Bạn đang xem bài viết Làm Sao Để Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
(1150 chữ, 5 phút đọc)
1. Câu chuyện về nỗi sợGiữa những chương trình luyện tập khắc nghiệt của Hải quân SEAL (Mĩ), có một bài kiểm tra đơn giản hơn: Nhảy feetfirst xuống nước, bơi một vòng bể, đạp vào thành bên kia, và bơi lại-tất cả được thực hiện mà không có một giây nào để thở.
Nghe thì tưởng đơn giản, nhưng qua các năm, không nhiều sĩ quan mới có thể hoàn thành bài kiểm tra này trọn vẹn. Một số đã đạp vào thành bể bên kia nhưng ngất xỉu khi bơi trở lại, trôi bồng bềnh trên mặt nước như những con cá chết. Về mặt thể chất, họ đều có thể vượt qua bài kiểm tra. Tuy nhiên, dường như các sĩ quan này chạm tới một điểm mà họ nghĩ rằng họ không thể bơi thêm nữa. Họ tự nhắc chính mình rằng họ không thể, và họ hoảng sợ và đốt cháy oxy nhanh hơn, và cuối cùng, ngất đi. Họ đã sợ.
Nỗi sợ là một phần của cuộc sống theo cách nào đó. Chúng ta bắt đầu các kỳ thi và sợ rằng mình không thể vượt qua; chúng ta bắt đầu một trận bóng đá lo lắng rằng mình sẽ thất bại; chúng ta viết lách sợ hãi rằng kĩ năng của mình thật kém cỏi. Cuối cùng chúng ta thoả mãn những nỗi sợ ấy. Chính kiến thức cho kỳ thi mới là điều mà chúng ta nên tập trung vào, và chính những kỹ năng đá bóng mới nên là trung tâm của trận đấu, và chính kĩ năng viết của chúng ta mới hoàn toàn là thứ chúng ta muốn rèn luyện. Điều chúng ta nên đưa vào công việc không phải là nỗi sợ. Khi đối mặt với một thử thách khó khăn, chúng ta thường tránh nhìn thẳng vào vấn đề mà sợ hãi. Điều này vô tình làm cho những nỗi sợ ấy lớn lên tới một kích thước mà đôi khi, chúng ta không kiểm soát được nữa.
Nói đơn giản, chúng ta đối phó với nỗi sợ bằng cách để nó phát triển âm thầm. Những thực tập sinh của SEAL chắc chắn biết rằng họ cần phải bình tĩnh. Nhưng đó là một cái cần lớn. Họ để cho nỗi sợ hãi phát triển và tràn ngập tâm trí của họ; sau đó, nó làm xói mòn sức mạnh của họ và đẩy họ vào vô thức. Khi chúng ta ngồi trong phòng thi, đôi khi chúng ta chạy trốn khỏi thực tế và trú ẩn dưới sự sợ hãi của chúng mình, cho phép chúng xâm nhập tâm trí và hạn chế khả năng của chúng ta để giải quyết vấn đề. Xin đừng hiểu lầm, tôi không tẩy chay nỗi sợ. Nỗi sợ nói riêng những thử thách tinh thần nói chung, thực sự là ‘cái bóng’ của chúng ta. Dưới ánh mặt trời, cái bóng luôn ở đó, dù muốn dù không.
2. Vấn đề là gì?Nỗi sợ đáng sợ nhất chính là nỗi sợ những sợ hãi. Chúng ta run rẩy trước những nỗi sợ của mình đến mức chúng ta mất kiểm soát chúng. Chúng ta cố gắng kiểm soát, nhưng thường thất bại. Tại sao?
Bởi vì nỗi sợ thực ra là một bóng ngựa ngang bướng và bất kham. Hơn nữa, nó được mã hóa trong DNA của chúng ta và một phần của bản chất của con người. Chúng ta phải thừa nhận rằng sợ hãi là không thể tránh được; chúng ta và bóng của chúng ta không tách rời và không thể tách rời. Các trung sĩ e ngại rằng họ sẽ không hoàn thành nhiệm vụ, nhưng vấn đề chỉ xuất hiện khi họ bị chết đuối trong nỗ lực chạy trốn khỏi nỗi sợ đó. Chúng ta lo lắng nếu chúng ta thất bại trong các kỳ thi, nhưng vấn đề là chúng ta không dừng lại và xem xét sự lo âu đó chỉ vì chúng ta quá bối rối khi phải đối mặt với nỗi kinh hãi của chính mình. Chúng ta tiếp tục viết trong sự bất an và trong sự quy phục những hoảng hốt bồn chồn. Chúng ta không hiểu rằng thời điểm chính mình đầu hàng nỗi sợ và tiếp tục cuộc sống dưới trướng của nó cũng là lúc chúng ta ngừng bơi và chìm đắm trong cái bể của tăm tối.
3. Tôi nên làm gì?Chúng ta không nên bỏ qua nỗi sợ của mình. Chúng ta cũng không nên chiến đấu và đánh bại chúng. Chúng ta nên chấp nhận và kết bạn với chúng.
Bạn có thể tự hỏi: “Chấp nhận nỗi sợ ư? Kết bạn với những gì đã làm cho tôi trượt? Thật điên rồ!” Tôi không phủ nhận. Ý tưởng này nghe có vẻ vô lý nhưng hãy nghĩ về nó. Bên ngoài những cái bóng là ánh sáng mặt trời và ở phía bên kia của hồ bơi sợ hãi là vạch đích. Sợ hãi là một người bạn quan trọng của người thắng cuộc. Khi đôi mắt của bạn nhìn thấy sự tối tăm của những cái bóng và làn da của bạn cảm thấy sự lạnh lẽo của làn nước vô cảm, bạn biết rằng mặt trời đang rọi sáng vạch đích ở thành bể bên kia. Nỗi sợ chỉ dẫn bạn đến chiến thắng; khi nước bịt lấy đầu mũi và sợ hãi làm ngập tâm trí bạn, bạn biết mọi thứ đang trở nên thú vị. Khi bạn chấp nhận nỗi sợ hãi làm bạn của mình, cuối cùng bạn sẽ thoát khỏi vòng lặp nghịch lý của nỗi sợ những sợ hãi. Bởi vì bây giờ, bạn không còn hoảng hốt trước nỗi sợ của chính mình nữa. Bạn chấp nhận nó là một phần của trò chơi, bạn để nó kích thích bạn, nhưng không kiểm soát bạn.
Tâm trí cần đứng yên để cơ thể có thể di chuyển. Cách duy nhất để chạy thoát những cái bóng là đứng yên dưới những cái bóng. Tâm trí chúng ta nên dừng lại để quan sát và tìm hiểu những gì chúng ta sợ, để nhận ra rằng những cái bóng chẳng thể xoá được, và là bạn của chúng ta. Hãy bảo tâm trí của bạn ngừng hoảng loạn để cơ thể bạn có thể bắt đầu sải tay trên đường bơi.
Kẻ thù duy nhất của chúng ta là nỗi sợ những sợ hãi, nhưng nó lại là người bạn tốt nhất của chúng ta. Chỉ sau khi chết chìm dưới dòng nước, tâm trí ta mới thoát khỏi những cái bóng. Khi ấy, đôi mắt của chúng ta sẽ chẳng bao giờ nhìn thấy được mặt trời đang soi sáng vạch đích ở bờ bên kia.
Tác giả: Sang Doan
*Featured Image: Pexels📌 Ủng hộ tác giả và Triết Học Đường Phố ➡️ http://bit.ly/donateTHDP 📌 Tham gia viết bài cùng Triết Học Đường Phố ➡️ http://bit.ly/2KTJCN2
Nỗi Sợ Hãi Là Gì? Làm Sao Để Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi?
Ở thời đại hiện nay, chúng ta phải đối mặt với nhiều áp lực từ cuộc sống tạo ra, từ đó nó dẫn tới các lo lắng tràn ngập trong tư tưởng, dần dần các lo lắng đó trở thành nỗi sợ hãi làm ảnh hưởng đến công việc của chúng ta. Thay vì việc tránh né nỗi sợ hãi tột cùng đó chúng ta hãy đối mặt với nó, nhưng bằng cách nào, sau đây là các mẹo đơn giản để vượt qua nỗi sợ hãi đó.
Sợ hãi là gì – nó bắt nguồn từ đâu?Nỗi sợ hãi hay sợ là một thứ cảm xúc xuất hiện khi bị đe dọa đến người nào đó. Đây hay còn gọi là khả năng nhận ra sự nguy hiểm và muốn trốn chạy hay đối đầu với các mối đe dọa đó.
Nỗi sợ hãi nó có cấp độ lớn hơn nhiều so với lo lắng, Nó làm chúng ta mất bình tĩnh và tạo ra những kết quả không tốt cho cuộc sống của mình.
Trên thế giới này, dù gái hay trai, chúng ta ở mỗi người đều có nỗi sợ hãi riêng. Vậy nó từ đâu ra, nó có những dấu hiệu của nó là gì?
Theo Vũ Trụ Sách tìm hiểu, nỗi sợ hãi thường biểu hiện bằng các cảm xúc bao gồm: tim đập nhanh, khó thở, chóng mặt, ra mồ hôi, ra mồ hôi, hồi hộp, lo lắng quá mức, muốn giải thoát, cảm thấy lạc lõng có thể bị kiệt sức hay tắt thở và hoàn toàn bất lực trước nỗi sợ hãi, thậm chí cả khi bạn biết điều đó hoàn toàn phi lý.
Nỗi sợ hãi có lớn tột cùng thế nào thì nó cũng chấm dứt
Bạn cần hiểu biết thật rõ thì bạn càng dễ vượt qua nỗi sợ hãi
Khi bạn thiếu hiểu biết về nỗi sợ hãi thì mọi thông tin đối với bạn đều mập mờ dẫn đến bạn hoang mang hơn về nỗi sợ hãi, không những thế nó còn ảnh hưởng đến sự sợ thay đổi của bạn, sợ những phép thử điều mới. Chính vì thế bạn hiểu rõ về nỗi sợ hãi thì mọi việc rõ ràng hơn, sự tự tin vượt qua nỗi sợ hãi của bạn cũng tăng lên. Dẫn tới bạn thấy mọi việc đều nằm trong trình độ khả năng xử lý của bạn để bạn chiến thắng nỗi sợ hãi đó.
Bạn phải sẵn sàng cho việc đối mặt với nỗi sợ hãi, phải tạo cho mình một dũng khí chiến đấu với nó. Nghĩ đi nghĩ lại bạn cũng có gì để mất đâu, một là bạn sống trong nỗi sợ hãi đó cả đời hai là bạn chịu sửa sai một lần để chiến thắng nó. Thế nên hãy dùng cách hay nhất, nhìn thẳng vào nỗi sợ hãi chiến đấu với nó.
Thói quen này có thể học được, nó cũng giống như mọi thói quen khác. Việc bản thân chấp nhận càng nhiều thử thách thì các nỗi sợ ngày càng tan biến trong bạn. từ đó không có nỗi sợ nào có thể làm ảnh hưởng đến bạn. Chính vì vậy bạn hãy cứ đương đầu với thử thách đừng trốn tránh nó.
Cuốn sách Khiêu vũ với nỗi sợ hãi sẽ giúp bạn kiểm soát nỗi sợ hãi và tuyệt vọng, giữ bình tĩnh và tỉnh táo trong mọi hoàn cảnh.
Như vậy, để vượt qua nỗi sợ hãi hãy nghĩ chúng thật đơn giản, nó chỉ nằm trong trí tưởng tượng của chúng ta, nếu chúng ta không cung cấp năng lượng cho nó thì nó cũng không thể tồn tại.
Làm Sao Để Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi Mang Tên “Ngủ Gật”
Vượt qua nỗi sợ hãi mang tên “ngủ gật” Nguy cơ mất an toàn giao thông từ việc ngủ gật – lái xe liên tục quá thời gian quy định
Tai nạn giao thông ở Việt Nam vẫn không có giấu hiệu suy giảm mà ngược lại càng tăng mạnh cả về số vụ và số người thương vong. Một trong những nguyên nhân phải nhắc tới chính là việc ngủ gật, mệt mỏi dẫn đến không tập trung trong điều khiển phương tiện ô tô của tài xế khi lái xe liên tục quá lâu. Nắm bắt được tình hình, nhằm hạn chế nguy cơ tiềm ẩn về tai nạn giao thông, cũng để bảo vệ tính mạng của người dân, Bộ GTVT đã quyết định xử phạt nghiêm khắc đối với hành vi ngủ gật – lái xe liên tục quá thời gian quy định.
Thời gian cho phép lái xe liên tục và mức xử phạt là bao nhiêu?Trong khoản 4 Điều 22 Thông tư số 10/2023/TT-BGTVT quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm hoạt động vận tải bằng xe ô tô: phương tiện sẽ bị thu hồi phù hiệu 01 tháng nếu có từ 10% số ngày hoạt động, người lái xe vi phạm quy định về thời gian lái xe liên tục. Theo quy định, khi điều khiển phương tiện liên tục 4 giờ, lái xe cần nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe, lúc này lái xe cần dừng đỗ tối thiểu 15 phút hoặc đổi tài.
Điều này thực sự khiến nhiều tài xế phải lo lắng bởi có không ít trường hợp bất khả kháng mà không thể làm khác được ngoài việc tiếp tục quãng đường di chuyển. Có thể kể đến như:
Lái xe chạy trên đường cao tốc không có điểm dừng đỗ hoặc đoạn đường cấm dừng đỗ, đường đông dân cư
Trường hợp vi phạm vì đảm bảo đúng thời gian giao hàng, trả khách
Với những xe được lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, thiết bị sẽ phát tiếng kêu cảnh báo lái xe. Tuy nhiên tài xế sẽ không biết được mình đang phạm lỗi gì vì không có màn hình hiển thị thông tin.
Thậm chí có nhiều trường hợp lái xe cố tình vi phạm hoặc ngắt nguồn thiết bị giám sát hành trình để tránh nghe tiếng kêu cảnh báo.
Hậu quả là các vi phạm trên là phương tiện bị Sở GTVT tại địa phương thu hồi phù hiệu 1 tháng theo quy định. Điều này gây thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp: mất doanh thu chở hàng hóa, chở khách trong tháng, mất uy tín với đối tác, khách hàng trong khi nhiều khoản chi phí cho xe và lái xe trong tháng đó vẫn phải chi trả.
Cách khắc phục cơn buồn ngủĐể khắc phục hiệu quả tình trạng trên, cần có sự phối hợp của doanh nghiệp, đơn vị cung cấp thiết bị giám sát hành trình và đặc biệt là lái xe. Việc hướng dẫn lái xe chủ động tính toán thời gian lái xe, dừng nghỉ xe trước khi chạy trên đường cao tốc, hoặc vào đoạn đường cấm dừng đỗ, khu vực đông dân cư là rất quan trọng. Đồng thời lái xe cũng cần được trang bị kỹ năng phát hiện tiếng kêu từ thiết bị giám sát hành trình, kỹ năng thao tác thay thẻ lái xe khi đổi tài. Song song với đó, doanh nghiệp cũng cần có sự giám sát, chế tài với lái xe để thực hiện nghiêm túc quy định trên.
Giải pháp – Thiết bị giám sát hành trình của Bình AnhSớm nhận thấy vấn đề trên với sự chủ động về thiết kế và công nghệ, Bình Anh là đơn vị cung cấp thiết bị giám sát hành trình uy tính nhất hơn 10 năm nay. Với ứng dụng này, ngoài phát tiếng kêu cảnh báo theo quy định, thiết bị còn hiển thị chữ cảnh báo với đèn phát sáng trên màn hình của thiết bị định vị được lắp đặt trên xe trước khi lái xe ngủ gật, vi phạm thời gian lái xe liên tục. Ngoài ra màn hình còn hiển thị chữ cảnh báo kèm tiếng kêu khi lái xe vi phạm tốc độ cho phép.
Chúc các bác tài thượng lộ bình an! Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ;
CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ BÌNH ANH Địa chỉ: Lô 14 phố Nguyễn Cảnh Dị, P.Đại Kim, Q.Hoàng Mai, TP.Hà Nội Website: www.bagps.vnHotline: 1900 6464
Top 6 Bí Quyết Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi
Bạn có muốn vượt qua nỗi sợ hãi của mình và cam đảm hơn không? Đây chính là một vài bí quyết:
1. Để vượt qua nỗi sợ hãi thì hãy tự nhắc nhở mình rằng nỗi sợ hãi có thể làm hại bạnSự sợ hãi được tạo ra khi bạn muốn giữ mình lại ở mức độ an toàn. Nhưng bạn có biết rằng sự sợ hãi nhiều khi lại gây nguy hiểm cho chúng ta. Giống như khi bạn đang thuyết trình, bạn sợ hãi khi không thấy ai chăm chú nghe phần thuyết trình của mình, bạn sẽ càng lúng túng và mất tập trung, quên hết những gì mà bạn đã chuẩn bị
Hãy tự nhắc nhở chính mình sự nguy hiểm khi bạn quá sợ hãi, cất nó qua một bên và bình tĩnh giải quyết vấn đề
2. Mở rộng mức độ thoải mái của bạn sẽ dễ dàng vượt qua nỗi sợ hãiNếu như một người phải làm điều mà trước giờ họ chưa từng làm, chưa từng trải qua thì họ luôn có cảm giác sợ. Khi bạn càng dính với những điều thân thuộc thì bạn càng sợ hãi khi gặp phải những điều mới lạ.
Đừng để bản thân mình quá thoải mái, hãy thử tìm ra những điều mới lạ để làm, “liều lĩnh như một kẻ ngu xuẩn”, bạn sẽ không bị bất ngờ và sợ hãi với những cái mới
3. Thu hút nhận thức của bạn với điều gì đó khác với nỗi sợ hãi đang hiện hữu trong bạnMột cách hay để bạn dần thoát khỏi những nỗi sợ hãi đó là hãy để não bộ của bạn tập trung vào một điều đó như giải mã ô chữ, trả lời mail… nó sẽ rất có ích cho việc đẩy lùi nỗi sợ hãi đang ngự trị trong tâm trí bạn
4. Đặt tên cho sự sợ hãi sẽ vượt qua nỗi sợ hãiBạn sợ hãi điều gì? Bạn sợ nó thế nào? Hãy đặt tên cho sự sợ hãi của mình, điều đó sẽ có thể làm giảm bớt sức mạnh của nó. Với cái tên đó, bạn hãy nói cho những người thân, bạn bè xung quanh mình hoặc viết nó ra giấy, đó là cách hay để làm giảm nỗi sợ hãi, bên cạnh đó còn làm cho não bộ tỉnh táo hơn và tìm được cách giải quyết, đẩy lùi nỗi sợ hãi.
5. Điều chỉnh bản thân để vượt qua nỗi sợ hãiBạn hãy cố gắng ngồi lặng lẽ, loại bỏ những suy nghĩ trong đầu bằng cách tập trung vào một cái gì đó hay đơn giản là tập trung vào hơi thở của bạn, não sẽ được cung cấp đầy đủ oxy và giúp bạn bình tĩnh lại. Điều chỉnh bản thân, dừng lại trong giây lát và hít thở thật đều, nỗi sợ hãi của bạn sẽ dần được đẩy lùi.
6. Ôm chặt rồi đẩy nó điCó một cách để bạn có thể đẩy lùi nỗi sợ hãi đó là đối mặt, ôm chặt cái sự sợ hãi đó rồi đẩy nó qua một bên. Bạn sẽ cảm thấy mình tốn thời gian và vô dụng khi mà nỗi sợ hãi này cứ đeo bám mãi. Chấm dứt sự bực bội, lo sợ, hít thở thật sâu và tận hưởng mọi thứ, tự nhắc nhở bản thân mình rằng nỗi sợ hãi kia sẽ đánh gục ta thảm hại, bắt buộc ta phải đứng lên thôi!
kỹ năng vượt qua nỗi sợ hãi
để thành công, bạn phải vượt qua nỗi sợ hãi của chính mình
cách tốt nhất để vượt qua nỗi sợ hãi là hãy đối mặt với chúng
thoát khỏi nỗi sợ hãi
cách tốt nhất để vượt qua nỗi sợ hãi là gì
cách vượt qua nỗi sợ chết
nghị luận về nỗi sợ hãi
vượt qua nỗi sợ hãi bệnh tật
Làm Sao Để Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi Khi Nói Trước Đám Đông?
Nói trước đám đông là một phần của công việc, tự tin nói trước đám đông sẽ là một vũ khí lợi hại giúp bạn tạo tầm ảnh hưởng cũng như mở rộng cơ hội phát triển sự nghiệp. Không phải ai sinh ra cũng có khả năng này nên vấn đề là bạn phải tập luyện.
Sherri Thomas, tác giả cuốn sách Sự nghiệp thông minh: 5 bước xây dựng thương hiệu mạnh cho bản thân, đưa ra một số lời khuyên giúp bạn vượt qua nỗi sợ và tự tin phát biểu trước đám đông.
Bắt đầu từ những bài thuyết trình nhỏ: Bạn không nhất thiết phải thử những bài diễn thuyết quan trọng dài cả tiếng đồng hồ. Hãy bắt đầu từ những bài thuyết trình nhỏ hơn.
Chẳng hạn bạn có thể tình nguyện trình bày về dự án mới trước cả nhóm của mình. Nói trước đám đông, dù chỉ ba hay năm người cũng giúp bạn dần loại bỏ căng thẳng.
Bình tĩnh khi mắc lỗi: Những lỗi kỹ thuật hay nói vấp là điều thường xảy ra trong buổi thuyết trình. Bạn hãy thư giãn và sử dụng tính hài hước của mình để “chữa cháy”. Người nghe sẽ không chú ý và thậm chí còn thán phục sự nhanh nhạy của bạn.
Còn nếu không thể nghĩ ra câu đùa hài hước nào, bạn hãy nhanh chóng bỏ qua và tiếp tục bài nói của mình thay vì lúng túng, ấp úng khi mắc lỗi.
Tập nói trước người thân, bạn bè: Hãy đề nghị những thành viên trong mạng lưới quan hệ đưa ra nhận xét trung thực và lời khuyên để giúp bạn thoải mái hơn khi đứng trước đám đông.
Thomas gợi ý: “Những người thân thuộc sẽ là môi trường an toàn để bạn luyện tập nói trước đám đông. Hãy mạnh dạn thuyết trình ý tưởng mới với sếp, đồng nghiệp hay chia sẻ lời khuyên với bạn bè, hàng xóm”.
Không lo lắng về kiến thức chuyên môn: Không phải là chuyên gia xuất sắc về một đề tài cụ thể không có nghĩa là bạn không thể cung cấp một bài thuyết trình bổ ích cho khán giả của mình. Thomas chia sẻ: “Tôi thường động viên mọi người rằng bạn không nhất thiết phải là người thông minh nhất, tài giỏi nhất mới có thể chia sẻ ý kiến, lời khuyên, kinh nghiệm với người khác”
Do đó bạn không cần phải lo lắng rằng khán giả có thể cười nhạo vì trình độ của bạn thấp hơn họ. Hãy thư giãn và chuẩn bị kỹ phần trình bày của mình.
Không phụ thuộc vào slide: Chỉ nhìn và đọc slide sẽ không tạo nên một bài thuyết trình hấp dẫn. Hơn nữa, nếu xảy ra lỗi kỹ thuật bạn sẽ càng căng thẳng và mất bình tĩnh hơn. Vì vậy đừng quá phụ thuộc vào slide.
Kiên trì: Tự tin nói trước đám đông không phải là kỹ năng bạn có thể thành thục chỉ sau một đêm. Nó là cả một quá trình và bạn phải kiên trì, quyết tâm.
Hãy không ngừng luyện tập, xin lời khuyên từ các chuyên gia hoặc nếu có điều kiện nên tham gia các lớp học dạy kỹ năng thuyết trình.
Làm Sao Để Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi Trước Khi Vào Phòng Phẫu Thuật?
Sợ đau, sợ gặp phải biến chứng nguy hiểm cho tính mạng – những nỗi sợ không của riêng ai khi tìm hiểu về phẫu thuật thẩm mỹ. Làm sao để vượt qua những nỗi sợ hãi ấy để đạt được vẻ đẹp như mong muốn?
Đứng trước biển thông tin đa chiều về cái lợi và cái hại, ngành phẫu thuật thẩm mỹ vẫn tiếp tục trên đà phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm trở lại đây, chứng tỏ sức hút khó có thể cưỡng lại của nhu cầu thay nhan sắc, đổi cuộc đời. Khao khát được sở hữu vẻ đẹp như ý của các cô gái luôn song hành cùng nỗi sợ hãi. Họ sợ phải đối mặt với mùi sát trùng của phòng phẫu thuật, sợ đau đớn, và nhất là sợ những biến chứng nguy hiểm cho tính mạng của chính mình.
Phải làm sao để thoát khỏi những nỗi sợ hãi ấy?
Hãy chắc chắn rằng bạn đủ điều kiện sức khỏe để phẫu thuật thẩm mỹ
Không phải tự nhiên mà trước khi phẫu thuật thẩm mỹ, bạn bắt buộc phải tiến hành một số xét nghiệm máu và kiểm tra sức khỏe. Trong phẫu thuật thẩm mỹ, những trường hợp chống chỉ định bao gồm:
Nếu đang gặp phải một trong những vấn đề bệnh lý/sức khỏe nói trên, tốt hơn hết, bạn nên dừng hoặc rời cuộc phẫu thuật của mình sang một thời điểm khác phù hợp hơn. Cố chấp thực hiện, hoặc không biết mà thực hiện tại những cơ sở thẩm mỹ bất chấp tất cả vì lợi nhuận, thì chưa biết kết quả thẩm mỹ ra sao, chắc chắn sức khỏe của chính bạn, cũng như chính những người thực hiện phẫu thuật cho bạn bị nguy hại.
Một tâm lý vững vàng
Rất nhiều cô gái đã tâm sự rằng, dù chỉ làm một tiểu phẫu rất đơn giản như nhấn mí hay tạo má lúm đồng tiền cũng khiến họ lo lắng đến mất ngủ mấy ngày đêm. Tất nhiên, đó là tâm lý bình thường, nhưng nếu trước khi vào phòng phẫu thuật, huyết áp cũng sẽ biến động nếu “trống ngực” của bạn cứ gõ thình thình liên tục. Và tất nhiên, khi huyết áp của bạn vượt quá ngưỡng cho phép, bạn sẽ được bác sĩ chỉ định dừng cuộc phẫu thuật cho đến khi ổn định hoàn toàn.
Sự hỗ trợ của ekip phẫu thuật
Một ekip phẫu thuật chuyên nghiệp và xuất sắc không chỉ thể hiện ở kỹ thuật và tay nghề, mà hơn cả còn ở những cách mà họ “trấn an” tâm lý khách hàng. Bước vào phòng phẫu thuật, 100% sự căng thẳng của chị em đều thể hiện ở nét mặt. Một vài câu hỏi han, những câu chuyện bông đùa… của ekip sẽ nhanh chóng giúp bạn “bắt nhịp”, và sẽ dễ dàng “hợp tác” hơn rất nhiều trong quá trình phẫu thuật.
Cân nhắc giữa việc phẫu thuật tại Bệnh viện hay Phòng khám?
Theo quy định tại điều 3 của Nghị định 87, các hình thức tổ chức hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì cơ sở phẫu thuật thẩm mỹ được tổ chức với hai hình thức tổ chức hành nghề như sau:
Một là bệnh viện chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ hoặc bệnh viên đa khoa có khoa, đơn nguyên phẫu thuật thẩm mỹ. Hai là, phòng khám chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ.
Tại điểm i, khoản 4, điều 25 Thông tư 41 quy định cụ thể về phạm vi hoạt động chuyên môn được thực hiện tại phòng khám chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ đã quy định rõ những phạm vi phòng khám được làm và không được làm. Về phạm vi phòng khám được làm như tạo má lúm đồng tiền, xóa xăm lông mày, nâng cung lông mày, tạo hình cằm chẻ, tạo hình mí mắt, mũi, tai… Và những phạm vi không được phẫu thuật như nâng ngực, nâng mông, hút mỡ, thu gọn thành bụng…
Những đại phẫu có can thiệp lớn, xâm lấn diện rộng vùng bụng, đùi, mông… bệnh nhân có thể bị chảy máu, đau, choáng… Vì vậy phải được phẫu thuật tại bệnh viện có đủ các điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị để hồi sức và chăm sóc cho bệnh nhân một cách tốt nhất, đảm bảo tính an toàn, tránh rủi ro cho người bệnh khi thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ.
Mặc dù vậy, không thể nói trước rằng 100% các phòng khám phẫu thuật thẩm mỹ đều chấp hành đúng những quy định an toàn trong y tế. Việc bỏ qua các khâu kiểm tra sức khỏe tiền phẫu thuật là việc rất thường thấy và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của chị em.
Đặc biệt, tại DrD hiện đang triển khai phương pháp phẫu thuật không đau, với phản hồi trên 97% của khách hàng là giảm thiểu tối đa cảm giác đau nhức, khó chịu trong quá trình thực hiện. Nếu vẫn còn đang do dự và có những mối băn khoăn, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới hotline 0915 81 6869 của DrD để giải tỏa và được tư vấn về phương pháp này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Để Vượt Qua Nỗi Sợ Hãi? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!