẻ của ông Long trong video sau:
Ông Vĩnh từng bị liệt 2 chân, không nhấc lên nổi, sức khỏe suy giảm nặng nề. Như giọt nước tràn ly năm 2010, ông mắc thêm suy thận độ 2. Thế rồi, nhờ áp dụng đúng cách mà ông đã đẩy lùi suy thận, sức khỏe toàn trạng được cải thiện, ông vui vẻ tận hưởng cuộc sống trở lại. Xem chia sẻ của ông Vĩnh trong video sau:
Bà Miền từng bị suy thận độ 2 dẫn đến mệt mỏi, buồn nôn, đắng miệng, phù chân. Vậy nhưng chỉ sau 3 tháng sử dụng Ích Thận Vương, các chỉ số hồng cầu, creatinine đã giảm hẳn về độ 1. Kiên trì sử dụng liên tục 7 tháng, cuộc sống bà Miền gần như trở lại như người bình thường. Cùng lắng nghe chia sẻ của bà Miền qua đoạn video sau:
Ông Trần Thanh Bình (sinh năm 1940, trú tại 43/20 Dạ Nam, phường 2, quận 8, TP HCM), là một kỹ sư ngành hóa chất đã về hưu nay chỉ còn một quả thận. 13 năm nay, ông đã phải chống chọi với suy thận, tiểu đường. Nhờ biết đến sản phẩm hỗ trợ điều trị suy thận hiệu quả và kiên trì sử dụng, ông Bình đã vượt qua sự mệt mỏi, tìm được niềm vui trong cuộc sống lúc về già.
*Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, thực phẩm bảo vế sức khỏe Ích Thận Vương đã mang lại niềm vui cho mọi người trên khắp mọi miền tổ quốc:
Sản phẩm Ích Thận Vương giúp mọi người giảm được chỉ số , tình trạng suy thận cải thiện đáng kể:
Mọi người sau khi sử dụng Ích Thận Vương đều đặn giảm hẳn tình trạng đi tiểu đêm, sức khỏe được phục hồi rõ rệt:
Sản phẩm được đánh giá cao vì tính an toàn, không để lại tác dụng phụ, hiện tượng sưng phù cũng không còn:
Sau khi dùng Ích Thận Vương theo liệu trình, mọi người đi khám thấy kết quả xét nghiệm máu và nước tiểu bình thường. Đây là niềm vui với cả gia đình:
CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ SẢN PHẨM ÍCH THẬN VƯƠNG?
Sản phẩm đã được các chuyên gia đánh giá cao về tác dụng, cùng nghe chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn:
Phân tích của PGS. Nguyễn Nguyên Khôi về tác dụng của Ích Thận Vương đối với người suy thận:
VTV Đà Nẵng: Chuyên gia Cao Văn Trí và chuyên gia Vũ Tuấn Anh tư vấn cách phòng ngừa, hỗ trợ điều trị suy thận mạn tính:
CÁC GIẢI THƯỞNG UY TÍN CỦA ÍCH THẬN VƯƠNG
Ghi nhận những thành quả mà Ích Thận Vương đã mang lại, sản phẩm đã vinh dự đạt giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”, “Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em”, chứng nhận “Thương hiệu gia đình tin dùng”
Một số giải thưởng uy tín của Ích Thận Vương
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: hoặc (zalo/ viber) hotline: –
Giai đoạn
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Dấu Hiệu Bệnh Thận Và Suy Thận?
Bệnh thận thường không gây ra triệu chứng gì cho tới khi đã tiến triển, vậy nên những ai trong diện có nguy cơ cao bị bệnh thận cần được thầy thuốc kiểm tra thường xuyên. Nhiều trường hợp nhờ chẩn đoán và điều trị sớm, sự tiến triển đến bệnh thận mạn tính chậm lại nhưng một số trường hợp chức năng thận vẫn diễn biến xấu và cuối cùng dẫn đến suy thận.
Ai có nguy cơ bị bệnh thận mạn tính và suy thận? Một số người dễ phát triển bệnh thận, nếu có bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, bệnh di truyền như thận đa nang, hội chứng Alport; nhiễm khuẩn, nghẽn tắc hay bệnh bẩm sinh đường tiết niệu; bệnh Lupus ban đỏ hệ thống; bệnh phì đại và ung thư tuyến tiền liệt; dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID) dài hạn như ibuprofen, ketoprofen và một số thuốc kháng sinh. Bệnh thận thường không gây ra triệu chứng gì cho tới khi đã tiến triển. Để phát hiện sớm bệnh thận có ba cách: thử nước tiểu, thử máu, đo huyết áp thường xuyên. Nguy cơ sức khỏe của bệnh thận mạn tính Khi bệnh thận có diễn biến xấu thì nhiều vấn đề sức khỏe có thể xảy ra như thiếu máu, bệnh xương, tổn thương thần kinh và tăng huyết áp.
Tổn thương thần kinh ngoại biên: Gây yếu chân, tay hay có cảm giác kiến bò, cảm giác nóng rát hay khó chịu và bứt rứt ở bàn chân, cẳng chân, dáng đi thay đổi. Tăng huyếp áp: Không chỉ là nguyên nhân chính gây suy thận mạn tính mà còn có thể là hậu quả của bệnh thận, gây tổn thương cho tim và mạch máu. Suy thận có tác động lớn đến huyết áp vì thận không còn duy trì được cân bằng dịch trong cơ thể. Khi dịch ứ đọng ở phổi có thể gây khó thở và suy tim do sung huyết. Chú ý trong điều trị Khi chức năng thận đã giảm, cần có biện pháp để giúp cơ thể loại bỏ chất muối, nước thừa và các sản phẩm giáng hóa có trong máu bằng cách điều chỉnh lượng muối, protein, phosphor, calo và các chất khác trong bữa ăn hằng ngày. Chế độ dinh dưỡng thận trọng giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu và kéo dài thời gian làm việc của thận.
Về thuốc, cần dùng thuốc kiểm soát huyết áp, duy trì cân bằng về vitamin và chất khoáng, điều trị thiếu máu, thuốc giúp cho xương khỏe bằng vitamin D3, canxi… theo chỉ định của thầy thuốc. Vận động thường xuyên vẫn rất cần thiết cho người có bệnh thận mạn tính vì giúp tăng sức khỏe, nghị lực sống, giảm huyết áp, cải thiện giấc ngủ, kiểm soát cân nặng, giảm nồng độ mỡ máu. Lời khuyên của thầy thuốc Để giảm thiểu nguy cơ suy thận, những người có nguy cơ cao như đã nói trên không thể chủ quan mà cần tìm nguyên nhân để điều trị triệt để. Nguyên tắc chung để phòng bệnh thận là: cần uống đủ nước mỗi ngày; thực hiện chế độ ăn hợp lý và cân bằng để tránh bị tăng trọng lượng và bị thừa cholesterol; hạn chế dùng muối, một yếu tố thúc đẩy tăng huyết áp; không hút thuốc lá vì hút thuốc làm bệnh thận tiến triển nhanh hơn; tập thể dục thể thao mỗi ngày; không dùng thuốc khi không có hướng dẫn của thầy thuốc vì một số thuốc có hại cho thận; không lạm dụng thuốc nhuận tràng và thuốc lợi tiểu; khi thận bị suy, tùy theo mức độ suy thận, người bệnh cần ăn nhạt, kiêng mỡ, giảm chất đạm; dùng thuốc chống tăng huyết áp, chống thiếu máu… theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Dấu hiệu mắc bệnh thận Thay đổi khi đi tiểu: Những thay đổi như tiểu nhiều vào đêm, nước tiểu có bọt, lượng nước tiểu nhiều hơn/ít hơn bình thường và nước tiểu có màu nhợt/màu tối, nước tiểu có máu, cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn… Phù: Thận bị hỏng không loại bỏ được chất lỏng dư thừa nữa, do vậy chất lỏng tích tụ trong cơ thể khiến bạn bị phù ở chân, cổ chân, bàn chân, mặt… Mệt mỏi: Những quả thận khỏe mạnh tạo ra một hormon gọi là erythropoietin, hormon này thông báo cho cơ thể tạo ra các tế bào hồng cầu mang ôxy. Khi thận bị hỏng, chúng tạo ra ít erythropoietin hơn, cơ thể có ít các tế bào hồng cầu vận chuyển ôxy hơn, nên các cơ và đầu óc của bạn mệt đi nhanh chóng. Tình trạng này được gọi là thiếu máu do suy thận. Ngứa: Thận có chức năng loại bỏ các chất cặn bã ra khỏi máu. Khi thận bị suy, sự tích tụ của các chất thải này trong máu có thể gây ngứa ở da. Hơi thở có mùi amoniac: Sự tích tụ của các chất thải trong máu (được gọi là chứng urê huyết) có thể khiến thức ăn có vị khác đi và khiến hơi thở có mùi. Bạn cũng nhận thấy rằng bạn không thích ăn thịt nữa. Buồn nôn và nôn: Do urê huyết gây nên tình trạng buồn nôn và nôn. Thở nông: Đó là do chất lỏng dư thừa trong cơ thể tích tụ trong hai lá phổi kèm theo tình trạng thiếu máu (sự thiếu hụt các tế bào hồng cầu vận chuyển ôxy)sinh ra chứng thở nông. Ớn lạnh: Thiếu máu có thể khiến bạn cảm thấy lúc nào cũng lạnh, thậm chí đang ở trong phòng có nhiệt độ ẩm. Hoa mắt, chóng mặt và mất tập trung: Thiếu máu khiến não không được cung cấp đủ ôxy. Điều này có thể ảnh đến trí nhớ, gây mất tập trung, hoa mắt và chóng mặt. Đau lưng/cạnh sườn: Một số bệnh nhân bệnh thận có thể bị đau ở lưng hay sườn. Nếu có 1 trong 10 triệu chứng trên, bạn nên đến bệnh viện hoặc các trung tâm y tế để kiểm tra sức khỏe và được tư vấn sớm.
Theo SKĐS.
Hy Vọng Tôi Không Phải Chạy Thận Nhân Tạo
Phát hiện bệnh suy thận mạn khi đã ở giai đoạn cuối, nhiều khả năng chị Đinh Thị Hồng Nga (sinh năm 1964) ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An sẽ phải chạy thận để kéo dài sự sống của mình. Nhưng với những hiệu quả trong việc điều trị bệnh thời gian gần đây, chị đang hy vọng sẽ không phải chạy thận.
Chị Nga tâm sự, khi bác sĩ thông báo nhiều khả năng sẽ phải chạy thận, chị rất sợ, vì “nhìn những người chạy thận phải ghim vào cổ tay, trông ghê lắm!”. Thế nên chị mới tìm đủ mọi cách để đẩy lùi bước tiến của căn bệnh suy thận. Theo lời chị Nga, nguyên cơ của bệnh có lẽ là từ lúc còn trẻ, chị bị tai nạn nhiều lần, thường xuyên phải uống kháng sinh và thuốc đã gây ảnh hưởng đến chức năng thận, nhưng chị không hề hay biết. Khi đã có tuổi, chị thường xuyên bị các triệu chứng: mất ngủ, kém ăn, đi tiểu 2-3 lần mỗi đêm đã từ lâu, nhưng chị cứ nghĩ là bình thường.
Tháng 7-2010, thấy người mệt mỏi, mất ngủ, chị đến bệnh viện kiểm tra. Sau khi khám, siêu âm bụng và xét nghiệm máu, bác sĩ kết luận chị bị suy thận giai đoạn 5 (giai đoạn cuối), mức lọc cầu thận (GFR) chỉ còn 10 ml/phút/1,73, hai trái thận hơi nhỏ, huyết áp tăng cao. Bác sĩ nói có thể chị Nga phải chạy thận nhân tạo để duy trì sự sống vì chức năng thận chỉ còn khoảng 10%. Sau đó, bác sĩ cho chị chích thuốc, “mỗi ống thuốc chi phí đến mấy triệu đồng, tháng nào tôi cũng phải đến bệnh viện để xét nghiệm máu,…rất tốn kém. Mỗi lần, bác sĩ đều nói nhiều khả năng phải chạy thận nhân tạo làm tôi vô cùng chán nản” – chị Nga cho biết.
“Tôi rất sợ chạy thận, nếu chạy thì tôi sẽ phải nghỉ dạy học” ¬- Nghĩ vậy, chị Nga đã lên mạng Internet tìm hiểu cách chữa trị khác và biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính cao dành dành có thể làm chậm tiến trình suy thận, giảm nguy cơ phải chạy thận. Mừng quá, “tôi đón xe lên thành phố Hồ Chí Minh, tới thẳng công ty phân phối để xin tư vấn và được trả lời rằng sản phẩm có thể uống lâu dài mà không gây tác dụng phụ”.
Tháng 10/2010, chị Nga bắt đầu dùng với 4 viên/ngày, chia 2 lần, với hy vọng quá trình suy thận sẽ chậm lại: “Sau một tháng uống sản phẩm kết hợp với chế độ ăn uống kiêng khem nghiêm ngặt theo hướng dẫn của bác sĩ, tôi thấy có nhiều kết quả khả quan, tôi chỉ đi tiểu 1 lần mỗi đêm, ngủ tốt, ăn ngon miệng, người thoải mái và khỏe khoắn hơn. Từ khi dùng sản phẩm, tôi không phải chích thuốc nữa”.
Đặc biệt, trong tập phiếu xét nghiệm máu của chị Nga cho thấy: ngày 08/10/2010, nồng độ creatinin là 5,8 mg/dL (ngưỡng không bị suy thận là 0,7-1,5 mg/dL), nhưng sau khi sử dụng sản phẩm 2 tháng (ngày 03/12/2010), creatinin giảm xuống còn 5,49 mg/dL.
Hiện tại, chị Nga rất lạc quan và hy vọng sản phẩm này sẽ giúp chị không phải chạy thận, hoặc ít ra đây cũng là biện pháp làm chậm suy thận đỡ tốn kém chi phí, giải toả mối lo lắng của gia đình và bản thân rất nhiều người bệnh đang phải gánh chịu hậu quả của căn bệnh này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Đừng Bao Giờ Làm Những Điều Này Nếu Không Muốn Bị Suy Thận Và Chạy Thận trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!