Bạn đang xem bài viết Chướng Bụng Đầy Hơi Ở Bà Bầu – Cách Khắc Phục? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên nhân bà bầu bị chướng bụng đầy hơi
Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:
Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.
Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều, ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…
Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.
Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.
Các triệu chứng thường gặp
Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm các triệu chứng sau đây:
Bụng căng tức: Khi chướng bụng đầy hơi khiến bụng trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi một số chị em còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.
Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng đầy hơi dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa.
Rối loạn tiêu hóa: Đây cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.
Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu cải thiện đầy hơi
1. Chị Mai Lan ( Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: ” Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị đầy bụng cảm giác rất khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi muốn khuyên các mẹ bầu nên kê cao đầu và lưng khi ngủ để giúp axit trong dạ dày không bị trào ngược. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng.”
2. Thu Trang (Thái Thịnh, Ba Đình, Hà Nội): ” Trong thời kỳ mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, ăn không tiêu. Qua tư vấn của bác sỹ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt khi ăn nên chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu hóa, khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng.”
3. Hồng Quế (TP Nam Định): ” Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sỹ khuyến cáo nên hạn chế các món dầu mỡ vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng ăn không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn món rán xào thay vào đó là các món luộc.”
Giải pháp chữa đầy bụng chướng hơi ở bà bầu?
Thay đổi chế độ ăn uống
Chế độ dinh dưỡng khi mang thai rất quan trọng, điều này không chỉ giúp hạn chế tình trạng chướng bụng, đầy hơi, táo bón, ợ hơi mà giúp nâng cao sức đề kháng cho bà bầu và thai nhi.
Thực phẩm cần tránh
Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến chướng bụng, ợ hơi.
Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.
Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.
Các loại cá và thịt hun khói.
Các sản phẩm từ sữa (sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…) nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Nên chia nhỏ và ăn uống thành nhiều lần
Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.
Không nhai kẹo cao su vì khi ăn loại kẹo vì dễ sinh khí trong dạ dày
Những thực phẩm nên ăn
Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.
Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.
Tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả.Một số thói quen sinh hoạt giúp hạn chế đầy bụng, khó tiêu khi mang bầu
Ngoài ra, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn không khiến dạ dày phải quá tải.. Ăn chậm nhai kĩ để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.
Chế độ luyện tập và sinh hoạt
Vận động mỗi ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hạn chế đáng kể đầy bụng chướng hơi. Mỗi ngày dành 30 phút để đi bộ vào buổi tối sau ăn khoảng 45 phút kết hợp bổ sung đủ nước cho cơ thể bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực.
Ngoài ra, cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức. Cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh xa stress. Bỏ những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích (bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..). Mẹ bầu cần mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa.
Đu đủ chín
Đây là thực phẩm vàng giúp hệ tiêu hóa hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả.. Ăn đu đủ chín giúp mẹ bầu nhanh chóng xóa tan cảm giác khó chịu khi bị đầy bụng
Cà rốt
Khi bị đầy bụng một cốc nước ép cà rốt giúp bạn có cảm giác dễ chịu hơn, mẹ bầu cũng có thể chế biến món cháo loãng nấu với cà rốt và ăn nhẹ để chấm dứt tình trạng này.
Cà rốt cho tính chất kháng viêm và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời kihcs thích hoạt động tiết dịch vị để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa cho người bệnh do đó bà bầu hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.
Nước chanh nóng
Không chỉ giúp cơ thể giải khát mà còn giúp chữa trị chứng khó tiêu một cách hiệu quả. Bạn có thể dùng một muỗng nước cốt chanh pha loãng với ly nước ấm, có thể cho 1 chút muối và uống trước bữa ăn. Cách này giúp bạn chữa đầy bụng khó tiêu hiệu quả đồng thời hỗ trợ axit cho dạ dày. Bên cạnh đó, nước chanh còn giúp bà bầu chống lại các vi khuẩn có hại trong thực phẩm khi chế biến món ăn.
Nghệ tươi
Trong nghệ có chứa các thành phần có tác dụng rất tốt khi bị kích ứng dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Uống nước nghệ tươi có tác dụng giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày hiệu quả.
Massage vùng bụng
Đây là biện pháp đơn giản mà hiệu quả cải thiện chướng bụng đầy hơi đi kèm táo bón. Massage vùng bụng là liệu pháp an toàn giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm tình trạng khó chịu ở vùng bụng. Lưu ý, khi masage bụng cần nhẹ nhàng để tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.
Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu đi kèm với các dấu hiệu khác như đại tiện ra máu, đi đại tiện khó cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách, tránh xảy ra những vấn đề nguy hiểm.
Để phòng ngừa chứng đầy bụng, khó tiêu và ợ hơi mẹ bầu cần ăn những thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, hoa quả và rau xanh giúp chữa chứng đầy hơi một cách hiệu quả. Đồng thời uống đủ nước, vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập yoga, đi bộ, bơi lội giúp duy trì sức khỏe tốt cho thai kỳ.
Chướng Bụng Đầy Hơi Ở Bà Bầu
Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:
Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.
Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều, ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…
Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.
Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.
Các triệu chứng thường gặpChướng bụng đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm các triệu chứng sau đây:
Bụng căng tức: Khi chướng bụng đầy hơi khiến bụng trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi một số chị em còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.
Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng đầy hơi dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa.
Rối loạn tiêu hóa: Đây cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.
Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu cải thiện đầy hơi1. Chị Mai Lan ( Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: ” Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị đầy bụng cảm giác rất khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi muốn khuyên các mẹ bầu nên kê cao đầu và lưng khi ngủ để giúp axit trong dạ dày không bị trào ngược. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng.”
2. Thu Trang (Thái Thịnh, Ba Đình, Hà Nội): ” Trong thời kỳ mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, ăn không tiêu. Qua tư vấn của bác sỹ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt khi ăn nên chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu hóa, khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng.”
3. Hồng Quế (TP Nam Định): ” Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sỹ khuyến cáo nên hạn chế các món dầu mỡ vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng ăn không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn món rán xào thay vào đó là các món luộc.”
Giải pháp chữa đầy bụng chướng hơi ở bà bầu? Thay đổi chế độ ăn uống
Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến chướng bụng, ợ hơi.
Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.
Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.
Các loại cá và thịt hun khói.
Các sản phẩm từ sữa (sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…) nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Nên chia nhỏ và ăn uống thành nhiều lần
Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.
Không nhai kẹo cao su vì khi ăn loại kẹo vì dễ sinh khí trong dạ dày
Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.
Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.
Tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả.Một số thói quen sinh hoạt giúp hạn chế đầy bụng, khó tiêu khi mang bầu
Ngoài ra, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn không khiến dạ dày phải quá tải.. Ăn chậm nhai kĩ để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.
Chế độ luyện tập và sinh hoạtVận động mỗi ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hạn chế đáng kể đầy bụng chướng hơi. Mỗi ngày dành 30 phút để đi bộ vào buổi tối sau ăn khoảng 45 phút kết hợp bổ sung đủ nước cho cơ thể bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực.
Ngoài ra, cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức. Cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh xa stress. Bỏ những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích (bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..). Mẹ bầu cần mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa.
Khi bị đầy bụng một cốc nước ép cà rốt giúp bạn có cảm giác dễ chịu hơn, mẹ bầu cũng có thể chế biến món cháo loãng nấu với cà rốt và ăn nhẹ để chấm dứt tình trạng này.
Cà rốt cho tính chất kháng viêm và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời kihcs thích hoạt động tiết dịch vị để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa cho người bệnh do đó bà bầu hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.
Nước chanh nóngTrong nghệ có chứa các thành phần có tác dụng rất tốt khi bị kích ứng dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Uống nước nghệ tươi có tác dụng giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày hiệu quả.
Massage vùng bụngĐây là biện pháp đơn giản mà hiệu quả cải thiện chướng bụng đầy hơi đi kèm táo bón. Massage vùng bụng là liệu pháp an toàn giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm tình trạng khó chịu ở vùng bụng. Lưu ý, khi masage bụng cần nhẹ nhàng để tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.
Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu đi kèm với các dấu hiệu khác như đại tiện ra máu, đi đại tiện khó cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách, tránh xảy ra những vấn đề nguy hiểm.
Để phòng ngừa chứng đầy bụng, khó tiêu và ợ hơi mẹ bầu cần ăn những thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, hoa quả và rau xanh giúp chữa chứng đầy hơi một cách hiệu quả. Đồng thời uống đủ nước, vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập yoga, đi bộ, bơi lội giúp duy trì sức khỏe tốt cho thai kì.
Mẹo Khắc Phục Chướng Bụng Đầy Hơi, Đầy Bụng Khó Tiêu Hiệu Quả Cho Bé
Massage bụng giúp giảm cảm giác khó chịu do chướng bụng đầy hơi và kích thích trẻ ăn ngon
Massage không chỉ làm giảm chứng chướng bụng đầy hơi hiệu quả ở trẻ. Mà còn giúp trẻ cảm thấy dễ chịu và thoải mái bị đầy bụng khó tiêu. Giảm lượng hơi thừa trong dạ dày trẻ hiệu quả và kích thích bé ăn ngon miệng hơn. Mẹo này có thể áp dụng cho mọi lứa tuổi, kể cả trẻ sơ sinh nên các mẹ hoàn toàn yên tâm về mức độ an toàn và hiệu quả.
Để thực hiện massage, đầu tiên hãy đặt bé nằm ngửa trên giường, sau đó thêm 1-2 giọt tinh dầu vào lòng bàn tay và xoa đều cho tay ấm dần lên. Việc thêm tinh dầu massage sẽ mang lại cảm giác thư thái, tăng tính hiệu quả lại giúp giảm ma sát trên da, đau rát cho bé. Tiếp theo thực hiện massage bằng cách xoay tròn các đầu ngón tay theo chiều kim đồng hồ từ trong rốn ra ngoài bụng. Làm liên tục như vậy trong khoảng 8-10 lần để làm giảm nhanh cảm giác chướng bụng đầy hơi cho trẻ. Tuy nhiên mẹ cũng lưu ý là không nên massage khi trẻ mới ăn xong.
Từ xưa khi các loại thuốc còn chưa phổ biến. Các bà các mẹ đã tận dụng những lá tía tô có sẵn trong vườn nhà mình để cải thiện chứng chướng bụng đầy hơi cho trẻ. Lá tía tô có tính ấm, hỗ trợ giải độc, giảm chướng hơi đầy hơi hiệu quả. Chỉ cần hái lá tươi rửa sạch, đem giã lấy nước cho bé uống sẽ cải thiện triệu chứng chướng bụng đầy hơi rất nhanh. Giờ đây để tiết kiệm thời gian chúng ta có thể dùng máy sinh tố xay nhuyễn vắt lọc lấy nước cho bé uống ngay. Nếu muốn yên tâm hơn nữa có thể đem chưng cách thủy cho nóng sẽ đảm bảo an toàn hơn cho hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ.
Cách thực hiện cũng vô cùng đơn giản: lấy khoảng vài miếng vỏ quýt khô đem rửa sạch với nước ấm, sau đó thái sợi mỏng rồi đem đi hãm với nước sôi trong khoảng 15-20 phút. Cuối cùng lọc bỏ phần xác, gạn lấy phần nước trong và cho bé uống khi còn ấm.
Tuy nhiên các mẹ lưu ý khi có sẵn những loại quýt đảm bảo nguồn gốc nên để lại phơi khô cất vào lọ thủy tinh ở nơi khô ráo khi cần có cái dùng ngay, không nên lựa chọn vỏ quýt không rõ nguồn gốc vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Chườm tỏi ấm lên bụng bé cải thiện đầy bụng khó tiêuNgoài những bài thuốc kể trên mẹ cũng có thể tận dụng ngay 1 nguyên liệu có sẵn trong nhà bếp chính là tỏi để làm giảm nhanh chứng chướng bụng đầy hơi ở trẻ. Trong tỏi có chứa kháng sinh tự nhiên giúp cải thiện khả năng tiêu hóa, giảm lượng khí được sinh ra do thức ăn nằm lâu ở dạ dày. Chỉ cần nướng củ tỏi rồi bọc vào vải và chườm lên bụng bé sẽ cải thiện đáng kể được tình trạng đầy bụng này.
Uống nước gừngTrong đông y gừng có tính ấm, có công dụng giải độc và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt. Điều này giúp dạ dày của trẻ được làm trống nhanh hơn, tạo điều kiện cho khí di chuyển xuống ruột non, từ đó giúp giảm chứng chướng bụng đầy hơi.
Chỉ với vài gram gừng khô hãm cùng nước nóng là mẹ đã có ngay bài thuốc giảm chứng chướng bụng đầy hơi hiệu quả cho bé rồi.
Tìm hiểu thêm: Mẹ nên làm gì để hệ tiêu hóa của trẻ luôn khỏe mạnh
Lưu ý khi dùng mẹo dân gian xử lý chứng chướng bụng đầy hơi cho trẻNhững loại thức ăn cứng và khó tiêu chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng khí dư thừa, dẫn đến đầy hơi, chướng bụng ở trẻ. Dùng mẹo dân gian là giải pháp tức thời tại chỗ giúp cải thiện triệu chứng đầy bụng khó tiêu chứ không xử lý được nguyên nhân, vì vậy nếu không thay đổi chế độ ăn hợp lý thì tình trạng này sẽ lặp đi lặp lại nhiều lần ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và sức khỏe bé yêu.
Các mẹ có thể cải thiện bằng cách kết hợp xây dựng 1 chế độ ăn phù hợp cho con như thay thế các thực phẩm khô cứng bằng các món dạng lỏng, mềm, chứa nhiều chất xơ hòa tan để giúp hệ tiêu hóa. Ngoài ra cũng nên tạo thói quen tốt khi ăn cho trẻ, không nên vừa ăn vừa xem tivi, điện thoại hay chơi đùa làm trẻ mất tập trung. Hoặc có thể chia nhỏ nhiều bữa trong ngày vừa giúp đảm bảo được lượng dinh dưỡng cần thiết vừa giúp dạ dày có thời gian tiêu hóa dễ dàng hơn.
Không tự ý cho trẻ dùng thuốc chống đầy hơiKhi chưa rõ nguyên nhân các mẹ không nên tự ý cho bé uống thuốc chống đầy hơi vì thể gây ra hậu quả không mong muốn. Thay vào đó mẹ có thể vỗ ợ hơi hoặc cho bé tắm nước ấm với tinh dầu giúp các cơ thư giãn, giải phóng lượng khí thừa ra ngoài cũng là cách hiệu quả để giảm tình trạng này
Bổ sung men vi sinh phù hợpChướng bụng đầy hơi là một trong những triệu chứng điển hình báo hiệu đường tiêu hóa của trẻ đang gặp vấn đề. Việc bổ sung men vi sinh là cách đơn giản mà bất cứ bà mẹ nào cũng có thể làm để hỗ trợ bảo vệ hệ tiêu hóa của bé yêu. Men vi sinh có tác dụng hỗ trợ giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, cho hệ tiêu hoá của bé khỏe mạnh, tiêu hoá thức ăn tốt hơn, tăng cường hấp thu từ đó tránh được tình trạng chướng bụng đầy hơi lặp đi lặp lại ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
KHUYẾN MẠI ĐẶC BIỆT:Mua Bio-acimin từ 15/9/2023 đến 31/1/2023 mẹ sẽ có cơ hội tham gia Chương trình khuyến mại lớn nhất trong năm với tổng giá trị giải thưởng lên đến hơn 2 tỷ đồng.
Chỉ cần mua sản phẩm có tem khuyến mại và nhắn tin gửi mã thẻ cào về tổng đài 8077 sẽ nhận ngay Coupon mua hàng cùng 2 cơ hội tham gia quay số trúng thưởng và nhận về giải chung cuộc là Xe ô tô Mazda 6
Bà Bầu Bị Chướng Bụng Đầy Hơi Phải Làm Sao Và Cách Chữa An Toàn
Bà bầu bị chướng hơi, đầy bụng có những biểu hiện như bụng luôn có cảm giác no, chứa đầy hơi, ợ chua, khi ăn có cảm giác như có thứ gì mắc nghẹn ở vùng bụng trên, đôi khi còn kèm theo các triệu chứng tiêu chảy, táo bón.
Nguyên nhân gây ra tình trạng bà bầu bị chướng bụng đầy hơi có rất nhiều nhưng chủ yếu sẽ là do:
Thay đổi lượng hormone trong cơ thể: Khi bắt đầu mang thai, cơ thể của bà bầu có sự thay đổi trong việc tiết các loại hormone. Điều này sẽ ảnh hưởng tới sự co bóp cũng như tiết các axit dịch vị trong dạ dày và gây nên các triệu chứng ở trên.
Chế độ ăn uống bất thường: Bà bầu thường thèm ăn đủ thứ khi đang trong thai kỳ. Điều này dẫn tới việc ăn nhiều bất thường hoặc ăn những món ăn lạ trong thời kỳ mang thai.
Bà bầu bị chướng bụng đầy hơi do ăn quá nhiều: Quá nhiều thức ăn hoặc những loại đồ ăn lạ được đưa vào dạ dày cùng một lúc sẽ khiến dạ dày tiết ra không đủ axit dịch vị để tiêu hóa lượng thức ăn này. Lượng thức ăn chưa được tiêu hóa sẽ tiếp tục đọng lại trong dạ dày gây tình trạng đầy hơi, chướng bụng.
Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai cũng là lúc tử cung của phụ nữ sẽ to dần theo kích thước của thai nhi. Tử cung giãn ra sẽ lấn áp các bộ phận còn lại, đặc biệt là ruột. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.
Vì đây là bệnh lý thường gặp ở các bà bầu nên nhìn chung đầy bụng chướng hơi không gây nguy hiểm nhiều cho cả người mẹ và thai nhi. Tuy nhiên nếu không kịp thời khắc phục các triệu chứng này bà bầu dễ dẫn đến tình trạng chán ăn. Điều này khiến thai nhi không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và ảnh hưởng đến quá trình phát triển.
Đang mang thai bị chướng bụng đầy hơi phải làm gì?
Uống trà gừng nóng: Để nhanh chóng đẩy lùi những triệu chứng của đầy bụng khó tiêu bà bầu có thể uống một chút nước gừng nóng. Gừng có tính ấm, có thể làm dịu cảm giác khó chịu vùng bụng và hỗ trợ hệ tiêu hóa.
Ăn đu đủ chín: Đu đủ là loại trái cây cực kỳ hữu hiệu trong lúc này. Trong đu đủ chín có một số hoạt chất có tác dụng đẩy bớt nước ra khỏi cơ thể. Vì vậy ăn một chút đu đủ chín (không dùng đu đủ xanh vì dễ gây sảy thai) sẽ giúp tình trạng chướng bụng dịu đi.
Uống hoặc ăn món ăn có chứa cà rốt: Cà rốt là một loại củ không chỉ chứa nhiều vitamin có lợi cho cơ thể mà nó còn chứa một số chất kháng viêm giúp thúc đẩy hoạt động tiêu hóa của dạ dày. Uống một ly nước ép cà rốt hoặc ăn một chén cháo loãng nấu cà rốt sẽ giúp dạ dày tiêu hóa nốt những phần thức ăn còn đọng lại, đẩy lùi các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng.
Tránh xa khói thuốc lá: Khi hít phải khói thuốc lá, tình trạng bà bầu bị chướng bụng đầy hơi lại càng nghiêm trọng hơn nên những lúc như thế này tốt nhất nên tránh xa thuốc lá và những nơi có sự hiện diện của khói thuốc.
Vận động nhẹ nhàng: Lúc này không nên nằm hoặc ngồi yên một chỗ vì nó sẽ khiến tính trạng căng tức bụng trở nên trầm trọng hơn. Hãy đứng lên và đi dạo nhẹ nhàng để hệ tiêu hóa hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Massage nhẹ nhàng vùng bụng: Lúc này hãy dùng tay nhẹ nhàng massage vùng bụng. Những động tác massage nhẹ nhàng sẽ giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa. Từ đó những triệu chứng như khó chịu, căng cứng vùng bụng cũng thuyên giảm.
Lưu ý khi bà bầu bị chướng bụng đầy hơi
Thay đổi chế độ ăn cho phù hợp: Thay vì 3 bữa như bình thường, bà bầu có thể chia thành 5,6 bữa để lượng thức ăn hấp thụ mỗi lần cân bằng hơn và cũng không khiến dạ dày “quá tải” trong việc tiêu hóa. Khi ăn nên ăn chậm nhai kỹ để thức ăn khi xuống dạ dày được tiêu hóa dễ dàng hơn.
Chọn thực phẩm hợp lý: Bà bầu cố gắng hạn chế những thực phẩm khó tiêu như đồ chua, cay, đồ chiên nhiều dầu mỡ,… hoặc những loại thực phẩm gây ra khí ga trong bụng như táo, bắp cải,…
Nếu quá thèm và muốn ăn những loại thực phẩm này thì hãy ăn từng ít một, chia làm nhiều lần. Sau khi ăn xong có thể uống một ít nước gừng nóng để hỗ trợ hệ tiêu hóa. Đồng thời bà bầu nên thường xuyên ăn sữa chua hoặc men vi sinh để nâng cao sức khỏe hệ tiêu hóa.
Thường xuyên vận động nhẹ nhàng: Sau khi ăn xong bà bầu bị chướng bụng đầy hơi thường nằm nghỉ liền. Điều này không hề tốt cho hệ tiêu hóa. Vậy nên hãy đứng hoặc đi bộ nhẹ nhàng để thức ăn có thể tiêu hóa một cách tốt hơn. Không chỉ sau khi ăn xong mà mỗi ngày bà bầu đều nên đi dạo khoảng 45-60 phút để hệ tiêu hóa cũng như cơ thể luôn khỏe mạnh.
Massage bụng 15-20 phút trước khi đi ngủ cũng là một hành động tốt cho hệ tiêu hóa nên được bà bầu thực hiện mỗi ngày.
Tập lối sống lành mạnh: Những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích (bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..) nên được giảm từ từ và bỏ hoàn toàn trong thời kỳ mang thai.
Cân bằng thời gian nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức hay suy nghĩ tích cực, luôn giữ tâm trạng sảng khoái cũng là một trong những cách để không chỉ tăng hiệu quả làm việc của hệ tiêu hóa mà còn tăng sức đề kháng của cơ thể bà bầu.
Bà Bầu Bị Chướng Bụng Đầy Hơi Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi?
Bà bầu bị chướng bụng đầy hơi là một trong những tình trạng phổ biến dễ kích hoạt trong thai kỳ. Liệu vấn đề này có nghiêm trọng hay không? Ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của thai nhi?
Tìm hiểu tình trạng chướng bụng đầy hơi ở bà bầuMang thai là thời kỳ rất nhạy cảm, mẹ bầu phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe phát sinh. Điển hình nhất là các vấn đề về tiêu hóa, trong đó có tình trạng chướng bụng đầy hơi. Vấn đề này gây ra các triệu chứng khó chịu, tác động trực tiếp đến sức khỏe thai kỳ.
Chính vì thế mà mẹ bầu cần trang bị những kiến thức cần thiết để có thể chăm sóc sức khỏe thai kỳ được tốt nhất.
1. Nguyên nhân khiến bà bầu bị chướng bụng đầy hơiThay đổi nội tiết tố:
Thời kỳ mang thai, nội tiết tố nữ sẽ ít nhiều có những sự thay đổi nhất định. Cơ thể bà bầu sẽ sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa bị mềm ra. Điều này khiến quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra chậm, axit dạ dày dư thừa và dễ trào ngược lên trên.
Tử cung phát triển:
Khi mang thai, tử cung của phụ nữ sẽ phải giãn ra để đảm bảo khoảng không cho thai nhi phát triển. Thai nhi càng lớn thì tử cung càng giãn rộng. Điều này đã khiến cho dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động tốt như bình thường. Từ đó, bụng của bà bầu sẽ sinh ra nhiều khí ga hơn và đầy chướng lên.
Chế độ ăn uống:
Thời kỳ mang thai, bà bầu thường ăn rất nhiều thứ. Để đáp ứng điều này, mẹ bầu đã dung nạp không ít thực phẩm khó tiêu. Nhất là các loại đồ chua, thức ăn chế biến sẵn, đồ cay nóng nhiều dầu mỡ. Đây cũng là nguyên nhân chính kiến các bà bầu dễ bị chướng bụng, đầy hơi.
Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung sắt hay canxi, thói quen lười vấn động cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa. Điều này cũng dễ khiến mẹ bầu bị chướng bụng đầy hơi.
2. Các triệu chứng thường gặpTình trạng chướng bụng, đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm với các triệu chứng sau đây:
Căng tức bụng trên:
Khi bị chướng bụng đầy hơi, bà bầu sẽ thường thấy phần bụng trên của mình trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi còn gặp phải những cơn đau bụng lâm râm. Ợ chua, ợ khan cũng có thể là những dấu hiệu đi kèm.
Cảm giác nhanh no, chán ăn:
Dịch tiêu hóa thường ít tiết ra khi bị chướng bụng đầy hơi. Chính vì thế, bà bầu thường không có cảm giác đói, không thèm ăn, thậm chí là chán ăn. Bụng lúc nào cũng đầy chướng cũng sẽ làm tăng cảm giác nhanh no. Lúc này mẹ bầu thường ăn rất ít đã thấy no, đôi khi còn bỏ bữa.
Rối loạn tiêu hóa:
Tình trạng rối loạn tiêu hóa cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở mẹ bầu. Táo bón và tiêu chảy là hai vấn đề dễ gặp, trong đó tình trạng táo bón thường phổ biến hơn.
Bà bầu bị chướng bụng đầy hơi có ảnh hưởng đến thai nhi không?Chướng bụng đầy hơi là một trong những vấn đề tiêu hóa bình thường. Tình trạng này có thể nhanh chóng được khắc phục khi mẹ bầu can thiệp đúng cách. Lúc này, sẽ không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Tuy nhiên, nếu bị chướng bụng đầy hơi dài ngày, cơ thể mẹ bầu sẽ trở nên mệt mỏi, chán ăn, hấp thụ dưỡng chất kém. Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mẹ bầu mà còn cản trở quá trình phát triển của thai nhi.
Nguy hiểm nhất là khi tình trạng chướng bụng đầy hơi đi kèm với chứng táo bón ở những tháng đầu thai kỳ. Mẹ bầu thường sẽ phải rặn mạnh khi đại tiện. Vấn đề này ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn của thai nhi. Bởi khoảng thời gian đầu khi mang thai, thai nhi sẽ chưa thể bám chắc chắn vào thành tử cung.
Khắc phục tình trạng chướng bụng đầy hơi ở bà bầuTrong thời kỳ mang thai, việc sử dụng các loại thuốc hỗ trợ tiêu hóa với mẹ bầu thường không được khuyến cáo. Tuy nhiên một số biện pháp chăm sóc tại nhà có thể giúp mẹ bầu đầy lùi tình trạng chướng bụng, đầy hơi.
1. Thực hiện chế độ ăn lành mạnhXây dựng một chế độ ăn uống khoa học chính là yếu tố cần thiết nhất giúp mẹ bầu khắc phục tình trạng chướng bụng đầy hơi. Chế độ ăn lành mạnh, cân bằng các thành phần dinh dưỡng không chỉ giúp đẩy lùi triệu chứng mà còn đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi.
Các loại thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa như chuối, đu đủ chín, táo, lê… là rất phù hợp với bà bầu trong lúc này. Bên cạnh đó, các bà bầu cũng nên chú ý bổ sung chất xơ, vitamin và khoáng chất từ các loại rau xanh và trái cây khác. Ngoài ra, cần uống đủ lượng nước cơ thể cần, nhất là khi sử dụng viên uống bổ sung sắt hay canxi.
Bà bầu nên chú ý tránh xa các loại thực phẩm khó tiêu. Điển hình nhất là thức ăn cay nóng, đồ muối chua, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn có nhiều phụ gia.
Ngoài việc xây dựng chế độ ăn khoa học, bà bầu cần chú ý các nguyên tắc trong ăn uống:
Chia nhỏ bữa ăn ra thành 5 – 6 bữa trong ngày..
Tránh việc ăn quá no hay quá nhiều mỗi bữa.
Chú ý nhai kỹ khi ăn để giúp giảm áp lực co bóp cho dạ dày.
Không nên nằm ngay sau khi vừa ăn xong, thay vào đó nên đi lại nhẹ nhàng ít nhất 15 phút
2. Uống nước chanh nóng, nước nghệ tươiĐây cũng là một trong những biện pháp an toàn giúp cải thiện chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu.
Nước chanh nóng có tác dụng chống lại các loại vi khuẩn gây hại có trong thực phẩm. Đồng thời còn hỗ trợ tăng tiết axit cho dạ dày. Bà bầu có thể sử dụng một muỗng nước cốt chanh pha vào ly nước ấm và thêm chút muối rồi uống trước bữa ăn. Tuy nhiên, không sử dụng cách này nếu bị các bệnh như viêm loét dạ dày hay trào ngược dạ dày thực quản.
Ngoài nước chanh nóng thì việc sử dụng nước nghệ tươi cũng là một cách hay. Trong nghệ có các thành phần chống kích ứng dạ dày rất tốt, có thể hỗ trợ cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Uống nước nghệ tươi còn giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày.
3. Thiết lập lối sống khoa học
Tập thể dục, rèn luyện thân thể nhẹ nhàng mỗi ngày
Luôn giữ cho tinh thần được thoải mái, tránh mệt mỏi, stress
Tránh thức khuya, ngủ thiếu giấc
Cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi
Tránh xa khói thuốc lá
Tuyệt đối không sử dụng rượu bia hay chất kích thích
4. Massage vùng bụngLiệu pháp này đặc biệt phù hợp khi bà bầu bị chướng bụng đầy hơi kèm theo chứng táo bón. Massage vùng bụng chính là một giải pháp an toàn có thể giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa. Liệu pháp này sẽ cải thiện tốt tình trạng căng cứng và khó chịu ở vùng bụng. Tuy nhiên, các bà bầu cần chú ý sử dụng lực tay nhẹ nhàng khi massage để tránh phát sinh vấn đề ngoại ý.
Trong trường hợp bà bầu bị chướng bụng đầy hơi kéo dài, khó kiểm soát, cần sớm thăm khám bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về dùng dưới mọi hình thức, điều này có thể khiến sức khỏe thai kỳ bị đe dọa.
Bạn có thể tìm hiểu thêm: 10 cách trị đầy bụng khó tiêu tại nhà – Mẹo vặt hóa thuốc hay
Mẹo Chữa Đầy Hơi, Chướng Bụng
Chữa đầy hơi, chướng bụng là vấn đề được quan tâm hàng đầu bởi rất nhiều người gặp phải tình trạng này sau mỗi bữa ăn, gây ra nhiều phiền toái trong cuộc sống hàng ngày….
Đầy hơi, chướng bụng là gì?Đầy hơi, chướng bụng có thể xuất phát từ thói quen ăn uống không khoa học hoặc là hệ quả của một số bệnh lý như hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng, sỏi mật, sỏi thận…
Khi gặp triệu chứng chướng bụng đầy hơi người bệnh cần xác định được nguyên nhân gây ra là gì, để từ đó có biện pháp điều trị thích hợp.
Nguyên nhân gây đầy hơi chướng bụng– Do cơ thể nạp quá nhiều chất đạm, bột, đường, dầu mỡ khiến dạ dày không thể tiêu hóa hết được, dẫn đến tồn đọng trong ống tiêu hóa. Ăn nhiều đồ ăn cay nóng, uống nhiều rượu bia, cà phê, chất kích thích, ăn nhai không kĩ, ăn xong đi nằm ngay… khiến đường ruột quá tải không xử lý hết thức ăn và gây ra tình trạng đầy hơi chướng bụng.
– Do rối loạn tiêu hóa, phù hay cổ trướng, mất nước, táo bón, dị ứng thực phẩm.
– Sự phát triển quá mức của các vi khuẩn ở ruột non.
– Bệnh đường tiêu hóa như viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, viêm loét dạ dày, nhiễm trùng, tắc ruột, ung thư đại tràng…
– Dùng thuốc kháng sinh, giảm đau khiến lợi khuẩn bị giảm mạnh trong khi các hại khuẩn phát triển gây đầy hơi chướng bụng.
Mẹo chữa đầy hơi, chướng bụng theo dân gianCách 1: Tỏi bóc vỏ 30g, giã nát, trộn với 5g đường phèn hoặc đường kính. Hòa với 60ml nước sôi ấm (từ 40 – 50 độ) chia làm 2 lần uống trong ngày.
Cách 2: Nướng 1 củ tỏi rồi bọc trong một miếng gạc mỏng, đặt lên rốn của người bị đầy hơi chướng bụng, cách này giúp xì hơi để họ cảm thấy dễ chịu hơn.
Quế là vị thuốc nổi tiếng có tác dụng chữa chướng bụng, ăn uống khó tiêu. Cách sử dụng như sau:
Cách 1: Đun sôi 250ml nước, thêm 1/2 thìa cà phê bột quế vào hòa tan trong nước. Gạn lấy nước uống sau khi ăn.
Cách 2: Thêm 1/2 thìa cà phê bột quế vào trong ly sữa ấm và uống khi chướng bụng đầy hơi.
Cách 1: Uống từng ngụm nước nóng có vài lát gừng.
Cách 2: Uống trà gừng nóng ngay sau ăn sẽ giúp giảm đầy bụng khó tiêu
Cách 3: Gừng tươi rửa sạch đập nát cho vào một cốc nước nóng ngâm khoảng 30 phút rồi thêm 1 thìa mật ong quấy đều, ngày uống 2 – 3 lần sau bữa ăn.
Xoa đều bụng theo chiều kim đồng hồ từ sườn bên phải sang trái, xuống dưới, sang phải rồi trở về điểm xuất phát cho tới khi ợ hơi. Có thể bôi thêm chút dầu nóng lên bụng khi xoa để tăng hiệu quả.
Bài tập 1: Tư thế cánh cung
Nằm úp người trên thảm, tay và chân duỗi thẳng
Hai đầu gối gập lại và từ từ đưa phần thân lên trên, 2 tay giữ chặt lấy mắt cá chân tạo thành tư thế hình cánh cung
Hít thở sâu 5 nhịp rồi thả lỏng cơ thể
Lặp lại động tác 10 lần
Bài tập số 2: Tư thế thả khí
Nằm ngửa trên sàn tập
Co hai đầu gối lên và đưa hai tay đan vào nhau ốm gối vào sát ngực
Đung đưa đầu gối qua trái rồi qua phải nhịp nhàng
Đưa người trở về tư thế ban đầu, nghỉ vài giây và lặp lại động tác trên thêm vài lần
Dùng túi chườm nóng và chườm nhẹ nhàng lên vùng bụng, bẹ sườn sẽ giúp giảm tình trạng đầy hơi chướng bụng hiệu quả. Hoặc bạn ccó thể cho nước sôi vào một cái chai và vặn nút thật chặt sau đó chườm nhẹ lên vùng bụng. Lăn nhẹ chai nước quanh vùng bụng sẽ giúp cải thiện chướng bụng đầy hơi.
Trong hoa cúc có chứa hoạt chất chống viêm tự nhiên, làm dịu niêm mạc dạ dày, ruột, giảm khí. Bạn lấy 1 ít hoa cúc khô hoặc tươi cho vào ấm pha trà sau đó đổ nước sôi vào. Đậy nắp kín 15 phút là có ngay một ly trà thơm ngon.
Cách dùng: Uống trong bữa ăn từ 1 – 2 chén rượu táo mèo đã ngâm trong 1 – 2 tháng. Trước khi ăn có thể nhai sống một vài ngọn lá bạc hà. Dùng cách này từ 1 – 2 ngày sẽ cảm thấy hiệu quả rõ rệt.
Lá ổi có tác dụng hỗ trợ điều trị đầy hơi chướng bụng khá hiệu quả bởi trong lá ổi có chứa tanin giúp làm se niêm mạc ruột, làm giảm dịch nhầy trong dạ dày. Bên cạnh đó, vị chát của lá ổi giúp chống lại các vi khuẩn gây chướng khí nên.
Cách thực hiện như sau:
Lấy 7 – 10 lá ổi non, rửa sạch và ngâm nước muối loãng sau đó xay nhuyễn với 1 ly nước
Lọc lấy nước, uống ngày 2 lần
Có thể pha chút mật ong giúp dễ uống hơn.
Cho nắm gạo vào khoảng 2 lít nước nấu thành cháo. Khi thấy cạn nước sền sệt thì bỏ tía tô và hành hoa vào và đổ ra bát ăn. Ăn cháo khi còn nóng vào buổi sáng sẽ giúp cải thiện tình trạng đầy hơi chướng bụng.
Bạc hà giúp hỗ trợ tiêu hóa và kích thích đường ruột làm tan các khí hơi – nguyên nhân gây chướng bụng. Sử dụng lá bạc hà chữa đầy hơi chướng bụng như sau:
Nhai lá thô trực tiếp hoặc giã nát lấy nước uống
Uống trà bạc hà bằng cách đun nước sôi và cho 2 muỗng canh lá bạc hà vào, ngâm trong 5 phút và uống hàng ngày.
Uống một ly nước chanh ấm vào buổi sáng là thói quen tốt, giúp hỗ trợ tiêu hóa vì axit trong quả chanh kích thích sản sinh axit clohidric, là chất làm tiêu thức ăn.
Trong đu đủ có chứa enzym papain màu trắng sữa giúp quá trình tiêu hoá hoạt động tốt hơn, các chất khí hơi ứ đọng cũng dễ dàng được đào thải.
Bạn có thể ăn đu đủ chín hoặc nấu canh đu đủ…đều ngon miệng và bổ dưỡng. Tuy nhiên không nên dùng đu đủ cho người bị bệnh dạ dày.
Không chỉ tạo hương vị cho món ăn mà hạt tiêu còn giúp điều trị triệu chứng đầy bụng nhanh và hiệu quả.
Cách thực hiện như sau: Pha hỗn hợp 1/2 bột tiêu khô cùng đường và sữa chua. Khuấy đều hỗn hợp và uống ngay để thấy được hiệu quả bất ngờ.
Lưu ý khi chữa đầy hơi chướng bụng theo dân gianChữa chướng bụng đầy hơi theo cách dân gian được nhiều người áp dụng, tuy nhiên để đạt được hiệu quả nhanh chóng và lâu dài bạn cần lưu ý:
– Tắm trong bồn nước ấm có tác dụng giảm đau và căng thẳng ở đường ruột, giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả và điều trị đầy hơi nhanh hơn.
– Bổ sung chất xơ vào trong khẩu phần ăn mỗi ngày giúp phòng ngừa táo bón, giảm chướng bụng đầy hơi.
– Không nên uống nước ngọt, đồ uống có ga, soda vì chúng gây tích tụ nhiều khí trong dạ dày.
– Không nhai kẹo cao su vì hoạt động nhai liên tục có thể đưa không khí vào bụng dễ dàng.
– Ăn chậm nhai kỹ, tránh ăn quá no, không nên vừa ăn vừa nói chuyện, xem ti vi hay điện thoại lúc ăn.
– Cắt giảm lượng muối trong khẩu phần ăn giúp giảm tình trạng tích nước trong người, từ đó cải thiện chướng bụng đầy hơi.
– Không ăn thực phẩm ngọt như bánh kẹo, hoa quả chín nẫu, các loại sữa hay các sản phẩm được chế biến từ sữa.
– Giữ tinh thần thoải mái, đồng thời làm việc điều độ, ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi đúng lúc, không thức khuya.
Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ?Trong một số trường hợp chướng bụng, đầy hơi có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh lý. Bạn cần gặp bác sĩ ngay nếu chướng bụng đầy hơi kèm theo một số triệu chứng sau:
– Chán ăn, thay đổi khẩu vị
– Đi ngoài nhiều lần trong ngày
– Đi ngoài ra máu hoặc phân nhầy
– Táo bón kéo dài
– Nôn ói thường xuyên
– Đau bụng dữ dội
– Phân đen, hình dáng phân bất thường…
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Ða khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/
Cập nhật thông tin chi tiết về Chướng Bụng Đầy Hơi Ở Bà Bầu – Cách Khắc Phục? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!