Xu Hướng 11/2023 # Cách Bố Trí Góc Học Tập Giúp Các Bé Học Tập Tốt – Rèm Cửa Bạch Dương # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Bố Trí Góc Học Tập Giúp Các Bé Học Tập Tốt – Rèm Cửa Bạch Dương được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách bố trí góc học tập giúp các bé học tập tốt

 Học tập là công việc suốt một đời người nó diễn ra thường xuyên và liên tục, nó diễn ra từ lúc sinh ra đến lúc về với cõi vĩnh hằng, ngay từ khi còn rất nhỏ. Do vậy, điều hiển nhiên mà ai cũng phải làm đó là  học, học là quyền của mỗi người và ai ai cũng muốn thành tích học tập của mình được tốt đẹp. Nếu  như mong muốn việc học của con mình được thuận lợi và mang lại  hiệu quả, ngoài việc đầu tư cho trẻ một sự giáo dục tốt, các sản phẩm hỗ trợ học tập hiện đại, thông minh thì các bậc phụ huynh cũng nên đặc biệt chú ý tới góc học tập của con mình mộ cách tốt nhất .

1.Cách chọn phòng học và bày trí đồ trong phòng học 

 Góc học tập, phòng học  là một nơi vô cùng quan trọng trong hoạt động học tập của trẻ, là nơi trẻ chuẩn bị bài mới, làm bài tập về nhà, mà còn là nơi trẻ đọc sách khám phá kiến thức. Chính vì vậy để trẻ có một nơi để học tập tốt khi ở nhà là vô cùng quan trọng, phụ huynh cần phải lựa chọn phòng hợp lý đồng thời sắp xếp bố trí căn phòng một cách tiện lợi và thông minh, giúp trẻ tập trung học tập tốt.

a. Đầu tiên là diện tích 

Một phòng học mà quá chật hẹp sẽ làm cho trẻ có cảm giac bí bách khó chịu, hay một phòng học quá rộng làm trẻ sao nhãng đều không hợp lý. Vậy nên, một diện tích từ 2 – 4m2 là vừa đủ cho góc học tập lý tưởng của bé. Bên cạnh đó màu sắc và trang trí của góc học tập không nên quá lòa loẹt hay gợi cảm giác âm u khiến cho tâm hồn non nớt của bé dễ bị ức chế, sao nhãng hay ám ảnh khi ngồi vào đó. Nên lựa chọn những đồ vật có màu sắc sáng nhẹ nhàng như xanh,  màu lục, vàng nhạt, trắng kem, hồng nhạt sẽ tốt hơn bởi nó kích thích tư duy sáng tạo, yên tâm khi học tập.

b. Cách sắp xếp 

Không nên  đặt bàn học đối diện trực tiếp , sát với cửa ra vào

.

Bàn học không được để đối diện trực tiếp với cửa vì nó sẽ bị ảnh hưởng bởi các luồng khí không ổn định và sự qua lại của nhiều người. Bé sẽ hay bị giật mình, xao nhãng, khó tập trung hay có cảm giác muốn ra ngoài đi chơi thay vì ở nhà học bài. Bàn học cũng không nên đặt  giữa phòng, bởi vị trí trung tâm không có một điểm tựa nào dẫn đến cô lập, không được nâng đỡ về tinh thần, thiếu tỉnh táo, bất an, dễ mắc sai lầm, học tập kém.

Một lưu ý nữa về vị trí của bàn học là không nên đặt bàn học ở vị trí dưới chùm đèn hay xà ngang. Điều này không chỉ gây ra tình trạng thừa sáng khiến trẻ bị chói mắt mà còn tạo ra nhiệt lượng và những áp lực không mong muốn vì cảm giác nguy hiểm mà nó mang lại. Góc học tập của trẻ tốt nhất nên đặt ở một nơi sạch sẽ yên tĩnh có ánh sáng tự nhiên như một góc gần cửa sổ trong phòng của bé, tránh đặt ở những nơi bên trên hay bên dưới hoặc cạnh nhà vệ sinh, nhà bếp. Những vị trí đó ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tư duy tập trung của trẻ. Bên cạnh đó, vì trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu nên nếu ngồi học ở vị trí trực diện điều hoà thì hơi lạnh toát ra quá mạnh có thể khiến trẻ bị cảm lạnh, đặc biệt khí lạnh điều hòa trực tiếp sẽ khiến bé bị đau đầu, ảnh hưởng đến việc học.

c. Những đồ vật trong góc học tập của bé cũng nên được chú ý.

 Không nên đặt quá nhiều đồ chơi, hay những vật nguy hiểm như dao kéo, vật sắc nhọn. Những tranh ảnh bạo lực hay có hình ảnh những vật bất tường càng không nên treo gần trẻ nhỏ. Thay vào đó, bố mẹ nên lựa chọn những trang trí nhẹ nhàng và những đồ vật gợi trí tò mò, thôi thúc sự tìm hiểu của trẻ, hay những bộ đồ chơi lành mạnh.

Đặt những quyển sách giúp bé tiếp xúc nhiều với sách là một phương pháp rèn luyện thói quen đọc sách, một trái địa cầu trên bàn học giúp mở ra trước mắt trẻ một chân trời mới, thôi thúc khát khao tìm hiểu. Còn rất nhiều thứ có thể giúp trẻ phát triển tư duy lành mạnh trong góc học tập nhỏ của mình. Tất cả mọi đồ vật phải được sắp xếp gọn gàng, khoa học, có thể dễ dàng lấy khi cần thiết, bởi nếu mất quá nhiều thời gian để tìm kiếm hay khó khăn khi lấy 1 đồ vật dễ khiến nộ khí phát tiết ảnh hưởng tới tinh thần học tập.

Không nên sử dụng bóng tiết kiện điện hay những chiếc bóng đèn có ánh sáng trắng , nên chọn bóng đèn cho phòng là bóng tròn hay những chiếc đèn học có ánh sáng đỏ .

2 .Cách chọn rèm cho phòng học của con.

a. Cách chọn rèm cho phòng học của trẻ

Rèm phòng học bằng vải là sự lựa chọn của rất nhiều trường trên cả nước , bởi những công dụng tuyệt vời mà rèm vải mang lại , giúp cho trẻ học tập tốt với luồng ánh sáng phù hợp.

Rèm cửa lớp học phù hợp với gam màu sắc trung tính xanh, vàng, xám,…. không chọn màu sắc quá sáng như trắng vì sẽ khó khăn trong quá trình vệ sinh. Ngoài ra chúng ta cũng lưu ý tránh các tông màu nóng như đỏ, đen, …. bởi nó mang đến cảm giác ngột ngạt, khó chịu trong những ngày hè oi ả. Hơn nữa, theo các nghiên cứu khoa học cho thấy những chiếc rèm cửa một màu với gam nhẹ nhàng không những giúp học sinh, học viên tập trung hơn mà còn khai thác được hứng thú và niềm đam mê học tập ở các em.

b. Cách chọn rèm cuốn cho phòng học 

Rèm cuốn vải trơn:

Rèm cuốn trơn cũng là sự lựa chọn ưu việt cho không gian lớp học. Rèm có khả năng cản sáng cản nhiệt tốt, đơn giá rẻ, thiết kế hiện đại.

Rèm cuốn vải lưới lỗ thoáng:

Rèm cuốn in tranh

3. Cách chọn bàn học và trang trí bàn học 

Chọn bàn học dựa vào độ tuổi của bé: Ở mỗi độ tuổi sẽ có những kích thước và thiết kế của bàn học để đảm bảo sức khỏe, thuận tiện và tạo hứng thú để trẻ học tốt hơn hơn.

Chất liệu và độ an toàn:Nên chọn chất liệu gỗ để làm bàn học cho trẻ. Yếu tố an toàn nên được đặt lên hàng đầu khi chọn mua bàn học và ghế ngồi học cho trẻ em. Không chọn những chất liệu dễ vỡ như bàn bằng kính.

Màu sắc:Nên chọn màu nhẹ , trung tính, không bóng dễ gây lóa như xanh lá cây, vàng nhạt…

Chức năng:Bàn học có nhiều ngăn, hộc & giá sách cho trẻ tự sắp xếp, bài trí góc học tập. Bàn cần có đủ không gian hoặc phụ kiện như ngăn kéo, giá sách đủ rộng để đựng các vật dụng khác như: sách, vở, giấy, bút, kéo, đồ thủ công…

4. Cách chọn và trang trí tủ sách

Lựa chọn chất liệu tủ :bạn nên chọn những tủ sách có chất liệu tốt , hiện nay tủ sách có rất nhiều chất liệu như: nhựa , gỗ, giấy…tôi khuyên bạn nên chọn tủ gỗ . Vì nó sẽ có tuổi thọ cao hơn , chất liệu tốt nên không sợ con bạn phá hỏng

Chọn lựa kiểu dáng: chọn những chiếc tủ có chiều cao phù hợp với con của bạn , không nên trang trí quá nhiều sẽ làm trẻ mất tập trung lúc học

Cách làm vệ sinh cho tủ sách: nếu là tủ gỗ bạn nên dùng thuốc chống mọt ,thường xuyên lau dọn

Trang Trí Góc Học Tập Giúp Con Học Hiệu Quả

Thiết kế vị trí góc học tập

Việc học rất quan trọng, do đó việc lựa chọn vị trí học tập sao cho hợp lý là rất cần thiết.

Thứ nhất, góc học tập của trẻ nên đặt ở vị trí yên tĩnh, ít người qua lại. Việc có nhiều người đi lại, nói chuyện hoặc tiếng ồn tivi sẽ khiến trẻ bị phân tâm bởi những sự kiện đang diễn ra.

Thứ 2, góc học tập của trẻ nên đặt ở vị trí thông thoáng, có ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng tự nhiên rất tốt cho thị lực của trẻ. Hơn nữa, việc được ngồi cạnh cửa sổ, trẻ có thể thoải mái quan sát khung cảnh thiên nhiên bên ngoài để thư giãn sau khoảng thời gian học nhất định.

Nên xây dựng màu sắc chủ đạo

Mỗi trẻ sẽ có màu sắc yêu thích khác nhau. Do đó, cha mẹ có thể trang trí góc học tập theo màu yêu thích của trẻ. Tuy nhiên, nên nhớ rằng các màu sắc chủ đạo không nên là các màu thuần như thuần đỏ, thuần xanh, thuần tím,… bởi sẽ khiến trẻ nhức mỏi mắt và cảm thấy căng thẳng khi học.

Màu sắc ở góc học tập nên nhẹ nhàng, hài hòa. Một số màu sắc nên sử dụng như: hồng nhạt, màu trắng, xanh lá cây nhạt, xanh da trời nhạt

Thiết kế giá sách, bàn học phù hợp

Cha mẹ nên hỏi ý kiến, sở thích của con về một chiếc bàn học, giá sách. Một chiếc bàn học hoặc giá sách ưng ý về màu sắc, kiểu dáng, độ cao,… sẽ khiến trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ hơn và hứng thú với việc học hơn.

Tốt hơn hết, cha mẹ nên cho con cùng đi để lựa mẫu bàn học, giá sách và cùng con đưa ra ý tưởng về một chiếc bàn hay giá sách phù hợp. Trong quá trình này, cha mẹ cũng có thể biết được con có ý tưởng trang trí như thế nào, có phù hợp với không gian ở nhà hay không.

Đừng quên mua cho trẻ một chiếc thùng rác xinh xắn để trẻ không vứt rác một cách bừa bãi.

Trang trí theo sở thích của trẻ

Lưu ý là không nên trang trí quá nhiều vật dụng, quá nhiều màu sắc bởi sẽ khiến góc học tập trở nên bừa bộn. Một vài cây xanh nho nhỏ sẽ khiến mọi thứ trở nên hài hòa, gần gũi với thiên nhiên hơn.

Sau khi đã thiết kế xong góc học tập cho trẻ, cha mẹ đừng quên nhắc nhở con thường xuyên dọn dẹp, sắp xếp mọi thứ cho ngăn nắp. Góc học tập gọn gàng sẽ khiến trẻ không còn ngao ngán mỗi lần nhìn vào.

Một vài ví dụ

Ảnh 1: Một chút cây xanh giúp không gian thoáng đãng.

Ảnh 2: Góc học tập gọn gàng giúp trẻ hứng thú hơn.

Ảnh 3: Ánh sáng tự nhiên tốt cho sự tập trung và thị lực.

Ảnh 4: Màu sắc nhẹ nhàng tạo cảm giác dễ chịu cho góc học tập.

40+ Mẫu Trang Trí Góc Học Tập

Góc học tập không chỉ đơn thuần là nơi con trẻ có thể ngồi học tập mà nó còn có thể tạo cảm hứng, tạo động lực cho bé. Thiết kế một góc học tập đẹp, dễ thương Decox Design tin rằng bé nhà bạn sẽ tự giác ngồi vào bàn và có hứng thú nhiều hơn đối với việc học tập.

Một số lưu ý khi thiết kế góc học tập cho bé

Khi thiết kế góc học tập cũng như thiết kế nội thất căn hộ các khu vực khác bạn cần chú ý về vấn đề màu sắc. Màu sắc ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng của con người, trong trang trí góc học tập cũng vậy chọn được màu sắc phù hợp sẽ giúp bé cảm thấy thoải mái, vui vẻ cũng như đem đến những cảm hứng trong học tập.

Vị trí góc học tập cũng vô cùng quan trọng

Một nơi yên tĩnh, thông thoáng và nhận được đủ ánh sáng chính là vị trí tốt nhất khi thiết kế góc học tập cho bé. Học tập ở nơi có đầy đủ nguồn sáng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới thị lực của bé. Nếu bố trí góc học tập của bé ở những góc khuất hay chỗ tối không nhận được quá nhiều ánh sáng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bé yêu nhà bạn. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng vào nguồn ánh sáng nhân tạo như đèn điện, đèn bàn hay đèn trang trí vì những ánh sáng đó khi tiếp xúc lâu sẽ gây ra tình trạng mỏi mắt, không tốt cho đôi mắt của trẻ. Vậy nên bố trí góc học tập ở nơi đón nhiều ánh sáng từ tự nhiên vẫn là lựa chọn tốt nhất, có thể kế đến đó là cạnh cửa sổ. Trong thiết kế góc học tập cho bé chỉ với vài đồ nội thất cơ bản, bạn đã tạo được một góc nhỏ đáng yêu cho bé yêu của mình. Một chiếc bàn học phù hợp với chiều cao của trẻ và một chiếc ghế tựa êm ái sẽ giúp bé cảm thấy thoải mái khi ngồi học cũng như ảnh hưởng rất tích cực đến cột sống của bé. Bên cạnh đó, một chiếc đèn bàn cũng là người bạn lý tưởng đồng hành cùng góc họp tập của bé. Một góc học tập nếu chỉ với một bộ bàn ghế dễ gây ra sự nhàm chán cho trẻ, khiến bé không thích thú khi phải ngồi vào học. Chỉ cần vài biến tấu bằng những món đồ học tập nhỏ xinh trang trí trên bàn của bé hay nội thất được sử dụng có màu sắc dịu nhẹ cũng sẽ đem đến những bất ngờ. Tuy nhiên, cần tránh trang trí quá cầu kỳ hay lòe loẹt sẽ phản tác dụng đem đến sự mất tập trung hay cảm giác mệt mỏi cho bé.

Không nên đặt ghế ngồi học của bé xoay lưng đối diện với cửa ra vào hay cửa sổ vì dễ gây ra cho bé cảm giác sợ sệt

Không nên đặt bàn học của bé ở giữa cửa ra vào với cửa phòng ngủ nếu góc học tập được thiết kế bên trong phòng ngủ

Phía sau ghế ngồi học không nên đặt gương

Không bố trí những tủ sách hay kệ sách có vật sắc nhọn ở khu vực học tập của bé

Không trang trí tranh ảnh có hình sắc nhọn, dài hướng vào góc học tập

Tránh bố trí góc học dưới chỗ có xà nhà hay đèn trang trí

Không lắp máy lạnh, máy điều hòa ở chỗ học của bé vì hơi lạnh từ máy sẽ thổi thẳng xuống đỉnh đầu bé dễ gây đau đầu, lạnh và khiến bé không tập trung được

Trang trí góc học tập cho bé theo độ tuổi

Sau khi đã nắm vững các yếu tố cần thiết để tạo nên một không gian học tập khoa học và thẩm mỹ thì cha mẹ cũng nên chú ý đến độ tuổi của trẻ để có thể thiết kế, kiến tạo một không gian phù hợp với mỗi bé.

Trang trí góc học tập cho bé từ 3 đến 5 tuổi

Các bé theo từng độ tuổi phát triển sẽ sự thay đổi về tâm lý cũng như khối lượng bài vở khác nhau. Đối với lứa tuổi từ 3 đến 5 tuổi là giai đoạn bé bắt đầu làm quen với môi trường giáo dục chắc chắn sẽ có nhiều bỡ ngỡ, đây cũng là giai đoạn dễ ảnh hưởng đến thói quen học tập của bé sau này nhất. Do đó, phụ huynh cần phải chú ý xây dựng một không gian học tập thoải mái, phù hợp với trẻ. Đó có thể là một bộ bàn ghế nhỏ để trẻ có thể vừa học tập và rèn luyện tư duy bố trí các dụng cụ học tập của mình vừa giúp bé có thói quen tập trung khi ngồi vào bàn.

Ở độ tuổi này trẻ thường rất hiếu động, khó mà chịu ngồi yên, vậy nên để kích thích, khơi gợi cảm hứng cho trẻ cha mẹ có thể trang trí bức tường ngay góc học tập sao cho thật sinh động và bắt mắt. Một góc học tập tràn ngập sắc màu không chỉ khiến bé thích thú mà còn khơi gợi trí tưởng tượng không giới hạn của con trẻ.

Mặt khác, để đảm bảo bé tập trung trong suốt quá trình học tập, phụ huynh cũng nên chọn lựa vị trí yên tĩnh để làm góc học tập cho trẻ.

Trang trí góc học tập cho bé gái

Góc học tập đầy năng lượng cho bé trai hiếu động

Trang trí góc học tập cho bé từ 6 đến 11 tuổi

Khi bước vào cấp 1 thì khối lượng bài vở cũng như áp lực từ việc học tập cũng sẽ tăng dần lên, bên cạnh đó thể trạng của bé cũng thay đổi nhiều và bộ bàn học nhỏ đã không còn phù hợp với trẻ nữa. Mặt khác, trẻ từ độ tuổi này trở về sau sẽ phát triển với tốc độ rất nhanh, vậy nên khi thay một bộ bàn ghế mới cha mẹ cũng nên chọn lựa những loại bàn ghế có khả năng tăng giảm độ cao để bé có thể dùng được lâu và ngồi thoải mái nhất.

Phụ huynh cũng nên bố trí thêm kệ sách cho trẻ có không gian lưu trữ đồ dùng học tập. Nếu không gian có phần chật hẹp hãy sử dụng những loại kệ treo tường hoặc bàn học tích hợp nhiều ngăn kéo để tăng không gian lưu trữ.

Trang trí góc học tập đẹp cho bé từ 12 tuổi trở lên

Với những bé từ 12 tuổi trở lên, thẩm mỹ của các bé đã có sự chuyển biến rõ rệt, cách trang trí góc học tập sinh động đầy màu sắc cũng không còn thích hợp nữa. Thay vào đó, cha mẹ nên trang trí góc học tập cho bé theo kiểu đơn giản, ưu tiên sử dụng chất liệu gỗ để tạo sự ấm áp cho không gian giúp tinh thần bé thư thái hơn, từ đó sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn.

Ngoài ra, góc học tập của bé cũng nên được bố trí ở những nơi đón sáng tốt. Tận dụng nguồn sáng tự nhiên từ những khung cửa sổ không chỉ bảo vệ thị lực cho trẻ mà còn giúp bé thư giãn mỗi khi cảm thấy áp lực hay mệt mỏi.

40+ ý tưởng thiết kế góc học tập cho bé yêu nhà bạn

Với một không gian nhỏ và hẹp như thế này, chúng ta có thể thay thế bàn học cồng kềnh bằng một kệ gỗ treo tường như thế này sẽ tiết kiệm được rất nhiều diện tích

Thiết kế căn hộ Estella Heights diện tích 137m2 với góc học tập dành cho 2 bé học chung, các kiến trúc sư Decox Design đã khéo léo kết hợp 2 chiếc ghế với màu sắc khác nhau, màu hồng cho bé gái và màu xanh cho bé trai, bên cạnh đó việc trang trí bức tường ngay không gian góc học tập với hình một chú gấu tuyết dễ thương chắc hẳn sẽ giúp các bé có động lực tự giác ngồi vào chiếc bàn học xinh xắn mỗi ngày. Đối với những thiết kế căn hộ chỉ có một phòng ngủ cho cả 2 bé thì việc thiết kế góc học tập bên trong cũng là một vấn đề cần được lưu ý, phân chia khu vực học tập cho công bằng nhưng vẫn giữ được tính thẩm mỹ chính là điều mà Decox Design đã mang đến trong thiết kế góc học tập căn hộ Botanica diện tích 92m2. Góc học tập được bố trí dọc theo thiết kế cửa sổ giúp vị trí học tập của bé luôn nhận được nhiều ánh sáng nhất, gam màu trắng kết hợp xanh lá đã đem đến một không gian xanh mát cho thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Everrich 103m2. Sử dụng màu sắc tươi sáng giúp góc học tập sinh động và bắt mắt hơn, việc kết hợp cửa sổ lớn để tận dụng nguồn sáng tự nhiên cũng là một điểm cộng trong thiết kế này Mẫu thiết kế góc học tập đầu tiên Decox Design muốn giới thiệu đến bạn được lấy từ hình ảnh thực tế sau khi đội ngũ Decox Design đã thi công hoàn tất mẫu thiết kế căn hộ Eastern 104m2. Kết hợp góc học tập ngay trong không gian phòng ngủ, các nhà thiết kế đã chọn lựa sử dụng gam màu trắng chủ đạo điểm thêm một chút xanh giúp góc học tập trở nên tươi mới hơn, đồng thời đảm bảo sự hài hòa và đồng bộ với những chi tiết khác trong phòng. Góc học tập trong thiết kế nội thất căn hộ Vinhomes Central Park này được thiết kế dành riêng cho bé gái. Gam màu hồng chủ đạo đem đến cảm giác nhẹ nhàng, ngọt ngào và vô cùng nữ tính. Bên cạnh đó việc sử dụng nội thất kệ sách lớn giúp bé có thể lưu trữ được nhiều sách vở hơn. Các bé đều có những sở thích khác nhau vậy phải làm thế nào để thiết kế một góc học tập chung cho cả 2 bé mà vẫn dung hòa được sở thích của các bé? Câu trả lời sẽ được Decox Design giải đáp tại mẫu thiết kế góc học tập Palm Residence này. Nếu không có quá nhiều không gian để thiết kế một góc học tập hoành tráng cho trẻ thì cũng đừng lo lắng, chỉ với một chút diện tích bạn đã có thể biến tấu thành một góc học tập hoàn hảo cho bé yêu nhà mình. Góc học tập trong Trong thiết kế nội thất căn hộ Cityland Park Hills diện tích 70m2 này với yêu cầu thiết kế góc học tập ngay trong không gian phòng ngủ của bé Decox Design đã tận dụng các chi tiết nội thất bên trong để tối ưu hóa không gian. Thiết kế tủ đồ vừa có thể làm nơi chứa quần áo vừa tận dụng những ô trống kế góc học tập biến thành kệ sách cho bé là điểm sáng tạo trong thiết kế này. Thiết kế góc học tập cho bé không chỉ để bé có không gian ngồi học mà còn khơi dậy hứng thú học tập trong trẻ. Hiểu rõ được điều đó, các nhà thiết kế Decox Design đã vẽ nên một không gian đầy sinh động khi trang trí góc học tập bằng cách tô điểm bức tường lớn đối diện góc học tập bằng những hình ảnh sống động, ngộ nghĩnh nhưng vô cùng bắt mắt kết hợp hài hòa với các chi tiết nội thất trong thiết kế nội thất góc học tập căn hộ The Sun Avenue diện tích 70m2 này. Bố trí góc học tập không nhất thiết phải đặt trong phòng của bé. Nếu phòng ngủ của bé có diện tích khiêm tốn thì việc bố trí thêm góc học tập vào sẽ khiến không gian căn phòng trở nên chật chội hơn. Bạn có thể linh hoạt bố trí góc học tập của bé ở những khu vực khác trong nhà nhưng cần phải đảm bảo các yếu tố về ánh sáng, không gian thông thoáng và yên tĩnh để bé có thể tập trung học tập. Góc học tập được thiết kế bên khung cửa sổ giúp không gian trở nên thoáng đãng hơn đồng thời cũng giúp bé học tập dưới ánh sáng tự nhiên rất tốt cho thị lực của bé. Chất liệu gỗ được sử dụng trong thiết kế góc học tập này đã làm toát lên vẻ mộc mạc, đơn giản nhưng vô cùng tinh tế và bắt mắt phù hợp với những bé yêu thích sự gọn gàng, ngăn nắp. Chắc hẳn với góc học tập lấy gam màu hồng pastel chủ đạo trong thiết kế nội thất sẽ đem lại hứng thú cho các bé yêu nhà bạn đặc biệt là những bé gái. Chọn loại bàn phù hợp với chiều cao của bé sẽ giúp bé thoải mái hơn khi ngồi học tập. Ghế có thể điều chỉnh chiều cao cũng là một gợi ý tuyệt vời. thiết kế nội thất chung cư Hado Centrosa này là một ví dụ điển hình cho bạn tham khảo. Trang trí góc học tập theo sở thích của bé, sáng tạo trong thiết kế sẽ biến không gian học tập trở nên sinh động hơn bao giờ hết. Chỉ với vài nội thất cơ bản cùng cách trang trí đơn giản bạn đã có thể biến một góc phòng thành góc học tập vô cùng thú vị dành riêng cho con trẻ. Bố trí bàn học kế bên khung cửa sổ giúp không gian học tập của bé luôn thông thoáng và có đủ ánh sáng. Bên cạnh đó các nội thất bên trong được sắp xếp vô cùng khoa học và hợp lý giúp không gian không bị thu hẹp. Khu vực phòng ngủ và góc học tập liền kề nhau nhưng không bị ngăn cách bởi bức tường hay vách ngăn để tạo ra một không gian mở cũng là một ý tưởng độc đáo để bạn tham khảo. Trang trí phòng ngủ và góc học tập theo hướng mở như thế này sẽ giúp không gian trông rộng rãi và thông thoáng hơn. Một chiếc đèn để bàn là giải pháp tối ưu cho không gian học tập của bé vào buổi tối hay khi không nhận được quá nhiều ánh sáng từ tự nhiên. Khi thiết kế và trang trí góc học tập cần lưu ý về việc bố trí, sắp xếp nội thất bên trong cho thật hài hòa, không nên trang trí quá lòe loẹt, cầu kỳ khiến không gian trở nên nặng nề và dễ gây mất tập trung cho bé. Nếu bàn học đơn giản không có quá nhiều ngăn kéo để lưu trữ sách vở, đồ dùng học tập như thiết kế này, bạn cũng có thể linh hoạt bố trí thêm một kệ sách đơn giản nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ.

Ánh sáng và không gian ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng cũng như việc học tập của con trẻ. Bố trí góc học tập trong một không gian u tối, không có nhiều nguồn sáng sẽ dễ sản sinh năng lượng tiêu cực, khiến tâm trạng trở nên mệt mỏi, việc học từ đó sẽ không đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, nếu bố trí góc học tập ở những nơi tràn ngập ánh sáng thì lại khác, ánh sáng tự nhiên ngoài bảo vệ thị lực còn kích thích trí não, khơi gợi cảm hứng và giúp bé tập trung tốt hơn.

Mẫu thiết kế 42: Trang trí góc học tập dễ thương cùng gam màu pastel

Với những bé gái thì gam màu pastel là lựa chọn mà bạn không nên bỏ qua khi trang trí góc học tập. Nếu có thể ba mẹ hãy hỏi thử xem bé thích màu gì, từ đó giúp bé trang trí góc học tập cho mình. Thông thường, những gam màu kích thích trí não như xanh lá, xanh dương, vàng và hồng rất được ưa chuộng để trang trí góc học tập cho bé.

Nguồn hình ảnh: Sưu tầm và Decox Design tổng hợp

40+ Mẫu Trang Trí Góc Học Tập – Bàn Học Tạo Cảm Hứng Học Cho Bé

Góc học tập không chỉ đơn thuần là nơi con trẻ có thể ngồi học tập mà nó còn có thể tạo cảm hứng, tạo động lực cho bé. Thiết kế một góc học tập đẹp, dễ thương Decox Design tin rằng bé nhà bạn sẽ tự giác ngồi vào bàn và có hứng thú nhiều hơn đối với việc học tập.

Một số lưu ý khi thiết kế góc học tập cho bé

Chú ý chọn lựa màu sắc

Khi thiết kế góc học tập cũng như thiết kế nội thất căn hộ các khu vực khác bạn cần chú ý về vấn đề màu sắc. Màu sắc ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng của con người, trong trang trí góc học tập cũng vậy chọn được màu sắc phù hợp sẽ giúp bé cảm thấy thoải mái, vui vẻ cũng như đem đến những cảm hứng trong học tập.

Màu sắc hài hòa, không quá sặc sỡ hay lòe loẹt là sự lựa chọn hàng đầu khi chọn lựa màu sắc trang trí góc học tập của tr

Vị trí góc học tập cũng vô cùng quan trọng

Một nơi yên tĩnh, thông thoáng và nhận được đủ ánh sáng chính là vị trí tốt nhất khi thiết kế góc học tập cho bé.

Vị trí bố trí góc học tập ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất học tập cũng như sức khỏ

Ánh sáng tự nhiên 

Học tập ở nơi có đầy đủ nguồn sáng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới thị lực của bé. Nếu bố trí góc học tập của bé ở những góc khuất hay chỗ tối không nhận được quá nhiều ánh sáng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bé yêu nhà bạn.  Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng vào nguồn ánh sáng nhân tạo như đèn điện, đèn bàn hay đèn trang trí vì những ánh sáng đó khi tiếp xúc lâu sẽ gây ra tình trạng mỏi mắt, không tốt cho đôi mắt của trẻ. Vậy nên bố trí góc học tập ở nơi đón nhiều ánh sáng từ tự nhiên vẫn là lựa chọn tốt nhất, có thể kế đến đó là cạnh cửa sổ. 

Tận dụng tối ưu nguồn sáng tự nhiên giúp không gian học tập của bé lúc nào cũng sáng sủ

Nội thất cơ bản 

Trong thiết kế góc học tập cho bé chỉ với vài đồ nội thất cơ bản, bạn đã tạo được một góc nhỏ đáng yêu cho bé yêu của mình. Một chiếc bàn học phù hợp với chiều cao của trẻ và một chiếc ghế tựa êm ái sẽ giúp bé cảm thấy thoải mái khi ngồi học cũng như ảnh hưởng rất tích cực đến cột sống của bé. Bên cạnh đó, một chiếc đèn bàn cũng là người bạn lý tưởng đồng hành cùng góc họp tập của bé.

Chỉ cần kết hợp vài món đồ nội thất bạn đã tạo ra một không gian dành riêng cho việc học tập của trẻ

Trang trí góc học tập

Một góc học tập nếu chỉ với một bộ bàn ghế dễ gây ra sự nhàm chán cho trẻ, khiến bé không thích thú khi phải ngồi vào học. Chỉ cần vài biến tấu bằng những món đồ học tập nhỏ xinh trang trí trên bàn của bé hay nội thất được sử dụng có màu sắc dịu nhẹ cũng sẽ đem đến những bất ngờ. Tuy nhiên, cần tránh trang trí quá cầu kỳ hay lòe loẹt sẽ phản tác dụng đem đến sự mất tập trung hay cảm giác mệt mỏi cho bé. 

Những điều không nên khi thiết kế góc học tập 

Không nên đặt ghế ngồi học của bé xoay lưng đối diện với cửa ra vào hay cửa sổ vì dễ gây ra cho bé cảm giác sợ sệt

Không nên đặt bàn học của bé ở giữa cửa ra vào với cửa phòng ngủ nếu góc học tập được thiết kế bên trong phòng ngủ

Phía sau ghế ngồi học không nên đặt gương

Không bố trí những tủ sách hay kệ sách có vật sắc nhọn ở khu vực học tập của bé

Không trang trí tranh ảnh có hình sắc nhọn, dài hướng vào góc học tập

Tránh bố trí góc học dưới chỗ có xà nhà hay đèn trang trí

Không lắp máy lạnh, máy điều hòa ở chỗ học của bé vì hơi lạnh từ máy sẽ thổi thẳng xuống đỉnh đầu bé dễ gây đau đầu, lạnh và khiến bé không tập trung được

Trang trí góc học tập cho bé theo độ tuổi

Sau khi đã nắm vững các yếu tố cần thiết để tạo nên một không gian học tập khoa học và thẩm mỹ thì cha mẹ cũng nên chú ý đến độ tuổi của trẻ để có thể thiết kế, kiến tạo một không gian phù hợp với mỗi bé.

Trang trí góc học tập cho bé từ 3 đến 5 tuổi

Các bé theo từng độ tuổi phát triển sẽ sự thay đổi về tâm lý cũng như khối lượng bài vở khác nhau. Đối với lứa tuổi từ 3 đến 5 tuổi là giai đoạn bé bắt đầu làm quen với môi trường giáo dục chắc chắn sẽ có nhiều bỡ ngỡ, đây cũng là giai đoạn dễ ảnh hưởng đến thói quen học tập của bé sau này nhất. Do đó, phụ huynh cần phải chú ý xây dựng một không gian học tập thoải mái, phù hợp với trẻ. Đó có thể là một bộ bàn ghế nhỏ để trẻ có thể vừa học tập và rèn luyện tư duy bố trí các dụng cụ học tập của mình vừa giúp bé có thói quen tập trung khi ngồi vào bàn. 

Ở độ tuổi này trẻ thường rất hiếu động, khó mà chịu ngồi yên, vậy nên để kích thích, khơi gợi cảm hứng cho trẻ cha mẹ có thể trang trí bức tường ngay góc học tập sao cho thật sinh động và bắt mắt. Một góc học tập tràn ngập sắc màu không chỉ khiến bé thích thú mà còn khơi gợi trí tưởng tượng không giới hạn của con trẻ.

Mặt khác, để đảm bảo bé tập trung trong suốt quá trình học tập, phụ huynh cũng nên chọn lựa vị trí yên tĩnh để làm góc học tập cho trẻ. 

Trang trí góc học tập cho bé gái Góc học tập đầy năng lượng cho bé trai hiếu động

Trang trí góc học tập cho bé từ 6 đến 11 tuổi

Khi bước vào cấp 1 thì khối lượng bài vở cũng như áp lực từ việc học tập cũng sẽ tăng dần lên, bên cạnh đó thể trạng của bé cũng thay đổi nhiều và bộ bàn học nhỏ đã không còn phù hợp với trẻ nữa. Mặt khác, trẻ từ độ tuổi này trở về sau sẽ phát triển với tốc độ rất nhanh, vậy nên khi thay một bộ bàn ghế mới cha mẹ cũng nên chọn lựa những loại bàn ghế có khả năng tăng giảm độ cao để bé có thể dùng được lâu và ngồi thoải mái nhất.

Phụ huynh cũng nên bố trí thêm kệ sách cho trẻ có không gian lưu trữ đồ dùng học tập. Nếu không gian có phần chật hẹp hãy sử dụng những loại kệ treo tường hoặc bàn học tích hợp nhiều ngăn kéo để tăng không gian lưu trữ.

Trang trí góc học tập đẹp cho bé từ 12 tuổi trở lên

Với những bé từ 12 tuổi trở lên, thẩm mỹ của các bé đã có sự chuyển biến rõ rệt, cách trang trí góc học tập sinh động đầy màu sắc cũng không còn thích hợp nữa. Thay vào đó, cha mẹ nên trang trí góc học tập cho bé theo kiểu đơn giản, ưu tiên sử dụng chất liệu gỗ để tạo sự ấm áp cho không gian giúp tinh thần bé thư thái hơn, từ đó sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn. 

Ngoài ra, góc học tập của bé cũng nên được bố trí ở những nơi đón sáng tốt. Tận dụng nguồn sáng tự nhiên từ những khung cửa sổ không chỉ bảo vệ thị lực cho trẻ mà còn giúp bé thư giãn mỗi khi cảm thấy áp lực hay mệt mỏi.

40+ ý tưởng thiết kế góc học tập cho bé yêu nhà bạn

Mẫu thiết kế 1: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Richstar 65m2

Thiết kế góc học tập và giường ngủ cùng một màu sắc đem đến sự đồng bộ cho căn phòng Với một không gian nhỏ và hẹp như thế này, chúng ta có thể thay thế bàn học cồng kềnh bằng một kệ gỗ treo tường như thế này sẽ tiết kiệm được rất nhiều diện tích

Mẫu thiết kế 2: Thiết kế nội thất căn hộ Estella Heights 137m2

Thiết kế căn hộ Estella Heights diện tích 137m2 với góc học tập dành cho 2 bé học chung, các kiến trúc sư Decox Design đã khéo léo kết hợp 2 chiếc ghế với màu sắc khác nhau, màu hồng cho bé gái và màu xanh cho bé trai, bên cạnh đó việc trang trí bức tường ngay không gian góc học tập với hình một chú gấu tuyết dễ thương chắc hẳn sẽ giúp các bé có động lực tự giác ngồi vào chiếc bàn học xinh xắn mỗi ngày.

Trang trí bức tường có hình chú gấu tuyết dễ thương tạo điểm nhấn cho góc học tập Bố trí thêm một kệ sách tạo không gian lưu trữ giúp góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp Bàn ghế được thiết kế tinh gọn rất phù hợp với một không gian nhỏ hẹ

Mẫu thiết kế 3: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Vinhomes 146m2

Màu sắc tươi tắn, trang trí những hình vẽ sống động giúp góc học tập trở nên vô cùng sinh động

Mẫu thiết kế 4: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ 112m2

Kết hợp góc học tập bên trong không gian phòng ngủ dần trở nên phổ biến  Một góc học tập được bố trí đầy đủ sẽ phục vụ tốt nhất cho việc học tập của bé

Mẫu thiết kế 5: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Masteri An Phú 90m2

Trang trí góc học tập theo đúng ý muốn của trẻ giúp trẻ có nhiều hứng thú học tập hơn

Mẫu thiết kế 6: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Masteri Thảo Điền 65m2

Khi chọn nội thất cho góc học tập của bé cần tránh những đồ vật góc cạnh có thể khiến bé bị thương

Mẫu thiết kế 7: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Botanica 92m2 

Đối với những thiết kế căn hộ chỉ có một phòng ngủ cho cả 2 bé thì việc thiết kế góc học tập bên trong cũng là một vấn đề cần được lưu ý, phân chia khu vực học tập cho công bằng nhưng vẫn giữ được tính thẩm mỹ chính là điều mà Decox Design đã mang đến trong thiết kế góc học tập căn hộ Botanica diện tích 92m2.

Góc học tập rộng rãi, bàn học có nhiều ngăn kéo, ghế ngồi phù hợp với chiều cao của trẻ sẽ đem đến cho trẻ sự thoải mái khi học tập Cửa sổ lớn giúp góc học tập nhận được nhiều ánh sáng tự nhiên nhất

Mẫu thiết kế 8: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Everrich 103m2

Góc học tập được bố trí dọc theo thiết kế cửa sổ giúp vị trí học tập của bé luôn nhận được nhiều ánh sáng nhất, gam màu trắng kết hợp xanh lá đã đem đến một không gian xanh mát cho thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Everrich 103m2.

Thiết kế góc học tập với màu sắc đồng bộ với các chi tiết khác trong phòng ngủ đã tạo nên một tổng thể hoàn mỹ Bố trí thêm đèn học để bàn cũng vô cùng quan trọng đảm bảo thị lực cho bé 

Mẫu thiết kế 9: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Vinhomes Central Park 78m2

Sử dụng màu sắc tươi sáng giúp góc học tập sinh động và bắt mắt hơn, việc kết hợp cửa sổ lớn để tận dụng nguồn sáng tự nhiên cũng là một điểm cộng trong thiết kế này

Không gian trở nên sinh động hơn nhờ vào cách phối màu sắc tươi tắn

Mẫu thiết kế 10: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Eastern 104m2

Mẫu thiết kế góc học tập đầu tiên Decox Design muốn giới thiệu đến bạn được lấy từ hình ảnh thực tế sau khi đội ngũ Decox Design đã thi công hoàn tất mẫu thiết kế căn hộ Eastern 104m2. Kết hợp góc học tập ngay trong không gian phòng ngủ, các nhà thiết kế đã chọn lựa sử dụng gam màu trắng chủ đạo điểm thêm một chút xanh giúp góc học tập trở nên tươi mới hơn, đồng thời đảm bảo sự hài hòa và đồng bộ với những chi tiết khác trong phòng.

Một góc học tập tiêu chuẩn không chỉ đáp ứng đầy đủ công năng mà còn đảm bảo tính thẩm mỹ  Bộ bàn ghế và kệ sách là những người bạn không thể thiếu trong bất kỳ góc học tập này

Mẫu thiết kế 11: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Vinhomes Central Park 118m2

Góc học tập trong thiết kế nội thất căn hộ Vinhomes Central Park này được thiết kế dành riêng cho bé gái. Gam màu hồng chủ đạo đem đến cảm giác nhẹ nhàng, ngọt ngào và vô cùng nữ tính. Bên cạnh đó việc sử dụng nội thất kệ sách lớn giúp bé có thể lưu trữ được nhiều sách vở hơn.

Tủ sách lớn giúp lưu trữ được nhiều đồ hơn đồng thời giúp không gian trở nên thoáng đãng hơn

Mẫu thiết kế 12: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Richstar 90m2

Một góc học tập tuy nhỏ nhưng vô cùng xinh xắn dành cho những bé gái

Mẫu thiết kế 13: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Vinhomes Central Park 116m2

Sử dụng những đồ nội thất trang trí màu sắc tươi tắn cùng với hình dạng thú vị sẽ giúp góc học tập trở nên sinh động hơn

Mẫu thiết kế 14: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Palm Residence 

Các bé đều có những sở thích khác nhau vậy phải làm thế nào để thiết kế một góc học tập chung cho cả 2 bé mà vẫn dung hòa được sở thích của các bé? Câu trả lời sẽ được Decox Design giải đáp tại mẫu thiết kế góc học tập Palm Residence này.

Chia đôi không gian một bên là màu hồng nhẹ nhàng cho bé gái, một bên là màu xanh nhạt tươi mới cho bé trai vừa đảm bảo sở thích của 2 bé vừa đem đến sự công bằng

Mẫu thiết kế 15: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Diamond Island 120m2

Loại bỏ bàn học cồng kềnh, kệ gỗ treo tường là sự lựa chọn để tối ưu hóa diện tích Với gam màu trắng chủ đạo cho cả căn phòng, trang trí gam màu xanh đã làm nổi bật lên góc học tập của bé

Mẫu thiết kế 16: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Vinhomes Central Park 103m2

Kệ đựng sách với những hình dáng ngộ nghĩnh, bắt mắt giúp góc học tập trở nên xinh xắn hơn

Mẫu thiết kế 17: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Vinhomes Central Park 70m2

Sử dụng nhiều tông màu khác nhau nhưng tổng thể vẫn hòa hợp chính là điểm cộng cho thiết kế

Mẫu thiết kế 18: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Hado Centrosa 75m2 

Nếu không có quá nhiều không gian để thiết kế một góc học tập hoành tráng cho trẻ thì cũng đừng lo lắng, chỉ với một chút diện tích bạn đã có thể biến tấu thành một góc học tập hoàn hảo cho bé yêu nhà mình. Góc học tập trong thiết kế nội thất chung cư Hado Centrosa này là một ví dụ điển hình cho bạn tham khảo.

Góc học tập nhỏ xinh bên khung cửa sổ

Mẫu thiết kế 19: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Vinhomes Metropolis Liễu Giai 146m2

Trang trí những món đồ nhỏ xinh sẽ giúp không gian học tập bớt nhàm chán 

Mẫu thiết kế 20: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Gold View 117m2 

Thiết kế góc học tập đơn giản nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng

Mẫu thiết kế 21: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Saigonres 71m2

Chất liệu gỗ sử dụng trong thiết kế này đã làm nổi bật lên góc học tập Kệ gỗ treo tường thay thế bàn học cũng là một điểm hay trong thiết kế này

Mẫu thiết kế 22: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Soho Riverside 49m2

Bàn ghế, kệ gỗ được sử dụng rất nhiều trong thiết kế góc học tập  Thiết kế góc học tập cho bé nhìn từ trên cao xuống

Mẫu thiết kế 23: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Orchard Garden 66m2

Đơn giản, nhỏ gọn, đầy đủ công năng chính là những gì khi nói đến góc học tập này Màu xanh đem đến cảm giác mát mẻ, gợi cảm hứng học tập tốt

Mẫu thiết kế 24: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Cityland Park Hills 70m2

Trong thiết kế nội thất căn hộ Cityland Park Hills diện tích 70m2 này với yêu cầu thiết kế góc học tập ngay trong không gian phòng ngủ của bé Decox Design đã tận dụng các chi tiết nội thất bên trong để tối ưu hóa không gian. Thiết kế tủ đồ vừa có thể làm nơi chứa quần áo vừa tận dụng những ô trống kế góc học tập biến thành kệ sách cho bé là điểm sáng tạo trong thiết kế này.

Bố trí góc học tập vô cùng hợp lý tận dụng tối ưu công năng các đồ nội thất  Thiết kế góc học tập quay mặt vào bức tường cũng giúp bé tập trung hơn khi học tập

Mẫu thiết kế 25: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ The Sun Avenue 70m2

Thiết kế góc học tập cho bé không chỉ để bé có không gian ngồi học mà còn khơi dậy hứng thú học tập trong trẻ. Hiểu rõ được điều đó, các nhà thiết kế Decox Design đã vẽ nên một không gian đầy sinh động khi trang trí góc học tập bằng cách tô điểm bức tường lớn đối diện góc học tập bằng những hình ảnh sống động, ngộ nghĩnh nhưng vô cùng bắt mắt kết hợp hài hòa với các chi tiết nội thất trong thiết kế nội thất góc học tập căn hộ The Sun Avenue diện tích 70m2 này.

Nội thất góc học tập sử dụng chất liệu gỗ tự nhiên luôn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều gia chủ Màu sắc hài hòa, bố cục hợp lý mang lại một không gian học tập thoải mái nhất dành cho bé

Mẫu thiết kế 26: Thiết kế nội thất góc học tập căn hộ Estella Heights 100m2

Màu sắc phù hợp giúp bé có nhiều cảm hứng học tập hơn

Mẫu thiết kế 27: Thiết kế nội thất góc học tập với ánh sáng ấm áp

Với ánh sáng vàng dịu nhẹ từ hệ thống đèn sẽ giúp không gian trở nên ấm áp hơn

Mẫu thiết kế 28: Thiết kế nội thất góc học tập tách biệt phòng ngủ

Bố trí góc học tập không nhất thiết phải đặt trong phòng của bé. Nếu phòng ngủ của bé có diện tích khiêm tốn thì việc bố trí thêm góc học tập vào sẽ khiến không gian căn phòng trở nên chật chội hơn. Bạn có thể linh hoạt bố trí góc học tập của bé ở những khu vực khác trong nhà nhưng cần phải đảm bảo các yếu tố về ánh sáng, không gian thông thoáng và yên tĩnh để bé có thể tập trung học tập.

Không gian yên tĩnh, vị trí khô thoáng, ánh sáng đầy đủ chính là những yếu tố cần phải đặt lên hàng đầu khi thiết kế góc học tập

Mẫu thiết kế 29: Thiết kế nội thất góc học tập trong phòng đọc sách

Góc học tập được thiết kế bên khung cửa sổ giúp không gian trở nên thoáng đãng hơn đồng thời cũng giúp bé học tập dưới ánh sáng tự nhiên rất tốt cho thị lực của bé.

Tận dụng nguồn sáng của tự nhiên là một lựa chọn thông minh khi thiết kế góc học tập

Chất liệu gỗ được sử dụng trong thiết kế góc học tập này đã làm toát lên vẻ mộc mạc, đơn giản nhưng vô cùng tinh tế và bắt mắt phù hợp với những bé yêu thích sự gọn gàng, ngăn nắp.

Chất liệu gỗ tuy đơn giản, mộc mạc nhưng không làm mất đi tính thẩm mỹ 

Mẫu thiết kế 30: Thiết kế nội thất góc học tập tiết kiệm không gian

Chắc hẳn với góc học tập lấy gam màu hồng pastel chủ đạo trong thiết kế nội thất sẽ đem lại hứng thú cho các bé yêu nhà bạn đặc biệt là những bé gái.

Kết hợp một chút sắc hồng ngọt ngào sẽ giúp không gian góc học tập trở nên thú vị hơn

Mẫu thiết kế 31: Thiết kế nội thất góc học tập độc đáo

Trang trí góc học tập theo sở thích của bé, sáng tạo trong thiết kế sẽ biến không gian học tập trở nên sinh động hơn bao giờ hết.

Góc học tập đáp ứng đúng sở thích sẽ giúp trẻ có thêm nhiều hứng thú khi học tập

Mẫu thiết kế 32: Thiết kế nội thất góc học tập trong phòng ngủ

Thiết kế phòng ngủ kết hợp góc học tập được rất nhiều gia chủ lựa chọn vì sự tiện lợi

Mẫu thiết kế 33: Thiết kế nội thất góc học tập sáng tạo 

Chỉ với vài nội thất cơ bản cùng cách trang trí đơn giản bạn đã có thể biến một góc phòng thành góc học tập vô cùng thú vị dành riêng cho con trẻ.

Một chút phá cách khi trang trí góc học tập giúp không gian trở nên sinh động hơn

Mẫu thiết kế 34: Thiết kế nội thất góc học tập gần gũi với thiên nhiên

Thêm mảng xanh vào trang trí góc học tập tạo điểm nhấn đặc biệt trong thiết kế này

Mẫu thiết kế 35: Thiết kế nội thất góc học tập hiện đại

Bố trí bàn học kế bên khung cửa sổ giúp không gian học tập của bé luôn thông thoáng và có đủ ánh sáng. Bên cạnh đó các nội thất bên trong được sắp xếp vô cùng khoa học và hợp lý giúp không gian không bị thu hẹp.

Bàn ghế, kệ sách được bố trí hợp lý vừa giúp tiết kiệm diện tích vừa mang lại tính thẩm mỹ cao cho không gian góc học tập Kệ sách treo tường giúp lưu trữ nhiều vật dụng học tập hơn mà không chiếm quá nhiều diện tích

Mẫu thiết kế 36: Thiết kế nội thất góc học tập tiện lợi

Chọn loại bàn phù hợp với chiều cao của bé sẽ giúp bé thoải mái hơn khi ngồi học tập. Ghế có thể điều chỉnh chiều cao cũng là một gợi ý tuyệt vời.  Nếu bàn học đơn giản không có quá nhiều ngăn kéo để lưu trữ sách vở, đồ dùng học tập như thiết kế này, bạn cũng có thể linh hoạt bố trí thêm một kệ sách đơn giản nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ.

Chỉ với một góc nhỏ trong phòng bạn đã có thể biến tấu thành góc học tập đầy xinh xắn cho bé

Mẫu thiết kế 37: Thiết kế nội thất góc học tập đôi cho 2 bé

Khu vực phòng ngủ và góc học tập liền kề nhau nhưng không bị ngăn cách bởi bức tường hay vách ngăn để tạo ra một không gian mở cũng là một ý tưởng độc đáo để bạn tham khảo. Trang trí phòng ngủ và góc học tập theo hướng mở như thế này sẽ giúp không gian trông rộng rãi và thông thoáng hơn.

Thiết kế góc học tập bên trong không phòng ngủ không bị ngăn cách sẽ giúp không gian trở nên thông thoáng hơn

Mẫu thiết kế 38: Thiết kế nội thất góc học tập tinh tế

Nên tránh bố trí góc học tập của bạn đối diện cửa ra vào vì dễ khiến bé bị phân tâm khi có người di chuyển

Mẫu thiết kế 39: Thiết kế nội thất góc học tập đầy tính nghệ thuật 

Một chiếc đèn để bàn là giải pháp tối ưu cho không gian học tập của bé vào buổi tối hay khi không nhận được quá nhiều ánh sáng từ tự nhiên.

Chiếc đèn bàn – người bạn thân thiết của mọi góc học tập

Mẫu thiết kế 40: Thiết kế nội thất góc học tập sang trọng 

Khi thiết kế và trang trí góc học tập cần lưu ý về việc bố trí, sắp xếp nội thất bên trong cho thật hài hòa, không nên trang trí quá lòe loẹt, cầu kỳ khiến không gian trở nên nặng nề và dễ gây mất tập trung cho bé.

Bố trí nội thất bên trong không gian góc học tập cũng cần được chú ý khi thiết kế

Mẫu thiết kế 41: Trang trí góc học tập đẹp tận dụng ánh sáng tự nhiên

Ánh sáng và không gian ảnh hưởng rất nhiều đến tâm trạng cũng như việc học tập của con trẻ. Bố trí góc học tập trong một không gian u tối, không có nhiều nguồn sáng sẽ dễ sản sinh năng lượng tiêu cực, khiến tâm trạng trở nên mệt mỏi, việc học từ đó sẽ không đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, nếu bố trí góc học tập ở những nơi tràn ngập ánh sáng thì lại khác, ánh sáng tự nhiên ngoài bảo vệ thị lực còn kích thích trí não, khơi gợi cảm hứng và giúp bé tập trung tốt hơn.

Mẫu thiết kế 42: Trang trí góc học tập dễ thương cùng gam màu pastel

Với những bé gái thì gam màu pastel là lựa chọn mà bạn không nên bỏ qua khi trang trí góc học tập. Nếu có thể ba mẹ hãy hỏi thử xem bé thích màu gì, từ đó giúp bé trang trí góc học tập cho mình. Thông thường, những gam màu kích thích trí não như xanh lá, xanh dương, vàng và hồng rất được ưa chuộng để trang trí góc học tập cho bé.

Trang trí góc học tập dễ thương cho bé gái cùng gam màu pastel Trang trí góc học tập đẹp với gam màu xanh pastel chủ đạo

Mẫu thiết kế 43: Trang trí góc học tập kiểu “xuyên thấu”

Ngoài các tông màu dễ thương, gia chủ cũng có thể thiết kế, trang trí góc học tập cho bé theo kiểu “xuyên thấu” đầy mới lạ. Với một cái bàn hay ghế được làm từ chất liệu kính trong suốt là bạn đã có thể tạo ra một không gian học tập độc nhất vô nhị cho bé yêu nhà mình rồi.

Ghế “trong suốt” cho không gian độc đáo, đầy sáng tạo Bàn học được thiết kế mặt kính có thể nhìn “xuyên thấu” bên dưới

Mẫu thiết kế 44: Trang trí góc học tập màu trắng kết hợp chất liệu gỗ 

Màu trắng và màu của gỗ khi kết hợp với nhau luôn đem đến một tổng thể vô cùng hài hòa và cuốn hút. Gam màu trắng tuy đem đến nét đẹp sang trọng nhưng nếu không đi cùng gam màu khác sẽ dễ gây ra cảm giác lạnh lẽo. Vậy nên, phối hợp thêm tông màu của gỗ chính là cách bổ sung sự ấm áp và dung hòa trong không gian.

Trang trí góc học tập đẹp với cặp đôi màu trắng – màu gỗ

Mẫu thiết kế 45: Trang trí góc học tập đậm chất Color Block

Phong cách Color Block đầy mới mẻ và độc đáo ngày càng phát triển và được ứng dụng nhiều hơn vào không gian nhà ở nói chung và trang trí góc học tập nói riêng. Với cách bố trí 2 gam màu tương phản trong không là bạn đã có thể tạo ra một không gian đậm chất Color Block rồi. 

Trang trí góc học tập cho bé đầy sáng tạo cùng phong cách Color Block

Mẫu thiết kế 46: Trang trí góc học tập phong cách Bohemian

Nếu bé là người có cá tính và không thích bị bó buộc trong một khuôn khổ hay bé là người yêu thích nét đẹp đến từ sự dân dã thì phong cách Bohemian chính là gợi ý hấp dẫn để tạo nên một góc học tập tuyệt vời cho bé.

Một góc học tập đậm chất Boho mà bạn có thể tham khảo

Mẫu thiết kế 47: Trang trí góc học tập với đồ handmade

Còn gì tuyệt vời hơn khi thiết kế, trang trí góc học tập cho bé bằng những món phụ kiện handmade do chính tay bạn làm ra. Một góc học tập tự sáng tạo không chỉ khơi nguồn cảm hứng, kích thích sự phát triển của trẻ mà còn truyền tải tình yêu thương của cha mẹ đến con cái. Mặt khác, đây cũng là cách để các thành viên trong gia đình tương tác với nhau khi bé có thể “sáng tạo” cùng bạn nữa đó.

Trang trí góc học tập với những chi tiết đậm chất “handmade” cực ấn tượng Góc học tập thêm yêu với tranh ảnh handmade đầy độc đáo

Mẫu thiết kế 48: Trang trí góc học tập bằng cách vẽ tường

Vẽ tranh tường trang trí góc học tập cho bé

15 Ý Tưởng Trang Trí Góc Học Tập Tuyệt Đẹp Nhìn Thích Mê

NỘI DUNG CHÍNH

1. Trang trí góc học tập đẹp đầy đủ ánh sáng

Một không gian được cung cấp đầy ắp những tia nắng sẽ giúp cơ thể của bạn luôn trần ngập năng lượng và cảm hứng. Trái lại, nếu bạn phải học tập và làm việc tại một nơi tù túng thiếu ánh sáng, thì chắc chắn sẽ luôn mang cảm giác nặng nề. Trên cơ sở khoa học thì ánh sáng có tác dụng kích thích não cực mạnh mẽ. Vốn dĩ tổ tiên loài người là sống và làm việc ngoài tự nhiên, nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên, chỉ khi nào tối mới về nhà.

Luồng ánh sáng nhẹ nhàng luồn qua khung cửa sổ bên hông Chiếc bàn được đặt bên hông để tránh gây cảm giác khó chịu với ánh sáng trực tiếp Làm việc bên khung cửa sổ luôn tạo nguồn cảm hứng tốt Nếu góc học tập ở xa nguồn sáng có thể sử dụng tông màu nhẹ để không tạo cảm giác tù túng Làm việc bên nguồn sáng tự nhiên luôn là một điều tuyệt vời Ánh sáng tự nhiên giúp tôn lên phong cách thiết kế Vintage Nếu thiếu ánh bạn cũng có thể dùng thêm một vài nguồn sáng nhân tạo

2. Tạo nên một góc học tập sáng tạo

Tư duy sáng tạo chính là cốt lõi giúp loài người chúng ta đạt tới nền văn minh như hiện giờ. Bởi bản chất của con người là luôn luôn tìm tòi, khám phá, sáng tạo ra những cái mới, cái hay ho, cái đột phá. Trong môi trường giáo dục yếu tố sáng tạo luôn được đặt là trung tâm cho tất cả các môn học. Còn tại nhà thì sao?

15 mẫu thiết kế bàn làm việc sáng tạo và độc đáo Đây có phải là một chiếc bàn làm việc không? Đúng, chắc chắn là nó rồi. Thêm những tính năng sáng tạo cho góc học tập Trang trí thật ấn tượng xung quanh bàn làm việc cũng là một cách để bạn sáng tạo cho góc học tập Chất gỗ bàn làm việc toát lên sự mộc mạc bên cạnh nền trang trí sáng tạo Sử dụng thêm thật nhiều ảnh cá nhân thử xem

3. Trang trí bàn học dễ thương

Bí Quyết Giúp Bạn Học Tập Tốt Tất Cả Các Môn.

1. Bạn đã chọn thời gian và không gian học hợp lý.

Khi học thuộc bạn rất cần sự tập trung cao độ và một không gian tĩnh lặng để có thể ghi nhớ nội dung bài học, vậy nên nếu bạn không có một không gian yên tĩnh, thì việc học thuộc với bạn cũng rất khó.

Nếu bạn ngồi trong 1 không gian ồn ào, đang học lại có người đi qua đi lại thì bạn có thể tập trung không? Hoặc bạn ngồi học trong căn phong tối, không đủ ánh sáng, không khí ẩm thấp, không gian trật trội không thoải mái sẽ làm bạn cảm thấy mệt mỏi, nhanh chán, như vậy việc học của bạn cũng không hiệu quả.

2. Chọn thời điểm học thích hợp.

Xác định thời điểm học cũng rất quan trọng. Trong ngày từ buổi sáng đến buổi trưa là thời điểm mà não bộ hoạt đông cao nhất sau đó chiều thì giảm dần. Đặc biệt buổi trưa chúng ta nên dành ra từ 15 – 30 phút để ngủ, dành thời gian cho trí óc nghỉ ngơi. Vậy nên các bạn nên ưu tiên dành thời gian này để học những môn học khó hơn.

Buổi chiều hoạt động của trí óc sẽ giảm hơn so với buổi sáng. Sau đó lại tăng lên vào buổi tối cho đến lúc 21h. Vậy nên việc bạn thức khuya sau 22h thì việc học của bạn hiệu quả không cao, khả năng tiếp thu cũng thấp hơn. Sau 22h bạn chỉ nên ôn lại bài đã học sau đó thì đi ngủ.

3. Ngủ đủ giấc. 4. Đặt ra mục tiêu rõ ràng.

– Bạn muốn là người thành công? Bạn hãy đặt ra cho mình một mục tiêu rõ ràng. Ví dụ:

Bạn định thi đỗ trường nào?

Số điểm dự kiến đạt được là bao nhiêu?

Bạn thực sự muốn đạt được mục tiêu?

– Khi đã có mục tiêu rõ ràng bạn hãy lên cho mình kế hoạch , từng bước thực hi8eenj mục tiêu đó. Hàng ngày bạn sẽ lên cho mình kế hoạch học từng môn, từng giờ và công việc cụ thể. Khi bạn lên chi tiết các kế hoạch và hoàn thành được nó thì mọi mục tiêu bạn đều có thể trinh phục.

5. Sử dụng sơ đồ tư duy.

Khi bạn thì việc bạn ghi nhớ kiến thức cũng vô cùng đơn giản, Khi học, hoặc ôn lại kiến thức bạn chỉ cần thêm chi tiết cụ thể và sâu chuỗi lại với nội dung chính, bạn đã thấy việc học hoặc ôn lại các môn dễ dàng hơn nhiều đúng không.

6. Không học khi vừa ăn xong. 7. Dành thời gian nghỉ ngơi sau những giờ học căng thẳng

Sau những giờ học căng thẳng bạn nên dành cho mình một khoảng thời gian để cho đầu óc thư thái và cơ thể được vận động nhẹ nhàng. Việc này giúp bạn có tinh thần sảng khoái hơn, học tập cũng tốt hơn. Nếu như bạn ngồi ỳ cả ngày để học thì đầu óc bạn căng thẳng và cơ thể bạn cũng mệt mỏi. Nếu như kéo dài như vậy bạn có thể bị ốm hoặc đau đầu. Bạn cũng nên lưu ý không nên vận động mạnh và nhiều vì có thể sẽ phản tác dụng của việc nghỉ ngơi này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Bố Trí Góc Học Tập Giúp Các Bé Học Tập Tốt – Rèm Cửa Bạch Dương trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!