Xu Hướng 6/2023 # Đau Bụng Bên Phải Là Biểu Hiệu Của Bệnh Lý Nguy Hiểm Nào? # Top 12 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đau Bụng Bên Phải Là Biểu Hiệu Của Bệnh Lý Nguy Hiểm Nào? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Đau Bụng Bên Phải Là Biểu Hiệu Của Bệnh Lý Nguy Hiểm Nào? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đau bụng bên phải là triệu chứng thường gặp, do đó không ít người chủ quan và cho rằng chúng không nghiêm trọng. Tuy nhiên, đây có thể là biểu hiện cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm. Cùng tìm hiểu nguyên nhân và nghe tư vấn cách xử trí từ chuyên gia Tâm Bình!

5

/

5

(

5289

bình chọn

)

1. Tổng quan ổ bụng 1.1. Cách phân chia ổ bụng

Vùng bụng được chia làm chín phần bao gồm thượng vị, hạ sườn phải, hạ sườn trái, vùng quanh rốn, vùng mạng mỡ phải, mạng mỡ trái, hạ vị, hố chậu phải và hố chậu trái.

1.2. Bụng phải bao gồm những cơ quan nội tạng nào?

Vùng bụng phải bao gồm ba phần Hạ sườn phải, Vùng hông phải và hố chậu phải.

Cụ thể:

Hạ sườn phải: thùy gan phải, túi mật, góc đại tràng phải, tuyến thượng thận phải, cực trên thận phải.

Vùng mạng mỡ phải: Đại tràng lên, ruột non, thận phải, niệu quản phải

Hố chậu phải: manh tràng, ruột non, ruột thừa, buồng trứng phải.

Khi xuất hiện những cơn đau bụng bên phải kèm theo các triệu chứng khác nhau, có thể một trong các cơ quan nội tạng trên đã gặp tổn thương. Do đó, bạn nên tới các cơ sở y tế để thăm khám, phát hiện bệnh kịp thời.

1.3. Đau bụng bên phải có dấu hiệu như thế nào?

Đau theo mức độ, đau âm ỉ, đau quặn từng cơn.

Dấu hiệu đau hơn khi dùng lực tác động vào vị trí đau.

Sốt

Buồn nôn, nôn

Tiểu rát, tiểu ra máu

Cơ thể suy nhược

Chán ăn

Rối loạn đại tiện, táo bón, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa…

2. Top 7 nguyên nhân gây đau bụng bên phải 2.1. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Những vi khuẩn trực tiếp xâm nhập bàng quang, niệu quản hay niệu đạo gây nên cảm giác đau bụng dưới, co thể lan sang hai bên lưng hoặc dưới háng kèm theo các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, tiểu dắt, đi tiểu thường xuyên, đau rát khi đi tiểu tiện. Nặng hơn có thể xuất hiện mủ hoặc máu trong nước tiểu.

Sỏi thận là quá trình tích lũy muối và các khoáng chất hình thành nên tinh thể. Người bệnh không thể cảm nhận được sự hình thành này cho tới khi sỏi đủ lớn, di chuyển trong thận và niệu quản, gây nên cảm giác đau vùng bụng dưới, lưng, hông, háng.

Ngoài ra khi sỏi thận còn kèm theo các triệu chứng như tiểu buốt, nước tiểu màu hồng, đỏ hoặc nâu, có mùi hôi, có thể sốt, ớn lạnh khi bị nhiễm trùng.

1.3. Viêm ruột thừa

Buồn nôn, nôn

Sốt

Tiêu chảy

Táo bón

Chán ăn

2.4. Hội chứng ruột kích thích (IBS)

Hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là viêm đại tràng co thắt, đại tràng kích thích, do rối loạn vận động của đường ruột dẫn tới các triệu chứng như đau bụng, chướng bụng, rối loạn đại tiện.

2.5. Viêm đại tràng

Viêm đại tràng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra đau bụng bên phải. Bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng đau bụng dưới bên phải, rối loạn đại tiện kèm đầy hơi chướng bụng. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây nên xuất huyết, thủng đại tràng thậm chí ung thư đại tràng.

2.6. Tắc ruột

Tắc đoạn ruột bên phải sẽ gây nên cảm giác đau bụng bên phải kèm theo những triệu chứng như buồn nôn, nôn, tăng áp trong ổ bụng, ruột, có thể tạo ra các âm thanh lớn từng cơn.

2.7. Đau ruột già

Đau ruột già sẽ gây ra cảm giác chướng bụng, đau bụng bên phải, một phần của ruột già bị cuộn lại, có thể kèm theo triệu chứng tiêu chảy hoặc táo bón. Cảm giác đau khó chịu sẽ giảm đi sau khi xì hơi.

3. Phân loại đau bụng bên phải theo giới tính 3.1. Đau bụng dưới bên phải ở nữ là bệnh gì?

Đau bụng bên phải dưới rốn ở nữ có thể do nhiều nguyên nhân, ngoài do viêm đại tràng, tắc ruột hay bệnh về đường tiêu hóa còn có thể do một số bệnh lý sau:

3.1.1. Lạc nội mạc tử cung

Xảy ra khi lớp mô thường phát triển bên trong tử cung hình thành ở vị trí khác như: buồng trứng, ống dẫn trứng, thành tử cung, dây chằng tử cung… Đây là một trong số những nguyên nhân gây vô sinh.

U nang buồng trứng là sự xuất hiện túi chứa chất lỏng bên trong buồng trứng, thường không gây đau đớn hay khó chịu, có thể tự biến mất.

Tuy nhiên, trường hợp u lớn, nếu bị vỡ có thế dẫn tới triệu chứng: đau bụng âm ỉ, đầy hơi, nặng bụng. Nặng hơn có thể gây đau bụng đột ngột, sốt, da lạnh, thở nhanh, mệt mỏi.

3.1.3. Thai ngoài tử cung

Ngoài triệu chứng đau bụng, người mang thai ngoài tử cung còn gặp phải biểu hiện như: chảy máu âm đạo, đau khi đi tiểu hoặc đi đại tiện, có hiện tượng tiêu chảy. Khi thai vỡ, có thể sẽ bị: chóng mặt, mệt mỏi, xanh xao.

3.1.4. U xơ tử cung        

Bệnh sẽ gây nên các triêu chứng đau bụng dưới bên phải hoặc trái, máu kinh ra nhiều và rối loạn kinh nguyệt. Nếu không xử lý kịp thời khối u lành tính có thể chuyển sang ác tính.

3.1.5. Ung thư buồng trứng

Ung thư buồng trứng xuất hiện cảm giác đau bụng dưới cả hai bên phải và trái, các cơn đau đến dữ dội, có nguy cơ cao phải cắt bỏ buồng trứng.

3.1.6. Viêm vùng chậu

Các cơn đau bụng dưới bên phải có thể do viêm vùng chậu hoặc một số cơ quan khác vùng hố chậu bị viêm nhiễm như tử cung, vòi trứng, buồng trứng.

3.2. Đau bụng bên phải ở nam giới là bệnh gì? 3.2.1. Xoắn tinh hoàn

Xảy ra khi tinh hoàn xoay chuyển hoặc xoắn thừng tinh, làm giảm lưu lượng máu tới tinh hoàn dẫn đến đau đột ngột và sưng ở bìu. Tình trạng này cũng gây ra triệu chứng đau bụng.

Thoát vị bẹn xảy ra khi mô mềm – một phần của màng tế bào lót các khoang bụng hoặc ruột bị trồi ra chui vào túi thoát vị gây đau, nhất là khi bạn ho, cúi người hoặc mang vác vật nặng.

4. Đau bụng bên phải – Khi nào nên đến gặp bác sĩ?

Đau bụng bên phải là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Trong trường hợp đau bụng kèm theo các triệu chứng không thuyên giảm hoặc đã áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà, không rõ nguyên nhân đau, người bệnh nên chủ động tới các cơ sở y tế thăm khám kịp thời để phát hiện và điều trị.

Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý tới kiểm tra ngay lập tức nếu nhận thấy những dấu hiệu bất thường:

Các cơn đau dữ dội, tần suất nhiều hơn và kéo dài trên 24 tiếng đồng hồ.

Da chuyển sang vàng, vàng mắt.

Rối loạn hình thức phân, phân nhạt màu, nước tiểu có màu đậm.

Sụt cân không rõ nguyên nhân.

Nôn ra máu, chân tay lạnh, mạch yếu, tụt huyết áp

Khó thở, rùng mình…

5. Chẩn đoán đau bụng bên phải

Cũng giống như đau bụng bên trái, các bác sĩ cũng tiến hành chẩn đoán lâm sàng và chẩn đoán cận lâm sàng.

5.1. Chẩn đoán lâm sàng

Dựa vào vị trí đau bụng, vị trí đau bụng trên hay đau bụng dưới, tần suất đau kèm theo các triệu chứng như buồn nôn, sốt, chán ăn, đau bụng đi ngoài… để các bác sĩ chẩn đoán bệnh ban đầu.

Ngoài ra những bất thường trong phân hoặc nước tiểu thông qua nhận biết bằng mắt thường kèm theo biểu hiện vàng da, khó thở… khi đau bụng cũng phán đoán sơ bộ tình trạng bệnh.

5.2. Chẩn đoán cận lâm sàng

Các biện pháp tiến hành cận lâm sàng bao gồm:

Siêu âm bụng tổng quát:

Xét nghiệm máu ẩn trong phân:

Nhằm xác định các bệnh lý về dạ dày, tá tràng, đại tràng, tầm soát ung thư đường tiêu hóa.

Chụp X-quang:

Tìm kiếm nguyên nhân gây đau, sưng ở bụng và vật thể lạ trong cơ quan tiêu hóa như sỏi thận, sỏi túi mật, các vật bị nuốt phải…

Nội soi dạ dày, đại tràng:

Đây là cách phổ biến để phát hiện và chẩn đoán các vấn đề của đường tiêu hóa.

6. Điều trị

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và nguyên nhân gây nên đau bụng bên phải mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị.

6.1. Điều trị y tế

Đối với những trường hợp cấp thiết như mang thai ngoài tử cung, đau ruột thừa, u nang buồn trứng, sỏi thận…. phương pháp phẫu thuật sẽ được chỉ định.

6.2. Cách giảm đau bụng bên phải tại nhà

Trường hợp những cơn đau phát sinh ở mức độ nhẹ, không kèm theo những triệu chứng đau quặn thắt, chảy máu, người bệnh có thể làm dịu cơn đau bằng một số biện pháp như:

Uống đủ nước:

Nên uống đủ lượng nước mỗi ngày để đảm bảo cơ thể vận hành trơn tru, tránh làm giảm chức năng của các bộ phận.

Nếu đau bụng, bạn có thể giảm đau bằng cách uống nước ấm.

Chườm nóng:

Chỉ với túi chườm nóng hoặc chai nước ấm, khăn ấm lăn đều trên bụng trong khoảng 15 phút sẽ giúp bạn giảm đau hiệu quả.

Nghỉ ngơi đầy đủ:

Nên hạn chế vận động mạnh hay di chuyển nhiều sẽ làm các cơn đau dữ dội hơn.

7. Lời khuyên của bác sĩ khi gặp tình trạng đau bụng bên phải 7.1. Tìm hiểu rõ nguyên nhân và đến cơ sở y tế thăm khám kịp thời

Theo chúng tôi Nguyễn Thị Hằng, khi gặp phải tình trạng đau bụng bên phải, người bệnh không nên tự ý sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Bởi điều này không những gây nguy hiểm cho sức khỏe mà còn ảnh hưởng tới việc chẩn đoán bệnh.

Nếu nguyên nhân xuất phát từ thoát vị, nhiễm khuẩn tiết niệu, sỏi thận, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung, thai ngoài tử cung… người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.

Trường hợp dấu hiệu bệnh xuất hiện theo từng đợt và dễ tái phát có thể là dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích, người bệnh nên nội soi, chụp khung đại tràng để chẩn đoán phân biệt chính xác và có biện pháp điều trị phù hợp.

7.2. Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp                     

Để giảm mức độ nghiêm trong của các cơn đau và phòng ngừa đau bụng bên phải tiếp tục quay trở lại, cách tốt nhất người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp.

– Tránh tâm lý căng thẳng, không thức khuya, làm vệc quá sức

– Tập thể dục thường xuyên để đẩy lùi các cơn đau, tăng cường sức đề kháng.

– Nghỉ ngơi hợp lý.

– Hạn chế đồ uống có cồn, cà phê, nước uống có ga, thuốc lá.

– Hạn chế thực phẩm khô, cứng, khó tiêu hóa, đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, đồ ăn nhanh.

– Nếu hệ tiêu hóa có vấn đề nên ăn những món ăn dễ tiêu, mềm như cháo, súp, sữa ấm, canh rau củ quả…

Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ qua hotline 0865 344 349 để được giải đáp cụ thể.

XEM THÊM:

Chướng Bụng Đầy Hơi Buồn Nôn Là Triệu Chứng Nguy Hiểm Của Bệnh Gì?

Chướng bụng đầy hơi buồn nôn không phải là một bệnh lý, mà chỉ là dấu hiệu do thói quen ăn uống. Thông thường, người bệnh chỉ cảm thấy khó chịu trong một thời gian ngắn, nếu chướng bụng đầy hơi buồn nôn kéo dài trong nhiều ngày thì có thể là dấu hiệu của một căn bệnh nguy hiểm, vì vậy mà đừng chủ quan khi xuất hiện tình trạng này.

Chướng bụng đầy hơi buồn nôn có nguy hiểm không?

Chướng bụng đầy hơi buồn nôn là tình trạng vô cùng phổ biến ngày nay, có rất nhiều người phải chịu đựng nó trong một thời gian dài, khiến chán ăn, sút cân, mệt mỏi và stress…

Chướng bụng đầy hơi buồn nôn là những dấu hiệu rất phổ biến, nhưng nó không phải bệnh lý. Đa số các trường hợp bị chướng bụng đầy hơi buồn nôn thường không nguy hiểm, nhưng lại gây ra các cảm giác không thoải mái, khiến người bệnh chán ăn, khó chịu sau mỗi bữa ăn. Bởi vậy mà người bệnh sẽ chán ăn, cơ thể mệt mỏi và stress… làm chất lượng cuộc sống giảm rõ rệt. Cần tìm hiểu nguyên nhân và những đối tượng bệnh nhân để có thể áp dụng các phương pháp điều trị, để chứng chướng bụng đầy hơi buồn nôn mau chóng biến mất có thể.

Chướng bụng đầy hơi buồn nôn nếu bị gây ra bởi chế độ ăn uống, sinh hoạt thất thường thì có thể không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của người bệnh. Việc cần làm là điều chỉnh sao cho chế độ ăn uống và sinh hoạt đều độ và khoa học, thì tình trạng chướng bụng đầy hơi buồn nôn này sẽ mau chóng biến mất chỉ sau thời gian ngắn.

Trường hợp chướng bụng đầy hơi buồn nôn xảy ra thường xuyên và kéo dài, thì có thể đây là dấu hiệu cảnh báo của một số căn bệnh nguy hiểm. Lúc này người bệnh cần tới gặp bác sĩ để có thể được chẩn đoán nguyên nhân, nhằm đưa ra một vài phương pháp điều trị phù hợp.

Triệu chứng chướng bụng đầy hơi buồn nôn

Dấu hiệu của tình trạng chướng bụng đầy hơi buồn nôn có thể là:

Bụng có cảm giác căng tức sau khi ăn, kéo dài hàng giờ không có dấu hiệu giảm

Luôn có cảm giác no, thức ăn chưa được tiêu hóa hết mặc dù đã ăn từ rất lâu

Ợ hơi, xì hơi, ợ chua, ợ nóng nhiều

Buồn nôn, có khi nôn hết thức ăn ra bên ngoài, cổ họng lúc nào cũng nóng rát, chua miệng do acid trong dạ dày bị trào ngược lên khi ợ.

Đau bụng âm ỉ, dạ dày co thắt từng còn, có cảm giác cơn đau tăng dần, các nhịp co bóp dồn dập hơn làm cho bụng nóng lên.

Nhiều trường hợp, người bệnh gặp các triệu chứng nghiêm trọng khác như: Nôn ra máu, chán ăn, sụt cân nhanh không rõ nguyên nhân, stress kéo dài.

Nguyên nhân gây chướng bụng đầy hơi buồn nôn Do một số bệnh lý

Dạ dày bị nhiễm vi khuẩn Hp: Vi khuẩn Hp (Helicobacter pylori) là loại vi khuẩn có thể dễ dàng lây nhiễm, chúng có khả năng tồn tại được trong môi trường dịch vị dạ dày. Đây là một loại vi khuẩn nguy hiểm, ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, gây khó tiêu, buồn nôn, chướng bụng, đầy hơi cho người bệnh, đặc biệt có thể dẫn tới căn bệnh ung thư dạ dày.

Viêm loét dạ dày – tá tràng: Đây là căn bệnh khá nguy hiểm, thường xảy ra khi niêm mạc dạ dày và phần đầu ruột non bị tổn thương, tạo thành các vết loét. Dấu hiệu để nhận biết căn bệnh này là triệu chứng chướng bụng đầy hơi buồn nôn kèm các cơn đau trên rốn âm ỉ kéo dài, người bệnh có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy.

Bệnh tuyến tụy: Là một cơ quan quan trọng trong chuỗi hoạt động của hệ tiêu hóa, tuyến tụy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất những men nhằm hỗ trợ dạ dày trong việc phân hủy thức ăn và hấp thu dinh dưỡng. Tình trạng chướng bụng đầy hơi buồn nôn, chất thải trông nhờn như có váng mỡ là những dấu hiệu của việc tụy đang gặp vấn đề.

Bệnh sỏi mật: Túi mật là cơ quan cung cấp dịch mật cho ruột non hoạt động, với mục đích phân hủy các chất béo, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn ở đây. Khi túi mật có sỏi, có thể khiến dịch mật không được cung cấp đến ruột non, gây những cơn đau cấp tính, rối loạn tiêu hóa. Dấu hiệu nhận biết căn bệnh này là người bệnh cảm thấy sợ mỡ, chướng bụng đầy hơi buồn nôn, kèm các cơn đau bụng cấp tính, một vài trường hợp xuất hiện các cơn sốt nhẹ.

Trào ngược dạ dày thực quản: Đây là tình trạng khá phổ biến, khi lượng acid và dịch vị từ dạ dày bị trào ngược lên thực quản. Nếu kéo dài, sẽ khiến khả năng tiêu hóa của người bệnh bị ảnh hưởng, làm cho thức ăn bị tiêu hóa chậm hơn, gây ra tình trạng đầy hơi, chướng bụng, buồn nôn… Nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng nhiều trọng tới niêm mạc dạ dày, thực quản và có thể dẫn tới ung thư thực quản.

Bệnh viêm gan: Khi gan bị viêm, cơ thể sẽ mất đi khả năng tổng hợp và lượng dịch mật sản sinh ra bị giảm sút, điều này đồng nghĩa với việc quá trình tiêu hóa bị ảnh hưởng, rối loạn. Các triệu chứng có thể nhận biết bệnh bao gồm: Vàng da, ngứa da, chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn, khó tiêu, phân có màu xám, đôi khi xuất hiện các cơn đau bụng. Đây là một trong số các nguyên phổ biến nhất gây ra tình trạng chướng bụng đầy hơi buồn nôn cho người bệnh.

Ngoài ra, chướng bụng đầy hơi buồn nôn còn bị gây ra bởi một số nguyên nhân khá, không phải bệnh như:

Thói quen ăn uống: Một chế độ ăn uống không hợp lý, thói quen ăn nhanh, vừa nói vừa ăn, ăn quá no hoặc ăn nhiều đồ chiên xào khiến hệ tiêu hóa bị quá tải

Một số người gặp tình trạng không dung nạp được một loại được có tên là lactose, một chất có sẵn trong sữa và các chế phẩm từ sữa.

Thường xuyên căng thắc, hệ thần kinh bị ức chế, stress kéo dài cũng có thể khiến cho hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng

Do tác dụng phụ của tân dược và kháng sinh

Uống nhiều rượu bia, đồ uống có ga, đồ ăn nhanh và hút thuốc lá.

Cách chữa chướng bụng đầy hơi buồn nôn tại nhà

Do có nhiều nguyên nhân gây ra, nên tìm được cách chữa trị chướng bụng đầy hơi buồn nôn hợp lý không phải dễ. Để trị được tận gốc, cần xác định được nguyên nhân trước khi lựa chọn phương pháp điều trị.

Chướng bụng đầy hơi buồn nôn uống thuốc gì?

Thuốc giảm đầy hơi và ngăn ngừa axit: Aluminium Hydroxyd, Magnesi Hydroxyd,, Cimetidin, … ngăn ngừa việc hình thành acid dạ dày gây đầy hơi chướng bụng.

Men tiêu hóa: Đặc trị tiêu hóa rối loạn, ngăn ngừa tình trạng chướng bụng đầy hơi.

Thuốc Gastropulgite: Có tác dụng loại bỏ và hấp thụ chất độc, khí hơi trong dạ dày, ngăn ngừa sự tổn thương niêm mạc của dạ dày.

Thuốc Metoclopramid, Domperidon: Có tác dụng kích thích sự co bóp, nhào trộn của dạ dày, tạo điều kiện tiêu hóa thức ăn, tăng cường trao đổi và hấp thu chất dinh dưỡng.

Thuốc hấp thu khí: Chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn là bởi lượng khí quá lớn sinh ra trong thời gian bị ứ đọng trong dạ dày, sử dụng thuốc hấp thu khó sẽ nhanh chóng giảm bớt các triệu chứng khó chịu. Người bệnh có thể sử dụng thuốc Smeta hoặc carbophos để mau chóng điều trị các triệu chứng.

Thuốc đặc trị khó tiêu: Nếu như thuốc hấp thu khí không làm người bệnh giảm bớt khó chịu, có thể cân nhắc sử dụng thuốc chuyên đặc trị khó tiêu, ợ hơi như: Siligaz và Maalox Plus để điều trị.

Bổ sung men tiêu hóa: Việc sử dụng men tiêu hóa nhằm cung cấp thêm lợi khuẩn cho được ruột, nhằm cân bằng lại tỉ lệ lợi khuẩn/hại khuẩn trong cơ thể. Bởi tình trạng chướng bụng đầy hơi buồn nôn có thể xay ra do việc thiếu hụt lợi khuẩn, dẫn đến quá trình tiêu hóa gặp vấn đề. Các loại lợi khuẩn bạn có thể bổ sung bao gồm: lợi khuẩn Enterogermina, Lacto Forbe,…

Chữa chướng bụng đầy hơi buồn nôn theo dân gian

Trong dân gian có rất nhiều bài thuốc, mẹo truyền miệng về cách chữa chướng bụng đầy hơi buồn nôn tại nhà rất hiệu quả.

Chữa chướng bụng bằng lá tía tô

Tía tô là loại cây có tính ấm, vị hơi cay, thường được sử dụng để giải cảm, hạ sốt, hạ khí và tiêu tích rất hiệu quả. Việc trị chướng bụng bằng tía tô rất đơn giản. Các bạn có thể thực hiện như sau:

Chuẩn bị: 15g lá tía tô tươi, 01 thìa đường phèn.

Thực hiện: Đem lá tía tô đi rửa sạch, rồi giã nhuyễn vắt lấy nước để uống. Hoặc có thể đem chưng cách thủy cùng với đường phèn để có cảm giác dễ uống hơn. Chỉ cần uống vài lần là cơn chướng bụng đầy hơi buồn nôn sẽ giảm hẳn.

Cách chữa bằng củ gừng tươi

Nếu chướng bụng đầy hơi có kèm theo triệu chứng đi ngoài, người bệnh có thể thực hiện bài thuốc với gừng tươi. Ví dụ như:

Gừng tươi và muối: Dùng một củ gừng tươi mang đi rửa sạch, sau đó thái ra thành những các lát mỏng. Tiếp theo chúng ta hãy ăn những lát gừng tươi này cùng với một ít muối. Sau một vài lần sẽ nhận thấy triệu chứng chướng bụng đầy hơi đi ngoài giảm hẳn, không còn khó chịu nữa..

Trà gừng tươi: Nếu không muốn phải nhai những lát gừng tươi, bạn có thể thực hiện theo cách này. Ta có thể sử dụng gừng tươi, sau đó đem đi nấu với nước uống, đây cũng được coi là bí quyết giúp bạn nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đi ngoài khó chịu này.

Chườm nóng bằng gừng: Người bệnh có thể sử dụng túi chườm nóng để thực hiện biện pháp chườm xung quanh vùng bụng, điều đặc biệt ở đây là: Nước chườm nóng được nấu với gừng tươi. Với phương pháp làm này dạ dày của bạn sẽ được mát-xa, giúp xoa dịu trong thời gian ngắn. Những triệu chứng chướng bụng đầy hơi đi ngoài sẽ biến mất nhanh chóng, hệ tiêu hóa mau chóng trở lại bình thường.

Mẹo massage

Massage được coi là mẹo chữa chướng bụng đầy hơi buồn nôn cực kì hiệu quả. Có thể sử dụng tinh dầu để massage sẽ cho tác dụng nhanh hơn. Cần thực hiện thao tác xoa dầu liên tục, ban đầu là thuận chiều kim đồng hồ, sau có thể đảo lại để hệ tiêu hóa được tác động ở mức tối đa, sẽ nhanh chóng đánh tan cảm giác khó chịu. Đây là phương pháp vô cùng đơn giản, nhưng lại mang lại hiệu quả rất tốt.

Bài tập chữa chướng bụng đầy hơi

Một số động tác và bài tập có công dụng chữa chướng bụng đầy hơi rất tốt mà bạn có thể tham khảo như:

Tư thế cánh cung: Nằm úp, duỗi thẳng tay chân. Gập 2 đầu gối lại và đưa phần thân trước lên, 2 tay giữ chặt lấy mắt cá chân tạo thành tư thế hình cánh cung. Lặp lại động tác trong 10 phút.

Tư thế thả khí: Nằm ngửa, co 2 đầu gối lên, 2 tay đan vào nhau. Đung đưa đầu gối qua lại nhịp nhàng. Trở về tư thế ban đầu, rồi lặp lại động tác thêm vài lần nữa.

Thuốc chữa chướng bụng đầy hơi buồn nôn – Cao Bình Vị

Theo chúng tôi Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảm viên ĐH y dược chúng tôi cho biết: Chướng bụng đầy hơi buồn nôn là một loạt các triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Vì vậy để điều trị phải tuân theo nguyên tắc, Giảm tấn công – Tăng bảo vệ – Phục hồi tổn thương niêm mạc”.

Hiện nay trên thị trường dòng thuốc đông y chữa đầy hơi chướng bụng khá đa dạng, tuy nhiên chỉ có Cao Bình Vị Tâm Minh Đường là vượt trội hơn cả.

Cao Bình Vị là một trong số công trình nghiên cứu thành công nhất của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược thực hiện.

Bao bì sản phẩm đã thay đổi xong chất lượng vẫn giữ nguyên.

Cao Bình Vị là kết tinh của 6 vị thảo dược kinh điển trong điều trị chướng bụng đầy hơi buồn nôn bao gồm:

Bạch mao căn: Có công dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, cải thiện sức đề kháng của cơ thể.

Cây chỉ thiện: Điều trị rối loạn tiêu hóa.

Nhân trần: Giải độc, thanh nhiệt, hỗ trợ ngăn sự phát triển của tế bào gây bệnh.

Hoàng bá: Phục hồi chức năng tiêu hóa, tăng cường hấp thụ thức ăn tốt hơn.

Kim ngân: Đóng vai trò như một loại kháng sinh giúp kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả.

Ưu điểm của thuốc chữa chướng bụng đầy hơi “Cao Bình Vị”:

Thảo dược được thu hái từ Vườn dược liệu của Bộ y tế, đạt chuẩn CO-CQ.

Bài thuốc được bào chế bằng phương thức nấu cao bí truyền.

Thuốc ở dạng cao giúp chắt lọc tối đa dược tính của thảo mộc, đồng thời hấp thụ dễ dàng vào cơ thể.

Không tác dụng phụ, không tích nước, an toàn cho dạ dày.

Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Thường Xuyên Bị Đau Eo Bên Phải Có Nguy Hiểm Không? Làm Sao Để Hết?

Chào bác sĩ ! Tôi năm nay 29 tuổi, dạo gần đây tôi thường có cảm giác đau bụng eo bên phải, cơn đau lúc âm ỉ nhưng cũng có lúc đau quặn khiến tôi rất khó chịu,thậm chí làm tôi cảm giác khó thở.Tôi muốn nhờ bác sĩ tư vấn đau bụng eo bên phải là bệnh gì? Tôi xin cảm ơn. Thu Hương (Lê Đức Thọ, Mỹ Đình, Hà Nội)

Trả lời:

Với câu hỏi ” đau bụng bên em phải là bệnh gì” của bạn chúng tôi xin được giải đáp như sau: Đau bụng eo bên phải có thể là triệu chứng của nhiều bệnh như: ngộ độc thực phẩm (đau bụng bên phải và lan ra toàn bộ bụng), viêm ruột (đau bụng bên phải và chính giữa rốn), sỏi mật (đau bên phải gần với xương sườn), viêm gan (đau bên phải gần xương sườn), viêm cơ thắt lưng chậu bên phải, viêm khớp háng phải…

Ngoài ra, đau bụng eo bên phải có thể gặp trong bệnh lý về viêm đại tràng, lồng ruột, tắc ruột, viêm tụy , thậm chí đau bụng còn là triệu chứng của các bệnh ngoài đường tiêu hóa. Để chẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị phù hợp, bạn nên đến ngay cơ sở y tế hoặc bệnh viện đa khoa gần nơi bạn để được các bác sỹ khám, làm xét nghiệm, tư vấn, chẩn đoán và điều trị.

Đau thắt lưng eo bên phải có nguy hiểm không?

Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh đau thắt lưng bên phải:

Đau thắt lưng bên phải là cảm giác đau âm ỉ ở vùng thắt lưng bên phải. Người bệnh khi mắc phải sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu, ảnh hưởng lớn đến công việc cũng như cuộc sống. Những triệu chứng thường gặp của đau hông phải là đau ê ẩm, đôi lúc đau dữ dội hoặc âm ỉ sau khi bê, mang vác vật nặng, hoặc khi thay đổi tư thế. Do đó khiến người bệnh thường xuyên phải nghỉ ngơi, hạn chế vận động.

Nguyên nhân dẫn đến đau thắt lưng bên phải: Nguyên nhân khách quan đau vùng thắt lưng bên phải, Do hoạt động thể lực như chơi thể thao, mang vác nặng.. Do làm việc, nghỉ ngơi không đúng tư thế

Nguyên nhân chủ quan: do người bệnh mắc một số căn bệnh như:

Viêm ruột thừa: đau sau lưng bên phải có thể là dấu hiệu báo trước bạn bị viêm ruột thừa, nếu bạn cảm thấy đau, lúc đầu nhẹ, sau chuyển sang đau dữ dội đến mức không chịu nổi kèm theo sốt và nôn thì ngay lập tức cần đi đến bệnh viện để được kiểm tra và chữa trị.

Bệnh nhiễm trùng tiết niệu (UTI), tiểu tiện ra máu, nước tiểu màu vàng, nặng mùi hoặc cảm giác nóng ran trong quá trình tiểu tiệ,.

Do thoái hóa đốt sống, bệnh thoát vị đĩa đệm: khi nhân nhầy của đĩa đệm phải chịu nhiều áp lực nó sẽ nhô ra chèn ép vào hệ thống thần kinh gây ra đau tập trung ở vùng thắt lưng.

Bệnh sỏi thận: lúc đầu bệnh nhân chỉ cảm thấy đau âm ỉ nhưng khi bệnh nặng dần sẽ đau sang cả vùng thắt lưng phải, thắt lưng trái xuống tận háng và các bộ phận khác. Đau phía sau lưng bên phải còn do hội chứng ruột dễ bị kích thích (IBS), một căn bệnh gây ra đau lan tỏa và mập mờ.

Đau Họng Đau Đầu Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? Chữa Thế Nào?

Đau họng và đau đầu thường là triệu chứng do viêm họng, viêm amidan, sốt siêu vi, cảm lạnh,… gây ra. Để cải thiện triệu chứng này, bạn có thể dùng thuốc giảm đau, hạ sốt và thuốc kháng sinh hoặc thực hiện các mẹo chữa ngay tại nhà.

Triệu chứng đau họng đau đầu là dấu hiệu của bệnh gì?

Đau họng đau đầu có thể đi kèm với một số triệu chứng khác như nghẹt mũi, sưng hạch ở cổ, chảy nước mũi, sốt,… Các triệu chứng này có thể xảy ra do các bệnh lý sau đây:

1. Viêm họng và viêm amidan

Viêm họng và viêm amidan do virus/ vi khuẩn có mối liên hệ mật thiết với triệu chứng đau họng và đau đầu. Khi niêm mạc amidan và hầu họng bị nhiễm trùng, vùng cổ họng sẽ có xu hướng sưng nóng, đỏ và đau nhức.

Ngoài ra tình trạng nhiễm trùng ở cơ quan này có thể khiến cơ thể mất nước, mệt mỏi, sốt, chóng mặt và đau đầu. Một số trường hợp có hệ miễn dịch suy yếu (người già, trẻ nhỏ, bệnh nhân tiểu đường, nhiễm HIV…) còn có thể gặp phải một số triệu chứng nặng nề hơn như mất tiếng, khàn tiếng, đau cơ, sưng hạch ở cổ,…

Thông thường viêm họng và viêm amidan cấp có thể được điều trị dứt điểm bằng cách nghỉ ngơi, chăm sóc và dùng thuốc. Tuy nhiên nếu không can thiệp điều trị, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn mãn tính và gây tổn thương ở các cơ quan lân cận.

2. Cảm lạnh

Cảm lạnh (bệnh viêm mũi họng) là tình trạng hầu họng và đường thở bị viêm cấp tính do nhiễm rhinovirus. Cảm lạnh có thể gây đau họng, chảy nước mũi, nghẹt mũi, đau đầu nhẹ, mệt mỏi,…

Các triệu chứng của bệnh thường có xu hướng khởi phát sau 1 – 3 ngày ủ bệnh và kéo dài trong khoảng 2 tuần. Tuy nhiên bệnh cảm lạnh không có thuốc đặc hiệu, vì vậy mục đích của việc điều trị là nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và cải thiện triệu chứng.

3. Cảm cúm

Cảm cúm (cúm) là bệnh lý hô hấp có đặc tính lây lan nhanh. Bệnh xảy ra khi nhiễm virus cúm (thường là virus nhóm A và C). Cảm cúm đặc trưng bởi triệu chứng sốt cao, hắt hơi, đau cơ, chảy nước mũi, đau đầu, ngứa và đau cổ họng,…

So với cảm lạnh, triệu chứng của bệnh cảm cúm có mức độ nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên nếu được chăm sóc và điều trị tốt, các triệu chứng của bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm sau 7 – 10 ngày.

4. Sốt siêu vi

Sốt siêu vi là tình trạng tăng thân nhiệt do nhiễm các nhóm virus khác nhau. Đây là bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ và điển hình bởi triệu chứng sốt cao đột ngột.

Tình trạng nhiễm trùng virus không chỉ gây sốt mà còn đi kèm với một số triệu chứng khác như khô miệng, đau họng, nhức người, nổi ban, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn,… Sốt siêu vi rất dễ bùng phát thành dịch nhưng phần lớn đều thuyên giảm sau 3 – 5 ngày điều trị và chăm sóc hợp lý.

5. Viêm xoang

Viêm xoang là một trong những bệnh lý có thể gây ra tình trạng đau họng kèm đau đầu. Nguyên nhân là các mô lót xoang bên trong bị phù nề, gây cản trở và gián đoạn quá trình dẫn lưu dịch.

Bệnh lý này thường gây ra triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi kéo dài, ngứa và đau họng kèm tình trạng chóng mặt, đau đầu,…

Thông thường viêm xoang do dị ứng có thể thuyên giảm sau một thời gian ngắn mà không cần can thiệp các phương pháp điều trị y tế. Trong khi đó, viêm xoang do nhiễm trùng có thể gây ra các biến chứng nặng nề nếu không kịp thời khắc phục.

Các phương pháp điều trị đau họng kèm đau đầu

Đau đầu, đau họng kéo dài có thể gây ra cảm giác mệt mỏi, khó chịu và giảm mức độ tập trung. Ngoài ra triệu chứng này xảy ra ở trẻ nhỏ còn khiến trẻ quấy khóc, chán ăn và mất ngủ.

Vì vậy bạn nên sử dụng thuốc hoặc áp dụng một số biện pháp điều trị tại nhà để cải thiện các triệu chứng nói trên.

1. Sử dụng thuốc

Trước khi sử dụng thuốc, nên chủ động tìm gặp bác sĩ để xác định nguyên nhân bệnh lý gây đau họng và đau đầu.

Sau đó bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc điều trị sau:

Thuốc kháng sinh: Kháng sinh được sử dụng trong trường hợp viêm amidan, viêm họng và viêm xoang do vi khuẩn gây ra. Nhóm thuốc này có tác dụng tiêu diệt hoặc ức chế vi khuẩn gây bệnh, từ đó cải thiện tình trạng nhiễm trùng ở cơ quan hô hấp trên.

Thuốc giảm đau hạ sốt: Thuốc giảm đau hạ sốt (Acetaminophen) có thể làm giảm triệu chứng tăng thân nhiệt, đau đầu và đau họng do nhiều bệnh lý gây ra. Tuy nhiên cần tránh sử dụng Acetaminophen cho người bị suy gan, nghiện rượu hoặc thiếu hụt men G6PD,…

Thuốc xịt rửa mũi: Với trường hợp bị viêm xoang và cảm lạnh, bạn nên sử dụng thuốc xịt rửa mũi để giảm viêm, phù nề và loại bỏ dịch tiết hô hấp.

2. Mẹo chữa tại nhà

Bên cạnh việc dùng thuốc, bạn có thể kết hợp với một số biện pháp điều trị tại nhà để tăng cường miễn dịch và hỗ trợ ức chế các triệu chứng khó chịu như đau họng, ho, nhức đầu, chảy nước mũi,…

Một số mẹo chữa tại nhà bạn có thể áp dụng để giảm tình trạng đau đầu kèm đau họng, bao gồm:

Chườm khăn lạnh: Chườm khăn lạnh lên vùng trán, cổ và nách có thể làm giảm thân nhiệt và cải thiện cơn đau đầu, chóng mặt,…

Uống trà gừng: Hoạt chất trong gừng có tác dụng ức chế quá trình tổng hợp thành phần trung gian gây viêm prostaglandin. Vì vậy uống trà gừng có thể giảm sưng đỏ và đau nhức ở cổ họng. Ngoài ra tinh dầu từ gừng còn có tác dụng thư giãn hệ thần kinh, giảm chóng mặt và đau đầu do nhiễm trùng gây ra.

Xoa bóp với tinh dầu bạc hà: Khi bị đau đầu, bạn có thể dùng tinh dầu bạc hà xoa bóp ở vùng trán để giảm đau. Ngoài ra tinh dầu bạc hà còn hỗ trợ cải thiện các triệu chứng đi kèm như buồn nôn, nôn mửa, choáng váng,…

Ngồi thiền: Ngồi thiền có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu và giảm áp lực lên hệ thần kinh trung ương. Vì vậy thiền định có thể làm giảm đau đầu và cải thiện một số triệu chứng toàn thân do nhiễm trùng gây ra.

Dùng nước chanh mật ong ấm: Nước chanh và mật ong ấm có tác dụng làm dịu và giảm đau cổ họng. Bên cạnh đó mật ong còn cung cấp năng lượng cho cơ thể giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi, đau đầu và chóng mặt.

Tắm nước ấm: Tắm nước ấm có thể thư giãn các mạch máu ngoại vi, giảm áp lực lên hệ thần kinh trung ương và đem lại cảm giác dễ chịu. Ngoài tắm với nước ấm còn hỗ trợ giải cảm và giảm mệt mỏi.

Xây dựng lối sống lành mạnh khi bị đau đầu và đau họng

Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp điều trị, bạn cần xây dựng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học nhằm phục hồi thể trạng và hỗ trợ quá trình điều trị.

Nên nghỉ ngơi trong ít nhất 2 – 3 ngày sau khi bệnh khởi phát.

Uống nhiều nước và cung cấp thêm sữa tươi, nước ép trái cây nhằm tăng cường sức khỏe, bổ sung chất lỏng và cân bằng điện giải cho cơ thể.

Cung cấp năng lượng và dinh dưỡng với các thực phẩm lành mạnh như thịt gà, trứng, rau củ, trái cây, các loại đậu,…

Tránh thức khuya và vận động mạnh trong thời gian điều trị. Thay vào đó nên ngủ sớm và đảm bảo thời gian ngủ kéo dài từ 7 – 8 giờ.

Giữ khoảng cách với người khỏe mạnh và sử dụng vật dụng riêng để tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác.

Triệu chứng đau đầu, chóng mặt có thể thuyên giảm sau khi được chăm sóc và điều trị. Tuy nhiên nếu triệu chứng này đi kèm với biểu hiện sốt cao (40 độ C), người co giật, ói mửa kéo dài,… bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Bụng Bên Phải Là Biểu Hiệu Của Bệnh Lý Nguy Hiểm Nào? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!