Bạn đang xem bài viết Bí Quyết Thành Công Của Ông Chủ Hãng Zara được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chiến lược “tốc độ” này đã làm nên tên tuổi của Ortega và khiến các đối thủ không thể theo kịp. Trong khi các mẫu áo váy trong tuần lễ thời trang mất đến cả tháng để có thể bày bán tại cửa hàng, người ta có thể tìm những mẫu thiết kế tương tự tại cửa hàng Zara chỉ trong một tuần.
Ortega rất nhạy bén với thời trang. Thay vì lo lắng về số hàng tồn kho, ông luôn chú ý quan sát những gì người ta đang mặc, lắng nghe những nhu cầu về thời trang của đối tượng tiềm năng. Theo dõi các blogger thời trang và ghi nhận phản hồi từ khách hàng là cách Ortega theo sát nhu cầu của thị trường để có những thay đổi thích hợp.
Tương tự với Ortega, tỉ phú Jeff Bezos – CEO của Amazon cũng nhận xét rằng, các công ty công nghệ thường bị ám ảnh về đối thủ cạnh tranh của họ mặc dù họ biết đối tượng họ cần quan tâm hơn là khách hàng: ” Nhiều công ty khẳng định họ tập trung vào nhu cầu của khách hàng nhưng ít ai có thể làm theo phương châm đó. Các công ty công nghệ lớn thường quan sát xem đối thủ của họ đang làm gì và ngay lập tức làm theo “.
Bài học số 3: Kiểm soát chuỗi cung ứng
Theo báo cáo của The Ecomomist 2012, trong khi hầu hết các hàng thời trang tận dụng nguồn lao động giá rẻ tại Trung Quốc để sản xuất, hầu hết các sản phẩm của hãng Zara được sản xuất tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Morocco.
Các thiết kế của Zara được cắt từ vải nguyên kiện và xử lý cơ bản tại nhà máy trước khi được hoàn thiện tại hệ thống sản xuất tại địa phương. Chuỗi sản xuất – cung ứng tối giản cho phép Zara phản ứng nhanh với những thay đổi của xu thế thời trang.
Như vậy, các cửa hàng luôn có mẫu thời trang theo nhu cầu của khách hàng và không có hàng tồn kho.
Bài học số 4: Trung thành với nguồn gốc
Câu chuyện cuộc đời của Ortega thực sự là bước ngoặt từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Sinh ra trong gia đình có bố làm công nhân đường sắt, mẹ nội trợ, Ortega bỏ học từ năm 14 tuổi để bắt đầu kiếm tiền khi chứng kiến mẹ mình không thể mua thực phẩm cho gia đình vì thiếu tiền.
Mặc dù rất thành công nhưng Ortega rất khiêm tốn. Ông chưa bao giờ có một văn phòng riêng đúng nghĩa. Ông chủ Zara thường làm việc tại một chiếc bàn nhỏ ở trụ sở Inditex tại quê nhà La Coruna, trò chuyện với các nhà thiết kế, các chuyên gia thời trang và các nhà cung cấp.
Hiện nay, ở tuổi 80, Ortega vẫn di chuyển hàng ngày qua các văn phòng của công ty để lắng nghe những ý tưởng mới.
Bài học số 5: Không ngừng đổi mới
Điều tệ nhất trong kinh doanh là sự tự mãn.
” Thành công không bao giờ là chắc chắn. Tôi không cho phép mình bằng lòng với những gì tôi đã làm được. Tôi luôn cố gắng học hỏi từ những người xung quanh. Phát triển hoặc chết. Nếu bạn muốn đổi mới, đừng chỉ tập trung vào kết quả “, ông chủ Zara khẳng định.
5 Bí Quyết Thành Công Của Ông Chủ Zara
Trong cuốn sách về tiểu sử của mình, Amancio Ortega đã tiết lộ bí mật giúp ông thành công rực rỡ với thương hiệu thời trang Zara.
Khi thành lập Zara năm 1975, Ortega đã làm đảo lộn giới bán lẻ với kế hoạch ra mẫu quần áo mới nhanh và liên tục hơn bất kỳ đối thủ nào trong giới thời trang. Được mệnh danh là “thời trang siêu tốc”, chiến lược của Ortega là đổi mới mẫu mã cho các cửa hàng Zara 2 lần mỗi tuần và chỉ nhận đặt hàng trong 48 giờ, theo CNBC.
Chiến lược “tốc độ” này đã làm nên tên tuổi của Ortega và khiến các đối thủ không thể theo kịp. Trong khi các mẫu áo váy trong tuần lễ thời trang mất đến cả tháng để có thể bày bán tại cửa hàng, người ta có thể tìm những mẫu thiết kế tương tự tại cửa hàng Zara chỉ trong một tuần.
Bài học số 2: Luôn nghĩ về nhu cầu thị trườngTương tự với Ortega, tỉ phú Jeff Bezos – CEO của Amazon cũng nhận xét rằng, các công ty công nghệ thường bị ám ảnh về đối thủ cạnh tranh của họ mặc dù họ biết đối tượng họ cần quan tâm hơn là khách hàng: “Nhiều công ty khẳng định họ tập trung vào nhu cầu của khách hàng nhưng ít ai có thể làm theo phương châm đó. Các công ty công nghệ lớn thường quan sát xem đối thủ của họ đang làm gì và ngay lập tức làm theo”.
Theo báo cáo của The Ecomomist 2012, trong khi hầu hết các hàng thời trang tận dụng nguồn lao động giá rẻ tại Trung Quốc để sản xuất, hầu hết các sản phẩm của hãng Zara được sản xuất tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Morocco.
Các thiết kế của Zara được cắt từ vải nguyên kiện và xử lý cơ bản tại nhà máy trước khi được hoàn thiện tại hệ thống sản xuất tại địa phương. Chuỗi sản xuất – cung ứng tối giản cho phép Zara phản ứng nhanh với những thay đổi của xu thế thời trang.
Như vậy, các cửa hàng luôn có mẫu thời trang theo nhu cầu của khách hàng và không có hàng tồn kho.
Bài học số 4: Trung thành với nguồn gốcCâu chuyện cuộc đời của Ortega thực sự là bước ngoặt từ tay trắng làm nên nghiệp lớn. Sinh ra trong gia đình có bố làm công nhân đường sắt, mẹ nội trợ, Ortega bỏ học từ năm 14 tuổi để bắt đầu kiếm tiền khi chứng kiến mẹ mình không thể mua thực phẩm cho gia đình vì thiếu tiền.
Mặc dù rất thành công nhưng Ortega rất khiêm tốn. Ông chưa bao giờ có một văn phòng riêng đúng nghĩa. Ông chủ Zara thường làm việc tại một chiếc bàn nhỏ ở trụ sở Inditex tại quê nhà La Coruna, trò chuyện với các nhà thiết kế, các chuyên gia thời trang và các nhà cung cấp.
Hiện nay, ở tuổi 80, Ortega vẫn di chuyển hàng ngày qua các văn phòng của công ty để lắng nghe những ý tưởng mới.
Điều tệ nhất trong kinh doanh là sự tự mãn.
“Thành công không bao giờ là chắc chắn. Tôi không cho phép mình bằng lòng với những gì tôi đã làm được. Tôi luôn cố gắng học hỏi từ những người xung quanh. Phát triển hoặc chết. Nếu bạn muốn đổi mới, đừng chỉ tập trung vào kết quả”, ông chủ Zara khẳng định.
5 bài học trên chắc chắn không xa lạ và mới mẻ gì với các nhà kinh doanh. Nhưng bạn thấy đấy ông chủ Zara đã thành công được bởi sự nhạy bén, nắm bắt thời cơ để sử dụng các bí quyết một cách hợp lý.
CÔNG TY CP TRUYỀN THÔNG GIÁC QUAN THỨ SÁU – SIXTH SENSE MEDIA VP Hà Nội:
Địa chỉ: Số 11 ngõ 10 Bích Câu, Đống Đa, Hà Nội
Tel: (0243) 237 3692
Hotline: 0982 513 898
VP Hồ Chí Minh:
Địa chỉ: 459 Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10, TPHCM
Tel: (08) 88 589 489
Hotline: 0934 519 516
Website: https://panoquangcao.net/
Bí Quyết Thành Công Của ” Ông Trùm Zara “
Sự thấu hiểu khách hàng là ‘chén thánh’ của kinh doanh hiện đại và khi bạn biết về khách hàng của mình càng nhiều thì mới có thể đổi mới và cạnh tranh tốt hơn.
Zara là một trong những thương hiệu bán lẻ thời trang thành công nhất thế giới. Thành lập từ 1975 tại Tây Ban Nha, cũng là thương hiệu khiến khái niệm ” thời trang nhanh” bùng nổ, Zara mang khao khát tạo ra niềm đam mê có trách nhiệm với thời trang với người tiêu dùng. Có rất nhiều yếu tố dẫn đến thành công của Zara nhưng một trong những điều quan trọng góp vào thành công là việc đặt khách hàng lên hàng đầu. Zara bị ám ảnh bởi khách hàng của mình từ những ngày đầu thành lập.
Zara cung cấp thời trang nam, nữ, trẻ em, giày và phụ kiện. Thương hiệu nhỏ của Zara, TRF cung cấp các mặt hàng thời thượng, phù hợp với các bạn nữ trẻ và thanh thiếu niên.
Câu chuyện thương hiệu Zara
Zara được sáng lập bởi Amancio Ortega và Rosalía Mera vào năm 1975 tại thành phố Galicia miền Bắc Tây Ban Nha. Cửa hàng đầu tiên trưng bày những sản phẩm bắt chước phong cách thời trang cao cấp nhưng rẻ tiền hơn. Amancio Ortega đặt tên Zara theo tên thường dùng của ông, Zorba. Trong 8 năm tiếp theo, mô hình kinh doanh của nó dần tạo ra sức hút với người tiêu dùng Tây Ban Nha. Điều này dẫn đến việc mở thêm 9 cửa hàng ở các thành phố lớn ở Tây Ban Nha.
In 1985, Inditex được thành lập như một công ty cổ phần, đặt nền móng cho hệ thống phân phối có khả năng phản ứng nhanh với việc thay đổi xu hướng thời trang. Ortega đã tạo ra một quy trình thiết kế, sản xuất và phân phối mới có thể giảm thời gian sản xuất và phản ứng nhanh chóng với xu hướng mới. Ông gọi đó là thời trang nhanh. Mô hình này được thúc đẩy nhờ các khoản đầu tư vào công nghệ thông tin và sử dụng nhóm thiết kế thay vì cá nhân với những yếu tố quan trọng.
Trong thập niên tiếp theo, Zara bắt đầu mở rộng mạnh mẽ sang các thị trường toàn cầu như Bồ Đào Nha, Mỹ, Pháp, Mexico, Hy Lạp, Bỉ, Thụy Điển, Malta, Na Uy và Israel. Ngày nay, hiếm có một quốc gia phát triển nào mà lại không có cửa hàng Zara. Thương hiệu này đang sở hữu khoảng 2,251 cửa hàng với vị trí chiến lược ở các thành phố lớn của tại 96 quốc gia.
Cũng vì thế mà chẳng ngạc nhiên khi hiện nay Zara hiện là nhà bán lẻ thời trang nhanh lớn nhất thế giới và người sáng lập, Amancio Ortega, là người giàu thứ sáu trên thế giới theo tạp chí Forbes.
Còn Inditex là tập đoàn bán lẻ thời trang lớn nhất thế giới với hơn 170.000 nhân viên làm việc tại 96 thị trường toàn thế giới.
Bí quyết thành công của Zara được thúc đẩy bởi khả năng theo kịp xu hướng thời trang thay đổi nhanh chóng và thể hiện nó trong các bộ sưu tập của mình. Ngay từ đầu, Zara nhìn thấy một khoảng cách đáng kể trên thị trường mà ít thương hiệu quần áo nào giải quyết hiệu quả. Zara theo dõi sát sao về thời trang đang thay đổi và phát triển mỗi ngày trên toàn thế giới. Dựa trên các phong cách và xu hướng mới nhất, nó tạo ra các thiết kế mới và đưa chúng vào các cửa hàng trong 1 hoặc 2 tuần. Trong khi hầu hết các thương hiệu thời trang khác sẽ mất gần 6 tháng để đưa các thiết kế và bộ sưu tập mới vào thị trường.
Chính nhờ việc giới thiệu các bộ sưu tập mới dựa trên các xu hướng mới nhất một cách nhanh chóng cho phép Zara đánh bại các đối thủ khác. Nó nhanh chóng trở thành thương hiệu yêu thích của mọi người, đặc biệt là với những người muốn theo kịp xu hướng thời trang. Nhà sáng lập Amancio Ortega nổi tiếng với quan điểm về quần áo là một mặt hàng dễ hỏng. Theo ông, mọi người nên thích sử dụng và mặc quần áo trong một thời gian ngắn và sau đó họ nên vứt chúng đi, giống như sữa chua, bánh mì hoặc cá, thay vì cất chúng trong tủ.
Thời gian thực hiện ngắn hơn (và quần áo thời trang hơn): Thời gian thực hiện ngắn hơn cho phép Zara đảm bảo rằng các cửa hàng của mình lưu quần áo mà khách hàng muốn tại thời điểm đó. Trong khi nhiều nhà bán lẻ cố gắng dự báo những gì khách hàng có thể mua nhiều tháng trong tương lai, Zara theo sát khách hàng của mình và mang đến những gì họ muốn tại một thời điểm nhất định.
Số lượng ít hơn (thông qua nguồn cung khan hiếm): Bằng cách giảm số lượng sản xuất cho một mẫu cụ thể, Zara không chỉ giảm mức phổ biến của mỗi sản phẩm mà còn tạo ra sự khan hiếm nhân tạo. Tương tự như nguyên tắc áp dụng cho mặt hàng thời trang cao cấp, càng ít có sẵn, càng nhiều người mong muốn có. Một lợi ích khác là giảm lượng hàng tồn hay hủy bỏ nếu không được đón nhận. Zara chỉ có 2 lần bán hàng đại hạ giá một năm thay vì giảm giá liên tục. Họ cũng chỉ giảm giá một phần rất nhỏ các sản phẩm của mình, khoảng một nửa so với các đối thủ cạnh tranh. Đây đúng là một kỳ tích rất ấn tượng.
Nhiều kiểu hơn: Thay vì sản xuất số lượng nhiều hơn cho mỗi kiểu, Zara tạo ra nhiều kiểu hơn, khoảng 12.000 kiểu một năm. Ngay cả khi một phong cách bán hết rất nhanh, vẫn có những phong cách mới đang chờ để chiếm chỗ. Điều này có nghĩa là nhiều lựa chọn hơn và cơ hội cao hơn đến với người tiêu dùng.
Nhà thiết kế chính của Zara là khách hàng
Sự tập trung không ngừng của Zara vào khách hàng là cốt lõi của sự thành công của thương hiệu. Có một câu chuyện thú vị về cách Zara đồng sáng tạo sản phẩm của mình bằng cách tận dụng đầu vào của khách hàng.
Vào năm 2023, một người phụ nữ tên là Miko bước vào một cửa hàng Zara ở Tokyo và hỏi trợ lý cửa hàng cho một chiếc khăn màu hồng, nhưng cửa hàng không có bất kỳ chiếc khăn màu hồng nào. Điều tương tự cũng xảy ra gần như đồng thời cho Michelle ở Toronto, Elaine ở San Francisco, và Giselle ở Frankfurt, tất cả đều bước vào cửa hàng Zara và yêu cầu chiếc khăn hồng. Tất cả họ đã rời khỏi các cửa hàng mà không có bất kỳ chiếc khăn nào – một trải nghiệm mà nhiều người hâm mộ Zara gặp phải trên toàn cầu trong các cửa hàng Zara khác nhau chỉ trong vài ngày. Chỉ 7 ngày sau, hơn 2.000 cửa hàng Zara trên toàn cầu đã bắt đầu bán những chiếc khăn màu hồng. 500.000 chiếc khăn màu hồng đã được gửi đi – chính xác là vậy. Họ bán hết số này chỉ trong 3 ngày. Làm sao mà những chiếc khăn màu hồng có thể bán nhanh như chớp đến vậy?
Sự thấu hiểu khách hàng là ‘chén thánh’ của kinh doanh hiện đại và khi bạn biết về khách hàng của mình càng nhiều thì mới có thể đổi mới và cạnh tranh tốt hơn. Thách thức lớn nhất là cần có được thông tin chi tiết phù hợp, vào đúng thời điểm và sẵn sàng đón nhận để giải quyết.
Một trong những bí quyết thành công của Zara là đào tạo và trao quyền cho nhân viên cửa hàng và người quản lý. Họ đều đặc biệt nhạy cảm với nhu cầu và mong muốn của khách hàng và cách khách hàng thể hiện nhu cầu ấy. Họ chú ý lắng nghe và lưu ý nhận xét của khách hàng, ý tưởng về cắt giảm, vải hoặc dòng mới và việc quan sát phong cách mới mà khách hàng đang mặc được chuyển đổi thành phong cách Zara độc đáo. Trong khi đó, các báo cáo bán hàng hàng ngày truyền thống khó có thể cung cấp một hình ảnh cập nhật năng động của thị trường. Đế quốc Zara được xây dựng dựa trên 2 quy tắc cơ bản: “cung cấp cho khách hàng những gì họ muốn” và “đưa nó cho họ nhanh hơn bất kỳ ai khác”.
Do khả năng nghiên cứu khách hàng của Zara, các sản phẩm của thương hiệu trên khắp các cửa hàng của mình phản ánh toàn bộ nhu cầu theo sự khác biệt về khí hậu hay văn hóa. Zara cung cấp đồ kích thước nhỏ hơn ở Nhật Bản, quần áo của phụ nữ đặc biệt ở các nước Ả Rập và quần áo theo mùa khác nhau ở Nam Mỹ. Những khác biệt này trong việc cung cấp sản phẩm ở các quốc gia được tạo ra bởi sự tương tác thường xuyên giữa các nhà quản lý cửa hàng địa phương và đội ngũ sáng tạo.
Trong thế giới thời trang, xu hướng bắt đầu nhỏ nhưng phát triển nhanh. Nhân viên Zara được đào tạo để nghe, xem và chú ý đến ngay cả những tín hiệu địa chấn nhỏ nhất từ khách hàng của họ. Bởi đó có thể là một dấu hiệu ban đầu cho thấy một xu hướng mới đang hình thành. Zara biết rằng nhanh hơn tức là có nhiều khả năng hơn để thành công trong việc cung cấp hàng hóa thời trang phù hợp vào đúng thời điểm. Zara đã thiết lập các hệ thống điều khiển công nghệ tinh vi, cho phép thông tin di chuyển nhanh chóng từ các cửa hàng về trụ sở chính tại Arteixo, Tây Ban Nha, để ra quyết định nhanh đáp ứng hiệu quả với xu hướng đang phát triển.
Thực tế là các nhà thiết kế và khách hàng là 2 nhân tố được liên kết chặt chẽ với nhau và là phần quan trọng nhất trong chiến lược thương hiệu của Zara. Các nhóm chuyên gia nhận được phản hồi liên tục về các quyết định mà khách hàng của mình đang thực hiện tại mọi cửa hàng Zara, liên tục truyền cảm hứng cho nhóm sáng tạo Zara.
Theo cafebiz.
Bí Quyết Thành Công Của Ông Chủ Samsung
Đằng sau mỗi câu chuyện thành công, mỗi tấm gương vượt qua khó khăn, thách thức đều ẩn chứa những bài học kinh nghiệm và tầm nhìn chiến lược cho tương lai. Tập đoàn Samsung với hơn 70 năm hình thành và phát triển cùng vị chủ tịch Lee Kun Hee sẽ là câu chuyện tiếp theo mà chúng tôi muốn truyền tải tới các bạn. Từ một nơi cung cấp hàng hóa cấp thấp trở thành một trong những tập đoàn tư nhân lớn, lâu đời nhất Hàn Quốc cũng như toàn Châu Á. Điều gì đã khiến Samsung đạt được những bước tiến thần kì, vượt qua cuộc khủng hoảng nặng nề nhất?
Đặt ra những tiêu chuẩn làm việc mớiChủ tịch Lee Kun Hee đã đặt ra những quy định mới cho công ty, cụ thể là về giờ giấc làm việc. Thông thường, giờ làm việc của người Hàn Quốc bắt đầu lúc 9 giờ sáng và kết thúc lúc 6 giờ chiều. Tuy nhiên, tại Samsung, tất cả nhân viên của mình bắt đầu làm việc vào lúc 7 giờ và bắt buộc phải rời công ty lúc 4 giờ chiều để dành thời gian cho các hoạt động xã hội cũng như tham gia những khóa đào tạo ngoài giờ của tập đoàn. Một nhân viên của Samsung đã nói rằng “Bạn phải tuân thủ nguyên tắc theo tôn ti trật tự. Nếu không, sức ép đè lên bạn sẽ tới mức không chịu đựng nổi. Nếu không thể tuân theo một mệnh lệnh cụ thể nào đó, bạn không thể tiếp tục ở lại công ty.”
Khả năng linh hoạt vượt trội
Trên thực tế, Samsung và Apple là hai đối thủ cạnh tranh gay gắt và quyết liệt. Nếu Samsung trung thành về mảng thị trường trung cấp, thì Apple vẫn là ông lớn thế giới với những chiếc điện thoại được đánh giá là siêu phẩm. Tuy nhiên, trước cơn lốc Iphone, Ipad, Samsung đã học hỏi và dần tiếp cận phân khúc thị trường cao cấp. Điều này được thể hiện qua dòng sản phẩm Galaxy hay Note. Samsung đã đạt được thành công nhất định khi được coi là đối thủ đáng gờm nhất của Apple – số lượng điện thoại Galaxy được tiêu thụ trên thế giới cao hơn nhiều so với số lượng iPhone.
Tăng khả năng cạnh tranh trong đội ngũ nhân viên
Ông Kun Hee hiểu được tác dụng của sự cạnh tranh công bằng đối với động lực phấn đấu của mỗi nhân viên. Chính vì vậy, chiến lược của ông là sa thải 5 – 10% nhân sự không thể thay đổi hiệu quả trong công việc, giáng chức 25 – 30% nhân viên và chỉ 5 -10% nhân viên xuất sắc mới được tiếp tục bồi dưỡng để trở thành lãnh đạo cấp cao. Chính điều này đã làm nên sự thay đổi nhân sự với tốc độ chóng mặt ở các vị trí lãnh đạo cấp cao tại Samsung.
Mức độ đào tạo mang tầm cỡ khu vực
Samsung cũng là tổ chức có chương trình huấn luyện rất hà khắc, đẩy tiêu chuẩn đào tạo lên mức vô cùng cao. Cứ 3 năm một lần, họ cho những nhân viên có thâm niên làm việc từ 3 năm trở lên đi vòng quanh thế giới trong vòng 1 năm, thông qua đó, đội ngũ nhân viên này được học hỏi, trải nghiệm mọi phương diện về ngôn ngữ, đời sống – văn hóa sinh hoạt tại nơi đó. Chính sách bồi dưỡng nhân tài này của Samsung đã tạo nên một đội ngũ nhân viên tinh nhuệ trong chiến lược toàn cầu hóa của tập đoàn.
Đặt niềm tin vào nhân viên
Samsung là tập đoàn nổi tiếng về các sản phẩm công nghệ – kỹ thuật, ngoài việc chú trọng nâng cấp chất lượng máy móc thì nhân tố con người cũng được quan tâm chu đáo. Đặc biệt, đề cao vai trò và tuyệt đối tin tưởng nhóm nhân viên kì cựu, những người có kiến thức quản lý và kinh nghiệm làm việc lâu năm. Ông Lee Kun Hee cùng đội ngũ lãnh đạo cấp cao luôn gặp gỡ, trao đổi ý kiến và quan tâm đến tầm nhìn của những người này. Giám đốc Marketing toàn cầu của tập đoàn là ông Eric Kim đã nói “Quan trọng nhất là chúng tôi muốn nhấn mạnh sự thay đổi dựa trên cơ sở nền tảng là các chuyên gia và nhà quản lý hiện tại”.
Cam kết tạo ra những sản phẩm chất lượng
Chính sách quản lý mới được coi như thánh kinh của Samsung, luôn nhắc nhở nhân viên không bao giờ tự thỏa mãn và luôn khát khao hướng đến việc chú trọng chất lượng sản phẩm để chinh phục thị trường quốc tế. Khi phát hiện ra những lỗi hỏng trong điện thoại, ông Lee-Kun-Hee đã yêu cầu cấp dưới phá hủy toàn bộ 150 ngàn máy SH-700 ngay trước mắt hơn 2000 nhân viên công ty. Điều đó càng khẳng định rõ hơn tuyên ngôn của Samsung “Chúng ta sẽ cống hiến nhân lực và công nghệ tạo ra những sản phẩm và dịch vụ vượt trội, nhằm đóng góp cho một xã hội toàn cầu tốt hơn”.
Phương Thảo
Tham khảo một số trang tổng hợp
Bí Quyết Tạo Nên Thành Công Của Ông Chủ Google
Quan tâm đến nhân viên
Nhân viên của Google chỉ khoảng 50.000 người. Xét về quy mô, Google nhỏ hơn nhiều so với Apple (72.800 nhân viên) hay Microsoft (94.000 nhân viên). Tuy nhiên, điều khiến Google được các nhân viên đánh giá cao là ở việc đầu tư và chăm sóc nguồn nhân lực. Hãng luôn cố gắng tạo ra những điểm sinh hoạt chung mà mọi người đều có thể dễ dàng kết nối với nhau. Điều này thể hiện ở việc đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của một nhân viên như nhà ăn, sân tập thể thao, phòng giặt đồ, xe đưa đón nhân viên…, từ đó đảm bảo cho nhân viên vững tâm và tập trung hoàn thành tốt công việc được giao.
Khuyến khích tinh thần sáng tạo
Sáng kiến nổi tiếng nhất của Google trong việc thúc đẩy sáng tạo của nhân viên chính là “chiến lược 20% thời gian”. Cụ thể, mỗi nhân viên sẽ dành 80% thời gian trong ngày để làm công việc họ được giao và 20% thời gian còn để theo đuổi ý tưởng sáng tạo hoặc dự án riêng. Ngoài ra, Google còn thành lập hộp thư sáng tạo, trong đó toàn bộ nhân viên trong công ty đều có thể đóng góp sáng tạo của mình thông qua hộp thư này. Sau đó, những sáng kiến này sẽ được bình chọn công khai và những ý kiến sáng tạo nhất được lựa chọn để tiến hành thực hiện. Một cuộc họp được tổ chức vào thứ Sáu hàng tuần mang tên Ơn Chúa, Thứ Sáu rồi (TGIF – Thank God It’s Friday) là một trong những sự kiện được mong chờ nhất. Trong cuộc họp này, người đứng đầu hệ thống sẽ trao đổi với tất cả nhân viên về các vấn đề xảy ra trong tuần tại Công ty và tất nhiên nhân viên được khuyến khích trao đổi ý kiến về bất cứ vấn đề gì họ quan tâm.
Quản lý nhân viên theo chất lượng công việc
Tại Google, tất cả các nguồn lực và tài năng đều được tập trung phục vụ cho sự thành công của các nhóm dự án. Ban lãnh đạo Google không quản lý nhân viên theo thời gian mà theo chất lượng đầu ra của công việc. Mỗi nhân viên tự ý thức họ có mục tiêu gì trong công việc và làm gì để đạt mục tiêu này. Mỗi quý, Google đánh giá xem đã đạt mục tiêu quý chưa và các thành viên công ty cũng vậy. Tạo nên một môi trường để những người giỏi nhất ao ước được làm việc là bí quyết thành công của Google.
Giúp nhân viên phát triển con đường sự nghiệp
Ở Google, thành công đồng nghĩa với một sự độc lập cao hơn. Đó là hướng đi mà Google đã theo đuổi từ lâu. Nếu một nhân viên nào đó đã có trong tay những thành công nhất định và chứng minh được khả năng theo đuổi thành công ý tưởng của họ thì công ty sẽ tạo cho họ nhiều sự tự do hơn trong công việc. Theo chính sách mới, bất kỳ nhân viên nào trong hãng muốn thành lập công ty, họ có thể đề nghị Google hỗ trợ và khởi nghiệp ngay bên trong Google. Các công ty này có thể tự tuyển dụng nhân viên hoặc sử dụng chính nhân viên của Google, các nguồn lực khác như thư viện mã, hệ thống máy chủ, hạ tầng kỹ thuật.
Không ngừng đổi mới, cải tiến kỹ năng công nghệ
Trên chặng đường hơn 10 năm qua, hẳn chúng ta sẽ thấy Google đã trở nên phức tạp hơn rất nhiều với vô số những tính năng mới. Hai vị đồng sáng lập Sergey Brin và Larry Page cho rằng “Chúng tôi không tự giới hạn tầm nhìn của mình và cũng không bao giờ chống đối những cái mới”. Có thể các sản phẩm của Google vẫn chưa phải tuyệt đối hoàn thiện và vẫn cần cải tiến hơn nữa. Tuy nhiên, Google luôn nỗ lực để đổi mới, cải tiến và tìm kiếm được lĩnh vực kinh doanh mới.
Tập trung vào nhân viên
Ở Google, lãnh đạo chủ trương giao cho nhân viên quyền tự chủ và sự tự tin giúp họ nỗ lực theo đuổi đến cùng ý tưởng sáng tạo của họ, nâng cao hiệu quả công việc. Trước khi đưa ra những quyết định, dự án nghiên cứu mới, ban lãnh đạo Google luôn lấy ý kiến đóng góp của các nhân viên làm nền tảng. Điều này có được dựa trên cơ sở Google đã thu hút một đội ngũ lãnh đạo và nhân viên thuộc loại tinh hoa nhất trong giới kinh doanh tin học. Đây mới chính là yếu tố đảm bảo cho sự thành công bền vững lâu dài của một công ty.
Cuộc sống giản dị
Là một tỉ phú, tuy nhiên Sergey Brin và Larry Page đều có cuộc sống rất giản dị và khiêm tốn. Trong một thời gian dài, hàng ngày Sergey vẫn đi bằng một chiếc xe đạp từ một căn hộ nhỏ ở khu phố nghèo đến công ty. Còn Tổng giám đốc điều hành Larry cũng chỉ sắm cho công ty một chiếc xe xoàng xĩnh nhất để phục vụ công việc. Ông Larry tích cực kêu gọi và tổ chức các chiến dịch bảo vệ môi trường cùng với người bạn thân Sergey Brin. Năm 2005, cả hai đã tự nguyện giảm lương của mình xuống 1 USD/năm và không nhận bất cứ đồng tiền thưởng nào. Thu nhập của họ phụ thuộc chủ yếu vào giá trị tài sản của công ty trên thị trường chứng khoán.
Tham khảo một số trang tổng hợp
Top 10 Bí Quyết Thành Công Của Ông Chủ Wal
Không phải ngẫu nhiên mà Wal-Mart trở thành tập đoàn bán lẻ lớn nhất hiện nay, tất cả đều nhờ vào tại kinh doanh và bí quyết quản lý nhân sự của ông chủ Sam Walton của Wal-mart. Nếu đang ở vị trí lãnh đạo hay muốn bắt tay vào khởi nghiệp thì cuốn cẩm nang của Sam Walton chắc chắn sẽ giúp bạn rất nhiều để tiến gần hơn với hai chữ thành công.
Wal-mart là hệ thống bán lẻ lớn nhất thế giới hiện nay – Ảnh: Internet
1. Say mê công việcCó một sự thật là, chỉ khi bạn yêu thích công việc đó thì bạn mới toàn tâm toàn ý và cố gắng hoàn thành nó ở mức tốt nhất. Và như một lẽ tự nhiên, nếu bạn thể hiện đam mê của mình, những người xung quanh cũng sẽ nhanh chóng cảm nhận được nhiệt huyết lan tỏa từ bạn để đồng hành và cố gắng. Là ngành dịch vụ xem khách hàng như thượng đế, những người làm trong ngành Nhà hàng – Khách sạn cần có niềm say mê với nghề, với việc làm của mình lớn thì mới có thể vượt qua trở ngại.
Chân dung ông chủ Wal-mart, người đã dành trọn niềm say mê với công việc – Ảnh: Internet
2. Xem nhân viên là đối tác, cùng chia sẻ lợi nhuậnChân dung ông chủ Wal-mart, người đã dành trọn niềm say mê với công việc – Ảnh: Internet
Bạn cần hiểu rằng, nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp doanh nghiệp phát triển. Trong ngành Nhà hàng – Khách sạn thì nhân sự lại càng quan trọng hơn. Một nhà hàng không thể kinh doanh nếu thiếu đi vị trí Đầu bếp, một khách sạn chẳng thể hoạt động tốt nếu thiếu nhân viên Buồng phòng tận tâm. Do vậy, các nhà quản lý cần biết cách thể hiện quyền lực của mình đúng lúc, đúng chỗ, đừng nên khắt khe trong việc phân biệt chủ – tớ. Hãy xem họ là cộng sự, đối tác của mình và cùng chia sẻ lợi nhuận để tất cả thấy được tầm quan trọng lẫn lợi ích bản thân, từ đó cùng cố gắng.
3. Khơi nguồn cảm hứng, mở rộng cơ hội nghề nghiệpWal-mart đã chỉ ra rằng bên cạnh tiền bạc thì có rất nhiều yếu tố khác tạo động lực cho nhân viên làm việc. Vậy nên, những nhà quản lý cần tạo cho họ động lực, khuyến khích thi đua, khơi nguồn cảm hứng bằng cơ hội học tập, phát triển nghề nghiệp, phần thưởng,… Đừng để chính bản thân mình và nhân viên rơi vào sự nhàm chán trong công việc.
4. Kỹ năng giao tiếpGiao tiếp với khách hàng để nắm bắt thị hiếu, giao tiếp với đối tác để cùng đồng hành phát triển, giao tiếp với nhân viên để nỗ lực xây dựng tập thể vững mạnh. Muốn thành công giỏi, nhất định phải có kỹ năng giao tiếp “cừ”.
5. Biết ghi nhận và khen thưởng đóng góp của nhân viênMuốn được ghi nhận đóng góp là tâm lý chung của nhân viên, bởi khi được tán dương năng lực và kết quả sẽ giúp họ có thêm động lực để làm việc, cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp. Hơn thế, được sếp quan tâm và đánh giá cao là yếu tố giữ chân nhân viên ở lại, gắn bó với đơn vị nhiều hơn.
Nhiều bài học của Sam Walton được nhiều người áp dụng – Ảnh: Internet
6. Không “ngủ quên” trên chiến thắng, không bi quanNhiều bài học của Sam Walton được nhiều người áp dụng – Ảnh: Internet
Khi có được kết quả tốt, bước tiến mới trong công việc thì chuyện tự hào về bản thân và vui mừng là điều dĩ nhiên. Và mỗi lần gặp phải thất bại, bạn cũng có quyền buồn đau. Tuy nhiên, hãy biết cân bằng tinh thần: Không được “ngủ quên” trên chiến thắng, không được bi quan bởi với một người kinh doanh, điều này chẳng hề tốt chút nào. Tiếp tục làm việc, tiếp tục lập kế hoạch, tiếp tục cố gắng, bạn sẽ còn phát triển hơn nữa.
7. Biết lắng ngheĐây là một điều nên có ở những người kinh doanh, nhất là với ngành Nhà hàng – Khách sạn. Lắng nghe ý kiến khách hàng để đánh giá lại chất lượng dịch vụ của đơn vị, lắng nghe ý kiến đối tác để đưa ra mối liên kết hợp lý nhất, lắng nghe ý kiến của nhân viên để cải thiện các vấn đề còn tồn đọng. Và biết đâu, nhiều ý tưởng hấp dẫn được lóe sáng khi bạn biết lắng nghe từ những điều nhỏ nhặt xung quanh.
8. Thỏa mãn nhu cầu của khách hàngLàm hài lòng khách hàng là kim chỉ nam hoạt động của các nhà hàng, khách sạn. Nếu làm tốt thì khách hàng mới tin tưởng và quay lại tiếp. Thay vì làm tốt một lần rồi duy trì nó, các nhà lãnh đạo cần biết cách làm mới hiệu quả hơn nữa theo thị hiếu từng giai đoạn của khách hàng.
9. Hoạch toán chi phí hợp lýĐiều này giúp cho doanh nghiệp không bị thua lỗ, có nguồn vốn dự phòng lớn cũng như tài lực đủ vững để tiếp tục đầu tư vào các dự án khác.
10. Tạo sự khác biệtTạo sự khác biệt nhưng vẫn dựa trên các tiêu chuẩn được quy định sẽ giúp đơn vị của bạn trở nên ấn tượng và dễ ghi nhớ hơn trong mắt khách hàng. Với lĩnh vực Nhà hàng – Khách sạn đang có nhiều cạnh tranh như hiện nay thì tạo sự khác biệt vô cùng quan trọng.
Bạn có đang kinh doanh?
Bạn sắp sửa tự thân lập nghiệp?
Cập nhật thông tin chi tiết về Bí Quyết Thành Công Của Ông Chủ Hãng Zara trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!