Xu Hướng 5/2023 # Làm Sao Để Thổi Bay Mụn Khi Đang Mang Thai? # Top 6 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Làm Sao Để Thổi Bay Mụn Khi Đang Mang Thai? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Thổi Bay Mụn Khi Đang Mang Thai? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Điều trị mụn trứng cá ở phụ nữ mang thai cần hết sức cẩn thận.

Việc làm đẹp là hoàn toàn chính đáng và việc trị mụn ở giai đoạn mang bầu cũng không có gì sai. Tuy nhiên, khi đang ở trong giai đoạn nhạy cảm này, người phụ nữ cần phải hết sức cẩn thận với thuốc trị mụn. Đồng quan điểm với các nhà khoa học đến từ Canada, tại Việt Nam, giới chuyên môn cũng nhận định rằng, việc trị mụn cho các mẹ bầu cần được lưu tâm một cách đặc biệt. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần phải tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ.

Vì mong muốn sớm lấy lại được làn da mịn màng, nhiều phụ nữ đã sử dụng thuốc trị mụn có chứa isotretinoin, bất chấp những khuyến cáo rằng, phụ nữ khi mang thai cần hết sức cẩn thận với loại thuốc này. Bởi lẽ, thuốc trị mụn có chất isotretinoin hay thuốc bôi thuộc nhóm retinoid… có thể gây ảnh hưởng xấu, khiến thai nhi dị tật, gây bất thường cho thai nhi, hoặc sảy thai… Những chất này khi được bôi lên da sẽ đi vào máu và thấm qua được “hàng rào” nhau thai, gây nhiễm độc cho thai nhi.

Các bước chăm sóc da mụn khi đang mang thai:

Lau mặt bằng khăn lông khô và mềm mại, nên nhớ rằng trong giai đoạn này da của bạn rất nhạy cảm. Thoa một lớp mỏng kem dưỡng ẩm làm sáng da lên vùng mặt và cổ. Việc dùng kem dưỡng ẩm cũng có thể ngăn ngừa việc da sản sinh dầu thừa.

Hạn chế trang điểm vì da cũng như lỗ chân lông cần được khô thoáng, đồng thời luôn mang theo giấy thấm dầu để thấm đi lượng dầu tiết ra trên bề mặt da ngay lập tức.

Tránh dùng tay sờ lên vùng da mặt, tay có rất nhiều vi khuẩn, có thể lây sang da mặt và làm tình trạng mụn nặng hơn. Ngoài việc giữ bàn tay xa khỏi gương mặt bạn, nên nhớ cột tóc gọn gàng, việc tóc bẩn chạm vào da cũng là nguyên nhân khiến da bị kích ứng và sinh mụn. Vệ sinh điện thoại và gối nằm cũng là việc cần thiết nếu bạn muốn ngừa mụn triệt để.

Một điều mà các bà mẹ phải thật sự lưu ý là trong thời gian mang thai, hãy tránh xa các loại thuốc trị mụn. Các loại kem trị mụn thông dụng như Isotrentinoin có thể năng gây ra dị tật cho thai nhi sau này hoặc thậm chí là sẩy thai. Các loại thuốc kháng sinh răng miệng như Tetracyline sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển về xương của thai nhi.

Nếu sau khi áp dụng các biện pháp trên từ 3-4 tuần mà không thấy làn da có tiến triển tốt hơn thì bạn nên đến gặp bác sĩ da liễu. Có thể tình trạng mụn của bạn cần đến sự cang thiệp như uống thuốc, khi ấy bạn cần được bác sĩ chuyên khoa tư vấn loại thuốc không gây hại cho thai nhi.

Bị Mụn Cám Khi Mang Thai, Làm Sao Để Chữa Khỏi?

1. Nguyên nhân bị mụn cám khi mang thai

Có trường hợp, mụn sẽ giảm dần sau khi sinh con xong, nhưng cũng có người bị mụn đeo bám dai dẳng trong suốt thời gian sau đó. Nếu không có giải pháp điều trị kịp thời rất dễ khiến mụn nặng hơn, da mặt trở nên sần sùi kém sắc.

2. Bị mụn cám khi mang thai, làm sao để chữa khỏi?

Trong giai đoạn mang thai, các liệu pháp từ tự nhiên luôn là lựa chọn hàng đầu vì chúng lành tính, đảm bảo an toàn cho sức khỏe bé yêu trong bụng.

” Mặt nạ mật ong giúp trị mụn cám khi mang thai hiệu quả

Thực hiện: Lấy một lượng vừa đủ mật ong, tinh bột nghệ và chanh theo tỷ lệ bằng nhau, trộn đều tạo thành hỗn hợp đồng nhất. Sau đó đắp hỗn hợp vừa thu được lên da mặt vào buổi tối trước khi đi ngủ, cứ để như vậy khoảng 15-20 phút, rồi rửa sạch mặt bằng nước mát. Bên cạnh đó, bạn có thể pha uống tinh bột nghệ vào mối buổi sáng để tăng kết quả trị mụn cám khi mang thai.

” Bị mụn cám khi mang thai dùng mặt nạ dâu tây, sữa chua

Thực hiện: Bạn đem dằm nát dâu tây, rồi trộn với 2 thìa sữa chua không đường. Thoa hỗn hợp mặt nạ dâu tây, sữa chua lên da mặt, cứ để khoảng 20 phút, rồi rửa sạch với nước ấm. Thực hiện đều đặn 3 lần/tuần, bạn sẽ thấy những nốt mụn cám lặn mất hẳn.

3. Những sai lầm cần tránh trong việc trị mụn cám khi mang thai

– Dùng thuốc điều trị: Trong giai đoạn mang thai bất kỳ loại thuốc uống nào đều cần phải có chỉ định của bác sĩ, tránh làm ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng tốt nhất bạn không nên dùng phương pháp này để trị mụn cám khi mang thai.

Hãy liên hệ qua số 1900 6466 để được tư vấn và giải đáp MIỄN PHÍ.

Bạn đang xem: Bị mụn cám khi mang thai, làm sao để chữa khỏi? trong Kiến thức trị mụn cám

BỆNH VIỆN THẨM MỸ KANGNAM

TƯ VẤN 24/7: 1900.6466

Có Nên Nặn Mụn Khi Đang Mang Bầu

Thứ Năm, 25-05-2017

Mụn là do tuyến bã nhờn tiết ra quá nhiều, dần dần làm bít lỗ chân lông. Đây là điều kiện vô cùng lý tưởng để các loại vi khuẩn P.Acnes trú ngụ dưới lỗ chân lông hình thành nên nhân mụn. Trong thời kì mang thai, tình trạng mụn trên cơ thể phụ nữ hình thành càng nhiều hơn và chi chít khắp mặt. Sở dĩ người phụ nữ khi mang thai dễ dàng gặp phải tình trạng đó là do các nguyên nhân sau:

Do nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, làm tuyến bã nhờn tiết ra nhiều dầu hơn.

Sự thay đổi của cơ thể trong thời kì bầu bì làm người phụ nữ lo lắng. Điều này cũng là nguyên nhân hình thành mụn.

Nhiều người tự hỏi: Có nên nặn mụn khi đang mang bầu ? Điều này tuyệt đối không nên một chút nào. Vì trong thời kì này làn da của bạn khá nhạy cảm. Việc nặng mụn có thể làm cho bị tổn thương. Tình trạng mưng mủ, viêm nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Chưa kể tay của bạn khi nặn mụn nếu không được vệ sinh sạch sẽ làm da chịu thêm nhiều tác hại. Những vi khuẩn sẽ trực tiếp truyền đến da, làm cho mụn ngày càng phát triển nặng thêm. Tác động của tay cũng có thể làm cho nhân mụn bị đẩy vào bên trong da làm cho việc điều trị càng gặp khó khăn hơn.

2/ Mẹo loại bỏ mụn khi mang thai an toàn, hiệu quả

Để đánh bay các nốt mụn đáng ghét trên da mặt, mẹ bầu có thể áp dụng một số giải pháp tự nhiên từ đu đủ, củ đậu hay nước vo gạo. Tuy không cho tác dụng nhanh bằng thuốc nhưng chắc chắn đây sẽ là sự lựa chọn an toàn nhất cho các mẹ.

# Cách trị mụn khi mang bầu bằng đu đủ

Đu đủ không chỉ mang lại nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho da mà còn giúp hỗ trợ điều trị mụn cho bà bầu. Nhờ có chứa hoạt chất papain cùng nhiều loại enzym, việc đắp mặt nạ đu đủ thường xuyên sẽ giúp sát khuẩn, giảm tình trạng viêm nhiễm của mụn và làm da trắng mịn hơn.

Chuẩn bị 1 miếng đu đủ và 3 thìa sữa chua không đường

Xay nhuyễn hỗn hợp bằng máy xay sinh tố

Đắp mặt nạ lên chỗ da bị mụn hoặc toàn bộ da mặt trong 20 phút

Cuối cùng chị em nên rửa lại mặt một lần nữa bằng nước ấm để làm sạch mặt nạ, giúp các lỗ chân lông được thông thoáng.

Mỗi tuần chỉ nên thực hiện không quá 3 lần

# Mẹo trị mụn độc đáo cho bà bầu bằng củ đậu

Củ đậu chứa nhiều hoạt chất pachyrhizon, rotenon và các vitamin quan trọng cho làn da bị mụn như vitamin B1 và vitamin C. Bên cạnh đó, củ đậu còn giúp dưỡng ẩm cho da nhờ có chứa 80-90% thành phần là nước. Với các bà bầu đang sở hữu làn da mụn bị khô và nứt nẻ thì đây là sự lựa chọn rất thích hợp.

Lấy 1/2 củ đậu đem lột vỏ, xay nhuyễn

Dùng cả bã và nước củ đậu thoa và đắp lên mặt

Chờ 20 phút sau cho các dưỡng chất thấm hết vào da rồi mới đi rửa lại mặt

Bà bầu có thể đắp mặt nạ trị mụn từ củ đậu 2 ngày 1 lần

# Đánh bay mụn cho bà bầu bằng nước vo gạo

Khi vo gạo nấu cơm, hầu hết các bà nội trợ đều đổ bỏ nước vo gạo đi mà không biết rằng đây là một loại mỹ phẩm thiên nhiên có nhiều tác dụng cho da. Phân tích thành phần của nước vo gạo cho thấy nó có nhiều vitamin A, B1, C, D cùng nhiều loại khoáng chất như magie, phot pho, kẽm, kali. Nhờ vậy thường xuyên rửa mặt bằng nước vo gạo sẽ giúp bà bầu sở hữu được làn da trắng mịn, sạch mụn.

Khi vo gạo với lượt nước thứ 2, chị em giữ lại nước này cho vào một cái tô sạch

Để yên tô nước khoảng 15 phút nhẹ nhàng tách bỏ phần nước màu trong phía trên, chỉ giữ lại chỗ nước vo gạo màu trắng đục lắng dưới đáy tô.

Lấy nước vo gạo thu được rửa mặt 2-3 lần mỗi ngày để dưỡng da, loại bỏ mụn.

*** Lưu ý: Sau khi rửa mặt bằng nước vo gạo xong mẹ bầu nên để mặt khoảng 15 phút. Sau đó rửa mặt lại bằng nước sạch để loại bỏ các cặn tinh bột còn bám dính trên da. Nếu bỏ qua bước này, lỗ chân lông rất dễ bị bít tắc và càng phát sinh mụn nhiều hơn.

3/ Cách phòng ngừa, hạn chế mụn hiệu quả cho mẹ bầu

Trong thời kì mang bầu tâm lý và sức khỏe của người mẹ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của em bé. Tâm lý bực dọc vì bị mụn có thể dễ thấy ở nhiều người. Chúng ta nên sử dụng những biện pháp sau để hạn chế mụn hiệu quả:

Giữ cho da mặt luôn sạch sẽ: hạn chế nhờn giúp cho da luôn được thông thoáng. Mỗi ngày cần rửa mặt bằng những loại sữa rửa mặt có nguồn gốc tự nhiên.

Uống nhiều nước giúp cơ thể thải độc và trao đổi chất dễ dàng. Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể… Chú trọng ăn nhiều trái cây, rau xanh, chất xơ để giúp da phát triển khỏe mạnh.

Luôn tạo cho mình tâm lý thoải mái nhất tránh tâm trạng căng thẳng mệt mỏi dễ gây mụn.

Ngủ đủ giấc, ít nhất là 8 tiếng mỗi ngày

Tránh ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, các thức ăn chứa nhiều gia vị cay nóng

Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ thì các mẹ bầu sẽ tìm được những phương pháp trị mụn tốt hơn thay cho việc nặn mụn. Bên cạnh đó, nếu tình trạng mụn xuất hiện quá nhiều, bạn có thể nhanh chóng đến các cơ sở y tế để tiến hành thăm khám. Tại đây bác sĩ da liễu sẽ tiến hành thăm khám, tư vấn và điều trị bệnh cho bạn.

Mụn Cóc Khi Mang Thai

Mụn cóc khi mang thai có nguy hiểm không, nếu nguy hiểm thì trường hợp nào cần chú ý ? Hãy lắng nghe những chia sẻ từ chuyên gia để có câu trả lời về vấn đề này.

Mụn cóc khi mang thai có nguy hiểm không ?

Có rất nhiều loại mụn cóc, mỗi loại có những tính chất đặc trưng khác nhau:

Đây là những cục sẩn cứng nhô trên da, bề mặt sần sùi, hình tròn, màu xám, kích thước từ 2 mm đến vài chục milimét. Chúng có thể mọc ở một số vị trí đặc biệt ở dưới lòng bàn chân, dưới móng chân tay, thường gây đau nhói khi chạm vào.

Loại mụn cóc này gặp ở bộ phận sinh dục, chung quanh hậu môn có triệu chứng gần giống như bệnh sùi mào gà.

Chúng là những sẩn nhỏ hơi nhô cao hơn bề mặt da, phải nhìn và sờ kỹ mới phát hiện được. Mụn có kích thước khoảng 1mm – 5mm, bề mặt trơn láng, màu vàng nâu. Loại mụn này có khả năng lây lan nhanh nên thường có vài chục đến hàng trăm cái mọc trên da, thậm chí nó còn mọc thành vệt dài gọi là hiện tượng Koebner. Mụn khu trú chủ yếu ở cẳng tay, lưng bàn tay, mặt cổ. Trường hợp mụn đã lây lan nhiều sẽ rất khó khăn trong điều trị.

Mụn cóc khi mang thai có nguy hiểm hay không còn tùy thuộc vào dạng mụn cóc mà thai phụ mắc phải. Các mụn cóc thông thường ngoài tình trạng lây lan và mất thẩm mỹ thì về cơ bản không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, trong sự nguy hiểm sẽ xảy ra với trường hợp thai phụ bị mụn cóc sinh dục.

Mụn cóc sinh dục khi mang thai nguy hiểm như thế nào ?

Mụn cóc sinh dục xuất hiện ở vùng sinh dục và vùng hậu môn là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất do vi rut HPV gây ra. Chúng có thể phát triển trên thành âm đạo, âm hộ, khu vực giữa bộ phận sinh dục ngoài với hậu môn, cổ tử cung. Ngoài ra chúng cũng có thể phát triển trong miệng hay cổ họng của người có quan hệ tình dục bằng miệng với người có bệnh.

Biểu hiện của loại mụn này là hình thành từng cục thịt nhỏ, màu da hoặc xám, khi ở gần nhau chúng có hình giống cây súp lơ, gây ngứa ngáy, khi giao hợp sẽ bị chảy máu. Hầu hết mụn cóc sinh dục thường bằng phẳng, nhỏ nên khó nhìn thấy bằng mắt thường, một số trường hợp chúng nhân lên thành cụm lớn.

Khi bị mụn cóc sinh dục, việc tăng lượng estrogen trong thai kỳ có thể làm cho tình trạng mụn lan rộng hơn, nhân lên nhanh chóng, chảy máu. Những trường hợp nhiễm mụn này nguy cơ truyền virus HPV sang cho em bé khá cao. Nó làm trẻ nhiễm HPV thanh quản, có thể sẽ ảnh hưởng đến khả năng thở của em bé. Mặt khác, mụn cóc sinh dục do HPV cũng có khả năng lan rộng đến mức làm tắc nghẽn đường dẫn sinh.

Mụn cóc khi mang thai không có phương pháp điều trị nào có thể khiến tình trạng nhiễm HPV sinh dục biến mất trước khi sinh vì thế việc theo dõi và kiểm soát sự xuất hiện của mụn cóc là cách duy nhất thai phụ có thể làm để đảm bảo quá trình sinh nở diễn ra an toàn. Nếu thai phụ bị mụn cóc sinh dục ở dạng hoạt động, có thể bác sỹ có thể sẽ khuyên nên đẻ mổ để bảo vệ cho em bé.

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Thổi Bay Mụn Khi Đang Mang Thai? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!