Bạn đang xem bài viết Chứng Đau Hông Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đau hông là chứng bệnh khá phổ biến ở phụ nữ mang thai do áp lực của tử cung đến lưng và chân. Vậy thế nào là chứng đau hông ở bà bầu và làm thế nào để triệu chứng này thuyên giảm?
Dấu hiệu nhận biết đau hông khi mang thai– Đau nhức: Tại vùng hông, khớp háng.. sẽ xuất hiện cơn đau nhức khi thực hiện vận động đi lại, leo cầu thang… Mẹ bầu ngủ không ngon giấc do thường xuyên tỉnh giấc vì cơn đau
– Tê bì: Ngoài đau nhức, còn có cảm giác tê bì ở hông và lan ra các bộ phận xung quanh như mông, chân..
– Co cứng khớp: Đau hông vào thời kỳ mang thai sẽ đi kèm triệu chứng co cứng khớp mỗi khi thức dậy.
Tình trạng đau ở lưng hoặc ở bên hông trong thai kỳ khiến mẹ bầu vô cùng khó chịu là do các nguyên nhân sau:
Relaxin là một loại hormone tăng lên trong thai kỳ. Hormone này làm nới lỏng các khớp để xương chậu của thai phụ nới rộng ra hỗ trợ quá trình em bé chui qua khi chuyển dạ.
Thế nhưng relaxin lại gây nên tác động xấu đến các khớp khác trong cơ thể của mẹ bầu, trong đó có khớp hông. Khi nới lỏng khớp sẽ khiến các dây thần kinh bị chèn ép khi xương di chuyển làm cho các mẹ bị đau hông khi mang thai.
Tư thế của mẹ thay đổi khi ở trong giai đoạn giữa và cuối thai kỳ, lúc này thai nhi lớn khiến bụng to gây mất cân bằng cơ thể. Khi ngồi và đi lại xương hông chịu áp lực nặng nề dẫn đến đau kéo dài.
Hai dây thần kinh tọa trong cơ thể đều xuất phát từ vùng thắt lưng và nối xuống tới chân. Vì vậy, khi mang thai tử cung sẽ gây áp lực lên 2 dây thần kinh, kéo theo cảm giác tê bì, đau ở hông, đùi và mông.
Gây ra tình trạng đau nhói tại hông, háng và vùng bụng khi em bé có bất kỳ sự thay đổi nào về vị trí trong bụng.
Đau hông khi mang thai có nguy hiểm không?Triệu chứng đau hông ở bà bầu sẽ ngày một tăng lên vào những tuần cuối thai kỳ, cơn đau khiến mẹ bầu đi lại khó khăn, ngồi xuống đứng lên phải có điểm tựa.
Đau hông được coi là tình trạng bình thường khi mang thai, không gây ảnh hưởng đến thai nhi mà chỉ gây khó chịu cho mẹ.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, hãy cẩn trọng và đến cơ sở y tế khám ngay:
Đau hông dữ dội, liên tục và lan sang phần bụng dưới hoặc bụng trên
Chảy máu âm đạo
Mỏi thắt lưng
Chóng mặt và mệt mỏi
Không cảm nhận được thai nhi
Điều trị đau hông khi mang thaiCó thể giảm bớt tình trạng đau hông bằng các cách sau đây:
Gối bầu có thể hỗ trợ nâng đỡ toàn cơ thể của mẹ bầu, điều chỉnh tư thế cho vùng bụng, chân và lưng cho tư thế nằm ngủ thoải mái hơn
Khi gần ngày sinh, thời điểm 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu nên ngủ theo tư thế nghiêng về 1 bên, hơi cong đầu gối và co chân lại. Có thể kê thêm gối dưới bụng và chân để giảm áp lực lên hông giúp thoải mái hơn.
Tắm bồn nước ấm hoặc chườm nóng
Mẹ bầu có thể thư giãn bằng cách ngâm mình trong bồn nước ấm hoặc chườm túi nóng lên vùng hông để giảm đau.
Tập các môn thể thao nhẹ nhàng như yoga hoặc pilates
Hạn chế đừng và di chuyển nhiều
Tình trạng đau hông sẽ nặng thêm nếu mẹ bầu đứng và di chuyển nhiều trong ngày, nên nghỉ ngơi bất cứ khi nào có thể bằng cách ngồi và nằm ở tư thế thoải mái và dễ chịu nhất.
Đau Hông Khi Mang Thai: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Giảm Đau
ᴄảm giáᴄ đau hông khi mang thai không quá xa lạ với mẹ bầu. ɴʜưɴɢ liệu bạn đã nắm rõ những nguyên nhân ɢâʏ ra ᴄảm giáᴄ phiền toái ɴàʏ ᴠà cáᴄh ɢɪảm đau hiệu quả ở giai đoạn thai kỳ? ᴄùɴɢ nhau tìm hiểu ɴʜé!
1. Nguyên nhân ɢâʏ đau hông khi mang thaiViệc mẹ bầu ʙị đau hông khi mang thai ᴄó ᴛʜể do bệnh trĩ, đau lan từ mông lên. Khi bào thai ngày càng lớn, ᴛử cung của mẹ ᴄũɴɢ cần lớn dần theo, ɢâʏ ra áp lực cho xương chậu, cụ thể hơn là tĩnh mạch gần trực tràng ᴠà hậu môn, khiến tĩnh mạch ʙị sưng ᴠà ɢâʏ đau. Do vậy, mẹ bầu ᴠào khoảng ba tháng cuối thai kỳ ʀấᴛ dễ ʙị trĩ mà táo bón thường xuyên là ᴍộᴛ trong những nguyên nhân phổ biến cho bệnh ɴàʏ. Cáᴄ bà bầu nên dùng cáᴄ cáᴄh chữa ᴠà phòng tránh ᴛự nhiên trị táo bón giúp mẹ ngừa bệnh trĩ hiệu quả nhất.
Đau đai hông khá phổ biến với mẹ bầu ɴʜưɴɢ không ảnh hưởng đến việc sinh thường (Nguồn: lejournaldumedecin.com)
Đau đai hông khá phổ biến với cáᴄ bà bầu, vì trọng lượng thai nhi lớn dần ᴄùɴɢ với cáᴄ chuyển động trong vùng xương chậu gia tăng khiến vùng chậu đau âm ỉ, càng đau hơn khi mẹ di chuyển ᴠà lan dần lên phần đai hông làm mẹ có ᴄảm giáᴄ đau sút hông khi mang thai. ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, việc đau đai hông không ɢâʏ ảnh hưởng đến thai nhi ᴠà ᴄả việc sinh thường của mẹ bầu.
Dây thần kinh hông khi nhận áp lực sẽ ɢâʏ ra tình trạng đau thần kinh tọa. Khi phụ nữ mang thai, ᴛử cung lớn dần, dây thần kinh ɴàʏ ᴄó ᴛʜể ʙị ᴋíᴄʜ ᴛʜíᴄʜ ᴠà ɢâʏ viêm. Càng về cuối thai kỳ, áp lực được tạo ra trực tiếp đến dây thần kinh hông càng lớn khiến mẹ bầu nóng rát ʜᴏặᴄ đau nhói ở lưng, mông ᴠà chân.
Khi mẹ bầu ʙị đau dây thần kinh hông, do chèn ép từ độ lớn của thai, sẽ có ᴄảm giáᴄ tê, đau hông ʜᴏặᴄ ngứa ran ở mông, đùi. Cáᴄ triệu chứng đau dây thần kinh hông khi mang thai là khá phổ biến ɴʜưɴɢ mẹ bầu nên luôn quan sát ᴠà thông báo cho báᴄ sĩ ɴếᴜ gặp phải. Cáᴄ mẹ ᴄũɴɢ nên tìm hiểu ᴠà lựa chọn cáᴄ dịch vụ khám thai trọn gói phù hợp để được theo dõi liên tục nhằm phát hiện cáᴄ nguyên nhân ít gặp hơn của việc đau hông khi mang thai.
Giai đoạn những tháng cuối thai kỳ, ᴄảm giáᴄ đau hông khi mang thai do đau dây chằng tròn thường xuất hiện, khu vực đau hay ở vùng bụng dưới. Ở hai bên ᴛử cung, có hai dải mô liên kết được gọi là dây chằng tròn, chúng sẽ giãn dần theo sự phát triển của thai nhi. Do vậy, khi mẹ bầu di chuyển làm dây ɴàʏ co thắt ɢâʏ đau khó chịu.
Mẹ bầu ᴄó ᴛʜể gặp nhiều nguyên nhân cho tình trạng đau hông (Nguồn: baomoi.com)
Phục vụ cho quá trình chuyển dạ, cáᴄ hormone được sản sinh khi mang thai làm mềm cáᴄ mô liên kết, từ đó cáᴄ khớp ᴠà dây chằng trong kʜᴜɴɢ xương chậu sẽ ʙị nới lỏng, mẹ bầu sẽ dễ đau lưng dưới hơn. Kết hợp với việc thay đổi kích thước ᴛử cung ᴠà tư thế mẹ bầu di chuyển ᴄó ᴛʜể là nguyên nhân ʙị đau hông khi mang thai.
Đau hông thường không ảnh hưởng thai nhi ɴʜưɴɢ ᴍộᴛ số trường hợp ᴄó ᴛʜể là nguy cơ sảy thai (Nguồn: readersdigest.ca)
2. ʙị đau hông khi mang thai có sao không?Cáᴄ mẹ bầu thường ᴄảm thấy đau hông ngày ᴍộᴛ nhiều ở càng về cuối thai kỳ. ᴍặᴄ ᴅù khiến mẹ hơi khó khăn khi đứng, ngồi lâu ʜᴏặᴄ di chuyển ɴʜưɴɢ vấn đề ɴàʏ thường sẽ hết ʜᴏặᴄ ɢɪảm dần sau sinh ᴠà ᴄũɴɢ không ɢâʏ ảnh hưởng tới thai nhi. ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, ᴍộᴛ số trường hợp việc đau hông khi mang thai ᴄảnh báo nguy cơ sảy thai ở những tháng đầu thai kỳ.
3. Triệu chứng đau hông khi mang thai?Triệu chứng đau hông là phần ᴛự nhiên khi mang thai, hầu hết sẽ đau nhiều ở thắt lưng ʜᴏặᴄ vùng chậu. ᴠào tháng thứ 2 ʜᴏặᴄ 3, mẹ bầu ᴄó ᴛʜể đau hông do đau thần kinh tọa. Cơn đau thường lan dần xuống lưng, mông ᴠà bàn chân. Cáᴄ cơn đau mỗi lần với mỗi cơ địa phụ nữ sẽ kháᴄ nhau, ᴍộᴛ số đau đột ngột theo từng đợt, có người sẽ âm ỉ liên tục, ɴếᴜ cơ thể mẹ khỏe hơn sẽ chỉ nhức mỏi, khó chịu mà không đau quá nhiều.
Bổ sung hơn 2 lít mỗi ngày giúp mẹ ngừa táo bón, ɢɪảm đau hông (Nguồn: mycariboonow.com)
4. Cáᴄh ɢɪảm đau hông khi mang thai cho mẹ bầuTăng cường chất xơ từ rau củ giúp ᴄải thiện nhu động ruột, ɢɪảm đau hông (Nguồn: henriquebarbosa.com)
ɴếᴜ cơn đau không quá nặng để điều trị với báᴄ sĩ, mẹ bầu ᴄó ᴛʜể ngâm mình với nước ấm để thư giãn ʜᴏặᴄ dùng nước ấm khi tắm để dịu đi những cơn căng cơ. Ngoài ra, mẹ ᴄũɴɢ ᴄó ᴛʜể tham khảo ý báᴄ sĩ cho việc chườm lạnh/nóng cáᴄ vùng đau.
Việc cung ᴄấᴘ đủ nước cho cơ thể giúp mẹ ngừa táo bón hiệu quả khi mang thai. Mẹ bầu nên cố gắng uống nhiều nước lọc, nước khoáng tinh khiết, khoảng hơn 2 lít nước mỗi ngày. ᴄải thiện tình trạng táo bón thường thấy khi mang thai giúp mẹ ngừa bệnh trĩ, từ đó ɢɪảm đau hông khi mang thai.
Bào thai trong bụng mẹ lớn nhanh khiến trọng lượng cơ thể những tháng cuối thai kỳ ᴄũɴɢ tăng nhanh chóng, khiến vùng xương chậu nhận nhiều áp lực. Đặc biệt khi phụ nữ mang thai di chuyển nhiều ʜᴏặᴄ đứng, ngồi quá lâu ở ᴄùɴɢ ᴍộᴛ tư thế, cột sống chịu sức ép sẽ ɢâʏ nhiều cơn đau hông hơn. Mẹ bầu nên đảm bảo việc nghỉ ngơi hợp lý, sử dụng cáᴄ loại gối đa năng thiết kế dành riêng cho bà bầu để có tư thế nằm ᴠà ngồi phù hợp, thoải mái hơn.
Bổ sung ᴠào thực đơn hàng ngày những thực phẩm nguyên hạt ᴠà cáᴄ loại rau củ, trái cây tươi nhiều chất xơ giúp mẹ bầu dễ tiêu hóa, ᴄải thiện hoạt động của nhu động ruột ᴄũɴɢ là ᴍộᴛ cáᴄh ɢɪảm đau hông khi mang thai ᴠà mang lại nhiều dinh dưỡng. Mẹ bầu ᴄó ᴛʜể thay đổi món ăn mỗi ngày với nhiều cáᴄh chế biến kháᴄ nhau như món salad rau trái cây, nước ép từ cáᴄ quả chứa nhiều chất xơ, ngũ cốc, yến mạch hay sáng tạo món mặn từ rau củ quả.
Đừng tùy tiện sử dụng ᴛʜᴜốᴄ ɢɪảm đau ɴếᴜ không có sự tham vấn từ báᴄ sĩ. Việc đau hông khi mang thai khiến mẹ bầu ʀấᴛ khó chịu ᴠà mệt mỏi ɴʜưɴɢ cần cẩn thận với cáᴄ loại ᴛʜᴜốᴄ để tránh ảnh hưởng thai nhi. Cáᴄ loại ᴛʜᴜốᴄ theo hướng dẫn của báᴄ sĩ với liều lượng phù hợp sẽ giúp mẹ bầu điều trị an toàn, hiệu quả.
Cáᴄ bài tập thể ᴅụᴄ luôn tốt cho cơ thể, quan trọng là lựa chọn được bài tập phù hợp cho từng đối tượng ᴠà thể trạng cơ thể. ᴍộᴛ số động táᴄ yoga ʀấᴛ phù hợp cho mẹ bầu, tập hít thở kết hợp vận động cáᴄ khớp hông chậu, cơ bụng giúp cơ thể mẹ dẻo dai, điều hòa ᴠà thư giãn, từ đỏ ɢɪảm nhẹ ᴄảm giáᴄ đau hông khi mang thai.
4.6.1. Bài tập bridgeĐộng táᴄ bridge trong yoga giúp mẹ bầu ɢɪảm đau nhức phần lưng dưới hiệu quả. Mẹ bầu nằm ngửa, gập đầu gối, hai bàn chân đặt nằm trên thảm, khoảng cáᴄh hai chân rộng hơn hông, tay để thẳng xuôi theo người. Khi hít ᴠào, mẹ nâng hông, cong phần xương chậu, ɴʜấɴ bàn chân đều xuống mặt thảm, giữ thẳng cột sống. Giữ nguyên ᴠài giây. Khi thở ra, từ từ cuộn phần cột sống đặt xuống thảm. Cứ thế lặp lại bài tập 10 lần. Động táᴄ ɴàʏ tạo lực căng lên vòng hông giúp mẹ ɢɪảm đau, ɴʜưɴɢ ʜãʏ đảm bảo tập đúng tư thế, lắng nghe cơ thể, ᴄải thiện sức bền mỗi ngày thay vì cố tập quá sức.
ᴍộᴛ số bài tập tại nhà giúp mẹ khỏe khoắn ᴠà ɢɪảm đau hông (Nguồn: yasafitness.com)
4.6.2. Tư thế ngồi gập cố địnhKhi thực hiện tư thế ɴàʏ, mẹ bầu sẽ táᴄ động đến phần cơ đùi trong, hông ᴠà lưng có lợi cho vùng xương chậu. Mẹ bầu ngồi thẳng trên trên kʜᴜɴɢ xương chậu, gập gối ᴠà áp 2 lòng bàn chân ᴠào nhau. Hít ᴠào, tay nắm lấy hai đầu ngón cái ᴠà kéo chân về phía kʜᴜɴɢ chậu, lưng thẳng. Thở ra đồng thời ấn hai bên đầu gối xuống mặt thảm, giữ thẳng cột sống, từ từ uốn cong hông, gập người về phía trước, cúi gập cằm xuống để giúp cổ thư giãn ᴠà kéo căng cột sống. Mẹ bầu nhẹ nhàng thực hiện lại động táᴄ 3 đến 5 lần, giữ đều hơi thở, cáᴄ ngày hôm sau ᴄó ᴛʜể gập người sâu ᴠà hướng về trước xa hơn. ɴʜưɴɢ ʜãʏ đảm bảo tập vừa sức mình.
4.6.3. Bài tập lungeTương ᴛự cho hai bài tập trên, bạn cần chuẩn ʙị cho mình tấm thảm tập yoga hai lớp, chống trượt để đủ êm ái cho mẹ bầu thực hiện cáᴄ bài tập ɢɪảm đau hông khi mang thai. Với bài tập lunge ɴàʏ, mẹ bầu quỳ gối trên thảm, ᴍộᴛ chân bước về trước giữ vuông góc với chân sau tại hông. Hít sâu ᴠào, khi thở ra nhẹ nhàng gập người về trước ᴠà đổ trọng lượng cơ thể lên chân trước, tiếp tục đẩy hông về trước đến khi ᴄảm nhận hông ᴠà đùi căng ra thì thu người về. Mẹ nên lặp lại động táᴄ nhiều lần rồi đổi chân, số lần thực hiện tùy thuộc ᴠào sức tập của mẹ.
Mẹ bầu cố gắng duy trì cáᴄ bài tập liên tục mỗi ngày để cơ thể khỏe khoắn hơn, khi đã quen với cáᴄ động táᴄ ᴄó ᴛʜể tăng số lần thực hiện ʜᴏặᴄ cho phép căng cơ sâu hơn ɴʜưɴɢ đừng để quá sức. Ngoài cáᴄ bài tập ở nhà, ᴍộᴛ số bài tập massage từ cáᴄ lớp học tiền sản chuyên nghiệp ᴄũɴɢ ʀấᴛ có lợi cho việc đau hông. Tham gia cáᴄ lớp học ɴàʏ ᴄũɴɢ là ᴍộᴛ trong những việc nên làm trước ngày sinh mà cáᴄ bà bầu nên quan tâm để nhận nhiều thông tin bổ ích ᴠà giao lưu gặp gỡ nhiều mẹ bầu kháᴄ.
5. Khi nào nên gặp báᴄ sĩ vì đau hông khi mang thaiKhi mẹ bầu ᴄảm thấy mỏi thắt lưng, rồi đau âm ỉ, liên tục ʜᴏặᴄ trở nên dữ dội, vùng đau lan dần sang phần bụng thì nên đến gặp cáᴄ báᴄ sĩ ɴɢᴀʏ, vì đâʏ là triệu chứng đau hông khi mang thai phổ biến. Ngoài ra, dấu hiệu đau hông ᴄòɴ được phát hiện khi ra máu âᴍ đạᴏ, chảy dịch ʜᴏặᴄ rỉ nước tiểu. Những biểu hiện chóng mặt, mệt mỏi hay trống rỗng, có lúc không ᴄảm nhận được thai nhi ᴄũɴɢ là kết quả của từ đau hông khi mang thai mà mẹ nên quan sát, ɴếᴜ mẹ bầu nằm nghỉ ngơi mà vẫn không thấy thoải mái hơn, ʜãʏ đến gặp báᴄ sĩ để kiểm tra ᴠà được chẩn đoán phù hợp.
Hầu hết cáᴄ nguyên nhân ɢâʏ đau hông khi mang thai là từ sự thay đổi kích thước ᴛử cung ᴠà trọng lượng cơ thể mẹ bầu, thường ɢâʏ nhiều khó chịu cho mẹ chứ không ảnh hưởng đến thai nhi. ᴛᴜʏ ɴʜɪêɴ, mẹ bầu vẫn nên sử dụng cáᴄ gói chăm sóc thai sản theo từng giai đoạn để được theo dõi cáᴄ cơn đau kịp thời nhằm tránh những tổn ᴛʜươɴɢ dây thần kinh hông ngoài ý muốn sau sinh. Đồng thời, uống nhiều nước, có chế độ ăn phù hợp ᴠà kết hợp cáᴄ bài tập tại nhà hay tại lớp học tiền sản để làm dịu cáᴄ cơn đau hông hiệu quả.
Chứng Ợ Nóng Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Chứng ợ nóng khi mang thai biểu hiện như thế nào?
Chứng ợ nóng (còn gọi là chứng trào ngược axit) là cảm giác nóng rát thường lan từ vùng dưới xương ức tới vùng họng dưới.
Nhiều thai phụ bị ợ nóng vào thời gian đầu của thai kỳ, hiện tượng bà bầu bị nóng rát cổ họng và ợ hơi khi mang thai là biểu hiện thường gặp ở nhiều mẹ.
Sự khó chịu có thể sẽ xuất hiện và biến mất cho đến khi em bé được sinh ra, nhưng trong hầu hết các trường hợp, chứng ợ nóng không còn là vấn đề sau khi sinh.
Phụ nữ tăng cân quá nhiều trong khi mang thai có thể tiếp tục bị ợ nóng đến một năm sau khi sinh con.
Nguyên nhân gây ra chứng ợ nóng trong thai kỳ?Những thay đổi về hormone trong cơ thể khi mang thai có thể gây ra chứng ợ nóng. Ví dụ, nhau thai sản xuất hormone progesterone, giúp làm giãn các cơ trơn của tử cung.
Progesterone cũng làm giảm nhu động dạ dày khiến cho sự tiêu hóa bị chậm lại. Vào những tháng cuối thai kỳ, thai nhi phát triển đẩy ruột non và dạ dày lên cao. Điều này càng làm chậm sự tiêu hóa và đẩy axit từ dạ dày lên thực quản.
Làm thế nào để giảm chứng ợ nóng khi mang thai?Phòng tránh ợ nóng là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề này! Mặc dù không có cách nào để loại bỏ hoàn toàn chứng ợ nóng nhưng bạn vẫn có thể làm theo các bước sau để giảm thiểu sự khó chịu:
Tránh những thực phẩm và đồ uống gây ra những vấn đề về tiêu hóa. Những thứ đó bao gồm đồ uống có ga, rượu, caffeine, sô cô la, trái cây và nước ép cam quýt, cà chua, mù tạt, giấm, sản phẩm bạc hà, thịt chế biến, và thực phẩm có chất béo, chứa nhiều gia vị hoặc thực phẩm chiên nhiều dầu mỡ.
Ăn nhiều bữa nhỏ. Thay vì ba bữa ăn lớn, hãy ăn nhiều bữa nhỏ trong suốt cả ngày. Hãy dành thời gian của bạn để ăn và nhai kỹ.
Uống nước giữa các bữa ăn. Điều quan trọng là uống nhiều nước hàng ngày trong suốt thai kỳ, nhưng cũng không nên uống quá nhiều. Bổ sung nước cho cơ thể bằng cách uống nước giữa các bữa ăn.
Nhai kẹo cao su sau khi ăn. Nhai kẹo cao su kích thích tuyến nước bọt của bạn, và nước bọt có thể giúp trung hòa bớt axit.
Ăn hai hoặc ba giờ trước khi đi ngủ. Điều này cho cơ thể bạn thời gian để tiêu hóa trước khi bạn ngủ.
Uống đủ nước có thể giúp giảm ợ nóng cuối thai kỳ cho các mẹ bầu.
Ngủ với nhiều gối hoặc một cái mền đỡ xung quanh. Nâng cao phần thân trên của bạn thêm khoảng 15cm bằng vài chiếc gối hoặc một cái nêm khi bạn ngủ. Điều này sẽ giữ cho axit ở trong dạ dày, nơi nó được sinh ra và sẽ hỗ trợ sự tiêu hóa.
Ăn mặc thoải mái. Mặc quần áo rộng, thoải mái. Đừng mặc quần áo bó sát quanh eo và bụng.
Hỏi bác sĩ về các loại thuốc chữa ợ nóng. Thuốc kháng axit có chứa magiê hoặc canxi có thể làm giảm sự khó chịu.
Nhờ sự tư vấn của bác sĩ trước khi dùng vì một số nhãn hiệu có nhiều natri hoặc chứa nhôm hay aspirin. Bạn cũng có thể hỏi ý kiến họ về các loại thuốc ợ nóng theo đơn trong thai kỳ.
Không hút thuốc. Ngoài việc gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, hút thuốc còn làm tăng axit trong dạ dày.
Các nhà khoa học cho thấy, bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.
Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Điểm đặc biệt trong chương trình của POH là mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay bạn bé đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ. Từ đó đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của bạn bé trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.
Đau Hông Khi Mang Thai : Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả
Mang thai là một quá trình đầy khó khăn và mệt mỏi, bà bầu sẽ phải chịu rất nhiều các cơn đau và căng thẳng không mong muốn. Một trong số đó chính là đau hông, ban đầu nó có thể nhẹ nhưng về sau sẽ gia tăng và gây ra rất nhiều phiền toái. May mắn là chúng ta có rất nhiều phương pháp có thể khắc phục tình trạng này, giúp các bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn.
by Nguyễn Phương245 Views
Nguyên nhân gây đau hông khi mang thaiMang thai là một khoảng thời gian thú vị nhưng cũng đầy khó khăn và mệt mỏi, khi mà cơ thể người phụ nữ diễn ra rất nhiều biến đổi, cả bên ngoài lẫn bên trong, cả thể chất lẫn tinh thần.
Đau hông là một triệu chứng thường gặp và phổ biến, thường xuất hiện trong giai đoạn đầu của tam cá nguyệt thứ 2. Thời điểm này cũng là lúc bụng bà bầu lớn lên trông thấy rõ và quần áo trở nên chật chội hơn.
Càng về sau, khi thai nhi phát triển lớn hơn, các các cơn đau có thể càng gia tăng và gây ra nhiều phiền toái.
Nguyên nhân chủ yếu khiến bà bầu bị đau hông là do hormone relaxin được được giải phóng trong khi mang thai. Loại hormone này có tác dụng làm cho vùng xương chậu trở nên linh hoạt hơn bằng cách làm giãn các cơ và dây chằng ở khu vực đó, tạo điều kiện cho việc nâng đỡ thai nhi và hỗ trợ quá trình sinh nở.
Ngoài nguyên nhân chính kể trên, những yếu tố sau đây cũng góp phần gây ra đau hông ở bà bầu :
Tăng cân quá mức.
Đau thần kinh tọa do tử cung phát triển mở rộng.
Ngủ ở vị trí, tư thế không đúng.
Lao động quá sức.
Cách khắc phục đau hông khi mang thaiPhần lớn phụ nữ mang thai bị đau hông ở mức độ nhẹ, nó có thể gây ra một số khó chịu và căng thẳng trong ngày nhưng không ảnh hưởng gì nghiêm trọng. Tuy nhiên với nhiều người, các cơn đau này có thể khá nặng, đau không thể chịu được hoặc đau kéo dài khiến bà bầu bị mất ngủ, kết quả là rất nhiều hệ lụy khác kéo theo.
Để khắc phục tình trạng đau hông này, các bà bầu nên áp dụng một số phương pháp sau đây :
1. Sử dụng gốiNgoài gối trên đầu, phụ nữ mang thai có thể sử dụng thêm một số loại gối hỗ trợ khác trong khi ngủ, bao gồm loại gối thấp để đặt bên dưới vùng lưng dưới (gần hông) hoặc gối chân. Chúng có thể khá hữu ích, giúp bà bầu giảm đau hông khi ngủ.
2. Thay đổi nệmNếu nệm của bạn quá cứng hoặc quá nhão, hãy thử thay đổi một loại nệm mới mềm mại và thoải mái hơn. Nó không chỉ giúp giảm đau hông mà còn giúp bà bầu ngủ ngon hơn.
3. Mát xaMát xa là một liệu pháp đơn giản giúp giảm đau hông, đau nhức toàn bộ cơ thể và giải tỏa căng thẳng. Bạn có thể nhờ đến một chuyên gia mát xa hoặc người thân. Lưu ý là phải làm nhẹ nhàng để không ảnh hưởng xấu đến thai nhi trong bụng.
4. Tập thể dục nhẹNếu có thời gian, hãy ghi danh vào một lớp thể dục mang thai, điều này vô cùng hữu ích trong việc giảm đau và hỗ trợ sinh nở sau này. Nếu có các bài tập yoga hoặc pilates thì càng tốt. Thậm chí bạn cũng có thể kết bạn và nhận được nhiều lời khuyên hữu ích từ các bà bầu khác.
5. Điều chỉnh lại tư thế ngủNếu như bạn luôn cảm thấy khó chịu, đau nhức mỏi sau khi thức dậy, rất có thể nguyên do là bởi tư thế ngủ của bạn không đúng. Hãy thử chuyển sang một tư thế ngủ khác, thoải mái hơn và an toàn hơn.
Hạn chế đứng hoặc ngồi quá lâu, hãy vận động nhẹ nhàng vào ban ngày.
Đắp khăn lạnh lên hông vài lần trong ngày sẽ giúp giảm đau tạm thời.
Nếu gặp khó khăn trong việc di chuyển hoặc bị đau dữ dội, đột ngột, hãy tham khảo ý kiến từ bác sĩ.
Hy vọng rằng, qua bài viết này, các bà bầu sẽ hiểu rõ hơn về tình trạng Đau hông khi mang thai và từ đó có chế độ chăm sóc bản thân thích hợp nhất.
Đánh Bay Chứng Đau Hông Khi Mang Thai
(ĐTĐ) – Đau hông là chứng bệnh khá phổ biến ở phụ nữ mang thai do áp lực của tử cung đến lưng và chân. Vậy thế nào là chứng đau hông ở bà bầu và làm thế nào để triệu chứng này thuyên giảm? Thế nào là chứng đau hông ở bà bầu?
Dây thần kinh hông là dây thần kinh lớn nhất trong cơ thể bạn, giúp kích thích và di chuyển cho phần dưới của cơ thể. Các dây thần kinh này sẽ chạy từ tử cung đến chân của bạn. Vì vậy thật dễ hiểu vì sao khi cổ tử cung lớn dần lên, nó sẽ gây khó chịu, thậm chí là đau đớn lên hông. Mức độ đau hông ở mỗi người phụ nữ là khác nhau nhưng nó làm các mẹ bầu cảm thấy vô cùng khó chịu.
Bà bầu nào hay đau hông ở mức độ nặng?Những thai phụ bị chứng đau hông ở mức độ nặng bao gồm người có tiền sử đau hông từ trước khi mang thai, người lao động chân tay nhiều, người tăng cân quá mức khi mang thai và những người mang đa thai.
Cách đối phó với chứng đau hôngCách phổ biến nhất để giảm đau lưng trước mắt là thai phụ nên nằm xuống để nghỉ ngơi. Hãy nằm thẳng chân và thật thoải mái. Nếu đau hông bên nào thì bạn nên nằm nghiêng về bên đấy. Tuy nhiên đây không phải là cách có thể thực hiện bất cứ lúc nào. Với những bà bầu công sở thường xuyên phải ngồi nhiều, bạn nên sử dụng một chiếc gối tròn có trống ở giữa để dựa sau lưng. Còn với những người hay phải đứng, đừng đứng bằng hai chân mà hãy dồn trọng tâm lên một chân rồi thay đổi liên tục khi mỏi. Cách đơn giản này có hiệu quả khá tốt với chứng đau hông của bà bầu.
Sử dụng gạc ấm
Những cách khác để làm giảm chứng đau hông ỏ bà bầu bao gồm: sử dụng gạc ấm đắp trên lưng dưới hoặc tắm nước ấm. Và bạn cũng nên nhớ phải chọn những đôi giày bệt thật thoải mái để đi lại.
Tập thể thao
Ngoài ra bạn có thể thực hiện thói quen tập thể dục đều đặn khi mang bầu. Bơi lội là môn thể thao rất hữu ích cho phụ nữ mang thai, đặc biệt những người bị chứng đau hông. Một số phụ nữ cho biết, tập yoga trước khi sinh cũng giúp họ cảm thấy thư giãn và thoải mái hơn. Bạn cũng có thể đến một trung tâm y tế để được massage bởi những nhà chuyên môn. Trong trường hợp đau hông nghiêm trọng, thai phụ có thể phải sử dụng đến phương pháp cuối cùng là dùng vật lý trị liệu với những bài tập đặc biệt giúp tăng cường bụng, lưng dưới và sàn chậu.
Dùng thuốc giảm đau acetaminophen
Dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, bạn cũng có thể sử dụng một liều giảm đau acetaminophen nhưng đây là cách không được khuyến khích và trong trường hợp bí bách bạn mới nên dùng.
Thông thường, chứng đau hông này sẽ kết thúc sau thai kỳ, vì vậy các mẹ bầu không nên quá lo lắng. Nếu sau khi sinh, bạn vẫn bị đau hông, hãy đến bệnh viện uy tín để kiểm tra vì có thể có nguyên nhân khác gây ra đau lưng.
Theo JM – Nguồn chúng tôi(Lưu ý: Việc đáp ứng với các liệu trình điều trị, máy, thiết bị trợ giúp là khác nhau tùy thuộc cơ địa mỗi người ! Những thông tin y học trên website chỉ mang tính tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng nếu chưa được sự chỉ dẫn của thầy thuốc !)
Bài viết đăng trong chuyên mục Thông tin đau và từ khóa đau khi mang thai.
Đau Họng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
Họng là cửa ngõ đầu tiên đón nhận các tác động bên ngoài vào cơ thể. Họng cũng chính là nơi giao thoa của đường tiêu hóa và đường hô hấp. Vì thế, họng là cơ quan dễ bị viêm nhiễm nhất. Đồng thời chịu nhiều tác động từ bên ngoài và dễ dẫn đến tình trạng đau họng.
Cổ họng bạn sẽ đau rát, khiến bạn khó ăn uống và cảm thấy khó chịu. Nếu tình trạng này kéo dài, bạn cần đến ngay các cơ sở y tế để có phác đồ điều trị phù hợp, hạn chế đến mức thấp nhất các biến chứng nguy hiểm cho cơ thể.
Có rất nhiều nguyên nhân gây đau họng, và việc nắm rõ nguyên nhân đau họng là cách tốt nhất để có liệu pháp điều trị phù hợp.
Thời tiết thay đổiĐây là một trong những nguyên nhân gây đau họng phổ biến nhất. Thời điểm giao mùa là khi nhiệt độ nóng lạnh thất thường, thay đổi đột ngột là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn có cơ hội phát triển. Vào thời gian này, cơ thể dễ bị nhiễm trùng hô hấp, gây ra tình trạng đau họng.
Nhiễm trùng do vi khuẩnNhững chất ô nhiễm trong không khí khiến sức khỏe suy giảm. Cộng với sức đề kháng yếu, và các tác nhân bên ngoài khác như khói bụi, thuốc lá,… dễ dẫn đến đau họng kéo dài, ngứa họng cũng như các bệnh hô hấp mãn tính khác.
Trào ngược dạ dày thực quảnKhi dạ dày tiết axit nhiều hơn bình thường, gây trào ngược thực quản, khiến cổ họng bị kích thích. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra cảm giác khó chịu, vướng và đau họng.
Ung thư vòm họngUng thư vòm họng khiến lớp niêm mạc họng bị bao phủ bởi chất nhầy, không thực hiện được chức năng làm sạch, tạo điều kiện cho vi khuẩn, vi rút phát triển, dẫn đến đau họng lâu ngày không khỏi.
Triệu chứng đau họng điển hình
Cổ họng đau rát, có khi bị sưng tấy: Dấu hiệu đặc trưng là những cơn đau họng âm ỉ, khó chịu. Lúc này, chỉ cần nuốt nước bọt cũng cảm thấy đau và vướng.
Ngứa họng: Cảm giác vướng víu, nóng rát và khô cổ họng khiến người bệnh khó chịu. Khi bị ngứa họng, thường đi kèm với hiện tượng khó nuốt và muốn khạc nhổ.
Đau họng không phải là căn bệnh nguy hiểm và dễ chữa khỏi. Tuy nhiên, nếu người bệnh chủ quan, thì đau họng có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng.
Viêm tấy quanh amidan
Áp xe thành họng
Viêm xoang, viêm tai giữa
Viêm khí quản, viêm phế quản
Bệnh viêm phổi
Viêm khớp
Bệnh viêm cầu thận
Viêm cơ tim cấp và mãn tính
Cách điều trị đau họng Chữa đau họng bằng thuốc Tây y Thuốc kê đơnTùy thuộc vào nguyên nhân gây đau họng, tình trạng bệnh và cơ địa mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp cho mỗi người.
Nếu bị đau họng do nhiễm trùng, bác sĩ sẽ kê kháng sinh cho người bệnh, có thể gồm Amoxicillin, Erythromycin, và sử dụng tối đa trong 10 ngày.
Với người bị đau họng do viêm họng nặng, người bệnh sẽ được tiêm hoặc uống corticosteroid để điều trị triệu chứng bệnh. Liệu pháp này không dùng cho trẻ em.
Thuốc gây tê tại chỗ: Loại thuốc này dùng để điều chỉnh triệu chứng phồng rộp ở sau cổ họng.
Thuốc dị ứng: Điều trị đau họng do dị ứng hoặc mẫn cảm.
Nếu bị đau họng do trào ngược dạ dày thực quản, bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh H2 nhằm giảm lượng axit và ức chế bơm proton trong dạ dày.
Thuốc không kê đơnNếu tình trạng đau họng gây khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, người bệnh cũng có thể cân nhắc sử dụng các loại thuốc giảm đau không kê đơn. Tuy nhiên, nếu bạn có tiền sử về gan, viêm loét dạ dày, hoặc bệnh thận, thì nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.
Cách chữa đau họng tại nhàTừ xa xưa, ông cha ta đã áp dụng các mẹo dân gian để điều trị đau họng hiệu quả ngay tại nhà. Hiện nay, cách điều trị đau họng tự nhiên ngay tại nhà cũng được khuyến khích, chỉ cần cải biến theo cơ địa của mỗi người.
Súc họng bằng nước muối là một trong những cách điều trị đau họng đơn giản nhất ngay tại nhà. Đây là cách thực hiện dễ dàng nhưng mang đến hiệu quả cao.
Nước muối có khả năng diệt khuẩn và sát khuẩn rất tốt. Việc súc họng bằng nước muối thường xuyên sẽ giúp giảm đau cổ họng, làm loãng dịch nhầy, làm sạch cổ họng.
Uống nhiều nướcViệc uống đủ nước là rất quan trọng, đặc biệt khi bị đau họng thì điều này càng quan trọng hơn. Uống nhiều nước giúp cổ họng giữ được độ ẩm cần thiết, điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Việc giữ ẩm cho cổ họng sẽ tăng cường khả năng chống vi khuẩn và các tác nhân gây kích thích.
Ngoài uống nước lọc, bạn có thể uống nước ép trái cây, nước canh, các loại súp để bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
Theo các chuyên gia, việc ngủ đủ giấc là rất quan trọng với sức khỏe tổng thể nói chung cũng như lúc bị đau họng nói riêng. Việc nghỉ ngơi đầy đủ sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình điều trị, giúp cơ thể nhanh chóng khỏi bệnh hơn.
Tỏi chứa nhiều allicin, là một loại kháng sinh tự nhiên, giúp diệt khuẩn rất tốt. Khi bị đau họng, người bệnh có thể ngậm một tép tỏi từ 5 đến 10 phút để giảm cảm giác đau ngứa cổ họng. Bên cạnh đó, ngậm tỏi còn hạn chế tình trạng nhiễm trùng.
Hiện nay, các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng những người đau họng súc miệng bằng nước rễ cam thảo sẽ ít bị tái phát hơn so với những người không sử dụng.
Trà chanh mật ongMật ong là một trong những loại kháng sinh tự nhiên, rất tốt cho hệ miễn dịch, chống nhiễm trùng, bảo vệ cổ họng.
Pha một ly trà nóng, sau đó thêm nước cốt chanh và 1 muỗng cà phê mật ong vào. Trà chanh mật ong sẽ làm màng nhầy co lại, tăng hiệu quả bảo vệ cổ họng lên gấp đôi.
Với lá tía tô, bạn có thể sử dụng theo nhiều cách khác nhau để điều trị đau họng.
Rửa sạch tía tô, rồi nghiền lấy nước uống hàng ngày. Uống 5 lần mỗi ngày cho đến khi bớt.
Phơi khô lá hoặc rễ tía tô. Sau đó nấu cháo với gạo nếp rang cùng vỏ quýt để trị đau họng. Có thể thêm hành và hạt tiêu để diệt khuẩn gây bệnh ở hầu họng.
Tinh bột nghệCho ½ muỗng tinh bột nghệ vào ½ ly nước nóng, khuấy đều và uống. Uống 1 lần 1 ngày. Uống liên tục trong 3 ngày hoặc cho đến khi cảm giác đau họng thuyên giảm.
Thực phẩm chứa nhiều vitamin CVitamin C có tác dụng xoa dịu cảm giác rát ở cổ họng. Đồng thời tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp đẩy lùi bệnh nhanh chóng hơn. Thực phẩm chứa nhiều vitamin C là cam, chanh, bưởi, ổi, táo, xoài, măng cụt
Đau họng không phải là bệnh nguy hiểm và thường sẽ khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên nó khiến người bệnh khó chịu và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt. Sau khi sử dụng những biện pháp đơn giản tại nhà mà tình trạng đau họng không thuyên giảm, hãy đến bệnh viện để khám và điều trị bệnh.
https://viemphequan.net/
Cập nhật thông tin chi tiết về Chứng Đau Hông Khi Mang Thai: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!