Bạn đang xem bài viết Hiểu Đúng Và Làm Đúng Cách Xử Lý Khi Trẻ Bị Sốt Để Bảo Vệ Con Yêu được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Với trẻ nhỏ, sốt là một trong những dấu hiệu lâm sàng thường gặp của nhiều bệnh lý khác nhau. Đôi khi sốt cũng xuất hiện do sự tác động trực tiếp từ môi trường bên ngoài như thời tiết nóng nực, oi bức, phụ huynh ủ ấm bé quá kỹ, trẻ sốt sau tiêm chủng vacxin… Chính vì vậy các mẹ cần xác định rõ căn nguyên để có cách xử lý khi trẻ bị sốt hiệu quả.
1. Nguyên nhân trẻ bị sốt
Do trẻ khóc nhiều: trẻ khóc nhiều thường chảy nước mũi, thân nhiệt răng, tuy nhiên sau khi nín thì thân nhiệt trẻ sẽ hạ.
Do mọc răng: Trẻ có thể bị sốt nhẹ kèm theo tình trạng quấy khóc, lợi sưng đỏ, chán ăn, chảy nước miếng, khó ngủ hoặc có thể xuất hiện các triệu trứng như đi ngoài ra chất nhầy. Thông thường thì bé sốt do mọc răng sẽ không quá cao và sốt cũng không kéo dài.
Do tiêm vacxin: Bé có thể sốt sao khi tiêm những loại vacxin như 5 trong 1 như thương hàn, bạch hầu, uốn ván, sởi, quai bị… Trẻ cũng chỉ bị sốt nhẹ, quấy khóc và thường giảm nhiệt sau 1 ngày.
Do bị cảm: Các bé hiếu động thường có thói quen chạy nhày vui chơi ở ngoài như xe đạp, đá bóng hay đơn giản chỉ là chạy nhảy ngoài trời ra quá nhiều mồ hôi. Khi bé bị sốt do cảm thì ít lâu sau sẽ có những triệu trứng như hắt hơi sổ mũi hoặc bé bị ho kèm theo các triệu trứng như sổ mũi, nghẹt mũi, đau họng, mệt mỏi, chán ăn.
Do mặc quá nhiều quần áo: Thân nhiệt của trẻ nhỏ chưa được hoàn thiện nên đôi khi mặc quá ấm cho trẻ cũng khiến cho thân nhiệt của trẻ tăng cao, những lúc như thế này mẹ cần cởi bỏ bớt quần áo và đo nhiệt độ cơ thể trẻ khoảng 1 – 3 giờ và nếu muốn có thể đo cho bé khoảng 15-20 phút 1 lần để theo dõi nhiệt độ cơ thể của bé được chuẩn xác nhất.
Sốt do viêm tai: Bé sốt cao, bứt rứt, bỏ ăn, ù tai, đau tai, chảy mủ tai, nghe không rõ…
Sốt xuất huyết: Bé sốt cao liên tục nhiều ngày và có biểu hiện xuất huyết hay chảy máu mũi, chảy máu răng. Khi bệnh trở nặng, trẻ lừ đừ, vật vã, tay chân lạnh, nôn ra máu, đau bụng, phân có màu đen.
Do bé bị viêm phổi: Khi trẻ bị sốt do viêm phổi thường là sốt cao, thở nhanh, thở bất thường, thở khò khè, nôn, ho, chán ăn và trẻ lừ đừ có thể tím tái môi và móng tay. Khi gặp hiện tượng này mẹ cần cho con tới bác sĩ để khám và điều trị kịp thời.
Sốt phát ban: Bé thường sốt cao trong khoảng 3-7 ngày, sau đó hết sốt và bắt đầu phát ban khắp người với các ban đỏ tuy nhiên chúng thường là ban chìm.
Trẻ bị sốt do lên sởi: Trẻ sốt cao liên tục, nước mũi, mắt đỏ từ ngày thứ 4 có thể xuất hiện ở mặt, lan ra chân tay.
Trẻ bị sốt do nhiễm trùng tiểu: Sốt và xuất hiện các như đi tiểu lắt nhắt, đau khi đi tiểu, nước tiểu đục.
Trẻ sốt do bị lao: trẻ thường có dấu hiệu sốt kéo dài, sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi trộm, ăn kém, đứng cân hay sụt cân, ho nhiều, ho ra máu và không đáp ứng với kháng sinh thông thường.
Sốt do nhiễm trùng huyết: Sốt cao liên tục, xuất hiện biểu hiện nhiễm trùng, không ăn uống được, nôn nhiều, li bì, mạch nhanh, thở gấp có thể phát ban.
Sốt do viêm màng não: Sốt kèm theo dấu hiệu thóp phồng, cổ cứng không cử động được, nhạy cảm với ánh sáng, nôn mửa, li bì.
2. Những loại sốt cao và biến chứng khó lường khi trẻ bị sốt cao
Sốt cao, co giật nhẹ: Những trẻ bị sốt cao, co giật nhẹ thì cơn co giật thường kéo dài 15 phút, trẻ không có dấu hiệu thần kinh cục bộ và cơn co giật chỉ diễn ra 1 lần. Ở thể nhẹ bệnh thường tự khỏi, có khoảng 90% ca không để lại bất cứ di chứng nào.
Sốt cao, co giật nặng: Sốt cao, co giật nặng thường do sốt kèm những triệu chứng như: Cơn co giật kéo dài trên 15 phút, vận động cục bộ ở não, dẫn tới làm liệt sau cơn co giật. Ở thể nặng, trẻ thường bị trên 1 cơn co giật trong vòng 24 giờ. Khi bị sốt cao và co giật nặng, hệ thần kinh của trẻ sẽ bị tổn thương, có khoảng 7% ca bị sốt cao co giật phức tạp bị suy giảm thần kinh, dẫn tới bị động kinh.
Sốt cao, động kinh: Trẻ sốt cao, động kinh, những cơn co giật diễn ra nhiều lần. Một nghiên cứu mới đây được tiến hành trên 1.706 trẻ co giật vì sốt cao, thì có khoảng 8% trường hợp cơn co giật kéo dài trên 15 phút, khoảng 4% cơn co giật kéo dài 30 phút và 25% trường hợp sốt cao động kinh.
Thông thường ở trẻ nhỏ, trẻ co giật nửa người sau đó tự khỏi nhưng có những trường hợp không điều trị kịp thời có thể gây liệt nửa người. Ở những trẻ do sốt cao động kinh, thường sẽ biến chứng thành liệt cứng hoặc động kinh cục bộ vận động. Khi trẻ bị sốt cao động kinh sẽ làm hoại tử vỏ não, hạch nền, tiểu não, hoại tử cấu trúc thùy thái dương và đồi thị vô cùng nguy hiểm cho trẻ.
3. Cách xử lý khi trẻ bị sốt
Bước 1: Khi trẻ bị sốt cao, co giật, các bậc phụ huynh phải nhanh chóng đặt trẻ nằm ở nơi bằng phẳng, tạo không khí thông thoáng, nới lỏng quần áo của trẻ, đặc biệt là vùng cổ hoặc mẹ có thể cởi hết quần áo của trẻ.
Bước 2: Sau đó lấy khăn sạch nhúng vào nước ấm, vắt sạch nước và lau khắp người bé, đặc biệt vùng bẹn, nách, cổ trẻ và trán, lau đi lau lại liên tục cho tới khi trẻ hết cơn co giật thì dừng lại.
Bước 3: Khi bị sốt cao, co giật trẻ không thể uống được thuốc hạ sốt nên mẹ cần phải nhanh chóng đặt thuốc hạ sốt bằng đường hậu môn, đối với trẻ 2 dưới 2 tuổi sử dụng viên viên paracetamol 80mg, trẻ lớn sử dụng viên 150mg.
Bước 4: Khi trẻ hết cơn co giật, cha mẹ cần cho con nằm nghiêng sang một bên, đầu kê gối ở vị trí an toàn, hơi ngửa để tránh dịch hậu môn vào phổi gậy nguy hiểm cho trẻ.
Bước 5: Nhanh chóng đưa bé đi cấp cứu để được điều trị sớm phòng tránh cơn co giật tái phát.
3. Gợi ý những cách hạ sốt hiệu quả cho trẻ
Uống nước rau húng quế: Mẹ chỉ cần đun sôi 20 lá rau húng quế cùng một chút gừng băm và 200ml nước. Đun đến khi chỉ còn 1 bát nước nhỏ, cho thêm chút mật ong, đảo đều, tắt bếp. Sau đó, cho con uống từ 2 – 3 lần/ngày. Uống liên tục như vậy trong vòng 3 ngày.
Khoai tây: Mẹ chỉ cần thái lát khoai tây thành những lát mỏng, sau đó ngâm trong giấm 10 phút và đắp lên trán và cùng chiếc khăn lên trên. Khoảng 20 phút mẹ sẽ thấy hiệu quả
Massage: Để cơn sốt nhanh hạ, mẹ cũng có thể masage cho con bằng trà hoa cúc, dầu oliu. Hương thơm dịu nhẹ cùng những động tác mát xa nhẹ nhàng từ mẹ sẽ giúp trẻ cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Mẹ cần làm sạch cơ thể bé và nhẹ nhàng mát xa lên ngực bé, xoa bóp toàn bộ cơ thể bé, vuốt dọc tay chân, hông, vai để cơ thể bé giảm đau nhức, mỏi. Làm liên tục như vậy khoảng 3 lần giúp cơ thể bé mau giảm nhiệt, giảm mệt mỏi.
Đắp lá diếp cá, hoặc ngải cứu: Mẹ chỉ cần giã nhỏ lá diếp cá/ngải cứu đó và đắp lên trán trẻ, lấy miếng vải bọc lại. Để khoảng nửa tiếng bỏ ra, lấy nước ấm lau sạch trán.
Lưu ý những cách hạ sốt trên chỉ áp dụng với những trẻ sốt nhẹ, trường hợp trẻ sốt cao cần nhanh chóng dùng thuốc hạ sốt và đưa trẻ đi bệnh viện ngay nếu có triệu chứng co giật. Khi trẻ bị sốt mẹ không nên ủ ấm trẻ, cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, cho trẻ uống nhiều nước, ăn các thức ăn dạng lỏng dễ tiêu hóa… Hãy biết cách xử lý khi trẻ bị sốt một cách hiệu quả để bảo vệ con yêu của mình.
Hiểu Đúng Về Sốt Cao Co Giật Ở Trẻ Em Để Xử Trí Đúng Cách
Nếu như con bạn từng bị sốt cao co giật thì có lẽ không bố mẹ nào có thể quên được. Tuy nhìn bên ngoài những cơn co giật này thật sự đáng sợ nhưng hầu hết sẽ không để lại hậu quả về sau.
Tìm hiểu về bệnh sốt cao co giật ở trẻ để biết cách xử trí kịp thời
Nguyên nhân gây ra cơn co giật chưa được nghiên cứu chắc chắn. Thường nhiệt độ cơ thể từ 38°C có thể gây ra co giật hoặc có thể do trẻ mắc bệnh động kinh. Co giật cũng có thể là dấu hiệu chứng tỏ trẻ đang bị mắc bệnh.
Đối tượng dễ bị co giật do sốt cao?
Sốt cao co giật bệnh thường gặp ở trẻ ở lứa tuổi từ 12 đến 18 tháng
Trẻ em từ 3 – 6 tháng tuổi rất dễ bị sốt cao co giật. Tuy nhiên, bệnh thường gặp nhiều nhất ở trẻ ở lứa tuổi từ 12 đến 18 tháng. Ngoài 6 tuổi thì khả năng bị co giật do sốt của trẻ gần như rất hiếm gặp. Trẻ em có nhiều khả năng bị co giật nếu như trong gia đình bạn trước đây từng có người bị co giật. Hoặc nếu đã từng bị sốt cao co giật thì cũng dễ gặp phải lần tiếp theo khi bị sốt.
Cơn co giật diễn ra như nào?
Triệu chứng của cơn co giật phụ thuộc vào loại sốt cao co giật.
Sốt cao co giật đơn thuần:
Là tình trạng phổ biến hơn và thường kết thúc chỉ sau 1 – 2 phút, kéo dài nhất là 15 phút. Triệu chứng thường gặp:
Co giật, run rẩy khắp cơ thể.
Trợn mắt
Không phản hồi khi có người hỏi
Rên rỉ
Mất kiểm soát ruột hoặc bàng quang
Dễ bị chảy máu lưỡi hoặc miệng do răng cắn phải
Sau cơn co giật, người bệnh sẽ cảm thấy buồn ngủ, cáu kỉnh hoặc bồn chồn trong vài giờ tiếp theo tới khi hết hẳn.
Nhiệt độ cơ thể cao hơn 38°C đã có khả năng gây ra sốt cao co giật
Co giật phức tạp:
Ít phổ biến hơn, thường kéo dài hơn 15 phút. Trẻ em hoặc người lớn có thể bị co giật hơn 1 lần trong ngày. Chỉ một phần cơ thể bị co giật hoặc rung lắc. Sau đó, cánh tay hoặc chân yếu đi không đứng nổi.
Co giật phức tạp là vấn đề lớn có thể cần phải đi khám và điều trị bổ sung.
Nguyên nhân thường gặp gây ra sốt cao co giật
Tất cả trẻ em dưới 6 tuổi và sốt cao đều có nguy cơ co giật. Đây là những lý do phổ biến nhất gây sốt:
Nhiễm trùng: Nếu con bạn bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus, bé có thể bị sốt.
Tiêm phòng: Sốt có thể do trẻ tiêm phòng một số bệnh như: sởi, quai bị và rubella. Trẻ có thể bị sốt từ 8 – 14 ngày sau khi tiêm.
Phải làm sao khi trẻ sốt cao co giật?
Hãy bình tĩnh và nhanh chóng thực hiện các hành động sau để ngăn ngừa chấn thương cho trẻ:
Đưa bé tới nơi an toàn để tránh cho trẻ bị ngã.
Cho bé nằm nghiêng để bé không bị sặc nước bọt hoặc nôn mửa.
Đừng cho bất cứ thứ gì vào miệng trẻ lúc này.
Đừng giữ trẻ hoặc cố gắng kiểm soát cơn co giật của bé.
Sau khi cơn co giật của trẻ kết thúc tốt nhất bạn nên đưa bé đi khám
Gọi cho bác sĩ ngay khi cơn co giật kết thúc. Bởi bạn cần tìm ra nguyên nhân gây sốt. Đặc biệt đối với trẻ dưới 12 tháng tuổi cần xét nghiệm y tế để đảm bảo cơn sốt không phải do viêm màng não – một bệnh nhiễm trùng bên trong màng não.
Có nên đưa trẻ nhập viện khi lên cơn sốt cao co giật
Bạn nên đưa trẻ tới viện nếu bé có biểu hiện:
Cơn co giật kéo dài quá 5 phút.
Trẻ đang khó thở và cơ thể chuyển sang tím tái
Chỉ một phần cơ thể co giật
Trẻ có hành động kỳ lạ trong một giờ hoặc hơn.
Trẻ bị mất nước
Thêm 1 cơn co giật trong vòng 24 giờ
Liệu trẻ có bị sốt cao co giật nhiều lần?
Có tới 35% trẻ từng bị sốt cao co giật sẽ bị lại trong vòng 1 hoặc 2 năm. Trẻ nhỏ hơn 15 tháng tuổi có khả năng lặp lại cao hơn. Tuy nhiên, cũng không nhất thiết là con bạn sẽ bị co giật khi sốt cao ở nhiệt độ tương đương.
Giải pháp điều trị co giật
Bác sĩ sẽ kê toa thuốc chống động kinh cho trẻ sau một cơn sốt cao co giật phức tạp. Thuốc đặt hậu môn gel diazepam giúp ngăn chặn cơn co giật.
Hậu quả của co giật với sức khỏe của trẻ
Thường cơn sốt cao co giật đơn thuần không gây tổn thương não hay khả năng tiếp thu của trẻ. Do không giống như động kinh, khi mà trẻ bị co giật mà không kèm sốt. Cơn co giật do sốt cao chỉ có khả năng làm tăng nguy cơ bị động kinh ở trẻ. Thường sốt cao co giật không gây bất kì hậu quả lâu dài nào nên sau đó bạn có thể hoàn toàn cho bé sinh hoạt bình thường.
Miếng dán hạ sốt Sakura – Vật bất li thân khi gia đình có trẻ nhỏ
Dùng miếng dán hạ sốt Sakura cho bé ngay khi trẻ có nhiệt độ từ 38°C để giảm nhiệt tránh cơn co giật
Cách Giặt Quần Jean Đúng Cách Và Xử Lý Khi Bị Giãn Và Chật
Những nguyên tắc khi giặt quần jean
cách giặt quần jean
Với đồ mới bạn hãy mặc càng nhiều lần càng tốt trước lần giặt đầu tiên để giúp quần áo thích ứng với cơ thể. Sau khi giặt lần đầu tiên hạn chế giặt ít nhất một tuần. Giặt nhiều lần sẽ làm đồ jean bị hư hại và mau phai màu.
Lưu ý khi giặt quần jeans bạn nhớ lấy các vật trong túi ra và lộn trái quần rồi mới giặt. Hạn chế dùng bàn chải chà xát mạnh. Trường hợp ngoại lệ khi quần áo jean hay bị bẩn ở các đường viền túi cần phải dùng bàn chải chà sạch thì nên chọn bàn chải không quá thô vì sẽ làm hỏng vải, nhưng cũng không nên mềm quá vì giặt sẽ kém tác dụng. Không nên treo quần áo lên để chà, mà nên trải ra sàn giặt. Tốt nhất là dùng xà phòng cục để giặt vì các chi tiết kim loại có thể bị thâm đen. Không sử dụng bột giặt có tính năng làm trắng vải.
Bạn cần phải biết rằng, giặt bằng máy sẽ làm đồ jean nhanh hỏng và nhanh phai màu hơn rất nhiều. Còn nếu giặt quần áo jean trong máy, thì cần lộn trái đồ, kéo tất cả phéc mơ tuya và cài các cúc lại. Đừng bao giờ dùng nước xả làm mềm vải cho quần jeans và cũng không nên hong khô quần bằng máy sấy.
1. Bạn nên giặt quần jeans từ sau khoảng 5 đến 10 lần mặc
Không nên giặt jeans sau 1 lần mặc, hóa chất trong các nguyên liệu tẩy rửa sẽ khiến jeans nhanh bạc màu. Tần suất tốt nhất để giặt quần jeans là bốn đến năm lần trong một năm hoặc sau khoảng 5 đến 10 lần mặc. Nghe thời gian giặt thật khiến các quý cô “giật mình” nhưng quả thật càng hạn chế giặt jeans với hóa chất từ bột giặt bao nhiêu thì chiếc quần jeans của bạn càng giữ được phom và màu sắc bấy nhiêu.
2. Cách giặt quần jean bằng giấm
Hãy ngâm quần jeans trong nước lạnh pha khoảng 5 thìa giấm (nếu không có thì sử dụng nước muối cũng được) trong vài giờ trước khi bạn giặt chúng. Giấm sẽ giúp quần jean của bạn bền màu và mới hơn. Hãy giặt lại thật kỹ để giấm không còn lưu lại trên quần sau khi quần đã khô. Đừng bao giờ dùng nước xả làm mềm vải cho quần jeans
3. Lộn mặt trái khi giặt quần jeans bằng máy
Hãy lộn mặt trái của quần ra và chỉ làm sạch chúng ở phần mặt trái. Tuy nhiên nếu có vết bẩn ở mặt ngoài, bạn phải loại bỏ sạch bằng cách dùng tay rồi sau đó mới cho vào máy giặt. Không được sử dụng bột giặt dạng bột vì thường khó hòa tan trong nước, chúng sẽ bám vào quần jeans và làm bạn khó chịu khi mặc.
4. Quần jeans cũng có thể làm sạch bằng tay và dùng bột giặt
Quần jeans có thể giặt tay và dùng bột giặt, hãy nhớ ngâm quần jeans vào nước có hòa bột giặt khoảng 15 đến 30 phút sau đó xả lại bằng nước lạnh. Để đảm bảo quần jeans sạch, bạn có thể lặp tại việc này khoảng 1 – 2 lần.
5. Không vắt kiệt nước sau khi giặt quần jeans
Với việc giặt tay, bạn không nên vặn xoắn chiếc quần để vắt, mà nên cuốn chiếc quần lại rồi ép bớt lượng nước trong quần jeans sau đó phơi lên giá treo.
6. Chú ý khi sử dụng máy sấy để sấy quần jeans
Khi sử dụng máy giặt hay máy sấy để sấy quần jeans, hãy chú ý nhiệt độ và nhớ rằng nhiệt sấy không nên để mức cao mà chỉ để ở mức trung bình hoặc thấp.
Mẹo giữ màu,tôn dáng,xử lí quần chật rộng
cách giặt quần jean
Quần jean luôn là một trong những trang phục phổ biến, dễ mặc, dễ phối hợp đẹp và tiện lợi, thoải mái. Tuy nhiên, làm sao để làm cho quần jeans bền màu và giữ được phom dáng lâu dài?
1. Cách giặt quần jean
Bạn ngâm quần jeans vào nước lạnh có hòa với giấm ăn (loại giấm trắng để ăn hàng ngày) trong vòng khoảng 30 – 40 phút rồi giặt nhẹ nhàng và xả sạch lại với nước. Nếu không có giấm ăn, bạn cũng hoàn toàn có thể thay thế bằng muối trắng, hiệu quả cũng không kém phần khả quan đâu. Sau lần giặt đầu tiên này, bạn nên để quần jeans quãng tuần sau mới giặt lại để thêm phần hiệu quả.
Chúng ta thường có thói quen giặt quần áo bằng xà phòng có chất tẩy rửa mạnh để đánh bay được các vết bẩn cứng đầu, nhưng riêng với quần jeans thì lại rất kị điều ấy. Bởi thế, cần tuyệt đối lưu ý không được sử dụng các loại xà phòng để giặt quần jeans nếu muốn quần jeans nhanh bạc màu và giãn ra. Thay vào đó, bạn chỉ cần ngâm quần jeans trong nước lạnh cùng chút muối và vò giặt nhẹ nhàng là được, vừa sạch lại vừa giữ được màu cho chiếc quần jean yêu thích.
Quần jeans cần hạn chế giặt thường xuyên. Nếu bạn giặt quần jean thường xuyên, thì chắc chắn màu của quần jeans sẽ bị phai rất nhanh cũng như độ ôm sát phom dáng ban đầu sẽ bị mất đi và dần trở nên dão và bạc cũ, đặc biệt là những chiếc quần jean có màu xanh hay đen đậm. Bởi vậy, bạn chỉ nên giặt quần jean 5 – 7 ngày/lần mà thôi. Giữa những lần giặt thì bạn chỉ nên mặc từ 3 – 4 lần để giúp cho chúng đỡ bị bẩn cũng như để thay đổi trang phục.
2. Cách phơi quần jeans
Sau khi đã hoàn thành công việc giặt giũ thì tiếp theo là đến công đoạn phơi quần sao cho thật đúng chuẩn.
Lưu ý là cần phơi mặt trái của quần jeans để giúp màu của quần không bị phai đi dưới ánh sáng và bay hơi nước như khi phơi ở mặt phải của quần, giúp quần luôn giữ được màu sắc đặc trưng của nó.
Khi phơi quần jean, lưu ý để nơi có bóng râm như dưới tán cây hay trong nhà, và thoáng gió để quần jeans được dần dần khô tự nhiên, có như vậy thì những chiếc quần jean đậm màu kia mới bền sắc và giữ được đúng độ co giãn của nó.
Khi phơi không được để gập quần áo jean, nếu không sau đó bạn phải làm ẩm những chỗ gập. Nên nhớ rằng ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp có thể làm quần áo jean co rút mạnh. Để tránh phai màu, tốt hơn hết là nên phơi lộn trái. Phơi khô bằng gió trong bóng râm.
Đối với phơi phóng quần áo, ta thường sẽ dùng móc treo lên là thượng sách. Nhưng quần jeans thì lại rất “khác người”, chúng chỉ cần được kẹp lên dây phơi là xong. Bạn hãy dùng 2 – 3 chiếc kẹp kẹp cạp quần với dây là ổn. Cách này giúp quần giữ đúng phom dáng của chúng, nhất là chỗ hông quần hoặc thắt lưng, nhưng nơi có thể sẽ bị giãn ra theo thời gian nếu sử dụng móc quần áo.
3. Cách gấp và bảo quản quần jeans
cách giặt quần jean
Sau khi hoàn thành giặt giũ hay vừa mặc xong thì ta cần gấp gọn quần jean lại và để nơi tránh ánh sáng. Như vậy, chiếc quần jeans của bạn sẽ không phải lo bị giãn và hằn dấu móc.
Quần áo jean không cần ủi. Tuy nhiên sau khi giặt, chúng sẽ hơi khô và cứng một thời gian. Để chúng mềm như cũ có thể xông qua bằng hơi nước.
Mẹo đơn giản nhất để bảo quản đồ jean chính là làm lạnh chúng. Bằng cách này, bạn sẽ tránh được việc giặt quá nhiều đồ jean cùng một lúc. Bước đầu tiên hãy giũ sạch các túi của quần áo trước khi giặt. Bước đầu tiên Sau đó, hãy trải thẳng đồ, gấp lại và đặt vào túi nhựa trong tủ lạnh đến ngày tiếp theo bạn muốn mặc chúng.
4. Sửa dáng quần jeans
Xử lí quần bị giãn
Nếu không may những chiếc quần jeans bị giãn rộng ra, không còn giữ phom dáng như ban đầu thì bạn cần xịt một chút nước lên chiếc quần jean, vừa đủ để quần hơi hơi ẩm. Sau đó, bạn cho quần jeans vào túi zipper hoặc túi nhựa gói kín rồi bỏ vào ngăn đá tủ lạnh qua đêm, tầm khoảng 7 – 8 giờ, lúc này chiếc quần jean của bạn sẽ lại thu về phom dáng ban đầu.
Khi ngâm quần và giặt bằng nước nóng, nhiệt độ cao sẽ làm sợi vải co lại, giảm đi độ giãn. Bạn chỉ cần làm cách này 2 – 3 lần là quần sẽ ôm khít trở lại. Có một chú ý nhỏ khi thực hiện cách này đó là sau khi giặt quần jeans với nước nóng, tuyệt đối không sử dụng nước xả vải. Bởi thành phần trong nước xả vải có thể sẽ khiến sợi vải mềm đi, gây tác dụng ngược làm quần nới giãn trở lại.
Xử lí quần bị chật
Để khắc phục trình trang quần chật, hãy tận dụng nước ấm. Bạn đổ nước ấm vào bình xịt dạng nhỏ. Sau khi trải quần ra mặt phẳng, bạn đem bình xịt, xịt lên quần. Vừa xịt vừa dùng tay kéo dãn quần, lặp lại thao tác này nhiều lần là quần jeans sẽ rộng hơn trước.
Với các kiểu quần skinny với phần ống bó chặt, mỗi lần mặc gặp khó khăn, bạn hãy cuộn trong giấy báo hoặc túi nước đầy vào ống quần rồi gập quần lại, đặt trong ngăn đá tủ lạnh 1 ngày rồi bỏ ra. Nhiệt độ sẽ làm quần giãn rộng hơn khi bạn bỏ túi đá hoặc báo giấy ra.
cách giặt quần jean khi mới mua về
cách giặt quần jean mới mua không bị phai màu
cách giặt quần jean không bị giãn
cách giặt quần jean bị ố vàng
cách giữ màu quần jean bằng tủ lạnh
cách giặt quần bò lần đầu tiên
quần jean mới mua bị ra màu
cách giặt quần jean bị dính màu
Bị Đau Lưng Và Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Và Cách Xử Lý Đúng
Đau lưng và đau bụng dưới là những tình trạng dễ kích hoạt cùng lúc khi mang thai. Chúng khiến cho mẹ bầu mệt mỏi, khó chịu và gặp nhiều khó khăn khi vận động. Cần xử lý đúng cách để đảm bảo an toàn, tránh tác động xấu đến sức khỏe thai kỳ.
Nguyên nhân gây đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai
Thai kỳ là khoảng thời gian rất nhạy cảm, cơ thể phụ nữ thường có những thay đổi nhất định. Chính những sự thay đổi này có thể khiến cho những cơn đau bất thường phát sinh, điển hình là đau lưng và đau bụng dưới.
Thống kê cho thấy rằng khoảng hơn 90% phụ nữ sẽ bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai. Trong đó, đa phần là do những thay đổi sinh học thông thường ở cơ thể mẹ. Chỉ khoảng 3% nguyên nhân kích hoạt xuất phát từ các bệnh lỹ mãn tính.
Mẹ bầu có thể bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai do:
1. Vấn đề tăng cân
Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai. Trung bình mỗi phụ nữ sẽ tăng khoảng 10 – 15kg trong suốt thai kỳ. Tăng cân sẽ khiến cho vùng cột sống phải chịu đựng rất nhiều áp lực.
Đặc biệt, khi thai nhi lớn dần lên, vùng bụng to ra cũng sẽ gây chèn ép đến các khu vực lân cận. Điều này sẽ làm kích hoạt tình trạng đau nhức, dễ gặp nhất là ở vùng thắt lưng, khớp háng và bụng dưới.
2. Tư thế xấu
Mẹ bầu thường rất khó có được tư thế thoải mái cả khi ngồi hay nằm. Bởi bụng bầu chính là vật cản khiến mẹ bầu thường xuyên phải duy trì một tư thế kéo dài. Thói quen thiếu lành mạnh này đã khiến cho vùng cột sống phải chịu đựng nhiều áp lực.
Áp lực đè nén thường xuyên sẽ khiến cho mạch máu và dây thần kinh lân cận bị chèn ép. Chính điều này là nguyên nhân khiến tình trạng đau nhức lưng trải rộng ra cả vùng bụng dưới xuất hiện.
3. Thay đổi hormone
Ở những tháng cuối thai kỳ, thai nhi sẽ phát triển rất nhanh. Lúc này, cơ thể mẹ sẽ phải sản xuất lượng hormone relaxin đẻ làm giãn xương chậu và dây chằng. Mục đích là để đáp ứng sự phát triển của bé và chuẩn bị cho kỳ sinh nở.
Chính điều này sẽ gây tác động đến những khu vực lân cận, nhất là vùng thắt lưng và bụng dưới. Đây cũng chính là nguyên nhân kích hoạt những cơn đau lưng và bụng dưới trong thai kỳ.
4. Các vấn đề bệnh lý
Tình trạng đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai thường là hiện tượng cơ học thông thường nhưng đôi khi nó cũng là dấu hiệu của các vấn đề bệnh lý.
Mang thai ngoài tử cung: Khiến vòi trứng bị căng giãn quá mức, từ đó kích hoạt tình trạng đau tức vùng bụng dưới lan ra cả lưng. Tình trạng này cần sớm được can thiệp nếu không có thể đe dọa đến tính mạng mẹ bầu.
Sỏi thận: Thường gây đau bụng dưới âm ỉ và đau ở phần lưng bên trái, nhức mỏi vùng hông.
Còn tình trạng đau bụng dưới thì có thể là do các bệnh lý về phần phụ. Thường gặp nhất là u nang buồng trứng, viêm âm đạo hay viêm cổ tử cung. Ngoài ra đau bụng dưới khi mang thai còn có thể do các vấn đề thông thường như đầy bụng, khó tiêu, táo bón hay những cơn co thắt trong chuyển dạ giả.
Cách khắc phục tình trạng đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai
Mặc dù có thể chỉ là hiện tượng sinh học bình thường nhưng nếu không sớm xử lý thì tình trạng đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai cũng sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ. Điển hình nhất là ảnh hưởng đến chức năng vận động và tâm trạng của mẹ bầu.
Nếu bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai, mẹ bầu cần chú ý:
1. Không đi lại, vận động quá nhiều
Nhiều mẹ bầu quan niệm rằng, việc đi lại và vận động khi mang thai sẽ hỗ trợ tốt hơn cho kỳ sinh nở. Tuy nhiên, nếu đi lại quá nhiều sẽ khiến áp lực dồn nén lên xương khớp nhiều hơn.
Đặc biệt là càng về cuối thai kỳ, bụng bầu càng lớn dần lên, bạn nên hạn chế đi lại và vận động quá nhiều. Bởi có thể khiến những cơn đau ở vùng thắt lưng và bụng dưới diễn ra thường xuyên hơn.
Ngoài ra, thói quen đi bộ và vận động quá nhiều còn làm tăng nguy cơ bị đau khớp gối ở phụ nữ mang thai. Tốt nhất mỗi ngày bạn chỉ nên đi bộ khoảng 5 – 10 phút để hỗ trợ tốt hơn cho kỳ sinh nở.
2. Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng luôn đóng một vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe thai kỳ. Khi mang thai, nhu cầu về dưỡng chất của cơ thể mẹ thường tăng lên để đáp ứng sự phát triển của cả thai nhi.
Chính vì thế, các mẹ bầu nên bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể. Đặc biệt là tăng cường những thực phẩm giàu canxi và vitamin D để giúp xương khớp chắc khỏe hơn. Đây là yếu tố quan trọng giúp ngăn ngừa tình trạng đau lưng trong thai kỳ.
Ngoài ra, bạn không nên ăn các loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ cay nóng, chiên xào nhiều dầu mỡ. Bởi những loại thức ăn này thường khó tiêu, dễ gây chướng bụng, táo bón. Từ đó có thể làm phát sinh những cơn đau cuộn thắt ở vùng bụng dưới khi đang mang thai.
3. Dành thời gian nghỉ ngơi
Mẹ bầu nên dành thời gian nghỉ ngơi để hạn chế tình trạng đau nhức xương khớp và đau bụng dưới xuất hiện. Đồng thời việc nghỉ ngơi cũng sẽ giúp các mệ có được tâm lý thoải mái hơn để chuẩn bị tốt cho kỳ sinh nở.
4. Dùng gối cho bà bầu
Bụng bầu chính là vật cản khiến mẹ bầu không thể ngủ ở tư thế thoải mái như bình thường. Để cải thiện vấn đề này, các mẹ có thể sử dụng gối chuyên dụng dành riêng cho bà bầu.
Gối cho bà bầu thường có gần đệm đỡ bụng bầu giúp mẹ bầu có thể ngủ thoải mái hơn. Đồng thời không phải lo lắng vùng cột sống thắt lưng cũng như vùng bụng dưới bị chèn ép.
Bên cạnh đó, khi ngồi mẹ bầu cũng nên kê một chiếc gối nhỏ phía sau lưng để làm giảm áp lực lên cột sống. Điều này không chỉ giúp mẹ bầu ngồi thoải mái hơn mà còn cải thiện được tình trạng đau nhức lưng và bụng dưới.
5. Xoa bóp vùng đau nhức
Đây là một trong những biện pháp rất hữu hiệu giúp mẹ bầu ức chế nhanh tình trạng đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai. Xoa bóp sẽ giúp cho mô cơ được giãn ra, tạo cảm giác thoải mái. Đồng thời, thực hiện xoa bóp ở vùng thắt lưng còn giúp giải phóng các dây thần kinh bị chèn ép.
Bạn có thể sử dụng một chút dầu nóng thoa lên vùng da phía ngoài khu vực bị đau trước khi massage. Đối với vùng bụng nên thoa nhẹ tay để tránh ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Liệu pháp xoa bóp nên thực hiện vào buổi tối trước khi ngủ để giúp tinh thần thoải mái và ngủ ngon giấc hơn.
Khi nào nên thăm khám bác sĩ?
Nếu tình trạng đau lưng và đau bụng dưới chỉ là do vấn đề sinh học bình thường thì mẹ bầu không cần thiết phải thăm khám. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nó có thể là dấu hiệu của bệnh lý. Nếu không sớm can thiệp sẽ gây ra tác động xấu đến sức khỏe thai kỳ.
Bạn nên chú ý thăm khám sớm khi:
Những cơn đau kích hoạt thưỡng xuyên với mức độ dữ dội
Tình trạng đau nhức không giảm khi bạn đã áp dụng các liệu pháp khắc phục
Có các biểu hiện khác đi kèm: mệt mỏi, chán ăn, ngứa vùng kín, nước tiểu bất thường…
Bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai là vấn đề mà bất cứ mẹ bầu nào cũng cần chú ý. Các mẹ tuyệt đối không tự ý uống thuốc giảm đau để khắc phục. Bởi sử dụng thuốc khi mang thai thường gây tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé. Tốt nhất nên thăm khám để bác sĩ hướng dẫn cách xử lý an toàn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hiểu Đúng Và Làm Đúng Cách Xử Lý Khi Trẻ Bị Sốt Để Bảo Vệ Con Yêu trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!