Xu Hướng 6/2023 # Cách Quản Lý Tab Trong Fanpage Của Facebook # Top 7 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Quản Lý Tab Trong Fanpage Của Facebook # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Cách Quản Lý Tab Trong Fanpage Của Facebook được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tab xuất hiện trong cột bên trái của Trang và phần xuất hiện ở giữa Trang.Nếu là quản trị viên hoặc biên tập viên, bạn có thể thêm, xóa hoặc sắp xếp lại một số tab và phần của Trang.Lưu ý rằng bạn không thể xóa một số tab và phần (chẳng hạn như Trang chủ, Giới thiệu, Lượt thích, Bài viết, Ảnh và Video), đồng thời không thể sắp xếp lại các tab và phần khác (chẳng hạn như Trang chủ).Khi bạn sắp xếp lại các tab ở bên trái Trang, các phần ở giữa Trang cũng sẽ thay đổi theo trật tự tương đương. Ví dụ: nếu bạn sắp xếp lại các tab của Trang để tab Ảnh xuất hiện đầu tiên, phần Ảnh ở giữa Trang cũng sẽ xuất hiện đầu tiên.Sắp xếp lại tab và phầnLưu ý rằng bạn không thể sắp xếp lại tab Trang chủ.Cách sắp xếp lại các tab và phần:1. Truy cập vào Trang của bạn và nhấp vào Thiết lập2. Nhấp vào Chỉnh sửa Trang ở cột bên trái3. Nhấp và kéo tab để sắp xếp lại tab đóXóa tab và phầnLưu ý rằng bạn chỉ có thể xóa các tab và phần sau: Sự kiện, Nhóm, Ghi chú, Dịch vụ, Cửa hàng, Việc làm, Ưu đãi và Đánh giá.Cách xóa một tab hoặc phần:1. Truy cập vào Trang của bạn và nhấp vào Thiết lập2. Nhấp vào Chỉnh sửa Trang ở cột bên trái3. Nhấp vào Cài đặt bên cạnh tab bạn muốn xóa4. Nhấp để chọn Tắt5. Nhấp vào LưuThêm tab và phầnCách thêm một tab hoặc phần:1. Truy cập vào Trang của bạn và nhấp vào Thiết lập2. Nhấp vào Chỉnh sửa Trang ở cột bên trái3. Cuộn xuống cuối và nhấp vào Thêm tab4. Nhấp vào Thêm tab bên cạnh tab bạn muốn thêm5. Nhấp vào Đóng

Top 9 Bí Quyết Xây Dựng, Quản Lý Fanpage Thành Công Nhất

Top 9 bí quyết xây dựng, quản lý fanpage thành công nhất 2020

By Võ Tuấn Hải (Thứ tư, 10 Tháng Bảy, 2019) – Lượt xem : 939

Nếu các bạn muốn phát triển hoạt động kinh doanh bán hàng lâu dài và ổn định trên Facebook, các bạn cần phải có một trang fanpage. Nhưng đó chỉ là điều kiện đầu tiên, điều kiện tiếp theo đó chính là fanpage phải phát triển, hoạt động tốt, có nhiều like . . .

1. Fanpage như thế nào là fanpage chuyên nghiệp, phát triển tốt ?

Nếu các bạn muốn phát triển, các bạn cần phải xác định được những tiêu chí để page được đánh giá là tốt, hỗ trợ phát triển thương hiệu, kinh doanh bán hàng hiệu quả. Trong đó thì các yếu tố bao gồm:

– Fanpage nhiều like, lượng like page gia tăng ổn định

– Fanpage được thiết kế chuyên nghiệp, đẹp mắt

– Fanpage bao gồm những bài đăng chất lượng, đa dạng nội dung

– Fanpage có phần đánh giá bao gồm nhiều review tích cực từ phía khách hàng

– Và nhiều yếu tố nhỏ nhặt khác

2. Top 9 bí quyết quản lý fanpage thành công nhất

Trải nghiệm người dùng là yếu tố quyết định đến cơ hội phát triển của fanpage. Và phần thiết kế, bộ cục fanpage sẽ là yếu tố đầu tiên quyết định

Về mặt thiết kế thì các bạn cần quan tâm đến:

– Avatar, ảnh bìa

– Thanh menu bên trái đầy đủ các tab

– Thêm nút nhắn tin, gọi ngay trên fanpage

– Cài đặt phần gửi tin nhắn ngay trên page

– Các bài viết trên trang cũng cần đảm bảo về sự chuyên nghiệp và đẹp mắt

Phần nội dung trên trang cũng quyết định đến yếu tố trải nghiệm người dùng, và các bạn cũng cần đặt trọng tâm đến phần này. Đối với nội dung trên page thì sau đây là những tiêu chí các bạn cần đảm bảo

– Đăng bài đều đặn: Ngày có thể từ 2 – 3 bài

– Đa đạng nội dung: Bao gồm nội dung bán hàng, nội dung giải trí, nội dung hữu ích và feedback khách hàng

– Đảm bảo bố cục bài viết: Các bài viết phải có bố cục hợp lý, trình bày phù hợp để thu hút sự quan tâm từ phía khách hàng

– Đảm bảo về hình ảnh: Chất lượng, sinh động và chân thực

– Đảm bảo video: Thu hút trong 3s đầu tiên, có thông điệp, có ý nghĩa, có nội dung, đảm bảo chất lượng hình ảnh, âm thanh

Hiện tại, theo Facebook thì cách phát triển fanpage hiệu quả nhất ở thời điểm hiện tại đó chính là thực hiện các livestream. Bởi vì:

– Livestream giúp fanpage của các bạn xuất hiện nhiều hơn trên Facebook

– Giúp fanpage của các bạn tiếp cận với thật nhiều người dùng tên Facebook, bao gồm cả khách hàng tiềm năng

– Giúp gia tăng đáng kể lượt like trên trang

Đặc biệt, đối với nhóm sản phẩm có giá từ 300.000 đ trở lại, việc livestream không chỉ hỗ trợ xây dựng fanpage mà còn hỗ trợ bán hàng cực kỳ tốt

Việc tổ chức sự kiện sẽ giúp:

– Các bạn thu hút được nhiều thành viên tham gia

– Fanpage được nhiều người biết đến, phát triển fanpage hiệu quả

– Cải thiện khả năng quản lý fanpage, quản lý sự kiện của các bạn

– Và nhiều lợi ích khác

Trên Facebook lâu lâu các bạn lại thấy những fanpage cửa hàng tổ chức các mini game. Khi đó người dùng có thể tham gia các mini game này, nếu may mắn sẽ nhận được quà đúng không. Và thường thể lệ sẽ là:

– Like bài viết

– Share bài viết công khai trên trang cá nhân

– Tab 3 – 5 bạn bè

Sau đó bốc thăm may mắn thì sẽ nhận được quà. Cách tạo mini game để phát triển fanpage cơ bản là như vậy. Các bạn hoàn toàn có thể làm được điều này đúng không. Chỉ cần trích vài sản phẩm ra làm mini game, cơ hội để xây dựng fanpage sẽ cải thiện đáng kể

Song song với việc xây dựng, quản lý fanpage các bạn cũng nên chủ động trong việc tạo ra một công đồng với những người quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ của các bạn

Và việc các bạn cần làm là xây dựng một group, sau đó khuyến khích mọi người dùng tham gia group này. Hoặc không thì các bạn chủ động trong việc add thành viên vào group, Facebook cho phép các bạn thực hiện điều này

Khi đó nếu họ quan tâm và bị thuyết phục bởi sản phẩm, dịch vụ của các bạn, họ sẽ sẵn sàng theo dõi fanpage, trở thành khách hàng tiềm năng

Như vậy, chỉ cần có người quan tâm, có khách hàng tiềm năng, các bạn sẽ dần xây dựng được một hệ thống quản lý fanpage chuyên nghiệm nhằm phát triển fanpage, giữ chân khách hàng đúng không

Việc này cực kỳ hiệu quả trong vấn đề điều hướng khách hàng. Điển hình là:

– Khi khách hàng vào website, các bạn hoàn toàn có thể điều hướng khách hàng sang fanpage

– Khi khách hàng vào fanpage, các bạn hoàn toàn có thể điều hướng người dùng về website

Lúc này, chỉ cần cả 2 nền tảng fanpage và website các bạn đều xây dựng, quản lý tốt, thuyết phục khách hàng thì cơ hội chuyển đổi đơn hàng chắc chắn sẽ được cải thiện một cách đáng kể. Ngay cả khi các bạn bán ra sản phẩm hay làm dịch vụ với mức giá cao hơn đối thủ

Trường hợp mà các bạn cần sử dụng đến phần mềm quản lý fanpage đó chính là:

– Các bạn đang quản lý cùng lúc quá nhiều fanpage

– Fanpage các bạn quá nhiều tương tác, không kiểm soát hết được

Chúc thành công . . .

Bí Quyết Của Nhà Quản Lý Thành Công

Bí quyết của nhà quản lý thành công được đúc kết từ những nhà quản lý hàng đầu. Những chia sẻ này sẽ giúp bạn nhận ra các điểm bạn đang làm tốt và tiếp tục phát huy; những điểm bạn có thể làm tốt để đưa sự nghiệp của bạn lên một tầm cao mới.

Đã trở thành sếp, chắc chắn bạn muốn mình trở thành một người sếp giỏi – một nhà quản lý thành công và nổi tiếng hiệu quả. Điều đó thật không dễ dàng để đạt được ngay trong thời gian ngắn! Bạn cần nỗ lực không ngừng, tự tích lũy những kiến thức từ thực tế công việc và luôn sẵn sàng học hỏi từ kinh nghiệm của những nhà quản lý đi trước.

Các bí quyết sau đây được đúc kết từ kinh nghiệm của những nhà quản lý thành công hàng đầu trên thế giới. Hy vọng đây sẽ là những chia sẻ hữu ích cho bạn.

1. Chọn phong cách quản lý phù hợp nhất với bạn

Bạn thuộc típ nhà quản lý nào? Một số nhà quản lý dựa trên thành quả công việc của nhân viên. Cách quản lý này có vẻ hơi “lý tính”, nhà quản lý dường như là nhà chỉ huy quân sự vô cảm, họ không cần biết nhân viên có hài lòng với công việc được giao hay không. Đối lại mô típ này, một số nhà quản lý đặt nền tảng trên con người, nghĩa là họ tạo điều kiện để nhân viên hài lòng với công việc được giao. Tuy nhiên cách quản lý này đôi khi sẽ khiến cho công việc không đạt được kết quả mong đợi vì người quản lý quá thiên về việc làm hài lòng nhân viên mà thiếu sự quyết đoán.

Cách quản lý nào tốt hơn? Không có câu trả lời thích hợp cho câu hỏi này vì một trong hai cách quản lý trên không áp dụng được cho mọi trường hợp. Cách tốt nhất là bạn dung hòa giữa 2 phương pháp. Hãy tạo điều kiện tối đa để nhân viên của bạn yêu thích và hào hứng với công việc được giao nhưng vẫn cần ra những quyết định dứt khoát để đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc.

2. Lắng nghe ý kiến của nhân viên

Sự khác biệt giữa một nhà quản lý độc tài và nhà quản lý dân chủ là khả năng lắng nghe ý kiến phản hồi của nhân viên. Cách quản lý độc tài sẽ khiến cho nhân viên xa lánh người quản lý của họ, phản ứng tiêu cực bằng cách lãn công hoặc tệ hơn nữa là nghỉ việc. Lắng nghe ý kiến nhân viên sẽ giúp bạn gần gũi hơn và tạo điều kiện cho nhân viên trình bày ý tưởng cá nhân của họ. Những ý tưởng cá nhân hay những ý kiến đóng góp này luôn giúp bạn quản lý công việc của phòng ban hay đội nhóm do bạn lãnh đạo một cách tốt nhất.

Một vài mẹo nhỏ có thể giúp bạn “lắng nghe” hiệu quả là:

– Tạo cơ hội cho nhân viên trình bày ý kiến của mình. Hãy nhớ rằng nhân viên của bạn sẽ rất thất vọng nếu bạn không lắng nghe ý kiến của họ. Các buổi họp nhóm là cơ hội để nhân viên của bạn trình bày ý kiến của họ. Bạn hãy nhớ đừng bao giờ dập tắt ngọn lửa đam mê của nhân viên khi họ đưa ra ý kiến của mình. Hãy lắng nghe và phản hồi đúng lúc.

– Phản hồi với những ý kiến nhân viên vừa trình bày. Cách để bạn thể hiện sự trân trọng và thấu hiểu ý kiến của nhân viên là tóm lược lại các ý chính sau khi họ trình bày ý kiến. Bạn hãy nhớ đừng vội vàng kết luận ngay sau khi nhân viên vừa trình bày xong, vì điều đó sẽ tạo cảm giác rằng bạn thiếu nhiệt tình, đang trong tình trạng vội vã và muốn kết thúc cuộc trao đổi càng sớm càng tốt. Vì vậy, trước khi bạn đưa ra nhận định, giải pháp của mình, hãy tóm lược bằng những câu như: “Như vậy, theo anh/chị, vấn đề ở đây là…?”

3. Đặt ra mục tiêu công việc và tiêu chuẩn đánh giá thành tích rõ ràng

Để quản lý thành công và tránh bị gắn mác là một nhà quản lý tiểu tiết (micro-manager), khi mỗi ngày phải “theo dõi” xem nhân viên đã làm công việc được giao tới đâu, hãy đặt ra mục tiêu công việc thật rõ ràng cho nhân viên của bạn theo tuần, tháng hoặc quý.

Để tiêu chuẩn đánh giá được rõ ràng và công bằng, nhà quản lý thành công sẽ đặt ra các mục tiêu công việc thật thông minh (SMART), nghĩa là Cụ thể (Specific), Đo lường được (Measurable), Khả thi (Achievable), Thực tế (Realistic), và Đúng hạn (Timely), theo thang điểm đánh giá từ 1 đến 5 (1: chưa đạt, 5: xuất sắc).

4. Tạo động lực để nhân viên làm việc tốt nhất

Công việc nhàm chán và quá dễ dàng là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến cho nhân viên nghỉ việc. Vì vậy việc khích lệ tinh thần và tạo cơ hội để nhân viên thể hiện được hết khả năng của mình là vô cùng quan trọng! Nhà quản lý thành công sẽ thiết kế công việc thật thú vị với mục tiêu vừa đủ thách thức để tạo sự hứng khởi và hướng nhân viên của mình đạt đến mục tiêu này. Nhà quản lý thành công cũng không quên gắn liền công việc với thế mạnh và lĩnh vực đam mê của từng nhân viên. Ví dụ, nhà quản lý thành công sẽ không giao công việc cần sự tập trung cao và tĩnh lặng như viết lách hay phân tích số liệu cho một nhân viên chỉ thích đi đó đi đây và ngược lại.

Để quản lý hiệu quả, nhà quản lý thành công hiểu rõ các tác nhân khiến cho nhân viên làm việc hết mình. Đó có thể là tiền lương thỏa đáng, điều kiện làm việc tốt, sự công nhận thành tích từ người quản lý, mối quan hệ tốt đẹp đối với đồng nghiệp, với sếp…. Ngoài ra hiểu rõ sự quan trọng của chỉ số xúc cảm (Emotional Intelligence), nhà quản lý thành công sẽ làm cho nhân viên “tâm phục, khẩu phục” và cống hiến hết mình.

5. “Lời cảm ơn cao hơn mâm cỗ”

Hãy nhớ rằng thành tích của bạn, nhà quản lý, được xây dựng trên chính thành quả công việc của nhân viên. Nếu bạn là nhà quản lý tốt, nhân viên của bạn sẽ đạt được thành quả cao nhất. Vậy bạn đừng quên thể hiện lòng trân trọng của mình đối với sự đóng góp nhiệt tình của nhân viên. Dựa theo bảng phân công công việc SMART ở mục 3, bạn cần đề xuất công ty tưởng thưởng xứng đáng cho nhân viên có thành tích làm việc tốt, và đề bạt thăng chức họ. Song song đó, một cái bắt tay thật chặt, một nụ cười động viên, một cái vỗ vai thân tình… còn là những hình thức động viên có giá trị hơn cả những phần thưởng vật chất.

Có Nên Quản Lý Tài Chính Tiền Của Chồng ?

 Có nên quản lý tài chính tiền bạc của chồng là câu hỏi mà rất nhiều chị e phụ nữ đắn đo suy nghĩ .

  Sau mỗi đám cưới sa hoa, một kỳ trăng mật lãng mạn… trở lại với cuộc sống chung hiện tại, không ít đôi bạn trẻ  sốc bởi vốn dĩ gánh nặng cơm áo gạo tiền không  đùa với bất kỳ ai cả.Khi họ sống chung một nhà ngủ chung một giường thì câu chuyện chung tài chính sẽ là điều dễ hiểu, nhưng ai sẽ là người quản lý tài chính ?

  Nhiều người có tư tưởng người vợ sẽ nghiên nhiên sẽ giữ chức kế toán kiêm thủ quỹ trong nhà vậy liệu người vợ có nên quản lý tài chính của chồng ?

Có nên quản lý tài chính tiền của chồng

  Có một số chị nói lý do mình quản lý tiền của chồng là do chồng không biết chi tiêu, tiêu hoang, có người thì nói người vợ sẽ chắc chắn và chu đáo hơn. Còn một lý do nữa đó là quản lý tài chính thì anh chồng mình không thể cầm tiền nhà cho bồ được. Những lý này có thể đúng có thể chưa chuẩn nhưng các cụ đã có câu : Tiền bạc phân minh, ái tình dứt khoát. Cho nên dù ai là người nắm giữ tài chính trong nhà thì cũng sẽ được quyết định dưới sự thỏa thận giữa hai người trong quá trình chung sống.

Vợ quản lý tiền mặt tài chính ,lợi và hại

  Vâng, vợ quản lý tiền điều này có thể bạn nghe và nghĩ nó quá là xưa rồi ai chả như thế. Người phụ nữ thường là những người chi li tiết kiệm hơn những người đàn ông, họ sẵn sàng trò chuyện với người bán hàng ở chợ để mặc cả vài ngàn đồng. Họ là người trực tiếp chăm sóc bữa ăn giấc ngủ, chuyện học hành của con cái cho nên khi họ quản lý tài chính cũng có thể là rất hợp lý. Họ biết tích lũy và khi cần một khoản lớn là có thể sẵn sàng.

  Nhưng cũng có một sự bất tiện, nếu người phụ nữ đó là người hoang phí hoặc quá kẹt thì chồng con có vẻ ‘khó thở’ hơn. Hay nếu chồng đưa hết tiền cho vợ rồi đến lúc xin lại một chút lại được nghe những lời mè nheo không ít. Đôi khi những lời nói đối với các chị chỉ là một chút phàn nàn nhưng đối với các anh thật sự à một người đàn bà lắm điều. Lời qua tiếng lại nếu hai người không thỏa hiệp được thì rất dễ sảy ra to tiếng.

Vậy chồng sẽ quản lý tiền ?

  Có người nghĩ, tiền bạc là do mồ hôi công sức của người làm ra cho nên hãy để cho ai làm ra tiền quản lý tiền của họ. Về mặt lý thuyết điều này đúng, khi các đức ông chồng có khả năng chi tiêu hợp lý hơn vợ thì chuyện quản ý tài chính gia đình cũng là điều bình thường.

  Khi một người đàn ông đủ chu đáo thì bạn có thể yên tâm mà giao tay hòm chìa khóa cho họ. Đấy cũng là sự chia sẻ gánh nặng vì cầm tiền không hề dễ tí nào. Hãy cho người đàn ông thử sức và thể hiện mình. Đôi khi người vợ có thể giúp chồng trong việc tính toán, chi tiêu sao cho hợp lý . Hãy là những người bạn thẳng thắn trong tiền bạc, tránh để chữ tiền làm hai người mất vui.

  Đừng sợ bạn sẽ là người đàn ông đo lọ nước mắm đến củ dưa hành, một khi mình đủ khả năng và vợ mình cũng tin tưởng thì không có cớ gì để bạn không thử sức quản lý tài chính gia đình cả.

Cuối cùng ai sẽ là người quản lý tài chính, có nhất thiết là vợ ?

 Thỏa thuận trước khi kết hôn bạn đừng sợ chuyện này.

 Nói chuyện tiền trước khi kết hôn không phải xấu, chia sẻ quan điểm và thống nhất người sẽ quản lý tiền nong lúc lấy kết hôn là chuyện nên làm. Điều này tránh được những bất hòa về tài chính, tránh đừng những cuộc cãi vã chỉ vì chuyện tiền. Xòng phẳng và tôn trọng là một yếu tố làm nên hôn nhân hạnh phúc.

  Dù vợ hay chồng quản lý tài chính thì người đó ắt hẳn phải có năng lực, không nhất thiết vợ sẽ là người quản lý tài chính của chồng.

 Thám tử Duy Anh Thành Đạt

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Quản Lý Tab Trong Fanpage Của Facebook trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!