Xu Hướng 3/2023 # Javascript Là Gì? Làm Thế Nào Để Kích Hoạt Tính Năng Javascript # Top 12 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Javascript Là Gì? Làm Thế Nào Để Kích Hoạt Tính Năng Javascript # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Javascript Là Gì? Làm Thế Nào Để Kích Hoạt Tính Năng Javascript được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

JavaScript, theo phiên bản hiện hành, là một ngôn ngữ lập trình kịch bản dựa trên đối tượng được phát triển từ các ý niệm nguyên mẫu. Ngôn ngữ này được dùng rộng rãi cho các trang web, nhưng cũng được dùng để tạo khả năng viết script sử dụng các đối tượng nằm sẵn trong các ứng dụng.

JavaScript thường sử dụng:

Javascript thường chạy trên phía máy khách ( trình duyệt phụ), trái ngược với phía máy chủ (trên máy chủ web) cho hiệu suất cao hơn . JavaScript được tải vào trình duyệt và có thể chạy ngay sau khi nó được gọi.

Tôi cần những gì để tạo JavaScript?

Bạn có thể tạo JavaScript sử dụng các thiết bị tương tự như bạn sử dụng khi tạo HTML. Đó là:

Soạn thảo văn bản. Ví dụ, Notepad (dành cho Windows), Pico (đối với Linux), hoặc Simple (Mac). Bạn có thể sử dụng một trình soạn thảo HTML nếu bạn thích nhưng nó không cần thiết.

Trình duyệt web. Ví dụ, Internet Explorer hoặc Firefox. Bạn sẽ cần phải đảm bảo JavaScript được bật trong cài đặt trình duyệt của bạn (điều này thường được kích hoạt theo mặc định).

Làm thế nào để kiểm tra xem trình duyệt của tôi đã kích hoạt Javascript?

Kiểm tra trình duyệt đã kích hoạt hay chưa còn tùy thuộc vào tùy chọn của trình duyệt của bạn.

Đảm bảo rằng các Cho phép tất cả các trang web chạy JavaScript (recommended) được chọn

Tùy thuộc vào trình duyệt của bạn, các bước chính xác có thể khác nhau đôi chút từ trên cao. Có nói rằng, các bước trên sẽ chỉ cho bạn đi đúng hướng.

Lưu ý rằng bạn có thể cần phải làm mới trang sau khi kích hoạt JavaScript trước khi bạn nhìn thấy hiệu quả.

Làm thế nào để vô hiệu hóa JavaScript?

Bạn chỉ cần đi qua các bước trên nhưng đảm bảo tùy chọn JavaScript không được kiểm tra / chọn.

Nếu bạn đang phát triển các trang web với JavaScript, đó là thực hành tốt để xem trang web của bạn với JavaScript bị tắt. Điều này sẽ cho bạn thấy những gì trang web của bạn sẽ trông như thế nào để người dùng lựa chọn để vô hiệu hóa JavaScript.

Hầu hết (nếu không phải tất cả các trình duyệt) cung cấp cho bạn tùy chọn để cho phép / vô hiệu hóa JavaScript. Nếu trình duyệt của bạn không được liệt kê ở trên, các bước trên sẽ cung cấp cho bạn một số ý tưởng về làm thế nào để tìm thấy nó. Chỉ cần tìm một cái gì đó gọi là công cụ, lựa chọn, sở thích hoặc một cái gì đó tương tự.

Java và JavaScript là hai việc khác nhau – chắc chắn rằng bạn đang cho phép / vô hiệu hóa tùy chọn đúng!

5 Thủ Thuật Hay Với Javascript Promise

Trong bài viết tìm hiểu Promise là gì? Bạn hẳn đã hiểu rõ về khái niệm Promise này rồi đúng không? Quả thật, sau một thời gian sử dụng Promise API, mình cảm thấy rất thích thú, viết code sướng hơn hẳn. Từ phiên bản ES7, ngoài Promise ra, bạn còn có thêm Async/Await cũng sướng không kém.

Bài viết này, mình sẽ chia sẻ một số thủ thuật javascript promise hay ho khi làm việc với Promise. Đảm bảo bạn sẽ ngạc nhiên cho mà coi.

Nội dung chính của bài viết

Hủy một fetch request

Có một vấn đề nhức nhối khi làm việc với Promises đó là bạn không thể hủy (cancel) chúng. Bạn ao ước có một API kiểu như promiseInstance.cancel() để có thể cancel một promise nào đó. Nhưng rất tiếc, đời không như mơ!

Thay vào đó, chúng ta phải sử dụng phương pháp phức tạp hơn một chút để cancel một promise. Kiểu như sau:

const controller = new AbortController(); const { signal } = controller; console.log(`Request 1 is complete!`); console.warn(`Fetch 1 error: ${e.message}`); }); controller.abort();

waitForTime & waitForever

Trong một số tình huống sử dụng hoặc kiểm thử ứng dụng, bạn cần phải tạo một khoảng thời gian chờ nào đó.

Các ứng dụng lớn cũng làm như thế, không phải là họ không có khả năng làm cho ứng dụng nhanh mà họ cố tình đấy. Không tin ư, mời bạn đọc thử bài này: Ngạc nhiên chưa: Nhiều ứng dụng cố tình chạy chậm để bắt người dùng phải đợi

Lan man quá, tóm lại, nếu bạn cần phải tạo một timeout với promise thì dành cho bạn đây.

/* Wait for milliseconds */ function waitForTime(ms) { } /* Usage */ await waitForTime(200); /* Wait Forever */ function waitForever() { } await waitForever();

Viết đến đây, mình chợt nghĩ tới câu: ” Đúng người đúng thời điểm là tốt nhất “.

Chạy bất đồng bộ các hàm Array

Có thể bạn chưa biết, các hàm làm việc với mảng như forEach(), map(), some()... đều là các hàm đồng bộ.

Có một số trường hợp, bạn muốn chạy các chức năng không đồng bộ trong map(), some()... Ví dụ: cập nhật danh sách các models và đẩy thông tin đã thay đổi trở lại để cập nhập vào cơ sở dữ liệu. Hoặc request tới API để lấy thông tin dùng cho các bước tiếp theo trong use case.

Do vậy, tip trick này sẽ giúp bạn chạy một asynchronous operation trong synchronous function.

async function fetchRepoInfos () { const repos = [ { url: 'https://api.github.com/repos/vntalking/ebook-reactjs-that-don-gian' }, { url: 'https://api.github.com/repos/vntalking/nodejs-express-mongodb-co-ban' } ] const response = await Axios({ method: 'GET', url: repo.url, headers: { Accept: 'application/vnd.github.v3+json' } }) return { name: response.data.full_name, description: response.data.description } }) console.log(results); }) } fetchRepoInfos();

Biến đối tượng bất kỳ thành Promise

Bạn có biết rằng, bạn có thể tùy ý thêm phương thức .then() vào một đối tượng bất kỳ để biến chúng thành một Promise không?

async function convertObjectToPromise() { const response = await j; } convertObjectToPromise()

Một thủ thuật tuyệt vời mà ít người biết!

Detect một hàm Async

Mặc dù thủ thuật này không phổ biến lắm, ít người sử dụng, nhưng nó lại rất hữu ích khi bạn cần tới. Khi bạn cần phát hiện hàm nào là bất đồng bộ để có phương án làm việc hợp lý, đây là cách dành cho bạn.

async function myFunction() { } const isAsync = chúng tôi === "AsyncFunction";

Javascript Promise là thứ mà bạn sử dụng hàng ngày trong dự án. Do vậy nếu tinh ý, bạn có hàng tá thủ thuật hay ho với nó.

https://futurestud.io/tutorials/node-js-how-to-run-an-asynchronous-function-in-array-map

https://davidwalsh.name/javascript-promise-tricks

7 Thủ Thuật Javascript Hữu Ích

Cũng giống như mọi ngôn ngữ lập trình khác, JavaScript có hàng tá thủ thuật để thực hiện cả các nhiệm vụ dễ và khó. Một số thủ thuật được biết đến rộng rãi trong khi những thủ thuật khác đủ để thổi bay tâm trí của bạn. Trong bài viết này chúng ta sẽ lướt qua 7 thủ thuật javascript mà bạn có thể bắt đầu tập luyện và sử dụng sau khi bạn đọc xong bài viết này.

1 – Get Unique Values trong Array

Cách giải quyết duplicate bằng cách sử dụng Set.

var j = [...new Set([1, 2, 3, 3])] >> [1, 2, 3]

2 – Array and Boolean trong javascript

Bao giờ bạn cần lọc các falsy values (0, undefined, null, false, vv.) ra khỏi một array? Bạn có thể chưa biết thủ thuật này:

myArray }) .filter(Boolean);

3 – Create Empty Objects javascript

Đương nhiên các bạn cũng có thể tạo bằng {}. Nhưng bạn biết đấy object vừa tạo theo kiểu đó vẫn còn hasOwnProperty, __proto__ của object đó.

let obj = Object.create({});

và thủ thuật mới.

let dict = Object.create(null);

4 – Merge Objects javascript

Nhu cầu merge objetcs đang ngày càng nhiều chính vì lé đó cho nên mới có thủ thuật do các nhà phát triển tạo ra cho các devjs như chúng ta.

const person = { name: 'David Walsh', gender: 'Male' }; const tools = { computer: 'Mac', editor: 'Atom' }; const attributes = { handsomeness: 'Extreme', hair: 'Brown', eyes: 'Blue' }; const summary = {...person, ...tools, ...attributes}; /* Object { "computer": "Mac", "editor": "Atom", "eyes": "Blue", "gender": "Male", "hair": "Brown", "handsomeness": "Extreme", "name": "David Walsh", } */

Dễ dàng với 3 chấm…

5 – Require Function Parameters

Có thể đặt các giá trị mặc định cho các đối số hàm là một bổ sung tuyệt vời cho JavaScript, nhưng hãy xem mẹo này để yêu cầu các giá trị được truyền cho một đối số đã cho:

// This will throw an error because no name is provided hello();

// This will also throw an error hello(undefined);

// These are good! hello(null); hello(‘David’);

Đó là một số xác nhận cấp độ tiếp theo và sử dụng JavaScript!

6 – Get Query String Parameters

Vấn đề này mình thường thấy các bạn hỏi nhiều trên diễn đàn javascript.

var urlParams = new URLSearchParams(window.location.search); console.log(urlParams.has('post')); console.log(urlParams.get('action')); console.log(urlParams.getAll('action')); console.log(urlParams.toString()); console.log(urlParams.append('active', '1'));

JavaScript đã thay đổi rất nhiều trong những năm qua, nhưng phần yêu thích của tôi về JavaScript ngày nay là tốc độ cải thiện ngôn ngữ mà chúng ta đang thấy. Mặc dù JavaScript thay đổi, chúng tôi vẫn cần sử dụng một vài thủ thuật hay;

Giữ những thủ thuật này trong hộp công cụ của bạn khi bạn cần chúng!

Thủ thuật JavaScript yêu thích của bạn là gì?

Source: davidwalsh.name

Bitcoin Là Gì? Bitcoin Blockchain Hoạt Động Thế Nào? Ưu

Bitcoin là gì?

Bitcoin là mạng đồng thuận chung, đóng vai trò như 1 hệ thống thanh toán mới, và là 1 đồng tiền số hoàn toàn mới. Bitcoin là mạng thanh toán ngang hàng (peer-to-peer) phân tán đầu tiên do người tiêu dùng vận hành mà không có đơn vị trung gian, hay cơ quan trung ương nào can thiệp được. Trong nhận thức của người dùng, Bitcoin gần như là tiền của thế giới Internet. Bitcoin cũng được coi là hệ thống kế toán 3 đầu vào nổi bật nhất hiện nay.

Ai tạo ra Bitcoin?

Bitcoin được coi là hình thức đầu tiên của khái niệm “tiền mã hóa”, được Wei Dai đề cập lần đầu năm 1998 trong giới chuyên gia bảo mật. Ông đưa ra ý tưởng về 1 dạng tiền tệ mới được mã hóa để kiểm soát phân phối và giao dịch, thay vì quản lý từ 1 cơ quan trung ương. Định nghĩa và khái niệm đầu tiên về Bitcoin được Satoshi Nakamoto đưa ra năm 2009 trong 1 danh sách email bảo mật. Satoshi rời khỏi dự án từ cuối năm 2010 mà không tiết lộ gì về bản thân ông. Từ đó, cộng đồng bảo mật tham gia phát triển Bitcoin ngày càng nhiều.

Ai kiểm soát mạng Bitcoin?

Không ai kiểm soát mạng Bitcoin, cũng như chẳng ai sở hữu công nghệ email. Bitcoin do toàn bộ người dùng khắp thế giới kiểm soát. Dù các kỹ thuật viên vẫn đang cải tiến phần mềm này, họ không thể tùy ý thay đổi giao thức Bitcoin, vì tát cả người dùng đều tự do lựa chọn phần mềm và phiên bản để dùng. Để có thể giao dịch phù hợp với người khác, họ phải tuân thủ cùng 1 bộ quy tắc. Hệ thống Bitcoin chỉ hoạt động đúng cách khi toàn bộ người dùng đều đồng thuận. Do đó, tất cả người sử dụng, cũng như nhà phát triển, đều có 1 động cơ lớn để bảo vệ tính đồng thuận này.

Bitcoin hoạt động như thế nào?

Từ góc độ người dùng, Bitcoin không khác gì 1 ứng dụng di động, hay 1 chương trình máy tính, là 1 giải pháp ví Bitcoin cá nhân, cho phép người dùng gửi và nhận Bitcoin. Đây là cách mà hầu hết người dùng thông thường sử dụng Bitcoin.

Đằng sau đó, mạng Bitcoin chia sẻ 1 bản ghi công khai gọi là “block chain”. Bản ghi này ghi lại mọi giao dịch từng được thực hiện, cho phép máy tính của người dùng xác minh tính chính xác của từng giao dịch. Tính xác thực của mỗi giao dịch được bảo vệ bởi chữ ký số của địa chỉ gửi đi, nên mọi người dùng đều có toàn quyền kiểm soát việc gửi bitcoin từ địa chỉ Bitcoin của họ. Hơn nữa, ai cũng có thể xử lý giao dịch bằng năng lực máy tính cá nhân, hay máy tính chuyên dụng, của người ấy để nhận phần thưởng bằng bitcoin. Quá trình này thường được gọi là “đào bitcoin” hay “cày bitcoin”. Để tìm hiểu thêm về Bitcoin, bạn có thể tham khảo trang Nguyên tắc hoạt động và Công bố đầu tiên.

Có ai dùng Bitcoin không?

Vô cùng nhiều. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp và cá nhân mua bán bitcoin, giao dịch bằng bitcoin. Gồm cả những doanh nghiệp có văn phòng, cửa hiệu như nhà hàng, chung cư, công ty luật, cũng như các dịch vụ trực tuyến như Namecheap và chúng tôi Dù vẫn còn là 1 hiện tượng khá mới, Bitcoin đang tăng trưởng rất nhanh. Tính đến tháng 3/2019, tổng giá trị vốn hóa thị trường Bitcoin đạt hơn 100 tỉ USD, với giá trị giao dịch bitcoin hàng ngày lên tới hàng triệu USD.

Làm sao kiếm được dong Bitcoin?

Nhận thanh toán bằng Bitcoin

Mua bitcoin trên sàn giao dịch Bitcoin.

Giao dịch bitcoin với người Việt Nam khác.

Kiếm được bitcoin bằng việc đào cày Bitcoin.

Dù ta có thể tìm được người bán bitcoin nhận thanh toán trực tiếp bằng thẻ tín dụng, thẻ trả trước, hay PayPal, hầu hết các sàn giao dịch tiền điện tử Bitcoin không cho phép thanh toán bằng các phương thức ấy. Do đã có 1 số người mua bitcoin bằng PayPal, rồi báo với PayPal là bị lừa đảo, đòi lại tiền. PayPal thường đứng về phía “người bị hại” trong những trường hợp như vậy.

Thanh toán mua hàng bằng dong bitcoin có khó không?

Thanh toán bằng dong bitcoin còn dễ hơn thanh toán bằng thẻ tín dụng hay thẻ trả trước. Ta nhận tiền thanh toán trực tiếp, không cần mở tài khoản trên sàn thương mại điện tử nào. Bitcoin được chuyển thẳng từ tài khoản này sang tài khoản khác, thông qua giao dịch xác nhận trong ứng dụng ví Bitcoin trên máy tính hay điện thoại; chỉ cần nhập địa chỉ người nhận, khối lượng giao dịch, và bấm nút Gửi. Để giúp cho việc nhập địa chỉ Bitcoin người nhận dễ dàng hơn (vốn là 1 dãy ký tự ngẫu nhiên rất khó nhớ), nhiều dịch vụ ví Bitcoin cho phép quét mã QR code, hoặc đồng thời chạm vào 2 điện thoại có kết nối NFC.

Ưu điểm của Bitcoin là gì?

Tự do thanh toán

Ta có thể gửi và nhận bitcoin từ bất kỳ đâu trên thế giới tại bất kỳ thời điểm nào. Không có ngày nghỉ như ngân hàng. Không còn biên giới. Không giấy tờ thủ tục. Bitcoin cho phép người dùng hoàn toàn kiểm soát tiền của họ.

Tự chọn mức phí

Giảm rủi ro cho thương nhân

Giao dịch Bitcoin được mã hóa bảo mật, không thể đảo ngược, và không chứa thông tin cá nhân hay thông tin nhạy cảm của người tiêu dùng. Việc này bảo vệ người bán tránh khỏi tổn thất do lừa đảo, hay lừa đảo hoàn tiền, và không cần tuân thủ PCI. Thương nhân có thể dễ dàng mở rộng sang các thị trường mới, nơi mà không thể thanh toán bằng thẻ tín dụng hay tỉ lệ lừa đảo đặc biệt cao. Kết quả rõ ràng là mức phí giao dịch thấp hơn, thị trường lớn hơn, bớt chi phí quản lý hơn.

An ninh và Quyền kiểm soát

Người dùng Bitcoin hoàn toàn kiểm soát giao dịch của mình; bên người bán không thể buộc chi những khoản phí ẩn, phí không mong muốn, như các phương thức thanh toán khác. Thanh toán bitcoin được thực hiện mà không cần nhập vào bất kỳ thông tin cá nhân nào. Đây là lớp bảo vệ vững chắc chống lại tội phạm đánh cắp thông tin. Người dùng Bitcoin cũng có thể bảo vệ tiền tài của họ bằng mã hóa hoặc các bản sao lưu.

Minh bạch và Không thiên vị

Mọi thông tin về chính nguồn cung đồng tiền Bitcoin được công khai minh bạch trên block chain, bất kỳ ai cũng có thể sử dụng và xác minh theo thời gian thực. Không có cá nhân hay tổ chức nào có thể kiểm soát hoặc sửa đổi giao thức Bitcoin vì nó được bảo mật bằng mã hóa. Đặc tính này đảm bảo lõi Bitcoin có sự tin cậy cao vì không thiên vị, hoàn toàn minh bạch, và dự đoán được.

Nhược điểm của Bitcoin là gì?

Mức chấp nhận sử dụng trong tiêu dùng

Nhiều người vẫn chưa biết gì về Bitcoin. Giới doanh nghiệp ngày càng chấp nhận thanh toán mua sắm bằng bitcoin vì muốn tận dụng ưu điểm của nó. Tuy nhiên, danh sách này còn nhỏ, và vẫn cần phát triển để khai thác hết hiệu ứng mạng lưới.

Tính biến động

Tổng giá trị bitcoin trong lưu thông, và số doanh nghiệp sử dụng Bitcoin vẫn còn rất nhỏ so với tiềm năng của nó. Do vậy, một số nhỏ sự kiện, giao dịch, hay hoạt động kinh doanh có thể ảnh hưởng đáng kể đến giá. Về lí thuyết, tính biến động này sẽ giảm khi thị trường và công nghệ Bitcoin trưởng thành. Thế giới chưa bao giờ chứng kiến 1 đồng tiền điện tử như thế, nên thật khó (nhưng đầy thú vị) để hình dung tương lai sẽ như thế nào.

Vẫn đang phát triển

Phần mềm Bitcoin đang trong giai đoạn beta nên còn nhiều chức năng chưa hoàn thiện tiếp tục được phát triển. Các công cụ, chức năng, và dịch vụ mới được phát triển để khiến Bitcoin được bảo mật hơn, dễ tiếp cận với công chúng hơn. Một số tính năng chưa được phát hành chính thức. Hầu hết doanh nghiệp Bitcoin còn rất mới, họ chưa kịp cung cấp bảo hiểm trong kinh doanh. Nhìn chung, Bitcoin vẫn đang trong giai đoạn trưởng thành.

Vì sao người ta tin dùng Bitcoin?

Hầu hết niềm tin với Bitcoin dựa vào việc nó không đòi hỏi ai phải tin cả. Bitcoin là mã nguồn hoàn toàn mở và phân tán. Nghĩa là bất kỳ ai, bất kỳ lúc nào, cũng có quyền truy cập vào toàn bộ mã nguồn. Bất kỳ kĩ thuật viên nào trên thế giới đều có thể xác định chính xác phương thức hoạt động của Bitcoin. Bất kỳ ai cũng đều có thể đọc rõ 1 cách minh bạch từng giao dịch, từng dong bitcoin đào mới theo thời gian thực. Mọi giao dịch được thực hiện trực tiếp, không cần đến bên thứ 3, và toàn bộ hệ thống được bảo vệ bởi những thuật toán mã hóa kiểm tra ngang hàng chặt chẽ như ứng dụng trong ngân hàng trực tuyến. Không tổ chức hay cá nhân nào kiểm soát Bitcoin, và hệ thống vẫn an toàn dù không cần phải tin cậy tất cả người dùng.

Làm sao kiếm tiền với Bitcoin?

Không nên trông đợi việc làm giàu từ Bitcoin, hay bất kỳ công nghệ đang phát triển nào. Luôn cần cảnh giác với những điều “tốt không thể tưởng” hay bất tuân thủ những quy luật kinh tế cơ bản.

Có phải Bitcoin hoàn toàn ảo và phi vật chất?

Bitcoin cũng chỉ “ảo” như thẻ tín dụng và các mạng ngân hàng trực tuyến mà ta dùng mỗi ngày. Bitcoin có thể dùng để thanh toán online và tại các cửa hàng thực tế như bất kỳ dạng tiền tệ nào khác. Bitcoin cũng có thể được giao dịch dưới dạng vật chất như Denarium coins, nhưng thanh toán ngay trên điện thoại vẫn là thuận tiện hơn. Bảng cân đối Bitcoin được lưu trên 1 mạng phân tán lớn, và không ai có thể tùy tiện thay đổi lạm dụng chúng. Nói cách khác, người dùng Bitcoin có quyền kiểm soát đặc biệt với ngân sách của mình, và bitcoin không thể bị “quét” đi chỉ bởi vì chúng ảo.

Người dùng Bitcoin có ẩn danh không?

Bitcoin được thiết kế để người dùng gửi và nhận thanh toán với mức bảo mật danh tính như mọi đồng tiền khác. Nhưng Bitcoin không ẩn danh, và không thể cho ta mức ẩn danh như tiền mặt. Việc sử dụng Bitcoin để lại những chi ghép rất công khai. Có sẵn nhiều cơ chế bảo vệ danh tính người tiêu dùng, và rất nhiều cơ chế khác đang được phát triển. Tuy vậy, còn nhiều việc phải làm để những chức năng này được người dùng Bitcoin sử dụng đúng cách.

Một số lo ngại cho rằng các giao dịch bảo mật của Bitcoin có thể dùng cho mục đích phi pháp. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng Bitcoin cũng chịu ảnh hưởng từ các chế tài tương tự có sẵn trong những hệ thống tài chính hiện thời. Bitcoin không thể vô danh hơn tiền mặt, và không ngăn cản quá trình điều tra tội phạm được thực thi. Ngoài ra, Bitcoin còn được thiết kế để phòng ngừa rất nhiều loại tội phạm tài chính

Bị mất bitcoin thì làm thế nào?

Khi 1 người dùng làm mất ví, thì lượng tiền đó sẽ nằm ngoài lưu thông. Số bitcoin bị mất vẫn còn trên block chain như mọi bitcoin khác. Tuy nhiên, bitcoin bị mất sẽ ở trạng thái ngủ đông vĩnh viên, vì không có cách nào để bất kỳ ai tìm ra được khóa bảo mật mà tiêu dùng chúng nữa. Do quy luật cung – cầu, khi lượng bitcoin giảm đi, những dong bitcoin còn lại sẽ có nhu cầu cao hơn, và giá trị của chúng tăng lên để bù lại.

Bitcoin có mở rộng thành 1 mạng thanh toán lớn được không?

Mạng bitcoin đã có khả năng xử lý khối lượng giao dịch mỗi giây lớn hơn nhiều so với hiện tại. Tuy vậy, nó vẫn chưa sẵn sàng mở rộng đến mức như các mạng lưới thẻ tín dụng. Việc nâng cao giới hạn hiện tại đang được triển khai, những đòi hỏi phát triển cho tương lai cũng được nghiên cứu kĩ. Từ khi ra đời, từng khía cạnh của mạng Bitcoin đã liên tục trưởng thành, tối ưu hóa, chuyên biệt hóa, và quá trình này sẽ tiếp tục trong nhiều năm nữa. Khi lượng truy cập tăng, người dùng Bitcoin có thể sử dụng ứng dụng máy khách nhỏ, các node mạng toàn phần có thể trở thành dịch vụ chuyên biệt hóa. Để biết thêm chi tiết, hãy đọc trang Tính mở rộng trên Wiki.

Nguồn tài liệu: bitcoin.org

Cập nhật thông tin chi tiết về Javascript Là Gì? Làm Thế Nào Để Kích Hoạt Tính Năng Javascript trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!