Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Giảm Bớt Cảm Giác Khó Chịu Khi Mọc Răng Khôn? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hầu hết những ai khi mọc răng khôn đều cảm thấy đau đớn, khó chịu. Cách tốt nhất khắc phục tình trạng này là đến trực tiếp gặp bác sĩ để thăm khám. Nhưng nếu bạn chưa có thời gian đến gặp bác sĩ thì có thể áp dụng ngay những cách sau đây để làm giảm bớt cảm giác khó chịu khi mọc răng khôn.
I. CÁCH GIẢM ĐAU HIỆU QUẢ KHI MỌC RĂNG KHÔN?
Khi mọc răng khôn thường gây khó chịu cho bạn, nhất là khi răng khôn mọc lệch gây đau nhức dữ dội. Thậm chí, bạn còn không thể nói hay ăn trong lúc răng mọc. Để giải tỏa nỗi khó chịu này, Nha khoa Tâm Đức Smile mách cho bạn một số cách giảm đau khi mọc răng khôn, không ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt của bạn:
1.
Giữ sạch vùng khoang miệng
Điều này rất cần thiết và quan trọng, bởi vì khi răng khôn mọc sẽ làm nướu bị sưng đỏ, nếu bạn vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, khiến nó dễ bị viêm nhiễm và tình trạng đau đớn tăng lên gấp bội. Cách giải quyết là bạn nên súc miệng bằng nước muối pha loãng để sát trùng răng miệng và tránh tình trạng viêm nhiễm. Ngoài ra, bạn cũng nên dùng thuốc sát trùng thấm bông trực tiếp để rửa vùng nướu có răng mọc bị sưng đỏ khoảng 5 phút/lần, rửa 2 lần/ngày.
2.
Dùng thuốc kháng sinh, giảm đau
Nếu mọc răng khôn làm bạn bị sốt, sưng đau vùng má, nổi hạch bạn nên dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm và thuốc giảm đau, hạ sốt để không bị nhưng cơn đau hành hạ, ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày và sức khỏe của bạn.
Dùng thuốc giảm đau
3.
Súc miệng bằng nước muối ấm
Súc miệng bằng nước muối pha loãng ấm trong khoảng 5 phút/lần. Nước muỗi ấm sẽ giúp diệt khuẩn, giảm tình trạng ê buốt răng cho bạn. Nên súc miệng 2 lần/ ngày vào sáng sớm sau khi ngủ dậy và tối trước khi đi ngủ.
Súc miệng bằng nước muối ấm
4.
Nhai hành tây
Nhiều người rất e ngại với mùi vị hành tây. Nhưng bạn có biết tác dụng của nó như thế nào không? Nó có thể giúp bạn giảm sưng đau đáng kể. Bằng cách nhai hoặc đắp một miếng hành tây đập dập vào chỗ răng khôn, phút chốc cơn đau sẽ không còn nữa.
5.
Dùng tỏi
Thay vì dùng hành, chúng ta có thể thay thế bằng tỏi. Bằng cách lấy 1 tép tỏi đập nát, hòa với chén nước và vài hạt muối. Sau đó, dùng tăm bông nhúng dung dịch này thoa lên vùng bị đau do mọc răng. Nó có tác dụng làm dịu cơn đau răng khôn của bạn. Hoặc bạn có thể giã nát tỏi trộn với vài hạt muối rồi đắp vào chỗ răng khôn mọc nó cũng có tác dụng giảm đau tương tự như dung dịch tỏi.
Hành tây và tỏi cũng có tác dụng làm giảm đau
6.
Chườm đá lên vùng má
Để giảm cơn đau răng và bị sưng má bạn còn có thể dùng đá lạnh chườm lên vùng má để bớt đau và sưng.
Chườm đá giúp bớt đau
II. NHỔ RĂNG KHÔN CÀNG SỚM CÀNG TỐT
“Răng khôn giải quyết càng sớm, càng tốt!” Đó là lời khuyên của các bác sĩ tại Nha khoa Tâm Đức Smile dành cho các bạn đang có dấu hiệu đau nhức khi mọc răng khôn. Bởi vì, hầu như tất cả mọi người không lường trước những tác hại mà răng khôn gây ra. Nha khoa Tâm Đức sẽ chỉ ra những yếu tố “tại sao phải giải quyết răng khôn càng sớm, càng tốt”.
Tác hại của việc răng khôn mọc lệch:
Răng khôn mọc đâm vào răng kế bên làm cho các răng cửa phía trước dồn lại, chen chúc lệch lạc mất thẩm mỹ và sai khớp cắn.
Qua kết quả chụp phim thấy răng khôn mọc lệch, đâm vào răng số 7
Nướu chỗ răng khôn thường bị nhiễm trùng sưng đau lặp đi lặp lại nhiều lần.
Nhiễm trùng răng khôn kéo dài gây hoại tử xương, viêm mô tế bào, sưng mặt, một số ít trường hợp chuyển sang ung thư phải cắt xương hàm.
Tại Nha khoa Tâm Đức Smile khi nhổ răng khôn cho bệnh nhân, các bác sĩ sẽ áp dụng công nghệ nhổ răng khôn không đau, không xâm lấn vùng nướu nhiều bằng hệ thống gây tê hiện đại sẽ mang lại hiệu quả an toàn cho bệnh nhân. Ngoài ra chi phí nhổ răng khôn tại nha khoa cũng đang hết sức ưu đãi dành cho khách hàng.
✭✭✭ KHÁCH HÀNG NHỔ RĂNG KHÔN TẠI NHA KHOA TÂM ĐỨC SMILE
Trường hợp khách hàng nhổ răng khôn tại nha khoa Tâm Đức Smile
Tham Khảo Bảng Giá Dịch Vụ Nha Khoa Tại Tâm Đức Smile
Nếu còn bất kỳ thắc mắc về cách giảm đau khi mọc răng khôn hay những vấn đề nha khoa, bạn hãy liên hệ với Hotline 19008040 (trong giờ hành chính) hoặc 0966 182 601 (ngoài giờ hành chính) để các bác sĩ sẽ tận tình giải đáp mọi thắc mắc của bạn.
Những Cách Giúp Trẻ Giảm Đau Nhức, Khó Chịu Khi Mọc Răng Hàm
Trẻ mọc răng hàm là chuyện rất bình thường mà bất cứ đứa trẻ nào cũng sẽ trải qua, đây cũng giai đoạn cuối cùng trong hành trình phát triển răng sữa của bé. Tuy nhiên, quá trình mọc răng hàm ở trẻ em không hề dễ chịu bởi lúc này, bé phải đối diện với cảm giác đau nhức, mệt mỏi do sốt, không thể nhai, nuốt như bình thường, thậm chí là bị sụt cân.
Trình tự mọc răng hàm ở trẻThông thường, trẻ bước sang tháng thứ 6 sẽ bắt đầu nhú chiếc răng đầu tiên và trong 12 tháng đầu đời, trẻ sẽ có khoảng 6 chiếc. Đến 2 tuổi bé sẽ có đủ 20 chiếc răng chia đều cho hàm trên và hàm dưới. Dĩ nhiên, thứ tự mọc răng này không phải đúng với tất cả những đứa trẻ, có bé mọc sớm, có bé mọc muộn tùy vào việc bổ sung canxi cho trẻ trong quá trình mang thai có đủ hay không.
Trong quy trình mọc răng của trẻ, chiếc răng hàm đầu tiên thường sẽ mọc trong khoảng thời gian từ 13 tháng đến 19 tháng đối với hàm trên và trong khoảng 14 tháng đến 18 tháng đối với răng hàm dưới.
Trẻ mọc răng hàm thứ 2 nằm trong khoảng từ 25 đến 33 tháng tuổi đối với hàm trên và 23 đến 31 tháng tuổi đối với răng hàm dưới.
Răng hàm của bé lúc này được gọi là răng hàm sữa và chúng sẽ tồn tại cùng với quá trình lớn lên của bé đến năm 6 tuổi. Sau 6 tuổi, những chiếc răng sữa này sẽ bắt đầu rụng dần và chuyển sang giai đoạn thay răng vĩnh viễn.
Dấu hiệu nhận biết trẻ mọc răng hàmMọc răng hàm sẽ gây ra sự khó chịu đáng kể cho bé. Tuy nhiên, ở giai đoạn này bé sẽ không thể diễn đạt được cảm giác đau nhức và khó chịu của mình, vì thế cha mẹ cần nhận biết các dấu hiệu trẻ mọc răng hàm như:
Trẻ mọc răng hàm thường cảm thấy rất khó chịu ở nướu răng (Nguồn: Internet)
Sốt nhẹ: Nguyên nhân khiến trẻ bị sốt khi mọc răng hàm là do thời điểm mọc răng của trẻ trùng với giai đoạn trẻ đã hết thời gian có được khả năng miễn dịch nhận được từ người mẹ.
Chảy nước dãi: Dấu hiệu này rất dễ nhận biết ở trẻ nhỏ và trẻ lớn khi mọc răng hàm.
Ho: Khi trẻ bắt đầu mọc răng hàm có thể kèm theo ho, bởi việc có nhiều nước dãi trong miệng sẽ làm bé khó chịu, dẫn đến ho sặc. Tuy nhiên, nếu bé gặp những cơn ho kèm sốt, sổ mũi, dị ứng thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ bị ốm.
Hay nhai đồ: Áp lực khi những mầm răng đâm xuyên qua nướu sẽ khiến bé rất khó chịu. Vì thế, bé sẽ có xu hướng muốn gặm bất cứ thứ gì đang cầm trong tay.
Chán ăn: Sự đau nhức, khó chịu khi những chiếc răng hàm nhú lên khiến bé có hiện tượng chán ăn và lười ăn hơn.
Khó ngủ: Trẻ mọc răng hàm thường rất khó ngủ cả ban ngày lẫn ban đêm.
Có thể giảm đau cho bé mọc răng hàm bằng cách nào?Khi bé mọc răng hàm, mẹ có thể giúp con giảm bớt cơn đau và sự khó chịu bằng cách kết hợp nhiều biện pháp khác nhau. Thuốc giảm đau vẫn có thể được sử dụng như phương pháp cuối cùng, tuy nhiên để đảm bảo an toàn, mẹ cần trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng.
Biện pháp giúp khắc phục tình trạng bé bị đau răng hàm tại nhàĐể giảm cơn đau, khó chịu cho bé trong giai đoạn mọc răng hàm, mẹ có thể thử một trong những cách sau đây:
Đặt một miếng băng gạc mát đã thấm ướt lên nướu của trẻ.
Đặt một cái muỗng lạnh giữa hai hàm răng, nhưng đừng để con cắn muỗng.
Dùng tăm bông sạch chấm nước vào môi của bé để bé không bị khô môi, nứt môi.
Ngoài ra, cha mẹ có thể áp dụng các biện pháp giúp phân tán sự chú ý của trẻ như: cho bé tô màu, hát và nhảy múa cũng có thể giúp bé ít nghĩ tới các cơn đau.
Dinh dưỡng cho trẻ mọc răng hàmBánh quy là một món ăn lý tưởng cho các bé trong độ tuổi mọc răng (Nguồn: Internet)
Trong giai đoạn trẻ mọc răng hàm, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò khá quan trọng bởi lúc này bé ăn uống rất khó khăn, thường bỏ ăn do bị đau và sưng nướu.
Vì thế, mẹ nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm xay nhuyễn, mềm để tránh tác động mạnh đến chỗ nướu đang bị sưng đau. Mẹ có thể luộc chín cà rốt, khoai tây, súp lơ cho trẻ gặm để kích thích mọc răng tốt và nướu răng của bé bớt khó chịu.
Trong thực đơn trẻ cũng cần bổ sung thêm các loại nước trái cây để giúp cung cấp vitamin cho cơ thể. Mẹ có thể cho bé uống nước hơi lạnh để xoa dịu cơn đau răng. Ngoài ra, bánh quy cũng là một món ăn lý tưởng cho các bé trong độ tuổi mọc răng.
Đồ vật cần tránh sử dụng khi trẻ mọc răngVòng ngậm cho bé mọc răng có thể sẽ không hữu ích khi bé đang mọc răng hàm, bởi chúng được thiết kế chủ yếu cho trẻ mới bắt đầu mọc răng cửa.
Cha mẹ cũng không nên cho con đeo bất kỳ đồ vật nào quanh cổ, chẳng hạn như vòng hổ phách mọc răng, vì chúng tiềm ẩn nguy cơ khiến trẻ bị ngạt nếu chẳng may nuốt phải.
Bên cạnh đó, cha mẹ cũng không để trẻ nhai đồ chơi bằng nhựa cứng vì những loại đồ chơi này có thể làm tổn thương răng của trẻ và tăng nguy cơ trẻ nhiễm phải chất nhựa có hại. Thay vào đó, mẹ hãy chọn các loại sản phẩm làm từ mủ cao su hoặc silicon để đảm bảo an toàn sức khỏe tốt hơn.
Cách chăm sóc khi trẻ mọc răng hàmBé mọc răng hàm không nhất thiết phải đưa đến nha sĩ, nhưng mẹ hãy đưa con đi khám răng lần đầu trong vòng 6 tháng khi bé mọc chiếc răng đầu tiên nhưng không được muộn hơn 1 tuổi.
Ngoài ra, mẹ nên dạy trẻ cách chăm sóc răng miệng ngay từ nhỏ để tránh tình trạng bị sâu răng sữa, bằng cách: khi răng hàm vừa mọc lên, mẹ hãy nhẹ nhàng chải răng của con cũng như các khu vực xung quanh bằng các loại kem đánh răng phù hợp với độ tuổi của bé.
Nhìn chung trong hầu hết các trường hợp, tình trạng khó chịu là một phần bình thường của quá trình trẻ mọc răng hàm. Tuy nhiên, mẹ không nên bỏ qua bất kỳ những triệu chứng nghiêm trọng nào của bé, đồng thời cân nhắc đến việc đưa con đến bác sĩ nha khoa nếu bé tỏ ra vô cùng cáu kỉnh, khó chịu, mệt mỏi hay sốt cao nhiều ngày (1 – 3 ngày).
Nguyên Nhân Mọc Răng Khôn Là Do Đâu? Làm Thế Nào Để Giảm Đau Nhức Khi Mọc Răng Khôn?
Răng khôn (hay còn gọi là răng số 8) là răng mọc ở vị trí trong cùng trên cung hàm, bên cạnh răng số 7. Mỗi người trưởng thành thường sẽ có 4 răng khôn, bao gồm 2 răng khôn ở hàm trên và 2 răng ở hàm dưới. Tuy nhiên, cũng có 1 số trường hợp đặc biệt có thể không mọc răng khôn hoặc mọc từ 1 – 3 chiếc.
Vì sao lại mọc răng khôn? Tại sao lại mọc răng khôn ngầm phía dưới?
1. Nguyên nhân mọc răng khônThời điểm mọc răng khôn sẽ có sự khác nhau giữa các khu vực. Thông thường, những người ở khu vực châu Phi có xu hướng mọc răng khôn sớm hơn so với ở những người ở khu vực châu Á và châu Âu. Tuy nhiên, nhìn chung độ tuổi phổ biến nhất có sự xuất hiện của răng khôn là từ 17 – 21 tuổi. Một số trường hợp đặc biệt có thể mọc răng khôn sớm từ khi 13 tuổi và muộn nhất là trước 25 tuổi. Đa phần sau độ tuổi 25 răng khôn sẽ không xuất hiện nữa.
1.2. Triệu chứng giúp bạn nhận biết răng khôn đang mọcRăng khôn là răng mọc ở phía trong cùng, rất khó quan sát và nhận biết được sự xuất hiện của răng khôn ở giai đoạn đầu. Thông thường, quá trình mọc răng khôn diễn ra không liên tục, thời gian để răng khôn mọc lên hết phụ thuộc vào cơ địa của từng người (Có người mất từ 3 – 5 tháng nhưng có những trường hợp mất tận 1 – 2 năm). Vì thế, trước khi tìm hiểu cụ thể về nguyên nhân mọc răng khôn, chúng ta sẽ tìm hiểu 4 triệu chứng thường gặp nhất khi mọc răng khôn:
Đau nhức: Đây là dấu hiệu thường gặp nhất khi mọc răng khôn. Mặc dù, răng chưa nhú lên trên nhưng vẫn xuất hiện những cơn đau nhức, khó chịu thậm chí là mất ăn, mất ngủ cho bạn. Đặc biệt, ở giai đoạn răng nhú lên khỏi lợi thì cơn đau nhức sẽ dữ dội hơn rất nhiều.
Bị sốt: Triệu chứng mọc răng khôn ở mỗi người sẽ là khác nhau. Có một số trường hợp mọc răng không có có bất kỳ triệu chứng đau nhức, khó chịu nào. Nhưng tại sao mọc răng khôn ở nhiều trường hợp lại làm cho cơ thể mệt mỏi kèm theo biểu hiện sốt kéo dài? Bởi vì khi răng khôn mọc sẽ tác động trực tiếp đến xương hàm, dễ làm cho nướu bị sưng tấy, viêm nhiễm thậm chí má bị sưng phù, không thể cử động miệng linh hoạt được gây nên triệu chứng sốt, ăn uống không ngon miệng.
Hơi thở có mùi hôi: Nguyên nhân mọc răng khôn làm cho hơi thở có mùi hôi là do khi mọc răng, vùng nướu bị tổn thương, viêm nhiễm. Đồng thời, răng khôn mọc ở vị trí trong cùng, thức ăn dễ bám vào, khó vệ sinh. Đây chính là lý do tại sao mọc răng khôn lại gây hôi miệng.
Đây là những dấu hiệu thường gặp khi mọc răng khôn. Tuy nhiên, những biểu hiện này cũng khá giống với những bệnh lý răng miệng thường gặp. Vì thế, khi có dấu hiệu đau nhức răng, bạn cần phải kiểm tra chính xác có phải do nguyên nhân mọc răng khôn gây ra không hay do bệnh lý khác.
1.3. Nguyên nhân mọc răng khôn là do đâu?Tại sao phải mọc răng khôn? Nguyên nhân mọc răng khôn là gì? Để giải đáp thắc mắc tại sao lại mọc răng khôn, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của răng khôn.
Vì sao lại mọc răng khôn? Nguyên nhân mọc răng khôn là do đâu?
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, người cổ đại có xương hàm dài và rộng nên răng khôn dễ dàng mọc lên mà không bị mọc lệch lạc. Răng khôn mọc lên với mục đích cung cấp thêm răng để ăn nhai thức ăn tốt hơn. Vì thời kỳ cổ đại, có nhiều loại thức ăn cứng và khó nhai hơn bây giờ nên cần phải có răng chắc khỏe để nhai. Đây chính là lý do tại sao phải mọc răng khôn.
Nhưng trong thời kỳ hiện đại, cấu trúc xương hàm của con người nhỏ, gọn hơn, sự xuất hiện của răng khôn là điều không cần thiết nữa. Răng khôn không có khoảng trống đủ rộng để mọc nên thường mọc lệch, mọc ngầm gây đau nhức, khó chịu. Đồng thời, chế độ ăn uống của con người thời hiện đại có nhiều đồ ăn mềm hơn, ít ăn thực phẩm tươi sống, chưa qua chế biến như thời cổ đại.
1.4. Vì sao không mọc răng khôn? Không mọc răng khôn có sao không?Nguyên nhân mọc răng khôn là do sự phát triển bình thường của cơ thể. Nhưng có một số trường hợp lại không mọc răng khôn. Vì sao không mọc răng khôn? Không mọc răng khôn có ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng không?
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cách đây 400.000 năm có một đột biến gen ngẫu nhiên đã xuất hiện. Đột biến gen này đã ngăn chặn sự hình thành và phát triển của răng khôn ở 1 số người nhất định. Đây chính là lý do vì sao không mọc răng khôn.
Trên thực tế, răng khôn chỉ chiếm khoảng 3 – 5% chức năng ăn nhai nên việc không mọc răng khôn sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của bạn. Không có răng khôn bạn vẫn có thể ăn uống, sinh hoạt bình thường. Không mọc răng khôn có thể là 1 điều may mắn bởi vì bạn sẽ không phải chịu đựng những đau nhức, khó chịu mỗi khi mọc răng khôn. Đồng thời, răng khôn mọc lệch, mọc ngầm sẽ là cơn ác mộng của bạn và bạn sẽ phải tiến hành nhổ răng nếu không muốn răng khôn làm ảnh hưởng đến sức khỏe và gây hư hỏng răng bên cạnh.
2. Mọc răng khôn có cần thiết phải nhổ bỏ không?Nguyên nhân mọc răng khôn lại phải nhổ bỏ là do đâu?
2.1. Những trường hợp nào cần phải nhổ răng khôn?
Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm: Nguyên nhân mọc răng khôn lệch lạc, mọc ngầm phía dưới là do cung hàm không đủ chỗ cho răng khôn mọc lên. Nhiều trường hợp răng khôn đâm vào răng số 7 bên cạnh, làm hỏng răng số 7. Mà răng số 7 có chức năng ăn nhai chính, việc mất răng số 7 sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng. Hoặc răng khôn mọc ngầm phía dưới, không có chức năng ăn nhai và gây đau đớn cho người bệnh. Trong những trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng càng sớm càng tốt.
Răng khôn bị sâu: Trường hợp răng khôn mọc thẳng nhưng lại bị sâu, bị viêm tủy thì thường bác sĩ sẽ khuyên nhổ bỏ. Vì việc điều trị răng sâu, bị viêm tủy sẽ tốn kém chi phí, muốn giữ răng phải bọc răng sứ. Nếu không một thời gian răng cũng sẽ gãy vỡ hết thân răng và cuối cùng vẫn phải nhổ bỏ.
Với trường hợp bắt buộc phải nhổ răng khôn, bạn nên nhổ răng trong độ tuổi từ 18 – 24 tuổi. Đây là thời điểm thích hợp nhất để nhổ răng vì trong thời gian này răng chưa mọc hết hoàn toàn, việc nhổ bỏ sẽ dễ dàng hơn và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật nhổ răng sẽ nhanh chóng, ít biến chứng hơn.
2.2. Biến chứng khôn lường khi nhổ răng khôn sai cáchĐau nhức, khó chịu là cảm giác mà các bệnh nhân đều phải trải qua sau khi nhổ răng khôn. Tuy nhiên, chưa dừng lại ở đó, nhổ răng khôn không đúng kỹ thuật, bác sĩ không có trình độ chuyên môn cao sẽ gây ra những biến chứng và hậu quả vô cùng nghiêm trọng như:
Viêm sưng, nhiễm trùng vùng nhổ răng.
Mất vị giác khi ăn uống.
Gây nguy hiểm đến tính mạng thậm chí có thể tử vong.
Nguyên nhân mọc răng khôn thường gây đau nhức, khó chịu là do tình trạng mọc lệch, mọc ngầm, lợi trùm,… Để giảm đau nhức khi mọc răng, bạn cần phải tuân thủ theo các hướng dẫn sau:
3.1. Vệ sinh răng miệng sạch sẽRăng khôn mọc ở vị trí trong cùng, việc vệ sinh răng miệng sẽ khó hơn. Nếu không vệ sinh răng miệng sạch sẽ, thức ăn thừa sẽ dễ bám vào, tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ gây ra các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu,… Đây chính là lý do tại sao mọc răng khôn lại gây đau nhức, thậm chí là sốt, sưng má.
Để khắc phục được nguyên nhân mọc răng khôn gây đau đớn trong trường hợp này, bạn cần phải vệ sinh răng miệng thật sạch sẽ, sử dụng chỉ tơ nha khoa kết hợp với nước súc miệng để loại bỏ hoàn toàn các mảng bám, thức ăn thừa,…
3.2. Có chế độ ăn uống lành mạnhNên ăn thực phẩm mềm, bổ sung rau củ quả cần thiết để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể. Sữa và sinh tố là những gợi ý bạn không nên bỏ qua trong chế độ dinh dưỡng của giai đoạn mọc răng.
Thuốc Tây có thể giảm đau nhức do nguyên nhân mọc răng khôn gây ra không?
3.3. Sử dụng thuốc Tây Y để giảm đau nhức nhanh chóng
Thuốc Ibuprofen: Công dụng của thuốc là giảm đau, kháng viêm nhanh chóng. Ibuprofen được sử dụng khi nguyên nhân mọc răng khôn gây đau nhức, sưng viêm. Bạn không nên tự ý sử dụng thuốc mà cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Thuốc Paracetamol/Aspirin: Công dụng của thuốc là giảm đau, hạ sốt. Nếu nguyên nhân mọc răng khôn gây sốt nhẹ kèm theo đau nhức, bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau Paracetamol/Aspirin. Tuy nhiên, thuốc không có khả năng kháng viêm cao. Nên với trường hợp mọc răng khôn kèm sưng viêm, bạn nên sử dụng thuốc kết hợp với các loại thuốc kháng sinh khác để đạt hiệu quả điều trị cao nhất.
Sử dụng các loại thuốc kháng sinh của Tây Y có thể hạ sốt và giảm nhanh cơn đau nhức do răng khôn gây ra. Nhưng lạm dụng thuốc Tây Y sẽ tác động xấu đến sức khỏe của bạn như ảnh hưởng đến chức năng gan, thận, tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi, có thể gây nhiều tác dụng phụ như đau đầu, buồn nôn, nổi mề đay, tiêu chảy, khó thở,… thậm chí là tử vong. Đặc biệt đối với những trường hợp có các bệnh lý nền như suy gan, suy thận, huyết áp cao,.. không nên tự ý sử dụng thuốc kháng sinh, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc có thể áp dụng các phương pháp dân gian trong trường hợp nhẹ. Đối với các trường hợp đau nhức kéo dài, kèm theo viêm nhiễm, sưng đỏ, bạn nên sử dụng các loại thuốc thảo dược, có nguồn gốc tự nhiên để đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Thảo Dược Yên Tử – Giảm nhanh sưng viêm, đau nhức do răng khôn gây ra
3.4. Sử dụng Thảo Dược Yên Tử để giảm sưng viêm, đau nhức nhanh chóngThuốc thảo dược Yên Tử được đánh giá cao về khả năng giảm nhanh cơn đau nhức do răng khôn gây ra. Đồng thời, thảo dược Yên Tử còn có khả năng loại bỏ vi khuẩn trú ngụ dưới lợi gây viêm lợi, sưng nướu một cách triệt để mà không tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi như thuốc kháng sinh.
Cảm nhận của khách hàng sử dụng Thảo dược Yên Tử để giảm đau khi mọc răng khôn và điều trị viêm lợi
Được bào chế 100% từ thảo dược thiên nhiên, không chứa các thành phần hóa học, thảo dược Yên Tử là lựa chọn số 1 về hiệu quả điều trị và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người bệnh. Thuốc thảo dược chỉ có tác dụng tại chỗ trong khoang miệng, không ngấm trực tiếp vào máu như các loại thuốc kháng sinh nên không ảnh hưởng đến chức năng gan thận, phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú cũng có thể sử dụng thảo dược Yên Tử mà không phải lo lắng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Qua những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ chắc hẳn đã giúp bạn biết được nguyên nhân mọc răng khôn là do đâu? Tại sao phải mọc răng khôn? Vì sao không mọc răng khôn? Cách giảm đau nhức khi mọc răng khôn như thế nào? Nếu đang bị đau nhức, sưng viêm do răng khôn gây ra, hãy gọi đến Hotline: 0899.570.999 để được tư vấn và hướng dẫn cách giảm đau nhức nhanh chóng, hiệu quả ngay hôm chúng tôi
Làm Sao Để Bớt Cảm Giác Đau Chân Khi Đi Giày Cao Gót
Đàn ông thích ngắm phụ nữ mang giày cao gót. Để sexy hơn trong con mắt họ, nhiều khi ta phải bỏ tù đôi chân trong giày cao gót. Không gì khổ bằng đôi chân rát bỏng khi đứng vài tiếng đồng hồ trong một buổi tiệc. Làm sao để bớt đau chân khi đi giày cao gót đây?
Hãy dùng thuốc xịt khử mùi (deodorant)Khi đi nhiều, chân chúng ta phồng rộp lên ở những vùng mà quai giày chà xát vào. Hãy lấy dung dịch khử mùi (deodorant) xịt vào trước khi ra khỏi nhà. Chúng sẽ giúp chân bạn bớt bị phồng rộp ở những khu vực có chất khử mùi.
Bạn cũng có thể mua các miếng đệm bằng silicon gel. Dán chúng vào các khu vực giày bên dưới lòng bàn chân, gót chân hay sau cổ chân để giảm đau chân khi đi giày cao gót.
Chọn quai giày có khoá càiNhiều đôi giày có quai cố định. Mang giày này, khi bị đau chân, bạn không thể kéo dây giãn ra. Vì thế, khi mua giày, hãy chọn loại nào có dây khoá.
Chọn loại gót đặc và vững chãiKhông nhất thiết luôn phải chọn giày có gót mảnh mai. Hãy chú ý những loại giày có gót đặc và dày. Giày gót dày đỡ trọng lượng cơ thể bạn tốt hơn, nhờ đó làm giảm đau chân đáng kể.
Giãn da trước khi dùng để bớt đau chân khi đi giày cao gótDa của các đôi giày mới nhiều khi rất cứng. Chắc chắn chân bạn sẽ bị phồng rộp khi phải sử dụng lâu trong lần đi đầu tiên. Bạn phải kéo giãn da ra trước khi đi thì sẽ bớt đau chân. Mua một bộ bàn chân gỗ lớn hơn cỡ chân của bạn. Tròng bộ này vào giày một thời gian trước khi đi. Nếu không tìm được bàn chân gỗ, mang giày ra tiệm sửa giày nhờ làm. Khi da giãn và mềm hơn, bạn sẽ bớt đau chân.
Nếu bạn biết có một sự kiện sắp tới và bạn cần mua giày mới, đừng chờ phút cuối mới mua. Mua trước một tuần để đủ thời gian kéo giãn da giày.
Mua giày buổi tối, chớ mua buổi sángHãy tham gia các hoạt động mạnh, cần sử dụng đôi chân, nguyên ngày. Đến chiều tối, chân bạn sẽ hơi sưng so với buổi sáng. Đây là lúc đi mua giày. Nếu đôi giày không vừa, hay không thoải mái, bạn phát hiện ra ngay. Khi chọn giày, bàn chân không nên vừa khít mà phải có thể nhúc nhích thoải mái trong giày.
Nhớ rằng kích thước chân bạn thay đổi cùng năm tháng. Bạn đi size 37? Sẽ có lúc bạn thấy mình cần đi size 36 hoặc 38. Mà kích cỡ các thương hiệu giày không phải lúc nào cũng giống nhau. Hãy chọn cho kỹ, chứ đừng chỉ tin vào số size in trên thân giày.
Hãy thử dáng đi khácHarper’s Bazaar Việt Nam
12 Cách Làm Giảm Đau Khi Mọc Răng Khôn Hiệu Quả
có thể mọc sớm hay trễ nhưng thường dao động trong khoảng 17 – 25 tuổi, thậm chí hơn 30 tuổi vẫn có thể mọc. Mọc răng khôn trong bao lâu sẽ hết đau còn tùy vào cơ địa mỗi người, thời gian mọc răng khôn Mọc răng khôn đau mấy ngày nó phụ thuộc vào cơ địa và cấu trúc xương hàm của mỗi người. Răng khôn mọc khi xương hàm đã cứng nên quá trình nhú lên từ từ từng chút một, diễn ra vài năm chú không liền mạch như các răng vĩnh viễn khác. Mỗi đợt răng khôn mọc, nướu thường bị sưng đỏ, ê buốt khiến việc ăn uống và cử động miệng như cười, nói khó khăn.
Khoảng cách các đợt nhú răng có thể là một hoặc một vài tháng hoặc lâu hơn. Vì vậy, trong bao lâu rất khó để xác định cụ thể. Chúng chỉ biến mất khi răng mọc hoàn toàn. Một số trường hợp, răng ủ, mọc ngược rồi trồi lên kéo dài đến 4 – 5 năm. Người trong tình cảnh đó phải dây dưa với nó trong khoảng thời gian dài.
từ lúc nhú đến mọc hoàn thiện đều gây cản trở cho người chủ, đặc biệt, những chiếc răng mọc lệch, mọc châm vào nướu hay răng khác gây ra hậu quả khó lường. Đó là lý do người ta hay giảm đau mọc răng khôn bằng cách nhổ nó luôn và chăm sóc răng miệng, vết hổng ngay sau đó.
Phương pháp 1: Dùng nước muối ấmNgậm hay súc miệng bằng nước muối ấm loãng 2 lần/ ngày, mỗi lần trên 5 phút để sát khuẩn, làm sạch khoang miệng và trung hòa tính axit chỗ vùng mọc răng khôn. Cách này tuy đơn giản nhưng hiệu quả cao, cảm nhận ngay tức thì sự giảm đau rõ rệt. Đồng thời nó cũng hạn chế tình trạng nhiệt miệng, lở miệng do khó vệ sinh răng miệng thời gian răng khôn mọc. Bạn nên thực hiện sáng sớm sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
Phương pháp 2: Chườm lạnh bằng đá hoặc túi tràBạn cũng có thể thực hiện động tác này nhưng với túi lọc trà bỏ vào tủ lạnh. Sau 2, 3 giờ đem áp lên vùng nướu sưng cũng cho hiệu quả bất ngờ.
Phương pháp 3: Chữa đau răng khôn sau khi nhổ bằng lá bạc hàCác chuyên gia đã chứng minh được lá bạc hà chứa tinh dầu có khả năng làm dịu cơn đau và giảm viêm. Đó là lý do vì sao chúng ta hay thấy bạc hà được đưa vào nước súc miệng, kem đánh răng, dầu massage. Bạn hãy thấm một ít chiết xuất bạc hà vào bông tẩy trang hoặc bông gòn, sau đó áp nhẹ nhàng lên nướu bị sưng và nướu lân cận để giảm đau và giảm lây nhiễm vi khuẩn, hoặc bạn cũng có thể đắp trực tiếp lên răng bị tổn thương. Cách này vừa lành tính, không độc hại còn giúp cho hơi thở thơm tho tự nhiên, không lo mùi khó chịu vì vệ sinh không thể vệ sinh hàm miệng tốt trong giai đoạn này.
Phương pháp 5: Cách giảm đau khi mọc răng khôn bằng dầu đinh hươngĐau khi mọc răng khôn làm bạn khó chịu thì đinh hương là sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn. Đinh hương là một vị thuốc giúp giảm đau cực kỳ hiệu quả nên vô cùng có tác dụng trong việc giảm đau răng khôn.
Phương pháp 6: Nha đam giúp giảm đau khi mọc răng khôn bị đauMọc răng khôn bị đau nên dùng nha đam. Nha đam là loại cây quen thuộc với hầu hết tất cả mọi người, ngoài những công dụng như làm thức ăn, dưỡng da, trị mụn thì với đặc tính mát của mình nha đam còn giúp giảm đau khi mọc răng khôn làm dịu da.
Mọc răng khôn đau phải làm sao nhanh hết? Sử dụng tinh dầu tràm trà có tác dụng giảm đau rất tốt vì bản chất của nó có khả năng kháng khuẩn rất mạnh, do đó khi sử dụng tinh dầu tràm trà bạn nên pha loãng và bôi vào khu vực viêm nướu không nên dùng trực tiếp dầu tràm lên nướu của bạn.
Ngoài ra, bạn tuyệt đối phải cẩn thận không được nuốt dầu tràm và phải súc miệng thật sạch sau khi sử dụng tinh dầu tràm trà để giảm đau khi mọc răng khôn.
Phương pháp 8: Cách giảm đau khi mọc răng khôn bằng tinh dầu kinh giớiCách giảm đau khi mọc răng khôn bằng tinh dầu kinh giới. Đây là loại tinh dầu có tác dụng rất tốt và an toàn trong việc giảm đau khi mọc răng khôn ngoài ra còn có thể giảm sưng, đau, viêm răng. Tuy nhiên, cũng giống như tinh dầu tràm trà khi sử dụng bạn phải pha loãng và sử dụng tuyệt đối không được nhỏ trực tiếp vào vùng bị viêm đau.
Cách trị đau răng khôn là bạn hãy pha một muỗng nhỏ tinh dầu xạ hương với dầu nền thiên nhiên sau đó dùng bông gòn để thoa lên vùng nướu bị đau.
Phương pháp 9: Cách giảm đau răng khôn bằng tinh bột nghệCách chữa đau răng khi mọc răng khôn bằng tinh bột nghệ. Tinh bột nghệ là loại dược liệu hữu ích và dễ tìm từ bao đời nay, bột nghệ chứa các chất rất tốt cho những người có bệnh dạ dày.
Phương pháp 11: Giảm đau khi mọc răng khôn bằng tinh dầu hoa oải hươngCách chữa đau mọc răng khôn bằng oải hương. Chắc các bạn cũng biết người ta thường dùng hoa oải hương để tạo mùi thơm giúp thư giãn và điều trị các bệnh như mất ngủ, căng thẳng, trầm cảm.
Ngoài những công dụng trên thì hoa oải hương là một loại dược liệu có thể giúp giảm đau rất tốt, giảm viêm, kháng khuẩn do đó sử dụng tinh dầu hoa oải hương khi mọc răng khôn bị đau là sự lựa chọn tuyệt vời ông mặt trời.
Cũng như những loại trên bạn có thể pha tinh dầu oải hương với dầu nền sau đó thoa lên nướu vùng bị sưng hoặc pha loãng với nước và súc miệng ngày 3 lần.
Phương pháp 12: Cách làm giảm đau răng khôn bằng liệu pháp nhiệtMọc răng khôn đau nhức làm sao bây giờ? Bạn có thể sử dụng túi chườm nóng hoặc túi chườm lạnh để làm giảm nhức răng khôn cách này giúp làm giảm cơn đau vì nó giúp lưu thông lượng máu và làm giảm căng thẳng hoặc bạn cũng có thể kết hợp giữa việc chườm nóng lạnh cùng lúc. Áp túi chườm lạnh hoặc nóng lên má vùng bị đau khoảng 15 phút bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Để nhổ răng khôn “nhẹ nhàng như một cơn gió”, bạn cần ghi nhớ những điều sau.
Bạn nên chuẩn bị trước khi nhổ răng. Nếu răng khôn của bạn mọc chồng chéo hoặc hơi ló dạng, không quá ngầm, nha sĩ sẽ trực tiếp tư vấn và hỗ trợ bạn. Nhưng nếu quá sâu, khó thực hiện thao tác và ảnh hưởng lớn đến thần kinh, nha sĩ sẽ khuyên bạn nên đến bác sĩ phẫu thuật răng miệng của bệnh viện. Trước khi nhổ răng khôn cần xác định mình cần nhổ bao nhiêu cái? Bao lâu thì làm xong? Loại gây mê nào sử dụng thì tốt nhất cho bạn? Các răng khác, dây thần kinh có bị tổn thương không?…
Sau khi nhổ răng, bạn cần nhớ: Làm theo bác sĩ về chỉ dẫn hồi sức và dành thời gian để nghỉ ngơi, hạn chế hoạt động nặng. Ăn thức ăn mềm trong 1, 2 ngày sau khi phẫu thuật. Nhớ dùng thuốc kê toa nha sĩ đưa có chứa Acetaminophen đề phòng bạn bị đau. Hãy liên hệ với nha sĩ nếu bạn thấy đau bất thường. Cuối cùng, đừng quên súc miệng bằng nước muối ấm sau mỗi bữa ăn và cứ sau vài giờ trong vòng 1 tuần.
Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc hay muốn tìm hiểu thêm các dịch vụ, thẩm mỹ răng hàm, ,..đừng ngần ngại liên hệ với trung tâm Nha khoa Vinh An qua số hotline: 1800 6359. Hoặc đến trực tiếp địa chỉ: 438 Hoàng Văn Thụ, phường 4, quận Tân Bình, TpHCM
Tìm hiểu thêm tại:
NHA KHOA VINH AN Địa chỉ: 438 Hoàng Văn Thụ, Phường 4, Quận Tân Bình,TPHCM Hotline: 1800 6359 Email: cskh.vinhan@gmail.com
Bị Ù Tai Phải Làm Sao Để Giảm Bớt Tình Trạng Khó Chịu Này
Ù tai khiến người bị cảm thấy khó chịu, lúc này bạn cần biết bị ù tai làm sao hết, những cách nào để cải thiện tình trạng này ? Mọi chuyện sẽ trở nên đơn giản nếu bạn biết những món ăn điều trị chứng ù tai sau đây.
Tuổi tác là nguyên nhân khiến tai bị ù, vì khi tuổi tác càng cao thì các cơ quan lão hóa càng nhanh, trong đó có cơ quan thính giác, người già thường tiếp nhận âm thanh kém, không nghe rõ những âm thanh bên ngoài hay trong tai luôn nghe thấy những âm thanh lạ mà không phải phát ra từ bên ngoài.
Hay khi bạn ở trong môi trường có nhiều tiếng ồn, và ở trong thời gian lâu khiến cơ quan thính giác bị tổn thương, làm tai bị ù.
Ù tai không phải là bệnh mà là một trong những triệu chứng của nhiều bệnh lý khác nhauYếu tố tâm lý cũng là một trong những nguyên nhân khiến bệnh của bạn trở nên trầm trọng hơn, khi tâm trạng bạn luôn cảm thấy lo lắng, trầm cảm thì nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường và tình trạng bệnh sẽ ngày càng nặng nếu yếu tố tâm lý không được giải tỏa.
Tắc nghẽn ráy tai cũng có thể khiến tai bạn bị ù vì ráy tai được tại tự sản xuất ra có vai trò bảo vệ tai, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, tuy nhiên khi ráy tai tích tụ quá nhiều không được rửa sạch gây ra mất thính lực hay kích ứng lên màng nhĩ khiến bạn bị ù tai.
Giải đáp thắc mắc bị ù tai phải làm sao?Cá chép là loại cá vô cùng bổ dưỡng, nhất là đối với phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con nhỏ. Bên cạnh đó, cá chép còn tốt cho những người lâu ngày. Món cháo não cá chép sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời khi bạn chưa biết bị ù tai làm sao hết.
Nguyên liệu chính cho món ăn này chính là não cá chép. Bạn nên chọn cá chép to để lấy được số lượng não cá nhiều hơn. Đem não cá nấu với gạo tẻ, lượng gạo phù hợp với sức ăn của người bệnh. Nấu cháo thật nhừ và nêm gia vị vừa đủ. Những người ù tai sử dụng cháo não cá chép hàng ngày để chức năng của tai được phục hồi.
Món thịt bò sẽ không trọn vị nếu không có rau cần tây. Đây chính là một loại rau gia vị giúp món ăn thêm hấp dẫn, bất kỳ ai cũng không thể chối từ.
Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng nguyên rau cần tây thì món cháo sẽ không phát huy tối đa công dụng cho người ù tai. Bạn cần chuẩn bị thêm nguyên liệu khác đó là mận ngọt. Đem mận ngọt và rau cần tây nấu với gạo tẻ thành cháo nhừ. Nêm gia vị khi cháo đã chín nhừ.
Chia cháo thành 2 bữa ăn trong ngày. Lộ trình thực hiện liên tục trong hai tuần, sau hai tuần người bị ù tai sẽ thấy hiệu quả rõ ràng. Làm sao để hết ù tai sẽ không thành vấn đề khi bạn đã biết tới món cháo rau cần tây.
Thận lợn là một loại thực phẩm rất tốt cho những người bị , ù tai. Như chúng tôi đã nói, những món ăn tốt cho thận cũng điều trị rất hiệu quả.
Trước tiên, bạn cần chuẩn bị hai quả thận đã vệ sinh sạch sẽ, bóc bỏ lớp màng bên ngoài sau đó đem thái thành từng miếng. Bạn cần chuẩn bị thêm hạt xuyên tiêu và trần bì. Hạt xuyên tiêu đem giã vụn, trần bì thì nghiền thành bột. Ba nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn đem cho vào nấu trong nồi thành món canh. Món canh muốn dễ ăn cần được nêm những gia vị. Đó là một món ăn được ví như cách làm hết ù tai hữu hiệu nhất !
Bí quyết chữa chứng ù tai trái hiệu quả có thể bạn chưa biết
Mẹo chữa ù tai không cần thuốc với 5 cách đơn giảnNhai kẹo cao su: Khi bạn nhai kẹo cao su sẽ có tác dụng khởi động các cơ vòi nhĩ, khi nhai kẹo thì bạn nuốt nước bọt nhiều hơn bình thường. Với cách này bạn có thể áp dụng khi đi máy bay để giảm tình trạng tai bị ù, giảm bớt được cảm giác khó chịu.
Ngáp: Đây là cách khi thực hiện có tác dung rất tốt làm giảm ù tai và thông tai cho người bệnh. Bạn có thể thực hiện như sau:
Bước 1: Bạn bịt chặt 2 lỗ mũi lại.
Bước 2: Hít không khí từ từ vào bên trong.
Bước 3: Bạn dùng họng và cơ má đẩy không khí vừa hút được vào phần sau của mũi, giống như bạn đang cố gắng đẩy 2 ngón tay đang bịt lỗ mũi lại, tuy nhiên khi thực hiện phương pháp này bạn không nên thổi quá mạnh chỉ nên thổi bằng má dùng họng và cơ má để thổi không khí.
Kéo tai: Tay phải vòng qua đỉnh đầu, dùng ngón cái. Ngón trỏ và ngón giữa kéo tai lên phía trên, làm liền trong 108 lần. Sau đó đổi thành tay trái, cũng kéo trong 108 lần. Động tác này ngoài công hiệu chữa trị chứng ù tai ra, còn có lợi cho phòng chống chứng viêm bả vai.
Đánh trống trời: Dùng hai tay lần lượt xoa bóp tai ngoài 18 lần. Sau đó dùng Ngư tế hai tay (mép phía ngón út) bịt hai lỗ tai, để các ngón tay vào sau gáy. Ngón trỏ đề trên ngón giữa bật 24 lần. Trong tai nghe thấy tiếng “đùng đùng”, đây được gọi là phương pháp đánh trống trời.
Chải đầu vuốt tai: Dùng mười ngón tay chải đầu từ phía trước về phía sau. Khi chải đến phía sau lòng bàn tay úp vào tai ngoài. Hai tay lần lượt vuốt tai ngoài từ bên phải và bên trái đến hai má. Đây là động tác 1 lần, làm liền trong 108 lần.
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Giảm Bớt Cảm Giác Khó Chịu Khi Mọc Răng Khôn? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!