Xu Hướng 6/2023 # Luyện Tập Các Kỹ Năng Cần Thiết Để Tránh Xa Chuột Rút Khi Đi Bơi # Top 10 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Luyện Tập Các Kỹ Năng Cần Thiết Để Tránh Xa Chuột Rút Khi Đi Bơi # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Luyện Tập Các Kỹ Năng Cần Thiết Để Tránh Xa Chuột Rút Khi Đi Bơi được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chuột rút (vọp bẻ) khi bơi rất nguy hiểm, đặc biệt là khi bơi một mình. Chuột rút có cảm giác đau đớn bởi sự co rút từ khớp cơ của cơ thể khi bị lạnh hay hoạt động quá sức đặc biệt khi bơi lội thì hiện tượng này thường xuyên xảy ra. Vậy, làm thế nào để tránh xa chuột rút…

Chuột rút (vọp bẻ) khi bơi rất nguy hiểm, đặc biệt là khi bơi một mình. Chuột rút có cảm giác đau đớn bởi sự co rút từ khớp cơ của cơ thể khi bị lạnh hay hoạt động quá sức đặc biệt khi bơi lội thì hiện tượng này thường xuyên xảy ra. Vậy, làm thế nào để tránh xa chuột rút…

Cập nhật: lúc

Nguyên nhân gây chuột rút

Chuột rút là hiện tượng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở bắp thịt, làm cho sự cử động khó khăn.

Có hai nguyên nhân chính gây “Chuột rút” là thiếu oxy cho cơ bắp hoặc cơ thể thiếu nước và muối ăn. Các rối loạn điện giải có thể gây ra chuột rút, đặc biệt là hạ canxi máu (thiếu canxi) hoặc hạ kali máu (thiếu kali) khi ra mồ hôi quá nhiều mà không được bù đắp…

Phương pháp phòng tránh chuột rút

Muốn phòng ngừa ” chuột rút “, tất cả các giai đoạn của buổi đi bơi từ khởi động, xuống nước, lên bờ đều phải được thực hiện một cách khoa học.

Cụ thể, bài khởi động làm nóng cơ thể cần đảm bảo đủ thời gian từ 15 phút trở lên như tập thể dục buổi sáng; chạy cự ly ngắn; khởi động theo thứ tự : khớp cổ, lưng, hông, gối, cổ chân, ngón ngân, khớp vai, cổ tay, ngón tay. Ngoải ra cần chú ý điều chỉnh các động tác bơi sao cho cơ thể được hoạt động kết hợp hài hòa, có thể thích nghi với môi trường dưới nước.

Song hành với các việc làm trên cần lưu ý uống đủ nước khi thời tiết đang nắng nóng. Tốt nhất nên pha thêm chút muối vào nước theo tỷ lệ 1 cà phê muối : 1 lít nước, đặc biệt khi thấy cơ thể mệt mỏi không nên cố bơi để tránh bị chuột rút.

Cẩm nang y học chúng tôi (Tổng hợp)

Làm Thế Nào Để Phòng Tránh Chuột Rút Khi Đi Bơi

04/05/2017 15:25

Thế nào là chuột rút?

Chuột rút khi bơi xảy ra khi cơ bắp mệt mỏi hoặc bị thiếu nước và chất dinh dưỡng

Mặc dù đang ở trong nước, bạn vẫn cần phải cung cấp đủ lượng nước cần thiết! Khi bạn bơi, đặc biệt là luyện tập lâu bạn phải tiêu hao một lượng mồ hôi lớn và mất rất nhiều chất lỏng. Điều này có nghĩa là bạn đang mất chất lỏng và muối có giá trị. Cơ thể của bạn cần natri, magiê và các khoáng chất khác để hoạt động tối ưu. Khi tham gia các hoạt động bơi mà không đủ chất dinh dưỡng khiến bạn có thể có nguy cơ cao bị chuột rút

Khi bơi, cơ thể bạn không những mất nhiều nước mà còn cần nhiều sức, với cơ bắp bị mệt mỏi mà bị sử dụng quá nhiều thì dẫn đến co thắt cơ và chuột rút.

Cách phòng tránh chuột rút cho trẻ khi bơi 1. Trước khi xuống nước

Khởi động cơ thể trước 30 phút xuống bể bơi

Uống nước – đây là việc quan trọng và vô cùng cần thiết, đặc biệt vào một ngày hè nắng nóng (nên uống nước với một chút muối pha loãng để việc giữu nước được tốt nhất).

Khởi động cơ thể trước 30 phút xuống bể bơi

– Làm các động tác nhằm khởi động cơ bắp và các khớp. Có thể áp dụng các bài thể dục buổi sáng; nên tập hai lần với cường độ khác nhau.

– Chạy cự ly ngắn (100 m) chậm – nhanh dần – chậm dần và trở về trạng thái cân bằng.

– Tiếp tục khởi động các khớp theo thứ tự: khớp các đốt sống cổ, thắng lưng, khớp hông (háng), các khớp gối, cổ chân, ngón bàn chân, các khớp vai, khuỷu, cổ tay, các ngón tay. Thực hiện vận động vặn xoay vòng các khớp theo chiều kim đồng hồ và ngược lại.

2. Khi xuống nước

Làm thế nào để phòng tránh chuột rút khi đi bơi

Lúc tiếp xúc với môi trường nước, trong cơ thể sẽ diễn ra quá trình phản ứng với 3 giai đoạn:

– Ức chế (khoảng 10-15 phút): Mặc dù đã được khởi động để sẵn sàng thực hiện hoạt động bơi lội nhưng khi tiếp xúc với nước, cơ thể vẫn có phản xạ co mạch ngoại vi, huyết áp tăng nhẹ, tim đập nhanh lên, nhịp thở tăng và mạch cũng nhanh hơn.

– Thích nghi: Đây là giai đoạn tiêu hao năng lượng, kéo dài khoảng 1-3 giờ tùy theo sức khỏe và sự rèn luyện của mỗi người. Lúc này, cơ thể đã bắt đầu thích nghi với môi trường nước, các biểu hiện ức chế dần dần hết; nhịp tim, mạch, nhịp thở và huyết áp ổn định và trở về trạng thái ban đầu. Trong giai đoạn này, các động tác cần được phối hợp nhẹ nhàng, chính xác, thoải mái. Khi bơi, cần chú ý quan sát để tránh các vùng nước xoáy hoặc dòng nước chảy xiết. Không bơi quá xa bờ, xa các phương tiện cứu hộ.

– Hồi phục (bù đắp): Lúc này, cơ thể đã tiêu hao nhiều năng lượng, cần được bù đắp phần năng lượng đã mất đi. Trên thực tế, người bơi sẽ thấy mỏi cơ, các động tác phối hợp rời rạc, không còn nhịp nhàng, báo hiệu cơ thể cần được nghỉ ngơi. Việc cố tiếp tục bơi sẽ dẫn đến hiện tượng chuột rút hoặc rét lạnh thứ phát.

Khi cảm thấy mỏi cơ, người bơi cần giảm dần tốc độ, bơi vào gần bờ hoặc gần phương tiện cứu hộ, sau đó thả lỏng toàn thân trong tư thế nổi 3-5 phút rồi lên bờ. Trường hợp cảm thấy rét lạnh thì phải lên bờ ngay, tìm nơi kín gió hoặc có lửa để sưởi ấm; có thể uống một ít nước trà đường nóng.

3. Khi lên bờ

Cần nằm nghỉ ngơi, thư giãn sạu khi bơi

Cần nằm nghỉ ngơi, thư giãn cơ 10-15 phút ở nơi kín gió, sau đó tắm rửa lại bằng nước ấm trong phòng kín gió 5-10 phút. Lau khô người và mặc quần áo ấm ngay trong phòng. Chú ý lau khô tai, mũi, mắt; khi cần thiết có thể nhỏ thuốc. Nếu mệt, nên uống một cốc trà đường nóng hay một chút đồ ăn, trái cây nhẹ để phục hồi sức khỏe

Cách Phòng Ngừa Và Xử Lý Chuột Rút Khi Bơi Lội

Chứng chuột rút là gì?

Chứng chuột rút là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Tuy mọi bắp thịt đều có thể bị chứng chuột rút, nhưng bệnh hay xảy ra ở cẳng chân, đùi, bàn tay, bàn chân và cơ bụng. Chuột rút sẽ gây nguy hiểm nếu bạn đang bơi dưới nước, ngồi gần bếp lửa, khi đang lái xe.

Cách phòng tránh chuột rút khi đi bơi

Để phòng tránh chuột rút khi đi bơi hay tắm biển, trước khi xuống bể bơi bạn nên tiến hành các bài tập khởi động, kéo căng các cơ xương khớp trong cơ thể. Các chuyên gia khuyên người đi bơi nên khởi động ít nhất 10 – 15 phút trước khi xuống bơi. Ngoài ra cũng nên áp dụng một số bài tập vận động tay chân cổ trước 10 – 15 phút trước khi xuống bơi để làm ấm cơ thể, phòng ngừa tình trạng mệt mỏi.

Các nguy cơ hạ thân nhiệt, nhiễm lạnh, hạ đường huyết dẫn đến “chuột rút” thường xảy ra với những bạn ở trong nước lâu, hay xuống nước lúc trời mới sáng hay nhá nhem tối, hay bỏ bữa trước đó. Tuy nhiên cũng không nên xuống nước khi bụng căng đầy, vì hệ tuần hoàn buộc phải cáng đáng cả công việc của dạ dày nên không cung ứng đủ oxy cho các bắp cơ và giữ ấm cơ thể. Muốn phòng ngừa “chuột rút”, tất cả các giai đoạn của buổi đi bơi (khởi động, xuống nước, lên bờ) đều phải được thực hiện một cách khoa học.

Khi cảm thấy mỏi cơ, người bơi cần giảm dần tốc độ, bơi vào gần bờ hoặc gần phương tiện cứu hộ, sau đó thả lỏng toàn thân trong tư thế nổi 3-5 phút rồi lên bờ. Trường hợp cảm thấy rét lạnh thì phải lên bờ ngay, tìm nơi kín gió hoặc có lửa để sưởi ấm; có thể uống một ít nước trà đường nóng.

Cách đối phó khi bị chuột rút

Đang bơi bất ngờ bị chứng chuột rút sẽ rất đau bắp thịt, khiến phải dừng lại ngay không cử động được nữa. Bất cứ ở chỗ nông hay sâu, việc đầu tiên là phải báo cho người xung quanh biết nếu có thể.

Bể bơi Mfitness

Khi ở chỗ sâu, nếu cơ bụng bị chuột rút (rất nguy hiểm), phải bình tĩnh thả lỏng toàn thân trong tư thế dang rộng tay chân, từ từ hít sâu và dùng tay bấm các huyệt xung quanh (có thể bấm cả các huyệt bên chi đối xứng) và xoa nhẹ nhàng lên vùng chuột rút rồi nhờ người xung quanh hoặc bộ phận cứu hộ giúp đưa lên bờ. Trường hợp quá xa nơi cứu hộ hoặc có một mình thì khi thấy đỡ nhờ tự xử trí như trên, phải nhẹ nhàng bơi vào bờ.

Chuột rút ở bắp chân (thường gặp nhất) hãy gắng nhỏm dậy duỗi thẳng chân, đứng bằng gót và ngón giúp cơ bắp vế giãn ra. Có thể gọi người giúp bằng cách nằm xuống giữ chân thẳng tối đa và nhờ ai đó đẩy mạnh các ngón bàn chân ngược về hướng đầu gối.

Chuột rút ở đùi, nên ngồi xuống, người giúp kéo chân nạn nhân ra thật thẳng, đồng thời nâng gót chân lên cùng lúc dùng tay kia ấn mạnh đầu gối xuống.

Khi bị chứng chuột rút bắp đùi, cần nhờ người khác kéo thẳng chân ra, một tay nâng cao gót chân, tay kia đồng thời ấn đầu gối xuống. Trường hợp chứng chuột rút cơ xương sườn, bạn phải hít thở sâu để thư giãn cơ hoành đồng thời xoa bóp nhẹ các bắp thịt xung quanh lồng ngực. Uống nước trà đường nóng, cà phê pha ngọt,  nước oresol, nước cam, nước chanh… Sau khi đã qua cơn đau, về nhà bạn có thể tắm nước nóng để thư giãn bắp thịt. Bạn nên đi giày vừa chân, gót giày không quá cao.

Chuột rút do thiếu ôxy có thể được chữa bằng việc hít thở sâu, và làm giãn cơ. Chuột rút do thiếu nước và muối ăn có thể chữa bằng việc giãn cơ, uống thêm nước và ăn thêm muối.

Nên nhớ, khi không có khả năng bơi vào bờ, bạn càng hoảng loạn quẫy đạp lung tung bạn càng chìm mau. Do vậy nếu sóng không lớn lắm hãy bình tĩnh thả ngửa cơ thể trên mặt nước chờ người đến cứu.

Mỗi người hãy tự trang bị cho mình kỹ năng bơi lội và kiến thức xử lý sự cố khi bơi. Hãy đăng ký ngay khóa bơi tại Mfitness cùng HLV chuyên nghiệp, 1 kèm 1, các khóa bơi từ cơ bản đến nâng cao, hỗ trợ kỹ năng phòng chống đuối nước…

Mfitness – Sweet Happy Life Số 1/163 Hoàng Ngân, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Hotline: 0915181163 Tel: 04 6269 9995

Kỹ Năng Cần Thiết Để Chơi Cờ Ô Quan Quan Online Giỏi

1. Tìm hiểu chung về game

cờ ô ăn quan là một trò chơi quen thuộc, hấp dẫn của nhiều bạn trẻ. Có thể nói, game ô ăn quan là một phần tuổi thơ của nhiều người. Trò chơi này nhằm giúp người chơi rèn luyện khả năng tính toán và độ kiên trì, ghi nhớ. Hiện nay khi thời đại phát triển, có rất nhiều game được ra đời. Chính vì thế ô ăn quan không còn được phổ biến như trước. Tuy nhiên nếu người chơi muốn tham gia thì có thể tìm chơi ô ăn quan online tại các ứng dụng hay cổng game trực tuyến.

Game ô ăn quan 2 người sử dụng bàn cờ hình chữ nhật chia thành 2 bên đối xứng. Mỗi bên gồm 5 ô vuông nhỏ, các ô này được coi là ô dân. Còn ở 2 đầu hình chữ nhật là nửa bán nguyệt được gọi là ô quan. Người chơi chỉ được lấy từ ô dân để đem đi rải, không được lấy ô quan. Mỗi người chơi sẽ quản lý một bên rồi chạy theo lần lượt.

2. Bí quyết chơi hay 2.1 Chú ý luật chơi

Khi đến lượt của bản thân thì người chơi chọn ô dân cần di chuyển. Làm thế nào để có thể ăn được càng nhiều càng tốt. Bạn có thể chạy ngược chiều hoặc theo chiều kim đồng hồ tùy bạn. Lưu ý bạn chỉ được lấy một trong năm ô dân của bạn. Không được lấy dân của người khác di chuyển. Với cách chơi trò chơi ô ăn quan online cũng như vậy. Nhưng nếu bạn phạm luật sẽ bị phạt. Người chơi cũng sẽ tính thời gian chơi, chính vì thế bạn không được suy nghĩ quá lâu.

2.2 Các trường hợp có thể ăn

Người chơi khi di chuyển xong sẽ gặp các trường hợp khác nhau. Nếu liền đó có ô chứa quân thì bạn tiếp tục di chuyển tiếp nhưng phải đúng chiều bạn chọn ban đầu. Còn nếu tiếp đó là một ô trống rồi đến một ô dân hoặc ô quan thì bạn được ăn. Và tiếp đó có 1 ô trống rồi 1 ô dân thì bạn được ăn cả ô đấy. Nhưng nếu như cách 2 ô trống hoặc chạy đến ô dân cạnh ô quan thì bạn không thể ăn được.

2.3 Phương pháp

Trong game này, phương pháp chơi rất cần thiết. Bạn chọn cách di chuyển làm sao để có thể ăn hết toàn bộ quân trên bàn. Một ô có nhiều dân thường được gọi là ô nhà giàu. Và bạn cần có chiến thuật để ăn được những ô như vậy hoặc ô quan để được nhiều điểm hơn. Trò chơi này đòi hỏi người chơi phải tính nhẩm nhanh và suy nghĩ kĩ. Lựa chọn của bạn không chỉ ảnh hưởng đến vòng chơi đó mà còn ảnh hưởng đến cả ván chơi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Luyện Tập Các Kỹ Năng Cần Thiết Để Tránh Xa Chuột Rút Khi Đi Bơi trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!