Xu Hướng 3/2023 # Dấu Hiệu Nhận Biết Heo Nái Mang Thai Và Cách Chăm Sóc # Top 10 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Dấu Hiệu Nhận Biết Heo Nái Mang Thai Và Cách Chăm Sóc # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Nhận Biết Heo Nái Mang Thai Và Cách Chăm Sóc được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Cách nhận biết heo nái mang thai:

Việc xác định heo nái mang thai sẽ mang lại phương hướng chăm sóc phù hợp để heo mẹ có sức khỏe tốt chuẩn bị cho việc sinh sản không khặp khó khăn. Người chăn nuôi cần phải có chính xác những thông tin cơ bản về heo nái của mình như sau:

– Thời gian phối giống cho heo lần cuối cùng, số lần phối.

– Sau khi phối giống heo có động dục lại không.

– Heo có bệnh về đường sinh dục không.

– Tình hình nuôi dưỡng heo nái.

2. Cách chăm sóc heo nái mang thai

* Chú ý khi cho heo vận động

– Từ khi phối giống đến mang thai 90 ngày (thai kì I): hàng ngày thả heo ra sân đi dạo ngày 2 lần, mỗi lần 1 – 2giờ vào sáng sớm và chiều mát. – Thai từ 91-110 ngày (Thai kì II): mỗi ngày thả heo ra sân đi dạo 1 lần vào sáng sớm hoặc chiều mát – Không làm cho heo sợ và chạy dễ động thai và sảy thai.

Ta cần có chế độ ăn hợp lý để heo mẹ khỏe mạnh, đủ sữa cho con bú, heo con khỏe mạnh, heo mẹ nhanh động dục trở lại sau sinh, tăng số lần đẻ một năm. Nếu không có chế độ ăn uống và thức ăn hợp lý thì heo mẹ sẽ dễ hao mòn, heo con dễ mắc bệnh và có thể chết non.

– Heo mẹ trong thai kì 1: lượng thức ăn cho ăn khoảng 2kg/ngày

– Heo mẹ trong thai kì 2: lượng thức ăn cho ăn 2.3-2.5 kg/ngày

– Trước khi đẻ 3-5 ngày: cho ăn ít, 1,0 – 1,5 kg/ngày để phòng viêm vú cho nái sau khi sanh và tránh chèn ép thai.

– Cần cho ăn thức ăn đúng giờ, hợp lý và không cho ăn thức ăn ôi mốc, hư hỏng. Khi thay đổi khẩu phần ăn phải thay đổi từ từ nếu không quen thức ăn có thể heo nái mang thai bỏ ăn

Chia Sẻ Cách Nhận Biết Heo Mang Thai Và Quy Trình Chăm Sóc Chuẩn

1. Cách nhận biết heo mang thai

Khi xác định được heo có mang thai hay không giúp bà con có hướng chăm sóc sức khỏe và chế độ dinh dưỡng phù hợp với heo, đảm bảo không gặp bất kỳ rủi ro gì. Theo đó, bà con cần có những thông tin sau để nhận biết heo mang thai.

Thời gian phối giống lần cuối cùng cho heo là khi nào? Số lần phối giống cho heo là bao nhiêu?

Sau khi phối giống heo có động dục trở lại hay không?

Heo nái có mắc bệnh về đường sinh dục hay không?

Cách chăm sóc và nuôi dưỡng heo nái như thế nào?

Khi có được câu trả lời của những vấn đề này bà con có thể nhận biết được heo nái có mang thai hay không. Theo đó, heo mang thai thường có biểu hiện nằm sấp, phù thũng ở tứ chi và thành bụng. Phần tuyến vú của heo phát triển to lên và bè ra.

Bên cạnh đó, heo cũng có dấu hiệu ăn uống yên tĩnh, không cắn phá chuồng, nguồn ngon, bụng phát triển lớn. Tính từ ngày phối giống đến 21 ngày sau không có dấu hiệu động dục trở lại. Đó là những yếu tố giúp bà con xác định heo nhà nuôi đã có chửa.

2. Cách chăm sóc heo nái mang thai

Chú ý khi cho heo vận động

Thời kỳ 1: Từ thời điểm phối giống cho đến khi mang thai được 90 ngày bà con nên cho heo đi dạo 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng sớm và chiều mát. Thời gian đi dạo khoảng từ 1 đến 2 giờ.

Thời kỳ 2: Giai đoạn từ ngày 91 đến ngày 110. Lúc này mỗi ngày bà con chỉ nên cho heo đi dạo 1 lần vào buổi sáng hoặc buổi chiều mát.

Bà con nên tránh làm heo sợ và chạy. Bởi điều đó sẽ dễ gây ra tình trạng động thai, sảy thai.

Cách cho ăn

Áp dụng chế độ ăn hợp lý sẽ giúp heo nái khỏe mạnh, có đủ sữa để nuôi con, giúp heo con khỏe mạnh và mẹ cũng nhanh động dục trở lại, tăng số lần đẻ trong năm. Ngược lại, nếu áp dụng chế độ thức ăn không hợp sẽ khiến cơ thể heo mẹ bị hao mòn, heo con dễ mắc bệnh hay thậm chí là chết non.

Chế độ cho ăn

Khi heo mẹ mang thai ở thời kỳ đầu bà con nên cho heo ăn khoảng 2kg thức ăn mỗi ngày.

Khi bước qua giai đoạn

thứ

2 lượng thức ăn cho heo mẹ sẽ tăng lên từ 2.3 đến 2.5kg/ngày.

Trước khi đẻ từ 3 đến 5 ngày bà con nên cho heo ăn ít lại, số lượng khoảng từ 1.0 đến 1.5kg/ngày là đủ. Trường hợp cho heo ăn quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng viêm vú cho heo nái sau sinh cũng như gây chèn ép thai.

Bà con cần lưu ý cho heo ăn đúng giờ, thức ăn sạch, được chế biến cẩn thận bằng máy làm cám viên để tránh tình trạng ôi mốc, hư hỏng. Nếu muốn thay đổi khẩu phần ăn thì cũng phải tăng hay giảm từ từ, bởi nếu làm quá đột ngột sẽ khiến heo nái bỏ ăn.

Rate this post

Hướng Dẫn: Các Dấu Hiệu Nhận Biết Và Chăm Sóc Hamster Mang Thai (Phần 2)

Hướng dẫn: Các dấu hiệu nhận biết và chăm sóc Hamster mang thai (Phần 2)

II. Phần 2: Bảo đảm an toàn cho hamster con:1. Đừng bao giờ chạm vào bụng của hams mẹ để cố gắng cảm nhận được hamster baby: Hamster mẹ mang thai cực kỳ nhạy cảm và nếu chúng cảm thấy căng thẳng, chúng rất có khả năng sẽ gây hại cho hamster sơ sinh khi chúng được sinh ra. Cảm thấy căng thẳng vì sự động chạm của người khác vào bụng, nó sẽ khiến sức khỏe của trẻ sơ sinh vào lâm vào nguy cơ lớn.

2. Bổ sung một chế độ ăn uống dinh dưỡng cho hamster mẹ: Hãy bổ sung đầy đủ các loại thức ăn dinh dưỡng tốt cho hamster mẹ và đàn con sắp sinh. Bạn nên cẩn thận với các loại thức ăn mới vì chúng có thể gây ra các xáo trộn không cần thiết, nên dùng các loại thức ăn quen thuộc. Thức ăn tổng hợp cho hamster được khuyến khích sử dụng vì hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ nhưng lại không hấp dẫn bằng các loại thức ăn khác. Bạn có thể thêm sữa và pho mát vào với một lượng nhỏ vào thành phần thức ăn để bổ sung canxi và giúp hamster mẹ có đầy đủ sữa cho con bú. Là một nguồn protein bổ sung, bạn có thể cho hamster ăn lượng vừa phải trứng luộc (đặc biệt là lòng trắng), các loại hạt, lúa mạch, yến mạch. Bạn cũng có thể thêm vào số lượng nhỏ các loại rau củ để bổ sung vitamin và khoáng chất chẳng hạn như bông cải xanh, dưa chuột, súp lơ, táo, nho, chuối, và dâu tây. Tất nhiên phải chú ý định lượng để tránh tình trạng tiêu chảy bất ngờ.

3. Tách riêng hamster mẹ một mình sau khi ghép đôi 13 ngày: Hamster mẹ muốn hoàn toàn ở một mình ít nhất một vài ngày trước khi sinh. Điều này có nghĩa rằng bằng mười ba ngày sau khi giao phối, bạn thậm chí không nên can thiệp vào lồng hoặc thay đổi lót sàn. Cẩn thận nhất có thể khi đưa thức ăn mới cho nó. Nếu không làm điều này có thể dẫn đến mất đi các bé hamster sơ sinh. Nếu bạn không nắm bắt được thời gian giao phối, hãy nhớ rằng hams mẹ sẽ thể hiện các dấu hiệu mang thai trong khoảng 10 ngày sau khi giao phối.

4. Tách các hamster khác ra xa hamster mẹ: Ngoài các tác động từ con người, hamster mẹ cũng sẽ cảm thấy bị đe doạ bởi đồng loại trong cùng một lồng, thậm chí cả hamster bố, điều này sẽ dẫn đến kết quả xấu tương tự cho hamster sơ sinh, vì thế bạn nên nuôi hamster mẹ trong 1 lồng và các hamster còn lại trong lồng khác. Nếu trong lồng xảy ra tình trạng xung đột, cắn xé lẫn nhau, rất có thể nguyên nhân là vì một trong số chúng đang mang thai, đây cũng là dấu hiệu để bạn nhận ra.

5. Không bắt hoặc bế các bé hamster sơ sinh trong hai tuần đầu sau khi sinh: Trong hai tuần đầu tiên, hamster mẹ sẽ nhận ra con của mình bởi mùi hương. Nếu bạn bế hamster baby, thậm chí do tình huống bất đắc dĩ, hamster mẹ có thể không nhận ra và tấn công chúng. Vì thế tuyệt đối không bao giờ chạm vào hamster con trong 2 tuần đầu tiên. Điều này cũng bao gồm vô tình lưu lạc mùi hương của bạn vào mùn lót chuồng. Đừng cố gắng dọn dẹp lồng trong giai đoạn này. Trong trường hợp không còn cách nào khác, bạn có thể dùng đũa sạch gắp hamster con bỏ vào tổ cho mẹ nó, nhưng việc này không đảm bảo 100%  an toàn cho nó.

6. Đặt vị trí bình nước: Để lại bình nước thấp hơn so với bình thường.

7. Bắt đầu đặt thức ăn cứng cho hamster sơ sinh tại 7-10 ngày: Mặc dù chúng vẫn chưa sẽ được cai sữa hoàn toàn cho đến khoảng ba tuần, bạn vẫn có thể bắt đầu đặt các thực phẩm rắn trong lồng sau 7-10 ngày. Với các viên thức ăn tổng hợp bạn có thể ngâm qua nước cho mềm.

8. Mang đàn hamster sơ sinh đến thú y ngay lập tức nếu bạn thấy hams mẹ bỏ rơi chúng: Đặc biệt là nếu đó là lứa con đầu tiên của hamster mẹ, nó có nhiều khả năng từ bỏ hoặc ăn thịt chúng do căng thẳng với môi trường. Nếu là trường hợp này, tách hams mẹ ra ngay lập tức và đưa chúng đến bác sĩ thú y. Họ có thể giúp đỡ bạn!

Nguồn chúng tôi – Biên dịch và tổng hợp: Đạt Trần.

Để tìm hiểu thêm thông tin chi chi tiết hoặc tìm mua chuột Hamster thuần chủng đẹp nhất trên thị trường hiện nay cùng các loại đồ ăn, phụ kiện, vật dụng, đồ chơi… cho chuột Hamster giá rẻ nhất Hà Nội, bạn có thể qua địa chỉ:

Cửa hàng chuột Hamster

Hamster-SảnPhẩmSángTạo.com

Nhận Biết Và Chăm Sóc Chuột Hamster Khi Mang Thai?

2. Lưu ý thời gian ghép đôi của hamster cái

Chu kỳ mang thai của một Hamster bình thường trong khoảng từ 15 đến 20 ngày, nếu sống cùng với hamster đực trong thời gian này có nhiều khả năng chuột cái sẽ mang thai. Nếu ở một mình trong khoảng 4 tuần hoặc dài hơn thì chắc chắn không có chuyện mang thai.

Bạn có thể nuôi chuột Hamster từ khi còn nhỏ ở 6-7 tuần tuổi. Trong thời gian này không nên ghép đôi cho chúng vì chúng chưa thực sự trưởng thành và nếu mang thai có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Không chỉ mang thai mới bụng to. Có rất nhiều nguyên nhân làm cho hamster bị sung bụng có thể kể đến như chướng bụng và một số bệnh khác như: – Nhiễm trùng tử cung – Pyometra. – Nội tạng to lên có thể là kết quả của bệnh ung thư. – Sự tích tụ của các chất lỏng trong bụng. – Các loại bệnh đường ruột. Dấu hiệu có thể nhận biết các bệnh trên như: khát nước, chán ăn, chuột gầy đi trông thấy,…

5. Hamster mẹ bắt đầu làm tổ

Ở cuối thai kỳ, Hamster mẹ bắt đầu làm tổ, mẹ Hamster bắt đầu tìm kiếm và tha về tổ những loại mùn lót, đây cũng là một trong những dấu hiệu vủa việ Hamster mang thai.

Trong những giai đoạn muộn của thai kỳ, chuột mẹ càng trở nên giận dữ và hoảng loạng. Các dấu hiệu bồn chồn xen kẽ giữa các bữa ăn, làm tổ và chải chuốt chứng tỏ chuột mẹ sắp sinh.

Tốt hơn nhất các bạn nên đưa đến cửa hàng vật nuôi hoặc bác sĩ thú y để xác định Hamster nhà bạn đã mang thai hay chưa. Tuy nhiên, việc vận chuyện Hamster trong thời kỳ này rất khó khăn và dễ gây ảnh hưởng xấu đến chuột mẹ đơn giản như làm động ổ. Điều này hết sức nguy hiểm vì có thể khi sinh ra chuột mẹ có thể ăn hết đàn con hoặc bỏ con. Nếu như chuột bụng to từ 7 đến 10 ngày mà chưa sinh thì hay đưa đến bác sĩ thú ý vì khả năng cao chuột nhà bạn đang mắc bệnh nào đó.

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Nhận Biết Heo Nái Mang Thai Và Cách Chăm Sóc trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!