Xu Hướng 6/2023 # Chăm Sóc Răng Trẻ Như Thế Nào # Top 10 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chăm Sóc Răng Trẻ Như Thế Nào # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Răng Trẻ Như Thế Nào được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tầm quan trọng của chiếc răng đầu tiên1

Nhiều phụ huynh chưa ý thức được rằng chúng ta cần phải chăm sóc răng sữa của trẻ thật cẩn thận.

Ngoài 2 vai trò quan trọng là hỗ trợ trẻ nhai thức ăn và phát âm, răng sữa còn giúp xương hàm phát triển đầy đủ, dành chỗ cho các răng vĩnh viễn mọc sau này.

Lời khuyên khi chăm sóc răng của bé4

Hãy bắt đầu vệ sinh răng miệng cho trẻ ngay từ khi răng trẻ mới mọc, bắt đầu bằng khăn vải thấm nước trong mỗi lần tắm bé

Sau đó, hãy chuyển sang dùng bàn chải lông mềm nhúng nước (loại dành riêng cho trẻ) .

Đặt bé ngồi dựa vào bạn, xoay mặt bé vào gương để bé được quan sát toàn bộ quá trình chải răng

Hãy để bé chơi với bàn chải trong khi bé xem bạn đánh răng. (Bé cần rất nhiều thời gian để quan sát và học cách đánh răng)

Chỉ dùng kem đánh răng dành cho trẻ em chứa ít florua khi bé đã biết cách nhổ nước bọt.

Hạn chế các thực phẩm chứa đường trong chế độ ăn uống của trẻ.

Răng sữa tồn tại trong bao lâu?5

Răng cửa sẽ tồn tại cho đến độ tuổi 5-7.

Các răng hàm phía trong tồn tại cho đến khoảng năm 12 tuổi.

CHVN/CHPAN/0015/16q

Tài liệu tham khảo

1.    Better health, Victoria State Government. Teeth development in children. Available at: https://www.betterhealth.vic.gov.au/health/conditionsandtreatments/teeth-development-in-children  

2.    UK NHS. Baby teething symptoms. Available at: http://www.nhs.uk/conditions/pregnancy-and-baby/pages/teething-and-tooth-care.aspx

3.    US Medline Plus. Teething. Available at: https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002045.htm

4.    UK NHS. Looking after your baby’s teeth. Available at: http://www.nhs.uk/conditions/pregnancy-and-baby/pages/looking-after-your-infants-teeth.aspx

5.      UK NHS. Teeth facts and figures. Available at: http://www.nhs.uk/Livewell/dentalhealth/Pages/Toothfacts.aspx

Trẻ Sơ Sinh Bị Ho Sốt Do Đâu, Chăm Sóc Như Thế Nào

Cảm lạnh cũng khiến trẻ sơ sinh bị ho sốt

Do sức đề kháng còn yếu nên trẻ sơ sinh thường dễ bị cảm lạnh. Ở mức độ cảm lạnh nhẹ thì bé chỉ bị nghẹt mũi, ho khan. Nhưng nếu nặng hơn có thể chuyển sang ho có đờm và sốt nhẹ.

Cảm cúm

Thông thường thì cảm lạnh thường đi kèm với cảm cúm. Ngoài hiện tượng sốt nhẹ, bé thường hắt hơi và ho có đờm nhớt. Mẹ nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ để sớm chữa khỏi bệnh cho bé.

Viêm thanh khí phế quản

Đây là bệnh lý khá nghiêm trọng và là nỗi lo lắng của rất nhiều bậc phu huynh có con nhỏ. Căn bệnh về đường hô hấp này khiến trẻ sơ sinh bị ho, thở khò khè. Hơn nữa, bé cũng rất dễ bị sốt cao và thường là ban đêm. Đồng thời bé cũng thường quấy khóc, bỏ ăn, mệt mỏi. Điều này khiến những người làm cha mẹ vô cùng xót xa cho bé yêu nhà mình.

Một số dấu hiệu khác cho thấy bé có thể bị viêm thanh khí phế quản là:

Thở yếu. Tiếng thở giống tiếng huýt sáo.

Da dẻ nhợt nhạt.

Có thể ho mạnh theo từng cơn ngắn.

Để chữa trị cho bé một cách an toàn và hiệu quả, cha mẹ nên tuân theo các chỉ định của bác sĩ.

Viêm phổi

Bệnh viêm phổi khá phức tạp. Cần phải xác định được rõ loại virus hoặc vi khuẩn gây viêm nhiễm thì mới có thể điều trị dứt điểm. Vậy nên khi trẻ sơ sinh bị ho có đờm xanh hoặc vàng kèm theo sốt thì cha mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế uy tín.

Nguyên nhân gây nên ho gà là do vi trùng Bordetella pertussis tấn công lớp niêm mạc đường thở, gây viêm trầm trọng, làm hẹp và đôi khi chặn đường thở của trẻ. Thời gian ủ bệnh là từ 6 – 20 ngày, giai đoạn ủ bệnh không có triệu chứng gì đặc biệt. Tuy nhiên khi bé có các biểu hiện sau thì cần được nhập viện càng sớm càng tốt:

Bé bắt đầu hắt hơi, chảy nước mũi, ho húng hắng và sốt nhẹ.

Sau khoảng 1 – 2 tuần thì bé ho thành đợt. Mỗi đợt gồm nhiều cơn ho với cường độ mạnh sau đó giảm dần.

Cuối mỗi cơn ho hoạc xen kẽ sau mỗi tiếng ho, có tiếng rít như tiếng gà. Lưu ý: Trẻ dưới 6 tháng tuổi có thể khó phát hiện tiếng rít.

Khi ho xong bé thường thở yếu và nhanh, có thể nôn chớ.

Mí mắt trĩu nặng.

Ho gà có rất nhiều biến chứng nên không nên tự chữa trị tại nhà. Tác dụng phụ có thể ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sau này của bé. Trường hợp xấu nhất có thể dẫn đến tử vong.

Các biện pháp chăm sóc trẻ sơ sinh không dùng thuốc

Ngoài việc sử dụng thuốc theo chi định của bác sĩ, cha mẹ nên hỗ trợ bé làm giảm các triệu chứng ho sốt mà không cần đến các sản phẩm hóa học. Nếu có thể hạn chế dùng thuốc thì cũng phần nào làm giảm “khối lượng công việc” cho gan. Đồng thời hạn chế phần nào đó tác dụng phụ của thuốc.

Cho trẻ bú sữa nhiều hơn lúc bình thường nếu có thể

Với trẻ dưới 6 tháng tuổi thì cách tăng cường sức đề kháng, tăng cường khả năng chống chọi với các tác nhân gây hại chính là bú sữa mẹ. Sữa mẹ an toàn và tốt hay không thì còn phụ thuộc vào chế độ ăn hàng ngày của mẹ.

Vậy nên mẹ cần chuẩn bị cẩn thận một thực đơn hợp lý để giúp bé khỏe mạnh. Và nếu mẹ thắc mắc trẻ sơ sinh bị ho mẹ nên ăn gì thì có thể tham khảo bài viết sau.

Trẻ sơ sinh bị ho mẹ nên ăn gì để đảm bảo sức khoẻ cho bé

Khi trẻ sơ sinh thỉnh thoảng bị ho nhưng chưa có thêm biểu hiện nào nghiêm trọng thì mẹ cũng nên cho bé bú sữa nhiều hơn.

Nâng cao đầu khi nằm

Việc này sẽ giúp bé thở dễ dàng hơn, giải tỏa cơn nghẹt mũi và làm giảm cơn ho. Bé sẽ cảm thấy dễ chịu và bớt quấy khóc hơn.

Sử dụng nước muối sinh lý

Trong rất nhiều bệnh lý, khi trẻ sơ sinh bị ho sốt thường kèm theo triệu chứng nghẹt mũi, khó thở. Nhỏ nước muối sinh lý vào mũi sẽ làm giảm chất nhầy trong mũi, giúp tiêu diệt tác nhân gây hại. Khi trẻ thoải mái hơn thì sẽ ăn nhiều hơn và ngủ nhiều hơn. Thời gian chữa bệnh ngắn lại.

Giữ độ ẩm không khí

Không nên để môi trường không khí xung quanh bé quá khô vì dễ gây kích ứng ho cho bé. Nhưng cũng không nên để quá ẩm ướt do môi trường ẩm ướt là môi trường lý tưởng cho các loại vi-rút và vi khuẩn. Cha mẹ nên sử dụng máy làm ẩm không khí để tạo độ ẩm vừa phải trong phòng.

Phụ Nữ Tuổi 35 Chăm Sóc Da Mặt Như Thế Nào?

Phụ nữ tuổi 35 chăm sóc da mặt như thế nào?

Tuổi 35, phụ nữ phải đối mặt với sự “xuống cấp” nghiêm trọng của làn da. Đặc biệt là những dấu hiệu lão hóa hiện rõ trên khuôn mặt. Vậy bí quyết nào để chăm sóc da mặt tuổi 35 luôn được trắng sáng và căng mịn?

Chọn sữa rửa mặt dịu nhẹ

Ở độ tuổi này da bạn trở nên khô hơn, vậy nên  hãy chọn loại sữa sửa mặt dịu nhẹ, giúp cân bằng độ pH, để vừa làm sạch vừa giữ độ ẩm tự nhiên của da. Những chất tẩy mạnh có thể lấy đi lớp nhờn dưỡng chất tự nhiên của da, hậu quả là dễ gây viêm da và kích ứng.

Chọn kem dưỡng ẩm có thành phần chống lão hóa

Bạn nên sử dụng kem dưỡng ẩm từ những thương hiệu uy tín để tạo nên hiệu quả tốt nhất. Nhất là những loại kem có thành phần thiên nhiên lành tính, thành phần vitamin E và chống lão hóa. Những loại kem đặc trị này mới phù hợp với độ tuổi 35, giải quyết những vấn đề thâm nám hay nếp nhăn của phụ nữ. Bạn cũng không nên thoa quá nhiều loại kem dưỡng trên da mặt, sẽ làm bí da, gây ra mụn ẩn và không đạt được hiệu quả như mong muốn.

Thoa kem chống nắng thường xuyên

Đây là điều kiện tối thiểu trong việc chăm sóc da ở tuổi 35. Việc thoa kem chống nắng hàng ngày giúp da mặt bạn ngăn chặn được tác hại từ tia cực tím, nguyên nhân chính của việc lão hóa, thâm sạm ở da.

Tẩy tế bào chết

Những phần da chết, bong tróc nếu không được xử lí sẽ gây bít lỗ chân lông, làm da không đều màu, gây ra mụn. Tẩy tế bào chết 2 lần / tuần sẽ giúp lỗ chân lông được thông thoáng, hấp thu dưỡng chất tốt hơn và hạn chế các nốt đồi mồi trên da.

Chế độ ăn uống giàu dưỡng chất

Uống đủ nước mỗi ngày để cung cấp độ ẩm cho da và ngăn ngừa nếp nhăn

Hạn chế đồ uống có cồn và chất kích thích vì những chất này sẽ khử nước trong da và làm xuất hiện nếp nhăn trên da

Nên giảm lượng đường trong khẩu phần ăn, vì đường là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng glycation làm đẩy nhanh quá trình lão hóa của cơ thể và da mặt

Bổ sung những thực phẩm giàu vitamin B, omega -3, magie,kẽm…trong rau cải, súp lơ, cá hồi, sữa đậu nành…

Ăn những loại trái cây giàu chất chống oxy hóa như nho, lựu, việt quất…

Tạo ra tinh thần thoải mái

Những thay đổi của sinh lý có thể ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của người phụ nữ tuổi 35. Vì vậy, bạn cần tìm đến những hình thức giải trí lành mạnh và luôn giữ cho tinh thần của mình được thoải mái, vui vẻ, tràn đầy sức sống. Hơn nữa, bạn cũng nên dành cho mình thời gian nghỉ ngơi hợp lí: nên ngủ đủ giấc và ngủ trước 23h.

Trẻ Em Mọc Răng Nên Biếng Ăn? Cách Chăm Sóc Khi Trẻ Biếng Ăn

Trẻ mọc răng nên biếng ăn có thể xảy ra ở một số trẻ em. Nguyên nhân chủ yếu là do những chiếc răng đầu tiên khi mọc lên vào 6 tháng tuổi khiến nướu của trẻ bị sưng nứt, tấy đỏ để răng nhú ra ngoài gây nhiều đau đớn cho bé.

Trong nhiều trường hợp trẻ có thể bị tiêu chảy, sốt, cằm nổi mẩn đỏ, ho,…Đây chính là nguyên nhân khiến trẻ khó chịu, quấy khóc và biếng ăn.

Ngoài ra, khi trẻ mọc răng enzyme trong cơ thể trẻ sẽ tập trung hướng hỗ trợ răng mọc làm giảm lượng enzyme tiêu thụ thức ăn khiến trẻ chán ăn, lười bú.

2. Thời gian trẻ biếng răng kéo dài bao lâu?

Trẻ em thường mọc chiếc răng đầu tiên vào lúc 6 tháng tuổi, khi đó răng phá vỡ nướu và gây ra triệu chứng trẻ biếng ăn kéo dài 3-5 ngày trước khi răng nhú ra khỏi lợi. Tuy nhiên, thời gian sẽ thay đổi tùy thuộc vào cơ địa của từng trẻ.

Từ lúc bắt đầu nhú răng đến lúc mọc hoàn chỉnh thì mức độ đau nhức ở trẻ sẽ giảm dần. Vì vậy ba mẹ không cần quá lo lắng mà nên chăm sóc và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ khi mọc răng.

Quan tâm, chăm sóc trẻ khi mọc răng

Ba mẹ nên dỗ dành và chơi với con mình để bé được an tâm, bớt khó chịu, tránh cho bé quấy khóc quá nhiều khiến trẻ bị ho và mệt mỏi.

Thực hiện vệ sinh nướu cho trẻ bằng bông gạc sau mỗi bữa ăn.

Nếu trẻ có dấu hiệu biếng ăn lâu ngày thì ba mẹ nên đưa trẻ đến trung tâm y tế để được điều trị sớm.

Trong giai đoạn này ăn uống tác động đến răng lợi nên càng làm trẻ né tránh ăn uống, biếng ăn. Khi đó, ba mẹ nên thực hiện một chế độ ăn uống phù hợp vừa đảm bảo được dinh dưỡng vừa tránh ảnh hưởng đến lợi của trẻ.

Các món ăn mềm, xay nhuyễn như cháo, súp, canh dễ nuốt và không làm tác động đến lợi. Ba mẹ nên ưu tiên bổ sung canxi cho trẻ trong giai đoạn này. Bao gồm trứng, sữa, cá, đậu,phô mai,…và những thực phẩm mềm khác.

Đồng thời chú ý đến chế độ dinh dưỡng ở trẻ phải đầy đủ 4 nhóm chất: chất đạm, chất bột, chất béo và chất xơ.

Tránh cho trẻ ăn những thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh.

Nha khoa Trẻ em – những vấn đề răng miệng thường gặp ở trẻ

Thứ tự mọc răng sữa ở trẻ mẹ nên biết để chăm sóc tốt nhất

Răng sữa rụng bao lâu thì mọc? Nếu mọc chậm có sao không?

Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Răng Trẻ Như Thế Nào trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!