Bạn đang xem bài viết Học Tốt Môn Văn Khó Nhằn Với 6 Bước Cực Đơn Giản được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chỉ với một số bí kíp đơn giản mà vô cùng hiệu quả sau đây sẽ giúp bạn thêm dễ dàng tiếp nhận và yêu thích môn học này.
Suy nghĩ tích cực và tạo cho mình niềm hứng khởi
Tâm lý là một yếu tố vô cùng quan trọng, nhiều bạn ngại học và bỏ bê môn này chỉ vì với suy nghĩ: “Mình không đủ khả năng”, không hứng thú, ngại ngùng, chán nản sẽ cản trở bạn rất nhiều. Thay vào đó, hãy dành vài phút và nói với bản thân mình rằng: “Người khác học được mình cũng học được”. Vì không giống các môn học Tự nhiên khác như Toán, Lý, Hóa khi đã mất gốc thì rất khó để học lại, với Văn học bạn chỉ cần một chút chăm chỉ là hoàn toàn có thể giải quyết được.
Nắm chắc nội dung cơ bản nhất trong từng tác phẩm
Không cần phải quá cầu kì, hoa mĩ, phân tích những thứ xa xôi, trừu tượng. Điều quan trọng để học tốt môn Văn đó chính là bạn hãy cố gắng hiểu rõ nội dung chính trong đó rồi sau đó sẽ triển khai ra các ý mới.
VD: Với tác phẩm: “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam thì nội dung cốt yếu của nó chính là cuộc sống phố huyện về đêm qua cái nhìn của cô bé Liên, từ đó ta sẽ khai triển thêm các ý như: cuộc sống thiếu thốn, tù túng qua lời kể của nhà văn, các hình ảnh biểu tượng, biểu trưng, tấm lòng nhân đạo của tác giả…
Tương tự như với tác phẩm: “Rừng xà nu” hiểu rõ nội dung chính đó là cuộc chiến của buôn làng Xô Man qua lời kể của cụ Mết mà nhân vật chính là Tnú, ta dễ dàng liên tưởng, móc nối thêm được nhiều ý chính khác.
Đọc, đọc và đọc thật nhiều
Không phải cứ cầm cuốn sách lên, chăm chăm học thuộc lòng từng câu, từng chữ một là được. Đó là một cách học vô cùng thụ động, khiến chúng ta càng thêm khó tiếp thu và tâm lý càng chán nản. Như đã nói ở trên, nắm được nội dung chính tác phẩm thì sẽ dễ dàng hơn nhiều, nhưng điều quan trọng là mỗi ngày bạn nên dành một khoảng thời gian nhất định mỗi ngày: 30 phút – 1 tiếng để đọc lại. Nhớ là đọc chứ không phải học thuộc lòng, đây thực sự là một cách rất hiệu quả để giữ ý văn luôn trôi chảy trong đầu và có thể bật ra bất cứ lúc nào khi bạn đang thi hay kiểm tra.
Không phụ thuộc vào sách tham khảo
Sách tham khảo có thể cho bạn nhiều ý tưởng hay ho, nhưng sẽ khiến bạn bị phụ thuộc mỗi khi hết ý. Văn học chính môn học để chúng ta sáng tạo, chính vì thế hãy viết bằng cảm xúc, tâm hồn thật của mình thay vì đi “vay mượn” những câu chữ rập khuôn đó. Một cách khác để bạn có thể tham khảo hiệu quả là: hãy viết một bài văn theo suy nghĩ, cảm nhận của mình rồi sau đó sẽ đọc lại bài tham khảo đó. Cách này sẽ giúp ta bổ sung thêm được nhiều ý mới bên cạnh những ý mình đã triển khai trước đó.
Dùng sách tham khảo không phải là xấu nhưng quan trọng là bạn nên tiếp thu được thêm nhiều ý tưởng khi dùng sách tham khảo, thay vì bị phụ thuộc vào nó.
Hãy học với tâm trạng thoải mái
Điều cuối cùng tuy đơn giản mà thật cần thiết. Hãy nhớ việc học Văn cũng như các môn khác là một hành trình khám phá từ từ, đừng vì tư tưởng bị nhồi ép, bắt buộc mà tự ép bản thân. Học với niềm vui, niềm yêu thích thật sự bạn sẽ thấy việc học Văn không hề khó khăn một chút nào, hơn hết bạn sẽ cảm nhận được nhiều điều tốt đẹp mà những giá trị văn chương mang lại.
Đừng ngại viết ra những điều mới, những suy nghĩ, ý kiến riêng của bạn cũng như lo lắng không đúng theo sách. Đôi khi một chút sáng tạo ngoài lề đó lại khiến bài văn của bạn thêm nổi bật và khả năng ngôn từ thêm vững chắc hơn.
Sự học là chiếc thang không nấc chót, các bạn sẽ tự tìm ra cho mình một khả năng riêng cũng như cách học phù hợp với bản thân nhất. Để chinh phục chiếc thang cao đó bạn luôn cần một lòng quyết tâm, nghị lực và đừng bao giờ bỏ cuộc. Bạn sẽ thành công không chỉ với môn Văn mà còn với tất cả các môn khác, cũng như môn học mình thật sự yêu thích.
7 Bí Quyết Đơn Giản Để Học Tốt Môn Văn
Bí quyết để học tốt môn Văn không hẳn là sự chăm chỉ “cày cuốc”, suy nghĩ tích cực, luyện đọc nhiều, tập trung và ghi chép bài đầy đủ có thể giúp bạn chinh phục môn Văn dễ dàng.
Để học tốt môn Văn cũng như các môn khác là một hành trình khám phá từ từ, đừng vì tư tưởng bị nhồi ép, bắt buộc mà tự ép bản thân. Bạn ngại học và bỏ bê môn này vì nghĩ mình không đủ khả năng, không hứng thú? Chính những suy nghĩ này cản trở bạn tiến bộ. Thay vào đó, hãy dành thời gian tự nhủ với bản thân: “Người khác học được mình cũng học được”. Khác với các môn Tự nhiên như Toán, Lý… khi đã mất gốc rất khó để học lại, với Văn học bạn chỉ cần một chút chăm chỉ là hoàn toàn có thể giải quyết được.
Luyện đọc nhiều, tập trung và dành thời gian đọc lại
Soạn bài không phụ thuộc vào sách tham khảo
Để học tốt, soạn bài là vô cùng quan trọng, quyết định 50% hiệu quả học tập trên lớp. Bạn sẽ dễ dàng trả lời những câu hỏi được đặt ra. Sách tham khảo có thể cho bạn nhiều ý tưởng hay ho, nhưng khiến bạn bị phụ thuộc mỗi khi hết ý. Bạn có thể viết văn theo suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình rồi sau đó mới đọc sách tham khảo để bổ sung thêm ý mới bên cạnh những ý mình đã triển khai trước đó. Dùng sách tham khảo không phải là xấu, quan trọng là bạn nên chọn lọc khi sử dụng thay vì bị phụ thuộc vào nó.
Tập trung nghe giảng, tránh làm việc riêng và ghi chép bài đầy đủ
Nhiều bạn sử dụng đồ ăn thức uống, máy nghe nhạc và điện thoại di động vào giờ Văn cho đỡ buồn ngủ. Tuy nhiên, khi ăn uống, nghe nhạc hay bấm điện thoại bạn đã bỏ phí bài giảng, mà môn văn nếu bị đứt quãng chắc chắn bạn sẽ không hiểu gì cả. Chính việc bạn tập trung nghe giảng khiến thầy cô càng thêm hứng thú tận tình truyền đạt kiến thức cho bạn giúp bạn học tốt hơn. Đừng vì chán nản môn Văn mà bạn cứ bỏ trống vở ghi, đến lúc kiểm tra thì chạy nháo nhào đi mượn vở chép bài thế rồi vừa chép không kịp và kiến thức cũng chẳng có là bao. Ghi chép bài đầy đủ và sạch sẽ bạn dễ dàng tập trung vào việc học đồng thời mau thuộc bài hơn.
Mạnh dạn biến tiết học Văn trở nên thú vị
Để học tập hiểu quản, hãy mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến vừa chống buồn ngủ trong giờ học Văn vừa giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích nhớ bài lâu hơn. Chỗ nào không hiểu rõ bạn cứ mạnh dạn giơ tay hỏi lại thầy cô để thêm tự tin và vững vàng phân tích tác phẩm. Hơn thế nữa, hãy “hô biến” tiết Văn trở nên thú vị bằng cách tạo dựng các nhóm thi đua cùng xây dựng bài học. Thử thể hiện diễn xuất, giọng kể của bạn qua các văn bản được học trên lớp và môn Văn sẽ “dễ nuốt” hơn bao giờ hết vì chính bạn đã tạo bầu không khí vui vẻ cho tiết học.
Gạch dưới những ý chính và sử dụng sơ đồ cây
Nếu bạn cảm thấy bài giảng có quá nhiều ý khiến bạn lan man, khó học thì hãy gạch dưới những ý chính được thầy cô lưu ý nhiều trong bài. Bạn có thể áp dụng sơ đồ cây để học dàn ý. Ý chính nằm ở giữa, các ý phụ ý nhỏ hơn sẽ là những nhánh cây đâm ra. Văn học là môn thiên về cảm xúc nhưng nếu bài viết của bạn rất tình cảm mà thiếu ý cũng khó được điểm cao. Sơ đồ cây sẽ giúp bài viết của bạn đi đúng hướng.
Hãy học với tâm trạng thực sự thoải mái
Việc học Văn là hành trình khám phá từ từ.
Để học tốt Ngữ văn, đừng vì tư tưởng bị bắt buộc mà tự ép bản thân. Đừng ngại viết ra những điều mới, ý kiến riêng của bạn thay vì lo lắng không đúng theo sách. Đôi khi sáng tạo ngoài lề đó lại khiến bài viết của bạn thêm nổi bật và khả năng ngôn từ vững chắc hơn. Học với tâm trạng thật sự thoải mái bạn sẽ thấy việc học Văn không hề khó khăn chút nào, hơn hết bạn cảm nhận được nhiều điều tốt đẹp mà những giá trị văn chương mang lại.
Sự học là chiếc thang không nấc chót, các bạn sẽ tự tìm ra cho mình một khả năng riêng cũng như cách học phù hợp với bản thân nhất. Để chinh phục chiếc thang cao đó bạn luôn cần một lòng quyết tâm, nghị lực và đừng bao giờ bỏ cuộc. Bạn sẽ thành công không chỉ với môn Văn mà còn với tất cả các môn khác, cũng như môn học mình thật sự yêu thích.
Kinh Nghiệm Học Tốt Môn Văn
. Đã xem 70921. Chuyên mục : Kinh nghiệm học tập
Kinh nghiệm học tốt môn Văn
I. Trước khi học (Chuẩn bị ở nhà)
1. Đọc kỹ văn bản và phần chú thích
– Đọc có suy nghĩ để chia bố cục bằng bút chì vào SGK.
– Khi đọc có thể gạch dưới từ ngữ, câu trong văn bản (nếu thấy cần).
– Nếu có điều kiện, các em nên tìm đọc trọn tác phẩm có đoạn trích học ở trên lớp.
2. Tóm tắt truyện (nắm cốt truyện, nhớ tên nhân vật, địa danh…)
3. Trả lời những câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản” vào tập bài soạn theo khả năng của mình.
4. Đối với thơ: nên thuộc bài thơ trước khi đến lớp thì mới có thể phân tích cảm thụ.
II. Khi học trên lớp
1.Tập trung nghe giảng cùng các bạn tìm hiểu cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm dưới sự dẫn dắt của thầy cô. Cụ thể là :
– Trước những câu hỏi, những vấn đề được đặt ra, phải chịu khó suy nghĩ, tìm câu trả lời.
– Tích cực tham gia hoạt động nhóm phát biểu ý kiến. Điều đó không chỉ giúp các em trau dồi vốn ngôn ngữ mà còn rèn luyện kỹ năng nói và sự tự tin.
– Mạnh dạn nêu những thắc mắc của bản thân.
2. Ghi chép bài đầy đủ, chính xác
– Ngoài phần thầy cô ghi bảng các em nên tập cho mình thói quen ghi chép thêm vào sổ tay những điều hay thấy cần chẳng hạn ý so sánh, đối chiếu, mở rộng nâng cao, lời bình của thầy cô…
– Gạch dưới (kèm ghi chú ngắn) từ ngữ đặc sắc, phép tu từ… trong thơ, câu văn hay dẫn chứng trong truyện.
3. Nắm được giá trị nghệ thuật nội dung của tác phẩm ngay trong giờ học.
III.Sau khi học
1. Học bài, học thuộc lòng thơ, dẫn chứng trong truyện.
2. Viết các đoạn văn cảm nhận, làm các bài tập trong phần “Luyện tập” trong sách hoặc bài tập của thầy cô.
3. Đọc tài liệu tham khảo để mở rộng, khắc sâu kiến thức.
4. Các em giỏi môn văn nên tìm và học thuộc nhận định, đánh giá của những nhà nghiên cứu, phê bình văn học hoặc các tác phẩm, tác giả vừa học trên lớp.
I.Trước khi học ( chuẩn bị bài ở nhà )
1. Đọc kỹ, tìm hiểu các ví dụ trong từng đề mục, có thể trả lời câu hỏi bằng bút chì vào sách giáo khoa theo cách hiểu của em (soạn bài ngắn gọn), không cần mở sách “Học tốt”.
II.Khi học trên lớp
1. Tập trung cao khi vào bài mới, chịu khó suy nghĩ, tìm hiểu các ví dụ thầy cô các bạn đưa ra để hình thành khái niệm (Trả lời cho câu hỏi Thế nào? Là gì?).
– Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tổ và phát biểu ý kiến để trau dồi vốn ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng diễn đạt ý bằng lời nói và sự tự tin (đừng sợ nói sai, nói dở…)
– Mạnh dạn nêu những thắc mắc của bản thân.
2. Ghi chép đầy đủ, chính xác:
– Cần dùng bút màu gạch chân các đề mục, nội dung quan trọng trong tập và sách giáo khoa.
– Tập thói quen ghi chú vào sách (hoặc sổ tay) các phần giải đáp bài tập, các ví dụ văn thơ… sau khi thầy cô đã sửa bài.
3. Nắm vững kiến thức thầy cô đã truyền đạt (có thể thuộc ngay những ghi nhớ ngắn) để ứng dụng vào việc dùng từ, đặt câu, viết văn bản và tìm hiểu giá trị nghệ thuật, nội dung của bài thơ.
III.Sau khi học
1. Học bài cũ: xem lại các ví dụ, bài tập sách giáo khoa và phần ghi chép để thuộc bài (hiểu – nhớ các ý trọng tâm).
2. Làm bài tập để khắc sâu kiến thức (trong sách giáo khoa và thầy cô cho thêm) Cần viết được các đoạn văn miêu tả, biểu cảm… có các yêu cầu về ngữ pháp.
1. Tìm hiểu đề (để tránh lạc đề)
– Đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng.
– Xác định thể loại (VD: kể chuyện, thuyết minh, nghị luận…)
– Xác định nội dung
2. Tìm ý (đặt câu hỏi và trả lời)
– Tìm ý chính, ý phụ, ý lớn, ý nhỏ.
– Ý nào đứng trước, ý nào đứng sau.
3. Lập dàn bài
Tác dụng:
– Sắp xếp các ý theo trình tự trước sau hợp lý.
– Không thừa, thiếu ý.
– Xác định được phần trọng tâm (viết dài), phần không trọng tâm (viết ngắn).
Các loại dàn bài:
– Dàn ý đại cương (chỉ có các ý chính)
– Dàn bài chi tiết (có cả ý lớn và ý nhỏ)
Lưu ý: bài tập làm văn gồm nhiều đoạn
– Mở bài ngắn gọn (từ 1đến 5 câu)
– Thân bài gồm nhiều đoạn văn, mỗi đoạn triển khai một ý chính.
– Kết bài rút ra bài học, phát biểu cảm nghĩ cần tự nhiên chân thành, tránh hô khẩu hiệu, liên hệ gượng ép, khiên cưỡng.
Viết bài:
– Dùng từ ngữ khai triển các ý trong bài.
– Dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp.
– Tách đoạn hợp lý, có liên kết câu và liên kết đoạn văn để bài văn rõ ràng chặt chẽ.
Sau khi làm bài:
– Đọc lại bài văn.
– Sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi viết câu.
– Nếu thiếu sót thì bổ sung ở lề trái.
Muốn viết văn hay cần rèn luyện thêm:
– Phải chú ý quan sát con người, sự vật, cảnh quan xung quanh mình. Cần viết nhiều, nhờ thầy cô sửa rồi viết lại. Cũng cần đọc nhiều, đi nhiều để có vốn từ, vốn sống.
Bí Quyết Để Học Tốt Môn Ngữ Văn
Từ bao đời nay, văn học chiếm một phần quan trọng trong đời sống nhân văn cao đẹp của con người, khơi gợi vẻ đẹp sâu xa trong tâm hồn, nơi những thi nhân hòa mình cùng với thiên nhiên tươi đẹp, vẽ nên những bức tranh thủy mặc, non nước hữu tình sống động, dạt dào cảm xúc và rồi thổi bùng lên tình yêu với thơ ca của hàng ngàn trái tim người yêu văn học. Văn học làm ta thấu hiểu nỗi thống khổ của nhân dân, căm thù chế độ phong kiến. Thơ văn là nỗi niềm trong nội tâm của con người, là vũ khí sắc bén đấu tranh về mặt tư tưởng trong mọi thời đại.
Vì thế, môn văn chính là hành trang quan trọng bước vào đời, cách ứng nhân xử thế cho một đời sống nhân văn đẹp đẽ
– Môn văn gồm có 3 phân môn: đọc hiểu văn bản, tiếng việt và tập làm văn.
– Những yêu cầu cơ bản cho cả 3 phân môn:
1/ Tìm hiểu bài và soạn bài trước ở nhà
– Đọc, tìm hiểu ví dụ đọc bài, định nghĩa trong sách giáo khoa để nắm bắt nội dung chính.
– Đánh dấu phần khó hiểu để lên lớp tập trung nghe thầy, cô giảng rõ hơn.
– Trả lời những câu hỏi, bài tập theo trình độ, cách hiểu của mình ( không cần dùng sách học tốt ).
2/ Học trên lớp
– Đặc biệt tập trung chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài.
– Ghi nhớ, nắm bắt được nội dung chính bài học, cách làm bài để vận dụng làm bài, trả lời câu hỏi.
– Đánh dấu, gạch chân, khoanh vùng những định nghĩa, nội dung, câu dẫn chứng chủ chốt trong bài học để về nhà có thể xem, học lại dễ dàng và tìm hiểu sâu hơn.
– Chép bài đầy đủ, chính xác. Sử dụng cách viết bài, trình bày hợp lý, khoa học để dễ học thuộc bài.
– Chép, ghi nhớ lại những điều thầy cô giảng giải thêm, rộng hơn với những kiến thức bổ sung cho học sinh vào sổ tay, vở nháp, … nhằm về nhà tự luyện tập và tìm hiểu.
– Sẵn sàng trình bày thắc mắc với thầy cô để thầy cô giải đáp.
– Tích cực tham gia hoạt động phát biểu ý kiến trong nhóm, tự tin trình bày trước lớp để rèn luyện kĩ năng nói, học hỏi, trau dồi.
* Những điểm đặc biệt lưu ý trong từng phân môn – Phần Tiếng Việt
+ Thực hành từ đơn giản đến phức tạp.
+ Sau các bài tập làm văn, lọc những câu, từ sai, sai cú pháp, sai chính tả để chữa nhằm không lặp lại lỗi trong bài làm văn tiếp theo.
+ Mỗi lần làm bài tập làm văn thường các lỗi khác nhau nên tránh không lặp lại các lỗi đã phạm bằng cách ghi nhớ, chữa lại và tự luyện tập.
– Phần Tập Làm Văn
+ Tập làm quen với thói quen đọc sách mỗi ngày, mỗi ngày vài trang sách sẽ giúp bạn học hỏi thêm những cách hay, những ý tưởng hay, sáng tạo của các nhà văn nhằm trau dồi vốn từ vựng, vốn hiểu biết của mình ( tuyệt đối không đạo văn hay copy bài đã có tác giả ).
+ Sau khi viết xong bài tập làm văn, kiểm tra bài viết để phát hiện chữa kịp thời .
+ Để không lặp lại, thiếu ý cần viết dàn bài định hướng nội dung, xác định cách làm tùy vào kiểu bài ( thuyết minh , tự sự , miêu tả … )
+ Dàn bài có luận điểm, luận cứ và tập trung và vào trọng tâm vấn đề, tránh lạc đề.
+ Huy động vốn kiến thức đã học ở nhiều khía cạnh và vận dụng một cách sáng tạo vào bài tập làm văn để không lập khuôn.
– Phần Đọc – Hiểu Văn Bản
+ Phần này bổ trợ kiến thức, kĩ năng cho bài tập làm văn và nhận diện thể loại. Đọc kĩ văn bản vài nét tác giả, tác phẩm ra đời, nội dung, nghệ thuật cơ bản. Ngoài ra, để đạt kết quả tốt nhất cho học tập nói chung và bộ môn ngữ văn nói riêng, các bạn nên kết hợp hài hòa, xen kẽ giữa học tập và nghỉ ngơi. Những phút giây cho cơ thể nghỉ ngơi nạp lại năng lượng sẽ giúp bạn giải phóng tinh thần thoải mái, khỏe mạnh cho một tuần học tập mới tràn ngập niềm vui !
2. Luyện đọc nhanh tất cả các văn bản: sách giáo khoa, sách tham khảo, báo chí, vở ghi…
– Cấu trúc văn bản: 20% từ khóa + 80% từ thừa ( từ đưa đẩy, dẫn dắt )
– Hãy phối hợp mắt + não + mồm + bút, đọc theo các từ khóa, các cụm từ, các nhan đề để lướt nhanh các trang sách.
3. Ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy
– Nối mạng
– Vẽ mô hình biểu tượng
– Lập bảng so sánh cột dọc, cột ngang để phân biệt, nhấn mạnh những điểm của đối tượng.
4. Xây dựng thói quen học tập
– Mang đầy đủ tài liệu sách vở đến lớp (chuẩn bị từ tối hôm trước để chủ động vào sáng hôm sau
6. Thực hiện lời dạy của Bác: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”: nắm vững những kiến thức và kĩ năng cơ bản để linh hoạt giải các bài tập.
7. Phải rèn thói quen tự kiểm tra, đánh giá và sửa lỗi sau khi làm bài tập
– Đọc lại đề, đọc kĩ lời phê, sửa lỗi kịp thời, không được tự ái, bi quan
– Lập bảng theo dõi bài làm để tự rút kinh nghiệm
– Tham khảo bài viết điểm cao của lớp để học tập
8. Rèn thói quen mở mang kiến thức: đọc sách báo, trên mạng, giao lưu với xã hội
Suy nghĩ về môn văn thật đơn giản để học tốt môn văn hơn.
Môn văn là môn học vô cùng quan trọng trong tất cả các bậc học, cấp học, là môn thi hiển nhiên, bắt buộc, cần có trong tất cả các kỳ thi cuối kỳ, tốt nghiệp, đặc biệt đối với những bạn chọn khối C, khối D để thi đại học thì việc học tốt môn văn càng trở nên quan trọng và thiết thân hơn bao giờ hết. Trong thực tế, không ít bạn sai lầm khi suy nghĩ rằng môn văn là môn học thiên về năng khiếu nên những bạn không có năng khiếu sẽ không thể học và làm bài thi tốt đối với môn này. Sự thật không hoàn toàn như thế, tất nhiên môn học này sẽ là lợi thế của những bạn có năng khiếu về văn chương, tuy nhiên năng khiếu chỉ là một phần thôi đấy, nếu bạn có cách học tốt môn văn, có quyết tâm chinh phục môn học này, có sự kiên trì, nhẫn nại cần thiết thì việc học tốt môn văn càng trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
Nắm chắc kiến thức trọng tâm trong từng tác phẩm để học tốt môn văn
Để có thể nắm chắc kiến thức trọng tâm từng tác phẩm một cách dễ dàng bạn cần tuân thủ đầy đủ 3 bước cơ bản sau:
– Bước 1: Đọc và soạn bài kỹ trước khi đến lớp, bước chuẩn bị này sẽ giúp bạn tiếp thu bài một cách chủ động và dễ dàng hơn rất nhiều. Đồng thời nó sẽ giúp bạn trả lời được dễ dàng các câu hỏi do thầy cô đặt ra để có thêm động lực học tốt môn văn hơn rất nhiều;
Hãy học thuộc lòng để học tốt môn văn
9 bí kíp học giỏi môn Ngữ VănI. Triết lý về con người 1. Trừ một số người thiểu năng trí tuệ, mỗi người chúng ta đều đang sở hữu một bộ óc thiên tài. a) Não trái gồm những nơron thần kinh thích và giỏi tính toán, lí lẽ lập luận kiểu logic
Danh họa nước Ý Leonardo da Vinci
Nhà khoa học Lomonosov
Họ là những thiên tài vì hiểu được bộ não của mình
Việc thi thoảng đọc một cuốn sách, một bài thơ hay có thể là cách giải trí hiệu quả. Nhưng việc ngày nào cũng phải học Văn lại chưa chắc đã thú vị như thế. Đã bao giờ bạn cảm thấy môn Văn thực sự đáng ghét, khó tiếp thu, nhàm chán và rắc rối chưa? Đã bao giờ môn Văn khiến bạn chỉ muốn buông xuôi chưa? Đừng chán nản!
Vì Ngữ Văn thực sự rất quan trọng, nó không chỉ là một môn thi tốt nghiệp, thậm chí một môn thi đại học mà còn rất có ích đối với công việc của bạn sau này, khi mà bạn phải viết những báo cáo dài cả chục trang thì ngoài kiến thức chuyên môn, kĩ năng viết Văn bạn đã được học, được rèn luyện cũng là một công cụ hữu ích đấy.
Vấn đề bây giờ là bạn cần có phương pháp học hiệu quả để biến môn học này trở nên thú vị hơn, từ đó có thể tiếp thu kiến thức văn học một cách dễ dàng hơn. Bằng kinh nghiệm giảng dạy Văn nhiều năm, Gia sư Chuyên – trung tâm gia sư uy tín ở Hà Nội xin được “mách” cho bạn một số bí kíp đơn giản mà vô cùng hiệu quả sau đây.Đầu tiên hãy tạo niểm yêu thích với môn Văn
Trong bất cứ lĩnh vực nào, để có thể gắn bó lâu dài, niềm yêu thích cũng là yếu tố đầu tiên và vô cùng quan trọng. Việc học Văn cũng không ngoại lệ. Để yêu thích Văn không khó, bạn hãy tạo cho mình những suy nghĩ tích cực. Đừng nên nghĩ rằng đây là một môn “phải” học, mà hãy nghĩ rằng Văn chính là cuộc sống của bạn. Mỗi khi đọc một tác phẩm, hãy hóa thân vào nhân vật, thử tượng tượng tác phẩm như những thước phim màu sống động và tự cảm nhận chúng. Nếu là một bài thơ, hãy nghĩ bạn như chính nhà thơ vậy. Và ngại gì một sớm thu se lạnh thử hòa vào dòng suy nghĩ của nhà thơ Hữu Thỉnh để xem tác giả nghĩ gì bạn nhỉ?
Thứ hai cố gắng đọc sách như một thói quen
Sách vừa là thầy, vừa là bạn. Học từ sách là cách tự học hữu ích với mỗi học sinh. Bạn có thể đọc bất kì cuốn sách nào, không chỉ giới hạn là sách Văn học . Nhưng khi đọc sách hãy cố gắng học cách hành văn hay, cách lập luận, giới thiệu và trình bày vấn đề. Tập trung mỗi khi đọc và đọc nhiều sách là một cách hay để trau dồi vốn từ vựng, ghi nhớ sâu hơn. Hơn nữa, khi viết văn nghị luận, những dẫn chứng đã học được sẽ giúp bài viết thuyết phuc và ấn tượng hơn.
Học cách ghi nhớ kiến thức hiệu quả
Trong quyển sách ” Tôi tài giỏi, bạn cũng thế” – một cuốn Best seller của tác giả Adam Khoo có chia sẻ một phương pháp ghi nhớ hiệu quả gọi là: sơ đồ tư duy. Gia sư Văn hướng dẫn nhiều bạn học sinh học văn theo cách này rất hiệu quả.
Khi đọc hiểu một tác phẩm, trước tiên bạn cần nắm được trọng tâm, tư tưởng chính của tác phẩm. Để vẽ sơ đồ, hãy đặt tên tác phẩm ngay chính giữa trang giấy và phát triển các ý xung quanh “tâm” đó. Bạn có thể sử dụng nhiều cách vẽ khác nhau, sao cho khi đọc lại giúp các ý rõ ràng và dễ hiểu nhất. Việc dùng nhiều màu bút để vẽ sơ đồ cùng giúp bạn dễ nhớ hơn, một mẹo nhỏ là viết những ý “cùng cấp” giống màu bút thì tiện lợi hơn đấy!
Không ngừng học hỏi và phát triển khả năng tư duy
Bạn có thể học ở bất kì đâu, bằng bất kì phương pháp nào, chỉ cần nó hiệu quả với bạn. Ở lớp thì học thầy, học bạn; ở nhà thì học từ sách hay hỏi gia sư. Mỗi khi đọc một bài Văn mẫu,cũng nên rút ra những ý tưởng hay và tự phát triển ý tưởng của mình. Môn Văn không chỉ đòi hỏi tư duy sâu sắc mà còn cần sự quan sát và khả năng sáng tạo không ngừng. Đừng cho rằng mình không có năng khiếu mà hãy rèn luyện để viết Văn trở thành một kĩ năng.
Đối với nhiều bạn, Văn là một môn khá “khoai”, dài và thật khó để nhớ. Nhưng nếu chúng ta biết cách thì môn này không hề khó khăn một chút nào, trái lại còn đầy thú vị và hay ho khi ta khám phá được nhiều thứ trong đó.
Chỉ với một số bí kíp đơn giản mà vô cùng hiệu quả sau đây sẽ giúp bạn thêm dễ dàng tiếp nhận và yêu thích môn học này.
Suy nghĩ tích cực và tạo cho mình niềm hứng khởi
Tâm lý là một yếu tố vô cùng quan trọng, nhiều bạn ngại học và bỏ bê môn này chỉ vì với suy nghĩ: “Mình không đủ khả năng”, không hứng thú, ngại ngùng, chán nản sẽ cản trở bạn rất nhiều. Thay vào đó, hãy dành vài phút và nói với bản thân mình rằng: “Người khác học được mình cũng học được”. Vì không giống các môn học Tự nhiên khác như Toán, Lý, Hóa khi đã mất gốc thì rất khó để học lại, với Văn học bạn chỉ cần một chút chăm chỉ là hoàn toàn có thể giải quyết được.
Nắm chắc nội dung cơ bản nhất trong từng tác phẩm
Không cần phải quá cầu kì, hoa mĩ, phân tích những thứ xa xôi, trừu tượng. Điều quan trọng để học tốt môn Văn đó chính là bạn hãy cố gắng hiểu rõ nội dung chính trong đó rồi sau đó sẽ triển khai ra các ý mới.
VD: Với tác phẩm: “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam thì nội dung cốt yếu của nó chính là cuộc sống phố huyện về đêm qua cái nhìn của cô bé Liên, từ đó ta sẽ khai triển thêm các ý như: cuộc sống thiếu thốn, tù túng qua lời kể của nhà văn, các hình ảnh biểu tượng, biểu trưng, tấm lòng nhân đạo của tác giả…
Tương tự như với tác phẩm: “Rừng xà nu” hiểu rõ nội dung chính đó là cuộc chiến của buôn làng Xô Man qua lời kể của cụ Mết mà nhân vật chính là Tnú, ta dễ dàng liên tưởng, móc nối thêm được nhiều ý chính khác.
Đọc, đọc và đọc thật nhiều
Không phải cứ cầm cuốn sách lên, chăm chăm học thuộc lòng từng câu, từng chữ một là được. Đó là một cách học vô cùng thụ động, khiến chúng ta càng thêm khó tiếp thu và tâm lý càng chán nản. Như đã nói ở trên, nắm được nội dung chính tác phẩm thì sẽ dễ dàng hơn nhiều, nhưng điều quan trọng là mỗi ngày bạn nên dành một khoảng thời gian nhất định mỗi ngày: 30 phút – 1 tiếng để đọc lại. Nhớ là đọc chứ không phải học thuộc lòng, đây thực sự là một cách rất hiệu quả để giữ ý văn luôn trôi chảy trong đầu và có thể bật ra bất cứ lúc nào khi bạn đang thi hay kiểm tra.
Không phụ thuộc vào sách tham khảo
Sách tham khảo có thể cho bạn nhiều ý tưởng hay ho, nhưng sẽ khiến bạn bị phụ thuộc mỗi khi hết ý. Văn học chính môn học để chúng ta sáng tạo, chính vì thế hãy viết bằng cảm xúc, tâm hồn thật của mình thay vì đi “vay mượn” những câu chữ rập khuôn đó. Một cách khác để bạn có thể tham khảo hiệu quả là: hãy viết một bài văn theo suy nghĩ, cảm nhận của mình rồi sau đó sẽ đọc lại bài tham khảo đó. Cách này sẽ giúp ta bổ sung thêm được nhiều ý mới bên cạnh những ý mình đã triển khai trước đó.
Dùng sách tham khảo không phải là xấu nhưng quan trọng là bạn nên tiếp thu được thêm nhiều ý tưởng khi dùng sách tham khảo, thay vì bị phụ thuộc vào nó.
Hãy học với tâm trạng thoải mái
Điều cuối cùng tuy đơn giản mà thật cần thiết. Hãy nhớ việc học Văn cũng như các môn khác là một hành trình khám phá từ từ, đừng vì tư tưởng bị nhồi ép, bắt buộc mà tự ép bản thân. Học với niềm vui, niềm yêu thích thật sự bạn sẽ thấy việc học Văn không hề khó khăn một chút nào, hơn hết bạn sẽ cảm nhận được nhiều điều tốt đẹp mà những giá trị văn chương mang lại.
Đừng ngại viết ra những điều mới, những suy nghĩ, ý kiến riêng của bạn cũng như lo lắng không đúng theo sách. Đôi khi một chút sáng tạo ngoài lề đó lại khiến bài văn của bạn thêm nổi bật và khả năng ngôn từ thêm vững chắc hơn.
Sự học là chiếc thang không nấc chót, các bạn sẽ tự tìm ra cho mình một khả năng riêng cũng như cách học phù hợp với bản thân nhất. Để chinh phục chiếc thang cao đó bạn luôn cần một lòng quyết tâm, nghị lực và đừng bao giờ bỏ cuộc. Bạn sẽ thành công không chỉ với môn Văn mà còn với tất cả các môn khác, cũng như môn học mình thật sự yêu thích.
Mình thấy rất bất ngờ, quả là quá sức tưởng tượng. Lúc làm bài thi xong mình không được tự tin vào bài lắm. Mình chỉ nghĩ rằng có thể đạt giải chứ không nghĩ rằng lại được điểm cao như vậy. Mình đạt 17/20 điểm, số điểm cao nhất trong các bài thi học sinh giỏi quốc gia môn Văn năm nay.
Trần Anh Đức học sinh giỏi Văn toàn quốc
Theo Đức phẩm chất gì là cần thiết nhất cho một người học Văn?
Trước tiên theo mình, muốn học được Văn cần có niềm yêu thích, đam mê. Nhưng Văn là một môn rất đặc thù, đó là phải có năng khiếu, trong khi ở các môn khác, đó lại là điều thứ yếu, như Toán, Lý cần nhất thông minh và tư duy logic, Sử, Địa cần chăm chỉ và tư duy khoa học. Văn còn cần cái duyên và sự sâu sắc trong tâm hồn.
Theo Đức hạn chế của các bạn học sinh hiện nay khi học Văn là gì?
Hiện nay các bạn học Văn hầu hết là học với tâm lý “học để thi”, học thuộc lòng, dạy đọc chép. Điều đó dẫn đến sự lười nhác tư duy Văn học và nếu có tìm tòi khám phá thì lại e ngại không dám nêu ra, không dám bộc lộ thực cảm xúc của mình.
Học Văn phải học tính chân thực Là một học sinh giỏi Văn nhất nước, vậy Đức có thể chia sẻ bí quyết nào để có thể học Văn tốt?
Thực ra thì mình cũng không có bí quyết gì cao siêu cả. Nhưng kinh nghiệm của mình là đọc nhiều, viết nhiều và sẵn sàng sáng tạo.
Không ai là người giỏi ngay từ đầu cả. Tất cả đều do quá trình rèn luyện mà thành. Quan điểm của mình là luôn luôn phải học hỏi những người giỏi hơn mình.
Mình thường hay đọc các tác phẩm kinh điển của những nhà văn lớn cả trong và ngoài nước. Trước tiên là bắt chước mạch tư duy, cách cảm thụ và cách viết của họ. Rồi sau đó mình sẽ áp dụng cách tư duy, cảm thụ của các bậc tiền bối ấy vào bài văn của mình.
Các bạn học sinh cần hiểu rằng học Văn không thể chỉ học trong nhà trường mà còn phải học từ thầy cô, từ bạn bè và từ các tác phẩm văn chương kinh điển để có được nhiều cách tư duy, cách cảm thụ khác nhau.
Học sinh thì cần phải có được cách học chủ động, phải biết đối thoại với thầy cô. Đôi khi cách cảm nhận của thầy cô về câu thơ, bài văn nào đó không hợp với cảm nhận của mình thì mình có thể trình bày những suy nghĩ của mình một cách thẳng thắn chân thực
Đội tuyển Văn trường Amsterdam trong ngày xuất quân Cách làm một bài Văn hay cần chú trọng đến điều gì nhất?
Theo mình đó chính là viết chân thực, những gì mình nghĩ. Ngay từ khi còn bé tất cả chúng ta đều được dạy cần phải chân thực, thành thật. Nhưng hình như khi lớn lên tính chân thực lại bị chìm lấp dần đi. Không mấy ai dũng cảm nói lên những tình cảm, suy nghĩ thật của mình.
Trong Văn học cũng thế. Ít người viết thật thà tình cảm suy nghĩ của mình ra mà thường gắng gượng những gì không phải thuộc về tình cảm thật của mình. Những gì chân thực từ trái tim thì sẽ đi đến trái tim mà. Vậy nên muốn làm văn hay theo mình các bạn hãy cứ viết những gì mà mình suy nghĩ.
Mọi tác phẩm Văn học kinh điển đều phải xuất phát từ tình cảm thật, suy nghĩ thật mới có thể tồn tại được qua thời gian, năm tháng. Tình cảm thật mới tạo nên tác phẩm có chất lượng.
Khi phân tích tác phẩm thơ của Tố Hữu, Huy Cận mình cảm được những câu này hay, câu này chưa hay thì mình đều viết thẳng ra chứ không phải cứ phải áp đặt theo suy nghĩ hay cách cảm của thầy cô.
Đức có thể chọn bất cứ trường ĐH nào, vậy đâu sẽ là đích của bạn?
Mình thích luật và mình nghĩ rằng luật có thể giúp mình phát triển khả năng văn chương. Mình nghĩ làm nghề gì cũng đều không ảnh hưởng đến tình yêu Văn học.
Mình không dám mơ thành một nhà văn nhưng cũng sẽ cố gắng trong thời gian tới sẽ cho ra đời một vài tác phẩm thể hiện suy nghĩ của mình về cuộc sống.
Bí quyết học giỏi Văn của nữ sinh đạt giải HSG Quốc gia
Sinh ra trong một gia đình chẳng mấy khá giả, bố làm bảo vệ, mẹ bán xôi sáng, thấu hiểu nỗi vất vả của bố mẹ, Ni và các chị của mình đã quyết tâm học tập thật tốt và đều là những tấm gương sáng khiến nhiều người nể phục.
Được biết, hai chị gái của Ni cũng từng là cao thủ môn Văn với nhiều thành tích xuất sắc. Chị gái đầu của Ni tên là Trần Hằng Na (SN 1989) hai năm liền đều được giải Ba HSG Quốc gia môn Văn và được tuyển thẳng vào trường ĐH Luật Hà Nội, và còn được Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan trao bằng khen cho 10 sinh viên xuất sắc toàn quốc.
Chị gái thứ hai của Ni tên là Trần Hằng Ly (SN 1991) hiện đang là giảng viên khoa giáo dục của ĐH Vinh, Tỉnh Nghệ An.
Noi gương hai chị và thương bố mẹ tảo tần sớm khuya, Ni cũng luôn cố gắng học hỏi kinh nghiệm từ các chị và cố gắng trau dồi để khiến bố mẹ thêm tự hào về 3 cô con gái.
– Thứ nhất: Nắm chắc kiến thức cơ bản của tác phẩm văn học, bên cạnh đó, phải tự cảm nhận tác phẩm văn học bằng cả trái tim mình.
– Thứ hai: Chăm chỉ tích lũy các câu nói hay, những bài văn tâm đắc, chăm đọc báo và rèn luyện tư duy, suy nghĩ về các vấn đề xã hội.
– Thứ ba: Tạo niềm yêu thích với môn Văn. Để yêu thích môn Văn không khó, tự tạo cho mình những suy nghĩ tích cực, đừng nghĩ rằng đây là một môn phải học mà nên nghĩ rằng văn chính là cuộc sống của mình.
– Thứ tư: Hãy đọc sách như một thói quen vì sách vừa là thầy vừa là bạn. Học từ sách là một cách hữa ích để trau dồi vốn từ vựng và ghi nhớ sâu các vấn đề. Hơn nữa khi viết văn nghị luận những dẫn chứng đã đọc được sẽ giúp bài viết thuyết phục và ấn tượng hơn.
– Thứ năm: Không ngừng học hỏi và phát triển tư duy. Mình có thể học bất cứ đâu, bất cứ lúc nào chỉ cần nó hiểu quả với mình. Môn văn không chỉ đòi hỏi tư duy sâu sắc mà còn cần sự quan sát và khả năng sáng tạo không ngừng.
Và cuối cùng là chăm chỉ. Học bất cứ môn nào cũng cần sự chăm chỉ. Chăm chỉ viết, chăm chỉ đọc, chăm chỉ học và nếu đôi khi thấy mệt mỏi thì dùng chính những tác phẩm văn học để giải trí.”
2 Luyện đọc nhiều, tập trung và dành thời gian đọc lại
3 Soạn bài không phụ thuộc vào sách tham khảo
Luyện đọc nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, sách văn học rồi rút ra ý chính cho mình làm tư liệu học tập để bạn thêm hiểu từ ngữ tiếng Việt và rèn luyện khả năng sáng tạo, tư duy sâu sắc. Khi đọc, nếu bạn cứ thụ động chăm chăm học thuộc lòng từng câu, từng chữ thì chỉ khiến bạn càng thêm khó tiếp thu. Bạn cần tập trung tối đa vào tác phẩm và dành thời gian mỗi ngày khoảng 30 phút – 1 tiếng để đọc lại. Đọc chứ không phải học thuộc lòng : đó thực sự là cách hiệu quả giúp bạn ghi nhớ nội dung chính tác phẩm, giữ ý văn luôn trôi chảy trong đầu và có thể bật ra bất cứ lúc nào khi làm bài.
4 Tập trung nghe giảng, tránh làm việc riêng và ghi chép bài đầy đủ
Soạn bài trước thì khi vào lớp bạn sẽ dễ dàng trả lời những câu hỏi được đặt ra. Sách tham khảo có thể cho bạn nhiều ý tưởng hay ho, nhưng khiến bạn bị phụ thuộc mỗi khi hết ý. Bạn có thể viết văn theo suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình rồi sau đó mới đọc sách tham khảo để bổ sung thêm ý mới bên cạnh những ý mình đã triển khai trước đó. Dùng sách tham khảo không phải là xấu, quan trọng là bạn nên chọn lọc khi sử dụng thay vì bị phụ thuộc vào nó.
5 Mạnh dạn biến tiết học Văn trở nên thú vị
Nhiều bạn sử dụng đồ ăn thức uống, máy nghe nhạc và điện thoại di động vào giờ Văn cho đỡ buồn ngủ. Tuy nhiên, khi ăn uống, nghe nhạc hay bấm điện thoại bạn đã bỏ phí bài giảng, mà môn văn nếu bị đứt quãng chắc chắn bạn sẽ không hiểu gì cả. Chính việc bạn tập trung nghe giảng khiến thầy cô càng thêm hứng thú tận tình truyền đạt kiến thức cho bạn giúp bạn học tốt hơn. Đừng vì chán nản môn Văn mà bạn cứ bỏ trống vở ghi, đến lúc kiểm tra thì chạy nháo nhào đi mượn vở chép bài thế rồi vừa chép không kịp và kiến thức cũng chẳng có là bao. Ghi chép bài đầy đủ và sạch sẽ bạn dễ dàng tập trung vào việc học đồng thời mau thuộc bài hơn.
6 Gạch dưới những ý chính và sử dụng sơ đồ cây
Mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến vừa chống buồn ngủ trong giờ học Văn vừa giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích nhớ bài lâu hơn. Chỗ nào không hiểu rõ bạn cứ mạnh dạn giơ tay hỏi lại thầy cô để thêm tự tin và vững vàng phân tích tác phẩm. Hơn thế nữa, hãy “hô biến” tiết Văn trở nên thú vị bằng cách tạo dựng các nhóm thi đua cùng xây dựng bài học. Thử thể hiện diễn xuất, giọng kể của bạn qua các văn bản được học trên lớp và môn Văn sẽ “dễ nuốt” hơn bao giờ hết vì chính bạn đã tạo bầu không khí vui vẻ cho tiết học.
Nếu bạn cảm thấy bài giảng có quá nhiều ý khiến bạn lan man, khó học thì hãy gạch dưới những ý chính được thầy cô lưu ý nhiều trong bài. Bạn có thể áp dụng sơ đồ cây để học dàn ý. Ý chính nằm ở giữa, các ý phụ ý nhỏ hơn sẽ là những nhánh cây đâm ra. Văn học là môn thiên về cảm xúc nhưng nếu bài viết của bạn rất tình cảm mà thiếu ý cũng khó được điểm cao. Sơ đồ cây sẽ giúp bài viết của bạn đi đúng hướng.
7 Hãy học với tâm trạng thực sự thoải mái
Cập nhật thông tin chi tiết về Học Tốt Môn Văn Khó Nhằn Với 6 Bước Cực Đơn Giản trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!