Xu Hướng 3/2023 # Làm Sao Để Ngủ Không Bị Giật Mình Trong Đêm? # Top 4 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Làm Sao Để Ngủ Không Bị Giật Mình Trong Đêm? # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Ngủ Không Bị Giật Mình Trong Đêm? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những nguyên nhân khiến bé giật mình tỉnh giấc trong đêm

Việc giật mình tỉnh giấc trong đêm khiến giấc ngủ của bé không được trọn vẹn, thậm chí có thể dẫn tới việc mất ngủ hay thức trắng đêm. Trong khi đó, thức đêm nhiều là một trong những nguyên nhân khiến trẻ chậm phát triển. Do đó, bố mẹ cần hạn chế tình trạng thức giấc trong đêm của trẻ. Muốn làm được điều này, bạn phải nắm được các nguyên nhân khiến bé thường giật mình khi ngủ, cụ thể như sau:

Cần chú ý chọn nệm cho em bé có được giấc ngủ sâu

Phần lớn trẻ em thức giấc ban đêm là bởi vì cơ thể bé cảm thấy khó chịu trong khi ngủ. Bỏ qua các điều kiện về sức khỏe như bị ốm hay mọc răng, lý do từ môi trường bên ngoài có thể là do chỗ nằm, nệm ngủ không thoải mái, bí bách hay có thể là do tiếng ồn xung quanh…. 

Xét cụ thể hơn về điều kiện môi trường của giấc ngủ, một trong những lí do tác động có thể do bề mặt vải của nệm, ga, chăn quá cứng hay có những thành phần gây kích ứng da bé…

Một nguyên nhân khách quan khác là bạn cho bé ngủ quá nhiều vào ban ngày. Ban đêm, trẻ không buồn ngủ dẫn đến việc tỉnh giấc, quấy khóc.

Làm Sao Để Ngủ Không Bị Giật Mình? Mẹo mua nệm cho em bé ngủ ngon

Cơ thể của em bé rất mỏng manh nên luôn cần được bảo vệ, kể cả trong giấc ngủ. Khi mua nệm cho em bé, bố mẹ cần hiểu rõ con cần gì cho giấc ngủ của mình. Bố mẹ có thể lưu ý những điều sau:

1. Chọn nệm có độ mềm vừa phải cho trẻ

Cơ thể của bé nhạy cảm hơn người lớn rất nhiều. Việc nằm lên một chiếc nệm thô ráp sẽ gây cho bé cảm giác khó chịu. Điều này dẫn đến việc bé thường xuyên thức giấc, quấy khóc vào ban đêm. Do vậy, nệm cho em bé cần có độ mềm mại nhất định.

Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên nệm cũng cần có độ cứng phù hợp. Nếu nệm quá mềm lún, cơ thể của bé sẽ không được nâng đỡ tốt, ảnh hưởng đến sự phát triển về xương. 

2. Chọn nệm có độ dày và độ đàn hồi lý tưởng

Không ít gia đình ưu tiên chọn lựa các loại nệm mỏng nhằm hạn chế việc bé té ngã khỏi nệm. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn là sai lầm. Những loại nệm quá mỏng sẽ thiếu đi sự nâng đỡ cơ xương cho trẻ. Từ đó sẽ không hạn chế được các lực tác động lên cơ thể trẻ, khiến trẻ dễ bị đau mình và quấy khóc.

Chính vì vậy, bạn hãy chọn những loại nệm dày có độ mềm, đàn hồi tốt giúp nâng đỡ trọn vẹn theo các chuyển động cơ thể của trẻ. Về độ cao lý tưởng của nệm đó là độ dày từ 15cm đến 25cm. Ngoài ra, để không còn phải lo lắng trẻ bị té ngã khỏi giường, bạn có thể sử dụng các thanh chắn xung quanh giường để hạn chế lại không gian chơi đùa của trẻ.

Chọn nệm cho em bé cần độ mềm mại tránh gây khó chịu cho bé

3. Nệm phải có độ thông thoáng

Khi mua nệm cho em bé, bạn cũng cần chú ý đến độ thông thoáng. Trẻ nhỏ và nhất là trẻ sơ sinh luôn có nhiệt độ cơ thể nóng hơn so với người lớn. Đôi khi bé bị đổ mồ hôi và chỗ nằm thì hầm nóng khiến bé cảm thấy nóng bức khó chịu. Vì thế, bạn cần mua nệm có độ thông thoáng cao, giúp cho bé cảm thấy thoáng mát, dễ chịu khi ngủ.

4. Chất liệu nệm an toàn cho sức khỏe

Da của em bé cũng rất nhạy cảm. Vì vậy, phụ huynh cần lựa chọn nệm cho em bé có chất liệu an toàn cho sức khỏe. Điều này tránh tình trạng bé bị dị ứng hoặc gặp các vấn đề về sức khỏe khác.

5. Kích thước nệm cho trẻ

Trong cuộc sống đã không có ít trường hợp đau buồn là trẻ sơ sinh bị đột tử khi ngủ cùng với người thân và cha mẹ bởi nhiều nguyên do như: nóng bức, bị đè lên,… Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng gia đình nên cân nhắc chọn mua đệm riêng cho trẻ.

Một gợi ý cho bạn đó là hãy mua kích thước nệm 1m2 x 2m để làm không gian ngủ riêng cho trẻ. Với kích thước đệm này, trẻ sẽ có thể nằm cho đến năm 15 tuổi. Việc có một chiếc giường ngủ riêng giúp trẻ tập được tính tự lập và bảo vệ sự an toàn cho trẻ

Nệm Foam Ru9 – bí quyết cho bé giấc ngủ sâu

Đáp ứng tất cả những yêu cầu về một loại nệm tốt, thoải mái và an toàn cho bé chính là nệm Foam Ru9. Nệm Foam Ru9 chính là câu trả lời cho thắc mắc làm sao để ngủ không bị giật mình với cấu tạo từ nhiều lớp foam hiệu suất cao. Trong đó có lớp Ru9 Contour Foam với khả năng nâng đỡ cột sống tối ưu. Bé yêu của bạn sẽ phát triển khỏe mạnh nhờ được nâng đỡ bởi nệm Foam Ru9. Đồng thời, các ông bố bà mẹ cũng sẽ yên tâm chọn Ru9 là nệm cho em bé của bạn bởi độ mềm mại của lớp foam này. Các bé sẽ có được giấc ngủ ngon hơn, không bị thức giấc giữa đêm vì khó chịu.

Foam Ru9 phù hợp là nệm cho em bé và cả gia đình 

Bên cạnh đó, nệm Foam Ru9 còn có lớp foam hoạt tính tích hợp gel lạnh như chiếc nệm điều hòa. Lớp nệm này giúp điều hòa cơ thể của bé giúp giấc ngủ của bé được sâu hơn. Nhờ đó, bé cũng sẽ giảm tình trạng nóng lưng, ra mồ hôi trộm khi ngủ. Nệm Foam Ru9 đã được chứng nhận CertiPUR-US® về an toàn cho sức khỏe người sử dụng. Như vậy, đây chắc chắn là lựa chọn tuyệt vời cho các ông bố bà mẹ muốn mua nệm cho em bé.

Tại Vì Sao Bé Ngủ Không Ngon Giấc Hay Giật Mình Vào Ban Đêm?

Tìm hiểu nguyên nhân tại vì sao bé ngủ không ngon giấc hay giật mình vào ban đêm? Đây cũng là mối lo của các bậc phụ huynh khi chăm con vào ban đêm. Hiểu rõ nguyên nhân vấn đề sẽ giúp các bà mẹ có những giải pháp hiệu quả giúp con ngủ ngon và sâu giấc hơn.

Nhu cầu ngủ của mỗi đứa trẻ là khác nhau nhưng hầu hết bé nào cũng sẽ trải qua giai đoạn khó ngủ hoặc giật mình tỉnh giấc vào ban đêm. Bé ngủ không ngon giấc có thể do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, các mẹ bỉm sữa có thể dựa vào những nguyên nhân chính sau để phán đoán, từ đó biết cách cải thiện chất lượng giấc ngủ cho bé.

Đói hoặc bỉm ướt là nguyên nhân dễ nhận biết nhất tại sao bé ngủ không ngon giấc. Trong trường hợp này, các mẹ chỉ cần thỏa mãn cơn đói của trẻ hoặc thay một chiếc tã lót mới nhẹ nhàng thì bé có thể tiếp tục ngủ ngon.

Tiếng ồn quá lớn làm cho bé ngủ không ngon giấc

Sau khi lọt lòng mẹ, bé sẽ có cảm giác không an toàn và chưa kịp thích nghi với những tiếng ồn (tiếng chuông điện thoại, tiếng mở cửa, tiếng nhạc, tiếng chó sủa,…). Cho nên trẻ xảy ra phản xạ giật mình vào đêm giống như một bản năng cơ bản để bảo vệ bản thân trước các tiếng động đột ngột.

Bé ngủ không ngon giấc hay giật mình vào ban đêm cũng có thể do mọc răng, đặc biệt là sự xuất hiện của chiếc răng đầu tiên. Mọc răng khiến trẻ trở nên khó chịu, khó đi vào giấc ngủ sâu. Vì vậy, nếu thấy bé trằn trọc hãy thử kiểm tra xem bé có dấu hiệu mọc răng hay không.

Do bệnh tật

Khi bị bệnh gồm viêm họng, viêm đường hô hấp, giun đũa, giun kim, suy dinh dưỡng, hoặc côn trùng cắn gây bứt rứt trong người, bé sẽ rất khó ngủ và quấy khóc. Vì vậy, cha mẹ cần đưa con đi khám tại các cơ sở y tế để tìm ra nguyên nhân chính xác.

Ham vận động

Các chuyên gia bác sĩ đã chỉ ra bé ngủ không ngon giấc vào ban đêm vì học được điều gì đó mới thú vị từ cuộc sống ban ngày. Các bé rất hiếu động, thích vận động mọi lúc nơi từ tập bò, tập đi hay “đam mê” tập bi bô nói. Thực hành nhiều các kỹ năng này dẫn đến ngủ mơ nói, giật mình giữa đêm.

Tuần khủng hoảng hay còn có tên tiếng anh là Wonder Week (ww) là giai đoạn bé có bước nhảy vọt về phát triển các kỹ năng vận động và trí não. Trong giai đoạn này, các hiện tượng bé quấy khóc, cáu kỉnh, chập chờn khó ngủ, ngủ không sâu giấc là điều dễ hiểu. Những tuần khủng hoảng này có thể kéo dài nhiều tuần và thường gặp ở các bé từ 13 – 17 tháng tuổi.

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các thiết bị điện tử đang “đánh cắp” giấc ngủ của trẻ. Các ánh sáng xanh mà mắt thường ta không nhìn thấy phát ra từ điện thoại di động, laptop, ipad, bộ phát sóng wifi,… có khả năng ức chế hormone gây buồn ngủ, thay đổi đồng hồ sinh học trong cơ thể. Do đó, khiến bé ngủ không ngon giấc hay giật mình vào ban đêm.

Để giải quyết vấn đề này, các mẹ nên bỏ các đồ dùng đó ra khỏi phòng ngủ của trẻ hoặc có thể sử dụng miếng dán điện thoại giúp chắn bức xạ điện từ WaveEX. Đây là sản phẩm công nghệ tích hợp 7 lớp duy nhất trên thế giới có khả năng bảo vệ cơ thể con người không bị căng thẳng, rối loạn giấc ngủ trước các tác động của thiết bị di động, những tác hại của sóng wifi gây ra. Do khi ngủ từ trường xung quanh chúng ta sẽ được cân bằng nhờ chip WaveEX tạo ra một từ trường tự nhiên tương thích với tần số sinh học của cơ thể.

Trẻ 2 Tuổi Ngủ Đêm Hay Giật Mình Hoảng Hốt Khóc Thét Phải Làm Sao

Trẻ 2 tuổi ngủ hay giật mình khóc thét phải làm sao?

Nguyên nhân trẻ hay giật mình khi ngủ

– Trẻ gặp ác mộng hoặc có thể chỉ là Hội chứng sợ hãi về đêm hoàn toàn vô hại đối với bé.

– Trẻ bị thay đổi địa điểm ngủ như mẹ chuyển cho bé từ ngủ cũi sang ngủ giường,…

– Trẻ có thể đói hoặc tè ướt tã.

– Tâm lý trẻ bị xáo trộn trong giai đoạn mẹ đi làm, bé phải ở nhà với người khác,…

– Trẻ có thể bị đầy hơi, trướng bụng khi ngủ.

– Môi trường phòng ngủ của trẻ bị ô nhiễm như phòng ngủ trẻ không yên tĩnh, có âm thanh bất ngờ phát ra khi bé ngủ, ánh điện quá sáng hay ánh nắng chiếu trực tiếp vào giường bé, hay nhiệt độ phòng ngủ không thích hợp, không kín gió hay quá bí và ẩm thấp cũng là tác nhân khiến bé giật mình khi ngủ.

– Trẻ bị côn trùng cắn, thời tiết nóng bức hay trẻ bị các bệnh lý như viêm họng, viêm não, thiếu kẽm hoặc mắc phải một số chứng bệnh nào khác như viêm tai giữa,…

Cách giúp trẻ không bị giật mình khi ngủ

– Khi bé ngủ, cha mẹ nên tắt đèn, không để đèn quá sáng, và cần tạo môi trường phòng ngủ thích hợp cho bé, tập cho bé thói quen ngủ đúng giấc, ngủ trên giường hay nôi.

– Kiểm tra nhiệt độ phòng thích hợp trước khi cho bé ngủ, nhiệt độ phòng tốt nhất là từ 27 – 28 độ C.

– Khi ngủ tuyệt đối không quấn trẻ quá chặt trong chăn, không mặc kín quá cho bé để tránh cho bé toát mồ hôi và có thể bị cảm lạnh, cũng không cho bé nằm sấp.

– Khi ngủ mẹ nên cho bé mặc quần áo chất liệu thoáng mát, dễ thấm mồ hôi, giường rộng và ít các vật dụng xung quanh để tạo môi trường thông thoáng, dễ thở cho trẻ.

– Cha mẹ cũng nên kiểm tra xem bé có bị dị ứng hay rôm sảy, nếu có nên bôi thuốc cho bé để bé ngủ ngon hơn.

– Khi trẻ giật mình khi ngủ thì cha mẹ không nên vỗ lưng trẻ hay cho bé bú ngay mà nên quan sát một lúc xem bé có ngủ tiếp không, chỉ khi thấy bé bật khóc hoặc cử động mạnh thì lúc đó cha mẹ mới nên dỗ dành bé và cho bé bú.

– Đặt bé xuống giường hoặc nôi khi bé vừa thiu thiu ngủ. Khi đặt xuống thì vị nhai tay bé lại để bé không giật mình, giữ một lúc mới thả ra. Không nên cho bé thường xuyên ngủ trên tay mẹ.

– Các mẹ nên cho bé chơi sau khi bú mẹ, hoặc cho bé nghe nhạc để bé ý thức được đây là khoảng thời gian vui chơi của mình.

– Trước giờ ngủ, nên cho trẻ uống một cữ sữa ấm giúp con dễ dàng đi vào giấc ngủ, sau đó đặt con nằm trên giường, để đèn hơi tối, mở nhạc nhẹ cho con nghe giúp con tự chìm vào giấc ngủ. Cha mẹ lưu ý tuyệt đối không bế trẻ ru ngủ sẽ tạo thói quen xấu cho con.

– Bệnh còi xương là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng giật mình khi ngủ ở trẻ, vì vậy các mẹ cần lưu ý bổ sung vitamin D và canxi cần thiết cho trẻ bằng sữa mẹ và các sản phẩm bổ sung dưỡng chất dành riêng cho trẻ nhỏ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Trong các trường hợp bệnh lý như giun kim, viêm tai giữa, trào ngược thực quản, thì cha mẹ cần phải điều trị bệnh cho trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ.

Đối với những trẻ lớn hơn một chút, cách xử lý khi trẻ bị giật mình như sau:

– Cho bé uống nước, cha mẹ nên ngồi với bé đến khi bé bình tĩnh kể lại giấc mơ và điều làm bé sợ sẽ giúp bé quên dần những hình ảnh không đẹp trong mơ.

– Đừng tự làm mình áp lực, cha mẹ hãy thoải mái, không cần giải thích về giấc mơ vì các bé cũng quá nhỏ để hiểu hết, chỉ cần trấn an bé để bé ngủ tiếp là đủ.

Khi nào cần đưa trẻ đi bệnh viện?

Cách Giúp Trẻ Ngủ Ngon Không Giật Mình

Việc trẻ còn nhỏ tuổi khi ngủ thường xuyên bị giật mình, quấy khóc là vấn đề diễn ra khá phổ biến hiện nay, điều này làm ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ và sự phát triển của trẻ. Do đó, để khắc phục tình trạng này, ông bố bà mẹ nên áp dụng một số cách giúp trẻ ngủ ngon không giật mình quấy khóc hiệu quả.

Tạo những dấu hiệu giúp trẻ phân biệt được ngày và đêm

Cách làm này sẽ giúp trẻ học được cách thích nghi dần với môi trường bên ngoài sẽ khác hẳn hoàn toàn với môi trường khi bé ở trong bụng mẹ. Ban ngày sẽ được vui chơi, nô đùa hoặc tham gia cùng cha mẹ các hoạt động mang tính chất kích thích tinh thần và trí tuệ. Còn đến buổi tối thì các mẹ cho trẻ giảm các hoạt động lại tăng cường các hoạt động giúp trẻ dễ đi vào giấc ngủ hơn. Đặc biệt trong lúc con đi ngủ các ông bố bà mẹ nên tắt đèn để các trẻ làm quen với việc không được thức và phải đi ngủ. Cứ dần như thế sẽ tạo được cho trẻ thói quen ngủ nề nếp với của người lớn và tập trung ngủ đảm bảo được ngon giấc hơn.

Tắm cho trẻ trước khi đi ngủ

Việc tắm rửa cho trẻ trước khi đi ngủ sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn trong làn nước ấm, trẻ dễ dàng ngủ ngon và sau giấc hơn. Đây được xem là một trong những cách giúp trẻ ngủ ngon không giật mình mà các ông bố bà mẹ nên quan tâm đến.

Tập cho trẻ lịch đồng hô sinh học

Với những trẻ còn nhỏ, đặc biệt dưới 6 tháng tuổi dễ gặp tình trạng khó ngủ, ngủ không sâu giấc, giấc ngủ hay bị lộn xộn. Bở vậy, các bậc cha mẹ nên tạo cho con mình những thoái quen ngủ phù hợp và duy trì thói quen đó để trẻ có giấc ngủ sâu để tránh tình trạng ngủ hay bị giật mình, quấy khóc.

Massage cho trẻ trước khi ngủ

Massage có rất nhiều tác dụng đối với cơ thể của trẻ, giúp trẻ được thư giãn, thoải mãi đặc biệt còn thể hiện sự gắn kết tình cảm giữa cha mẹ với các trẻ sau một ngày hoạt động làm việc. Ngoài ra, cũng theo một số nghiên cứu cho rằng nếu thực hiện liên tục cách giúp trẻ ngủ ngon không giật mình này trong vòng 14 ngày thì mô hình giấc ngủ của trẻ sẽ được cải thiện tốt hơn so với bình thường.

Cho trẻ nghe nhạc trước khi ngủ

Âm nhạc là phương pháp giúp kích thích đến thính giác làm dịu đi tinh thần của trẻ. Các bậc cha mẹ có thể bậc nhạc cho trẻ khi đi ngủ bằng những bài hát nhẹ nhàng, du dương hoặc cũng có thể tự hát ru để giúp con ngủ ngon và sâu giấc hơn. Nếu làm thường xuyên và đều đặn sẽ giúp tạo thành thói quen tốt và giúp bé hình thành một phản xạ có điều kiện đến khi chỉ cần nghe tiếng mẹ hát ru thì bé biết đã đến giờ đi ngủ. Ở trên là những chia sẻ vô cùng hữu ích mà các ông bố bà nên tham khảo nếu các trẻ nhà gặp phải tình trạng ngủ hay giật mình, quấy khóc. Bên cạnh đó, dòng sản phẩmSIRO YẾN SÀO ĂN NGỦ NGON cũng được xem là giải pháp mới đem lại hiệu quả mà tốn nhiều thời gian, hiện đang được bán tại Tâm Dược Store.

SIRO YẾN SÀO ĂN NGỦ NGON với tinh chất Yến Sào kết hợp với các vitamin cùng axit amin thiết yếu mang tới hiệu quả:

Bồi bổ cơ thể, dưỡng tâm an thần, cầm mồ hôi trộm giúp ăn ngon, ngủ ngon.

Hỗ trợ khắc phục tình trạng khó ngủ, ngủ không ngon giấc, bị mồ hôi trộm.

Tăng cường khả năng tiêu hóa, kích thích ăn ngon miệng và tăng cường hấp thu dưỡng chất ở trẻ.

Nếu còn thắc mắc cần được giải đáp vui lòng liên hệ qua Hotline 0798 16 16 16 để được dược sĩ tư vấn miễn phí. Ngoài ra, bạn có thể mua sản phẩm yến sào ăn ngủ ngon tại website uy tín chất lượng www.tamduocstore.com.vn – chúng tôi các trang thương mại như: lazada, sendo, shopee, tiki… hoặc mua tại các đại lý nhà thuốc trên toàn quốc.

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Ngủ Không Bị Giật Mình Trong Đêm? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!