Xu Hướng 9/2023 # Hôi Miệng Phải Làm Sao? Có Cách Khắc Phục Nào? # Top 11 Xem Nhiều | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Hôi Miệng Phải Làm Sao? Có Cách Khắc Phục Nào? # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hôi Miệng Phải Làm Sao? Có Cách Khắc Phục Nào? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

ôi miệng đang khiến bạn cùng tự ti với bản thân mình. Vậy Hôi miệng phải làm sao? Bạn chỉ bỏ 1 phút mỗi ngày và áp dụng theo hướng dẫn sau đây thì sẽ hết hôi miệng. Hôi miệng phải làm sao ? Hôi miệng phải tìm hiểu nguyên nhân gây hôi miệng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng hôi miệng, bao gồm:

Vệ sinh răng miệng kém (không chải răng và dùng chỉ nha khoa đúng cách)

Bệnh nha chu

Ăn một loại thức ăn nào đó như hành hay tỏi

Hút thuốc và uống rượu

Nhiều nguyên nhân gây hôi miệng

Khô miệng (do sử dụng một số thuốc đặc trị, bất thường của cơ thể và do giảm tiết nước bọt khi ngủ – dẫn đến hiện tượng “hơi thở buổi sáng”)

Bệnh toàn thân như ung thư, đái tháo đường, bất thường về gan và thận

bên cạnh việc tránh ăn những thức ăn gây hôi miệng.

Hôi miệng phải làm sao? Phải thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày:

Do có thói quen sinh hoạt hàng ngày chưa khoa học nên nhiều bạn bị hôi miệng vì vậy thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày sẽ giúp trị hôi miệng triệt để:

Kiên trì việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ, ngày đánh răng từ 2 đến 3 lần; Chải răng thật sạch theo hướng dẫn của nha sỹ.

Hôi miệng phải súc miệng thường xuyên

Thường xuyên dùng nước chanh pha với muối biển để súc miệng thì sau 1 tuần mùi hôi thuyên giảm hẳn.

Cạo lưỡi hàng ngày để loại bỏ cặn bẩn, vi khuẩn và thức ăn thừa còn bám trên lưỡi.

Uống thật nhiều nước, ít nhất là 2 lít/ ngày để cung cấp nước cho cơ thể, tránh bị khô miệng sẽ gây mùi hôi.

Không sử dụng các thực phẩm gây mùi như hành tỏi, cà phê, thuốc lá, rượu bia,..

Thường xuyên nhai kẹo cao su.

Ngậm và súc miệng bằng nước muối hàng ngày để khử mùi và hạn chế viêm lợi

Hôi miệng phải làm sao? Cần dùng một số mẹo nhỏ sau để hết hôi miệng:

Súc miệng bằng nước chanh

Súc miệng bằng dấm táo

Súc miệng bằng nước hạt thì là

Súc miệng bằng tinh dầu chàm trà

Súc miệng bằng nước quế

Mẹo giảm bớt mùi hôi miệng bằng các thói quen đơn giản hàng ngày

Đánh răng hàng ngày sau khi ăn. Dùng chỉ nha khoa để làm sạch các mảng bám trong kẽ và chân răng.

Cạo lưỡi hàng ngày để loại bỏ cặn bẩn, vi khuẩn và thức ăn thừa còn bám trên lưỡi.

Uống thật nhiều nước, ít nhất là 2 lít/ ngày để cung cấp nước cho cơ thể, tránh bị khô miệng sẽ gây mùi hôi.

Không sử dụng các thực phẩm gây mùi như hành tỏi, cà phê, thuốc lá, rượu bia,..

Thường xuyên nhai kẹo cao su.

Ngậm và súc miệng bằng nước muối hàng ngày để khử mùi và hạn chế viêm lợ

Hy vọng việc thay đổi thói quen sinh hoạt sẽ giúp miệng các bạn sẽ sạch sẽ, thơm tho

Nguồn:http://chamsocrang.org/

Bà Bầu Bị Hôi Miệng Phải Làm Sao? Khắc Phục Như Thế Nào?

Ngày đăng: 09-12-2023

Bà bầu bị hôi miệng là hiện tượng không quá hiếm gặp. Nguyên nhân chủ yếu thường bắt nguồn từ sự thay đổi hormone nội tiết tố trong cơ thể. Bên cạnh đó sẽ còn khá nhiều lý do chủ quan lẫn khách quan khác. Vậy phụ nữ mang thai bị hôi miệng phải làm sao? Tìm hiểu chi tiết tại bài viết này

I – Tại sao bà bầu hay bị hôi miệng?

Hôi miệng khi có bầu là điều không thể tránh khỏi của nhiều chị em phụ nữ trong giai đoạn thai kỳ. Tuy nhiên điều này khiến các mẹ bầu không khỏi lo lắng và khó chịu. Vậy tại sao bà bầu lại hay bị hôi miệng?

♦ Do quá trình thay đổi hormone

Chế độ ăn uống cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến người có bầu bị hôi miệng. Khi có bầu, người mẹ luôn mong muốn bổ sung thật nhiều chất dinh dưỡng để thai nhi có thể phát triển.

Ngoài ra việc sử dụng thức ăn gây mùi mạnh như tỏi, hành hay cà phê cũng là lý do khiến miệng có mùi hôi khi mang bầu.

Sự gia tăng của các nội tiết tố cùng với việc các cơ quan phải hoạt động nhiều hơn khi mang thai khiến cơ thể có dấu hiệu tăng thân nhiệt. Trong thời gian này, bà bầu luôn có cảm giác người mệt mỏi, dễ bị nóng sốt làm nhiệt miệng.

Theo thống kê từ thực tế, có đến hơn 80% phụ nữ bị nghén trong quá trình mang thai. Ở hầu hết các tháng đầu thai kỳ, người có bầu luôn ở trong tình trạng buồn nôn, một ngày có thể rất nhiều lần.

Việc nôn ọe liên tục làm cho axit trong dạ dày bị trào ngược lên thực quản, tăng lượng axit trong khoang miệng khiến men răng bị bào mòn, gây ê buốt dễ sâu răng. Đặc biệt, răng bị sâu là một trong những tác nhân chính làm cho miệng bị hôi khi có bầu.

Thiếu canxi: Trong quá trình có bầu, nếu không cung cấp đủ hàm lượng canxi để thai nhi hấp thụ thì bào thai sẽ tự động hấp thụ lượng canxi từ cơ thể người mẹ. Điều này làm cho răng yếu, dễ bị sâu và làm hôi khoang miệng.

Vệ sinh răng miệng không đúng cách khiến vi khuẩn đọng lại trong miệng hoặc nghiêm trọng hơn trong cổ họng làm tạo ra mùi trong hơi thở.

II – Bà bầu bị hôi miệng có gây ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

Bà bầu bị hôi miệng có ảnh hưởng đến thai nhi hay không luôn là điều mà nhiều người lo lắng. Trên thực tế, việc mang thai bị hôi miệng không chỉ có tác động đến sức khỏe người mẹ mà nó còn ảnh hưởng đến thai nhi.

♦ Gây ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi

Hầu hết các trường hợp hơi thở phụ nữ có thai bị hôi là do các vấn đề về răng miệng. Điều này làm đau nhức, mệt mỏi và giảm vị giác khiến bà bầu chán ăn hoặc ăn không ngon.

♦ Khiến bé chậm phát triển

Bầu thai phát triển được hay không phụ thuộc vào hàm lượng chất dinh dưỡng từ cơ thể người mẹ. Nếu bà bầu không đủ dưỡng chất thì thai nhi sẽ bị yếu ớt, không khỏe mạnh.

Với nhiều tác động trong quá trình thai kỳ, bầu thai sẽ không đủ đề kháng chống cự nên dễ dẫn đến hiện tượng thai thiếu cân nặng, sinh non.

♦ Thai nhi bị thiếu canxi

Trong thời gian có thai, nhu cầu canxi của mẹ phải được tăng hơn so với mức bình thường. Khi thiếu canxi, bà bầu có thể có biểu hiện hôi miệng rất dễ nhận biết. Nếu không được bổ sung canxi đầy đủ việc thai nhi bị thiếu canxin là điều không thể tránh khỏi.

III – Bà bầu bị hôi miệng phải làm sao?

Chứng hôi miệng khi mang thai có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi khiến nhiều ông bố bà mẹ cảm thấy lo lắng, không biết phải giải quyết thế nào. Bà bầu bị hôi miệng phải làm sao?

Để thai nhi phát triển tốt thì các bà bầu phải chú ý đến tình trạng hơi thở có mùi hôi và khắc phục ngay bằng những cách sau đây:

♦ Cách trị hôi miệng cho phụ nữ mang thai tại nhà

Có nhiều phương pháp để phụ nữ mang thai có thể trị hôi miệng ngay tại nhà, vừa tiện ích lại đạt hiệu quả:

Vệ sinh, chăm sóc răng miệng đúng cách: Khi mang thai, việc chăm sóc vệ sinh răng miệng luôn là ưu tiên được đặt lên hàng đầu. Thường xuyên đánh răng ngày 2 lần trước và sau bữa ăn (sẽ tốt hơn nếu sử dụng chỉ nha khoa để lấy đi những mảng răng bám) để hơi thở thơm tho, không bị hôi miệng.

Uống nhiều nước để giữ ẩm khoang miệng, tuyến nước bọt được tiết ra nhiều đẩy lùi được vi khuẩn gây mùi.

Thay đổi chế độ ăn: Nên ăn những thực phẩm kích thích nước bọt ra như chanh, bưởi để có thể giảm hôi miệng. Ngoài ra, bổ sung thêm những loại rau củ quả có canxi bảo vệ răng miệng tốt. Hạn chế dùng thực phẩm nặng mùi, thức ăn có đường, nước có chứa cồn.

Thường xuyên ngậm chanh và mật ong để khử sạch khoang miệng, giảm mùi hôi.

Dùng dầu tràm đánh răng để lấn át mùi hôi.

Súc miệng bằng nước cây hương nhu.

Nhai chậm một muỗng thì là để khử mùi.

♦ Chữa hôi miệng cho bà bầu tại nha khoa

Việc chữa hôi miệng tại nhà là phương pháp tự nhiên, để đạt hiệu quả cần phải có thời gian. Trong trường hợp khi bà bầu bị hôi miệng thì cách làm này không phải là tối ưu.

VI – Lưu ý khi bà bầu bị hôi miệng

Hôi miệng khi bị mang thai tiềm ẩn nhiều nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và thai nhi. Do đó, bà bầu bị hôi miệng cần phải lưu ý những điều này:

Bà bầu khi bị hôi miệng cần phải chú ý cách chăm sóc răng miệng sao cho ngăn cản và giảm đáng kể việc hơi thở có mùi hôi:

– Đầu tiên, phải thường xuyên vệ sinh răng miệng đều đặn hằng ngày, không tạo điều kiện cho vi khuẩn có môi trường phát triển trong khoang miệng.

– Thứ ba, để giảm bớt mùi hôi trong khoang miệng, mẹ bầu phải chăm chỉ súc miệng. Nên tư vấn từ bác sĩ để lựa chọn súc miệng như thế nào cho an toàn, tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

♦ Thực phẩm nên ăn không nên ăn

Khi bị bà bầu bị hôi miệng cần phải biết thực phẩm nào nên hay không nên ăn để tránh làm tình trạng nghiêm trọng thêm, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi:

Thực phẩm bà bầu bị hôi miệng nên ăn

Trái cây, rau củ xanh đảm bảo cung cấp đầy đủ vitamin cho bầu thai.

Thực phẩm có hàm lượng vitamin C cao (cam, dâu tây,…) giúp kích thích tuyến nước bọt và khử khuẩn.

Ăn trái cây nhiều nước, uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.

Ăn thực phẩm có nhiều protein giảm các bệnh về răng miệng.

Có thể nhai singum để đánh bay mùi hôi trong hơi thở khi cần.

Thực phẩm có mùi mạnh như su hào, bắp cải, sầu riêng,…

Không nên ăn các loại thịt đỏ hay dùng cá có mùi tanh.

Hạn chế ăn cay, ăn chua, ăn nóng và những thức ăn có hàm lượng đường cao.

Không nên dùng gia vị có mùi nặng như hành, tỏi,…

Nếu bà bầu bị hôi miệng gặp bất cứ vấn đề nào khác thường như sưng mủ trong khoang miệng, chảy máu nướu, lung lay răng, nóng rát miệng,… cần phải đến thăm khám ngay tại địa chỉ nha khoa chất lượng. Với trình độ chuyên môn cao của đội ngũ nha sĩ sẽ giúp đưa ra phác đồ điều trị hôi miệng phù hợp nhất dành cho người mang thai, đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai nhi tốt nhất.

Có Phải Cao Răng Gây Hôi Miệng Hay Không? Làm Sao Để Hết Hôi Miệng?

Hôi miệng được ví như “quả bom nổ chậm” làm giải tán đám đông nhanh nhất. Một trong số nguyên nhân khiến người bệnh luôn tự ti khi giao tiếp đó chính là cao răng gây hôi miệng.

1. Có phải cao răng gây hôi miệng không?

Cao răng là một chất dính có màu trắng đục hoặc vàng nhạt được hình thành do tích tụ của vi khuẩn và những cặn thức ăn hoặc lượng đường chúng ta tiêu thụ hằng ngày.

Khi chúng để lâu ngày trên răng sẽ kết hợp với nước bọt tạo thành một chất cứng, có màu vàng đậm hơn, hơi xanh hoặc đen được gọi là cao răng.

Giống như thức ăn để lâu ngày bị thiu thì cao răng đọng lại ở chân răng kèm vụn thức ăn và xác chết của vi khuẩn sẽ tạo ra một mùi hôi khó chịu như mùi trứng thối. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu gây hôi miệng.

Ngoài ra, cao răng chính là nguồn cơn của các vấn đề răng miệng như: sâu răng, áp xe răng, viêm nướu, chảy máu chân răng,…

Như đã giải thích ở phần trên, cao răng là nguyên nhân hàng đầu gây hôi miệng. Do đó, với câu hỏi lấy cao răng có hết hôi miệng không thì câu trả lời hiển nhiên là CÓ.

Khi lấy cao răng, nghĩa là bạn đã phá vỡ các ổ vi khuẩn gây hại cho răng và loại bỏ những cặn thức ăn thừa còn sót lại. Nếu răng được sạch khuẩn thì những mùi hôi khó chịu sẽ biến mất và trả lại hàm răng như thuở ban đầu.

Ngoài ra, với tần số rung thông minh, các vôi răng lâu ngày sẽ được bong ra một cách nhanh chóng. Sau đó, bạn sẽ được đánh bóng lại răng bằng chất flouride để giúp bề mặt trơn bóng, hạn chế bám màu, bám thực phẩm.

Ngoài việc lấy cao răng thường xuyên, việc vệ sinh răng miệng hằng ngày như đánh răng, dùng tăm chỉ, súc miệng bằng nước muối là yếu tố cơ bản để bạn lấy cao răng tại nhà.

Khi đánh răng, bạn cần xoay đều bàn chải theo chiều dọc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới để mảng bám bong ra dễ dàng. Chú ý đến những mặt răng bàn chải khó chạm tới như mặt trong của răng hàm, răng cửa, hàm trên,… những nơi dễ tích tụ mảng bám cứng đầu nhất.

Chải răng cần phải chải cả phần nướu và lưỡi bởi đây cũng tập trung nhiều vi khuẩn mà bạn thường bỏ quên.

Dùng tăm chỉ luồn vào từng kẽ răng để loại bỏ thức ăn thừa còn sót lại mà bàn chải không thể làm được.

Cuối cùng, súc miệng thật mạnh, nhiều lần bằng nước muối để rửa trôi tất cả mảng bám còn đọng lại trên răng.

3. Lấy cao răng xong không hết hôi miệng phải làm sao?

Cao răng chỉ là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng thường gặp. Muốn loại bỏ hôi miệng việc tất yếu ai cũng cần làm là lấy cao răng. Tuy nhiên, nếu lấy cao răng xong bạn vẫn không cải thiện được mùi hơi thở thì có thể do một số nguyên nhân sau:

Các bệnh lý răng miệng: sâu răng, viêm lợi, nhiễm trùng lợi,… thức ăn và vi khuẩn trong răng vẫn không được loại bỏ hoàn toàn. Vì vậy hãy đến nha sĩ để được vệ sinh răng miệng và điều trị bệnh đúng cách.

Do viêm họng: uống nước trà gừng hoặc súc miệng bằng nước súc miệng chứa chlorine dioxide

Do bệnh lý đường ruột: có thể là ợ hơi, trào ngược dạ dày,… cần đến cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ đưa phác đồ điều trị phù hợp.

Ăn uống thiếu chất: hạn chế ăn đồ ngọt và bổ sung nhiều loại thực phẩm chứa vitamin D, canxi (cá, trứng, sữa,…), các hoa quả có tác dụng làm sạch răng (dâu tây, táo, lê,…)

Thở bằng miệng khi ngủ: khiến khô miệng và hôi miệng sau khi ngủ dậy. Cần vệ sinh sạch sẽ vào buổi sáng và uống ít nhất 2 lít nước trong ngày.

Thói quen uống rượu bia, hút nhiều thuốc lá: cần hạn chế, thậm chí bỏ ngay. Nếu có sử dụng nên nhai kẹo cao su không đường ngay sau đó.

Trẻ Bị Hôi Miệng Phải Làm Sao? Cách Chữa Hôi Miệng Cho Bé Tốt Nhất?

Nguyên nhân khiến trẻ bị hôi miệng

Cách vệ sinh răng kém: Hầu hết trẻ em đều “dị ứng” với việc chải răng hàng ngày và không thể tự giác thực hiện chúng. Vì vậy nếu bố mẹ không quan tâm hoặc không giúp bé vệ sinh khoang miệng sạch sẽ thì những cặn thức ăn còn đọng lại ở các kẽ răng vẫn còn sót lại, đặc biệt là đồ ăn vào bữa tối. Lâu dần, những vi khuẩn bình thường sống trong khoang miệng tương tác với những mảng bám thức ăn đó và khiến cho hơi thở của trẻ có mùi hôi rất khó chịu.

Bệnh về đường hô hấp: Trẻ em là đối tượng rất dễ các bệnh về đường hô hấp vì hệ miễn dịch khá yếu, dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố. Những bệnh về đường hô hấp ở trẻ như viêm phế quản, viêm phổi, ung thư phổi, viêm xoang cấp… có thể là nguyên nhân khiến cho hơi thở của trẻ có mùi. Bạn có thể nhận biết nguyên nhân hôi miệng này dựa vào các biểu hiện ở trẻ như ho, sốt, chảy mũi, thở gấp, cơ thể tím tái, khi thở vào thấy phần lồng ngực bị rút lõm…

Thói quen mút tay, ngậm ti giả: Đây là thói quen mà bất cứ trẻ nào cũng trải qua, việc mút ngón tay hay ngậm ti giả khiến các vi khuẩn có thể đi vào miệng bé và làm hơi thở của bé có mùi hôi. Nếu bé có thói quen mút ngón tay, ngậm ti giả thì nguy cơ hôi miệng ở bé càng nhiều. Các vi khuẩn từ ngón tay, ti giả có thể vào miệng và làm hơi thở bé có mùi không mấy dễ chịu. Vì thế, bạn nên thường xuyên rửa tay cho bé sạch sẽ với xà phòng và nước, đặc biệt với bé hay ngậm tay. Nếu bé dùng ti giả, nên khử trùng ti giả thường xuyên bằng cách thả nó vào nước sôi hoặc đặt trong máy tiệt trùng. Tốt nhất bạn nên đánh lạc hướng để bé loại bỏ từ từ thói quen ngậm ti giả hay mút tay.

Thói quen ăn uống không tốt: Việc ăn quá nhiều đồ ngọt, nhất là vào buổi tối mà không vệ sinh lại răng miệng cẩn thận khiến mảng bám lưu lại qua đêm và cũng gây ra mùi khó chịu. Ngoài ra, thói quen ngậm kẹo cứng hay đường trong miệng trong thời gian dài cũng khiến cho hơi thở có mùi hôi. Một số thực phẩm có thể gây mùi nữa như nước ngọt có gas, hành tỏi sống (hoặc đồ ăn có chứa nhiều hành, tỏi)… cũng nên hạn chế cho trẻ dùng. Ngoài ra, 1 số bệnh lý răng miệng khác như bé bị viêm nướu, viêm chân răng, cao răng,… làm lợi bé có tình trạng sưng tấy, không được làm sạch vi khuẩn trong miệng sẽ sinh ra hơi thở khó chịu.

Viêm lợi: Những bệnh về viêm lợi, áp xe răng cũng có thể làm hơi thở của bé có mùi hôi, Nên cho bé mới biết đi của bạn tới nha sĩ để được kiểm tra răng và lợi. Một số bé có dị vật trong mũi cũng gây mùi hôi cho hơi thở. Chẳng hạn, một mẩu đồ ăn, đồ chơi nhỏ kẹt trong mũi. Triệu chứng đi kèm với hơi thở hôi là chảy nước mũi một hoặc hai bên.

Nhiễm trùng: Nhiễm trùng xoang hay nhiễm trùng đường hô hấp như viêm tiểu phế quản cũng làm hơi thở bé có mùi. Nguyên nhân ít gặp hơn là nhiễm trùng ở họng do viêm họng hoặc amiđan. Ngay cả khi amiđan không viêm thì các mảnh vụn thức ăn cũng có thể mắt kẹt ở đây, gây mùi cho hơi thở. Bạn có thể đưa con đi kiểm tra amiđan của bé trong một buổi khám cổ họng. Nếu có vấn đề, những mảnh vụn thức ăn bám ở đây sẽ được loại bỏ. Cuối cùng những bé bị trào ngược dạ dày cũng khiến hơi thở có mùi. Tuy nhiên nếu là nguyên nhân này thì sẽ đi kèm những triệu chứng khác, chẳng hạn nôn trớ sau khi ăn.

Trào ngược dạ dày: Đôi khi hơi thở của em bé xấu là do trào ngược dạ dày thực quản. Trường hợp này, bạn cần đưa bé đi khám bởi một bác sĩ chuyên môn. Đường trong chế độ ăn của bé tuổi chập chững cũng có thể gây hôi miệng vì nó cung cấp “nguyên liệu” cho vi khuẩn phát triển. Đồ uống có đường, bánh trứng, kẹo… đều là thực phẩm chứa đường và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của bé. Nếu bé duy trì chế độ ăn lành mạnh, ít đường và chất béo thì hơi thở sẽ được khắc phục.

Trẻ bị hôi miệng phải làm sao?

Hỏi: Chào bác sĩ, Buổi chiều tối bé thường phát ra hơi thở bị hôi mặc dù đã được rơ lưỡi thường xuyên. Không biết bệnh này do đường hô hấp gây ra hay bé bị bệnh gì (có người nói bị hở van tim cũng gây ra hơi thở có mùi hôi??), đi bác sĩ khám thì được trả lời là không có gì hết. Bé nay được 8 tháng tuổi, là bé gái.

Kế bên đó là các anh chàng viêm họng, viêm amidan, và cả anh nghẹt mũi nữa đó bạn ơi. Có anh chàng thò lò mũi xanh nào mà có hơi thở thơm được đâu. Đi vào sâu hơn, chúng ta gặp bệnh viêm phổi, áp- xe phổi cũng gây hơi thở không thơm. Và cơ quan không kém phần quan trọng là đường tiêu hóa: như viêm bao tử, viêm ruột, … trẻ đang tiêu chảy thì miệng chẳng thơm chút nào. Chúng ta giúp bé giữ gìn vệ sinh miệng mũi bằng nước muối mỗi ngày bạn để hơi thở bé luôn thơm tho “quyến rũ” mẹ hôn bé hoài luôn.

Hơi thở của bé bị hôi là bệnh gì?

Hỏi: Xin chào bác sĩ! Con trai tôi 13.5 tháng – nặng 15kg – dài 80cm. Từ lúc sơ sinh đến 6 tháng bé hay bị ọc sữa. Đến nay mỗi bữa ăn của cháu hay bị nhợn và nôn ói. Bên cạnh đó, nếu để ý thì hơi thở của cháu có mùi hôi. Nếu rơ miệng thì ngày hôm đó không nghe mùi. Xin được hỏi hơi thở cháu thường xuyên có mùi hôi có phải nguyên nhân do thức ăn và uống sữa hay do cơ địa của cháu. Mong bác sĩ tư vấn.(mẹ bé Thanh Phúc)

Trả lời của bác sỹ chuyên khoa nhi:

Chào mẹ bé Thanh Phúc, Con chị với tuổi và cân nặng, chiều cao như vậy là tốt. Vấn đề ói sau khi bú sữa hoặc ăn cháo của bé có nhiều nguyên nhân, chị nên đưa bé đến phòng khám tiêu hóa – bệnh viện Nhi Đồng 2 để được tư vấn. Vấn đề hơi thở có mùi hôi như chị nêu trong thư thì nếu có rơ miệng cho cháu thì hôm đó hơi thở không có mùi. Vậy nguyên nhân hơi thở bị hôi là do thức ăn còn sót lại trong xong miệng ( sữa, cháo, bột …) Vi khuẩn trong miệng sẽ lên men những thức ăn này và tạo mùi hôi à vì thế dù là trẻ hay người lớn vẫn phải giữ vệ sinh răng miệng đúng cách là chải răng sau khi ăn .

Đối với trẻ em dưới 3 tuổi chưa thể dùng bàn chải đánh răng, thì phụ huynh phải giúp bé vệ sinh răng miệng bằng cách dùng 1 miếng gòn, gạc sạch tẩm nước sạch rơ lưỡi, răng, nướu sau khi ăn hoặc bú. CÁch nghĩ chỉ chải răng vào buối sáng và tối là không đúng. Ngoài ra, hơi thở hôi còn có thể do trẻ bị bệnh viêm mũi họng (V.A, viêm amygdales…) hoặc viêm nướu răng, bệnh lý đường tiêu hóa. Những trường hợp này phụ huynh phải đưa cháu đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị chính xác hơn.

Cách chữa hôi miệng cho bé

Chú ý đến việc vệ sinh răng miệng cho bé

Việc vệ sinh răng miệng cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng đối với trường hợp trẻ bị hôi miệng. Việc vệ sinh răng sẽ cần căn cứ vào độ tuổi của bé để có phương pháp cho phù hợp. Cụ thể:

+ Với những bé chưa thể tự mình thực hiện việc vệ sinh răng miệng thì sau khi ăn hoặc uống sữa bố mẹ có thể dùng gạc mềm thấm nước để làm sạch những cặn sữa hoặc thức ăn còn bám lại trên răng của bé.

+ Với những bé 3 tuổi trở lên, cha mẹ nên tập cho bé có thói quen chải răng tối thiểu 2 lần/ngày. Có thể sử dụng bàn chải có hình ngộ nghĩnh để kích thích tính tự giác của bé.

Tạo không gian sống sạch sẽ cho bé: Vi khuẩn từ những vật dụng xung quanh có thể khiến hơi thở bé có mùi. Nếu bé có thói quen ngậm vú giả hay đồ chơi, vi khuẩn từ những vật này có thể chuyển vào miệng. Cần phải rửa và khử trùng với những vật bé hay mút. Nếu bé ngừng mút, hơi thở hôi sẽ biến mất.

Lưu ý chế độ ăn uống: Trong thực đơn của bé nên hạn chế một số gia vị gây mùi như hành, tỏi, cari… bởi chúng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng ở bé. Duy trì cho bé chế độ ăn lành mạnh, ít đường và chất béo, bởi chất đường là nguyên nhân chính gây ra sâu răng, viêm lợi cho bé và tạo nên mùi hôi khó chịu. Tăng cường các loại rau xanh, hoa quả giòn cho bé bởi các loại này được coi như bàn chải tự nhiên giúp chà xát và làm sạch các mảng bám khó ưa trên răng.

Kết hợp những biện pháp trị hôi miệng tự nhiên

Bên cạnh những yếu tố trên, bạn có thể kết hợp một số phương pháp chữa hôi miệng bằng các nguyên liệu tự nhiên như mật ong , chanh tươi hay tinh dầu tràm… Cụ thể:

Đối với mật ong: Pha hỗn hợp 2 thìa mật ong, 1 thìa bột quế vào chai nước ấm, cho bé súc miệng 2 lần sáng và tối hàng ngày để làm sạch mùi trong khoang miệng, đẩy lùi mùi hôi khó chịu.

Đối với chanh tươi: Bạn có thể vắt ít nước cốt chanh, pha cùng 1 vài hạt muối trắng trong cốc nước lọc, để bé súc miệng hàng ngày, tính axit trong chanh sẽ làm sạch khoang miệng nhanh chóng.

Đối với tinh dầu tràm: nhỏ 1 hoặc 2 giọt tinh dầu tràm vào bàn chải đánh răng, để chải răng cho bé hàng ngày. Tinh dầu tràm vừa có tính sát khuẩn, vừa mang lại hơi thở thơm mát cho bé.

Kết: Những biện pháp nêu trên chỉ nên áp dụng trong trường hợp trẻ bị hôi miệng do nguyên nhân bên ngoài. Với các trường hợp trẻ bị hôi miệng do các nguyên nhân như bệnh lý cơ thể hay bệnh lý răng miệng, bạn nên sớm đưa trẻ đến bác sĩ nha khoa để có biện pháp điều trị cụ thể. Bệnh lý càng được điều trị sớm càng nhanh khỏi và không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của bé. Mùi hôi miệng của bé cũng sẽ chấm dứt khi bé được điều trị triệt để bệnh lý. Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ định lấy cao răng cho trẻ nếu thấy nguyên nhân gây hôi miệng xuất phát từ những mảng bám này. Việc lấy cao răng cho trẻ cần được thực hiện một cách nhẹ nhàng vì men răng bé khá yếu và mỏng. Bất cứ tác động nào vượt quá sức chịu đựng cũng khiến chúng bị tổn thương.

Chó Bị Hôi Miệng Phải Làm Sao

Chú chó thường bị bệnh hôi miệng. Chó nhà bạn có gặp phải tình trạng như vậy không? Ắt hẳn nó sẽ làm cho bạn cảm thấy rất khó chịu.

Nhưng lại chưa biết cách điều trị hôi miệng hiệu quả cho chú chó. Bài viết sau sẽ là những kinh nghiệm điều trị hôi miệng hiệu quả cho chú chó nhà bạn bạn!

Nguyên nhân chó bị hôi miệng

Chú chó ăn các thức ăn xấu, ăn bẩn, ăn bậy bạ các loại thức ăn không rõ nguồn gốc. Đặc biệt là ăn xác của động vật đang trong giai đoạn phân hủy, các loại phân của động vật.

Những loại thức ăn này được chứa đựng trong dạ dày và bắt đầu thoát ra miệng của chú chó khi nó thở thì bạn sẽ cảm thấy rất hôi.

Tình trạng răng miệng của chú chó gặp vấn đề, cao răng có nhiều. Khi ăn xong thì trong răng vẫn bị kẹt lại thức ăn, làm cho răng bị sâu răng.

Thức ăn đó để lâu ngày sẽ dẫn đến viêm lợi và tình trạng hôi miệng sẽ diễn ra.

Cơ thể của chú chó bắt đầu gặp vấn đề, rối loạn do bệnh lý.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hôi miệng, bao gồm các chứng rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường (tiểu đường); các vấn đề về hô hấp như viêm mũi, viêm xoang; và các vấn đề về tiêu hóa, như phì đại thực quản – con đường từ cổ họng đến dạ dày.

Các nguyên nhân khác gây ra chứng hôi miệng có thể do chấn thương, như chấn thương dây thần kinh. Nhiễm virus, vi khuẩn hay nấm có thể gây ra mùi hôi phát ra từ bên trong cơ thể, chế độ ăn uống cũng góp phần làm tăng mùi hôi. Ví dụ, chó nhà bạn ăn các loại thực phẩm gây mùi khó chịu, hoặc ăn phân sẽ gây ra mùi hôi tương ứng.

Nguyên nhân khác có thể gây bệnh là chứng viêm họng hoặc viêm amidan. Ung thư hoặc dị vật cũng có thể dẫn đến các bệnh về miệng và tạo nên mùi khó chịu.

Nhưng nguyên nhân phổ biến nhất của hôi miệng là bệnh về miệng như bệnh nha chu, gây ra do sự tích tụ vi khuẩn ở mảng bám.

Chó bị hôi miệng kéo dài có thể mắc một số bệnh

Căn bệnh “ho cũi” gây ra tình trạng hôi miệng ở chó non. Các bệnh lý gây hôi miệng có thể là viêm họng, viêm xoang, viêm mũi, viêm khí quản mãn tính.

Những căn bệnh thường xảy ra ở chó già: có khối u, ung thư phổi, viêm phổi.

Căn bệnh tiểu đường Diabetes mellitus cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng hôi miệng.

Căn bệnh về dạ dày, gan, thận đều có thể là nguyên nhân gây ra hôi miệng cho chó.

Đặc biệt khi chú chó nhà bạn có khối u, bị bệnh dạ dày do viêm nhiễm, virus, bệnh dịch Parvovirus, có dị vật xuất hiện trong đường tiêu hóa,… đó là một số nguyên nhân gây ra tình trạng hôi miệng cho chó.

Nhưng, nếu bạn cho ăn uống không khoa học thì nguyên nhân khiến chó bị hôi miệng là do bạn đó.

Dấu hiệu nhận biết chó bị hôi miệng

Kiểm tra răng thấy xuất hiện cao răng trong miệng chó cưng. Hơi thở có mùi hôi, thường hay bị chảy nước dãi và xuất hiện dấu hiệu bị sưng đỏ ở răng lợi. Đây là tình trạng nghiêm trọng mà bạn cần khắc phục ngay.

Nhưng, có khi đó là mùi ngọt của trái cây lạ thường. Chó sẽ có biểu hiện đi tiểu nhiều, uống nước nhiều. Đây có thể là dấu hiệu của căn bệnh tiểu đường, bạn nên điều trị cho chú chó nhà mình ngay.

Chó khi ăn có biểu hiện đau, chú chó cần đi khám vì đó có thể là dấu hiệu ung thư.

Dấu hiệu đi kèm hôi miệng là ăn không ngon, nướu răng có màu vàng, nôn mửa diễn ra,.. phần đa, đó là dấu hiệu của bệnh gan.

Thường xuyên gãi chân ở vùng mặt và miệng, với trạng thái khó chịu. Bạn cần kiểm tra miệng vì có thể chú chó đang mắc dị vật.

Cách xử lý – Điều trị chó bị hôi miệng Làm thế nào để xác định nguyên nhân gây hôi miệng cho Boss của bạn?

Hãy kiểm tra sơ bộ răng của Chó để phát hiện các vấn đề về nha khoa (thay răng, viêm nướu…). Nếu không phát hiện được vấn đề bất thường về nha khoa, hãy đưa Boss đến kiểm tra tại Thú ý.

Hãy chuẩn bị sẵn sàng các thông tin về chế độ ăn uống của con chó, vệ sinh răng miệng, thói quen tập thể dục và hành vi chung. Một cơ sở thú y uy tín, có kinh nghiệm sẽ hỏi bạn đầy đủ các thông tin trên bao gồm cả tiền sử bệnh lý của Boss.

Khi nào thì bạn phải cho Chó đi khám thú y?

Nếu hơi thở của Boss đột nhiên có mùi bất thường, kéo dài, kiểm tra sơ bộ không phát hiện được thì bạn cần phải mang Boss đi khám thú y. Các trường hợp sau đây có thể báo hiệu các vấn đề y tế cần được điều trị ngay lập tức.

Hơi thở có mùi giống như nước tiểu có thể là dấu hiệu của bệnh thận.

Hơi thở ngọt ngào hoặc trái cây bất thường có thể cho thấy bệnh tiểu đường, đặc biệt nếu chó của bạn đã uống rượu và đi tiểu thường xuyên hơn bình thường.

Một mùi hôi bất thường kèm theo nôn mửa, chán ăn và giác mạc vàng hoặc nướu răng có thể báo hiệu vấn đề về gan.

Cách điều trị chó bị hôi miệng

Điều trị tùy thuộc vào chẩn đoán bác sĩ thú y của bạn.

Nếu nguyên nhân do mảng bám, đơn giản chỉ cần lấy cao răng.

Nếu là vấn đề về chế độ ăn uống, bạn có thể phải thay đổi thức ăn thường xuyên cho Boss. Nên bổ sung cho Boss ăn rau xanh, thực phẩm tiêu hóa tốt (sữa chua không đường) và kiêng thực phẩm dầu, mỡ, cay, nóng…

Nếu nguyên nhân là tiêu hóa hoặc bất thường ở gan, thận, hoặc phổi của chó, vui lòng tham khảo ý kiến ​​bác sĩ thú y về các bước bạn nên thực hiện.

Chăm sóc chó bị hôi miệng

Bạn sẽ cần tiếp tục quan sát các triệu chứng của chó. Cần phải đưa chó đến nơi có dịch vụ chăm sóc răng miệng chuyên nghiệp, cũng như chăm sóc răng tại nhà.

Đánh răng hàng ngày có thể giúp ngăn ngừa sự tích tụ mảng bám dẫn đến hôi miệng. Bạn cũng cần ngăn ngừa chó ăn những thức ăn có mùi khó chịu như rác thải. Dọn dẹp sạch sẽ sân vườn để tránh việc chó ăn chất thải

Làm thế nào để phòng ngừa chó bị hôi miệng

Nhiều người cho rằng hơi thở hôi ở chó, nhất là ở chó lớn tuổi là việc bình thường. Nhưng đó trên thực tế chó hôi miệng là do các nguyên nhân đã nêu trên và có thể bị ngay từ lúc nhỏ.

Cho chó ăn thức ăn chất lượng cao, dễ tiêu hóa.

Đánh răng thường xuyên của con chó – mỗi ngày là lý tưởng. (Lưu ý sử dụng kem đánh răng chuyên dụng cho chó).

Mua đồ chơi nhai cứng, an toàn cho phép răng của Boss được làm sạch bằng quá trình nhai tự nhiên.

Mua cho Boss của bạn các loại bánh thưởng chuyên dụng để làm sạch răng, khử mùi hôi, mảng bám.

Chủ động khám thú y, kiểm tra định kỳ để đảm bảo loại bỏ các vấn đề tiềm ẩn gây hôi miệng cũng như tiêu hóa, nội tạng.

Trẻ Bị Hôi Miệng Phải Làm Sao?

Cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ em tốt nhất bằng nguyên liệu tự nhiện rẻ tiền dễ tìm trong nhà bếp như chanh, mật ong, quế, tinh dầu cây tràm..vừa giúp chữa hôi miệng nhanh vừa an toàn cho bé

Hôi miệng là hiện tượng chất nhầy tiết ra đọng lại trên lưỡi khi phân hủy gây ra mùi khó chịu. Nếu để kéo dài có thể dẫn đến sâu răng, hỏng men răng. Hôi miệng gây nên những mùi khó chịu khi bé thở, trò chuyện, làm bé mất tự tin trong giao tiếp, Có nhiều nguyên nhân gây nên hôi miệng ở trẻ nhưng 70% trường hợp là do răng miệng.

Nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ thường thấy là gì?

Vệ sinh răng miệng kém: Bé chưa biết cách hoặc lười vệ sinh răng miệng khiến cặn thức ăn thừa đọng lại tại các khe răng, lâu ngày sinh ra mùi và làm hại chân răng.

Lưỡi bẩn do không vệ sinh lưỡi.

Khô miệng: Bé bị ngạt mũi, phải thở bằng miệng khiến vi khuẩn trong miệng tăng trưởng mạnh dẫn đến hôi miệng.

Dị vật: Trẻ bị mắc dị vật trong mũi cũng khiến hơi thở bé có mùi

Bé đang bị viêm xoang, viêm amidan

Thực phẩm nhiều chất béo hay có nhiều tỏi, hành gây mùi hôi miệng

Trẻ bị hôi miệng phải làm sao? 1/ Trị hôi miệng bằng mật ong

Dùng mật ong: Cho bé súc miệng bằng hỗn hợp nước ấm pha 2 thìa nhỏ mật ong, 1 thìa bột quế vào buổi sáng và tối. Làm đều đặn hàng ngày cho đến khi miệng bé hết hôi. Đây là cách trị hôi miêng cho bé cực đơn giản và hiệu quả

Đối với những trẻ nhỏ, chưa thể đánh răng thì bố mẹ có thể dùng gạc mềm thấm nước lau răng miệng cho bé. Bố mẹ chú ý làm nhẹ nhàng để bé không cảm thấy đau và có cảm giác khó chịu. Hiện nay có một số loại bàn chải đánh răng có thêm tác dụng chải lưỡi. Vì thế ta nên kết hợp cho bé sử dụng trong mỗi lần bé đánh răng.

Vệ sinh lưỡi cho bé: Mẹ có thể dùng gạc để rơ lưỡi cho bé, chú ý làm nhẹ nhàng để bé không cảm thấy khó chịu. Nên kết hợp việc vệ sinh lưỡi ngay trong quá trình đánh răng cho bé.

Giảm bớt các gia vị gây mùi như hành, tỏi trong thực đơn của bé, bởi chúng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng ở bé. Và cũng hạn chế cho bé ăn nhiều đồ ngọt, bởi đồ ngọt sẽ gây ra sâu răng, viêm lợi cho bé.

2/ Mật ong và bột quế trị hôi miệng ở trẻ

Công thức: Cho 2 thìa nhỏ mật ong, 1 thìa bột quế pha vào nước ấm. Cho bé súc miệng vào buổi sáng và tối. Nước mật ong ngòn ngọt nên bé sẽ rất thích và nhờ có bột quế hơi thở của bé sẽ thơm tho hơn.

3/ Tinh dầu cây tràm hạn chế hôi miệng

Tinh dầu cây tràm có tính sát khuẩn cao giúp loại bỏ những vi khuẩn gây mùi trong khoang miệng. Đồng thời, hương thơm dịu nhẹ của tinh dầu tràm khiến hơi thở của bé thơm mát.

Cách dùng: Nhỏ một hoặc hai giọt tinh dầu tràm vào bàn chải đánh răng, chải răng cho bé hàng ngày. Bên cạnh đó, hỗn hợp tinh dầu tràm và nước cốt bạc hà là bài thuốc chữa bệnh hôi miệng nhanh chóng.

4/ Trị hôi miệng bằng quả chanh

Ít ai biết chanh cũng là một bài thuốc dùng để chữa trị hôi miệng rất hiệu quả. Bởi vì trong quả chanh có hàm lượng aixit cao, giúp làm sạch khoang miệng. Sử dụng dung dịch nước cốt chanh và mật ong uống hàng ngày để bé có hơi thở thơm mát. Hoặc có thể dùng nước cốt chanh và muối, pha với nước lọc nếu bé không chịu được độ chua của chanh và dùng làm nước súc miệng hàng ngày.

Note: There is a rating embedded within this post, please visit this post to rate it.

tu khoa

bé bị hôi miệng khi mọc răng

hơi thở của trẻ có mùi hôi

trẻ 8 tháng tuổi bị hôi miệng

chữa hôi miệng cho bé 2 tuổi

cách trị hôi miệng ở người lớn

Bài viết Trẻ bị hôi miệng phải làm sao? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Cập nhật thông tin chi tiết về Hôi Miệng Phải Làm Sao? Có Cách Khắc Phục Nào? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!