Bạn đang xem bài viết Bí Quyết Sống Còn Trong Kỹ Thuật Nuôi Yến Lấy Tổ được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kỹ thuật nuôi yến lấy tổ rất phức tạp, không phải chỉ đầu tư một số tiền lớn là xong mà còn phải vận hành, chăm sóc nhà yến.
Để nhà yến thành công thì kỹ thuật nuôi yến lấy tổ vô cùng quan trọng, phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình từ khảo sát, thiết kế, xây dựng, dẫn dụ yến, chăm sóc bảo vệ yến và thu hoạch đúng thời điểm, đúng cách. chúng tôi sẽ chia sẻ những bí quyết quan trọng sống còn trong kỹ thuật nuôi yến lấy tổ .
Trong kỹ thuật nuôi yến lấy tổ thì cách xây nhà yến là khâu quan trọng nhất. Chim yến là loài hoang dã, chưa được thuần dưỡng, quen sống trong các hang động tự nhiên. Do vậy muốn dụ được chim yến cần tạo được môi trường có các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, âm thanh, mùi vị giống với môi trường tự nhiên nhất để chúng cảm thấy luôn an toàn. Xây nhà nuôi yến cần chọn vị trí thích hợp, đảm bảo diện tích, môi trường kiếm ăn tự nhiên cho chim, có thể xây dựng ở vùng đất kém màu mỡ, không sản xuất nông nghiệp. Bên trong nhà yến cần trang bị các thiết bị công nghệ để dẫn dụ chim yến và duy trì nhiệt độ, độ ẩm lý lượng. Kỹ thuật nuôi yến lấy tổ rất phức tạp, không phải chỉ đầu tư một số tiền lớn là xong mà còn phải vận hành, chăm sóc nhà yến. Cần theo dõi nhà yến thường xuyên qua camera giám sát để phát hiện kịp thời các dấu hiệu bất thường để có biện pháp can thiệp cũng như theo dõi sự phát triển của đàn yến. Ngay cả việc thu hoạch tổ yến cũng rất cầu kỳ, cần chọn đúng thời điểm để thu hoạch tổ yến đạt chất lượng cao nhất mà không ảnh hưởng đến sự phát triển của đàn yến.
Để thành công với nghề nuôi yến, cần phải nắm vững kỹ thuật nuôi yến lấy tổ và có sự kiên trì, hứng thú, đam mê. Hiện nay có rất nhiều đơn vị hỗ trợ kỹ thuật nuôi yến lấy tổ bài bản, trọn gói nhưng người nuôi yến vẫn cần trang bị cho mình những kiến thức, kinh nghiệm cơ bản để luôn luôn chủ động và không bị sập bẫy của các cơ sở thiếu uy tín, kinh nghiệm, kém chuyên môn, đồng thời tự vận hành, kiểm tra nhà yến hiệu quả, tránh tốn kém nhiều chi phí. Kỹ thuật nuôi yến lấy tổ rất phức tạp nhưng ngày nay đã được hỗ trợ rất nhiều bởi công nghệ nuôi yến hiện đại và các trang thiết bị tự động hóa. Nếu cần tư vấn về kỹ thuật nuôi yến lấy tổ, hãy liên hệ với Xaynhanuoiyen.vn để có thêm nhiều thông tin hữu ích.
Đăng Ký Thiết Kế, Xây Dựng Và Lắp Đặt Thiết Bị Nhà Nuôi Yến
Chúng tôi chuyên nhận thiết kế, xây dựng và lắp đặt thiết bị nhà nuôi yến trên phạm vi toàn quốc. Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công và lắp đặt công nghệ nhà nuôi yến, chúng tôi luôn cam kết đem đến sự thành công cho khách hàng.
Đăng ký ngay hôm nay để nhận ngay ưu đãi:
Tham gia Nhóm Facebook “Hội Yến Sào Tây Nguyên” vui lòng NHẤP VÀO ĐÂY
Theo dõi Fanpage “Xây Nhà Nuôi Yến” vui lòng NHẤP VÀO ĐÂY
Bí Quyết Nuôi Yến Thành Công Phần Ii
. Một điều rất cơ bản phải không bạn? Một nhà tư vấn kinh nghiệm thì ngoài việc hiểu rất rõ tập tính của yến mà còn phải cọ xát qua nhiều công trình mình đã tư vấn. Từ đó rút ra một quy trình chuẩn để thi công. một nhà nuôi yến thành công tại Việt Nam (thời tiết và khí hậu Việt Nam khác với các nước trong khu vực). Rất tiếc là, đa số những thất bại đều xuất phát từ chính chủ đầu tư. Để tiết kiệm chi phí, nhiều chủ đầu tư tự làm hoặc thuê tư vấn không có tay nghề. Đến khi thất bại, không những không tiết kiệm được mà mất trắng một khoản đầu tư không nhỏ. Như một thói quen, khi thất bại, bạn bắt đầu sợ và rao giảng rằng: NGHỀ NUÔI YẾN QUÁ RỦI RO. Như vậy, bạn có thể tự mình kết luận: thành công hay thất bại là do CÁCH LÀM của chính chúng ta. Làm đúng thì thành công, làm sai thì thất bại. Điều đó là hiển nhiên, không riêng gì nghề nuôi yến. Như đã nói, có quá nhiều quan điểm, trường phái để xây nhà nuôi yến. Có đơn vị xây dựng nhà yến dựa trên quan điểm dẫn dụ, tức là dẫn dụ càng nhanh càng tốt, càng nhiều càng tốt. Họ đã cưỡng bức chim yến bằng âm thanh, bằng các hoá chất tạo mùi bầy đàn…Nhưng rồi vẫn không có kết quả khả quan. Vậy thì dựa vào quan điểm nào để xây nhà nuôi yến thành công? Có khi nào bạn tự hỏi, chim yến đang ở đâu trước khi khu vực đó bạn xây nhà nuôi yến? Khi bạn trả lời được câu hỏi trên, bạn đã xác định được quan điểm xây dựng nhà nuôi yến thành công. Bởi vì, chúng ta sẽ dựa trên quan điểm xây nhà sao cho giống với môi trường mà yến đang ở. Tức là hoàn toàn tự nhiên. Dựa trên quan điểm đó, một nhà nuôi yến thành công sẽ có những đặc điểm sau:
-Địa đểm nhà nuôi yến Rất quan trọng, địa điểm tốt chiếm 50% thành công việc nuôi yến. Đây cũng là điều kiện đầu tiên, quyết định có nên làm nhà nuôi yến hay không. Khu vực không có chim yến thì làm sao dụ được?.Các địa điểm tốt bao gồm: Phải có chim yến bay lượn: có thể là yến hoang hay yến từ các nhà khác. Yến bay lượn vòng dưới thấp hoặc trên cao. Yến trên đường đi ăn hoặc về tổ. Gần môi trường sinh cảnh tốt: gần ao hồ, sông nước ngọt, gần rừng cây họ keo họ đậu… -Nhiệt độ, độ ẩm và sự thông thoáng bên trong nhà Nhiệt độ trong nhà yến phải nhỏ 30 độ C và nằm trong khoảng 27~29 độ C. Đây là điều kiện tiên quyết để yến có thể ở được. Độ ẩm cũng khá quan trọng, nằm trong khoảng 80~90%. Một trong những điều kiện cần phải đạt được. Nhà yến phải thông thoáng tự nhiên, vận tốc gió trong nhà khoảng từ 3~5m/s. Chim yến cũng giống con người, nhà phù hợp với mình thì ở, không phù hợp thì bay đi. Thiết kế nhà yến phải thoả mãn các điều kiện tự nhiên trên trong bất kể điều kiện thời tiết nào. Trong trường hợp điều kiện thời tiết bên ngoài không thoả mãn điều kiện này, chúng ta phải có cách xử lý một cách tự nhiên để phù hợp các chi tiêu trên. -Âm thanh, mùi bầy đàn, độ an toàn bên trong nhà Về âm thanh, có nhiều quan điểm cho rằng, phải có nhiều loa, nhiều tiếng kêu để chim có cảm giác như một đàn lớn. Họ cố lắp thật nhiều loa. Dựa trên quan điểm tự nhiên, việc làm này chẳng khác nào đuổi chim yến bay đi. Chúng ta chỉ nên lắp vừa đủ âm thanh để chim có cảm giác như có bạn quanh mình là được. Mùi bầy đàn, trên thị trường lại xuất hiện rất nhiều loại mùi chim yến. Họ nói rằng, mùi này được chế tạo phù hợp với chim yến. Đôi khi họ lạm dụng quá nhiều vào các loại hoá chất trên. Điều này đi ngược quan điểm tự nhiên. Chỉ nên sử dụng loại mùi bầy đàn 100% tự nhiên.– Về an toàn bên trong nhà là điều mà các nhà đầu tư cũng như nhà tư vấn rất ít quan tâm nhất. Điều này cũng gây ra thất bại nhiều nhất khi xây nhà yến. Vì sao chúng tôi phải nói như vậy? Một điều dễ nhận thấy rằng, do là những điều khá nhỏ nhặt, khó chú ý đến. Chim yến luôn chọn những nơi ở an toàn để sinh sản sau này. Do đó, khi cảm giác không an toàn, chim yến lập tức rời khỏi nơi này. Do đó khi xây nhà yến phải: trong thời gian đầu (ít nhất 6 tháng) không được vào nhà yến, thiết kế lổ thoát hiểm để chim yến sẽ thoát ra khi cảm thấy bất an, tránh để các côn trùng gây hại đến yến như: kiến, mối…dán, chuột, cú mèo Một số lưu ý khi làm nhà yến An toàn: không ra vào nhà yến trong ít nhất 6 tháng đầu tiên Môi trường tự nhiên phù hợp với chim yến: nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng Tránh sử dụng các thiết bị trong nhà mà phải ra vào sửa chữa trong nhà yến thường xuyên Âm thanh vừa đủ, mùi bầy đàn tự nhiên. Tránh lạm dụng quá mức. Hiểu rõ về loài yến, biết được nhà yến phải làm thế nào để đạt hiệu quả cao.Để Biết Thêm Thông Tin Xin Liên Hệ: 0916.146.805gặp Mr:Cường
Bí Quyết Đầu Tư Nuôi Chim Yến Thành Công
Để có thu nhập hàng tỷ đồng từ đầu tư nuôi yến, bạn phải nắm được những bí quyết về nó. Những chia sẽ ở trên, chúng tôi nghĩ rằng, bạn đã có thể hình dung ra được, thực ra những bí quyết đó cũng đơn giản như sau:
Bạn không biết khu vực này có yến hay không?
Nếu còn băn khoăn trong 2 trường hợp trên, cách tốt nhất bạn nên thử trước. Cách khôn ngoan hơn và tránh được nhiều rủi ro là bạn thuê nhà tư vấn có kinh nghiệm để thử trước khu vực của bạn có nên đầu tư nuôi yến hay không?
Rất nhiều người thất bại vì không (không bao giờ) bỏ ra một khoản phí nhỏ để khảo sát trước khi bắt tay vào đầu tư nhà nuôi yến.
Trước khi bắt tay vào đầu tư, bạn nên ước lượng các chi phí khi xây dựng. Số tiền này bạn phải có được trong tay. Tránh vay mượn với lãi suất cao để gây ra tâm lý nôn nóng sau này.
Nghĩa là, bạn phải biết bỏ ra chính xác bao nhiêu tiền, số tiền này là thực có của bạn, trong khả năng đầu tư của bạn. Thuê chuyên gia có kinh nghiệm để tư vấn
Bạn không phải là chuyên gia về nuôi chim yến?
Bạn đã từng đầu tư nuôi chim yến?
Nếu không phải và chưa từng trong 2 trường hợp trên, cách tốt nhất bạn nên thuê nhà tư vấn. Cách khôn ngoan hơn là thuê nhà tư vấn có kinh nghiệm để giúp bạn về cách thức nuôi yến cũng như chi phí đầu tư.
Điều cần lưu ý là: bạn cân nhắc kỹ giữa chi phí và hiệu quả để đánh giá chuyên gia tư vấn.
Dĩ nhiên, khi đầu tư bạn nên cân nhắc để thuận tiện và phù hợp với bạn nhất. Có những phương án mà bạn có thể chọn hoặc đám phán với nhà tư vấn:
Phương án tự làm: phương án này bạn tự làm toàn bộ. Bạn chỉ nhờ nhà tư vấn đưa ra các cách thức thực hiện nhà nuôi yến hoàn chỉnh. Bạn mua các thiết bị và hoá chất cần thiết. Với phương án này, bạn tiết kiệm được rất nhiều chi phí.
Phương án làm phần thô, thuê làm phần công nghệ bên trong. Bạn nhờ nhà tư vấn đưa ra cách xây dựng phần thô, phần công nghệ bên trong do nhà tư vấn đảm nhiệm. Chi phí sẽ tăng lên một ít, đổi lại bạn yên tâm hơn.
Kỹ Thuật Nuôi Ruồi Lính Đen
Vy Farm với kinh nghiệm nuôi Ruồi Lính Đen nhiều năm. Thất bại có, thành công có do vậy cũng đã nghiên cứu ra nhiều phương pháp nuôi độc đáo.
Xem Thêm : Cách Nuôi Ruồi Lính Đen Không Hôi
Hiểu về Ruồi Lính Đen
Ruồi Lính Đen là gì?
Ruồi Lính đen có tên khoa học là “Hermetia illucens“, tên tiếng Anh là “Black Soldier fly”.
Thuộc lớp côn trùng Hexapoda, có sẵn trong môi trường tự nhiên ở Việt Nam, và thường xuất hiện ở khu vực có vật chất hữu cơ đang phân hủy.
Vòng đời của ruồi Lính đen trải qua bốn giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, và ruồi trưởng thành. Ấu trùng của ruồi Lính đen có khả năng tiêu hóa thành phần hữu cơ trong chất thải sinh hoạt (Bùi Ngọc Cẩn, 2011), phân gia súc, gia cầm, phế phẩm trong chế biến thủy sản và nông sản… tạo ra chất mùn (G. L. Newton và cộng sự, 2005; Paul Olivier và cộng sự, 2011).
Ngoài ra, ấu trùng ruồi sống có hàm lượng protein và chất béo thô lần lượt là 15% và 5,8%, đủ chất dinh dưỡng làm thức ăn nuôi trực tiếp cho lợn, gà, vịt, cá (Triệu Minh Đức, 2013; Nguyễn Phú Hòa và Nguyễn Văn Dũng, 2016). Ruồi Lính đen sống trong tự nhiên và không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người.
Với những đặc điểm trên, hiện nay, việc ứng dụng ruồi Lính đen trong nông nghiệp và xử lý chất thải sinh hoạt ngày càng được quan tâm trên thế giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên, những nghiên cứu về môi trường nhân nuôi và khả năng ứng dụng ruồi Lính đen ở Việt Nam chưa nhiều.
Trong thực tế, đã có một số cơ sở tiến hành nhân nuôi và sử dụng loài ruồi này, chủ yếu tập trung ở một số tỉnh và thành phố phía Nam. Bạn có thể tìm được nhiều trại ruồi Lính đen như ở Gia Lai, An Giang, Củ Chi…
Chất Nền Nuôi Ruồi Lính Đen
Để đánh giá và lựa chọn hệ chất nền thích hợp cho việc nhân nuôi rồi Lính đen trong điều kiện tự nhiên. Nghiên cứu đã tiến hành trên 05 công thức nghiệm khác nhau về chất nền. Chất nền được sử dụng gồm có: phân gà, chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ dễ phân hủy, bã đậu, vỏ dứa, và ruột cá.
Bạn có thể theo dõi qua bản biểu như sau:
Ấu trùng (dòi) của ruồi lính đen có thể phân hủy hầu hết các loại rác hữu cơ của hộ gia đình thải ra. Quá trình phân hủy diễn ra nhanh, phụ thuộc vào loại rác. Rác thải từ thức ăn thừa, rau cải hư, củ, quả… được phân hủy trong 10-12 giờ; với chất thải có thành phần cellulose cao như giấy vụn, rơm, lá chuối cần đến 10-15 ngày.
Trong thế giới tự nhiên, ấu trùng ruồi lính đen được biết đến như là một kẻ phàm ăn nhất. Với cấu trúc miệng lớn và mạnh.
Ấu trùng ruồi lính đen ăn tất cả các chất thải hữu cơ một cách nhanh chóng trước khi các hợp chất hữu cơ có thời gian phân hủy và tạo ra mùi hôi; do đó, loại bỏ được mùi hôi của rác.
Khi ăn, ấu trùng thải ra một lượng phân rất nhỏ so với khối lượng chất thải chúng ăn vào. Chỉ bằng phương pháp ăn vào và tiêu hóa, ấu trùng có thể làm giảm từ 80-90% lượng chất thải cùng bất kỳ các mầm bệnh nào.
Phương pháp sử dụng ấu trùng ruồi lính đen xử lý rác hữu cơ không gây ra mùi hôi, không tạo ra nguồn nước thải, không tạo ra hiệu ứng nhà kính, lại làm giảm thể tích chất thải đến 90%.
Một ưu điểm khác đáng được quan tâm là do lượng chất thải hữu cơ nhanh chóng được giảm thiểu và tái chế (thông qua ấu trùng) tại các hộ gia đình. Nên sẽ giảm thiểu đáng kể chi phí thu gom, vận chuyển và chôn lấp chất thải hữu cơ.
Điều lý thú nữa là với số lượng lớn ấu trùng ruồi lính đen ăn và thải phân, ấu trùng tạo ra một loại chất gây bất lợi đối với việc đẻ trứng và quá trình nở ra của các loại ruồi và côn trùng khác.
Đó là chưa kể đến việc do phàm ăn, nên ấu trùng ruồi lính đen cũng trực tiếp tranh giành lượng thức ăn của các loại ấu trùng khác.
Ấu trùng ruồi lính đen cũng là nguồn thức ăn hấp dẫn và giàu dinh dưỡng để nuôi gà, vịt, cá… Phân ấu trùng ruồi lính đen còn lại (trông như bã cà phê, màu đen hoặc nâu đậm và nhuyễn) được xem như là một loại phân hữu cơ, giàu dinh dưỡng và nhiều lợi khuẩn.
Có thể dùng để bón bổ sung cho cây trồng hoặc cải tạo đất bạc màu. Ngoài ra, phân của chúng cũng được sử dụng làm thức ăn rất tốt cho các loài trùn, như trùn quế.
Kỹ Thuật Nuôi Ruồi Lính Đen – Vy Farm
Quy trình nuôi ruồi lính đen đúng kỹ thuật tại Vy farm với Video cụ thể chi tiết.
Chuẩn bị: trứng ruồi lính đen, khay ủ trứng, 1 kg Cám Gà con, 1kg nước, 1kg bã đậu, Lưới mùng
Khi bạn nhận được trứng, đa phần trứng đã nở,( nếu trứng chưa nở bạn để im trong hộp đến khi trứng nở mới bỏ trứng ra bên ngoài để trứng không bị ảnh hưởng bởi sự chênh lệch nhiệt độ). lưu ý: Mùa đông trứng sẽ nở chậm hơn mùa hè từ 3 đến 4 ngày. Tránh ánh nắng trực tiếp.
Cho hỗn hợp hợp Cám gà con, nước, bã đậu vào khay ủ, trộn lên. Độ ẩm 60%
Sau đó rải trứng đã nở lên hỗn hợp. Đậy lưới để tránh ruồi nhặng. Ủ trứng nơi thoáng mát.
Sau khi ủ 4 ngày thì ấu trùng to bằng đầu tăm, cho vào máng nuôi
Tuỳ vào diện tích nuôi ở mật độ thích hợp, thông thường thì 5gr trứng/m2
Nuôi tiếp 14 đến 16 ngày sẽ thu được 20kg sâu/ 10gr trứng
Ấu trùng được nuôi bằng thức ăn( Cám, trái cây, bã sắn, bã bia, bã đậu, phân động vật) với độ ẩm từ 60% sẽ cho kết quả cao nhất,
Bạn có thể cho ấu trùng ăn 1 ngày / lần hoặc 3 ngày/ lần tuỳ vào lượng thức ăn
Mật độ sinh khối tốt nhất cho ấu trùng phát triển là từ 3 đến 5 cm
Thức ăn cho Ấu trùng được nếu được xay nhuyễn, ấu trùng sẽ nhanh lớn và dễ thu hoạch hơn
Sau 15 đến 20 ngày khi thấy ấu trùng hoá đen bắt đầu ngưng cho ăn, ấu trùng sẽ cày xới phần thức ăn còn lại cho đến khi khô ran, chúng ta bắt đầu thu hoạch ấu trùng.
Trọn Bộ quy trình nuôi Ruồi Lính Đen chuẩn Vy Farm
Khi ấu trùng tích đủ dinh dưỡng, sẽ bắt đầu ngưng ăn.
Thông thường Sâu sẽ không hoá đen đồng loạt, mà cứ con trắng đen lẫn lộn. Con đen thường hay bò ở các góc của máng nuôi,
Khi làm thay đổi môi trường sống, như đảo sinh khổi, hoặc ẩm ướt, sâu đen sẽ tự động bò đi.
Để tách con Đen ra khỏi con trắng dễ dàng, bạn cho thức ăn ướt 80% vào sinh khối,hoặc xịt phun sương, Sâu đen sẽ tự bò đi, lúc này làm các đường dẫn để ấu trùng bò đến chỗ bạn muốn thụ hoạch
Khi Ruồi giao phối, 3 đến 4 ngày sau sẽ bắt đầu đẻ trứng, chúng thích tìm đến các khe nhỏ từ 0,8mm, và có mùi đặc trưng, mùi phân huỷ của thức ăn để đẻ trứng.
Chúng ta đặt các khay mùi để ruồi đẻ đúng chỗ. và làm các thanh gỗ khay hẹp để ruồi để trứng giúp dễ dàng thu hoạch
Kỹ thuật nuôi ruồi lính đen mắt thấy tai nghe cho các bạn. Vy farm làm thành video cho quý bạn tiện theo dõi. Thêm vào đó Kênh Youtube Vy Farm còn cập nhật nhiều thông tin bổ ích giúp bạn nuôi ruồi thành công đấy.
Chú Ý Kỹ Thuật:
Về tập tính ruồi sẽ tìm kiếm những nguồn thức ăn hôi thối/lên men chua, sau đó đẻ trứng vào các khe, ngóc ngách gần đó.
Mục đích để sau khi trứng nở, ấu trùng con có thể bò đến nguồn thức ăn đó để ăn. Để dẫn dụ ruồi đẻ đúng chỗ vào ổ mình đã tạo sẵn, không đẻ lung tung, ta sử dụng thùng đựng các chất thải đang phân hủy như lòng cá, gia súc gia cầm và đặc biệt là xác ruồi, nếu bạn ngại mùi hôi có thể xử dụng hèm bia, hèm rượu, thức ăn công nghiệp, trái cây lên men cho vào thùng và pha thêm ít nước cho sền sệt, để ủ chua trong 2-3 ngày để làm thùng nhữ.
Phía trên thùng để lưới tránh ruồi rơi vào, đặt các thanh gỗ hoặc bìa cacton lên trên lưới. Thùng nhữ này khoảng 4,5 ngày ta chêm thêm mùi vào vì các trứng rơi vãi phía trên nở thành ấu trung rơi vào thùng sẽ ăn hết các thức ăn bên trong không còn nhữ ruồi đến đẻ trứng hiệu quả nữa.
Ruồi lính đen không ăn được do không có miệng, nhưng điều quan trọng không kém đó là phải cung cấp đầy đủ nước bằng cách phun sương lên xung quanh thành lưới, bên trong để thau có đặt tấm mút ẩm, tránh quá ướt sẽ dính cánh ruồi làm ruồi chết.
Ngoài ra ta có thể cho ruồi uống thêm nước đường, việc cung cấp thêm năng lượng sẽ giúp ruồi kéo dài thời gian sống, làm tăng cơ hội sinh sản.
Tổ cho ruồi đẻ trứng:
Có thể sử dụng nhiều vật liệu, hình dạng khác nhau để làm chỗ cho ruồi đẻ trứng như: thanh gỗ, cầu nhựa trong bể lọc cá, bìa carton, que đè lưỡi y tế.
Trứng ruồi sau khi đẻ chúng ta nên hạn chế tối đa tác động đến trứng vì mỗi lần chạm vào sẽ giảm tỉ lệ trứng sống sót.
Ruồi lính đen được chọn lọc từ nhiều loài ruồi có ích để xử lý rác là do chúng không vào nhà và là một trong những loài ruồi có lợi nhất.
Bản thân ruồi lính đen trưởng thành và ấu trùng không mang mầm bệnh, do vậy, chúng không là tác nhân truyền bệnh cho người và vật nuôi.
Ruồi lính đen trưởng thành không có miệng và dĩ nhiên là không ăn, không cắn phá, không gây hại con người, cây trồng và vật nuôi. Chúng không ăn hoặc đậu vào thức ăn của con người và dành phần lớn thời gian để nghỉ ngơi chứ không bay lung tung. Do đó, chúng ta ít khi thấy ruồi lính đen.
Với những lợi ích tuyệt vời như vậy hẳn bạn đã có câu trả lời cho riêng bản thân mình rồi chứ.
Sản Phẩm Hàng Đầu Của Vy’s Farm
Sản phẩm của Vy’s Farm
Sản phẩm của Vy’s Farm
Trứng rlđ
25gr: 250.000
50gr: 350.000
100gr: 700.000
500gr: 3.500.000
1kg: 7.000.000
Men Visinh V1
* Bộ 100l ( 1kg men V1, 100gr phụ gia) : 200.000 ( ủ 2 tấn thức ăn)
*Bộ 1000l : 1kg Men V1, 1kg phụ gia: 470.000 ( ủ từ 10 tấn thức ăn)
Men Super V ( Men tỏi): 200.000/ bộ
Men rải chuồng Bio L-V : 200.000/ bộ
Men Ủ Phân Bio V: 100.000/ Kg
Dung dịch ấu trùng thủy phân: 80.000/kg
Mùng lưới cước thái chống ruồi đẻ bậy:
3x2x2: 450.000
3x4x2,5: 750.000
Bộ 10 thanh gỗ định hình cho ruồi đẻ: 120.000/ bộ ( 50gr trứng/ bộ)
10 khay đen (60x 1m1) 950.000
Kén Yến: 100k/ kg
Nếu cần tư vấn hỗ trợ kỹ thuật Vy Farm luôn sẵn lòng tư vẫn miễn phí cho bạn:
Số Điện Thoại : 096 777 70 45
Đối Tác Của Chúng Tôi
Chi nhánh 1 (Tây Nguyên): Phạm Ngọc Thạch, F. Yên Thế, Tp. Pleiku, Gia Lai. Chi nhánh 2 (Miền Tây): Trần Công Tường, F5, TX Gò Công, Tiền Giang.
Số Điện Thoại : 0961 079 879
Email: info@bsfsmartfarm.com
Website: www.bsfsmartfarm.com
Website: https://thanhcongfarm.com/
Số Điện Thoại : 0869377629
Từ Khóa Được tìm kiếm nhiều:
Cập nhật thông tin chi tiết về Bí Quyết Sống Còn Trong Kỹ Thuật Nuôi Yến Lấy Tổ trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!