Xu Hướng 9/2023 # Marry Blog :: Cách Nói Chuyện Với Bố Mẹ Người Yêu Để Xin Phép Cưới Hiệu Quả # Top 16 Xem Nhiều | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Marry Blog :: Cách Nói Chuyện Với Bố Mẹ Người Yêu Để Xin Phép Cưới Hiệu Quả # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Marry Blog :: Cách Nói Chuyện Với Bố Mẹ Người Yêu Để Xin Phép Cưới Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nếu bạn vẫn chưa biết cách nói chuyện với bố mẹ người yêu để xin tổ chức cưới như thế nào, bài viết này sẽ gợi ý giúp bạn tự tin mở lời.

Nhiều người cho rằng ngày nay, các đôi nam nữ đã được tự do tìm hiểu, yêu nhau, việc thường xuyên sang nhà người yêu và gặp gỡ phụ huynh người ta là chuyện quá quen thuộc. Thậm chí, có những đôi yêu nhau lâu, cha mẹ hai bên đều đã ngầm xem người yêu của con mình như con cái trong nhà. Do đó, có không ít ý kiến cho rằng chuyện nghĩ cách nói chuyện với bố mẹ người yêu để xin cưới là thừa.

Cách thưa chuyện với bố mẹ vợ tương lai

Việc cưới xin trong thời đại ngày nay, có thể nói đa số là do đôi trẻ quyết định. Phụ huynh không thể ép buộc, do đó, khi đôi bên tự thấy tình yêu đã chín muồi, tự nguyện muốn được tiến tới hôn nhân thì chàng trai chính thức ngỏ lời, tìm cách nói chuyện với bố mẹ người yêu để xin cưới cũng vừa là thực hiện đúng lễ nghĩa, hợp trên dưới, vừa là để thông báo kế hoạch hôn nhân đến người lớn. Dù đã gặp mặt cha mẹ người yêu nhiều lần, cũng không tránh khỏi cảm giác hồi hộp khi muốn “cưới con gái người ta”, cảm xúc đó của các chàng trai là hoàn toàn có thể hiểu được. Để “cứu bồ” cho các bạn, chúng tôi xin mách nhỏ một vài cách xin phép bố mẹ người yêu để được cưới đúng mực và cực hiệu quả.

Tìm hiểu rõ tính cách bố mẹ nàng

Với những chàng trai đã có nhiều dịp tiếp xúc, gặp gỡ phụ huynh nàng thì việc này có vẻ khá đơn giản. Riêng với các anh chàng ở quá xa hoặc “yêu vội cưới gấp”, chưa hiểu hết tính cách phụ huynh nhà nàng thì nên có cuộc trò chuyện kỹ lưỡng với nàng, phải biết được tính cách, thói quen, suy nghĩ của phụ huynh nàng ra sao để còn chuẩn bị tinh thần, cách nói chuyện với bố mẹ người yêu và xin phép cho hợp lý.

Nhờ người yêu “bỏ nhỏ” trước với phụ huynh

Thực chất, việc có người đến xin cưới con gái mình cũng có thể khiến các bậc phụ huynh đôi phần lúng túng, ngạc nhiên nếu được ngỏ lời quá bất ngờ. Bạn nên bàn bạc với người yêu, rồi nhờ nàng “bỏ nhỏ” với cha mẹ trước, như: “Ngày mai anh A về nhà mình ăn cơm và chúng con có việc muốn thưa với ba mẹ…”. Với những đôi yêu nhau lâu, gia đình biết rõ hành trình yêu nhau của cả hai thì đây là kiểu “ướm lời” nhẹ nhàng mà hiệu quả. Phụ huynh cũng sẽ hiểu và chuẩn bị tinh thần tiếp chuyện người yêu của con mình một cách nghiêm túc. Những chàng nào còn “quá xa lạ” với cha mẹ người yêu, việc thông báo trước này cũng không khiến việc đến thăm nhà nàng trở nên đột ngột, bất ngờ. Cũng có gia đình con gái thân với mẹ, bạn có thể nhờ người yêu nhỏ to với mẹ trước để mẫu thân là cầu nối chuyển lời tới “ông chủ gia đình” nhà gái. Chiêu này có vẻ luôn thu được hiệu quả cao với những gia đình mà người cha nghiêm khắc, khó tính hoặc ít nói, khiến cậu con rể tương lai “tim đập chân run” khi tiếp xúc.

Chuẩn bị trang phục lịch sự, gọn gàng khi đến nhà nàng

Không cần quá cầu kỳ, nghiêm trọng nhưng các chàng trai nên chọn trang phục lịch sự, gọn gàng (có thể tươm tất hơn những dịp gặp gỡ trước) trong ngày đến thưa chuyện cùng cha mẹ nàng. Đặc biệt, trong lần gặp gỡ này bạn cũng nên chuẩn bị một món quà nho nhỏ gửi biếu cha mẹ người yêu, việc này thể hiện độ chân thành và nghiêm túc của bạn.

Trình bày ngắn gọn, rõ ràng mục đích của buổi nói chuyện. Dài dòng hoặc quá hoa mỹ có lẽ là không nên, chưa kể muốn nói cho hay nhưng đôi khi run quá lại… nói nhầm. Bạn nên trình bày về tình cảm của hai người sau thời gian tìm hiểu đã sâu sắc, chín muồi và mong muốn được tiến đến hôn nhân, mong được sự chấp thuận của cha mẹ nàng. Khi đã nghe bạn xin phép được cưới con gái mình, có thể cha mẹ nàng sẽ hỏi han về kế hoạch tương lai, tình hình tài chính, dự định cưới xin… Bạn nên suy nghĩ trước những nội dung này để có thể trả lời cha mẹ nàng thật suôn sẻ, rõ ràng.

Cách Nói Chuyện Với Bố Mẹ Người Yêu Để Xin Phép Cưới Hiệu Quả

Nhiều người cho rằng ngày nay, các đôi nam nữ đã được tự do tìm hiểu, yêu nhau, việc thường xuyên sang nhà người yêu và gặp gỡ phụ huynh người ta là chuyện quá quen thuộc. Thậm chí, có những đôi yêu nhau lâu, cha mẹ hai bên đều đã ngầm xem người yêu của con mình như con cái trong nhà. Do đó, có không ít ý kiến cho rằng chuyện nghĩ cách nói chuyện với bố mẹ người yêu để xin cưới là thừa.

Cách thưa chuyện với bố mẹ vợ tương lai

Việc cưới xin trong thời đại ngày nay, có thể nói đa số là do đôi trẻ quyết định. Phụ huynh không thể ép buộc, do đó, khi đôi bên tự thấy tình yêu đã chín muồi, tự nguyện muốn được tiến tới hôn nhân thì chàng trai chính thức ngỏ lời, tìm cách nói chuyện với bố mẹ người yêu để xin cưới cũng vừa là thực hiện đúng lễ nghĩa, hợp trên dưới, vừa là để thông báo kế hoạch hôn nhân đến người lớn.

Dù đã gặp mặt cha mẹ người yêu nhiều lần, cũng không tránh khỏi cảm giác hồi hộp khi muốn “cưới con gái người ta”, cảm xúc đó của các chàng trai là hoàn toàn có thể hiểu được. Để “cứu bồ” cho các bạn, chúng tôi xin mách nhỏ một vài cách xin phép bố mẹ người yêu để được cưới đúng mực và cực hiệu quả.

Tìm hiểu rõ tính cách bố mẹ nàng

Với những chàng trai đã có nhiều dịp tiếp xúc, gặp gỡ phụ huynh nàng thì việc này có vẻ khá đơn giản. Riêng với các anh chàng ở quá xa hoặc “yêu vội cưới gấp”, chưa hiểu hết tính cách phụ huynh nhà nàng thì nên có cuộc trò chuyện kỹ lưỡng với nàng, phải biết được tính cách, thói quen, suy nghĩ của phụ huynh nàng ra sao để còn chuẩn bị tinh thần, cách nói chuyện với bố mẹ người yêu và xin phép cho hợp lý.

Ngược lại, nếu phụ huynh của nàng là người ít nói hoặc nghiêm khắc, bạn nên chuẩn bị nội dung cần nói đầy đủ, ngắn gọn và giữ thái độ điềm đạm khi tiếp chuyện với người lớn để tránh lưu lại ấn tượng không tốt.

Nhờ người yêu “bỏ nhỏ” trước với phụ huynh

Thực chất, việc có người đến xin cưới con gái mình cũng có thể khiến các bậc phụ huynh đôi phần lúng túng, ngạc nhiên nếu được ngỏ lời quá bất ngờ. Bạn nên bàn bạc với người yêu, rồi nhờ nàng “bỏ nhỏ” với cha mẹ trước, như: “Ngày mai anh A về nhà mình ăn cơm và chúng con có việc muốn thưa với ba mẹ…”.

Với những đôi yêu nhau lâu, gia đình biết rõ hành trình yêu nhau của cả hai thì đây là kiểu “ướm lời” nhẹ nhàng mà hiệu quả. Phụ huynh cũng sẽ hiểu và chuẩn bị tinh thần tiếp chuyện người yêu của con mình một cách nghiêm túc. Những chàng nào còn “quá xa lạ” với cha mẹ người yêu, việc thông báo trước này cũng không khiến việc đến thăm nhà nàng trở nên đột ngột, bất ngờ.

Cũng có gia đình con gái thân với mẹ, bạn có thể nhờ người yêu nhỏ to với mẹ trước để mẫu thân là cầu nối chuyển lời tới “ông chủ gia đình” nhà gái. Chiêu này có vẻ luôn thu được hiệu quả cao với những gia đình mà người cha nghiêm khắc, khó tính hoặc ít nói, khiến cậu con rể tương lai “tim đập chân run” khi tiếp xúc.

Không cần quá cầu kỳ, nghiêm trọng nhưng các chàng trai nên chọn trang phục lịch sự, gọn gàng (có thể tươm tất hơn những dịp gặp gỡ trước) trong ngày đến thưa chuyện cùng cha mẹ nàng.

Đặc biệt, trong lần gặp gỡ này bạn cũng nên chuẩn bị một món quà nho nhỏ gửi biếu cha mẹ người yêu, việc này thể hiện độ chân thành và nghiêm túc của bạn.

Trình bày ngắn gọn, rõ ràng mục đích của buổi nói chuyện. Dài dòng hoặc quá hoa mỹ có lẽ là không nên, chưa kể muốn nói cho hay nhưng đôi khi run quá lại… nói nhầm. Bạn nên trình bày về tình cảm của hai người sau thời gian tìm hiểu đã sâu sắc, chín muồi và mong muốn được tiến đến hôn nhân, mong được sự chấp thuận của cha mẹ nàng.

Khi đã nghe bạn xin phép được cưới con gái mình, có thể cha mẹ nàng sẽ hỏi han về kế hoạch tương lai, tình hình tài chính, dự định cưới xin… Bạn nên suy nghĩ trước những nội dung này để có thể trả lời cha mẹ nàng thật suôn sẻ, rõ ràng.

Có thể so với lần đầu ra mắt cha mẹ nàng để xin được yêu nhau, việc xin phép cưới vợ chỉ là một bước đệm trước lễ dạm ngõ. Tuy nhiên, cách nói chuyện với bố mẹ người yêu trong thời điểm này cũng mang vai trò rất quan trọng. Chính thái độ chân thành, nghiêm túc mà bạn thể hiện qua việc đến nhà bạn gái xin phép được trở thành người sẽ lo lắng cho nàng suốt đời đã khiến mẹ cha cô ấy thêm yên tâm, biết rằng mình đã gả con cho một chàng trai tốt, có trách nhiệm.

Cách Nói Chuyện Với Bố Mẹ Người Yêu Để Xin Phép Cưới

Cưới xin là việc trọng đại cần có sự chấp thuận của hai bên gia đình nếu muốn có cuộc sống hạnh phúc về sau. Cho dù hai người có yêu nhau bao lâu đi nữa nếu muốn về chung một nhà thì phải có sự đồng ý của bố mẹ. Sớm hay muộn thì ngày bạn ra mắt bố mẹ người yêu cũng đến, nhất là các bạn nam cũng phải ra mắt bố mẹ vợ để hỏi cưới. Có nhiều chàng trai cho rằng cưới xin là việc của người lớn cho nên họ không cần quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, đây lại la việc hệ trọng cả đời của bạn nên bạn càng phải có ý thức trách nhiệm, trân trọng người con gái mình yêu và tôn trọng đấng sinh thành của cô ấy bằng những hành động thực tế.

Bật mí cách nói chuyện với bố mẹ người yêu để xin phép cưới hiệu quả nhất 1. Tìm hiểu tính cách của bố mẹ vợ

Nếu bố mẹ cô ấy là người vui vẻ, dễ tính thì bạn cũng sẽ nhẹ bớt tâm lý, có thể tạo ra cuộc nói chuyện thoải mái, dù có sai sót cũng được thông cảm bỏ qua. Tuy nhiên, nếu phụ huynh của nàng là người ít nói hoặc nghiêm khắc thì bạn cần phải chuẩn bị nội dung cho thật kỹ, đầy đủ và ngắn gọn đồng thời giữ thái độ điềm đạm khi nói chuyện với người lớn để tránh gây ấn tượng xấu trong mắt bố mẹ vợ tương lai.

2. Nhờ người yêu dẫn lời trước với bố mẹ

Còn đối với những người yêu nhau lâu, gia đình đã biết rõ về hành trình yêu của cả hai thì khi nhận được sự mở lời của con gái họ sẽ có sự chuẩn bị tinh thần để tiếp chuyện với bạn một cách nghiêm túc về chuyện trăm năm của con mình.

Nhiều gia đình con gái sẽ thân với mẹ hơn nên bạn hãy nhờ người yêu nói trước với mẹ để mẹ là cầu nối chuyển lời đến bố vợ tương lai. Đây là chiêu mang lại hiệu quả cao và được nhiều chàng trai áp dụng đối với gia đình có ông bố nghiêm khắc, ít nói, khó tính.

3. Ăn mặc lịch sự, gọn gàng khi gặp bố mẹ vợ tương lai

Lưu ý, trong lần gặp gỡ này không giống những lần gặp trước đây cho nên bạn hãy chuẩn bị một món quà để gửi tặng phụ huynh nàng. Hành động này thể hiện độ chân thành và nghiêm túc của bạn đối với gia đình nàng.

4. Nói chuyện lịch sự, rõ ràng, lễ phép

Chắc chắn khi nghe bạn đề nghị điều này, bố mẹ nàng sẽ hỏi bạn về những kế hoạch tương lai, tình hình tài chính cũng như những dự định về cưới xin. Bạn nên chuẩn bị sẵn sàng và kỹ lưỡng về những nội dung này để có thể trả lời phụ huynh một cách suôn sẻ, rõ ràng để tạo sự tin tưởng cho bố mẹ nàng.

Khi bạn đã nhận được sự chấp thuận từ bố mẹ vợ thì bạn đừng quên nói lời cảm ơn và xin phép nói chuyện người lớn để một ngày gần nhất bạn đưa bố mẹ đến nhà để người lớn đôi bên được chính thức bàn chuyện hôn nhân cho các con theo đúng lễ nghi.

Tuy nhiên có một điều bạn cần phải nhớ bạn có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào sự chân thành và tình yêu của bạn dành cho nàng, còn phần chuẩn bị kỹ lưỡng chỉ chiếm tỷ lệ khá nhỏ mà thôi.

Cách Xin Phép Bố Mẹ Người Yêu Được Tổ Chức Cưới Cực Hiệu Quả

Nếu bạn vẫn chưa biết cách xin phép bố mẹ người yêu đồng ý cho phép cả hai tổ chức lễ cưới như thế nào, bài viết này sẽ gợi ý giúp bạn tự tin nói chuyện với “nhạc phụ – nhạc mẫu” tương lai.

Nhiều người cho rằng ngày nay, các đôi nam nữ đã được tự do tìm hiểu, yêu nhau, việc thường xuyên sang nhà người yêu và gặp gỡ phụ huynh người ta là chuyện quá quen thuộc. Thậm chí, có những đôi yêu nhau lâu, cha mẹ hai bên đều đã ngầm xem người yêu của con mình như con cái trong nhà. Do đó, có không ít ý kiến cho rằng chuyện nghĩ cách xin phép bố mẹ người yêu cho cưới là thừa.

Cũng có người cho rằng xin cưới là việc của cha mẹ hai bên, con cái làm sao có thể ngang hàng để làm việc đó. Dù vậy, việc một chàng trai có ý thức, trân trọng cô gái mình yêu cũng như tôn trọng đấng sinh thành của nàng để phải lo lắng đến cách xin phép bố mẹ người yêu nhằm ngỏ lời xin cưới nàng là hành động rất đáng quý.

Dù đã gặp mặt cha mẹ người yêu nhiều lần, cũng không tránh khỏi cảm giác hồi hộp khi muốn “cưới con gái người ta”, cảm xúc đó của các chàng trai là hoàn toàn có thể hiểu được. Để “cứu bồ” cho các bạn, chúng tôi xin mách nhỏ một vài cách xin phép bố mẹ người yêu để được cưới đúng mực và cực hiệu quả.

Tìm hiểu rõ tính cách bố mẹ nàng

Với những chàng trai đã có nhiều dịp tiếp xúc, gặp gỡ phụ huynh nàng thì việc này có vẻ khá đơn giản. Riêng với các anh chàng ở quá xa hoặc “yêu vội cưới gấp”, chưa hiểu hết tính cách phụ huynh nhà nàng thì nên có cuộc trò chuyện kỹ lưỡng với nàng, phải biết được tính cách, thói quen, suy nghĩ của phụ huynh nàng ra sao để còn chuẩn bị tinh thần, cách nói chuyện với bố mẹ người yêu và xin phép cho hợp lý.

Nếu bố mẹ nàng là người vui vẻ, dễ tính thì chàng rể tương lai cũng nhẹ bớt phần nào tâm lý, có thể trò chuyện thoải mái, nếu có sơ sót cũng dễ được bỏ qua.

Ngược lại, nếu phụ huynh của nàng là người ít nói hoặc nghiêm khắc, bạn nên chuẩn bị nội dung cần nói đầy đủ, ngắn gọn và giữ thái độ điềm đạm khi tiếp chuyện với người lớn để tránh lưu lại ấn tượng không tốt.

Nhờ người yêu “bỏ nhỏ” trước với phụ huynh

Thực chất, việc có người đến xin cưới con gái mình cũng có thể khiến các bậc phụ huynh đôi phần lúng túng, ngạc nhiên nếu được ngỏ lời quá bất ngờ. Bạn nên bàn bạc với người yêu, rồi nhờ nàng “bỏ nhỏ” với cha mẹ trước, như: “Ngày mai anh A về nhà mình ăn cơm và chúng con có việc muốn thưa với ba mẹ…”.

Với những đôi yêu nhau lâu, gia đình biết rõ hành trình yêu nhau của cả hai thì đây là kiểu “ướm lời” nhẹ nhàng mà hiệu quả. Phụ huynh cũng sẽ hiểu và chuẩn bị tinh thần tiếp chuyện người yêu của con mình một cách nghiêm túc. Những chàng nào còn “quá xa lạ” với cha mẹ người yêu, việc thông báo trước này cũng không khiến việc đến thăm nhà nàng trở nên đột ngột, bất ngờ.

Cũng có gia đình con gái thân với mẹ, bạn có thể nhờ người yêu nhỏ to với mẹ trước để mẫu thân là cầu nối chuyển lời tới “ông chủ gia đình” nhà gái. Chiêu này có vẻ luôn thu được hiệu quả cao với những gia đình mà người cha nghiêm khắc, khó tính hoặc ít nói, khiến cậu con rể tương lai “tim đập chân run” khi tiếp xúc.

Chuẩn bị trang phục lịch sự, gọn gàng khi đến nhà nàng

Không cần quá cầu kỳ, nghiêm trọng nhưng các chàng trai nên chọn trang phục lịch sự, gọn gàng (có thể tươm tất hơn những dịp gặp gỡ trước) trong ngày đến thưa chuyện cùng cha mẹ nàng.

Đặc biệt, trong lần gặp gỡ này bạn cũng nên chuẩn bị một món quà nho nhỏ gửi biếu cha mẹ người yêu, việc này thể hiện độ chân thành và nghiêm túc của bạn.

Nói gì khi đối diện với phụ huynh?

Trình bày ngắn gọn, rõ ràng mục đích của buổi nói chuyện. Dài dòng hoặc quá hoa mỹ có lẽ là không nên, chưa kể muốn nói cho hay nhưng đôi khi run quá lại… nói nhầm. Bạn nên trình bày về tình cảm của hai người sau thời gian tìm hiểu đã sâu sắc, chín muồi và mong muốn được tiến đến hôn nhân, mong được sự chấp thuận của cha mẹ nàng.

Khi đã nghe bạn xin phép được cưới con gái mình, có thể cha mẹ nàng sẽ hỏi han về kế hoạch tương lai, tình hình tài chính, dự định cưới xin… Bạn nên suy nghĩ trước những nội dung này để có thể trả lời cha mẹ nàng thật suôn sẻ, rõ ràng.

Khi đã nhận được cái gật đầu của cha mẹ nàng, bạn phải nói lời cảm ơn và xin phép để một ngày thuận tiện và gần nhất đưa ba mẹ mình đến nhà, để người lớn đôi bên được chính thức bàn chuyện hôn nhân cho các con theo đúng truyền thống.

Có thể so với lần đầu ra mắt cha mẹ nàng để xin được yêu nhau, việc xin phép cưới vợ chỉ là một bước đệm trước lễ dạm ngõ. Tuy nhiên, chính thái độ chân thành, nghiêm túc mà bạn thể hiện qua việc đến nhà bạn gái xin phép được trở thành người sẽ lo lắng cho nàng suốt đời đã khiến mẹ cha cô ấy thêm yên tâm, biết rằng mình đã gả con cho một chàng trai tốt, có trách nhiệm.

Nguồn Marry.vn

Những Cách Nói Chuyện Với Bố Mẹ Người Yêu Giúp Bạn Ghi Điểm Nhanh Chóng

Giao tiếp là điều bắt buộc ở xã hội hiện nay. Con người có giao tiếp mới phát triển. Xã hội có giao tiếp mới đi lên. Tuy nhiên, khi mà công nghệ 4.0 làm chủ, nhiều người chỉ biết cắm mặt vào các thiết bị điện tử. Nào là di động, máy tính bảng, laptop… Đến nỗi, khi ngẩng lên, chẳng nói được câu nào ra hồn.

Cách nói chuyện với bố mẹ người yêu: Hãy chân thành

Đúng vậy! Sự chân thanh là yếu tố tốt nhất khi gặp bố mẹ nàng. Sự chân thành không phải là giả tạo mà phải đến thực sự từ trái tim. Bởi bố mẹ nàng là người từng trải. Họ phân biệt được đâu là sự chân thành, đâu là giả tạo. Vậy nên, hãy đến với họ bằng sự chân thành. Họ cũng sẽ đáp lại tương tự như vậy.

Lễ phép khi nói chuyện với bố mẹ người yêu

Thực ra, không phải chỉ nói chuyện với bố mẹ nàng mới lễ phép. Mà bạn nên duy trì sự lễ phép ở tất cả mọi lúc với người lớn tuổi. Những lời nói trống không, thái độ bất cần chỉ khiến cho hình ảnh và ấn tượng của bạn xấu đi trong mắt bố mẹ nàng. Những câu nói nên thể hiện ở nhà người yêu:

– Con chào hai bác ạ!

– Vâng ạ!

– Con thấy thế này, chuyện này ….

– Hình như đúng ạ. Chắc hai bác rất rành về vấn đề này ạ?

Thêm từ “ạ” vào đằng sau chẳng khó hơn bao nhiêu. Nhưng bạn thấy không, nó cho thấy sự lễ phép. Không chỉ là hình ảnh của bạn đâu. Việc lễ phép còn thể hiện cả cách dạy con từ bố mẹ bạn đấy.

Vui vẻ, hài hước

Con người mà thiếu đi sự vui vẻ, hài hước thường rất khô khốc. Không ai thích ở cạnh những người suốt ngày chỉ im lặng cả. Câu chuyện làm nên tiếng cười. Tiếng cười làm nên cuộc sống. Càng giúp mình và người khác cười được bao nhiêu là bạn đã thành công bấy nhiêu rồi.

Gợi chuyện khi giao tiếp với bố mẹ người yêu

Ngay lần đầu gặp gỡ, ít người dám mạnh dạn đề cập vào những vấn đề nóng. Đó là lý do một người khách như bạn phải là người mở lời đầu tiên. Việc của bạn chỉ đơn giản là gợi chuyện sau khi quan sát xung quanh. Những thứ bạn nên để ý đến:

– Cách trang trí nhà cửa

– Tông màu

– Sở thích của bố mẹ người yêu

– Cách họ đối đáp với nhau

– Thời sự

Cách dễ gợi chuyện nhất chính là thời sự. Vấn đề nóng đang được tất cả mọi người cùng quan tâm. Chỉ một, hai lần là quen. Sau đó, họ sẽ cởi mở hơn với bạn.

Những lưu ý khi gặp gỡ bố mẹ người yêu

Ngoài những cách nói chuyện với bố mẹ người yêu ra, vẫn còn một số điểm cần lưu ý nếu bạn không muốn đây là lần đầu và duy nhất họ tiếp bạn.

Biết những điều không nên nói “Người đừng lặng im đến thế” Trang phục đơn giản Đừng quên một món quà

Không ai nỡ từ chối quà tặng cả. Một cặp vé xem phim tặng bố mẹ nàng, bó hoa, tấm thiệp … Quan trọng là bạn có tặng nó bằng cả tấm lòng hay không. Đó chính là cách để bạn bày tỏ sự quan tâm, trân trọng cũng như luôn nhớ đến gia đình người yêu mình. Đừng ngại ngần thể hiện điều này. Nó được phụ huynh đánh giá rất cao và hài lòng lắm đấy!

Lời kết Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

8 “Bí Kíp” Để Bạn Nói Chuyện Với Bố Mẹ

Trong khi, sự thật là bố mẹ rất yêu thương và quan tâm đến bạn. Sự thật là bố mẹ có thể cho bạn rất nhiều lời khuyên hữu ích (dù đôi khi, bạn không nhất thiết phải làm theo tất cả những lời khuyên đó). Sự thật là bố mẹ muốn che chở cho bạn. Chỉ cần bạn biết cách nói chuyện với bố mẹ. Bạn sẽ ngạc nhiên khi chỉ thay đổi cách trò chuyện mà có thể thay đổi cả mối quan hệ của bạn với bố mẹ đấy!

“Bí kíp” thứ 1: Chuyện phiếm

Hãy cố gắng nói chuyện với bố mẹ mỗi ngày một chút, về những chuyện lặt vặt như môn bóng đá ở trường, tối nay ăn gì, con chó nhà hàng xóm… Những chuyện này tưởng như vô nghĩa, nhưng lại giúp giữ mối kết nối giữa bố mẹ và bạn, để rồi, khi cần nói những chuyện quan trọng hơn thì bạn thấy cũng không khó khăn lắm.

“Bí kíp” thứ 3: Biết rõ mình muốn đạt được điều gì

Bạn cần thông báo với bố mẹ một tin tức không vui lắm? Hay cần xin phép bố mẹ làm gì đó? Hay bạn chỉ muốn bố mẹ lắng nghe, mà không cần lời khuyên nào cả? Vậy trước khi trò chuyện với bố mẹ, bạn hãy viết ra điều mà bạn muốn từ cuộc trò chuyện đó. Việc này sẽ giúp bạn tìm ra được cách truyền tải đến bố mẹ những gì bạn cần.

“Bí kíp” thứ 6: Chọn đúng thời điểm

Thật không hay gì khi thông báo cho bố mẹ một chuyện dở tệ đúng vào buổi sáng, lúc bố mẹ chuẩn bị đi làm. Trò chuyện lúc bố mẹ đang rảnh rỗi hoặc chỉ làm vài việc vặt trong nhà sẽ là hợp lý hơn. Và nếu bạn đang giận dữ hay xúc động mạnh, hãy đợi đến khi bình tĩnh lại hãy nói chuyện. Cứ khóc, hoặc chạy bộ, hoặc làm gì đó để “hạ hỏa” trước đã.

“Bí kíp” thứ 8: Tìm những người lớn khác mà bạn tin tưởng

Trong một số trường hợp, có thể việc nói chuyện với bố mẹ là bất khả thi. Có thể mẹ không lắng nghe bạn được vì mẹ còn có những khó khăn của riêng mình. Hoặc thậm chí bố của bạn không bao giờ sẵn sàng lắng nghe ai cả. Hoặc là, bố hoặc mẹ không thường xuyên có mặt trong cuộc sống của bạn. Nếu thế, hãy tìm một người lớn khác mà bạn tin tưởng – như một người họ hàng, hay một thầy/ cô giáo. Điều quan trọng nhất chính là có một người lớn đáng tin cậy mà bạn có thể trò chuyện khi bạn cần. Chỉ cần biết như vậy thôi cũng đủ để bạn thấy nhẹ nhõm, được an ủi, và bớt “đối đầu” hơn mỗi khi cần nói chuyện với các thành viên trong gia đình mình.

THỤC HÂN – Ảnh tổng hợp từ Internet

Cập nhật thông tin chi tiết về Marry Blog :: Cách Nói Chuyện Với Bố Mẹ Người Yêu Để Xin Phép Cưới Hiệu Quả trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!