Xu Hướng 9/2023 # Làm Thế Nào Để Có Thể Điều Trị Chứng Mất Ngủ Kéo Dài? # Top 9 Xem Nhiều | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Làm Thế Nào Để Có Thể Điều Trị Chứng Mất Ngủ Kéo Dài? # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Làm Thế Nào Để Có Thể Điều Trị Chứng Mất Ngủ Kéo Dài? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các cách điều trị bệnh mất ngủ

– Điều trị mụn bằng phương pháp nào không để lại sẹo thâm

Cách điều trị bệnh mất ngủ kinh niên

Mất ngủ kinh niên là tình trạng người bệnh bị mất ngủ trong nhiều ngày liền. Điều này sẽ khiến cho sức khỏe và tinh thần của người bệnh suy giảm. Chính vì thế nếu như bạn đang mắc chứng bệnh mất ngủ kinh niên này thì cần phải chữa trị kịp thời để không ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần.

Cách tốt nhất để điều trị bệnh mất ngủ kinh niên là bạn nên đến các cơ sở y tế để các bác sĩ tìm hiểu rõ nguyên nhân hoặc phát hiện ra các căn bệnh khác kèm theo hay không. Tùy theo tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho bạn. Ngoài ra nên kết hợp chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không làm việc lao lực, tập thói quen đi ngủ sớm, giảm stress và kết hợp chế độ ăn uống hợp lý.

Cách điều trị chứng mất ngủ cho bà bầu Thuốc điều trị chứng mất ngủ

Nhiều người do bị mất ngủ lâu ngày mà sử dụng các loại thuốc hỗ trợ ngủ mất ngủ như thuốc an thần,…Tuy nhiên, các loại thuốc này luôn kèm theo tác dụng phụ và gây ảnh hưởng đến thần kinh. Chính vì thế mà bạn không nên tự ý sử dụng thuốc điều trị chứng mất ngủ mà nên đến gặp bác sĩ để được kê những đơn thuốc phù hợp với tình trạng bệnh của mình.

Điều trị bệnh mất ngủ ở đâu?

Nhiều người mắc chứng bệnh mất ngủ lâu ngày nhưng không biết nên điều trị bệnh mất ngủ ở đâu? Cách tốt nhất bạn đến đến bệnh viện để khám và tìm ra các nguyên nhân gây bệnh. Sau đó, theo sự chỉ định của bác sĩ bạn có thể tự điều trị tình trạng mất ngủ của mình tại nhà.

Điều trị bệnh mất ngủ ở trẻ em Cách điều trị chứng mất ngủ ở người già

Người già thường có thói quen thức khuya, dậy sớm, đêm khó ngủ, ngủ trằn trọc,… Do các cơ quan trong cơ thể ngày càng suy yếu dẫn đến tình trạng mất ngủ ở người già ngày càng tăng cao.

Vậy nên đối với người già thì nên tập thể dục hàng ngày để giúp tiêu hao năng lượng dư thừa, giúp cơ thể giải phóng năng lượng không cần thiết

Không nên ngủ ngày quá nhiều khiến cho ban đêm mất ngủ.

Tạo thói quen đi ngủ sớm, ngủ đúng giờ

Tạo môi trường yên tĩnh khi ngủ để giúp cho giấc ngủ được sâu giấc,..

Ngoài ra còn có rất nhiều các phương thuốc giúp hỗ trợ cho chứng mất ngủ được chúng tôi nêu trong bài viết mà người già cũng có thể sử dụng.

Thực phẩm điều trị chứng mất ngủ

Ngoài ra còn có tâm sen được dùng để hãm lấy nước uống hàng ngày,..

Điều trị bệnh mất ngủ trầm cảm

Mất ngủ trầm cảm ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của rất nhiều người. Một số người mắc chứng mất ngủ kinh niên dẫn đến trầm uất hoặc nay sinh ra rất nhiều những hành động tiêu cực. Chính vì thế ngoài việc điều trị mất ngủ thì người bệnh nên đến các trung tâm y tế để điều trị tâm lý từ đó giúp người bệnh cải thiện được tình trạng mất ngủ cũng như giúp điều trị bệnh trầm cảm tốt hơn.

Bạn cũng có thể sử dụng các phương pháp điều trị bệnh mất ngủ tại nhà như:

Bổ sung các nguồn thực phẩm trong các khẩu phần ăn. Sử dụng những loại thực phẩm bổ dưỡng hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ như: hạt sen, tâm sen, ngó sen, lá ngải, long nhãn, táo ta, táo tây, quả dâu,…

Luyện tập thể dục vào buổi chiều tốt cũng rất tốt cho giấc ngủ vào ban đêm

Xây dựng thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý

Tránh những căng thẳng, stress trong công việc

Ngủ đủ giấc, ngủ theo một giờ nhất định sẽ giúp cho bạn ngủ ngon hơn.

Với những phương pháp này, hy vọng bạn có thể tự điều trị chứng mất ngủ tại nhà một cách tốt nhất.

Điều trị chứng mất ngủ bằng đông y Điều trị chứng mất ngủ bằng thảo dược

Hiện cũng có rất nhiều người sử dụng những phương thuốc thảo dược để điều trị chứng mất ngủ. Các loại thảo dược vùng núi Tây Bắc như nụ hoa tam thất sẽ giúp cho bạn có thể điều trị chứng mất ngủ tốt nhất. Trong nụ hoa tam thất có chứa các hoạt chất saponin có tác dụng giống với nhân sâm mang đến công dụng cực kỳ tốt trong việc hỗ trợ giấc ngủ.

Hy vọng qua bài viết này bạn có thể sử dụng được những phương pháp hiệu quả nhất để điều trị chứng mất ngủ của mình.

Mất Ngủ Mãn Tính: Nguyên Nhân, Triệu Chứng &Amp; Chữa Trị Chứng Mất Ngủ Kéo Dài

1. Khi nào được xác định là mất ngủ kéo dài?

Cũng giống như nhiều căn bệnh khác, bệnh mất ngủ được chia thành nhiều mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng bao gồm: mất ngủ thoáng qua, mất ngủ cấp tính và mất ngủ mãn tính (mất ngủ kéo dài).

Đối với mức độ mất ngủ thoáng qua, thông thường bạn chỉ gặp vài ba đêm mất ngủ, sau đó có thể trở lại bình thường mà không cần sự hỗ trợ của thuốc hay bất kỳ biện pháp can thiệp chuyên sâu nào khác. Tình trạng mất ngủ thoáng qua rất dễ nhận biết nguyên nhân, một trong những lý do phổ biến nhất là lo âu về vấn đề nào đó trong cuộc sống hoặc thói quen sinh hoạt thay đổi dẫn đến sự xáo trộn nhất thời của nhịp sinh học trong cơ thể.

Mất ngủ dưới 4 tuần được xem là mất ngủ cấp tính. Bạn vẫn có thể vào giấc nhưng giấc ngủ bị chập chờn, ngủ không liền mạch và không cảm thấy sảng khoái khi thức dậy. Khi đã bước qua tuần thứ 4 nhưng tình trạng vẫn không thuyên giảm, lúc này, bạn chính thức bước vào giai đoạn mất ngủ kéo dài. Triệu chứng thường thấy của người mắc chứng mất ngủ kéo dài là khó vào giấc, ngủ không sâu, dễ giật mình tỉnh giấc và không ngủ lại được hoặc thường dậy sớm vào ban sáng. Đối với người mất ngủ kéo dài, các giấc ngủ ngắn như giấc ngủ trưa cũng không còn nữa. Một số biểu hiện khác của người mắc chứng mát ngủ mãn tính bao gồm:

Chán ăn: Khi không thể ngủ ngon, cơ thể không có thời gian để nghỉ ngơi và hồi phục nên điều này thường khiến người bệnh mất cảm giác thèm ăn và chán ăn.

Suy giảm trí nhớ: Khi cơ thể đi ngủ, bộ não sẽ truyền tin hiệu để các tê bào thần kinh tiến hành việc xử lý thông tin, lưu trữ ký ức từ ngắn hạn sang dài hạn từ đó giúp củng cố trí nhớ. Mất đi giấc ngủ tương đương với việc mọi hoạt động xử lý, lưu trữ này đều bị trì trệ. Lâu dần, việc suy giảm trí nhớ là không tránh khỏi. Người mất ngủ mãn tính rơi vào tình trạng thiếu tập trung, quên trước quên sau. Nếu tình trạng bệnh đã diễn biến ở mức này, việc điều trị phải được thực hiện càng sớm càng tốt để giảm tối thiếu nguy cơ mắc chứng Alheizmer khi về già.

2. Nguyên nhân mất ngủ kéo dài là gì?

Khi cơ thể xảy ra bất kỳ vấn đề nào, chúng ta có thể cảm nhận hậu quả ngay lập tức thông qua tinh trạng suy giảm chất lượng giấc ngủ. Một trong những chứng bệnh phổ biến kéo theo tình trạng mất ngủ mãn tính là bệnh đau đầu. Theo đó, những ai có tiền sử mắc các chứng đau đầu như rối loạn tuần hoàn não, đau nửa đầu,… thường đi kèm chứng mất ngủ. Các chứng đau đầu mất ngủ này thường trở nặng khi đêm xuống và làm cho tình trạng mất ngủ của bệnh nhân diễn xấu hơn, lâu dần hình thành chức mẫn ngủ mãn tính. Mặc dù đã cố gắng để đi vào giấc nhưng người bệnh vẫn cảm thấy đau đầu và mệt mỏi sau khi thức dậy.

2.2. Các rối loạn tâm lý

Các chứng rối loạn thần kinh, trầm cảm, lo âu, xung đột trong hôn nhân,… cũng là những yếu tố dẫn đến tình trạng mất ngủ kéo dài. Điển hình nhất là tình trạng căng thẳng thần kinh kéo dài. Người măc chứng bệnh này không thể “thuyết phục” cơ thể trong trạng thái thả lỏng khi đi ngủ. Măc dù nhận thức được rằng bản thân cần đi ngủ nhưng người mắc bệnh thường bị lấn át bởi những suy nghĩ lộn xộn. Căng thẳng thần kinh sẽ kích thích hormone cortisol tiết ra nhiều hơn mức bình thường khi đêm đến khiến người mất ngủ không có cảm giác buồn ngủ dù cơ thể đã rất mệt mỏi.

3. Các biện pháp chữa mất ngủ hiệu quả 3.1. Chữa trị bệnh nền

Vì những căn bệnh nền có thể là nguyên nhân chính gây ra mất ngủ nên việc điều trị các căn bệnh nền có thể giúp người bệnh nhanh chóng ngủ lại được.

3.2. Chữa mất ngủ theo Tây y

Nếu tình trạng mất ngủ không được cải thiện trong thời gian dài nhờ các biện pháp chữa mất ngủ tự nhiên tại nhà, bạn có thể cần nhờ đến sự can thiệp của thuốc hỗ trợ dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ. Thông thường, các loại thuốc được kê toa dành cho người mất ngủ kéo dài là các nhóm thuốc như Olanzapine, Quetiapine, Amisulpride… Các nhóm thuốc này có tác dụng gây buồn ngủ mạnh, chỉ định sử dụng cho những người mất ngủ kéo dài do các bệnh về rối loạn tâm lý như trầm cảm, chán ăn. Nếu sử dụng thuốc này lâu dài, người bệnh có thể béo lên do thuốc đồng thời kích thích sự thèm ăn.

Ngoài ra, các nhóm thuốc Clomipramine, Mirtazapine,… vốn dùng để điều trị chống trầm cảm cũng được kết hợp sử dụng đối với bệnh nhân mất ngủ kéo dài. Bạn có thể cảm nhận sự thay đổi rõ rệt về chất lượng giấc ngủ sau 3-4 tuần. Để giảm tối đa tác dụng phụ, các bác sĩ sẽ kết hợp hai hoặc ba thuốc khác nhóm, sau đó sẽ cắt dần theo phác đồ điều trị. Sau khoảng 4 tuần điều trị, người bệnh chỉ duy trì thuốc chống trầm cảm 3 vòng trong thời gian tối thiểu là 36 tháng. Với cách kết hợp như vậy sẽ giúp người bệnh ngủ được ngay mà không bị quen thuốc.

Tóm lại, những ai đang tìm kiếm phương pháp điều trị Tây y, tốt hơn hết nên đi khám và tham khảo ý kiến mất ngủ kéo dài nên uống thuốc gì trước khi bắt đầu kế hoạch chữa mất ngủ.

3.3. Chữa mất ngủ bằng Đông Y

Chữa mất ngủ theo Đông Y thường chú trọng việc kết hợp sử dụng các loại thảo dược có khả năng hoạt huyết, thông mạch giúp người bệnh dần có thể ngủ lại được. Tuy vây, thuốc Đông Y khó điều trị dứt điểm được chứng mất ngủ có căn nguyên do tình trạng bệnh lý trong cơ thể hoặc các rối loạn tâm lý tâm thần đồng mắc.

3.4. Chữa mất ngủ không dùng thuốc

Liệu pháp trị liệu tâm lý: Nếu chứng mất ngủ của bạn có nguyên nhân đến từ lo âu, buồn bã, căng thẳng,… thì việc điều trị mất ngủ có thể thu được hiệu quả nhanh chóng nhờ trị liệu tâm lý. Bạn có thể tìm kiếm sự tư vấn từ những người có chuyên môn về tư vấn tâm lý hoặc đơn giản là chia sẻ tâm sự với người thân bạn bè. Ngoài ra, việc thực hành các nghi thức tôn giáo như đi chùa, đi nhà thờ,.. cũng là phương pháp trị liệu trị tâm lý hiệu quả giúp bạn giải tỏa được căng thẳng trong cuộc sống và thả lỏng đầu óc khi đến giờ đi ngủ.

Thực hành các nghi thức tôn giáo như đi chùa, đi nhà thờ,.. cũng là phương pháp trị liệu trị tâm lý hiệu quả

Vệ sinh giấc ngủ: là những thói quen/hành vi được khuyến nghị nhằm mục đích hỗ trợ trong việc trị mất ngủ ban đêm. Một số việc nên làm để vệ sinh giấc ngủ tốt hơn bao gồm:

Không sử dụng chất kích thích chứa cafein hoặc nicotion như cà phê, bia rượu, thuốc lá,… trước giờ đi ngủ ít nhất là 6 tiếng

Nhất quán trong lịch trình thức – ngủ – Tức là bạn nên đi ngủ và thức giấc trong cùng 1 thời gian, chẳng hạn như 10h tối và 7h sáng, kể cả ngày cuối tuần. Nếu bạn không thể ngủ được dù đã qua 10 giờ thì cũng đừng nản lòng. Hãy duy trì thói quen lên giường đi ngủ đúng giờ cho đến khi các biện pháp điều trị mất ngủ khác bắt đầu có tác dụng và bạn dần có thể ngủ được vào lúc 10h.

Tránh tập thể dục quá gần giờ đi ngủ để tránh hình thành chứng mất ngủ do luyện tập quá độ, lý tưởng nhất bạn nên tập thể dục vào buổi sáng

Tránh xa các bộ phim, hình ảnh có yếu tố bạo lực, kinh dị gây kích thích thần kinh trước khi đến giờ đi ngủ. Thay vào, bạn nên đọc sách (những cuốn sách càng nhàm chán càng tốt) hoặc nghe nhạc nhẹ

Tránh sử dụng các thiết bị điện tử ít nhất là 1 tiếng trước khi đi ngủ vì ánh sáng xanh từ màn hình điện tử có thể ức chế việc sản sinh của hormone melatonin chịu trách nhiệm gây buồn ngủ.

Hạn chế ánh sáng,tiếng ồn trong không gian ngủ

Thiền được công nhận có khả năng điều hòa tâm sinh lý, giúp cơ thể đi vào trạng thái bình tĩnh và cân bằng hơn. Ngày nay, các chuyên gia sức khỏe đã bắt đầu khuyến nghị việc sự dụng thiền như một biện pháp kết hợp trong quá trình điều trị mất ngủ kéo dài.

Việc dùng thùy châm để kích các điểm trên cơ thể có thể giúp giải phóng các chất thúc đẩy giấc ngủ như hormone serotonin, hormone endorphin . Ngoài ra, châm cứu có thể khởi tạo cung phản xạ gây buồn ngủ giúp người bệnh thả lỏng cơ thể và dễ đi vào giấc ngủ hơn. Bên cạnh đó, việc xoa bóp, bấm huyệt ở các điểm thụ trên da cũng sẽ tác động tích cực đến cơ thể, giúp hệ thần kinh thư giãn hơn tư đó đẩy lùi chứng mất ngủ kéo dài.

Bên cạnh các biện pháp chữa mất ngủ tự nhiên trên, việc thay đổi chế độ ăn uống, bổ sung nhiều thực phẩm có hiệu quả trong việc chữa mất ngủ cũng là một cách để khắc phục tình trạng này.

Nếu bạn có nhu cầu mua sắm các sản phẩm Nệm & Chăn Ga Gối chính hãng, vui lòng đừng ngần ngại liên hệ: Hotline mua hàng: 1800 2092 (Miễn phí cước).

Hoặc trực tiếp đến một trong các cửa hàng thuộc hệ thống cửa hàng Vua Nệm trên toàn quốc: https://vuanem.com/stores để được trải nghiệm thực tế trước quyết định mua hàng.

THAM KHẢO DỊCH VỤ VỆ SINH NỆM TẠI VUA NỆM TẠI ĐÂY

Mất Ngủ Đêm Kéo Dài

Mất ngủ đêm là một dạng rối loạn giấc ngủ, khiến bạn rơi vào tình trạng khó đi vào giấc ngủ, dễ bị giật mình tỉnh dậy lúc nửa đêm và khó ngủ lại được. Đây có thể là bệnh mạn tính, làm cho bạn không thể chợp mắt trong chốc lát dù rất muốn ngủ. Tình trạng mất ngủ đêm kéo dài gây cho người bệnh cảm giác mệt mỏi khi thức dậy vào buổi sáng, do đó ảnh hưởng đến năng suất công việc, chất lượng cuộc sống.

Mất ngủ đêm là một dạng rối loạn giấc ngủ

Nguyên nhân gây mất ngủ đêm

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đến sức khỏe. Khi bạn rơi vào tình trạng mất ngủ kéo dài sẽ khiến cơ thể trở nên trì trệ, là yếu tố nguy cơ gây ra các bệnh lý.

– Yếu tố tuổi tác: Những người cao tuổi thường bị khó ngủ và thời gian giấc ngủ ít hơn nhiều so với người trẻ tuổi. Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này là do tuổi càng cao, hormone HGH (hormone tăng trưởng có tác dụng kiểm soát và tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên) trong cơ thể tiết ra ngày càng ít đi. Điều này không chỉ khiến cơ thể bị lão hóa mà còn gây mất ngủ.

– Yếu tố bên ngoài: Các biến cố trong cuộc sống như chuyện công việc, tài chính, gia đình, tình cảm, tranh cãi, xung đột,… dẫn tới tình trạng căng thẳng, stress gây ra mất ngủ kéo dài.

– Các vấn đề về sức khỏe: Chẳng hạn như bệnh viêm khớp, hen suyễn, đau mạn tính, ngưng thở khi ngủ và các bệnh về thần kinh, kể cả bệnh Parkinson.

– Các yếu tố môi trường: Các tác nhân như tiếng ồn, ánh sáng hoặc nhiệt độ không thích hợp (quá nóng hoặc lạnh) gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.

– Việc sử dụng một số loại thuốc: Các loại thuốc điều trị bệnh cảm lạnh, dị ứng, trầm cảm, huyết áp cao, hen suyễn,… có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ.

– Thói quen ngủ không lành mạnh: Không có thời gian biểu đi ngủ cụ thể, ngủ quá ít hoặc quá nhiều sẽ khiến bạn chệch nhịp so với đồng hồ sinh học của cơ thể. Điều này cũng chính là tác nhân chính gây ra tình trạng mất ngủ kéo dài.

Bí quyết phục hồi sức khỏe sau một đêm mất ngủ

Sau một đêm mất ngủ, bạn cảm thấy uể oải, thiếu năng lượng. Vậy, đâu là bí quyết hiệu quả để giúp bạn đẩy lùi những đêm thức trắng, giúp phục hồi lại thể trạng, lấy lại nguồn cảm hứng làm việc?

Nhiều người có thói quen vớt vát giấc ngủ bằng cách nhấn nút tắt báo thức. Tuy nhiên, ngủ thêm một vài phút chỉ khiến bạn càng thấy uể oải, mệt mỏi. Tốt hơn hết, hãy thức dậy cùng một thời điểm như mọi ngày, kể cả vào ngày cuối tuần. Điều này giúp bạn duy trì mức năng lượng, khả năng miễn dịch, trao đổi chất bình thường.

Ăn sáng, đi bộ ngoài trời sẽ giúp bạn nhanh chóng lấy lại năng lượng sau một đêm mất ngủ. Cần chú ý: Đừng sử dụng kính râm. Mục đích của biện pháp này là để đôi mắt tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Bằng cách này, cơ thể sẽ ngừng sản sinh melatonin – hormone khiến bạn buồn ngủ.

Hít thở không khí trong lành giúp bạn tỉnh táo hơn

Ngoài ra, ánh sáng mặt trời giúp cải thiện tâm trạng và kích hoạt giải phóng hormone serotonin, làm bạn cảm thấy tốt hơn, sẵn sàng cho một ngày hoạt động bận rộn.

Sau một đêm mất ngủ, bạn có thể uống cà phê trong bữa sáng nhưng đừng tiếp tục uống vào buổi trưa, chiều. Dù cà phê có thể giúp bạn tỉnh táo lúc đầu, nhưng hiệu quả của chúng không kéo dài.

Uống nhiều cà phê, đặc biệt là vào buổi chiều có thể khiến bạn khó ngủ hơn vào ban đêm. Một nghiên cứu năm 2013 trên tạp chí Clincial Sleep Medicine cho thấy, bạn vẫn có thể bị mất ngủ, khó ngủ nếu uống đồ uống có caffeine trong vòng 6 tiếng trước khi đi ngủ.

Ngủ trưa giúp khắc phục tình trạng mất ngủ đêm hiệu quả

Một giấc ngủ trưa dài dường như có thể giúp bạn “ngủ bù” cho tối qua. Tuy nhiên, ngủ quá lâu có thể khiến bạn chìm vào giấc ngủ sâu, gây ra tình trạng mệt mỏi, uể oải khi thức dậy. Ngủ quá lâu vào buổi trưa cũng chính là lý do khiến bạn cảm thấy tỉnh táo về đêm, lặp lại nguy cơ mất ngủ về đêm.

Sau một đêm mất ngủ, bạn có thể bị thiếu năng lượng, đặc biệt là vào khoảng 3 giờ chiều ngày hôm sau. Lúc này, một vài hoạt động thể chất có thể giúp ích cho tinh thần và thể chất. Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Physiology and Behavior cho thấy, chỉ 10 phút leo cầu thang có thể giúp tăng mức năng lượng trong cơ thể tốt hơn khi ăn chocolate.

Nếu đã thức khuya tối hôm trước, bạn có thể cảm thấy rất buồn ngủ vào 7 giờ tối hôm nay. Dù vậy, bạn vẫn nên cố chờ tới thời gian đi ngủ như thường ngày. Khi cơ thể đã quen với việc nghỉ ngơi vào một thời điểm nhất định, đi ngủ sớm chỉ khiến bạn trằn trọc, mệt mỏi mà không thể ngủ được. Để đảm bảo giữ được thói quen ngủ đúng giờ, hãy giảm ánh sáng từ các thiết bị điện tử, tránh ăn quá nhiều hay uống rượu bia trước khi đi ngủ.

Trở lại lịch trình bình thường sớm sẽ giúp hạn chế ảnh hưởng của việc mất ngủ đêm tới cơ thể. Tuy nhiên, một khi thiếu ngủ trở thành vấn đề mạn tính, hãy cố gắng thay đổi thói quen này bằng cách giảm lượng caffeine tiêu thụ, tập thói quen ngủ sớm hơn,…

Kim Thần Khang – Giải pháp hiệu quả dành cho người mất ngủ

Mất ngủ đêm đang dần trở thành căn bệnh phổ biến trong xã hội hiện đại, gây suy giảm chất lượng cuộc sống với những biến chứng nguy hiểm. Do đó, để cải thiện tình trạng này, bên cạnh việc hình thành và duy trì lối sống lành mạnh, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên hàng ngày nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, giảm triệu chứng mất ngủ, làm dịu thần kinh. Điển hình cho dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Sản phẩm có thành phần chính là cao hợp hoan bì, phối hợp cùng các dược liệu quý khác giúp dưỡng tâm, an thần, giải trầm uất, có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị mất ngủ hiệu quả.

Đây là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, tác động đến cả nguyên nhân gây căng thẳng thần kinh, đó là giúp cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin và cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh, từ đó cải thiện các triệu chứng mất ngủ kéo dài hiệu quả. Kim Thần Khang hiện đang là sản phẩm uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần kinh được rất nhiều người tin dùng trong hỗ trợ điều trị mất ngủ, giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi, đau đầu, suy nhược cơ thể. Kim Thần Khang có thể dùng được lâu dài mà không gây tác dụng phụ.

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị mất ngủ đêm hiệu quả

Kinh nghiệm cải thiện mất ngủ thành công

Suốt từ năm 2011, chị Nguyễn Thị Thuyết (sinh năm 1985, ở thôn 7, xã Hữu Đô, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) liên tục gặp tình trạng mất ngủ kéo dài, căng thẳng, đầu óc hoảng loạn, hoang tưởng. Tình trạng ngày càng diễn biến nặng, dù chị đã được gia đình cho nhập viện chữa trị. Thật may mắn, nhờ tình cờ phát hiện và sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang, tình trạng của chị đã được cải thiện hiệu quả.

Lắng nghe chia sẻ của chị Thuyết trong video sau đây:

Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thần Khang

Nếu còn thắc mắc về bệnh mất ngủ đêm, mất ngủ kéo dài cũng như sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105 / Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Làm Thế Nào Để Điều Trị Bệnh Mất Ngủ

Mất ngủ là một dạng rối loạn giấc ngủ được đặc trưng bởi tình trạng khó đi vào giấc ngủ và/hoặc ngủ không sâu. Bệnh có những triệu chứng như: khó ngủ, tỉnh dậy nhiều lần trong đêm và khó ngủ lại, dậy quá sớm vào buổi sáng và cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy,… làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người bệnh. Vậy để điều trị bệnh mất ngủ cần phải làm gì?

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Chẩn đoán bệnh mất ngủ

Bác sĩ có thể hỏi một số câu nhằm chẩn đoán tình trạng mất ngủ của bạn. Họ có thể yêu cầu bạn phải hoàn thành một bảng câu hỏi để xác định mô hình ngủ-thức và mức độ buồn ngủ của bạn vào ban ngày. Bên cạnh đó, bác sĩ có thể cung cấp cho bạn một cuốn nhật ký giấc ngủ để kiểm tra mô hình giấc ngủ của bạn.

Nếu bác sĩ nghi ngờ có nguyên nhân khác gây mất ngủ, họ sẽ đề nghị người bệnh thực hiện một vài xét nghiệm để xác định điều đó. Trong một số trường hợp và dựa trên các thiết bị, họ có thể yêu cầu theo dõi và ghi lại hoạt động cơ thể của bạn trong khi bạn ngủ, bao gồm sóng não, hơi thở, nhịp tim, cử động mắt và chuyển động cơ thể.

Điều trị bệnh mất ngủ

Điều trị bệnh mất ngủ chủ yếu là điều trị triệu chứng, kết hợp với điều trị nguyên nhân nếu xác định được nguyên nhân dẫn đến mất ngủ. Việc chẩn đoán xác định cũng như chỉ định điều trị nên tuân thủ những chỉ định của bác sĩ.

Nguyên tắc điều trị mất ngủ

Loại bỏ những nguyên nhân chủ quan gây mất ngủ.

Vệ sinh giấc ngủ.

Điều trị bằng thuốc

Điều trị bằng các liệu pháp tâm lý: Thư giãn- thiền

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Điều trị mất ngủ

Loại bỏ những nguyên nhân chủ quan gây mất ngủ: Nếu cố gắng tìm hiểu, người bệnh sẽ biết một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất ngủ của mình, chẳng hạn uống cà phê quá nhiều vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ, ăn quá nhiều chất cay nóng, ăn quá no vào buổi tối, đi du lịch đến nơi có sự thay đổi múi giờ quá lớn, do căng thẳng trong công việc… Sau khi tìm biết được nguyên nhân, người bệnh có thể sẽ tự điều chỉnh để ngủ được mà không cần nhờ đến thuốc.

Vệ sinh giấc ngủ: Nên tạo tâm trạng thư thái để đi vào giấc ngủ một cách dễ dàng nhất, giường ngủ cần đặt nơi thoáng mát, chăn màn sạch sẽ v.v…

Thuốc: có thể sử dụng một số loại thuốc dễ gây ngủ tuy nhiên cần chú ý là phải có bác sĩ chuyên khoa hướng dẫn sử dụng.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Có thể điều trị bệnh mất ngủ bằng thuốc tuy nhiên cần tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ

Một số thuốc chống trầm cảm và giải lo âu được sử dụng cho những bệnh nhân mất ngủ có biểu hiện của bệnh trầm cảm. Một số thuốc chống loạn thần cũng có hiệu quả tốt tuy nhiên ít được khuyến khích sử dụng cho mục đích điều trị mất ngủ.

Một số loại dược thảo đông y cũng có thể giúp ngủ dễ hơn như tim sen, lá vông …

Thư giãn tâm lý: Đầu tiên cần nhớ rằng sức khoẻ sẽ không ảnh hưởng nếu như chỉ thỉnh thoảng không ngủ đúng 6 hoặc 8 giờ mỗi ngày. Khi lên giường ngủ thì chỉ để ngủ và không làm gì khác (như đọc sách, xem phim …), nếu không ngủ được sau 10 – 15 phút thì bạn cũng có thể đứng dậy đi làm một việc khác. Những bệnh nhân mất ngủ mạn tính thường rất sợ buổi tối vì họ nghĩ rằng có thể sẽ không ngủ được và thông thường nếu càng lo sợ thì giấc ngủ sẽ càng khó đến. Vì thế hãy nghĩ đến giấc ngủ một cách nhẹ nhàng và thanh thản thì nó sẽ đến một cách bình yên. Nếu trong ngày có những vấn đề chưa giải quyết xong bạn hãy gác lại hoàn toàn và chờ đến ngày mai giải quyết, không nên vừa nằm chờ giấc ngủ đến vừa nghĩ cách giải quyết vấn đề.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Làm gì để cải thiện chứng mất ngủ?

Để khắc phục tình trạng mất ngủ, các chuyên gia y tế khuyên:

Lưu ý chế độ ăn uống

Không dùng những đồ kích thích làm mất ngủ như nước trà đặc, cà phê, thuốc lá.

Điều hòa ăn uống, không nên ăn no quá, nên chọn các món ăn dễ tiêu và dể ngủ

Thay đổi thói quen sinh hoạt

Thức ngủ đúng ngày đêm. Tránh ngủ nhiều vào ban ngày.

Tập thư giãn tinh thần, làm việc và kết hợp nghỉ ngơi đúng lúc

Tránh giận dữ, lo lắng thái quá

Tăng cường vận động tay chân, tập thể dục dưỡng sinh.

Đa số thuốc an thần đều có không tốt cho sức khỏe nên chỉ dùng khi thật cần thiết. Dùng thuốc ngủ dài hạn có thể khiến bạn quen thuốc và lệ thuộc thuốc.

Duy trì nếp sống điều độ, điều hòa ăn uống phù hợp giúp cơ thể khỏe mạnh, điều tiết giấc ngủ ổn định hơn, tinh thần phấn chấn, thoải mái.

Nếu tình trạng mất ngủ kéo dài liên tục thì bạn nên đi khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp.

Chứng Mất Ngủ: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Tìm hiểu về chứng mất ngủ và các triệu chứng

Mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ phổ biến và xảy ra vì nhiều lý do. Đối với một số người, mất ngủ chỉ kéo dài khoảng một vài đêm sau đó trở lại bình thường. Một số người khác lại gặp chứng mất ngủ khoảng tháng. Những người mắc chứng mất ngủ gặp khó khăn trong việc chìm vào giấc ngủ, ngủ sâu hoặc cả hai. Kết quả là họ ngủ quá ít hoặc giấc ngủ kém chất lượng cho nên luôn cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy.

Mất ngủ mãn tính kéo dài trong 1 tháng hoặc lâu hơn. Hầu hết các trường hợp mất ngủ mãn tính đều là thứ cấp. Điều này có nghĩa là chứng mất ngủ ảnh hưởng bởi một số vấn đề như điều kiện y tế, thuốc và các chất gây ra chứng mất ngủ thứ cấp.

Ngược lại, chứng mất ngủ nguyên thủy không phải do các vấn đề về y tế, thuốc hay các chất khác. Nguyên nhân của chứng mất ngủ này chưa thật rõ ràng. Nó có thể do sự thay đổi của cuộc sống như căng thẳng kéo dài hoặc cảm xúc không ổn định.

Chứng mất ngủ gây ra tình trạng buồn ngủ vào ban ngày và cơ thể luôn ở trong tình trạng thiếu sức sống. Nó cũng có thể làm cho bạn cảm thấy lo âu, trầm cảm và dễ bực tức, cáu gắt. Điều này sẽ khiến bạn không tập trung vào những nhiệm vụ được giao và không thể chú ý cũng như ghi nhớ điều gì.

Các triệu chứng của bệnh mất ngủ

– Khó ngủ hoặc ngủ không sâu gây ra cảm giác mệt mỏi

– Thường xuyên thức dậy lúc nửa đêm

– Khó khăn trong việc ngủ lại khi thức dậy đột ngột

– Phụ thuộc vào rượu hoặc thuốc ngủ để dễ ngủ

– Thức dậy quá sớm vào buổi sáng

– Ban ngày mệt mỏi, hay cáu gắt

– Khó tập trung vào ban ngày

Nguyên nhân của chứng mất ngủ: Tìm ra lý do tại sao bạn không thể ngủ được

Để phát hiện và điều trị bệnh mất ngủ đúng cách, bạn cần phải theo dõi chính bản thân mình. Các vấn đề cảm xúc như căng thẳng, lo âu hoặc trầm cảm chiếm một nửa nguyên nhân của tình trạng mất ngủ. Thói quen sinh hoạt vào ban ngày, thói quen ngủ và thể trạng cũng đóng một vai trò quan trọng. Hãy cố gắng xác định các nguyên nhân gây ra chứng mất ngủ. Một khi bạn tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, việc điều trị có thể dễ dàng hơn.

– Bạn đang bị rất nhiều căng thẳng?

– Bạn có bị trầm cảm hoặc cảm thấy vô vọng?

– Bạn luôn luôn lo lắng?

– Gần đây bạn đã trải quá cú sốc về tâm lý?

– Bạn đang sử dụng một loại thuốc có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của mình?

– Môi trường xung quanh bạn luôn ồn ào khiến bạn không thoải mái?

– Bạn có cố gắng tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ?

Nguyên nhân sinh lý và tâm lý của chứng mất ngủ

Đôi khi, mất ngủ chỉ kéo dài vài ngày và trở lại bình thường. Đặc biệt là khi chứng mất ngủ gắn liền với một nguyên nhân tạm thời rõ ràng, chẳng hạn như căng thẳng trong bài thuyết trình sắp tới, trải qua một cuộc tình đau khổ,…Những trường hợp khác, chứng mất ngủ trở nên dai dẳng. Mất ngủ mãn tính thường gắn với một vấn đề tâm sinh lý.

Vấn đề tâm lý có thể gây ra chứng mất ngủ: trầm cảm, lo âu, căng thẳng mãn tính, rối loạn lưỡng cực, rối loạn stress sau chấn thương. Thuốc có thể gây ra chứng mất ngủ: thuốc chống trầm cảm; thuốc trị cảm lạnh và cảm cúm có chứa cồn; thuốc giảm đau có chứa caffein (Midol, Excedrin); thuốc lợi tiểu, corticoid, hoóc môn tuyến giáp, thuốc cao huyết áp,…

Vấn đề bệnh tật mà có thể gây ra chứng mất ngủ: bệnh hen suyễn, dị ứng, bệnh Parkinson, cường giáp, trào ngược axit, bệnh thận, ung thư, đau mãn tính…

Rối loạn giấc ngủ có thể gây ra chứng mất ngủ: ngưng thở khi ngủ, chứng ngủ rũ, hội chứng chân bồn chồn,…

Lo âu và trầm cảm: Đây là hai trong số các nguyên nhân phổ biến nhất của chứng mất ngủ mãn tính.

Hầu hết những người bị một rối loạn lo âu hay trầm cảm rất khó ngủ. Hơn nữa, thiếu ngủ có thể làm cho các triệu chứng lo âu hay trầm cảm tồi tệ hơn. Điều trị các vấn đề tâm lý cơ bản là chìa khóa để chữa chứng mất ngủ.

Người ta thường tìm đến những phương pháp trị mất ngủ khác nhau: trị mất ngủ bằng thuốc nam, trị mất ngủ bằng thảo dược, trị mất ngủ bằng bấm huyệt, trị mất ngủ bằng thuốc tây, trị mất ngủ bằng các thành phần của sen như tim sen, rễ sen,…Tuy nhiên đa phần không mấy hiệu quả vì không “đánh trúng” gốc rễ vấn đề mất ngủ của mình. Chứng mất ngủ ở trẻ em, phụ nữ mang thai và sau khi sinh, người lớn và người già là khác nhau với nhiều nguyên nhân khác nhau nên cần có phương pháp điều trị hợp lý

Những loại thảo dược sau đây vừa không độc vừa có tác dụng giúp bạn ngủ ngon hơn.

1. Thảo dược tim sen

Thảo dược tim sen (mầm của hạt sen) hay còn gọi là liên tâm. Thảo dược tim sen có tính hàn, vị đắng, tác dụng trấn tĩnh tinh thần và làm bình dục tính. Trong thảo dược tim sen có chứa ancaloit là nelumbin, nuciferin, vị rất đắng, thường được thấy ở dạng nước uống đóng lon hay trà hòa tan nhanh.

Mỗi ngày dùng 4-10 gam nuciferin cho vào nước sôi như pha trà sẽ giúp ngủ ngon và sâu. Có thể dùng kèm với thảo dược cúc hoa, lá vông, lá dâu, thảo quyết minh sao đen, táo nhân sao đen sẽ giúp bổ tì dưỡng tâm và an thần định chí, bổ huyết, trị tim đập hồi hộp, các chứng mất ngủ, giảm trí nhớ, căng thẳng, stress, suy nhược thần kinh do lo lắng, giúp ăn ngon, suy nhược cơ thể, đặc biệt là trị bệnh mất ngủ cho người già.

Thảo dược dây nhãn lồngcòn gọi là lạc tiên hay chùm bao. Bạn có thể dùng đọt lá của thảo dược này luộc chín làm rau ăn trị mất ngủ rất hiệu quả. Một số nước phương tây sử dụng chất passiflorin có trong lạc tiên để bào chế thuốc an thần loại nhẹ giúp dễ ngủ cho người già.

Mỗi ngày dùng 6-16 gam dây lá lạc tiên đã khô, có thể dùng chung với thảo dược lá dâu tằm, lá vông, tim sen (mỗi loại 10 gam), thêm 0,5 lít nước đun cạn còn khoảng 0,1 lít uống mỗi buổi tối trước khi ngủ sẽ giúp tim mạch điều hòa và giải stress.

Thảo dược cây trinh nữ hay còn gọi là mắc cỡ, bạn có thể thấy ở nhiều nơi. Mắc cỡ có tính hơi hàn, vị ngọt, se, ít độc có tác dụng long đàm, giảm đau, an thần, lợi tiểu, tiêu viêm, hạ nhiệt, chống ho. Trong lá và rễ của thảo dược này có selen chữa đau nhức xương khớp rất tốt. Mỗi ngày dùng 20 gam mắc cỡ sắc còn 100 ml nước uống trước khi đi ngủ giúp chữa suy nhược, mất ngủ, thần kinh. Có thể dùng kèm với một số thảo dược khác.

Thảo dược lá vông nem có tác dụng sát trùng, hạ huyết áp, hạ nhiệt, an thần, gây ngủ, ăn uống ngon miệng. Mỗi ngày dùng 4-6 gam lá khô hoặc 5-10 gam lá tươi nấu ăn như canh. Có thể phối hợp với thảo dược lá dâu tằm, lạc tiên, tim sen dạng cao lỏng, mỗi ngày uống 10-15ml. Thảo dược này có thể bào chế.

1. Xoa và bấm huyệt vùng đầu mặt.

– Xát mạnh hai bàn tay vào nhau cho ấm rồi dùng xoa khắp vùng mặt (giống như rửa mặt khô) 10-20 lần.

– Dùng hai ngón tay giữa luân phiên day nhẹ huyệt Ấn đường (giao điểm của đường giữa sống mũi với đường nối hai đầu trong lông mày) từ 20 đến 30 lần. Sau đó vuốt nhẹ từ huyệt Ấn đường xuôi theo hai lông mày đến huyệt Thái dương (ở chỗ lõm hai bên thái dương) rồi day nhẹ thái dương. Mỗi bên làm 30 lần.

2. Xoa và bấm huyệt vùng cổ:

– Dùng hai ngón tay trỏ bấm hai huyệt An miên (nằm ngay chỗ lõm ở bên cạnh xương lồi lên ở phía sau tai), bấm và day nhẹ, mỗi bên 10- 15 lần. – Ngẩng cằm lên cao, dùng tay xoa vuốt nhẹ vùng cổ từ trên xuống dưới. Làm liên tục, chậm rãi, cho đến khi thấy cổ ấm lên là được.

3. Xoa ấm vùng bụng:

Nằm ngửa, xoa hai lòng bàn tay vào nhau cho thật ấm. Sau đó đặt tay lên bụng, xoa xát quanh vùng rốn theo chiều kim đồng hồ, thay phiên hai tay xoa liên tục, mỗi tay 20- 30 lần.

– Dùng hai ngón tay cái day bấm hai huyệt Dùng tuyền (nằm ở chỗ lõm 1/3 trước và 2/3 sau đường nối đỉnh ngón chân 2 đến gót chân, phía dưới gan bàn chân). Bấm và day huyệt này 20-40 lần.

Khi làm các thao tác trên, cần tập trung tinh thần vào công việc, lòng thanh thản nhẹ nhàng, không bận tâm lo nghĩ bất kỳ công việc gì thì hiệu quả sẽ nhanh chóng hơn.

Còn nhiều cách để chữa mất ngủ như dùng thuốc, nhưng cách nào sẽ có những tác dụng phụ nên chúng tôi không khuyến khích dùng.

Khi xem xét tìm cách chữa trị chứng mất ngủ chuyên nghiệp

Nếu bạn đã thử các phương pháp chữa trị chứng mất ngủ và phương pháp điều trị liệt kê ở trên và vẫn đang gặp khó khăn về giấc ngủ, một bác sĩ hoặc chuyên gia về giấc ngủ sẽ rất cần thiết. Tìm kiếm sự trợ giúp chuyên nghiệp cho mất ngủ nếu:

– Tình trạng mất ngủ không được cải thiện

– Mất ngủ đang gây ra vấn đề lớn ở nhà, nơi làm việc, hoặc trường học

– Bạn đang gặp phải triệu chứng đáng sợ như đau ngực hoặc khó thở

– Mất ngủ xảy ra gần như mỗi đêm và ngày càng nghiêm trọng

– Mang theo một cuốn nhật ký bên cạnh giường để viết ra tất cả những điều xảy ra với bạn. Bác sĩ có thể dựa vào cuốn nhật ký để chẩn đoán bệnh hoặc rối loạn giấc ngủ đó để có hướng giải quyết tốt nhất.

hanhphuccuame.com tổng hợp từ Help Guide và internet.

Làm Sao Để Điều Trị Bệnh Mất Ngủ?

Mất ngủ là một bệnh về rối loạn giấc ngủ và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, công việc, học tập và cả chất lượng cuộc sống. Vậy làm sao để điều trị mất ngủ?

DẤU HIỆU CỦA BỆNH MẤT NGỦ

Các dấu hiệu thường gặp của bệnh mất ngủ bao gồm

– Ban đêm khó vào giấc ngủ, nằm thao thức mãi nhưng vẫn không ngủ được.

– Giấc ngủ bị gián đoạn, chập chờn, ngủ không sâu.

– Đi tiểu nhiều lần trong đêm.

– Tỉnh dậy nhiều lần trong lúc ngủ, thường vào nửa đêm.

– Thời gian tỉnh giấc khoảng hơn 30 phút và thường khó ngủ lại.

– Thức dậy từ rất sớm và cảm thấy mệt mỏi, uể oải, cảm giác như chưa được ngủ.

PHÂN LOẠI MẤT NGỦ & NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN MẤT NGỦ

Bệnh mất ngủ thường được chia làm 2 dạng cấp tính và mãn tính

Mất ngủ cấp tính (tạm thời)

Đây là tình trạng mất ngủ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn, chỉ vài đêm hoặc vài tuần. Nguyên nhân là do căng thẳng, stress, gặp một vài vấn đề trong công việc, học tập, cuộc sống. Lý do khác dẫn đến mất ngủ có thể kể đến là thói quen sinh hoạt không điều độ như ngủ trưa nhiều dẫn đến khó ngủ vào buổi tối hay ăn no, sử dụng thức uống có cafein trước khi ngủ…

Ngoài ra việc sử dụng thuốc điều trị bệnh hoặc mắc các bệnh như ho, cảm cúm, đau dạ dày… cũng phần nào gây mất ngủ. Một yếu tố khác bạn cũng nên lưu ý chính là không gian ngủ. Nếu không gian không yên tĩnh, ồn ào hay có những âm thanh khó chịu, gối ngủ không thoải mái, đèn quá sáng hoặc nhiệt độ phòng không phù hợp… sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ và gây mất ngủ.

Bên cạnh đó, việc xem điện thoại, máy tính, tivi trước khi ngủ cũng làm tăng nguy cơ khó ngủ và gây mất ngủ. Nguyên nhân là do ánh sáng xanh phát ra từ màn hình các thiết bị này ảnh hưởng đến sự bài tiết Melatonin khiến cho nhịp sinh học của cơ thể bị loạn nhịp và mất ngủ. Melatonin là một loại hóc-môn đóng vai trò trong việc duy trì nhịp sinh học của cơ thể, đảm bảo cho cơ thể có một giấc ngủ ngon và tỉnh dậy tỉnh táo vào ngày hôm sau.

Ở những người đi công tác, du lịch sau khi trở về nhà cũng dễ gặp tình trạng mất ngủ là do lệch múi giờ, ảnh hưởng đến nhịp sinh học ngủ – thức của cơ thể, gây khó ngủ và dẫn đến mất ngủ.

Nhìn chung mất ngủ cấp tính hay mất ngủ tạm thời do nhiều nguyên nhân khác nhau và nếu không có phương án điều trị dứt điểm có thể dẫn đến mất ngủ mãn tính.

Mất ngủ mãn tính

Mất ngủ mãn tính là tình trạng mất ngủ kéo dài trên 1 tháng. Những người mất ngủ mãn tính thường chỉ ngủ được 3-4 tiếng/ngày và mất hơn 1 tiếng mới có thể vào giấc ngủ. Nguyên nhân dẫn đến mất ngủ mãn tính là do không điều trị triệt để mất ngủ cấp tính.

TÁC HẠI CỦA MẤT NGỦ

Mất ngủ gây khó ngủ, dẫn đến thức khuya thường xuyên và đôi lúc thức đến tận sáng, ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống.

1. Sắp xếp lịch ngủ khoa học

Để có một giấc ngủ tốt bạn nên đi ngủ trước 23 giờ đêm để các cơ quan trong cơ thể có đủ thời gian nghỉ ngơi và đào thải độc tố. Hãy cố gắng sắp xếp công việc, học tập để duy trì thói quen trên và xây dựng lịch ngủ khoa học, giúp cơ thể quen với nhịp sinh học và dễ vào giấc ngủ hơn.

2. Tạo môi trường ngủ thoải mái

Một môi trường ngủ thoải mái sẽ giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn và ngủ sâu hơn. Hãy đảm bảo phòng ngủ không có những tiếng ồn hay âm thanh gây khó chịu, gối nằm được sắp xếp hợp lý và phù hợp với bạn.

Bên cạnh đó đừng quên lưu ý đến đèn ngủ và nhiệt độ phòng. Trường hợp có thể ngủ mà không cần đèn, bạn hãy tắt để không ảnh hưởng đến sự bài tiết của hóc-môn Melatonin. Trường hợp khác nếu ngủ cần phải có đèn, hãy điều chỉnh độ sáng của đèn phù hợp, vừa phải, không gây chói mắt để không khó ngủ, mất ngủ. Với nhiệt độ phòng bạn nên để ở mức độ vừa phải, nếu sử dụng máy lạnh thì nên giảm bớt chế độ quạt gió, nếu sử dụng quạt máy hãy điều chỉnh cho quạt xoay, hạn chế đứng ở một vị trí để tránh bị nhiễm lạnh khi về đêm và ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Nếu đã tạo không gian ngủ phù hợp nhưng vẫn không thể nào vào giấc, bạn có thể kết hợp mở một vài bản nhạc yêu thích hoặc nhạc có giai điệu du dương, nhẹ nhàng để dễ ngủ hơn.

3. Kiểm soát stress

Với lối sống hiện đại ngày nay, số người bị stress càng tăng lên nhanh chóng và độ tuổi mắc stress ngày một trẻ hoá hơn. Stress là nguyên nhân dẫn đến rất nhiều bệnh, trong đó có mất ngủ. Vì vậy để điều trị cần phải kiểm soát stress hay xả stress.

5. Hạn chế ăn no trước khi ngủ hoặc sử dụng các thức uống gây khó ngủ, có cafein

Nếu đã có triệu chứng mất ngủ, dù cấp tính hay mãn tính bạn cũng nên hạn chế hoặc không ăn no, uống các thức uống gây khó ngủ, có cafein trước khi ngủ. Các loại thức uống gây mất ngủ có thể kể đến bao gồm cà phê, các loại trà, nước tăng lực…

6. Thăm khám để lắng nghe lời khuyên từ Bác sĩ

Nếu tình trạng mất ngủ kéo dài thường xuyên bạn nên đi thăm khám để lắng nghe lời khuyên từ đội ngũ Bác sĩ chuyên môn và có cách điều trị phù hợp, triệt để. Không nên để bệnh nặng hơn, ảnh hưởng đến sức khoẻ, công việc, học tập và cuộc sống. Bên cạnh đó bạn không nên tự ý uống thuốc ngủ hoặc sử dụng các loại thuốc không qua kê toa…

Nhìn chung, tình trạng mất ngủ có thể khỏi hẳn nếu phát hiện và có phương án điều trị kịp thời. Vì vậy nếu có các triệu chứng hoặc nghi ngờ mình bị mất ngủ, hãy thử áp dụng các biện pháp trên và kết hợp thăm khám tại cơ sở y tế uy tín nếu tình trạng bệnh vẫn không tiến triển.

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Thế Nào Để Có Thể Điều Trị Chứng Mất Ngủ Kéo Dài? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!