Xu Hướng 11/2023 # Mẹ Bầu Có Biết: Đau Bụng Lâm Râm Có Phải Sắp Sinh Không? # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Có Biết: Đau Bụng Lâm Râm Có Phải Sắp Sinh Không? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Có rất nhiều trường hợp mẹ bầu xuất hiện tình trạng đau bụng chuyển dạ giả thường ít đau và không nặng nề bằng chuyển dạ thật. Cách duy nhất để có thể nhận ra sự khác biệt chính là đi gặp bác sĩ để khám âm đạo, xác định được những thay đổi trong cổ tử cung.

Đau chuyển dạ là dấu hiệu đầu tiên báo cho mẹ biết thời khắc sinh nở đang cận kề. Trong suốt quá trình chuyển dạ, cơ của tử cung co giãn liên tục để được mở rộng ra, giúp bé có thể chui ra bên ngoài.

Người ta nói rằng mỗi lần “vượt cạn” là một lần vượt qua cửa tử quả không sai chút nào.

Thai 37 tuần đau bụng lâm râm

Ở thời điểm này, việc đau bụng có thể do một số lí do sau:

Những tháng cuối mẹ bầu thường gặp những cơn gò Braxton Hicks thường chỉ diễn ra trong vòng 1 giờ. Đây có thể là những cơn co thắt hay những cơn đau đẻ giả, diễn ra không thường xuyên và không theo chu kỳ.

Nếu gặp phải những cơn đau này, mẹ nên đứng lên, ngồi xuống từ từ và đi lại nhẹ nhàng, không nên vận động mạnh.

Đau lâm râm có thể là dấu hiệu của sinh non, đau bụng thường xuyên kèm theo tình trạng rỉ nước ối, đau lưng hay bong nút nhầy. Mẹ cần đến bệnh viện ngay để kiểm tra và làm theo chỉ định của bác sĩ.

Bong nhau thai là khi thai tách ra khỏi tử cung trước khi em bé được sinh ra hoặc trước khi mẹ chuyển dạ. Thi thoảng, mẹ sẽ nhận thấy những triệu chứng đau bụng, chảy máu nặng, đau lưng, có thắt mạnh. Mẹ bầu cần đi cấp cứu kịp thời.

Đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu: Khi đi tiểu cảm thấy nóng rát, đi tiểu thường xuyên nhưng lượng nước tiểu ít, nước tiểu có mùi lạ.

Có thể mẹ đã vỡ ối – một trong những dấu hiệu chuyển dạ dễ nhận biết nhất. Nước ối hay có màu trắng, hồng, nâu hoặc xanh. Mẹ cũng có thể cảm nhận rõ ràng khi túi ối bị vỡ (nước ối sẽ chảy ra từ vùng kín). Mẹ cần cẩn trọng trong việc phân biệt giữa nước ối và tiểu són.

Đây cũng có thể là dấu hiệu của việc thai nhi sa xuống thấp: Thông thường thai nhi sẽ sa xuống thấp trước khi chuyển dạ vài tuần, nhất là những mẹ lần đầu mang thai. Thai nhi sẽ tụt xuống thấp hơn vào vùng xương chậu của mẹ dẫn đến hiện tượng đau bụng dưới. Khi đó, mẹ sẽ cảm thấy lồng ngực nhẹ và dễ thở hơn. Nhưng mẹ sẽ gặp vấn đề khó khăn trong đi lại.

Bong nút nhầy cổ tử cung sẽ được thải ra theo mảng hoặc tiết ra dưới dạng dịch âm đạo lẫn một ít máu hồng hoặc đỏ.

Vùng xương chậu bị áp lực đè nặng và không thể ngồi được.

Thai nhi bỗng nhiên im lặng và mẹ nhận thấy những cử động rõ hơn trong tử cung của mình.

Mẹ đau bụng đến mức không thể ngồi hoặc đứng dậy, không thể nói chuyện.

Cơn đau từng cơn một, kéo dài hơn một phút và lặp đi lặp lại trong vòng 1 giờ.

Mẹ nên chuẩn bị đồ đạc và vào bệnh viện thăm khám và nhận chỉ định sinh từ bác sĩ.

Theo nhiều chuyên gia nhận định, đau bụng chuyển dạ gần giống với đau bụng đi ngoài, đau bụng kinh. Nhưng khi đau bụng chuyển dạ, cơn đau sẽ nhiều hơn và khó chịu hơn. Lí do là khi bé nằm ngửa theo hướng đường sinh và đè lên dây thần kinh làm cho mẹ gặp những cơn đau khủng khiếp.

Đau Bụng Lâm Râm Có Phải Sắp Sinh? Những Dấu Hiệu Mẹ Cần Biết!

“Đau bụng lâm râm có phải sắp sinh?” là câu hỏi của rất nhiều mẹ bầu. Đau bụng lâm râm thực sự có thể là dấu hiệu sắp sinh, hoặc do nhiều nguyên nhân khác. Vì thế mẹ biết tất cả các dấu hiệu sắp sinh để nhận biết giai đoạn bé sắp chào đời.

Đau bụng lâm râm có phải sắp sinh?

Những mẹ lần đầu mang bầu thường lo lắng vì đau bụng lâm râm vào những tháng cuối thai kì. Đau lâm râm bụng dưới có phải sắp sinh hay không?

Mẹ nên biết rằng, đến những tháng này, nguy cơ rủi ro cho thai nhi giảm đi rất nhiều. Mẹ chỉ cần dưỡng thai tốt và được đỡ đẻ tại bệnh viện uy tín thì bé sẽ bình an chào đời. Vì thế mẹ đừng lo lắng nếu bị đau bụng lâm râm. Đó chỉ là một dấu hiệu sắp sinh. Nếu có tình trạng ra máu báo và đau bụng lâm râm thì đây càng là dấu hiệu thai nhi sắp chào đời!

Ngoài ra, mẹ bị đau bụng còn vì những nguyên nhân sau:

Các cơ và dây chằng bị chèn ép gây đau bụng lâm râm

Đến tháng cuối, bụng mẹ đã rất lớn, tử cung lớn dần lên. Điều này gây sức ép đến các cơ và bộ phận bên trong cơ thể. Các cơ và dây chằng bị kéo căng khiến cho mẹ mang thai tháng cuối đau bụng lâm râm.

Sự xuất hiện của các cơn gò tử cung

Vào vài tuần cuối của thai kỳ hầu hết các thai phụ đều cảm nhận được các cơn co tử cung nhẹ trước khi chuyển dạ thật sự. Các cơn co này được gọi là những cơn co Braxton Hicks hay chuyển dạ giả. Không giống chuyển dạ thật sự, chuyển dạ giả có thể:

Dữ dội hoặc nhẹ, thường xuất hiện vùng phía trước bụng và vùng xương chậu.

Xuất hiện đột ngột rồi biến mất, không liên tiếp, không tăng lên và cũng không mạnh lên theo thời gian.

Có thể giảm khi thay đổi tư thế.

Thai 36 tuần đau bụng lâm râm cũng một phần là do cơn gò chuyển dạ giả này.

Đau lâm râm bụng dưới có phải sắp sinh? Đôi khi không hẳn là như vậy. Theo các chuyên gia, việc mẹ vận động mạnh, đi lại nhiều, leo cầu thang, khuân vác đồ nặng… cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng đau bụng âm ỉ khi mang thai tháng cuối.

Đau bụng lâm râm do mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu Các dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh khác ngoài đau bụng lâm râm

Chuyển dạ thật sự khi có 3 trong 5 dấu hiệu sau:

Đau bụng từng cơn tăng dần. Cảm thấy đau mỗi khi bụng gò cứng: cơn gò cứng bụng mỗi lúc càng dày hơn và đau tăng.

Ra dịch nhầy hồng âm đạo: ra chất nhớt hồng, hay có khi ra máu.

Có sự thay đổi ở ổ tử cung (cổ tử cung xóa và mở).

Đầu ối được thành lập.

Có sự tiến triển của ngôi thai sau mỗi cơn co tử cung.

Ra máu báo và đau bụng lâm râm.

Thời gian chuyển dạ và các giai đoạn chuyển dạ Thời gian chuyển dạ ở thai phụ có con so lâu hơn con rạ:

Con so: Trung bình 16-24 giờ

Con rạ: Trung bình 8-12 giờ

“Chuyển dạ kéo dài” là khi thời gian chuyển dạ trên 24 giờ.

Các giai đoạn chuyển dạ:

Giai đoạn I: Xóa mở cổ tử cung, chia làm 2 giai đoạn:

Ia (tiềm thời): Tính từ khi bắt đầu chuyển dạ đến khi cổ tử cung mở 4cm. Giai đoạn này cho phép kéo dài 8-10 giờ.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

# 1【Đau Bụng Lâm Râm Tháng Thứ 8 Thai Kỳ】Có Phải Là Sắp Sinh?

Đau bụng lâm râm có phải là sắp sinh?

Hiện tượng đau bụng lâm râm ở tháng cuối của thai kỳ là hoàn toàn vô hại, mẹ bầu không cần quá lo lắng, có thể là dấu hiệu sắp sinh thông thường. Cơn đau có thể diễn ra rõ ràng, từng đợt hoặc âm ỉ, có thể ở thượng vị hoặc hạ vị. Trong trường hợp cơn đau bụng râm ran kéo thêm tình trạng máu báo thì đó là một tín hiệu tốt cho em bé sắp chào đời. Nhưng nếu sản phụ cảm giác cơn đau dữ dội, liên tục thì đây có thể là dấu hiệu nguy hiểm, cần tới các cơ sở ý tế để thăm khám, điều trị kịp thời.

Nguyên nhân gây đau bụng lâm râm Các cơ và dây chằng bị chèn ép gây đau bụng lâm râm

Đến tháng cuối của thai kỳ bụng mẹ đã rất lớn, tử cung lớn dần lên từng ngày nên gây chèn ép tới các bộ phận khác trong cơ thể. Do đó, các cơ và dây chằng bị kéo căng khiến mẹ bầu cảm thấy đau bụng râm ran. Không những vậy, áp lực của tử cung cũng sẽ gây ra khó khăn trong việc di chuyển nên mẹ cần chú ý vận động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi điều độ đến ngày sinh bé.

Sự xuất hiện của các cơn gò tử cung

Vào những tuần cuối của thai kỳ, hầu hết thai phụ đều cảm nhận được những cơn gò của tử cung, gây ra cảm giác nhầm tưởng đó là chuyển dạ. Các mẹ cần chú ý, chuyển dạ giả sẽ đi kèm các yếu tố sau:

Có thể mạnh hoặc nhẹ, thường xuất hiện phía trước bụng hoặc xương chậu

Xuất hiện bất thình lình rồi biến mất, không tăng lên cũng không mạnh lên theo thời gian.

Nếu thay đổi tư thế, có thể giảm cơn đau trong chuyển dạ thật luôn đau bất kể vị trí nào.

Đau bụng lâm râm ở tuần thai 36 – 37 cũng là dấu hiệu của chuyển dạ giả.

Đau bụng lâm râm do mẹ vận động mạnh

Theo các chuyên gia y khoa, vận động mạnh có thể gây đau bụng lâm râm. Các hoạt động được xem là vận động mạnh gồm leo cầu thang, khuân vác đồ nặng, đi lại nhiều… Do đó, các mẹ cần chú ý đi lại nhẹ nhàng. Nếu đau bụng lâm râm diễn ra thường xuyên thì nên đến khám bác sĩ sản khoa.

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Một số dấu hiệu đi kèm với đau bụng râm ran như đi tiểu đau buốt, đi tiểu nhiều nhưng mỗi lần ra ít, nước tiểu có mùi khó chịu… thì rất có thể mẹ bầu đang gặp vấn đề nhiễm trùng đường tiết niệu. Lúc này, mẹ hãy tới kiểm tra, thăm khám tại cơ sở y tế để đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe của bản thân.

Các dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh khác ngoài đau bụng lâm râm Cơ thể mệt mỏi, đi lại nặng nề và khó khăn

Hiện tượng này xuất hiện ở 2 – 3 tuần cuối của thai kỳ, lúc này thai nhi đã đạt trọng lượng cao nhất, gây ra chèn ép lên ổ bụng và xương chậu của mẹ. Cơ thể người mẹ cảm thấy mệt mỏi, có triệu chứng đau lưng, đau hông, dáng đi khệ nệ, dạng chân hai bên. Đó chưa hẳn là dấu hiệu chuyển dạ nhưng là tín hiệu để cảnh báo, cơ thể mẹ bầu đã quá sức để nâng đỡ thai nhi, rất có thể ngày sinh sắp đến

Chân phù

Nguyên nhân gây nên hiện tượng “chân phù” là do trọng lượng của thai nhi tạo áp lực lên ổ bụng, gây ra chèn ép các tĩnh mạch ở xương chậu, khiến máu khó về tim nên hoạt động bơm máu về chân giảm đáng kể. Dấu hiệu này cũng cho thấy thai phụ sắp đến ngày sinh, khiến mẹ bầu khó chịu khi di chuyển.

Bụng bầu tụt thấp

Những tháng thai kỳ đầu, bụng thường cao, luôn tay vào khoảng giữa ngực và bụng thấy có sự liên kết chặt chẽ. Tuy nhiên, 1 tháng sắp sinh, bụng bầu sẽ tụt thấp dần và một tuần trước khi sinh thì sẽ tụt thấp nhất. Điều này chứng tỏ thai nhi đã quay đầu, di chuyển xuống khung xương chậu, sẵn sàng để gặp mẹ. Vị trí này cũng sẽ tạo điều kiện cho mẹ sinh thường dễ dàng, an toàn và cả hai mẹ con sẽ khỏe mạnh hơn.

Dịch âm đạo tiết ra rất nhiều

Hormone nội tiết trong quá trình chuyển dạ tăng đột ngột, khiến mẹ bầu thấy xuất hiện nhiều dịch nhầy đặc, có màu trắng đục, nhầy dính như lòng trắng trứng gà. Giai đoạn này mẹ bầu nên vệ sinh thường xuyên, sạch sẽ để tránh bị nhiễm phụ khoa.

Đi tiểu rất nhiều

Khoảng cách giữa các lần đi tiểu tiện, đại tiện trong tháng cuối diễn ra gần nhau, cách nhau chỉ 15 phút – 10 phút – 5 phút. Bởi lẽ, lúc này thai nhi đã ổn định ngôi, đầu chạm xương chậu nên gây áp lực lên trực tràng, khiến chị em có cảm giác buồn vệ sinh nhiều hơn. Trong trường hợp này, dù buồn thật hay giả thì các chị em cũng không nên nhịn để tránh hiện tượng ứ đọng nước tiểu, chèn ép lối sinh của thai.

Đau bụng dưới

Sau khi đi vệ sinh liên tục, mẹ bầu sẽ cảm thấy đau bụng nhiều hơn, từ râm ran cho tới tăng dần. Điều này cho thấy thai nhi đã thúc mạnh xuống xương chậu, quá trình chuyển dạ sẽ diễn ra sớm, có thể mất từ 12h – 24 giờ.

Ra máu cá

Các dấu hiệu chuyển dạ sẽ xuất hiện liên tục hoặc đồng thời xảy ra. Sau khi cơn đau bụng râm ran, mẹ sẽ ra dịch nhầy âm đạu nhiều, có thể lẫn máu. Dấu hiệu này chứng tỏ nút nhầy cổ tử cung đã bong do cơn đau bụng co bóp tử cung đã bắt đầu. Lúc này mẹ nên đóng băng vệ sinh dành cho sản phụ để theo dõi lượng máu cá hoặc đề phòng vỡ ối.

Vỡ ối

Mẹ bầu có thể vỡ ối từ từ hoặc ào ra 1 cách bất ngờ. Nước ối thường không màu, không mùi nhưng khi chuyển dạ sẽ có mùi nặng, màu đậm hơn. Dấu hiệu này sẽ cho thấy thời điểm bạn sinh nở chỉ còn vài tiếng đồng hồ.

Xóa cổ tử cung hoàn toàn

Hiện tượng này thường khó phát hiện, chỉ khi nào thăm khám thai kỳ thì bác sĩ mới có thể kết luận chính xác được. Thông thường cổ tử cung của phụ nữ dài từ 3 – 5 cm nhưng khi tới ngày sinh, cổ tử cung có thể sẽ biến mất để chuẩn bị sẵn sàng cho việc sinh nở.

Xóa 0% có nghĩa là cổ tử cung chưa có sự thay đổi

Xóa 50% có nghĩa là cổ tử cung còn dày bằng 1 nửa so với bình thường

Xóa 100% có nghĩa là xóa hoàn toàn, cổ tử cung đã mỏng hết mức, quá trình chuyển dạ sẽ nhanh chóng được diễn ra.

Cơn co thắt tử cung bắt đầu, có tính quy luật

Vùng thắt lưng đau mỏi có thể kéo dài 5 phút/lần, cứ 30 phút lại lặp lại và tăng dần lên chính là cơn đau đẻ thật sự. Cơn đau này khác với cơn chuyển dạ giả, không hề dừng hoặc biến mất khi chị em nghỉ ngơi hay thay đổi tư thế.

Thời gian chuyển dạ và các giai đoạn chuyển dạ Thời gian chuyển dạ ở thai phụ có con so lâu hơn con rạ

Con so có thời gian chuyển dạ thông thường từ 16h đến 24h

Con dạ có thời gian chuyển dạ thông thường từ 9h đến 12h

“Chuyển dạ kéo dài” nếu thời gian chuyển dạ kéo dài trên 24h

Các giai đoạn chuyển dạ Giai đoạn I: Xóa mở cổ tử cung, chia làm 2 giai đoạn

Giai đoạn Ia (tiềm thời) tính từ khi thời gian chuyển dạ tới khi cổ tử cung 4h, thường kéo dài từ 8 giờ tới 10 giờ đồng hồ.

Giai đoạn Ib (hoạt động) tính từ thời gian cổ tử cung mở trên 4cm tới hết 10cm, thường kéo dài tới 7 giờ đồng hồ.

Giai đoạn II: Sổ thai, tính từ khi cổ tử cung mở hết đến khi sổ thai, cho phép tối đa là 1 giờ

Giai đoạn này được tính từ cổ tử cung đã mở hết đến khi thai nhi được chào đời, được tính bằng áp suất trong buồng tử cung khi xuất hiện các cơn gò cùng động tác rặn sinh có hiệu quả của sản phụ.

Giai đoạn III: Sổ rau, tính từ khi thai sổ đến khi rau sổ ra ngoài, cho phép tối đa là 1 giờ

Sau khi sổ thai nhi hoàn toàn, tử cung sẽ co nhỏ làm nhau chùn lại và bắt đầu bong tróc, sổ hoàn toàn ra ngoài. Dưới áp lực của cơn gò tử cung, bánh nhau cũng sẽ được tống xuống âm đạo, sổ nốt ra bên ngoài, khiến bụng mẹ nhũn lại.Video đề xuất

Làm Sao Mẹ Bầu Biết Bụng Đã Tụt Để Sắp Sinh Con?

Đến gần cuối quý thai kỳ thứ ba, cơ thể mẹ bầu đã sẵn sàng cho quá trình vượt cạn. Khi đó, cơ thể đang phải chịu đứng tối đa những áp lực từ một thai nhi đã phát triển đầy đủ, gây ra nhiều cảm giác khó chịu như mất ngủ, đau lưng, ợ nóng.

Thậm chí, những tuần cuối của thai kỳ giống như quãng thời gian mà mẹ bầu thực sự phải chiến đấu để vượt qua. Trong giai đoạn này, một số dấu hiệu dự báo về việc sinh nở sẽ xuất hiện.

Một trong số đó là thai nhi tụt xuống vị trí sâu hơn. Trên thực tế, tùy mỗi trường hợp, mà thời gian thai nhi tụt xuống sẽ khác nhau.

Các mẹ bầu cũng có trải nghiệm các nhau về dấu hiệu đó, cơ thể phản ứng theo cách riêng. Do đó, không có bất kỳ một công thức nào để dự đoán khi nào thai nhi tụt.

Theo số đông, thai nhi thường di chuyển xuống vị trí gần khung chậu nhiều hơn vào hai tới bốn tuần cuối thai kỳ.

Tại sao thai nhi lại tụt xuống?

Khi thai nhi đã sẵn sàng chào đời, cơ thể mẹ bầu chứng kiến nhiều thay đổi để chuẩn bị cho việc em bé di chuyển từ trong bụng mẹ ra ngoài. Bước đầu tiên cho chiến dịch này là đẩy thai nhi xuống vị trí gần khung chậu hơn. Ngoài ra, cơ khung chậu sẽ trở nên linh hoạt hơn, để tiến trình vượt cạn trở nên dễ dàng hơn.

Dấu hiệu cho thấy thai nhi tụt 1. Buồn tiểu thường xuyên hơn

Khi tụt xuống sâu hơn, thai nhi sẽ đè lên bàng quang, gây ra hiện tượng tiểu tiện thường xuyên hơn. Tuy nhiên, nếu bị viêm đường tiết niệu, thì bà bầu cũng sẽ gặp cảm giác buổn tiểu nhiều, dễ nhầm lẫn với dấu hiệu thai nhi tụt.

2. Áp lực hơn cho khung chậu

Nếu thai nhi chuyển xuống vị trí gần khung chậu, bạn sẽ có cảm giác tức, khó chịu ở đó. Mỗi lần đi lại, mẹ bầu thấy khó khăn hơn. Điều đó có nghĩa, nếu gần lâm bồn, bạn sẽ đi giống như một con vịt vậy.

Nếu chú ý kỹ, bạn sẽ thấy bụng sẽ thay đổi khi thai nhi tụt. Thậm chí, nếu bạn không cảm nhận được, mọi người xung quanh có thể nhìn ra thực tế đó.

Ợ nóng là tác dụng phụ phổ biến của bà bầu, do thai nhi và dạ dày ganh đua nhau khoảng trống trong bụng mẹ. Theo quan niệm dân gian, khi ợ nóng diễn ra dữ dội nghĩ là thai nhi đang mọc tóc.

Thú vị là khoa học đã chứng minh quan niệm trên đúng trong hầu hết mọi trường hợp. Tuy nhiên, khi thai nhi tụt, dạ dày có nhiều khoảng trống hơn. Bạn sẽ không bị ợ nóng, ăn nhiều hơn, ngon miệng hơn.

Một số mẹ bầu có thể bị trĩ hoặc táo bón vào giai đoạn cuối thai kỳ khi thai nhi tụt. Bổ sung thêm chất sơ vào chế độ ăn, uống nhiều nước để giảm triệu chứng của trĩ và táo bón.

Nên làm gì khi thai nhi tụt?

Nếu nghĩ rằng thai nhi đã tụt xuống thấp hơn, hãy nói với bác sỹ. Họ sẽ kiểm tra và khẳng định về sự phát triển đầy đủ của thai nhi, xem đã sẵn sàng chào đời chưa? Nếu dấu hiệu này xuất hiện trước tuần thai thứ 30, cần chú ý nhiều hơn. Vì có thể bạn phải đối mặt với nguy cơ sinh non.

Tuy nhiên, nếu mọi thứ đang diễn ra theo đúng tiến độ, mẹ bầu cần chuẩn bị kỹ lưỡng, sẵn sàng cho chuyện lâm bồn.

Bà Bầu Bị Đau Bụng Đi Ngoài Phải Làm Sao? Có Nguy Hiểm Không?

Bà bầu bị đau bụng đi ngoài ở mức độ nặng, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Vậy bà bầu bị tiêu chảy phải làm sao? Cùng tham khảo bài viết sau để có thêm những thông tin hữu ích! Vì sao bà bầu bị đau bụng đi ngoài?

Đau bụng, đi ngoài là tình trạng thường gặp ở phụ nữ đang mang thai, có thể gặp ở bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Theo các chuyên gia, bà bầu bị đau bụng, tiêu chảy có thể xuất phát từ 5 nguyên nhân phổ biến sau:

Do thay đổi đột ngột chế độ dinh dưỡng

Nhạy cảm với thức ăn khi mang thai

Các loại vitamin trong thai kỳ

Sự thay đổi hoocmon thai kỳ

Cơ thể không dung nạp đường lactose

Ngoài ra, mẹ bầu bị đau bụng đi ngoài do các nguyên nhân khác như:

Ngộ độc thực phẩm

Rối loạn tiêu hóa do mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột

Mắc phải các bệnh lý như: viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích, bệnh crohn, Celiac…

Tác dụng phụ của một số loại thuốc uống trong thời gian mang thai

Theo hiệp hội thai sản Hoa Kỳ, hiện tượng đau bụng đi ngoài thường xảy ra nhất trong tam cá nguyệt thứ 3. Đây cũng là một trong những dấu hiệu sắp sinh thường thấy. Tuy nhiên, không phải tất cả phụ nữ mang thai nào cũng có dấu hiệu này ở cuối thai kỳ.

Bà bầu bị đau bụng tiêu chảy có nguy hiểm không?

Bà bầu bị đau bụng đi ngoài là triệu chứng phổ biến. Tình trạng này sẽ tự biến mất nếu mẹ bầu điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai bị tiêu chảy kéo dài nếu không được xử lý kip thời có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Trong trường hợp người mẹ bị nhiễm vi khuẩn tả hoặc virus Rota sẽ xuất hiện triệu chứng như: nôn mửa, đi ngoài nhiều lần, sốt cao… khiến cơ thể mệt mỏi, kiệt sức. Tình trạng đau bụng liên tục sẽ kích thích tử cung co bóp, dễ dẫn đến sinh non, thậm chí là sảy thai.

Đặc biệt, nếu tiêu chảy dẫn đến mất nước thì vô cùng nguy hiểm, đặc biệt ở 3 tháng đầu thai kỳ. Mẹ bầu cần nhanh chóng đi khám càng sớm càng tốt để được xử lý kịp thời. Tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc điều trị vì có thể gây nguy hại cho thai nhi.

Mẹ bầu bị đau bụng tiêu chảy phải làm sao?

Khi bị đau bụng đi ngoài, phụ nữ mang thai thường cảm thấy lo lắng và không dám uống thuốc vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, tiêu chảy khi mang thai có thể được xử lý rất đơn giản và an toàn cho em bé nếu biết cách xử lý đúng, kịp thời.

Ở mức đô nhẹ, bệnh sẽ tự khỏi, mẹ bầu chỉ cần bù nước và chất điện giải bằng cách uống oresol.

Nếu bà bầu bị đau bụng đi ngoài do các nguyên nhân như vi khuẩn, virus hay bệnh lý… thì cần có phác đồ điều trị phù hợp. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ xem xét kê một số loại thuốc kháng sinh an toàn cho thai nhi.

Bên cạnh đó, để hỗ trợ cải thiện nhanh triệu chứng và nâng cao thể trạng, mẹ bầu cũng cần kết hợp thực hiện một số nguyên tắc sau:

Trong quá trình mang thai, bạn cần đảm bảo uống đủ nước mỗi ngày. Đặc biệt, khi gặp phải tình trạng đau bụng đi ngoài, mẹ bầu càng cần tích cực uống nước và bổ sung chất điện giải. Bên cạnh nước lọc, bạn có thể dùng các loại nước trái cây pha loãng như: nước ép cà rốt, nước dừa, nước ép táo… giúp bổ sung muối và kali cho cơ thể.

Thay đổi chế độ ăn uống Bà bầu bị đau bụng đi ngoài nên kiêng gì?

Chế độ ăn uống có ảnh hưởng lớn đến tình trạng đau bụng tiêu chảy của mẹ bầu. Bởi một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng đau bụng đi ngoài tăng nặng hơn như:

Món ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ

Đồ cay nóng

Các thực phẩm bơ sữa

Đồ uống có cồn, có ga

Trái cây khô

Thực phẩm nhiều đường như sô-cô-la, bánh kẹo ngọt

Các loại thịt đỏ như thịt bò

Mẹ bầu bị tiêu chảy nên ăn gì tốt cho sức khỏe?

Một số thực phẩm vừa hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh, vừa tốt cho mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi như:

Gạo, khoai tây nghiền

Bánh mì nướng

Cà rốt nấu chín

Chuối, táo…

Thịt nạc, thịt gà..

Bổ sung Probiotics mỗi ngày hỗ trợ cải thiện đường ruột

Bên cạnh việc thay đổi chế độ ăn uống và bù nước cùng chất điện giải, việc bổ sung lợi khuẩn, đặc biệt là Bào tử lợi khuẩn Bacillus đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cải thiện triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, đầy hơi, chướng bụng.

Theo đó, Bào tử lợi khuẩn Bacillus sau khi vào cơ thể gặp môi trường thuận lợi nảy mầm thành lợi khuẩn. Lợi khuẩn Bacillus sản sinh nhanh chóng hình thành lớp màng sinh học, bảo vệ ruột/đại tràng khỏi các tác nhân gây hại. Đồng thời, chúng tiết ra gần 70 loại kháng sinh tự nhiên có tác dụng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn gây hại, giúp lấy lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ cải thiện nhanh các triệu chứng rối loạn tiêu hóa kể trên.

Dù mua hay không chúng tôi sẽ tư vấn tận tâm, tận tình giúp bạn.

Các Dấu Hiệu Sắp Sinh Mẹ Bầu Dễ Nhận Biết

1. Sa bụng, bụng bầu tụt xuống

Vào giai đoạn cuối thai kỳ, thai nhi sẽ dịch chuyển dần vào khu vực khung xương chậu để chuẩn bị cho sự chuyển dạ. Hiện tượng này có thể xảy ra trước một vài tuần hoặc vài giờ trước khi bạn chuyển dạ thực sự.

Khi dấu hiệu này xuất hiện, bạn có thể sẽ cảm thấy dễ thở hơn vì thai nhi không còn chèn ép phổi. Thế nhưng, thai nhi tụt xuống khung chậu sẽ gây áp lực lên cổ tử cung và đè lên bàng quang, khiến bạn muốn đi tiểu nhiều hơn.

2. Các cơn co thắt chuyển dạ

Các cơn co thắt tử cung đôi khi vẫn xuất hiện trong thai kỳ nhưng không đều và xuất hiện thưa thớt.

Trong khi đó, các cơn co thắt chuyển dạ thật sự sẽ mạnh, đau khiến bạn khó chịu và không giảm dù bạn đã thay đổi tư thế. Các cơ co diễn ra liên tục và đều đặn hơn, khoảng 5 – 7 phút sẽ có một cơn co kéo dài từ 30 giây đến 1 phút.

3. Dịch nhầy cổ tử cung thay đổi

Dịch nhầy tích tụ ở cổ tử cung tạo thành nút nhầy cổ tử cung. Vào các tuần cuối của tahi kỳ, bạn sẽ thấy âm đạo tiết ra nhiều dịch hơn, nhớt hơn.

Màu sắt của dịch nhầy có thể có màu trong suốt, sậm màu hoặc màu hồng hoặc có một ít máu. Đây là dấu hiệu cho thấy trong một vài ngày tới, bé yêu của bạn sẽ chào đời.

Lưu ý là nếu dịch nhầy chứa nhiều máu (gần giống như khi bạn có kinh), đây có thể là một dấu hiệu chuyển dạ nguy hiểm, bạn cần phải đến bệnh viện ngay.

4. Cổ tử cung giãn nở là một triệu chứng sắp sinh

Cổ tử cung sẽ bắt đầu mở, giãn ra và mỏng đi trong vài ngày hoặc một vài tuần trước khi bạn chuyển dạ nhằm “thông đường” cho bé yêu ra đời. Khi bạn đi khám thai định kỳ, bác sĩ có thể đo lường, theo dõi độ giãn và mỏng của cổ tử cung thông qua việc thăm khám âm đạo. Trung bình cổ tử cung phải mở 10cm mới được xem là dấu hiệu sắp sinh.

5. Cảm thấy mệt mỏi và muốn ngủ nhiều hơn

Ở giai đoạn uối kỳ sinh bàng quang bị chèn ép khiến bạn phải đi tiểu đêm thường xuyên nên khó có thể ngủ yên giấc mỗi đêm. Vì vậy nếu bất cứ khi nào cảm thấy buồn ngủ, bạn nên tranh thủ chợp mắt dưỡng sức để có sức khỏe cho giai đoạn quan trọng sắp tới.

6. Dấu hiệu bị chuột rút và đau lưng nhiều hơn

Khi sắp sinh em bé, bạn có thể sẽ cảm thấy những cơn chuột rút xuất hiện thường xuyên hơn. Đồng thời, tình trạng đau mỏi vùng lưng hoặc hai bên háng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Đặc biệt nếu đây là lần đầu tiên bạn mang thai, các dấu hiệu này có thể sẽ rõ ràng hơn.

7. Vỡ nước ối

Thai nhi phát triển trong một túi chất lỏng bảo vệ gọi là túi ối. Khi túi ối vỡ có nghĩa là con đã sẵn sàng chào đời. Tuy nhiên, không phải ai cũng sẽ gặp phải dấu hiệu này. Nghiên cứu cho thấy, chỉ có khoảng 8–10% thai phụ vỡ ối trước khi sinh. Màu sắc nước ối thông thường trong suốt hoặc có màu vàng nhạt.

Qua các dấu hiệu trên các mẹ cần lưu ý để có một cuộc vượt cạn an toàn nhất ,giúp mẹ có sự chuẩn bị tốt nhất để chào đón con yêu ra đời.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Có Biết: Đau Bụng Lâm Râm Có Phải Sắp Sinh Không? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!