Bạn đang xem bài viết Đau Bụng Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì Dùng 1 Lần Cầm Ngay được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đánh giá bài viết
Đau bụng tiêu chảy thường xảy ra do hệ thống tiêu hóa gặp vấn đề. Thường nguyên nhân do mất cân bằng giữa các vi khuẩn trong đường ruột gây nên. Nếu chỉ bị thể nhẹ thì người bệnh không cần dùng thuốc nhưng nếu đau bụng đi ngoài tiêu chảy trở nên cấp tính, kéo dài thì cần can thiệp ngay bằng thuốc. Vậy khi đau bụng tiêu chảy uống thuốc gì giúp cầm ngay được tiêu chảy, giảm đau bụng và bù nước và điện giải giúp cơ thể nhanh hồi phục.
Khi đau bụng tiêu chảy uống thuốc gì tốt nhất cầm được ngay
Dung dịch giúp bù nước và chất điện giải
Tuy không phải là cách trị được nguyên nhân gây nên tình trạng đau bụng đi ngoài nhưng đây là biện pháp đầu tiên cần áp dụng khi bị tiêu chảy liên tục(đi phân lỏng nhiều hơn 3 lần/ 1 ngày). Các dung dịch này giúp chống mất nước và điện giải tránh được các rối loạn có thể dẫn tới shock do mất quá nhiều nước và điện giải gây ra. Dung dịch Oresol là dung dịch thường dùng nhiều nhất. Mỗi gói pha trong 1 lít nước đun sôi để nguội, có thể uống 1 ít nhưng phải liên tục cả ngày. Nếu bị tiêu chảy nặng có thể uống 2 – 3 gói một ngày. Nếu không có oresol bạn có thể dùng hydrit để thay thế, mỗi viên pha với 200ml nước để uống.
Thuốc giảm triệu chứng đau bụng
Loperamind: Đây là thuốc chống tiêu chảy có gốc á phiện không ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Khi dùng có thể gặp các tác dụng khong mong muốn như táo bón, bản chẩn, gây tê liệt ruột và hệ thần kinh trung ương nếu dùng quá liều. Chống chỉ định với trẻ em dưới 2 tuổi, cân nhắc với người bị suy gan, phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu.
Diphenoxynat: Một loại khác khi đau bụng tiêu chảy uống thuốc gì đó là Diphenoxynat có gốc á phiện chứa atropine được thải trừ qua phân. Tác dụng phụ của thuốc gây khô miệng, buồn ngủ và táo bón, có thể gây nôn mửa, nhức đầu ,ngứa nếu cơ thể phản ứng lại với thuốc. Gây ức chế hô hấp, hôn mê nếu dùng quá liều. Chống chỉ định với trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú, nhiễm khuẩn nặng đường ruột.
Thuốc kháng tiết ở ruột non
Đây là thuốc làm ức chế tiết dịch ở ruột do độc tố của vi khuẩn xấu hoặc do viêm mà không làm giải dịch tiết cơ bản khác. Thuốc có tác dụng ức chế men encephalinase nên hấp thu nhanh hơn qua ống tiêu hóa, bắt đầu có tác dụng sau 1 giời và kéo dài suột 8 giờ tiếp theo. Cẩn trọng đối với phụ nữ mang thai và cho con bú, khi uống thuốc có thể gây buồn ngủ.
? Đừng đọc bài viết này nếu bạn không muốn khỏi đau bụng trên rốn dưới ức buồn nôn
Các chất hấp thu
Các thuốc thuộc nhóm này như gelopectose( có thành phần gồm pectin, cellulose, sillice, dextrin – maltose, natri clorit), sacolen( có thành phần gồm lactoprotein, methylelic,…). Những loại thuốc này có khả năng hút nước rất nhiều làm tăng độ đặc của phân. Thuốc không được hấp thu vào máu và đào thải qua phân, do đó không được dùng chung với các thuốc làm giảm nhu động ruột. Nếu có dùng thuốc khác cần cách nhau 2 tiếng.
Những lưu ý để phòng tránh đau bụng tiêu chảy
Vệ sinh cá nhân và nơi ở: Phải rửa tay bằng xa phòng trước và sau khi ăn, mỗi gia đình phải có 1 nhà tiêu hợp vệ sinh, cấm đi tiêu bừa bãi, nếu trong nhà có người bị tiêu chảy cần rắc vôi bột hoặc cloramin B sau mỗi lần đi tiêu.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: Cần thực hiện việc ăn chín, uống sôi. Không ăn rau sống và uống nước chưa qua xử lý và đun sôi. Không ăn những đồ dễ bị nhiễm khuẩn như tiết canh, gỏi cá, nem chua, mắn tôm sống.
Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt: tất cả nước ăn uống và sinh hoạt đều phải được sát khuẩn bằng dung dịch cloramind B hoặc bằng phèn chua. Nguồn nước ăn cần phải được bảo vệ sạch sẽ.
Ngoài cách sử dụng các loại thuốc giảm đau bằng tân dược, bạn có thể sử dụng thuốc có triết xuất từ thảo dược tự nhiên để điều trị chứng đau bụng tiêu chảy. Ưu điểm của phương pháp dùng thuốc đông y nam dược này chính là tác dụng lâu dài, không gây những phản ứng, tác dụng phụ cho người bệnh.
Một trong những loại thuốc chữa đau bụng tiêu chảy chính là Cao Đại Tràng Tâm Minh Đường. Với thành phần gồm những thảo dược tươi tự nhiên như: Dây gấm, Huyết đằng, Trần bì, Mộc hương, Tía tô, Hoàng kỳ. Kết hợp nấu với nhau cho ra một loại cao có tác dụng ổn bổ đại tràng, kích thích hệ tiêu hóa, tái tạo niêm mạc ruột. Đặc trị các bệnh: đầy hơi, chướng bụng, sôi bụng, ỉa chảy, lỵ mãn, rối loạn tiêu hóa.
Uống Thuốc Phá Thai Bị Đau Bụng
Uống thuốc phá thai là phương pháp phá thai được áp dụng với thai nhi các tuần đầu tiên. Mặc dù phá thai bằng thuốc khá đơn giản, cho hiệu quả cao nhưng chị em không được tự ý uống thuốc phá thai tại nhà vì có thể xảy ra tai biến nguy hiểm đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Uống thuốc phá thai bị đau bụng trong bao lâu?
Phá thai bằng thuốc yêu cầu chị em sử dụng kết hợp hai viên thuốc phá thai. Thuốc phá thai thứ nhất đình chỉ sự phát triển của thai nhi. Thuốc phá thai thứ hai uống sau viên thuốc phá thai thứ nhất 48 tiếng, gây ra co bóp tử cung để đẩy bào thai ra ngoài.
Các cơn co bóp tử cung để đẩy bào thai ra ngoài là nguyên nhân khiến chị em bị đau bụng và ra máu kéo dài.
Đau bụng dữ dội diễn ra trong vòng 3 tiếng sau khi uống thuốc phá thai thứ hai, cho đến khi các cục máu đông, máu cục xuất hiện chứng tỏ bào thai đã được đẩy ra ngoài thành công.
Đau bụng và ra máu vẫn kéo dài từ 7-10 ngày sau đó. Tuy nhiên, lúc này, chị em chỉ thấy cảm giác đau bụng ê ẩm giống như hành kinh. Đau bụng giảm dần và thường hết hẳn trước khi ra máu kết thúc.
Trong thời gian này, chị em có thể gặp một số tác dụng phụ của thuốc phá thai như buồn nôn, nôn, choáng váng, đau đầu, sốt, tiêu chảy…
Dấu hiệu phá thai bằng thuốc không thành công?
Cách phá thai bằng thuốc là phương pháp phá thai đơn giản, an toàn và cho hiệu quả phá thai lên tới 98%.
Tuy nhiên, chị em không thể tùy tiện uống thuốc phá thai tại nhà vì có thể gặp phải những tai biến đáng tiếc mà không được xử lý kịp thời như:
Sót thai, sót nhau thai, thai chết lưu trong bụng.
Băng huyết, ra máu ồ ạt kéo dài
Viêm nhiễm tử cung, cổ tử cung…
Do đó, sau khi uống thuốc phá thai mà chị em thấy đau bụng không giảm, ra máu kéo dài quá 10 ngày, khí hư ra nhiều kèm theo mùi hôi tanh khó chịu, cơ thể sốt cao, kèm theo đau tức lồng ngực… thì cần đến cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám và kiểm tra càng sớm càng tốt.
Lưu ý: Kể cả là sau khi phá thai bằng thuốc thành công, chị em mua que thử thai về thử thì que vẫn hiện lên hai vạch do cơ thể vẫn còn hormone HCG (loại hormone này sẽ giảm dần và hết hẳn sau khoảng 1 tháng). Do đó, chị em không nên mua que thử thai về thử ngay sau khi phá thai.
Sau khi uống thuốc phá thai, cần làm gì để giảm đau bụng?
Sau khi uống thuốc phá thai, cảm giác đau bụng diễn ra giống như hành kinh, chị em hoàn toàn có thể chịu đựng được nên đừng quá lo lắng. Trong thời gian này, chị em nên:
Nghỉ ngơi nhiều trên giường, hạn chế vận động mạnh.
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ ngày hai lần mỗi sáng, tối, thay băng vệ sinh mỗi 4 tiếng một lần.
Tái khám sau 2 tuần để kiểm tra phá thai bằng thuốc đã thành công hay chưa.
Sau khoảng 2 tuần uống thuốc phá thai, chị em nếu có quan hệ tình dục trở lại thì cần sử dụng bao cao su, vì rất dễ mang thai ngoài ý muốn trong giai đoạn này.
Thời điểm có thai trở lại sớm nhất nên cách 6 tháng sau khi uống thuốc phá thai. Cảm giác đau bụng sau khi uống thuốc phá thai thứ hai chỉ diễn ra ê ẩm giống như hành kinh, chị em hoàn toàn có thể chịu đựng được nên đừng quá lo lắng.
Lựa chọn uống thuốc phá thai địa chỉ phá thai an toàn nào?
Uống thuốc phá thai tuy không quá phức tạp, nhưng nó đòi hỏi yêu cầu khắt khe về tuổi thai và tình trạng sức khỏe thai phụ như:
Thai phụ không được thiếu máu nặng, không mắc bệnh rối loạn đông máu, không dị ứng với các thành phần của thuốc phá thai, không có tiền sử tắc mạch, hẹp van hai lá và không bị tăng huyết áp.
Mang thai dưới 6 tuần tuổi, thai nằm trong tử cung của mẹ và kích thước thai dưới 5mm.
Hơn nữa, việc tùy tiện uống thuốc phá thai tại nhà có thể xảy ra nhiều tai biến mà không được xử trí kịp thời, sẽ nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Do đó, thai phụ cần lựa chọn địa chỉ phá thai an toàn.
Phòng khám đa khoa Thái Hà là một địa chỉ phá thai an toàn chất lượng tại Hà Nội.
Phòng khám chú trọng đầu tư các trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến, cơ sở vật chất khang trang, không gian khám bệnh thoáng đãng, bảo đảm các điều kiện tiệt trùng, tiệt khuẩn.
Áp dụng công nghệ phá thai tiên tiến, phá thai an toàn, phá thai không đau, quy trình nạo phá thai được thực hiện dưới sự chỉ đạo của các chuyên gia hàng đầu, được giám sát chặt chẽ bởi thiết bị y tế hiện đại, bảo toàn sức khỏe và sức khỏe sinh sản của chị em.
Chi phí phá thai hợp lý, công khai, minh bạch; quy trình thực hiện thủ thuật nạo phá thai nhanh gọn; thông tin cá nhân và hồ sơ bệnh án của thai phụ được bảo mật.
Tại Sao Uống Sữa Bà Bầu Bị Buồn Nôn, Tiêu Chảy, Đầy Bụng?
Medonthan – Uống sữa bà bầu bị đầy bụng là hiện tượng mà các mẹ rất hay gặp phải khi sử dụng sữa bầu. Vậy nguyên nhân là do đâu, có nhiều người gặp hiện tượng này hay không, và làm sao để hết đau bụng, hoặc buồn nôn khi uống sữa bà bầu? Đọc bài viết này phần nào giúp các mẹ bớt hoang mang và tìm ra cho mình cách khắc phục.
Tại sao uống sữa bà bầu lại bị đầy bụng? Đôi khi còn có cảm giác buồn nôn, thậm chí là tiêu chảy. Vậy làm thế nào để tránh tình trạng đau bụng khi uống sữa bà bầu này?
Các mẹ đang bị rối loạn tiêu hóa do tâm lý lo lắng, hoặc do cố gắng ăn và uống quá nhiều so với nhu cầu thực tế. Điều này sẽ khiến cho việc hấp thụ và tiêu hóa khi uống thêm sữa bầu là vô cùng khó khăn.
Các mẹ uống sữa bầu không đúng thời điểm và không đúng cách.
Có thể do các mẹ hiện đang có sử dụng một sô loại thuốc, sữa ngăn cản sự hấp thụ của thuốc cũng là một nguyên nhân đáng lưu ý.
Uống quá nhiều sữa bầu so với nhu cầu thực tế của mẹ và bé.
Các tác động của tâm lý sợ uống sữa bầu cũng gây khó tiêu hóa, làm dạ dày không tiết acid giúp quá trình tiêu hóa diễn ra nhanh hơn.
Tạo tâm lý thoải mái, không quá lo lắng vì uống quá ít sữa.
Không lạm dụng, uống quá nhiều so với nhu cầu.
Không pha quá đặc, hãy pha theo công thức của nhà sản xuất.
Không ăn uống các chất nhiều acid trước và khi uống sữa 1 tiếng cái này có thể gây hiện tượng tiêu chảy nếu quá nhiều acid.
Không uống sữa kèm thêm đường hoặc socola vì sẽ gây quá hàm lượng cần thiết.
Uống thuốc trước hoặc sau uống sữa 1 giờ.
Uống sữa bầu là một trong những vấn đề đau đầu nhất của các mẹ khi mang thai vì lúc thai nghén, các mẹ thường rất sợ vị sữa, ngoài ra còn không biết nên uống thế nào tốt, thế nào là đủ. Vậy nên, nếu uống sữa bà bầu bị đầy bụng hoặc đau bụng, buồn nôn thì các mẹ cần đọc kỹ lại bài viết này, nếu tình trạng này kéo dài các mẹ nên đi khám chuyên khoa để được tư vấn kỹ hơn.
Medonthan tổng hợp
Tiêu Chảy (Ỉa Chảy) Là Gì? Nguyên Nhân
5
/
5
(
3994
bình chọn
)
1. Tiêu chảy (Ỉa chảy) là gì?
Thông thường, thức ăn khi đưa vào cơ thể sau 2-3 ngày sẽ được hấp thu triệt để nước và các chất dinh dưỡng; các chất cặn bã sẽ được thải ra ngoài. Do đó, một người khỏe mạnh có thể đi đại tiện 1-2 lần/ngày, phân thành khuôn, không lỏng hoặc nát.
Tiêu chảy cấp: Xảy ra khi cơ thể bị dị ứng thức ăn, nhiễm khuẩn (E.coli, tả, lỵ, thương hàn…) hoặc do virus Rota (tiêu chảy Rota)… Tình trạng này có thể kéo dài từ 1-2 tuần.
Tiêu chảy mạn: Bệnh kéo dài 4 tuần trở lên. Lúc này, người bệnh dễ bị suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể và việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn.
Tiêu chảy là nguyên nhân phổ biến gây tử vong ở các nước đang phát triển và đứng thứ hai trong số những bệnh gây tử vong ở trẻ em trên thế giới.
Bệnh có thể xuất phát từ một số nguyên nhân phổ biến như sau:
2.1. Nhiễm khuẩn đường ruột
Đây là nguyên nhân chính gây tiêu chảy. Thường gặp khi bạn ăn phải thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, chứa vi khuẩn Salmonella, Clostridium, khuẩn tụ cầu… dẫn tới ngộ độc. Mầm bệnh từ bên ngoài đi vào cơ thể, kích thích các mô trong đường tiêu hóa, gây viêm nhiễm và đau.
Ngoài ra, việc ăn rau sống, gỏi, đồ tái sống… được tưới bằng nước bẩn, phân tươi sẽ truyền vi khuẩn E.coli, giun sán, các loại kí sinh trùng. Bên cạnh đó, việc tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm cũng có thể gây bùng phát dịch lớn như: tả, lỵ, thương hàn…
2.2. Vệ sinh kém
Việc giữ vệ sinh kém cũng có thể lây lan vi khuẩn gây tiêu chảy nhiễm trùng. Vì vậy, mỗi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh và trước lúc ăn để tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
2.3. Rối loạn vi sinh đường ruột
Lạm dụng thuốc kháng sinh vô tình tiêu diệt vi khuẩn có lợi, gây mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tạo điều kiện cho hại khuẩn phát triển gây rối loạn tiêu hoá. Hậu quả là đi ngoài nhiều lần, phân lỏng, không thành khuôn hoặc phân sống.
Một số người có cơ địa không dung nạp được các loại đường như: lactose, fructose từ các loại trái cây, mật ong, sữa và chế phẩm từ sữa…
Chính vì vậy, khi họ ăn những thực phẩm chứa các loại đường này thì sẽ dễ dẫn đến tình trạng tiêu chảy kéo dài. Hoặc cơ thể thiếu các men như lactase… cũng là nguyên nhân gây tiêu chảy.
Ngoài những nguyên nhân trên, tình trạng ỉa chảy có thể là dấu hiệu cảnh báo một số vấn đề sau đây:
2.5. Ngộ độc thực phẩm
Do người bệnh sử dụng thức ăn bị ôi thiu, nhiễm độc hoặc chứa các chất phụ gia độc hại. Lúc này, bệnh nhân thường có biểu hiện như: đau bụng, đi ngoài dữ dội sau khi ăn xong, kèm theo tình trạng nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… Thậm chí, có thể dẫn tới co giật và tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
2.6. Hội chứng ruột kích thích
Đây là bệnh rối loạn chức năng đường tiêu hoá mạn tính, hay tái phát. Biểu hiện chủ yếu là các triệu chứng ở đại tràng. Một số bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích có thể bị tiêu chảy do nhu động ruột co thắt quá mức và kéo dài khiến thức ăn di chuyển trong đường ruột nhanh hơn.
2.7. Viêm đại tràng
Bệnh do nhiễm vi khuẩn (Shigella, Samonella…), ký sinh trùng, nấm hoặc ngộ độc hóa chất gây nên. Ngoài ra, còn xuất phát từ một số nguyên nhân như: rối loạn thần kinh thực vật, áp lực, căng thẳng tâm lý… Người bệnh viêm đại tràng thường bị rối loạn tiêu hóa, trong đó có tình trạng tiêu chảy.
3. Triệu chứng tiêu chảy thường gặp
Khi bị tiêu chảy, người bệnh thường gặp các triệu chứng như:
Tăng số lần đại tiện: Đi ngoài nhiều lần trong ngày, tiêu són, mót dặn, đi cầu ra máu.
Đau bụng: Đau âm ỉ hoặc đau quặn bụng, bụng chướng hơi.
Đau đầu chóng mặt, cơ thể mệt mỏi: Cơ thể mất nước khiến người bệnh tụt huyết áp dễ dẫn tới đau đầu, chóng mặt.
Sốt, chuột rút, da lạnh, khô da.
Tiểu ra nước màu vàng đậm, rất ít hoặc không có nước tiểu.
4. Đối tượng có nguy cơ bị tiêu chảy
Đây là bệnh phổ biến có thể gặp ở tất cả mọi người bất kể độ tuổi hay giới tính nào. Tuy nhiên, bệnh có nguy cơ cao hơn đối với các trường hợp:
Trẻ em: Do vệ sinh kém, còi xương, suy dinh dưỡng, không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu,…
Phơi nhiễm độc tố của vi khuẩn ruột: Người đi du lịch ở những nơi chậm phát triển, vệ sinh môi trường kém, thực phẩm bẩn.
Lạm dụng thuốc kháng sinh gây loạn khuẩn đường ruột.
Độ pH dịch vị giảm: mắc bệnh lý viêm dạ dày mạn tính, sử dụng các thuốc ức chế bài tiết acid.
Suy giảm hệ miễn dịch: HIV/AIDS, hóa trị, bệnh ung thư.
Khám bệnh: Bác sĩ sẽ hỏi tiền sử bệnh tật, triệu chứng mắc phải.
Xét nghiệm:
Nuôi cấy phân để kiểm tra vi khuẩn hoặc ký sinh trùng bất thường trong đường tiêu hóa của trẻ.
Xét nghiệm máu, loại trừ một số bệnh
Siêu âm loại trừ các vấn đề bất thường về cấu trúc giải phẫu của hệ tiêu hóa
Xét nghiệm kiểm tra sự không dung nạp thực phẩm hoặc dị ứng
Nội soi đại tràng: Xét nghiệm này cho phép bác sĩ xem toàn bộ khung đại tràng, một phần của ruột non, từ đó, tìm ra nguyên nhân tiêu chảy.
6. Khi nào bạn cần gặp bác sĩ
Trong một số trường hợp nhẹ, bệnh tiêu chảy có thể xử lý ngay tại nhà được. Tuy nhiên đối với các trường hợp nghiêm trọng, tiêu chảy kéo dài bạn cần đến bác sĩ hoặc cơ sở y tế gần nhất để có phương án điều trị thích hợp.
6.1. Trường hợp tiêu chảy ở trẻ em
Tiêu chảy ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là vấn đề vô cùng nghiêm trọng mà người lớn cần lưu tâm. Bệnh có thể khiến trẻ mất nước, làm đe doạ đến tính mạng chỉ trong một thời gian ngắn. Bạn cần liên hệ bác sĩ khi thấy trẻ có các biểu hiện như:
Đi tiểu ít.
Đau đầu và buồn ngủ.
Bị khô miệng và khô da.
Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi xuất hiện các triệu chứng:
Chân tay lạnh, da xanh nhợt.
Sốt cao, li bì, không tỉnh táo.
Phân chứa máu và mủ.
Phân đen, có máu.
6.2. Trường hợp tiêu chảy ở người lớn
Mặc dù ít nguy hiểm hơn như ở trẻ nhỏ, nhưng bạn vẫn nên liên hệ với bác sĩ nếu tiêu chảy kéo dài và có những triệu chứng sau:
Phân đen có lẫn máu.
Nôn mửa.
Mất nước nghiêm trọng.
Sụt cân.
7. Phương pháp điều trị tiêu chảy
Để ngăn chặn những biến chứng khó lường do tiêu chảy gây ra, người bệnh cần được điều trị càng sớm càng tốt theo các phương pháp sau:
7.1. Bù nước và chất điện giải
Khi bị tiêu chảy cấp, cơ thể mất khá nhiều nước và rối loạn điện giải. Do đó, việc quan trọng nhất và cần thực hiện đầu tiên là phải bù nước, chất điện giải kịp thời.
Bạn hãy uống nước đun sôi để nguội hoặc sử dụng dung dịch Oresol theo đúng hướng dẫn. Bên cạnh đó, có thể uống các loại nước khác như: nước cháo loãng, nước gạo rang, nước cơm…
Trong trường hợp bị tiêu chảy kéo dài, lượng nước mất hơn 5% trọng lượng cơ thể, việc bù nước bằng đường uống không đáp ứng đủ thì phải truyền tĩnh mạch.
7.2. Sử dụng thuốc tây
Đối với trường hợp bị tiêu chảy nhẹ thì tình trạng bệnh có thể thuyên giảm trong vòng một vài ngày mà không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng không cải thiện, người bệnh bị nôn, đi ngoài ra máu, đau bụng dữ dội, sốt cao liên tục thì cần thăm khám và thực hiện xét nghiệm phân để tìm ra nguyên nhân.
7.2.1. Tiêu chảy uống thuốc gì?
Bị tiêu chảy uống thuốc gì là tốt nhất sẽ cần căn cứ vào nguyên nhân cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị tiêu chảy với các loại thuốc tiêu chảy phù hợp.
Nếu bệnh nhân bị nhiễm lỵ trực khuẩn, E.coli, Salmonella thì có thể sử dụng kháng sinh như: Ciprofloxacin, Ofloxacin, Pefloxacin… Trường hợp nhiễm khuẩn tả có thể sử dụng Tetracyclin, Cloramphenicol hoặc Biseptol.
7.2.2. Lưu ý
Các loại thuốc tây được đánh giá là đem lại hiệu quả nhanh trong việc làm giảm những triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, đối với người già hoặc trẻ bị tiêu chảy cấp, hệ tiêu hóa kém thì việc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh sẽ có nguy cơ làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Từ đó lại gây ra rối loạn tiêu hoá.
Nếu lạm dụng kháng sinh, dùng không đúng liều và thời gian có thể khiến vi khuẩn kháng thuốc gây khó khăn cho việc điều trị. Do đó, cha mẹ cần thận trọng trong việc dùng thuốc khi bé bị tiêu chảy, khi dùng phải có tham khảo chỉ định của bác sĩ điều trị.
7.3. Các bài thuốc nam trị tiêu chảy tại nhà
7.3.1. Bài thuốc từ lá vối
Theo Đông y, lá vối vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thực, dùng để chữa cảm sốt, đau đầu, ăn không tiêu. Ngoài ra, chất tanin có trong nụ vối giúp kích thích tiêu hóa và bảo vệ niêm mạc ruột.
Chuẩn bị một nắm lá vối, 8g vỏ ổi rộp, 10g núm chuối tiêu 10g. Thái nhỏ phơi khô, sắc với 400ml nước đến khi còn 100ml, chia 2 lần uống trong ngày. Dùng liên tục trong vòng 2-3 ngày.
7.3.2. Bài thuốc từ vỏ cam
Vỏ cam chứa hàm lượng chất xơ cao, giúp điều chỉnh nhu động ruột và tăng cường tiêu hóa. Ngoài ra, chất pectin chứa trong vỏ cam giúp kích thích sự phát triển của các vi khuẩn có lợi trong ruột. Do đó, đây là một trong những vị thuốc trị tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu… hiệu quả.
Bạn chỉ cần hãm 1-2 vỏ cam với nước nóng trong 15 phút rồi uống. Phương pháp này giúp cải thiện rất nhanh các triệu chứng đau bụng, đi ngoài lỏng, đầy hơi…
7.3.3. Bài thuốc từ lá ổi
Lá ổi chứa nhiều chất tanin, có tác dụng làm săn niêm mạc, giảm tiết dịch ruột, giảm nhu động, kháng khuẩn… Bởi vậy, đây là vị thuốc hỗ trợ điều trị đau bụng đi ngoài hiệu quả.
Người bệnh lấy khoảng 50g lá ổi vừa non vừa già, sắc nhỏ lửa với 2 bát nước. Đun sôi liên tục trong vòng 15-30 phút. Mỗi lần uống 1 chén nhỏ, ngày uống nhiều lần.
8. Phòng tránh bệnh tiêu chảy
8.1. Thực hiện chế độ ăn uống khoa học
Song song với việc sử dụng thuốc, thì tiêu chảy nên ăn gì và kiêng ăn gì cũng tác động không nhỏ đến việc điều trị có hiệu quả hay không.
Các chuyên gia y tế khuyên những người bị tiêu chảy nhiều lần nên ăn thức ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu hóa như: cháo trắng, súp… Không chỉ giúp cơ thể nhanh chóng bù nước mà còn giúp cho việc tiêu hóa, tạo khuôn phân bình thường trở lại.
Khi triệu chứng tiêu chảy thuyên giảm, bạn có thể bổ sung thịt nạc xay, mì nước, nước rau, bánh mì nướng… để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.
!! Đừng bỏ lỡ: Tất tần tật tiêu chảy nên ăn gì và kiêng gì để máu chóng lại sức
8.2. Dành thời gian nghỉ ngơi
Việc tập thể dục có thể khiến cơ thể bị mất nước nhiều hơn. Do đó, bạn cần dành thời gian để cơ thể được nghỉ ngơi. Bạn có thể sinh hoạt bình thường nhưng nên tránh những hoạt động tiêu tốn năng lượng không cần thiết.
8.3. Uống trà
Bạn có thể nhâm nhi một ly trà thêm vài cánh hoa cúc la mã, hoặc vài lát sả. Sả có tác dụng làm ruột của bạn ổn định hơn. Ngoài ra, bạn có thể uống một cốc trà gừng vì đây là cách trị đau bụng tiêu chảy cấp tốc rất hiệu quả.
8.4. Giữ vệ sinh ăn uống cá nhân
Thực hiện ăn chín uống sôi, sử dụng thực phẩm đảm bảo. Vệ sinh dụng cụ nấu ăn sạch sẽ, đậy thức ăn tránh ruồi nhặng.
Đặc biệt, đối với trẻ nhỏ, cha mẹ không được tự ý dùng thuốc trị tiêu chảy cho bé mà cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Đồng thời, phải giữ vệ sinh tuyệt đối bằng cách: rửa tay trước khi cho trẻ ăn hoặc bú sữa, sau khi thay tã cho trẻ, đi vệ sinh và lúc bị dây bẩn.
Trong trường hợp tiêu chảy nhẹ thì người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi và bù lượng nước điện giải đã mất. Tuy nhiên, với trường hợp nặng, bệnh có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, nhất là đối với trẻ nhỏ.
Vì vậy, nếu thấy triệu chứng bất thường, tốt nhất, bạn hãy đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và giải quyết dứt điểm tình trạng tiêu chảy. Liên hệ 0865 344 349 để biết thêm thông tin chi tiết!
XEM THÊM:
Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Bụng Tiêu Chảy Uống Thuốc Gì Dùng 1 Lần Cầm Ngay trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!