Xu Hướng 3/2023 # Học Nấu Bún Cá Ngon # Top 3 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Học Nấu Bún Cá Ngon # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Học Nấu Bún Cá Ngon được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Không chỉ để chế biến chiêu đãi người thân, nhiều người còn học nấu bún cá để mở quán kinh doanh. Bên cạnh việc công thức nấu bún cá ngon, bạn sẽ còn tích lũy được kinh nghiệm kinh doanh khi tham gia lớp học tại các trung tâm dạy nấu ăn chuyên nghiệp.

Bún cá là món ăn phổ biến được rất nhiều người ưa chuộng sử dụng. Đây là cơ hội tốt để bạn có thể mở quán kinh doanh đáp ứng nhu cầu của người dùng. Tuy nhiên, để tạo nên bát bún cá có vị ngọt thơm, bổ dưỡng, cuốn hút là điều không phải là đơn giản. Chỉ cần bạn sơ chế cá không đúng cách, nêm gia vị không chuẩn xác… là đã có thể ảnh hưởng đến hương vị thành phẩm. Chính vì thế, tham gia lớp học nấu bún cá là điều cần thiết nhằm đảm bảo bạn không chỉ nấu món bún ngon mà còn kinh doanh thành công.

“Với giá bán từ 12.000 – 20.000 đồng/bát bún cá, quán bún của cô T thu hút lượng khách đông đảo và tương đối ổn định. Trung bình mỗi ngày, quán cô bán được khoảng 300 bát bún, mỗi bát lãi gần 7.000 đồng. Trừ đi chi phí mua nguyên vật liệu, tiền lãi thu về từng ngày khoảng 2 triệu, con số này lên tới 60 triệu đồng/tháng” – (Nguồn: Vtc.vn).

Với hình thức kinh doanh đầu tư vốn ít, lợi nhuận cao, bún cá trở thành mặt hàng được nhiều người có ý định mở quán “để ý” đến. Tạo nên thành công của việc kinh doanh bún cá có sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Trong đó, hương vị món bún vẫn đóng vai trò là chiếc chìa khóa giúp quán thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ.

Học nấu bún cá ở đâu chất lượng?

Học nấu bún cá ở đâu là thắc mắc chung của rất nhiều người quan tâm đến hình thức kinh doanh này. Nghề Bếp Á Âu (NBAAu) là một gợi ý đáng để bạn lưu tâm đến. Chương trình học nấu bún cá mở quán được xây dựng với những nội dung chính:

* Học nấu bí quyết nấu nước dùng trong, có vị ngọt tự nhiên

* Cách nêm nếm gia vị phù hợp với từng vùng miền

* Nắm bí quyết giữ nước dùng trong suốt cả ngày

* Cách chọn cá tươi ngon, xử lý cá đúng cách để khử mùi tanh và loại bỏ chất kẽm trong một số loại cá biển

* Kết hợp những loại rau ăn kèm phù hợp để tăng thêm hương vị món bún

* Hướng dẫn làm chả cá thơm dai, hấp dẫn

* Pha nước chấm phù hợp theo từng loại cá

* Cách trình bày món bún tạo ấn tượng với thực khách

* …

Tham gia lớp học nấu ăn ngắn hạn với chuyên đề là bún cá, bạn sẽ được đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm đang làm việc tại các nhà hàng, khách sạn lớn trực tiếp hướng dẫn từng thao tác. Với sự nhiệt tình của mình, các thầy cô luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc xung quanh cách chế biến bún cá ngon, lỗi thường gặp trong quá trình chế biến… Nhờ đó, bạn sẽ nắm vững cách nấu bún cá chuẩn vị, “đánh gục” mọi thực khách thưởng thức qua ngay sau khi hoàn thành buổi học.

Nếu bạn cũng mong muốn mở quán kinh doanh bún cá thì từng bỏ qua chúng tôi Hiện nay, hệ thống chi nhánh của trung tâm đã “phủ sóng” khắp cả nước đáp ứng nhu cầu học tập của nhiều người. Bạn có thể đăng ký học nấu bún cá ở Hà Nội, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, TP. HCM, Bình Dương, Biên Hòa, Rạch Giá, Cần Thơ, Phan Thiết…

Bí Quyết Cách Nấu Bún Cá Thơm Ngon Cho Gia Đình Bạn

1.Bí quyết chọn mua cá tươi ngon

Muốn chọn được cá ngon bạn nên chọn cá có màu trắng hoặc vàng thì thịt cá mới ngon. Nếu như thấy cá có màu đen thường là cá ở ao rãnh, thịt cá này ăn vào rất dở. Bạn hãy vạch mang cá ra xem, nếu mang cá còn đỏ là cá tươi nhưng nếu nó trắng bệch hoặc thâm là cá ươn. Đối với những con cá ươn bạn không nên mua vì nó không được tươi, ăn sẽ không ngon.

Làm sao để chọn được cá tươi

Khi chọn cá bạn hãy chọn những con cá đang bơi lội tung tăng, nếu mua cá chết thì phải hết sức cẩn thận vì cá chết rất hay có độc tố thải ra. Trước tiên bạn hãy nhìn bề ngoài cá, nếu có nhớt bóng, mắt cá còn trong suốt, vảy cá không có rời ra, mang cá còn hồng, bỏ con cá vào nước thì nó sẽ chìm xuống, đây là con cá tươi. Còn nếu bề ngoài cá có dịch dính, mắt lõm xuống, vảy cá dễ rơi ra, có màu nhợt nhạt, thịt cá không có đàn hồi, bụng cá và hậu môn trương ra, khi bỏ cá vào nồi, con cá đó đã bị ươn.

Phân biệt cá bị nhiễm độc

Phân biệt cá bị nhiễm độc và không nhiễm độc rất dễ dàng, bạn chỉ cần phân biệt cá bằng một số cách sau đây:

– Cá bị nhiễm độc nặng thì mình cá không còn nguyên, đầu to đuôi nhỏ, lưng cong gù thậm chí có u. Có con da còn bị vàng và đuôi xanh.

– Mắt cá bị nhiễm độc thường bị đục, mất vẻ tinh anh bình thường, có con thậm chí mắt còn lồi ra ngoài.

– Con cá bình thường có mùi tanh, cá bị nhiễm độc sẽ có những mùi bất thường như mùi tỏi, mùi dầu hôi…

– Cá quả

– Cà chua, hành hoa, thì là, cần nước, me.

– Gia vị gồm dầu ăn, mắm, muối, bột canh, mì chính, đường (chỉ một chút xíu).

– Bún.

Bước 1: Bạn làm sạch cá quả, cắt khúc mỏng khoảng 2 cm. Riêng phần đầu và đuôi có thể để khúc lớn. Đổ dầu vào chảo, chờ dầu sôi thì cho cá vào rán. Nên để lửa liu riu và ngập dầu thì cá sẽ chín vàng và giòn. Riêng hai khúc đầu và đuôi chỉ rán qua rồi nấu cùng nồi nước dùng.

Bước 2: Trong khi bếp vẫn để lửa nhỏ để rán cá, bạn chuẩn bị một nồi nước vừa đủ, cho đầu và đuôi cá vào nấu cùng cà chua và me. Có thể cho một chút gia vị như mắm, muối, đường vào trước để ngấm vào cá. Bột canh và mì chính có thể nêm trước khi ăn. Nước sôi, vặn lửa nhỏ, nấu thêm để vị ngọt của cá phôi ra nước.

Bước 3: Khi cả chảo rán và nồi nước dùng đều đã được nấu với lửa nhỏ, bạn có thể tranh thủ nhặt rau. Rau rửa sạch, cắt đoạn ngắn khoảng 5 cm, hành và thìa là thái nhỏ khoảng 3 mm.

Bước 4: Chần bún với nước sôi. Trình bày bún, rau và cá ra bát, sau đó múc nước dùng.

3.Cách nấu bún cá lóc chuẩn vị miền Tây

Nguyên liệu nấu bún cá lóc

-100 gram mắm cá linh

-2 kg cá lóc

-2 bộ xương gà

-500 gram bún sợi nhỏ

-300 gram giá, hẹ, bắp chuối bào

-200 gram rau đắng đất

-50 gram húng cây

-5 cây sả

-5 trái ớt sừng

-1 trái chanh

-50 gram ngải bún

-1 muỗng cà phê bột ngọt

-1 thìa súp đường

-2 lít nước lọc

-1 trái thơm (để thanh nước dùng)

-100 gram nghệ tươi

-Hành lá: 50 gram

-Gừng tươi: 50 gram

Các bước nấu bún cá lóc ngon

-Đun sôi 2 lít nước. Khi nước sôi, luộc cá với ít gừng xắt lát, sả đập dập. Cá chín, vớt ra, để ráo. Lọc nước luộc cá qua ray để loại bỏ vụn cá.

-Gỡ thịt cá ra khỏi xương, ướp cá với nước mắm ngon, tiêu, bột ngọt, và 1/2 nghệ tươi xắt nhuyễn. Để cá đã ướp trong ngăn mát tủ lạnh qua đêm hay ít nhất là 3 tiếng. Phi thơm tỏi, xào cá trên lửa lớn. Khi xào, đảo nhẹ để miếng cá không bị bể.

-Rửa sạch xương gà, chặt miếng vừa ăn. Trụng xương gà với nước sôi, để ráo.

-Đun sôi nước dùng, cho xương gà vào hầm khoảng 30 phút. Lọc nước hầm gà qua rây để lấy nước dùng.

-Phi thơm tỏi, cho nghệ tươi vào, xào sơ. Trút nghệ tươi vừa xào vào nồi nước dùng đang sôi. Tiếp đó, cho mắm linh đã lọc, sả cây, ớt sừng, ngải bún, trái thơm vào. Khi nước sôi lần nữa, nêm đường, bột ngọt vừa ăn.

3.Cách nấu bún cá ngừ miền Trung ngon

Nguyên liệu nấu bún cá ngừ ngon

-Cá ngừ: 500g

-Thơm: ½ trái.

-Cà chua chín: 2 trái.

-Hành lá: 50

-Ngò tây: 50g.

-Ớt sừng đỏ: 5 trái.

-Hành khô, tỏi: 50g

-Nước dừa tươi: 500ml.

-Bún: 1 kg.

-Rau sống ăn kèm bún cá ngừ: 400g xà lách, 100g rau thơm, 150g giá đỗ.

-Gia vị: muối, tiêu, ớt bột, dầu ăn, hạt nêm, bột ngọt.

Các bước nấu bún cá ngừ ngon

– Cho một lượng dầu vừa đủ vào chảo chống dính và cho từng lát cá vào chảo chiên chín vàng đều 2 mặt, cho ra đĩa có giấy thấm dầu.

– Phi thơm 3 thìa dầu ăn với hành – tỏi băm nhỏ cùng ½ thìa ớt bột, cho thơm, cà chua đã sơ chế vào, đảo nhẹ, nêm thêm 1 thìa hạt nêm, ½ thìa bột ngọt, 1 thìa nước mắm, vặn lửa nhỏ liu riu, đậy nắp nồi trong 1 phút.

– Tiếp đó, bạn cho 500ml nước dừa tươi vào, đun sôi, cho cá ngừ đã chiên vào, vặn nhỏ lửa, nêm thêm 1 thìa hạt nêm, ½ thìa bột ngọt. Đậy nắp nồi trong 10 phút, vặn lửa nhỏ liu riu để cá ngấm đều các gia vị nấu kèm.

– Nêm nếm lại gia vị sao cho vừa ăn, cho phần đầu hành và ½ phần hành lá, ngò tây thái nhỏ, 1 thìa tiêu bột, ½ ớt thái lát vào, tắt bếp, độ nóng vừa nấu của món bún cá ngừ sẽ giúp hành lá, ngò tây có màu xanh nuột rất hấp dẫn.

– Bày cá ngừ ra tô, cho bún ra đĩa, trộn phần ớt thái lát còn lại với 3 thìa nước mắm nguyên chất để dùng kèm món bún cá ngừ.

Cách Nấu Bún Bò Huế Ngon Đậm Hương Vị Huế

Để có những tô bún bò Huế ngon đúng điệu cho cả nhà thưởng thức, người nấu bún bò huế phải bỏ nhiều công sức và tỉ mỉ với các bước sau:

Cách thắng dầu màu cho món bún bò Huế:

– Ớt bột Huế: 50 gr

– Hành tím băm nhuyễn: 1 thìa

– Dầu ăn: 50 ml

Đặt chảo chống dính lên bếp và đun dầu ăn thật nóng, sau đó tắt bếp, bỏ hành tím băm nhuyễn vào và dùng đũa đảo đều. Khi hành tím chuyển dàn sang màu kem thì bỏ ớt bột vào. Tới lúc chảo nguội thì lọc bỏ phần xác ớt bột ra để riêng.

Tiêu chí: Để đánh giá quá trình thắng dầu màu có đúng chuẩn hay không người ta dựa vào màu của dầu. Dầu có màu đỏ tươi của ớt bột và hành tím băm nhuyễn, ớt không bị cháy là thành công!

– Tỏi: 1 thìa băm nhuyễn

– Sả: 5 củ băm nhuyễn

– Thơm (dứa): 1 trái băm nhuyễn

– Đường cát: 2 thìa

– Muối ăn: 1 muỗng

– Dầu phộng: 50 gr

Hướng dẫn cách làm:

Đun nóng dầu trong chảo chống dính, sau đó bỏ tỏi và sả băm nhuyễn vào phi cho thơm, vặn lửa hơi nhỏ. Tiếp đến bỏ trái thơm băm nhuyễn vào. Dùng đũa đảo đều tay khoảng 5 phút thì bỏ đường cát và muối ăn vào. Tiếp tục đảo đều và cho ớt sừng đỏ vào (tận dụng thêm phần xác ớt bột ở công đoạn thắng dầu màu). Đảo đều thêm khoảng 15 phút thì tắt bếp.

Tiêu chí: Sau khi công đoạn xào ớt hoàn thành phải có được một hỗn hợp dầu ớt keo và dẻo.

Chuẩn bị rau sống và các loại ăn kèm

– Giá đỗ sống

– Bắp chuối bào

– Rau thơm

– Xà lách

– Cải con

– Rau muống bào sợi

– Hành tây: Thái mỏng vào ngâm nước đá cho bớt hăng

– Chanh, ớt

– Nước mắm nguyên chất (nước mắm nhĩ)

Cách nấu bún bò Huế và những bước chuẩn bị

– Chân giò heo: 1 kg chân giò trước

– Bò bắp (bắp hoa sẽ ngon hơn): 700 gr

– Muối hột: 1 chén

– Mắm ruốc Huế: 100 gr

– Mía lau: 1 cây

– Sả: 5 củ

– Gừng già: 1 củ

– Hành tím: 50 gr

– Muối hầm: 50 gr

– Tiêu xay: 2 thìa cà phê

– Nước mắm ngon (nước mắm nhĩ): 1 chén

– Bún tươi sợi to: 4 kg

– Huyết (bò hoặc heo): 100 gr

– Chả Huế 20 cái hoặc 250 gr chả lụa

Sơ chế nguyên liệu chuẩn bị nấu bún bò huế:

– Chân giò heo sau khi mua ngoài chợ hoặc siêu thị về phải cạo sạch lông và gỡ bỏ phần móng bên ngoài, sau đó rửa sạch. Cho chén muối hột vào một chiếc thau, nước đổ ngập chân giò heo, cho chân giò heo và phần thịt bò đã rửa sạch vào ngâm khoảng 1-2 tiếng đồng hồ. – Mía lau bóc sạch lớp vỏ bên ngoài, chặt thành từng khúc có chiều dài khoảng 3 đốt tay. Chẻ làm tư các khúc mia này rồi bỏ vào nồi đun với 3 lít nước trong khoảng 30 phút sau đó vớt mía ra.

– Nấu bún bò Huế quan trọng nhất là nước lèo. Đun một lít nước lạnh trong một nồi riêng. Bỏ mắm ruốc vào khuấy đều. Khi nước sôi sẽ nổi rất nhiều bọt. Vớt hết bọt ra và chờ mùi trong nồi chuyển từ mùi mắm đậm đặc sang thơm mắm dịu thì tắt bếp. Nhấc nồi xuống, để nguội và lóng nước trong.

– Củ sả rửa sạch, đập dập cho chẻ làm hai, sau đó bó lại với nhau bằng dây lạt.

– Hành tím và gừng già để nguyên vỏ đem đi nướng lửa than cho cháy sém phần bỏ bên ngoài, sau đó lột vỏ và đập dập.

– Huyết thái ra thành từng khúc lớn hơn ngón chân cái một tẹo.

– Chả lụa cắt làm 2 rồi thái thành từng lát mỏng. (Với chả gói lá chuối thì chỉ cần lột vỏ là được)

– Chân giò sau khi ngâm muối đem rửa lại nước lạnh nhiều lần cho sạch. Đem chặt ra thành từng khúc khoảng 1.5-2cm sao cho vừa miệng ăn.

– Đặt nồi nước hầm mía lên bếp và đun sôi, thả miếng thịt bò vào. Nếu thấy ít nước thì có thể đun nước sôi trong ấm rồi rót vào. Khi nước bắt đầu sôi sẽ xuất hiện bọt. Dùng vá vớt hết bọt.

– Khi phần thịt bò đã chín thì vớt ra đĩa. Sau khi thấy phần chân giò chín và hơi mềm thì vớt ra để tránh bị nhừ, không ngon. Cho 1 thìa muối, nước mắm vào và nêm nếm cho vừa ăn. Sau cùng, bỏ huyết và cho dầu ớt vào. Vặn nhỏ lửa lại để giữ nóng cho nồi nước bún bò Huế.

Những lưu ý khi nấu bún bò Huế

– Luôn luôn vớt bọt cho nước luôn được trong và bớt đậm mùi thịt.

– Chân giò heo phải nhỏ sạch lông để đảm bảo thẩm mỹ và an toàn vệ sinh thực phẩm.

– Thịt bò nên hầm trước cho mềm

– Thịt giò heo nên đun tới khi hơi mềm rồi vớt ra để tránh bị rục.

Cách thưởng thức món bún bò Huế

– Lấy một nồi nước đun cho sôi để trụng bún. Trụng bún bằng vợt sau đó bỏ ra tô.

– Lấy thịt giò bỏ vào vợt trụng trong nồi nước bún, sau đó đổ ra tô, xếp thịt bò bắp và chả đã cắt lên.

– Múc nước bún bò vào tô sao cho ngập phần bún và thịt.

– Bỏ hành tây và rau thơm thái nhỏ lên trên, sau đó rắc tiêu.

– Có thể trụng bắp chuối và rau muống để thưởng thức.

– Một chút chua chua của chanh, chút cay cay của ớt và sa tế sẽ làm món ăn thêm hấp dẫn hơn. Thông thường người Huế hay cắn nguyên trái ớt để thưởng thức món bún bò.

Chia Sẻ Bí Quyết Nấu Bún Bò Huế Thơm Ngon Và Hấp Dẫn

Chia sẻ bí quyết nấu bún bò Huế thơm ngon và hấp dẫn dành cho gia đình trong dịp cuối tuần. Bún bò Huế mang hương vị rất đặc trưng của người dân Nam Bộ vì thế nó đã được liệt vào 50 món ăn ngon nhất trên toàn thế giới. Để có được một tô bún bò Huế thơm ngon sẽ cần khá nhiều nguyên liệu vì thế tưởng như rất cầu kỳ nhưng thật ra đây là món ăn không quá khó làm. Sẽ thật…

Nguyên liệu:

– 900g bắp bò; 900g đuôi bò; 900g móng giò heo (móng trước); 450g giò tai hoặc giò lụa, giò bò; 450g tiết lợn luộc (cắt thành các miếng vừa ăn)

– Một nồi nước 8 lít; nước luộc gà; 10-12 cây sả; 2 củ hành tây lớn, cắt đôi, để cho ngọt nước dùng; 45g muối; 30g đường; 30g bột tôm; 45-60ml nước mắm; 10g mì chính (nếu không sử dụng đuôi bò, bạn có thể sử dụng 20g mì chính)

Hương thơm và màu:

– 45g hạt điều màu đỏ; 45ml dầu ăn; 30g hành củ; 30g tỏi

– Rau húng quế, húng bạc hà, giá đỗ, ớt, chanh

– Hoa chuối; 500ml nước; nước cốt 1 quả chanh

– Bún tươi

Cách làm:Bước 1: Rửa thịt

Cho tất cả thịt, xương vào trong nồi, cho đủ nước vào, đun sôi. Vớt thịt ra để ráo nước rồi rửa sạch dưới vòi nước. Trước tiên sơ chế một số nguyên liệu, gừng, sả: Rửa thật sạch, dùng dao, chày đập dập.

Giò heo đem lóc xương, lấy chỉ hoặc sợi lát cuộn phần bắp heo cuộn lại

Tấm thịt nạm bò cũng cuộn tròn cho chắc tay rồi buộc chặt lại. Bắp bò cũng dùng dây bó cho chặt để khi nấu chín ít bị co lại).

Bước 2: Cho thịt, nước dùng gà, sả và hành tây vào nồi đầy nước tới miệng. Đun sôi rồi giảm nhiệt, đun liu riu, thêm gia vị làm nước dùng vào. Chân giò khoảng 1 tiếng là được, còn thịt bò thì để từ 2-3 tiếng. Sau khi các loại thịt, móng giò đã chín, vớt ra, để nguội. Sau đó, thái bắp bò thành các miếng mỏng, vừa ăn. Chặt móng giò thành các miếng vừa ăn. Điều chỉnh thêm gia vị vào nồi nước dùng nếu cần thiết.

Ở bước này, để bắp bò được ngon hơn, bạn có thể làm theo 1 chỉ dẫn khác: Bắc chảo lên bếp, cho nước vào đun sôi, chần sơ qua xương và bắp bò, nạm bò, gân bò, giò heo. Cắt phần gân bò thành từng miếng vừa ăn. Lấy 1/2 chén nước pha với 3 muỗng canh mắm ruốc Huế, dùng đũa quấy đều.

Bước 3: Làm chất thơm và tạo màu

Cho hạt điều màu vào xào trong chảo dầu cho đến khi các hạt có màu đỏ tươi, sau đó, vớt các hạt ra.Thêm hành, tỏi vào xào cho đến khi vàng thơm. Rồi thêm hỗn hợp này vào nồi nước dùng.

Bước 4: Cách thái hoa chuối. Chuẩn bị khoảng 500ml nước trong một chậu nhỏ, hòa vào nước nước cốt một quả chanh. Hoa chuối bóc bỏ phần già bên ngoài, thái mỏng. Thái xong phần nào thì cho ngay vào trong chậu nước có pha chanh ngâm trong 30 phút. Cách làm này để hoa chuối không bị thâm đen.

Bước 6: Thưởng thức

Bún chần qua nước sôi, rồi cho ra bát. Thêm giò tai hoặc giò lụa, hay giò bò. Thêm thịt bò, móng giò, tiết rồi chan nước dùng.

Ăn bún kèm giá đỗ, và các loại rau sống khác.

Lưu ý khi hầm xương làm nước dùng cho bún bò Huế:

Khi hầm thịt và xương

Trước tiên hãy lấy 3 cây sả và 1/2 lượng gừng lót ở đáy nối áp suất, cho xương heo và thịt giò heo vào, đổ nước sao cho sâm sấp mặt thịt, đậy kín nắp lại và đun sôi (nghe tiếng reo) thì vặn lửa nhỏ, đun thêm 5 phút nữa là được. Sau khi đã được thì tắt bếp, đợi cho nước trong nồi hết reo thì mở nắp, vớt bắp giò heo ra một thau nước lạnh đã chuẩn bị sẵn để thịt không bị bở.

Tiếp tục lót phần sả và gừng còn lại vào đáy nồi áp suất, cho nạm bò, gân bò và thịt bắp bò vào, đổ nước sâm sấp mặt thịt. Đậy kín nắp lại đun sôi lên, khi nước đã sôi thì hạ nhỏ lửa, đun thêm 20 phút nữa thì tắt bếp. Đợi nước trong nồi hết reo thì mở nắp, vớt bắp bò, nạm bò vào thau nước lạnh cho thịt được chắc.

Phần gân khi vớt ra, nếu thấy đã mềm vừa ăn thì để riêng ra còn nếu bạn muốn gân mềm hơn thì cho vào nấu chung với nước dùng. Lưu ý: Phải đun thịt bò và thịt heo riêng ra để tránh cho thịt heo bị nhừ vì bắp bò thường dai hơn nên thời gian đun lâu hơn.

Khi nấu nước dùng:

Đổ chung phần nước hầm xương và nước hầm thịt bò vào một chiếc nồi lớn, nếu thiếu nước có thể cho thêm nước lạnh cho đủ 5 lít nước.

Đun sôi nước lên rồi nêm gia vị: 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng café bột ngọt, 3 muỗng canh nước mắm, chén mắm ruốt Huế đã pha loãng. Nếm thử và điều chỉnh lại sao cho vừa ăn.

Cho dầu ăn vào phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm, khi tỏi và sả đã săn lại thì cho 2-3 muỗng canh dầu màu điều và cho vào nước dùng để tạo màu.

Nếu thích ăn cay thì trong công đoạn ướp thịt và giai đoạn cuối bạn có thể cho thêm ớt sa tế vào nồi nước dùng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Nấu Bún Cá Ngon trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!