Xu Hướng 3/2023 # Làm Sao Để Giúp Vết Thương Mau Lành? # Top 10 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Làm Sao Để Giúp Vết Thương Mau Lành? # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Giúp Vết Thương Mau Lành? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tham dự buổi sinh hoạt, chúng tôi Võ Tuấn Khoa – khoa Nội tiết – Bệnh viện Nhân Dân 115 đóng góp 2 bài báo cáo: “Vết thương mạn tính: Cập nhật quan điểm mới về chăm sóc và điều trị” và báo cáo “Chăm sóc tại chỗ vết thương: Nguyên tắc dùng dung dịch rửa và băng gạc”.

BS Võ Tuấn Khoa – Khoa Nội tiết – Bệnh viện Nhân Dân 115 trình bày 2 bài báo cáo, “Vết thương mạn tính: Cập nhật quan điểm mới về chăm sóc và điều trị” và báo cáo “Chăm sóc tại chỗ vết thương: Nguyên tắc dùng dung dịch rửa và băng gạc”

Theo BS Khoa, trong lâm sàng có 2 cái cần phải phân biệt, đó là vết thương cấp tính và vết thương mạn tính vì điều này sẽ quyết định hướng điều trị cho bệnh nhân. Vết thương cấp tính là vết thương mới, có chảy máu, lành tối đa từ 3-4 tuần. Thường là do chấn thương và sẽ nhanh chóng lành thương.

Vết thương mạn tính, không lành theo trật tự thời gian, bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố cản trở. Thường là do quá trình viêm kéo dài.

Theo BS Khoa, lành thương trong môi trường ẩm thực chất là dịch tiết vết thương lòng mạch sẽ đi ra ngoài, 90% dịch sẽ được tái hấp thu trở lại, còn 10% nó sẽ trở vào tuần hoàn theo hệ thống bạch huyết. Dịch tiết vết thương chứa các chất điện giải, dưỡng chất, các yếu tố trung gian gây viêm, bạch cầu, enzymes phân giải protein (MMPs), GFs và chất thải (waste products).

Các hướng dẫn về băng gạc: Băng gạc kháng khuẩn không nên dùng khi không có dấu hiệu nhiễm trùng, trừ khi sử dụng ngăn ngừa nhiễm trùng ở bệnh nhân có vết thương nguy cơ cao. Chọn lựa băng gạc phù hợp sẽ tối ưu hóa môi trường ẩm của vết thương.

Kết thúc bài báo cáo chúng tôi Võ Tuấn Khoa chia sẻ: “Vết thương mạn tính sẽ gặp ở nhiều chuyên khoa, điều quan trọng là chúng ta cần nắm các yếu tố gây cản trở lành thương, lành thương trong môi trường ẩm và chuẩn bị nền vết thương với nguyên lý TIME. và hãy nhớ rằng, thời gian sẽ làm lành mọi vết thương”.

BS Nguyễn Văn Thanh, đưa ra nhận xét về bài báo cáo “Vết thương mạn tính: Cập nhật quan điểm mới về chăm sóc và điều trị” của BS Khoa

BS.CK2 Nguyễn Hữu Tâm – Bệnh viện Nhân Dân 115 với bài báo cáo “Viêm mô tế bào – góc nhìn ngoại khoa”

BS Tâm cho biết, đối với Ngoại khoa thì đây là khái niệm cần nhắc lại về nhiễm trùng phần mềm ngoại khoa bao gồm: viêm tấy và áp xe mô mềm và viêm hoại tử mô mềm.

Viêm tấy áp xe mô mềm là một loại nhiễm trùng có tính chất khu trú, ở giai đoạn đầu thì được gọi là viêm mô tế bào (cellulitis). Hiện tượng là phù mô kẽ, thấm nhập tế bào viêm, sự cương tụ xung huyết mạch máu. Giai đoạn sau là giai đoạn hình thành ổ áp xe: đó là các ổ mủ bao bọc bởi một vùng mô viêm tấy.

Cũng theo BS Tâm, viêm hoại tử mô mềm là bệnh cảnh đáng ngại nhất của các nhiễm trùng phần mềm, thể nhiễm trùng có dự hậu nặng nề, tổn thương diễn tiến nhanh và lan rộng, mức độ tổn thương ngoài da nhẹ so với thực tế bên dưới lớp da.

BS Tâm đưa ra kết luận: Cần xác định rõ chẩn đoán thể bệnh và giai đoạn bệnh, sử dụng kháng sinh sớm ngay khi có thể được và kháng sinh phải thích hợp, phổ rộng, liều cao.

Bên cạnh đó phải cảnh giác với trường hợp bệnh nhân lớn tuổi, có bệnh nền, vùng tổn thương, tiến triển của bệnh và đáp ứng điều trị. Nếu có chỉ định ngoại khoa thì cần tiến hành khẩn trương và cân nhắc đến việc đoạn chi khi có đe dọa tính mạng người bệnh.

Ở bài báo cáo này, BS Khoa chia sẻ về quy trình chăm sóc vết thương, tại sao phải rửa vết thương, nguyên tắc rửa sạch vết thương, thay băng sạch hay vô trùng, dùng dung dịch rửa nào và nguyên tắc làm sạch vết thương.

Cuối cùng, BS Khoa kết luận: Chăm sóc tại chỗ vết thương có vai trò hết sức quan trọng trong sự lành thương và cần cá thể hóa trong quy trình chăm sóc vết thương.

BS.CK2 Đoàn Thị Huyền Trân – Trưởng khoa Cơ xương khớp – Bệnh viện nhân dân 115, tham gia nhận xét về bài báo cáo của BS Nguyễn Hữu Tâm

Kết thúc buổi sinh hoạt, chúng tôi Đoàn Thị Huyền Trân – Trưởng khoa Cơ xương khớp – Bệnh viện nhân dân 115, tham gia nhận xét về các bài báo

Cách Làm Vết Thương Mau Lành Không Để Lại Sẹo

Làm vườn, nấu ăn, các hoạt động thể thao, va chạm xe đều có thể dẫn đến những chấn thương trên da. Điều này sẽ để lại những vết trầy xước, hoặc những vết sẹo vĩnh viễn trên da nếu như bạn không biết chăm sóc vết thương đúng cách. Bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn cách làm vết thương mau lành không để lại sẹo.

1. Sẹo hình thành như thế nào?

Để hiểu sẹo hình thành thế nào và làm sao để tránh chúng, bạn cần nắm được quá trình chữa lành da. Khi bạn không may bị một vết cắt hoặc bỏng, cơ thể bạn ngay lập tức phản ứng bằng một loạt các bước để tự chữa lành, bao gồm:

Giai đoạn đầu tiên là cầm máu. Cơ thể ngăn ngừa mất máu bằng cách vận chuyển tiểu cầu đến vị trí vết thương, liên kết với nhau và hàn gắn vết thương đang chảy máu, tạo thành vảy.

Tiếp đến là giai đoạn viêm. Các tế bào bạch cầu đến khu vực vết thương để chống lại vi khuẩn. Bạn có thể cảm nhận thấy đỏ, sưng, nóng và đau. Đây là một phần tự nhiên của quá trình chữa bệnh và tự khỏi sau khi nhiễm trùng. Viêm nhiều hơn trong quá trình chữa lành có nhiều khả năng để lại sẹo.

Khi da và mạch hình thành tế bào mới, bạn sẽ thấy các cạnh của vảy co lại ở giữa, để lại lớp da mới phía sau.

Cuối cùng, sau khi hoàn thành quá trình tự chữa lành, da có thể hồi phục hoàn toàn, hoặc có thể để lại sẹo trên da.

2. Cách làm vết thương mau lành không để lại sẹo

Đối với những chấn thương nhẹ, bạn cần giữ vết thương sạch sẽ và được bảo vệ. Sử dụng kem kháng khuẩn hoặc thuốc mỡ, bảo vệ vết thương bằng cách băng kín vết thương lại sẽ giúp tăng tốc độ chữa lành.

Sự hiện diện của các mảnh vụn, vi khuẩn hay các tạp chất khác khi da bị hở có thể kích hoạt nhiễm trùng và kéo dài thời gian viêm. Tình trạng viêm kéo dài làm tăng sự hình thành sẹo. Đó là lý do tại sao chúng ta cần làm sạch và bảo vệ vết thương cẩn thận, chúng ta cũng có thể đến cơ sở da liễu nếu cần.

Làm sạch vết thương: nhẹ nhàng rửa khu vực bị thương bằng thuốc sát trùng để tránh vi khuẩn và loại bỏ các mảnh vụn bám vào

Để giúp da bị thương mau lành, cần giữ ẩm cho vết thương. Bạn có thể sử dụng các loại gel bôi có tác dụng giữ ẩm để ngăn ngừa vết thương khô và tạo vảy. Vết thương tạo vảy sẽ mất nhiều thời gian để chữa lành. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa sẹo quá lớn, sâu hoặc ngứa. Miễn là vết thương được làm sạch hàng ngày, không cần thiết phải sử dụng thuốc mỡ chống vi khuẩn.

Che phủ kín vết thương bằng băng y tế.

Thay bằng hàng ngày để giữ vết thương sạch trong khi đợi nó lành lại. Nếu bạn có làn da nhạy cảm với chất kết dính, bạn có thể thử một miếng gạc không dính bằng băng giấy thay vì băng keo.

Xoa bóp vết thương. Việc xoa bóp vết thương hàng ngày bằng vitamin E có thể giúp nó lành nhanh hơn và không để lại sẹo.

Nếu vết thương của bạn cần phải khâu lại, hãy làm theo lời khuyên của bác sĩ về cách chăm sóc vết thương để loại bỏ sẹo.

Kiên nhẫn. Chữa bệnh cần có thời gian, có thể là một thời gian dài. Các vết sẹo không ngừng thay đổi và cải thiện, trừ khi chúng là sẹo lồi. Một năm sau khi hình thành sẹo, nó vẫn sẽ thay đổi và khác đi so với trước đó. Vì vậy, bạn cần kiên nhẫn trong việc điều trị sẹo khỏi hoàn toàn.

Bôi Healit Gel: Ngoài ra, để không bị nhiễm khuẩn và nhanh liền không để lại sẹo xấu, người có vết thương hở có thể sử dụng thêm sản phẩm Gel bôi Healit với thành phần chính là hợp chất đồng trùng hợp Polymer (Copolymer) of 2 – Hydroxyethyl Methacrylate, gọi tắt là HEMA-HAS. Hợp chất này là công trình nghiên cứu của phân viện hóa cao phân tử thuộc viện Hàn Lâm Khoa học cộng hòa Séc năm 1990 và được cấp bằng sáng chế độc quyền châu Âu năm 1997.

Cấu trúc hydrogel của HEMA-HAS giúp kháng khuẩn, tối ưu độ ẩm, pH vùng tổn thương, nhóm amin với hiệu ứng chắn không gian giúp thu hồi các gốc tự do dư thừa – một nguyên nhân chính làm vết thương lâu lành. Từ đó, Healit làm giảm viêm, sưng, thúc đẩy nhanh quá trình lành thương sinh lý, giảm lắng đọng collagen quá mức hình thành sẹo mỏng, hạn chế sẹo xấu. Bên cạnh đó, Healit không gây kích ứng, dị ứng, không gây tác dụng phụ toàn thân, an toàn cho mọi đối tượng sử dụng, kể cả những đối tượng đặc biệt như trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai, cho con bú, bệnh nhân cao tuổi với nhiều bệnh mắc kèm…

Sản phẩm đã được thử nghiệm lâm sàng trên người ở Bệnh viện Đa khoa Việt Đức trong việc chăm sóc vết thương hở, đưa lại kết quả vô cùng khả quan. 89% trường hợp vết thương được cải thiện sau 3 ngày.

Healit được công ty CZ Pharma nhập khẩu nguyên hộp và phân phối chính thức tại thị trường Việt Nam.

3. Ăn gì để vết thương mau lành không để lại sẹo?

Dinh dưỡng tốt sẽ thúc đẩy quá trình làm lành, tái tạo da mới. Có nhiều loại thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng giúp cải thiện vết thương và giúp làm khỏe các mô của da. Cũng có một số thực phẩm làm cản trở quá trình sửa chữa da, do đó làm quá trình phục hồi mất nhiều thời gian hơn.

Để tránh sẹo, một số chất dinh dưỡng chúng ta nên bổ sung vào cơ thể gồm:

Chất đạm: Khi protein bị phân hủy sẽ hình thành các acid amin, hiệu quả trong chữa lành các vết thương. Ngoài ra, protein hình thành collagen, một loại protein rất quan trọng có vai trò trong việc cùng cố làn da. Thực phẩm giàu protein như thịt gà, thịt bò, trứng và cá là các nguồn cung cấp glutamine lớn nhất.

Vitamin C: vitamin C nổi bật như một chất chống oxy hóa rất quan trọng trong chữa lành sẹo. Nó hoạt động bằng cách kích thích sản xuất collagen. Vitamin C giúp tích tụ các mạch máu mới, hỗ trợ việc vận chuyển các chất dinh dưỡng đến vết sẹo. Vitamin C có nhiều trong trái cây và rau xanh.

Vitamin A: Đây là một chất chống oxy hóa cần thiết khác cho da. Vitamin A kích thích sự phát triển của các mạch máu mới và sản xuất mô liên kết. Trứng, rau xanh và cá là nguồn cung cấp vitamin A hoàn hảo.

Kẽm: Kẽm là một chất dinh dưỡng tuyệt vời, vì nó hỗ trợ tổng hợp protein và phát triển collagen. Kẽm có khả năng làm chậm thời gian lành vết thương phẫu thuật ít nhất 43%. Các nguồn kẽm tốt nhất có trong thịt gia cầm, cá, thịt, các loại đậu,…

Những thực phẩm cần tránh để ngăn ngừa hình thành sẹo:

Đường: Đường làm giảm chất lượng của elastin và collagen. Elastin và collagen giúp tạo mạng lưới xơ, giúp da có độ cứng cấu trúc và độ đàn hồi để giúp vết thương mau lành. Do vậy, cần tránh ăn đường khi bị thương.

Rượu: Rượu ảnh hưởng đến sự hấp thụ các chất dinh dưỡng. Nó ức chế sự phân hủy các chất dinh dưỡng và làm hỏng các tế bào lót ruột và dạ dày. Điều đó làm cho các chất dinh dưỡng khó được vận chuyển đến vết thương.

Thực phẩm giàu nitrat: Nitrat dư thừa trong chế độ ăn uống có khả năng dẫn đến xơ vữa động mạch, các mảng bám mỡ được hình thành trên các mạch máu. Nó ngăn chặn sự di chuyển của máu, làm giảm thời gian chữa lành và gây ra các vết sẹo

Caffeine: Uống quá nhiều caffeine không chỉ ảnh hưởng đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng, mà còn có thể làm hỏng tính toàn vẹn của da thông qua tình trạng mất nước của cơ thể.

Để được tư vấn thêm, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 1900.2153.

Tham Khảo: Everyday Cuts and Scrapes: How to Prevent Scarring

Bí Quyết Trị Vết Thương Mau Lành, Không Để Lại Sẹo

Trong cuộc sống hàng ngày, có vô số tình huống xuất hiện vết.thương như vết xây xước do ngã, chảy máu do lỡ tay khi dùng dao… Khi bị thương cơ thể sẽ tự huy động cơ chế để làm lành vết thương. Mối quan tâm lớn nhất của người bệnh lúc đó là làm sao.để vết thương mau lành và không để lại sẹo. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin hữu ích để chăm.sóc và phục hồi vết thương tốt nhất.

I. Những thủ phạm cản trở quá trình lành vết thương

Trước tiên, nhận biết những tác nhân cản trở quá trình làm lành vết thương sẽ giúp chúng.ta ngăn chặn tối đa tác động xấu, tạo điều kiện thuận lợi nhất để vết thương mau liền.

Vết thương do ngã 

Thứ nhất, phải kể đến phương pháp xử lý vết thương. Không sát trùng hoặc sát trùng sai cách sẽ đe dọa

.

đến vết thương với những nguy cơ như nhiễm trùng, bội nhiễm,… Từ đó có thể kéo

.

dài thời gian làm lành và dễ để lại sẹo.  

Dinh dưỡng cũng là một yếu tố quan trọng. Một số đồ ăn có thể là nguyên nhân gây sẹo. Ví dụ ăn rau muống có thể gây sẹo lồi, ăn thịt bò có thể để lại các vết sẹo thâm. Hải sản nhiều dinh dưỡng nhưng cũng nên hạn chế, vì đây là thực

.

phẩm dễ gây kích ứng với người có vết thương hở.

Người có bệnh lý nền như đái tháo đường hoặc đang thực hiện hóa

.

trị liệu ung thư sẽ chậm lành thương hơn người bình thường.

Tuổi tác cũng ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương. Người cao tuổi sẽ lành chậm hơn so với người trẻ, đây là yếu tố không thể can thiệp được.

Mức độ tổn thương cũng là yếu tố quyết định vết thương có mau lành hay không. Vết thương nông, nhỏ và không bị bầm dập có xu hướng mau lành và ít khi để lại sẹo hơn.

II. Các bước chăm sóc vết thương mau lành – không để lại sẹo

  Chăm sóc vết thương hàng ngày cần tuân thủ 3 bước:

Vệ sinh vết thương sạch sẽ

Dưỡng ẩm cho vết thương

Băng vết thương nếu cần thiết

1. Vệ sinh vết thương

Đối với vết thương, vệ sinh đều đặn bằng dung dịch sát khuẩn chuyên dụng là bước không thể thiếu. Thực hiện bằng cách dùng khăn sạch thấm dung dịch sát.khuẩn, lau nhẹ nhàng lên vết thương, tránh gây chà xát, tróc vảy. Sản phẩm sát khuẩn sử dụng cho vết thương cần đáp ứng.đủ hai yêu cầu: sát khuẩn hiệu quả và an toàn, dịu nhẹ với da.

Vệ sinh vết thương là bước quan trọng

Dung dịch sát khuẩn Dizigone đáp ứng hoàn hảo hai yêu cầu trên, trở thành lựa.chọn ưu tiên hàng đầu trong chăm sóc vết thương hở. Sản xuất trên dây chuyền công nghệ EMWE từ châu Âu, Dizigone có những ưu điểm vượt trội:

Diệt khuẩn mạnh mẽ chỉ trong vòng 30 giây.

Không chứa cồn, chất màu hay bất kỳ thành phần độc hại nào.

Không gây tổn thương mô hạt hay nguyên bào sợi , thúc đẩy quá trình lành thương tự nhiên.

pH trung tính 6.5-8.5, không gây xót hay kích ứng da khi sử dụng.

Tiêu diệt mầm bệnh tương tự như cơ chế của miễn dịch tự nhiên trong cơ thể. Do đó

.

vi khuẩn không đề kháng được, hiệu quả được giữ nguyên vẹn ở những lần sử dụng sau.

Tùy vào mức độ vết thương và giai đoạn lành thương, sẽ có tần suất vệ sinh da phù hợp riêng.

Dung dịch sát khuẩn Dizigone

2. Dưỡng ẩm cho vết thương

Sau khi vệ sinh vết thương sạch sẽ, dưỡng ẩm là bước vô cùng quan trọng. Việc cung cấp độ ẩm cần thiết sẽ góp phần giúp vết thương mau lành và hạn chế để lại sẹo. Vì vùng da này bị tổn thương, nên sản phẩm dưỡng ẩm sử dụng phải thật an toàn, lành tính. Ngoài ra, nên có thêm tính sát khuẩn để đảm bảo mầm bệnh không thể xâm nhập. Kem dưỡng ẩm Dizigone Nano bạc có cả hai ưu điểm kể đến trên, vô.cùng phù hợp khi dùng trong chăm sóc vết thương.

Kết hợp Kem Dizigone Nano bạc và dung dịch sát khuẩn Dizigone có thể tăng gấp 3 lần tác dụng kháng khuẩn và kích thích lành thương nhanh hơn.

3. Băng vết thương nếu cần thiết

Băng vết thương có thể giúp bảo vệ vết thương khỏi các tác nhân bên ngoài, giữ vết thương luôn sạch sẽ. Tuy nhiên, chỉ băng vết thương khi cần thiết.

Đối với vết thương nhỏ, không nên băng bó. Để vết thương được thoáng sẽ thúc đẩy quá trình lành thương tự nhiên.

Với vết thương lớn, sâu, băng vết thương là bước cần thiết. Không chỉ giúp giữ vết thương sạch sẽ, tránh tác nhân có hại xâm nhập, tránh chà xát, việc

.

băng còn giúp giữ độ ẩm cho da và hạn chế sẹo xấu.

Không băng quá chặt để tránh ảnh hưởng đến lưu thông máu, chỉ nên băng hờ bằng gạc vô trùng. Thay băng thường xuyên để giữ vệ sinh cho vết thương.

III. Những lưu ý khi điều trị vết thương

1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý

 Để vết thương mau lành, tránh bị sẹo, bổ sung các chất dinh dưỡng.cần thiết thông qua chế độ ăn hợp lý là vô cùng quan trọng:

Bổ sung thực phẩm giàu protein:

Protein góp phần thúc đẩy quá trình tái tạo da, tăng sản sinh collagen và tạo mới máu. Do đó, khi cần tái tạo da và mau lành thương, nên cung cấp nhiều protein hơn bình thường. Tuy nhiên, cũng không nên quá lạm dụng. Một số thực phẩm giàu protein nên sử dụng: thịt, cá, đậu nành…

Bổ sung thực phẩm chứa vitamin nhóm B, C để thúc đẩy tái tạo, phục hồi da và tăng sức đề kháng. Ví dụ: súp lơ, đậu, cam, táo…

Bổ sung nguyên tố vi lượng kẽm từ thực phẩm như cá, sữa,… để chống nhiễm khuẩn, mau lành vết thương.

Ngoài bổ sung những thực phẩm cần thiết, người bệnh cần kiêng những món ăn như thịt gà, rau muống, thịt bò… Vì theo dân gian, những món này có thể gây sẹo lồi, sẹo lõm, sẹo thâm.

2. Chế độ sinh hoạt điều độ

Ngoài yếu tố dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt cũng cần được đảm bảo để vết thương sớm hồi phục và không để lại sẹo. Người bệnh cần được nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, tránh.stress và vận động mạnh trong quá trình vết thương hồi phục.

Vết thương cần thời gian để lành lại. Quá trình này phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc. Nếu cần được cung cấp thêm kiến thức y khoa về chăm sóc vết thương, liên hệ HOTLINE 1900 9482 để được các chuyên gia tư vấn và giải đáp thắc mắc.

Hướng dẫn chăm sóc vết thương hở tại nhà:

7 năm làm việc trong lĩnh vực tư vấn – chăm sóc sức khoẻ. Chuyên gia tư vấn các lĩnh vực: bệnh da liễu, chấn thương, chăm sóc vết thương … Chuyên gia tư vấn tại Dizigone.

5 Cách Làm Vết Thương Mau Lành, Giảm Sẹo Hiệu Quả Tại Nhà

5 cách làm vết thương mau lành, giảm sẹo hiệu quả

Chữa vết thương bằng Nghệ

Từ lâu nghệ đã được mệnh danh là “thần dược” được rất nhiều chị em ưa chuộng. Bên cạnh những công dụng về sức khỏe, nghệ còn là nguyên liệu giúp trị mụn, làm trắng da và trị vết thương, giảm sẹo cực kỳ hiệu quả. Đây được xem là một trong những cách làm vết thương mau lành, giảm sẹo vừa đơn giản vừa mang đến kết quả tốt nhất.

Nguyên liệu: Cách làm:

Nghệ sau khi rửa sạch đem mài nhỏ hoặc giã mịn.

Vệ sinh vết thương sạch sẽ rồi đắp phần nghệ đã giã mịn vào vết thương.

Sử dụng vải thưa buộc chặt, giữ nguyên từ sáng đến chiều mới thay mới.

Chỉ sau vài lần áp dụng cách làm vết thương mau lành bằng nghệ bạn sẽ thấy vết thương hết đau nhức, tiêu mủ và giảm sẹo cực tốt.

Dùng Mật ong chữa vết thương

Không chỉ nghệ mới có khả năng giúp vết thương mau lành và giảm seo, mật ong cũng là nguyên liệu không nên bỏ qua. Trong mật ong có tính kháng khuẩn, chống viêm giúp làm sạch vết thương, ngăn ngừa nhiễm trùng, giảm sưng. Chính vì thế nếu biết cách sử dụng bạn sẽ cảm nhận được hiệu quả rõ rệt. Cách làm này khá đơn giản, bạn hoàn toàn có thể áp dụng ngay tại nhà.

Nguyên liệu: Cách làm:

Với cách làm vết thương mau lành, giảm sẹo bằng mật ong, bạn chỉ cần trải đều một lớp mật ong lên miếng băng gạc hoặc vải sạch.

Sau đó đưa băng gạc lên miệng vết thương để tiêu diệt vi khuẩn ở xung quanh vết thương.

Giữ cố định miếng băng bằng băng keo y tế hoặc băng keo thông thường. Việc làm này lặp lại vào buổi chiều khi thay băng.

Chữa lành vết thương bằng nha đam

Nhiều người vẫn ví von nha đam như một loại “mỹ phẩm thiên nhiên” mang đến nhiều công dụng cho sức khỏe và sắc đẹp. Đặc biệt, người ta còn phát hiện ra những thành phần, dưỡng chất trong nha đam với khả năng kháng khuẩn, chữa mau lành vết thương và giảm sẹo vô cùng tốt. Nếu chẳng may bạn bị bỏng, bạn chỉ cần thoa tinh chất nha đam để làm dịu vết thương, giảm đau rát.

Nguyên liệu: Cách làm:

Phần nha đam bạn mang đi rửa sạch, sau đó loại bỏ vỏ lấy phần thịt trắng bên trong.

Xay nhuyễn phần thịt trắng nha đam để lấy tinh chất. Vệ sinh vùng da bị thương và thoa trực tiếp lên vết thương.

Sử dụng băng gạc và băng dính y tế để che cố định vết thương. Nên áp dụng hàng ngày cách làm vết thương mau lành và giảm sẹo bằng nha đam để đạt hiệu quả như mong muốn.

Rau má giúp vết thương nhanh khỏi

Rau má được biết đến là loại thảo dược được người xưa sử dụng để điều trị những vấn đề về da như chàm, vẩy nến, vết bỏng và vết thương hở. Cũng bởi trong rau má có chứa nhiều Saponin giúp thúc đẩy chữa lành vết thương, cải thiện tình trạng lưu thông máu và kích thích sản sinh ra collagen. Đó là lý do giải thích vì sao cách chữa vết thương mau lành, giảm sẹo bằng rau má lại được nhiều người yêu thích đến như vậy.

Nguyên liệu: Cách làm:

Rau má mang đi rửa sạch, cắt nhỏ và giã nát bằng cối hoặc máy xay sinh tố.

Đắp rau má đã làm nhuyễn trực tiếp lên vết thương.

Giữ nguyên trong vòng 20 phút, sau đó sử dụng bông để lau sạch.

Áp dụng cách làm vết thương mau lành, giảm sẹo bằng rau má từ 2 – 3 ngày liên tục để cảm nhận kết quả rõ rệt.

Ngoài ra, một số loại thuốc trị thương từ rau má được chế biến sẵn và bày bán ở hiệu thuốc cũng có thể thay thế.

Vết thương mau lành, giảm sẹo với Cúc La Mã

Trong nhiều năm trở lại đây, trà Chamomile (Cúc La Mã) được sử dụng rộng rãi với tác dụng chữa lành vết thương, chàm và làm giảm sưng viêm. Bên cạnh đó, trà Chamomile còn có công dụng chống dị ứng cực kỳ tốt. Bạn có thể mua loại trà này ở một số cửa hàng hoặc hiệu thuốc.

Nguyên liệu: Cách làm:

Cách làm vết thương mau lành, giảm sẹo bằng trà Chamonile khá đơn giản. Bạn chỉ cần đun nước sôi rồi đổ trà vào.

Chỉ sau một vài phút, bạn chắt lấy nước và nhúng miếng lót bằng cotton để đắp lên vết thương.

Để đạt được những hiệu quả như mong muốn bạn nên kiên trì lặp lại các bước này khoảng vài ngày.

Một số lưu ý trong điều trị vết thương giúp mau lành

Bên cạnh việc áp dụng 5 cách làm vết thương mau lành, giảm sẹo hiệu quả tại nhà mà chúng tôi chia sẻ ở trên. Trong quá trình điều trị, chữa lành vết thương bạn nên lưu ý một số vấn đề sau để vết thương mau lành và giảm sẹo.

Việc uống nước đầy đủ và đều đặn mỗi ngày không chỉ giúp bạn có một sức khỏe tốt mà còn là cách làm vết thương mau lành và giảm sẹo đơn giản, hiệu quả nhất. Bởi, việc cơ thể mất nước sẽ khiến vết thương càng trở nên nghiêm trọng và lâu lành hơn. Do đó, bạn nên uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để thời gian điều trị đạt kết quả cao.

Không chỉ uống nước đủ và đúng, để giảm bớt những cơn đau do vết thương gây ra bạn không nên ăn mặt, tránh xa những loại thực phẩm có tính axit. Thay vào đó, bạn nên ăn những món ăn mềm, nhiều rau xanh và hoa quả để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.

Với những vết thương hở nằm ở đầu gối hay cánh tay, tốt nhất bạn không nên sử dụng rượu hay thuốc để làm lành vết thương. Hành động này không những không mang lại hiệu quả mà còn khiến vết thương thêm nặng.

Trong quá trình xử lý và điều trị vết thương bạn nên rửa tay sạch sẽ, đặc biệt là những vết thương ở mặt, môi. Các vi khuẩn ở tay bạn nếu không được loại bỏ sẽ khiến vết thương bị nhiễm trùng đấy!

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TỐT NHẤT HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI!

FACEBOOK: https://www.facebook.com/thuoctriseousa

Email: kemtriseo.com.vn@gmail.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Giúp Vết Thương Mau Lành? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!