Xu Hướng 12/2023 # Đầy Hơi Ở Trẻ Nhỏ # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đầy Hơi Ở Trẻ Nhỏ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đầy hơi ở trẻ nhỏ – Triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa trị

09 Sep 2023

Đầy hơi ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh là triệu chứng thường gặp vì hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh nên thường gặp như :  chướng bụng, ợ hơi, trớ, nấc cụt.  Điều này khiến rất nhiệu ông bố, bà mẹ lo lắng và không biết phải xử lý như thế nào…

Ở bài viết sau đây phòng khám Pasteur sẽ chỉ rõ những nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị đầy hơi ở trẻ nhỏ để mọi người có thêm kiến thức và khắc phục được tình trạng này đối với con em mình khi mắc phải…

1/ Đầy hơi ở trẻ em là gì

Trẻ nhỏ thường dễ bị đầy hơi hơn người lớn bởi bé khóc nhiều, khi khóc bé sẽ nuốt nhiều không khí và tạo thành nhiều hơi trong bụng. Trẻ nhỏ khi bị đầy hơi sẽ cảm thấy khó chịu, quấy khóc hơn bình thường, bụng bé ậm ạch và lúc nào cũng lưng lửng nên bé không muốn ăn, bú sữa. Nếu kéo dài tình trạng này sẽ dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng.

2/ Dấu hiệu đầy hơi ở trẻ

+ Bụng bé căng tròn sau khi ăn 1-2 giờ

+ Vỗ nhẹ vào bụng sẽ phát ra âm thanh như gõ trống

+ Bé ợ hơi, ợ chua sau khi ăn

+ Quấy khóc sau khi ăn

+ Có thể lười bú và biếng ăn

+ Đi tiêu bón hoặc lỏng

+ Không “đánh rắm” như bình thường

3/ Những nguyên nhân gây nên

Một số những nguyên nhân có thể gây nên tình trạng bị ợ hơi ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh như:

+ Bé nuốt phải hơi khi bú hoặc ăn quá nhanh

Đầy hơi do lượng khí trong đường ruột ở trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra chứ không chỉ đơn giản là một nguyên nhân cụ thể, vì có nhiều cách khác nhau để khí có thể xâm nhập vào hệ thống tiêu hóa của trẻ.

+ Khẩu phần ăn của bé

Khẩu phần ăn dặm của bé có quá nhiều tình bột. Nhiều mẹ cho con ăn dặm sớm (trước 5-6 tháng tuổi), ăn cơm sớm (trước 1 tuổi khi chưa mọc đủ răng hàm) hoặc ăn các thức ăn mà cơ thể trẻ chưa đủ men để tiêu hóa. Điều này khiến thức ăn chưa tiêu hóa hết ứ đọng trong đường ruột của bé, bị vi khuẩn lên men và sinh ra nhiều hơi (khí) dẫn đến bụng trướng căng.

+ Ép cho ăn quá nhiều

Trẻ ở mỗi độ tuổi có thể tích dạ dày và chiều dài ruột tương ứng. Trẻ nhỏ, dạ dày cũng nhỏ, vì vậy ăn mỗi lần được rất ít, phải ăn thành 6-8 bữa mỗi ngày mới nạp đủ nhu cầu năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển.

Nếu bị ép ăn quá nhiều một bữa hoặc bữa ăn quá gần nhau, chưa đủ thời gian để tiêu hóa hết đã cho ăn thêm thì trẻ dễ bị nôn. Thức ăn chưa tiêu bị đẩy nhanh xuống đường ruột, gây ra tình trạng đi ngoài phân sống

+ Không thể tiêu hóa hết đường Lactose trong sữa do thiếu men Lactase

Một sự thiếu hụt tạm thời để sản xuất đủ lượng enzyme “lactase”, cần thiết cho việc tiêu hóa “lactose” là một lời giải thích cho một số trường hợp nhiễm colic hoặc trẻ sơ sinh

+ Thực ăn và dị ứng thực phẩm

+ Bé uống nhiều kháng sinh , hơn 14 ngày, làm chết vi khuẩn có lợi trong đường ruột

+ Mắc 1 số bệnh đường tiêu hóa

4/ Biện pháp phòng tránh đầy hơi cho bé

Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu

Nếu sữa tiết ra quá nhiều, mẹ có thể vắt ra ly rồi đút bằng muỗng cho bé

Khi bú bình nên cho bé uống từ từ, canh giảm số lượng sữa vừa đủ

Dùng loại sữa bổ sung Probiotic trong trường hợp cần thiết

Cần có thời gian nghỉ giữa các bữa ăn, tránh cho ăn liên tục

Giảm bớt số lượng đạm, bột đường trong khẩu phần ăn dặm

5/ Cách chữa đầy hơi cho trẻ

+ Massage bụng cho trẻ

Xoa bụng cho bé theo chiều kim đồng hồ sau khi ăn hoặc bú sẽ giúp bé thoát khỏi tình trạng đầy bụng nhanh chóng

+ Cử động chân bé giống đạp xe

Đặt bé nằm ngửa sau đó lấy 1 chân bé kéo ngược nhẹ nhàng lên ngực rồi đẩy xuống đồng thời đẩy chân kia lên. Cử động này giống như bé đang đưa chân đạp xe, có thể giảm được khí trong bụng

+ Dùng hành, tỏi

Nướng 1 củ hành hoặc tỏi, bỏ vào trong miếng gạc rồi đặt lên rốn của bé. Một lúc sau, bé xì hơi được và đỡ đầy bụng

+ Chườm nóng

Làm ấm 2 chiếc khăn tay. Gấp một chiếc lại thành gói và đặt lên vùng bụng của bé. Lấy chiếc thứ 2 quấn xung quanh bụng bé để cố định chiếc khăn thứ nhất. Cần cẩn thận để quấn không quá chặt, không quá nóng

+ Bổ sung men vi sinh

Men vi sinh có tác dụng hỗ trợ điều trị bé bị đầy bụng, tiêu chảy, táo bón do loạn khuẩn, nhiễm khuẩn, và dùng kháng sinh..

+ Cho bé bú đúng tư thế

Đối với trẻ sơ sinh còn đang bú. Hãy luôn giữ đầu cho bé cao hơn so với dạ dày . Cách này sữa trôi xuống đáy dạ dày, khì thừa nằm ở trên và trẻ dễ dàng ợ ra hơn

+ Cho bé uống nước

Đối với các bé trên 6 tháng tuổi, mẹ cần bổ sung 1 lượng nước cần thiết cho bé

….

Từ khóa : Đầy bụng trẻ sơ sinh, bé bị đầy hơi, đầy hơi trẻ sơ sinh

5 Cách Chữa Chướng Bụng Đầy Hơi Ở Trẻ Nhỏ Hiệu Quả Tức Thì

Ở trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 12 tháng tuổi, hệ tiêu hóa chưa được hoàn thiện nên bé thường gặp phải biểu hiện đầy hơi và chướng bụng. Để cải thiện tình trạng này cho bé ngay tại nhà, cha mẹ có thể áp dụng 5 cách chữa chướng bụng đầy hơi ở trẻ nhỏ sau đây.

Nguyên nhân khiến trẻ bị đầy bụng chướng hơi

Theo các bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa cho biết, trẻ nhỏ thường dễ bị đầy hơi và chướng bụng hơn người lớn. Nguyên nhân là do trẻ khóc nhiều dẫn đến nuốt lượng lớn không khí vào bụng. Khi đó, trẻ bị đầy hơi với biểu hiện như trẻ quấy khóc nhiều hơn bình thường, bụng ậm ạch và có cảm giác no nên khiến bé không muốn ăn hoặc bú sữa.

Nếu tình trạng này tiếp diễn trong thời gian dài sẽ khiến bé bị thiếu hụt dưỡng chất và dẫn đến chậm phát triển. Do đó, khi thấy trẻ đầy bụng, cha mẹ cần theo dõi dấu hiệu cũng như nguyên nhân gây đầy hơi để có biện pháp xử lý kịp thời.

Ngoài ra, nguyên nhân trẻ bị đầy hơi, chướng bụng cũng có thể là do:

Chướng bụng đầy hơi ở trẻ nhỏ do thói quen ăn uống

Trẻ bị đầy hơi, chướng bụng cũng có thể là do chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp. Trên thực tế, nhiều mẹ thường cho con trẻ ăn dặm sớm trước 5 – 6 tháng tuổi và ăn cơm sớm trước 1 tuổi khi con chưa mọc đủ răng hàm. Bên cạnh đó, một số mẹ có thể cho con ăn một số loại thức ăn mà cơ thể bé chưa đủ men để tiêu hóa.

Đây chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chướng bụng đầy hơi ở trẻ nhỏ. Vì các loại đồ ăn này khi vào cơ thể trẻ không được chuyển hóa sẽ ứ đọng lại trong dạ dày và đường ruột. Khi đó, vi khuẩn trong hệ đường ruột sẽ lên mên và gây sinh khó dẫn đến căng trướng bụng.

Chưa kể đến, việc các mẹ cho con ăn quá nhiều trong một bữa ăn hoặc ăn các bữa gần sát nhau sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động quá tải. Ở một số trẻ có hệ tiêu hóa kém thường rất dễ bị nôn, ợ chua, đầy hơi và chướng bụng.

Bên cạnh đó, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh cũng chính là tác nhân dẫn đến chứng chướng bụng, đầy hơi ở con trẻ. Ngoài ra, trẻ bị đầy bụng có thể là do ăn thức ăn bị ôi thiu hoặc nhiễm khuẩn. Những thức ăn này khi vào cơ thể sẽ sinh hơi và chướng bụng.

Chướng bụng đầy hơi ở trẻ nhỏ do bệnh lý

Ở một số trẻ khác, đầy hơi, chướng bụng có thể là dấu hiệu của bệnh lý đường tiêu hóa. Trẻ có thể mắc phải các bệnh như trào ngược dạ dày thực quản với biểu hiện nôn trớ. Dấu hiệu này thường rất dễ gây nhầm lẫn với triệu chứng đầy hơi. Vì thế, nếu cha mẹ không phân biệt được sẽ dẫn đến điều trị sai và khiến bệnh thêm nghiêm trọng.

Bên cạnh đó, đầy hơi, chướng bụng cũng có thể là do trẻ bị tiêu chảy dẫn đến mất chất điện giải và gây đầy hơi, trướng bụng. Mặt khác, chướng bụng đầy hơi ở trẻ nhỏ có thể là do các bệnh lý sau gây nên:

Táo bón: Phân bị ứ trong hệ đường ruột nên vi trùng sẽ sinh hơi trong đại tràng khiến bụng trẻ đầy hơi dẫn đến chướng bụng

Nhiễm ký sinh trùng đường ruột: Theo một số nghiên cứu cho thấy, những đứa trẻ có triệu chứng chướng bụng, đầy hơi thì nguy cơ nhiễm ký sinh trùng đường ruột, đặc biệt giun sán khá cao

Hội chứng đại tràng, ruột kích thích: Căn bệnh này làm hơi chứa lâu trong đường ruột làm cho bụng của trẻ bị chướng to vì đầy hơi

Phình đại tràng bẩm sinh: Đây cũng là căn bệnh gây chướng bụng đầy hơi ở trẻ

Không dung nạp đường lactose hoặc tinh bột: Những đứa trẻ nằm trong nhóm này thường có nguy cơ mắc phải triệu chứng chướng bụng, đầy hơi

5 cách chữa chướng bụng đầy hơi ở trẻ nhỏ hiệu quả

Khi trẻ bị chướng bụng đầy hơi, cha mẹ cần theo dõi tâm trạng và hoạt động của trẻ. Nếu trẻ cảm thấy khó chịu, bứt rứt hoặc bỏ bú hay khó ngủ kèm theo biểu hiện sốt, phân có lẫn máu,… cha mẹ nên đưa bé đến ngay bệnh viện để bác sĩ thăm khám. Bởi đây không chỉ là triệu chứng chướng bụng đầy hơi đơn thuần mà rất có thể bé mắc phải bệnh lý nào đó, cần điều trị sớm.

Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ vẫn vui vẻ và không có bất kỳ biểu hiện lo lắng nào, cha mẹ có thể áo dụng các cách chữa chướng bụng đầy hơi ở trẻ nhỏ sau đây để cải thiện tình trạng bệnh.

Massage bụng cho trẻ

Để giảm lượng hơi trong dạ dày và kiểm soát triệu chứng chướng bụng khó chịu ở trẻ, cha mẹ có thể áp dụng biện pháp massage vùng bụng cho con.

Cách thực hiện đơn giản như sau:

Mẹ dùng các đầu ngón tay đặt lên bụng con

Sau đó, xoay tròn các đầu ngón tay theo chiều kim đồng hồ từ rốn ra ngoài bụng của trẻ

Thực hiện 8 – 10 lần để cải thiện triệu chứng căng trướng bụng ở trẻ

→ Lưu ý: Trong quá trình massage, cha mẹ có thể thêm một ít dầu lên tay để khi chạm vào da con không gây ma sát khiến bé bị đau. Đồng thời, để tăng tính hiệu quả, các mẹ nên thêm 1 – 2 giọt tinh dầu trầm lên bụng trẻ rồi tiến hành massage. Không nên massage khi trẻ vừa mới ăn xong.

Uống nước ấm ngâm vỏ quýt và cam

Theo Đông y, vỏ quýt và cam khi phơi khô có tác dụng chữa chứng tiêu chảy, ợ nóng, khó tiêu và đầy bụng. Vì vậy, các bậc phụ huynh có thể sử dụng nguyên liệu tự nhiên này để làm giảm tình trạng đầy hơi ở trẻ.

Cách làm như sau:

Sử dụng vài vỏ cam và quýt khô đem rửa sạch bằng nước ấm

Tiếp theo thái mỏng và cho vào cốc nước sôi, đậy nắp hãm từ 15 – 20 phút

Sau đó lọc lấy nước và cho trẻ uống khi còn ấm

Uống nước lá tía tô

Theo Y học cổ truyền, lá tía tô có tính ấm, có tác dụng giải độc, hạ khí, tiêu ích và phát tán phong hàn. Do đó, mỗi khi trẻ bị chướng bụng, đầy hơi, cha mẹ có thể dùng nước lá tía tô cho bé uống để cải thiện triệu chứng khó chịu này.

Cách thực hiện sau đây:

Dùng 30 gram lá tía tô đem rửa sạch và ngâm nước muối

Sau đó giã nát và vắt lấy nước cốt rồi đem đi hấp cách thủy

Cho con uống nước thuốc khi còn ấm để tăng tính hiệu quả

Uống nước gừng

Gừng có tính ấm, có tác dụng chữa đầy bụng, nôn mửa. Bên cạnh đó, các tinh chất chứa trong nguyên liệu tự nhiên này còn có công dụng giải độc và kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt. Chính vì thế, mỗi khi con bị chướng bụng, đầy hơi, cha mẹ có thể cho bé ngậm vài lát gừng hoặc uống nước trà gừng để làm giảm thiểu tình trạng bệnh.

Cách làm đơn giản như sau:

Sử dụng 10 gram gừng khô đem hãm với 100ml nước đun sôi

Sau đó, lọc lấy nước và cho con trẻ uống khi còn ấm

Dùng củ hành hoặc tỏi

Để cải thiện triệu chứng đầy hơi và chướng bụng ở con trẻ, phụ huynh có thể nướng một củ hành hoặc tỏi rồi cho vào miếng vải và đặt lên bụng trẻ. Cách làm này giúp làm giảm triệu chứng đầy bụng ở trẻ khá tốt. Tuy nhiên, cha mẹ nên lưu ý, không đặt trực tiếp hành hoặc tỏi lên bụng trẻ để tránh gây bỏng da.

Ngoài các cách điều trị này, cha mẹ có thể giảm tình trạng đầy bụng cho con bằng cách chườm nóng, cho trẻ bú đúng tư thế hoặc giúp bé ợ hơi ra ngoài sau mỗi bữa ăn.

Ba Cách Giải Quyết Đầy Hơi Cho Trẻ Nhỏ Hiệu Quả Tức Thì

BA CÁCH GIẢI QUYẾT ĐẦY HƠI CHO TRẺ NHỎ HIỆU QUẢ TỨC THÌ

Hằng ngày, bé yêu của bạn dễ dàng mắc phải đầy hơi, khó tiêu do cơ địa hoặc do sai lầm của mẹ trong chế độ ăn uống. Khi bị đầy bụng, bé sẽ vô cùng mệt mỏi, khó chịu và bứt rứt, ảnh hưởng đến sức khỏe. Mẹ hãy an tâm, với những hướng dẫn giải quyết đầy hơi chướng bụng cho trẻ sơ sinh – trẻ nhỏ mang lại hiệu quả cao và an toàn.

Những biểu hiện ban đầu

Trước hết, mẹ cần nắm được những biểu hiện của tình trạng đầy bụng để có thể tự “bắt bệnh” cho bé yêu. Bé sơ sinh bị đầy bụng thường có một, một vài hoặc tất cả những biểu hiện. Cách chữa đầy bụng cho mẹ đang nuôi con nhỏ rất đơn giản, chỉ từ những loại thực phẩm thường ngày như tỏi hay lá trầu không đều hữu dụng ngay tức khắc.

Trẻ sơ sinh bị đầy bụng nhiều nhất là trong 3 tháng đầu đời của bé. Tình trạng này sẽ ghé thăm thường xuyên hơn khi bé bắt đầu ăn dặm.

Không tiêu hóa được các loại protein trong thực phẩm và sữa

Quá tải đường lactose từ sữa

Do ảnh hưởng từ chế độ dinh dưỡng của mẹ

Giải quyết đầy hơi cho bé

Hoạt chất Simethicone-không có tác dụng phụ: cho bé dùng kết hợp sản phẩm hỗ trợ chống đầy hơi ọc sữa giúp cải thiện tình trạng của bé tốt hơn. Thuốc giảm đầy hơi ọc sữa dạng giọt, thích hợp dùng cho bé với ống nhỏ giọt vệ sinh, tiện lợi. Sản phẩm chứa hoạt chất Simethicone, hương dâu, dạng nhũ dịch dễ uống, an toàn cho trẻ sơ sinh vì hoạt chất không hấp thu vào máu.

Dùng tỏi: Cụ thể với trẻ bị chướng bụng, đầy hơi chỉ cần mẹ nướng một củ tỏi bỏ vào một miếng gạc rồi đặt lên rốn của bé khoảng 10-15 phút sau bé sẽ xì hơi được và đỡ đầy bụng. Lưu ý không đặt trực tiếp tỏi nóng lên da bé vì có thể gây bỏng.

Với bé lớn hơn có thể cho bé uống nước tỏi. Dùng khoảng 30gr tỏi, bỏ vỏ rồi giã nát và trộn với khoảng 10gr đường phèn. Để khoảng 15 phút rồi cho thêm 100ml nước ấm hòa tan đường phèn tỏi. Sau đó chắt lấy nước cốt và uống 2 lần/ ngày. Chỉ với vài lần áp dụng như vậy chứng đầy bụng, chướng hơi của bạn sẽ giảm đi rõ rệt.

Chữa đầy bụng bằng lá trầu không: Đã có nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy, trong 100gr lá trầu không chứa tới 2,4% tinh dầu. Đồng thời lá trầu cũng có hoạt tính kháng sinh cực mạnh, ức chế nhiều chủng vi khuẩn như liên cầu khuẩn, trực khuẩn coli, lỵ…

Để chữa chướng bụng đầy hơi cho bé sơ sinh mẹ có thể dùng lá trầu không hơ nóng và vuốt bụng cho bé, vuốt khoảng 5 phút theo chiều từ trên xuống dưới. Với trẻ lớn, dùng 2-4 lá trầu xanh tươi có thể nhai nuốt nước hoặc 3-4 lá trầu hơ nóng cho héo mềm rồi đắp vào rốn, lấy một chiếc khăn sạch đắp lên băng lại khoảng 15-20 phút, ngày làm hai lần, chỉ 3 ngày sau sẽ hết chướng bụng.

Simethicone không hấp thu vào máu, không gây tác dụng phụ toàn thân.

http://www.thuocucchau.com/thong-tin-bo-ich/air-x-dropsgiot-hon-dich-uong-ho-tro-giam-oc-sua-o-tre-nho-do-day-hoi.html 

Chướng Bụng Đầy Hơi Ở Bà Bầu

Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:

Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.

Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều, ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…

Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.

Các triệu chứng thường gặp

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm các triệu chứng sau đây:

Bụng căng tức: Khi chướng bụng đầy hơi khiến bụng trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi một số chị em còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.

Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng đầy hơi dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa.

Rối loạn tiêu hóa: Đây cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.

Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu cải thiện đầy hơi

1. Chị Mai Lan ( Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: ” Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị đầy bụng cảm giác rất khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi muốn khuyên các mẹ bầu nên kê cao đầu và lưng khi ngủ để giúp axit trong dạ dày không bị trào ngược. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng.”

2. Thu Trang (Thái Thịnh, Ba Đình, Hà Nội): ” Trong thời kỳ mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, ăn không tiêu. Qua tư vấn của bác sỹ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt khi ăn nên chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu hóa, khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng.”

3. Hồng Quế (TP Nam Định): ” Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sỹ khuyến cáo nên hạn chế các món dầu mỡ vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng ăn không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn món rán xào thay vào đó là các món luộc.”

Giải pháp chữa đầy bụng chướng hơi ở bà bầu? Thay đổi chế độ ăn uống

Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến chướng bụng, ợ hơi.

Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.

Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.

Các loại cá và thịt hun khói.

Các sản phẩm từ sữa (sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…) nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Nên chia nhỏ và ăn uống thành nhiều lần

Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.

Không nhai kẹo cao su vì khi ăn loại kẹo vì dễ sinh khí trong dạ dày

Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.

Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.

Tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả.Một số thói quen sinh hoạt giúp hạn chế đầy bụng, khó tiêu khi mang bầu

Ngoài ra, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn không khiến dạ dày phải quá tải.. Ăn chậm nhai kĩ để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.

Chế độ luyện tập và sinh hoạt

Vận động mỗi ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hạn chế đáng kể đầy bụng chướng hơi. Mỗi ngày dành 30 phút để đi bộ vào buổi tối sau ăn khoảng 45 phút kết hợp bổ sung đủ nước cho cơ thể bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực.

Ngoài ra, cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức. Cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh xa stress. Bỏ những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích (bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..). Mẹ bầu cần mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa.

Khi bị đầy bụng một cốc nước ép cà rốt giúp bạn có cảm giác dễ chịu hơn, mẹ bầu cũng có thể chế biến món cháo loãng nấu với cà rốt và ăn nhẹ để chấm dứt tình trạng này.

Cà rốt cho tính chất kháng viêm và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời kihcs thích hoạt động tiết dịch vị để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa cho người bệnh do đó bà bầu hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.

Nước chanh nóng

Trong nghệ có chứa các thành phần có tác dụng rất tốt khi bị kích ứng dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Uống nước nghệ tươi có tác dụng giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày hiệu quả.

Massage vùng bụng

Đây là biện pháp đơn giản mà hiệu quả cải thiện chướng bụng đầy hơi đi kèm táo bón. Massage vùng bụng là liệu pháp an toàn giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm tình trạng khó chịu ở vùng bụng. Lưu ý, khi masage bụng cần nhẹ nhàng để tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu đi kèm với các dấu hiệu khác như đại tiện ra máu, đi đại tiện khó cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách, tránh xảy ra những vấn đề nguy hiểm.

Để phòng ngừa chứng đầy bụng, khó tiêu và ợ hơi mẹ bầu cần ăn những thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, hoa quả và rau xanh giúp chữa chứng đầy hơi một cách hiệu quả. Đồng thời uống đủ nước, vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập yoga, đi bộ, bơi lội giúp duy trì sức khỏe tốt cho thai kì.

Trẻ Bị Đầy Hơi Chướng Bụng Phải Làm Sao?

Trẻ bị đầy hơi chướng bụng thường dễ cáu, quấy khóc và chân tay co lên xuống liên tục

Tuy nhiên dù là vì lý do gì thì những tác hại do đầy hơi gây ra là không hề nhỏ, do đó cần phải chủ động tìm phương pháp giải quyết một cách hiệu quả nhất để giúp bé sớm trở lại bình thường.

Mẹ phải làm sao khi trẻ bị đầy hơi chướng bụng?

– Trước tiên, bạn cần xác định chính xác một số triệu chứng cho thấy con đang bị đầy hơi và chướng bụng, ăn không tiêu. Bé bị đầy hơi thường có biểu hiện lười ăn, chán ăn, không ăn, lúc nào cũng quấy khóc kể cả ban đêm.

Đặc biệt trẻ dễ bị nôn trớ, hay ợ hơi và xì hơi. Nếu bạn sờ tay lên bụng bé sẽ có cảm giác bụng phình lên và căng lên. Nhiều bé còn bị đi ngoài, phân loãng chứng tỏ bé đang bị rối loạn tiêu hóa. Một khi xác định đúng con đang bị đầy bụng sẽ có cách xử lý chính xác nhất.

Chuẩn đoán bé bị đầy hơi thường có biểu hiện: lười ăn, chán ăn, không ăn, lúc nào cũng quấy khóc

– Tiếp sau đó, các mẹ cần phải điều chỉnh chế độ dinh dưỡng của bé sao cho phù hợp nhất. Bởi chế độ dinh dưỡng lúc này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bệnh của con, theo đó nên cho con ăn các thức ăn mềm dễ tiêu hoá, thức ăn phải được nấu chín kỹ trước khi ăn. Không nên cho bé ăn các đồ ăn cay nóng, đồ dễ gây tiêu chảy và đầy hơi…

– Với những bé sơ sinh bú sữa mẹ thì người mẹ cần phải thay đổi chế độ ăn của mình để khi con bú vào sẽ giúp cải thiện hệ tiêu hoá.

Nên tránh ăn bắp cải, súp lơ hay các loại đậu bởi chúng dễ gây đầy bụng. Thay vào đó hãy ăn các loại trái cây mềm như đu đủ, chuối, rau xanh…đặc biệt không được ăn hải sản hay đồ sống lúc này.

Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng của bé sao cho phù hợp nhất

– Bé bị đầy bụng phải làm sao? Các mẹ có thể chườm nóng bụng cho con bằng cách đặt túi chườm nóng trên bụng, sức nóng và sức nặng từ túi chườm sẽ có tác dụng đẩy bớt khi hơi thừa trong bụng ra ngoài, tạo cảm giác dễ chịu hơn. Nếu không thì bạn có thể dùng khăn xô mềm nhúng với nước nóng rồi vắt khô, đảm bảo độ nóng vừa phải rồi đặt lên bụng của bé, sau 1 lúc là bé sẽ thấy thoải mái hơn.

– Cho bé uống men vi sinh cũng là một cách giúp trị đầy hơi khá hiệu quả mà mẹ có thể áp dụng. Trong men tiêu hoá có nhiều lợi khuẩn giúp tăng cường chức năng đường ruột, tăng lợi khuẩn và giúp tiêu hoá tốt hơn. Tuy nhiên hãy tham khảo ý kiến bác sỹ để được tư vấn loại men vi sinh phù hợp với bé, qua đó đảm bảo an toàn và hiệu quả nhất.

– Nếu bạn đang không biết trẻ bị đầy bụng phải làm sao thì có thể massage bụng cho bé để nhanh khỏi. Động tác massage này cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần đặt bé nằm ngửa trên tấm thảm mềm hoặc khăn tắm, sau đó dùng tay massage nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ, thực hiện liên tục là sẽ giúp đẩy khí thừa giúp bé cải thiện triệu chứng đầy bụng chướng hơi.

Ngoài ra các mẹ có thể áp dụng mẹo dân gian để trị đầy bụng cho con, đó là dùng củ tỏi đem nướng nóng rồi bỏ vào trong khăn xô gói lại, đặt lên trên rốn của bé. Các tinh chất từ tỏi sẽ giúp loại bỏ nhanh tình trạng chướng bụng ở trẻ.

Mong rằng với những chia sẻ trên thì các chị em có thể biết được trẻ bị đầy hơi chướng bụng phải làm sao? Tuy nhiên nếu như bạn đã áp dụng hết tất cả các cách mà bé không có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí còn đi ngoài ra máu thì tốt nhất nên cho bé đến ngay bệnh viện để được điều trị tốt hơn.

Đăng bởi: Bottamnhanhung.vn

Chướng Bụng Đầy Hơi Ở Bà Bầu – Cách Khắc Phục?

Nguyên nhân bà bầu bị chướng bụng đầy hơi

Nhiều chị em cảm thấy rất lo lắng khi đang giai đoạn mang thai mà thường xuyên bị chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này khi mang thai phải kể tới:

Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai cơ thể bà bầu sẽ có sự thay đổi đặc biệt nội tiết tố. Cơ thể sản sinh ra một số hormone khiến các cơ của hệ tiêu hóa mền ra gây ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa, axit dạ dày dư thừa và dễ gây trào ngược lên trên.

Chế độ ăn uống: Trong giai đoạn mang thai nhiều chị em thèm đủ thứ, điều này dẫn tới việc ăn uống bất thường hoặc ăn món lạ gây khó tiêu. Đặc biệt khi ăn đồ chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ là nguyên nhân khiến chị em dễ bị đầy hơi khi mang thai. Ngoài ra, một số thói quen xấu khi ăn uống dễ dẫn tới tình trạng này như ăn quá nhiều,  ăn nhanh, nhai không kĩ, vừa ăn xong đã nằm ngay…

Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai tử cung của phụ nữ sẽ lớn dần lên theo kích thước của thai nhi. Điều đó đồng nghĩa với việc dạ dày bị chèn ép, ruột không thể hoạt động như bình thường. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.

Ngoài ra, một số yếu tố khác như sử dụng viên uống bổ sung như sắt hay canxi, thói quen lười vận động gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ tiêu hóa. Những nguyên nhân trên tuy không gây nguy hiểm nhưng nếu không có biện pháp khắc phục có thể dẫn tới tình trạng chán ăn khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng.

Các triệu chứng thường gặp

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu thường đi kèm các triệu chứng sau đây:

Bụng căng tức: Khi chướng bụng đầy hơi khiến bụng trở nên căng tức, khó chịu. Đôi khi một số chị em còn cảm thấy đau bụng lâm râm, ợ chua, ợ khan.

Chán ăn, ăn nhanh no: Khi bị chướng bụng đầy hơi dịch tiết đường tiêu hóa ít nên bà bầu không có cảm giác đói, không thèm ăn thậm chí bỏ bữa.

Rối loạn tiêu hóa: Đây cũng có thể là hệ quả của chứng chướng bụng đầy hơi ở bà bầu. Bà bầu dễ gặp phải tình trạng táo bón và tiêu chảy, trong đó táo bón thường phổ biến hơn.

Kinh nghiệm thực tế từ các mẹ bầu cải thiện đầy hơi

1. Chị Mai Lan ( Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) cho biết: ” Khi mang thai bé Bông được 4 tháng tôi thường xuyên bị đầy bụng cảm giác rất khó chịu. May có người bạn mách cách thay đổi tư thế ngủ. Tôi thực hiện và có hiệu quả tốt. Tôi muốn khuyên các mẹ bầu nên kê cao đầu và lưng khi ngủ để giúp axit trong dạ dày không bị trào ngược. Đây cũng là kinh nghiệm tránh gây ra hiện tượng ợ hơi, đầy bụng.”

2. Thu Trang (Thái Thịnh, Ba Đình, Hà Nội): ” Trong thời kỳ mang bầu mình cũng hay bị chướng bụng, ăn không tiêu. Qua tư vấn của bác sỹ mình hay đi bộ sau bữa ăn khoảng 1 tiếng, giúp tiêu hóa tốt hơn. Đặc biệt khi ăn nên chia làm nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ. Ăn các món dễ tiêu hóa, khi ăn xong không nên nằm ngay mà nên vận động nhẹ nhàng.”

3. Hồng Quế (TP Nam Định): ” Tôi rất hay ăn các món chiên xào nên khi bầu bí thường xuyên bị chướng bụng. Được bác sỹ khuyến cáo nên hạn chế các món dầu  mỡ vì đây là thủ phạm gây ra tình trạng ăn không tiêu. Từ đó tôi hạn chế ăn món rán xào thay vào đó là các món luộc.”

Giải pháp chữa đầy bụng chướng hơi ở bà bầu?

Thay đổi chế độ ăn uống

Chế độ dinh dưỡng khi mang thai rất quan trọng, điều này không chỉ giúp hạn chế tình trạng chướng bụng, đầy hơi, táo bón, ợ hơi mà giúp nâng cao sức đề kháng cho bà bầu và thai nhi.

Thực phẩm cần tránh

Thực phẩm hoặc hoa quả quá chua và cay là thủ phạm khiến dạ dày “mệt mỏi”, dẫn đến chướng bụng, ợ hơi.

Món ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm cho quá trình tiêu hóa trở nên khó khăn hơn. Các mẹ nên hạn chế ăn những món này.

Đồ uống có gas như nước ngọt, nước tăng lực… dẫn đến chướng bụng và đầy hơi. Chúng cũng không tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai nên bạn cần hạn chế.

Các loại cá và thịt hun khói.

Các sản phẩm từ sữa (sữa tươi, sữa bầu, pho mai, bơ, sữa chua…) nhiều người khó hấp thu lactose trong các và hậu quả là dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu. Nên chia nhỏ và ăn uống thành nhiều lần

Một số loại thức ăn lên men tự nhiên như dưa chua, cà muối, hành muối… sẽ làm tăng axit trong dạ dày, khiến chứng bệnh nên trầm trọng hơn.

Không nhai kẹo cao su vì khi ăn loại kẹo vì dễ sinh khí trong dạ dày

Những thực phẩm nên ăn

Những loại trái cây như đu đủ chín, chuối, táo, lê, nho… có tác dụng cung cấp chất xơ , rất có lợi cho tiêu hóa và nhuận tràng.

Bà bầu có thể dùng nghệ tươi hoặc bột nghệ khô để hỗ trợ tiêu hóa, kháng khuẩn và hỗ trợ dạ dày khi bị chướng bụng đầy hơi.

Tía tô không những có tác dụng an thai, chữa cảm cúm, ho sốt, đờm… mà còn giúp bà bầu giảm được chứng đầy bụng, khó tiêu rất hiệu quả.Một số thói quen sinh hoạt giúp hạn chế đầy bụng, khó tiêu khi mang bầu

Ngoài ra, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hấp thụ thức ăn tốt hơn không khiến dạ dày phải quá tải.. Ăn chậm nhai kĩ để hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn.

Chế độ luyện tập và sinh hoạt

Vận động mỗi ngày bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng cường hoạt động hệ tiêu hóa và hạn chế đáng kể đầy bụng chướng hơi. Mỗi ngày dành 30 phút để đi bộ vào buổi tối sau ăn khoảng 45 phút kết hợp bổ sung đủ nước cho cơ thể bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực.

Ngoài ra, cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức. Cần giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, tránh xa stress. Bỏ những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích (bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..). Mẹ bầu cần mặc quần áo rộng rãi và co giãn tốt, đặc biệt là vùng dưới ngực và bụng, để không gây áp lực lên hệ tiêu hóa.

Đu đủ chín

Đây là thực phẩm vàng giúp hệ tiêu hóa hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả.. Ăn đu đủ chín giúp mẹ bầu nhanh chóng xóa tan cảm giác khó chịu khi bị đầy bụng

Cà rốt

Khi bị đầy bụng một cốc nước ép cà rốt giúp bạn có cảm giác dễ chịu hơn, mẹ bầu cũng có thể chế biến món cháo loãng nấu với cà rốt và ăn nhẹ để chấm dứt tình trạng này.

Cà rốt cho tính chất kháng viêm và giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn đồng thời kihcs thích hoạt động tiết dịch vị để đẩy nhanh quá trình tiêu hóa cho người bệnh do đó bà bầu hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.

Nước chanh nóng

Không chỉ giúp cơ thể giải khát mà còn giúp chữa trị chứng khó tiêu một cách hiệu quả. Bạn có thể dùng một muỗng nước cốt chanh pha loãng với ly nước ấm, có thể cho 1 chút muối và uống trước bữa ăn. Cách này giúp bạn chữa đầy bụng khó tiêu hiệu quả đồng thời hỗ trợ axit cho dạ dày. Bên cạnh đó, nước chanh còn giúp bà bầu chống lại các vi khuẩn có hại trong thực phẩm khi chế biến món ăn.

Nghệ tươi

Trong nghệ có chứa các thành phần có tác dụng rất tốt khi bị kích ứng dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Uống nước nghệ tươi có tác dụng giúp bà bầu ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh về dạ dày hiệu quả.

Massage vùng bụng

Đây là biện pháp đơn giản mà hiệu quả cải thiện chướng bụng đầy hơi đi kèm táo bón. Massage vùng bụng là liệu pháp an toàn giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm tình trạng khó chịu ở vùng bụng. Lưu ý, khi masage bụng cần nhẹ nhàng để tránh phát sinh những vấn đề không mong muốn.

Chướng bụng đầy hơi ở bà bầu đi kèm với các dấu hiệu khác như đại tiện ra máu, đi đại tiện khó cần tới ngay cơ sở y tế để được kiểm tra cụ thể và có biện pháp điều trị đúng cách, tránh xảy ra những vấn đề nguy hiểm.

Để phòng ngừa chứng đầy bụng, khó tiêu và ợ hơi mẹ bầu cần ăn những thực phẩm giàu chất xơ như các loại đậu, hoa quả và rau xanh giúp chữa chứng đầy hơi một cách hiệu quả. Đồng thời uống đủ nước, vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập yoga, đi bộ, bơi lội giúp duy trì sức khỏe tốt cho thai kỳ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đầy Hơi Ở Trẻ Nhỏ trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!