Xu Hướng 6/2023 # Cảm Nhận Âm Nhạc: Diễm Xưa (Trịnh Công Sơn) – Ngày Sau Sỏi Đá Cũng Cần Có Nhau… # Top 15 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cảm Nhận Âm Nhạc: Diễm Xưa (Trịnh Công Sơn) – Ngày Sau Sỏi Đá Cũng Cần Có Nhau… # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Cảm Nhận Âm Nhạc: Diễm Xưa (Trịnh Công Sơn) – Ngày Sau Sỏi Đá Cũng Cần Có Nhau… được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ca khúc Diễm Xưa được nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết cho một người con gái Huế tên là Ngô thị Bích Diễm. Hình ảnh dịu dàng, đài các của cô nữ sinh trường Đồng Khánh đi đi về về trên những con đường đầy lá thu bay của Huế, tạo nên cảm xúc cho người nhạc sĩ tài hoa, đã làm nên một bản nhạc tình hay nhất, nổi tiếng nhất của âm nhạc Việt Nam.

Mưa vẫn mưa bay trên tầng tháp cổ Dài tay em mấy thuở mắt xanh xao Nghe lá thu mưa reo mòn gót nhỏ Đường dài hun hút cho mắt thêm sâu

Mưa vẫn hay mưa trên hàng lá nhỏ Buổi chiều ngồi ngóng những chuyến mưa qua Trên bước chân em âm thầm lá đổ Chợt hồn xanh buốt cho mình xót xa

Chiều nay còn mưa sao em không lại Nhỡ mai trong cơn đau vùi Làm sao có nhau, hằn lên nỗi đau Bước chân em xin về mau

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Làm sao em nhớ những vết chim di Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng Để người phiêu lãng quên mình lãng du

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Làm sao em biết bia đá không đau Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau.

Mưa thu của Huế bay từng hạt nhỏ lay phay, nhẹ nhàng mà ray rứt dài thêm nỗi nhớ ngóng chờ, của người nhạc sĩ tài hoa với người con gái ngày ngày đi qua con đường có hai hàng cây long não. Chờ em dưới cơn mưa, mưa vẫn bay bay trên tháp cổ hoàng thành xưa, cho diết da thêm nỗi buồn hoang sơ: “Dài tay em mấy thuở mắt xanh xao”. Câu nhạc cũng là câu thơ đầy hình tượng: “dài tay em”, hay dài nỗi ngóng chờ của anh?

Dài tay em mấy thuở mắt xanh xao Nghe lá thu mưa reo mòn gót nhỏ Đường dài hun hút cho mắt thêm sâu…

Chỉ có mưa trên hàng lá nhỏ mới hiểu được tâm sự của người chờ đợi “ngồi ngóng những chuyến mưa qua”:

Mưa vẫn hay mưa trên hàng lá nhỏ Buổi chiều ngồi ngóng những chuyến mưa qua Trên bước chân em âm thầm lá đổ Chợt hồn xanh buốt cho mình xót xa…

Khung cảnh mưa bay trong lòng phố Huế đã làm bối cảnh cho chuyện tình càng thơ mộng trữ tình hơn, và cảm xúc của người nghệ sĩ càng thăng hoa hơn khi lắng nghe” trên bước chân em âm thầm lá đổ”. Như cả mùa thu xao xác theo bước chân em, cho hồn chợt không là giá buốt mà trở nên “xanh buốt”! Cho mình xót xa về một tình yêu chờ đợi mà chắc gì được viên mãn ở ngày mai?

Chiều nay còn mưa sao em không lại Nhỡ mai trong cơn đau vùi Làm sao có nhau, hằn lên nỗi đau Bước chân em xin về mau…

Mưa thường gợi nỗi buồn, nỗi cô đơn một mình càng buồn càng trống vắng hơn, cho nhạc sĩ tự hỏi sao “chiều nay còn mưa sao em không lại”. Và “sao em không lại” có khi chỉ là điều mong ước có nhau, làm sao cho được có nhau một khi “nhỡ mai trong cơn đau vùi”? Có khi chỉ là nỗi ước thầm “bước chân em xin về mau” để nỗi đau kia ngày mai không hằn lên bia đá quách thành, không hằn lên trái tim nghệ sĩ vốn mẫn cảm với hạnh phúc được yêu thương cũng như nỗi đau bị phụ bạc.

Mưa vẫn hay mưa cho đời biến động Làm sao em nhớ những vết chim di Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng Để người phiêu lãng quên mình lãng du

Mưa làm cho lòng anh biển động hay cho đời biển động? Mai này biết em còn nhớ kỷ niệm kia sẽ như vết chim di? “Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng” tâm trạng trước mưa chợt biến đổi, không còn ở thực tại là mưa trên Huế nữa mà xin mưa hãy qua miền bao la hơn, cho lòng người bao dung hơn, để “người hát rong” phiêu lãng chợt quên mình lãng du trên cuộc đời này.

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Làm sao em biết bia đá không đau Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau.

Em không đến, mưa vẫn mưa cho cuộc đời và lòng người biển động. Một mình chờ em trong mưa, bia đá kia cũng đau huống chi là lòng người. Và sỏi đá vô tri ngày sau cũng cần có nhau huống chi là anh với em. Nhạc sĩ cho “bia đá” và “sỏi đá” cũng cần có tình yêu với nhau, đây cũng thông điệp gửi lại cho người đời, hãy yêu thương nhau hơn từ bây giờ cho đến mai sau.

Nhạc phẩm Diễm Xưa, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã viết cho mối tình đầu của mình, lồng trong không gian trầm mặc mộng mơ của Huế. Đã để lại cho đời một tuyệt phẩm đẹp từ tình ý đến giai điệu và ca từ đầy chất thơ quyện trong không khí lãng đãng huyền hoặc của Huế đầu thập niên 1960, những ngày Diễm còn Xưa

Bài: TRƯƠNG ĐÌNH TUẤN (Ghi rõ nguồn chúng tôi khi copy bài viết)

Cảm Âm Buông Đôi Tay Nhau Ra

Cảm âm bài buông đôi tay nhau ra. Bản cảm âm buông đôi tay nhau ra có lời – Sơn Tùng

“Cứ quên anh vậy đi Nhạt nhoà sương tan ái ân mây trôi buồn Những môi hôn chìm sâu Còn đâu nụ cười thơ ngây đó Cứ xa anh vậy đi Đường mòn xưa kia dẫn lối đôi chân lẻ loi Anh lẻ loi “

Những bài cảm âm của dòng nhạc trẻ được yêu thích nhất.

Cứ quên anh vậy đi nhạt nhoà sương tan, ái ân mây trôi buồn Mi rê đô là đô đô đô rê rê, mi rê đô si la Những môi hôn chìm sâu còn đâu nụ cười thơ ngây đó Đô-rê sol sol mì sol mì sol rề mì đô rê mi Cứ xa anh vậy đi đường mòn xưa kia dẫn lối Mi rê đô là đô đo đô rê rê sol’ sol’ Đôi chân lẻ loi Rê rê đô mi Anh lẻ loi La sol la Mưa rơi nhẹ rơi, mưa đừng mang hoàng hôn xua tan bóng em Mi mi rê mi, la sol la mì rê rê rê mí rê Chua cay nào hay, thương là đau màn đêm chia hai giấc mơ Rê rê đô rê sol mì sol mì sol rê-mi đô đô đô rê đô Giọt nước mắt vô tâm thờ ơ, ngàn câu ca sao nghe hững hờ Đô rê mi đô đô la đô, đô rê rê rê rê mi đô Em lặng im anh lặng im sương gió bủa vây! Đô la đô đô la đô rê mi đô rê-mi Úh uh úh uh uh ùh uh… Lá so’l mi rê đô la rê (Buông đôi tay nhau ra) (Mi mi mi mi mi mi) Úh uh úh uh uh úh uh… Lá so’l mi rê đô rê đô (Buông đôi tay chia xa) (mi mi mi mi mi ) Úh uh úh uh uh ùh uh… Lá so’l mi rê đô la rê (Hờn ghen xin cất trong tim này) (mi mi mi mi mi mi ) Úh uh úh uh uh úh uh… Lá so’l mi rê đô rê đô Ngày tháng êm tắt vụt mất ai đó mang em đi rồi Đô so’l mi so’l đô so’l so’l la’ so’l mi đô la Giấu chôn những hoài mong Đô So’l mi so’l si Ở phía trước mong em bình yên phía sau những vụn vỡ Đô rê mi mi la sol la, so’l rê so’l đô so’l Cơn gió quay lưng rồi ngoái thương những chờ mong! Mi’ sol’ (sol3) rê đô la la rê si đô

SIÊU KHUYẾN MÃI – MUA 1 SÁO TẶNG 2 SÁO – MUA TIÊU TẶNG SÁO – MUA SÁO TẶNG TIÊU – GIẢM ĐẾN 40%

Cảm Âm Là Gì Và Cách Luyện Cảm Âm

Bài viết học thuật này là đức kết những kinh nghiệm học luyện của cá nhân mình và việc nghiên cứu riêng về cảm âm. Đây chỉ là sự hiểu biết của cá nhân nên có thể còn thiếu xót, mong mọi người có thể bổ sung .

I. CẢM ÂM LÀ GÌ?

Cảm âm về mức độ cơ bản nhất là việc cảm nhận được âm thanh và những tính chất của nó. Tính chất của âm thanh có rất nhìu yếu tố bao gồm: cao độ (pitch), màu sắc (timbre), âm lượng (amplitude)… Cảm âm trong âm nhạc cụ thể là cảm nhận được các yếu tố trên tuy nhiên thường dc nhấn mạnh chú trọng vào cao độ (pitch) và trường độ (rhythm). Nói cơ bản là vậy nhưng nó ko chỉ đơn giản ngừng ở đó. – Cảm âm cá nhân mình chia ra làm 2 loại: cảm âm tự nhiên và cảm âm tập luyện. Cảm âm tự nhiên chia ra làm 2 loại: cảm âm tương đối (relative pitch) và cảm âm tuyệt đối (perfect pitch). Cảm âm tập luyện sẽ được nói thêm ở phần sau. Đi sâu vào thì cảm âm nó còn có nhìu thể loại, mức độ khác nhau mình sẽ diễn giải thêm. Bài viết này sẽ tập trung về cảm âm cao độ.

– Mỗi người sinh ra luôn có khả năng cảm âm. Chỉ là yếu hay mạnh ngay từ bẩm sinh và 1 số trường hợp có cảm âm tuyệt đối.

1. Cảm âm tương đối (Relative pitch):

2. Cảm âm tuyệt đối (Absolute pitch/perfect pitch):

– Đây là 1 hiện tượng đặc biệt, 1 khả năng thiêng bẩm của 1 số người. Khoa học ước tính cứ 10,000 mới có 1 người có khả năng nay. Perfect pitch là khả năng của 1 người ko cần bất cứ nhạc cụ hay note cột mốc nào họ vẫn có thể xác định cao độ 1 note bất kì khi nghe, và họ có thể hát lại 1 note bất kì nào đó đúng cao độ. Perfect pitch có 2 dạng, 1 dạng là bẩm sinh sinh ra là có và tồn tại suốt đời, 1 dạng là sinh ra là có và được học nhạc, nghe nhạc có kế hoạch từ rất sớm để duy trì perfect pitch đó ( trên thế giới nhìu trường hợp đã huấn luyện thành công ước tính từ các bé 2 tuổi đã được training). Khả năng của perfect pitch là xác định chính xác tên 1 note hay nhìu note bất kì trong hợp âm khi chỉ cần nghe đàn mà ko cần bất kì note gốc reference nào. Và thường những người có perfect pitch sẽ ko bao giờ hát lạc giọng khi xướng âm. Trong trí nhớ họ đã in vào cao độ của từng note. Perfect pitch cũng có nhiều mức độ dữ dội khác nhau và hoàn toàn có thể luyện để tăng cường thêm. Mình hiện đang có 1 người bạn học chung nhạc có perfect pitch và đã test có khả năng y như trên và có thể nghe hợp âm bất kì lên đến 5 note.

Trên Youtube có cậu bé Dylan với perfect pitch gần như ko giới hạn có thể nghe unlimited số note. Đây là 1 lợi thế cực kì lớn trong vòng dân học nhạc.

Khuyết điểm của Perfect pitch là sẽ rất khó để transpose, khi họ nhìn vào sheet note rê là note rê, nếu kêu họ nhìn rê mà đánh đô là họ cực kì khó chịu, đồng thời các nhạc cụ bị lạc chưa lên dây cũng gây khó chịu với họ. Một số nhạc sĩ thời kì cổ điển như Bethoveen bị điếc nhưng do có perfect pitch nên họ vẫn có thể sáng tác được và hay vì trong đầu họ dường như đã có luôn 1 cây piano trong đó rồi.

Cơ bản nhất là luyện nghe được phân biệt tất cả các quãng từ 1-8, các quãng trưởng (major), thứ (minor), tăng (aug), giảm(dim). Kết hợp với sight singing để có thể hát được đúng quãng note trên sheet. Đồng thời nghe và hát được chromatic đi lên hay đi xuống.

Level thứ 2 thường là nghe phân biệt được những màu hợp âm cơ bản: major, minor, aug, dim, dominant 7th, major 7… Kết hợp để nghe hợp xướng cơ bản 3-4 giọng. Phân biệt lỗi sai trong hợp xướng. Nghe các scales cơ bản: pentatonic, major, harmonic minor, natural minor, melodic minor.

Level thứ 3 thường là nghe phân biệt chord progression và kết hợ nhận biết đúng sai của chord progression đó.

Level thứ 4 thường là kết hợp với khả năng sight singing để nhìn sheet của 1 hợp xướng 4-8 giọng để vừa nghe người khác đánh và nhận ra những chỗ nào sai của cao độ của 1 giọng bè nào đó.

Đây chỉ là khái quát những mức độ ear training mà trường nhạc nước ngoài họ đào tạo và mình có dịp học qua, có thễ mỗi trường, mỗi nước sẽ hơi khác, them bớt bài tập này nọ kia ko hẳn là giống và cũng tùy theo định hướng học nhạc của mỗi ng, vd học jazz thì phải có jazz ear training và jazz music theory, nhưng mục tiêu chung là để tăng cường khả năng cảm âm của musician. Đôi tai người nghệ sĩ là cực kì quan trọng ngang ngửa bàn tay và khối óc. Level 4 thì bên trường mình chỉ dạy cho các bạn chuyên ngành sáng tác hoặc chỉ huy.

Bên cạnh đó ear training luôn dc dạy song song kết hợp với sight singing và rhythm training như hát luyện cảm nhịp từ dễ đến khó, đảo phách, các nhịp đặc biệt, 5/4, 7/8 11/8…

Về nguyên tắc chung, như việc học đàn, thì ear training nếu càng được luyện càng sớm càng tốt và sẽ càng nhạy bén, giỏi. Lỗ tai con nít khi sanh ra là khả năng gần như perfect pitch, nhưng ko dc tập luyện lớn lên sẽ lụi tàn dần. Cho nên đó là lý do vì sao đa số các bạn học đàn từ nhỏ khi hát hay phân biệt cao độ sẽ ít nhìu tốt hơn người ko học đàn. Lời khuyên là nên cho con bạn học ear training từ sớm. Ở VN đa số chỉ dạy nhào vô đàn chứ thực sự ko có dạy ear training ngoài các trường nhạc chính quy, đây là 1 thiếu sót cần điều chỉnh.

Relative pitch nếu luyện đúng và lâu dài thì có thể lên mức độ gần như absolute pitch. Bên trường mình học, cac thầy cô giáo sư tiến sĩ âm nhạc bởi vì họ đã học cao, luyện rất lâu (trên 40 năm trong nghề nhạc) nên hầu như relative pitch của họ gần như perfect pitch. Thầy dạy chỉ huy mình có thể nghe bất kì note nhạc nào sai trong dàn nhạc orchestra hay ca đoàn 100ng, bên cạnh đó chỉ cần đưa ông note gốc (tonic note) của hòa âm chỗ nào đó, là ông nhìn sheet và có thể hát từ giọng bass lên tới soprano (4-8 bè) đúng chính xác từng note của từng giọng. Giáo sư dạy sáng tác của mình thì bà có thể nghe 1 chord progression của mình đánh và gọi chính xác tên từng hợp âm, và từng note trong các hợp âm đó. Rất là kinh khủng.

Bài viết này mình hướng tới 2 đối tượng chính là chơi nhạc và sản xuất nhạc vì đó là 2 lĩnh vực mình đã và đang làm trước giờ. Thì mình quả quyết rằng, cảm âm chỉ có thể tiến bộ khi có 1 sự luyện tập nào đó. Có thể việc luyện tập đó ko bài bản phân loại rõ rang như trên, nhưng miễn là có 1 sự giúp cho lỗ tai nghe và phân biệt thường xuyên. Vd các bạn chơi nhạc từ nhỏ, đánh band, hay đàn trong nhà thờ v.v. thì các bạn đang luyện lỗ tai mình 1 cách gián tiếp (passive ear training) bằng cách đàn và phân biệt đúng sai, những quãng các bạn đàn nó sẽ đi vào tai dần và trong đầu sẽ quen dần. Cách này hiệu quả lâu dài nhưng sẽ ngấm khá lâu. Còn lại thì các cách ear training như mình đã nếu ra.

Tại sao việc này quan trọng, vì cảm âm tốt có sự tập luyện sẽ giúp các bạn rất rất nhiều trong việc đàn, hát. Rất nhiều người xướng âm, hát sai lệch, vì họ ko được luyện nhìn vô 1 quãng nhảy họ không hình dung hay nhớ được cao độ nó thế nào, các bạn thanh nhạc ko có cảm âm tốt sẽ ko vỡ bài nhanh, hát sẽ ko chuẩn cao độ ko chắc v.v. . Người đàn thì ko có cảm âm tốt sẽ không thể xác định tông (dĩ nhiên kết hợp với kiến thức lý thuyết nhạc và lý thuyết hòa âm nữa), không thể vỡ bài mới nhanh. Các bạn sáng tác sẽ không thể hòa âm tốt, khó dựng bè hay, bị lối mòn. Một người đàn hay hòa âm phối khí khi ngồi mò giai điệu là đang sử dụng cảm âm đấy, tuy nhiên cái đó chỉ là ở mức độ sơ cấp thôi. Ở mức độ cao hơn thì ko cần đàn nếu có luyện ear training thì vẫn sẽ nhận ra đúng toàn bộ giai điệu + hòa âm tương đối cho cả bài.

Mình phải nói là khá mắc cười vì 1 số bạn trẻ làm nhạc thời nay xác định tông bài phải nhờ software đo tông giùm, đây là những kiến thức kỹ năng hết sức cơ bản. Ear training kết hợp với lý thuyết nhạc cơ bản là bạn có thể xác địn hoàn toàn hòa âm của bài rồi. Tại sao các bạn sx nhạc nhưng các bạn lại ko đầu tư cho nhân vật chính đó là âm nhạc, không học thì đường dài các bạn sẽ bị bão hòa mà thôi. Các bạn ko có ear training hoặc tệ hơn ko có music theory thì ngồi mất cả tiếng đồng hồ xác định hợp âm cho bài, hay muốn hòa âm phối khí j đó sẽ mất nhìu thời gian hơn, trong khi 1 người có cảm âm dc tập luyện tốt với kiến thức nền tảng nhạc vững thì họ chỉ mất 5p và thường thì họ sẽ còn hòa âm phối khí tốt hơn.

Âm nhạc không như các môn văn hóa, nó là 1 môn rèn luyện các kỹ năng nên nó càn thời gian khổ luyện. Software máy móc không bao g có thể thay thế được kỹ năng giỏi của 1 musicians. Những câu nói như là muốn sáng tác, hay học đàn cần cảm âm tốt thì nó khá nửa vời. Cảm âm là 1 khả năng cần rèn dũa, ngoại trừ bạn có perfect pitch thì ko nói. Ko ai sinh ra là có thể có cảm âm tốt liền được.

Bài viết này mình viết chia sẽ và làm rõ những mơ hồ, thắc mắc, hiểu sai về cảm âm. Cảm âm nó là 1 khả năng, món quà của Thượng Đế ban cho con người. Như bao món quà khác, nếu bạn thực sự đam mê nhạc, muốn tiến xa hơn, thì nó là 1 trong những chìa khóa có thể nói quan trọng nhất để tiến xa. Không phải rãnh mà mấy trường nhạc dạy môn ký xướng âm (mình thì ko thích cụm từ này vì thực ra muốn ký, xướng âm tốt thì đằng sau nó thực chất là cảm âm và ear training, bản chất nó là vậy, nghe được tốt thì mới hát hay ký được tốt). Cảm âm không tự sinh ra mà mất đi, mà nó chỉ dừng chân tại chỗ hay tiến lên nếu bạn cố gắng học và tập luyện nó.

Tín Trần 2/2019

Bài này CLB Share lại, các bạn nhớ ghi nguồn của anh Tín Trần nếu chia sẻ nha.

Cảm ơn các bạn. Luyện tập nhiều vào, nước mắt, mồ hôi vun đắp trồng cây sẽ được đền đáp bằng hoa trái ngọt ngào!

Cách Xem Ngày Đá Gà Chính Xác 100% Áp Dụng Lịch Âm

Chia sẻ đến các bạn cách xem ngày đá gà chính xác nhất giúp các sư kê có những chiến thắng thuận lợi trong mỗi trận đấu. Bởi điều này giúp lựa chọn ngày đá và xuất hành phù hợp thì tỉ lệ chiến thắng sẽ cao hơn. Vì thế việc coi ngày đá, ngày xuất hành đặc biệt quan trọng với các sư kê. Việc lựa chọn ngày đi đá gà có thể dựa vào phong thủy xem theo ngày, theo giờ, theo con giáp từ sách kinh kê.

Xem ngày đá gà theo 12 con giáp

Nếu anh em thực sự muốn có cơ sở thật để căn cứ vào mạng gà đá thì 12 con giáp sẽ giúp anh em phân biệt ngày thịnh hay kị của chiến kê. Căn cứ theo 12 con giáp sẽ có những ngày vượng khí đem lại nhiều may mắn mang đến chiến thắng cho chiến kê và ngược lại. Nội dung cụ thể như bên dưới:

Ngày Tý những chú gà nên xuất chiến là gà màu nâu, ô. Điều ô gặp khó khăn thay, Ô lùng cũng bị nằm ngay tại trường.

Ngày Sửu những chú gà nên xuất chiến là gà màu điều, tía.

Ngày Dần những chú gà nên xuất chiến là gà màu xám. Gà không nên ra trận là gà màu ô ướt

Ngày Mão những chú gà nên xuất chiến là gà màu ô kịt. Gà không nên ra trận là màu xám, chuối.

Ngày Thìn những chú gà nên xuất chiến là gà màu chuối bông, điều, tí. Gà không nên ra trận là màu xám.

Ngày Tị những chú gà nên xuất chiến là gà màu điều bông, ngũ sắc. Gà không nên ra trận là màu điều ô, màu ô.

Ngày Ngọ những chú gà nên xuất chiến là gà màu xám, ô, điều. Gà không nên ra trận là màu ô ướt, điều ngũ sắc

Ngày Mùi những chú gà nên xuất chiến là gà màu xanh, ó. Gà không nên ra trận là màu xám, điều đỏ, tía

Ngày Thân gà chuối gắm mới thật anh hùng, Điều đỏ phải nhường anh ra, Gà ô đụng độ đâm ra, Điều xanh cũng chết ai mà thua chi.

Ngày Dậu những chú gà nên xuất chiến là gà màu ô chò. Gà không nên ra trận là xanh, điều, chuối bông.

Ngày Tuất những chú gà nên xuất chiến là gà màu ô, màu chuối điều. Gà không nên ra trận là màu gà bông ngũ sắc.

Ngày Hợi những chú gà nên xuất chiến là gà màu ô, điều xanh, ô bông. Gà không nên ra trận là điều đỏ.

Từ cách xem trên giúp cho nhiều sư kê rút ra được cách đoán ngày mai gà màu gì đá tốt hay coi ngày giờ đá gà sao cho chính xác nhất. Nhưng không nên cứ xem ngày gà đá điều hay màu mạng ngày gà đá vu vơ hay theo những lời đồn của nhiều nguồn tin khác nhau. Thay vào đó nên học hỏi cách coi ngày đá gà tốt xấu từ những sư kê có kinh nghiệm hoặc sách coi ngày gà đá được lưu truyền.

Coi ngày gà đá theo màu mạng ngũ hành

Nếu những ai đã từng tìm hiểu màu mạng gà đá thì chắc chắn không thể bỏ qua màu mạng theo ngũ hành phong thủy. Lựa chọn chuẩn ngày xuất hành theo màu mạng gà đá sẽ giúp chủ nhân tự tin hơn, có căn cứ hơn khi tham gia đá gà theo phong thủy và ngược lại.

Cụ thể từng màu lông được chia thành các mạng khác nhau theo ngũ hành của Trung Quốc

Màu gà mạng Kim: bao gồm các chú gà chọi có màu lông vàng, trắng, nhạn

Màu gà mệnh Mộc: bao gồm các chú gà có màu lông màu xám, nhạn, tía.

Màu gà mệnh Thủy: bao gồm các chú gà có màu đen, ô, trắng.

Màu gà mệnh Hỏa: bao gồm gà màu đỏ, điều, tía, ó,

Màu gà mệnh Thổ: bao gồm các chú gà màu nâu.

Xem ngày kết hợp với ngày sát phát sẽ giúp bạn chọn được gà chiến tốt nhất để chiến đấu trong ngày hôm nay.

Xem ngày gà đá theo mùa

Một yếu tố nữa cần quan tâm đối với các sư kê chính là xem ngày gà đá theo mùa. Khi đó sẽ được phân chia thành từng mùa theo ngũ hành như Xuân – Hạ – THu – Đông tương ứng với Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Mỗi màu gà sẽ thịnh vượng hoặc suy tàn ở một mùa nhất định. Vì thế chủ nhân phải liên tục cập nhật để có thể chọn được những chú gà chính xác nhất để đem ra trận.

Việc xem đá gà theo mùa còn phụ thuộc khá nhiều vào màu mạng gà đá bên trên. Và từ đó sẽ ra những tình trạng khinh nhờn hoặc tương vũ. Vì thế mà có thể giảm thiểu hoặc chuyển hóa từ cát thành hung hoặc ngược lại.

Ngược lại các sư kê cũng có thể theo dõi ngày gà đá thích hợp nhất dựa vào tương quan ngược lại giữ mùa đá gà và màu mạng con gà.

Coi ngày gà đá theo âm lịch

Lưu ý: Những cách coi ngày gà đá cựa sắt thường là cáp gà đá theo ngày âm lịch thì sẽ chính xác hơn so với ngày dương lịch. Điều này sẽ tác động rất lớn đến bí kíp ngày gà đá của mỗi sư kê. Để tính toán việc xem ngày tốt đá gà.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cảm Nhận Âm Nhạc: Diễm Xưa (Trịnh Công Sơn) – Ngày Sau Sỏi Đá Cũng Cần Có Nhau… trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!