Xu Hướng 11/2023 # Mẹ Cần Biết Về Nguyên Nhân Và Cách Phòng Tránh Thai Nhi Nhẹ Cân # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mẹ Cần Biết Về Nguyên Nhân Và Cách Phòng Tránh Thai Nhi Nhẹ Cân được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mẹ cần biết về nguyên nhân và cách phòng tránh thai nhi nhẹ cân

Trong quá trình mang thai, các mẹ thường đi thăm khám để theo dõi sự phát triển của thai nhi. Bác sĩ chuẩn đoán thai nhi nhẹ cân, suy dinh dưỡng cho dù cân nặng của bạn vẫn tăng đều. Những thai nhi này sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn những đứa trẻ khác về thể chất lẫn trí não. Vậy nguyên nhân từ đâu, cách nhận biết suy dinh dưỡng bào thai (thai nhi nhẹ cân) và phòng tránh như thế nào?

1.    Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thai nhi bị nhẹ cân:

Có rất nhiều nguyên nhân và yếu tố dẫn đến tình trạng thai nhi bị nhẹ cân, đó là: -    Nhau thai kém phát triển:  Đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của thai nhi. Nhau thai có ảnh hưởng rất nhiều tới bào thai vì nó kiểm soát quá trình vận chuyển hormone và những dưỡng chất thiết yếu khác cho bào thai. Bánh nhau nhỏ đi làm cho quá trình vận chuyển đó cùng các sản phẩm chuyển hóa ở bào thai bị giảm. Thai nhi sẽ không hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng từ mẹ dẫn đến còi cọc. -    Thai nhi nhẹ cân có thể do mẹ bổ sung sớm canxi: Sử dụng sớm và quá nhiều, canxi sẽ đọng ở bánh rau, làm giảm chất lượng bánh rau đi, giảm sự trao đổi dưỡng chất. Điều này sẽ khiến thai kém phát triển, nhẹ cân khi sinh. Mẹ nếu uống quá nhiều canxi cũng có thể khiến mẹ bị sỏi đường tiết niệu, sỏi thận. -    Thiếu sắt:  Trong thai kỳ, mẹ bầu nếu không bổ sung đủ sắt qua thì quá trình dưỡng thai cũng không hiệu quả. Thai nhi sinh ra dễ bị nhẹ cân, nhiễm trùng, chỉ số thông minh thấp… -    Ăn đêm:  Theo các bác sĩ dinh dưỡng, ăn đêm không những chẳng cung cấp được chút dinh dưỡng nào cho thai nhi mà còn không có lợi cho cả người mẹ. Tốt nhất là trước khi ngủ khoảng 1 tiếng, bạn có thể uống 1 cốc sữa để ngủ ngon hơn và có lợi cho sức khỏe của mình và em bé. -    Nguyên nhân thai nhi bị nhẹ cân do chế độ dinh dưỡng trong ăn uống của mẹ: Nhiều nguyên nhân và yếu tố dẫn đến tình trạng thai nhi bị nhẹ cân

2.    Thai nhi bị nhẹ cân dẫn đến tình trạng gì?

Thai nhi nhẹ cân được gọi là suy dinh dưỡng bào thai là thể suy dinh dưỡng sớm nhất. Ở những trẻ này, các cơ quan như da, xương, não…. đều bị ảnh hưởng dễ nhận thấy nhất là khi trẻ sinh ra bị nhẹ cân. – Suy dinh dưỡng bào thai: thai có thể bị chết đột ngột do không lấy được oxy và chất dinh dưỡng. Trong 3 tháng cuối, SĐBT làm cho não bộ chậm phát triển sau này trẻ sẽ kém thông minh. – Trong lúc chuyển dạ: thai vẫn có thể chết do ngạt hay sang chấn như gẫy xương, liệt thần kinh, xuất huyết não…. Trẻ dễ bị hạ thân nhiệt, hạ đường máu gây rối loạn nhịp thở, hạ canxi máu gây co giật. – Khi trẻ ra đời: đó là bất thường về tiêu hóa, thường gặp là tình trạng bị hạ đường huyết, hạ canxi huyết hay gây vàng da trong giai đoạn sơ sinh. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng có mối quan hệ giữa suy dinh dưỡng bào thai với các bệnh mạn tính: tim mạch, bệnh chuyển hóa, rối loạn dậy thì…. Theo tổ chức y tế thế giới WHO thì có đến 1/3 số trẻ có cân nặng khi sinh dưới 2.500g chết trong những năm đầu đời.

3.    Chỉ số phát triển của thai nhi:

Bên cạnh đó, qua mức độ tăng cân của mẹ trong thời gian mang thai, mẹ cũng có thể nhận biết thai nhi có bị suy dinh dưỡng hay không. Thông thường, thai phụ tăng từ 10 – 12kg: 3 tháng đầu chỉ tăng 1 kg, 3 tháng thứ 2 tăng 5kg, 3 tháng cuối mỗi tháng tăng 2 kg. Số cân nặng này chia cho bào thai, rau thai, nước ối và máu hết 7,5kg, 5kg còn lại được chuyển vào mô mỡ dự trữ để tiết sữa nuôi con. Những đứa trẻ khi sinh ra dưới 2500g, điều này có nghĩa là trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai. Và ba mẹ cần có các chế độ chăm sóc đặc biệt để trẻ theo kịp sự phát triển của độ tuổi.

4.    Cách phòng tránh suy dinh dưỡng bào thai:

Ngay sau khi được bác sĩ chẩn đoán thai nhi có dấu hiệu nhẹ cân, mẹ bầu cần tiết lại chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để sớm khắc phục tình trạng này cho bé

Mẹ bầu cần có chế độ ăn uống khoa học tránh thai nhi nhẹ cân

-    Bổ sung sắt, axit folic và canxi đúng thời điểm: Ngay khi có kế hoạch có bầu và khi biết mình mang bầu, mẹ cần bổ sung ngay sắt, axit folic trong suốt thai kỳ để giúp bé không bị dị tật ống thần kinh cũng như tránh xa nguy cơ thấp còi. Mẹ nên tìm những sản phẩm có nghiên cứu lâm sàng đầy đủ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé hoặc theo chỉ định của bác sĩ. Mẹ nên lựa chọn những sản phẩm Sắt hữu cơ, đồng thời có bổ sung thêm Vitamin C, B6, B12 để tăng khả năng hấp thụ tối đa, tái tạo hồng cầu và tăng cường sức khỏe cho mẹ và bé. Đối với canxi, mẹ bầu chỉ nên bổ sung sau 16 tuần tuổi . Với những sản phẩm Vitamin tổng hợp có chứa canxi nên nói không trong những tháng đầu thai kỳ.  -    Chế độ dinh dưỡng đầy đủ: Một chế độ dinh dưỡng hợp lý thai kỳ được kiểm soát chặt chẽ là rất cần thiết. Đồng thời, các chế độ làm việc và nghỉ ngơi cũng cần phải hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.  -    Giữ tinh thần thoải mái và dành nhiều thời gian nghỉ ngơi: Mẹ bầu nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi sẽ giúp cho cơ thể mẹ bầu nhanh chóng phục hồi và phòng tránh bệnh tật. Mẹ bầu cũng không nên làm những công việc nặng nhọc, tránh khóc và suy ngĩ quá nhiều khiến cho thai nhi khó phát triển. Có thể dành thời gian để tập những bài thể dục, đi bộ nhẹ nhàng vào thời điểm mát mẻ trong ngày -    Sinh hoạt điều độ và hợp lý: Không nên thức quá khuya mà nên đi ngủ lúc 10h đêm, thường xuyên kiểm tra cân nặng của mẹ và bé. Đồng thời, tuyệt đối tránh xa rượu, bia và thuốc lá và những chất kích thích vì đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến cho thai nhi chậm phát triển. Nếu làm việc ở trong môi trường ô nhiễm hoặc phải tiếp xúc với khói thuốc cũng khiến thai nhi bị nhẹ cân.

Nhằm mang đến cơ hội cho thật nhiều sản phụ được trải nghiệm dịch vụ sinh con an toàn, nhẹ nhàng với chi phí vô cùng tiết kiệm, từ ngày 5/9 – 28/9, bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn dành tặng các mẹ bầu nhiều ưu đãi đặc biệt khi đăng ký dịch vụ Thai sản và sinh con trọn gói: – Giảm ngay 5 triệu đồng – Miễn phí giường gấp cho người nhà – Tặng bộ ảnh newborn cho bé – Tặng bộ quà sơ sinh giá trị – Đặc biệt, những mẹ bầu sinh mổ sẽ được tặng chi phí ăn ngủ cho người nhà trong suốt quá trình lưu viện trị giá tới 2 triệu đồng. Bên cạnh đó, những khách hàng đăng ký gói dịch vụ gia tăng Thai sản Luxury trong thời gian trên còn được tặng thêm album ảnh Hành trình của bé và voucher ưu đãi khi sử dụng dịch vụ tại nhà hàng Hobbit (Công viên thiên đường Bảo Sơn). Ngay từ bây giờ, các mẹ bầu có thể lựa chọn ngay cho mình gói dịch vụ chi phí sinh con an toàn, nhẹ nhàng để tận hưởng những tiện ích sang chảnh với một mức giá vô cùng hấp dẫn tại bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn. Mọi thông tin xin vui lòng liên hệ qua tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770    siêu âm 5D là gì? nguyên nhân gây bệnh phụ khoa

Dị Tật Thai Nhi Và Cách Phòng Tránh Mà Mẹ Bầu Nên Biết

Làm sao để tránh dị tật thai nhi?

Câu hỏi bởi: NguyenVietAnh6727

Chào bác sĩ!

Bác sĩ cho cháu hỏi: Cháu năm nay 27 tuổi. Con đầu của cháu bị dị tật phổi ở tuần thai 22, tuần 23 cháu sinh non (có can thiệp) tại Bệnh viện C vào ngày 30/8/2014 (sinh thường). Ngày 16/10 cháu tiêm phòng MMR. Bác sĩ cho cháu hỏi đến thời điểm hiện tại cháu đã có thể có con lại chưa và cần lưu ý những gì để tránh dị tật thai nhi?

Cảm ơn bác sĩ!

Như vậy bạn mới sinh được 2 tháng và không rõ bạn đã hành kinh lại chưa? Nếu chưa hành kinh lại thì khó có thai. Thời kỳ hậu sản kéo dài 42 ngày sau sinh, như vậy bạn vừa mới qua thời kỳ này và bạn lại tiêm phòng MMR (phòng sởi, quai bị, Rubella). Kết hợp các yếu tố trên khẳng định bạn không được phép có thai vào thời điểm này vì: Sau tiêm MMR phải 6 tháng mới nên có thai còn tốt nhất sau 1 năm vì nếu có sớm có thể Rubella còn tác động. Sau đẻ thường 1 năm thì mới nên có thai vì khi đó cơ thể mới ổn định.

Để tránh dị tật cho các lần mang thai tiếp theo bạn nên ăn uống và sinh hoạt hợp lý tránh tiếp xúc hóa chất độc hại (có thể là các chất bảo quản hoặc kích thích trong thực phẩm), trước khi có thai nên đi khám toàn thân, khám sức khỏe sinh sản cả 2 vợ chồng. Khi có thai bạn đi khám thai ở cơ sở y tế và tuân thủ các chỉ định của bác sĩ. Bạn có thể làm xét nghiệm Panorama test (xét nghiệm mới nhất) từ tuần thai thứ 9 và làm chỉ 1 lần duy nhất có thể phát hiện các bất thường ở nhiễm sắc thể thai nhi (không cần làm ở mốc 11,12, 21, 22, 31, 32 tuần).

Tư vấn về nguy cơ dị tật thai nhi

Câu hỏi bởi: Phương

Xin chào các bác sĩ.

Hiện em 28 tuổi, đang có bầu bé trai đầu lòng được 34-35 tuần. Lần siêu âm gần nhất là tuần 34 + 3 ngày (vào ngày 9-9-2023) với các chỉ số:

Tim thai: 145/p ĐK lưỡng đỉnh: 86 mm CD xương đùi: 60 mm ĐK ngang bụng: 91 mm ĐK ngang ngực: 93 mm Trọng lượng thai nhi: 2230 gr Ngôi đầu, 1 vòng nhau quấn cổ. Nhau bám mặt trước, nhóm II. Độ trưởng thành II. AFI = 8-9 cm Doppler: Động mạch rốn UM. Artery RI=0.53, S/D=2.15 Động mạch não giữa MCA/RI=0.71, S/D=3.48

Bác sĩ siêu âm kết luận rằng thai hơi nhỏ so với tuổi thai: nhẹ kí và CDXĐ ngắn. So với kết quả khám lần trước (33 tuần) thì tuần này thai không phát triển được nhiều do bánh nhau bị canxi hóa độ II. Em đã nói với bác sĩ là lần siêu âm trước (33 tuần) thì CDXĐ vẫn trong mức ổn (62mm) mà lần này (tuần 34) lại bị tụt xuống. Bác sĩ lại đo lại CDXĐ nhưng chỉ số vẫn thế (60mm). Bác sĩ hỏi họ nội và họ ngoại có ai bị lùn không? (Họ nội dáng người khá cao, và họ ngoại thì không cao lắm nhưng vẫn cân đối).

Em cám ơn nhiều ạ.

Xin trả lời các thắc mắc của bạn cụ thể như sau:

Với kết quả siêu âm như vậy thì gần như các kết quả đều trong giới hạn bình thường, trọng lượng thai ước trên siêu âm sẽ là cộng, trừ (+ -) 200g do vậy bạn cũng không lo việc thai 34 tuần ước trọng lượng 2230 g đâu. Trong những tuần còn lại chắc chắc thai sẽ phát triển rất nhanh về trọng lượng.

Khi có thai cần ăn cân đối 4 thành phần dinh dưỡng đó là chất đạm, tinh bột, chất béo và vitamin (rau củ quả) trong đó chất đạm nên tăng cường nhiều hơn để thai nhi phát triển tốt. Trong tôm, cua có nhiều canxi và chất đạm vì thế bạn có thể ăn nhiều hơn, cũng nên kết hợp cùng các loại cá, thị bò, thị gà, trứng…

Uống thuốc các loại sau: viên sắt : đề phòng thiếu máu do thiếu sắt; canxi: đề phòng loãng xương đối với mẹ và giúp con có đủ can xi để phát triển chiều cao; vitamin tổng hợp loại dành cho phụ nữ có thai giúp cơ thể khỏe mạnh hơn và cũng đỡ bị nghén.

Chẩn đoán dị tật thai nhi

Câu hỏi bởi: Mai Hương

Thưa bác sĩ. Lúc thai 12 tuần 6 ngày em có đo độ mờ da gáy kết quả đo được là 2mm. Vừa rồi khi thai 26 tuần 1 ngày (08/09/2023) vì kết quả siêu âm bé bị giãn nhẹ bể thận hai bên (P) 6,8, (T) 4,4 mm, giãn nhẹ não thất bên (P) 10,5mm, (T) 8,1 mm em đã làm thủ thuật chọc ối tại bệnh viện Từ Dũ để kiểm tra dị tật thai nhi. Kết quả chọc ối cho thấy NST 13, 18, 21 và giới tính bình thường, kết quả xét nghiệm sinh học phân tử Toxoplasma gondii âm tính, kết quả xét nghiệm sinh học phân tử cytomegalovirus âm tính. Bác sĩ tư vấn thai em không có vấn đề gì về theo dõi thêm. Nhưng vừa qua ( 29/08/2023) em đi kiểm tra lại và siêu âm doppler màu mạch máu tiền sản lúc này thai được 29 tuần 1 ngày thì được kết quả như sau: ĐKLĐ 80 mm (98%), CV ĐẦU 295 mm (97%), CDXĐ 56 mm (53%), CDX CÁNH TAY 49 mm (38%), ĐKNB 84 mm, CV BỤNG 271 mm (92%). Cân nặng 1670g(+/-10%) (92%). Nhịp tim 146 lần/phút. Ngã tư não thất bên (P) 11,4 – (T) 6,2 mm. Lượng nước ối 21 – 22 cm. Chiều dài thể chai 37 mm. ĐK gian hai hốc mắt 17mm. CD xương mũi 8,9 mm. Doppler màu ĐM rốn RI 0,6 PI 1,0 S/9 3. Bể lớn hố sau giãn 14 mm. ĐKTS bể thận bên (P) 9,4 mm, và (T) 8,6 mm. Như vậy có phải thai đang có nguy cơ não úng thủy không ạ? Lượng ối có bị dư không ạ? Với cân nặng và các chỉ số đo như trên thì thai có lớn quá không thưa bác sĩ ? Và như vậy có vấn đề nguy hiểm gì với bé không ạ. Em cám ơn ạ.

Hỏi về việc xét nghiệm dị tật thai nhi?

Câu hỏi bởi: le hang

Chào bác sĩ.

Em tên Hằng, năm nay 26 tuổi em đang có bầu hiện nay được 17 tuần tuổi. Em mới đi Từ dũ xét nghiệm về dị tật của em bé hôm 16 tuần, hôm 12 tuần em đi siêu âm đo độ mờ da gáy bác sĩ kêu độ mờ da gáy của con em bình thường nhưng em đi xét nghiệm thì bác sĩ lại nói là tỷ lệ mắc bệnh Down của con em cao 1/245. Em rất lo lắng và hoang mang xin bác sĩ giúp em.

Cám ơn bác sĩ.

Bệnh mề đay có gây dị tật thai nhi không?

Câu hỏi bởi: Giấu tên

Chào bác sĩ!

Năm nay cháu 26 tuổi mang thai lần đầu tiên. Trước khi mang thai cháu có bị mày đay cháu có đi khám ở bệnh viện da liễu bác sĩ cho thuốc cháu uống nhưng không khỏi rồi cháu phát hiện cháu mang bầu được 6 tuần thì cháu không uống thuốc gì nữa sau 2 tuần thì cháu khỏi bệnh. Cháu không tìm hiểu kĩ bệnh tác động cho thai nhi như thế nào nên bây giờ thai của cháu được 3 tuần rồi có đọc bài báo biết bệnh ở giai đoạn đầu gây dị dạng cho thai nhi. Bây giờ cháu rất hoang mang không biết phải làm sao nữa. Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ.

Cháu xin cảm ơn!

Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường

Có thai 3 tháng đầu nếu bị nhiễm vi rút (cảm cúm, Rubeon, sốt xuất huyết…) hoặc dùng thuốc Aspirin thì mới có thể tác động làm có thể thai bị dị dạng bẩm sinh (sứt môi, thừa ngón chân…). Bệnh mề đay không tác động đến thai nghén.

Chúc mạnh khỏe!

Nguyên Nhân Thai Nhi Nhẹ Cân Và Làm Thế Nào Để Cân Nặng Khi Mang Thai Đạt Chuẩn?

Cân nặng thai nhi dưới chuẩn rõ ràng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển toàn diện của bé về thể chất lẫn trí tuệ. Trẻ nhẹ cân chịu nhiều thiệt thòi sau khi chào đời nên mẹ bầu cần thiết tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tình trạng thai nhi có cân nặng dưới chuẩn để có hướng can thiệp kịp thời, giúp cân nặng của thai nhi đạt đúng chuẩn.

1. Thai nhi nhẹ cân nguyên nhân do đâu?

Thai nhi nhẹ cân do nhiều nguyên nhân và chủ yếu là các nguyên nhân đến từ mẹ: Tuổi tác khi mang thai, sinh con liên tiếp trong khoảng thời gian ngắn hay mẹ hút thuốc, uống rượu trong thời gian bầu bí.

Mẹ mang thai hút thuốc, uống rượu

Các thành phần nguy hại có trong thuốc lá là nicontin và carbon monoxide có thể ngăn cản quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng cần thiết từ cơ thể mẹ sang thai nhi. Trong khi đó, chất chuyển hóa có trong rượu gây tác động tiêu cực đến khả năng hấp thụ dưỡng chất có trong thức ăn ở mẹ, chức năng nội tiết suy giảm và kéo theo khả năng nhận dưỡng chất ở thai nhi kém đi. Chính vì vậy mà thói quen hút thuốc, uống rượu ở mẹ bầu được xếp vào nhóm nguyên gây ra tình trạng con chào đời nhẹ cân.

Khoảng cách giữa các lần sinh con

Không hiếm mẹ sinh con liên tiếp trong thời gian ngắn. Mẹ có biết khoảng cách giữa các lần sinh nở càng gần thì nguy cơ con chào đời nhẹ cân là rất cao? Bởi lẽ, trong lần mang thai và sinh con trước đã hao tốn sức khỏe, năng lượng của mẹ do đó lần sinh con tiếp theo, mẹ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc hỗ trợ cho thai nhi phát triển toàn diện, nhất là vấn đề cân nặng của thai nhi hoàn toàn dưới chuẩn.

Tuổi sinh nở

Có rất nhiều khuyến cáo về việc thai phục dưới 20 tuổi hoặc trên 35 tuổi dễ sinh con nhẹ cân kèm theo hàng loạt hệ lụy khó lường khác. Thai phụ dưới 20 tuổi dễ gặp các biến chứng sản khoa, nhiễm trùng, thiếu máu và thai nhi nhẹ cân là hệ quả tất yếu. Riêng với những phụ nữ mang thai khi đã trên 35 tuổi thì sức khỏe lúc này đã giảm sút, mạch máu trong cơ thể có dấu hiệu lưu thông kém dẫn đến việc bé cưng trong bụng mẹ kém phát triển nên có cân nặng dưới chuẩn.

2. Mẹ bầu phải làm gì để cân nặng của thai nhi đạt chuẩn phù hợp?

Có rất nhiều việc mẹ mang thai phải ghi nhớ nằm lòng nếu muốn con sinh ra với mức cân nặng đạt chuẩn:

Mức tăng cân hợp lý dành cho hầu hết mẹ bầu là 10-12 kg trong suốt thời gian mang thai. Mẹ nên căn cứ vào cân nặng của mình trước khi có em bé để có thể lên thực đơn dinh dưỡng hợp lý. Với các mẹ bầu béo phì, thừa cân thì mức tăng cân chỉ cần từ 5-8 kg là đủ.

Ngay từ trước khi mang thai, mẹ đã nên chú ý đến chế độ ăn uống, bổ sung dưỡng chất cần thiết. Trong suốt hành trình 40 tuần thai, mẹ cần nạp đầy đủ chất dinh dưỡng tốt cho cả mẹ lẫn thai nhi.

Với các mẹ bầu thấp bé nhẹ cân nguy cơ con sinh ra nhẹ cân là điều tất yếu, chính vì thế mà một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý để cải thiện cân nặng cho cả hai mẹ con là điều cần thiết.

Nguyên Nhân Vòng Tránh Thai Bị Tụt Thấp Và Cách Phòng Tránh

Đặt vòng tránh thai là một trong những phương pháp tránh thai an toàn được nhiều người quan tâm. Cơ chế của vòng tránh thai giống như một vật kích thích tử cung tạo ra lớp màng nhầy. Khi có sự tồn tại của vòng tránh thai thì các hormone ngăn cản sự thụ tinh được tiết ra. Màng nhầy này giúp ngăn cản tinh trùng gặp trứng thụ thai. Đồng thời cũng ngăn cản trứng đã thụ tinh vào làm tổ trong tử cung.

Sở dĩ gọi là vòng tránh thai vì trong quá khứ dụng cụ tử cung này có hình vòng. Thực tế vòng tránh thai là cách gọi quen thuộc của dụng cụ tử cung (viết tắt UID). Hiện nay đa số vòng tránh thai có hình chữ T, được đặt ở trong tử cung với sự hỗ trợ của dụng cụ y tế.

Sau khi vòng tránh thai được đặt vào trong tử cung có tác dụng một phần giống như cơ chế khi mang thai. Tử cung sẽ tạo ra chất nhầy giúp cổ tử cung đóng kín và tinh trùng không bơi lên được. Con đường từ vòi trứng xuống cũng bị chặn nên trứng không di chuyển được và sẽ bị đào thải. Vì thế khi đặt vòng đúng cách là chị em sẽ tránh thai được.

Quy trình và vị trí của vòng tránh thai

Vòng tránh thai có hình chữ T nên không thể để vòng đúng hình dáng mà đưa qua cổ tử cung. Thiết kế của vòng chữ T là hai cánh có thể gập lại được. Ban đầu vòng sẽ được đưa vào trong ống chuyên dụng. Sau đó bác sĩ tiến hành các bước khử trùng, làm sạch. Chị em sẽ được bác sĩ giúp nong cổ tử cung và đẩy ống vào tử cung. Vòng khi được đưa vào sẽ được mở ra để đúng vị trí.

Thời điểm mà vòng tránh thai được đặt tốt nhất là cuối chu kỳ khi vừa sạch kinh. Lúc này cổ tử cung còn hơi hé mở và chị em có thể tiến hành đặt vòng được dễ dàng nhất. Vòng tránh thai sau khi đặt có thể được bác sĩ cắt bớt dây để bớt vướng víu. Bác sĩ sẽ đảm bảo vòng được đặt đúng chỗ đúng cách.

Sau khi đặt vòng chị em sẽ được chỉ thị nghỉ ngơi. Khoảng 1 tiếng sau đó thì chị em mới được cho về nhà nghỉ ngơi. Thời gian lưu trú tại cơ sở y tế là nhằm để bác sĩ theo dõi sức khỏe. Điều này giúp đảm bảo chị em đặt vòng mà không có tác dụng phụ gì. Sau khi về nhà chị em phải được hướng dẫn nghỉ ngơi để vòng cố định đúng chỗ.

Vị trí của vòng tránh thai là nằm thẳng từ cổ tử cung hướng lên. Hai cánh của vòng chữ t mở ra hai hướng hai bên vòi trứng. Như vậy vòng tránh thai sẽ giúp ngăn chặn sự thụ thai tốt nhất.

vòng tránh thai bị tụt thấp Tình trạng vòng tránh thai bị tụt thấp

Nếu chị em bị xảy ra tình trạng vòng tránh thai bị tụt thấp sẽ không có lợi. Điều này thường cho thấy kích cỡ vòng tránh thai không thích hợp chị em. Khi vòng tránh thai bị tụt thấp sẽ không thể đảm bảo đúng chức năng. Chất nhầy tử cung tiết ra không thể nào đủ bao trùm hoàn toàn trong tử cung. Từ đó vòng tránh thai không thể đảm bảo chức năng.

Khi vòng tránh thai bị tụt thấp thì sẽ không còn cố định một vị trí nữa. Chị em sẽ có nguy cơ vòng di chuyển, va đập qua lại trong tử cung. Như vậy vòng tránh thai sẽ không còn có tác dụng giúp tránh thai nữa. Chị em sẽ phải đối mặt với nguy cơ mang thai ngoài ý muốn.

Không chỉ vậy, khi vòng tránh thai bị tụt thấp thì còn có khả năng gây ra tình trạng vòng đi lạc. Vòng có thể đâm vào tử cung làm rách niêm mạc gây tổn thương và đau. Vòng tránh thai cũng có thể đi lạc vào ổ bụng, bị gãy, bị lệch và gây ra tổn thương tử cung.

Thường thì tình trạng vòng tránh thai bị tụt thấp xuất phát từ việc chọn kích thước vòng không phù hợp. Nếu kích thước vòng đúng với tử cung của chị em thì khó bị tụt thấp. Ngoài ra còn có nguyên nhân từ phía cơ sở y tế và phía chị em.

Nguyên nhân vòng tránh thai bị tụt thấp

Để chọn được đúng vòng có kích thước phù hợp với tử cung thì sẽ ít gặp tình trạng trên. Nếu vòng tránh thai quá nhỏ so với tử cung thì dù có gắn vào đúng vị trí vẫn có nguy cơ vòng tránh thai bị tụt thấp hay bị lệch. Do đó chọn vòng phù hợp là rất quan trọng. Để làm được điều này thì phải khám, siêu âm, chụp chiếu đo tử cung cẩn thận.

Một phần nguyên nhân vòng tránh thai bị tụt thấp cũng là do cơ sở y tế. Nếu chị em chọn những địa chỉ đặt vòng không chuyên nghiệp thì nguy cơ vòng tránh thai bị tụt thấp khá cao. Bác sĩ không khám xét kiểm tra cẩn thận cho chị em trước khi tiến hành thủ thuật. Tay nghề đặt vòng của bác sĩ kém nên đặt không đúng vị trí. Những điều này gây ảnh hưởng rất lớn tới vị trí vòng.

Nói chung tình trạng vòng tránh thai bị tụt thấp là hoàn toàn có thể xảy ra. Có rất nhiều tình huống có thể xảy ra khi đặt vòng. Tuy nhiên tỉ lệ chị em phù hợp đặt vòng vẫn rất cao. Hiện nay đặt vòng được coi là phương pháp ngừa thai phổ biến nhất.

Cách phòng ngừa vòng tránh thai bị tụt thấp

Để đảm bảo vòng tránh thai không bị tụt thấp thì người bệnh cần phải áp dụng một số thủ thuật phòng ngừa. Hiện nay cách tốt nhất để giữ vòng tránh thai đúng chỗ đó là người bệnh cần phải tiến hành thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín. Khi tiến hành đặt vòng ở những nơi khám chuyên khoa thì chị em sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng theo đúng quy trình. Hiện nay đa phần chị em thường tới các phòng khám chuyên khoa.

Để đảm bảo không xảy ra tình trạng vòng tránh thai bị tụt thấp thì chị em nhớ thăm khám kỹ. Cần phải đo kích cỡ tử cung cho chuẩn xác. Đặc biệt cần kiểm tra để tránh có thai mà lại đi đặt vòng. Khi tiến hành thủ thuật phải đảm bảo thật nhẹ nhàng, uy tín, an toàn. Chọn địa chỉ uy tín để đặt vòng tránh thai là điều rất quan trọng để phòng tránh bị tụt vòng.

Một cách để tránh vòng tránh thai tụt khỏi vị trí đó là chị em nên tuân thủ đúng chỉ thị của bác sĩ. Hãy tiến hành nghỉ ngơi đúng như bác sĩ chỉ thị để vòng được cố định đúng chỗ. Hơn nữa sau thủ thuật cơ thể cần làm quen và thích nghi với với vòng tránh thai. Như vậy mới đảm bảo vòng không bị lệch được. Hơn nữa dù vòng đã cố định thì chị em cũng nên hạn chế vận động quá mạnh. Đi làm cũng nên cẩn thận cho tới khi cảm thấy hoàn toàn thoải mái với vòng. Có thể là khoảng 3 tháng.

Đặt vòng tránh thai uy tín ở đâu?

Nếu gặp tình trạng vòng tránh thai bị tụt thấp thì nên tiến hành đi khám và lấy vòng ra ngay. Hãy tới phòng khám Thành Đô – Bắc Ninh để bác sĩ xem xét và xử lý. Cần ngưng quan hệ không bảo vệ ngay để tránh vòng lạc hoặc nguy cơ mang thai ngoài ý muốn.

Các bác sĩ sẽ giúp chị em xem xét có cần tháo vòng khi vòng tránh thai bị tụt thấp không. Trong trường hợp chị em không phù hợp với vòng thì cần phải chọn phương pháp tránh thai khác. Chị em cũng không nên quá lo lắng vì hiện nay có rất nhiều phương pháp tránh thai an toàn mà chị em có thể lựa chọn. Vòng tránh thai dù an toàn nhưng phải đảm bảo phù hợp với tình trạng cơ thể.

Lồi Mắt, Nguyên Nhân Và Cách Phòng Tránh

Lồi mắt được xem là một trong những biến chứng nguy hiểm của nhiều bệnh khác nhau. Hiện tượng lồi mắt là do tổ chức hốc mắt bị tăng thể tích choán chỗ nên đẩy nhãn cầu ra phía trước. Độ lồi của nhãn cầu được tính bằng đường chiếu từ đỉnh giác mạc xuống đường thẳng đi ngang qua bờ ngoài của hai hốc mắt.

Lồi mắt là gì? Triệu chứng của lồi mắt

Lồi mắt một hoặc hai bên: Lồi do nguyên nhân tuyến giáp trạng hay bệnh máu ác tính ở trẻ nhỏ.

Lồi mắt mới có hay có từ lâu. Lồi có từ lâu thường do cận thị nặng hay hốc mắt nhỏ.

Lồi mắt tiến triển nhanh hay chậm. Lồi cấp tính thường gặp do viêm tổ chức hốc mắt hay khối u ác tính.

Lồi mắt có xuất hiện sau chấn thương thường do thông động mạch cảnh xoang hang hay tụ máu hốc mắt.

Lồi mắt có tăng thêm khi thay đổi tư thế như cúi đầu, nín thở thường do búi giãn mạch trong hốc mắt.

Lồi mắt có kèm theo mờ mắt hay nhìn đôi do khối u thị thần kinh thường đi kèm giảm thị lực. Lồi mắt do u mạch hốc mắt có thể đi kèm song thị. Thông động mạch cảnh xoang hang gây liệt dây thần kinh VI và có .

Lồi mắt kèm theo u tai, đau đầu, có tiếng ù trong đầu là những triệu chứng gặp trong thông động mạch cảnh xoang hang. Tăng áp lực nội sọ nặng và lâu ngày.

Các mức độ lồi mắt

Độ lồi ở mắt bình thường của người Việt là 12mm, nếu cao hơn mức đó, bạn đã mắc bệnh lồi mắt và cần phải chữa trị kịp thời.

Mức độ nhẹ: Mức độ 1 (dao động từ 13 – 16mm), mức độ 2 (từ 17 – 20mm).

Mức độ trung bình: Mức độ 3 (từ 20 – 23mm).

Mức độ nặng: Mức độ 4 (trên 24mm).

Các triệu chứng đi cùng tình trạng lồi mắt thường là chảy nước mắt nhiều, luôn có cảm giác chói mắt, nóng rát ở mắt và ít chớp, sợ ánh sáng…

Nguyên nhân gây bệnh lồi mắt

Lồi mắt do cường giáp trạng (bệnh Basedow).

Lồi mắt do viêm (viêm mô tế bào quanh hốc mắt, áp xe dưới màng xương…)

Lồi mắt do u (u vùng hốc mắt lành hoặc ác tính hoặc khối di căn…)

Lồi mắt do nguyên nhân chấn thương (tràn khí trong hốc mắt, rò động mạch cảnh xoang hang…)

Điều trị bệnh lồi mắt Lời khuyên hữu ích cho người bị lồi mắt

Sử dụng thuốc nhỏ mắt bên ngoài và dùng thuốc bổ mắt từ bên trong để tránh tình trạng .

Nhỏ thuốc nước để làm giảm mức độ cường cơ vận nhãn. Thuốc dùng theo chỉ định của bác sĩ nhãn khoa.

Đeo kính đúng cách và thường xuyên kéo kính lên vừa tầm mắt khi kính bị trễ xuống thấp để tránh khiến mắt ngước nhìn, dẫn đến mắt lồi và sụp xuống.

Không dùng kính sai độ bởi điều đó sẽ làm cho mắt khi nhìn bị mỏi, phải căng ra khiến thị lực suy giảm.

Không phụ thuộc vào kính khiến mắt ngày càng bị nặng hơn.

Khi bị lồi mắt thì không nên học tập, làm việc quá lâu trong môi trường thiếu ánh sáng.

Bs. Lê Nguyễn Huy Cường

Bệnh viện Mắt Sài Gòn Tài liệu tham khảo https://www.healthline.com/symptom/protruding-eyes https://emedicine.medscape.com/article/1218575-overview https://www.medicalnewstoday.com/articles/169869.php https://www.nhs.uk/conditions/bulging-eyes/ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15017102

Cách Phòng Tránh Dị Tật Thai Nhi Trước Và Trong Thai Kỳ

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Lê Hồng Liên – Khoa Sản phụ khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Ngày nay, dị tật thai nhi ngày càng có xu hướng gia tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, những kiễn thức trong quá trình mang thai cũng như cách phòng chống dị tật thai nhi trong thai kỳ không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các gia đình nói chung và của toàn xã hội nói riêng.

1. Dị tật thai nhi là gì?

Những bất thường của em bé trong giai đoạn bào thai được gọi là dị tật thai nhi. Bao gồm các dị tật về hệ thần kinh, đầu, mặt, vùng bụng và hệ xương, chi. Một số dị tật thai nhi bao gồm:

Dị tật ống thần kinh thai nhi

Hội chứng Down

Dị tật hệ xương (chân tay khèo , vẹo)

Sứt môi và hở hàm ếch

Dị tật tim bẩm sinh

Khuyết tật hậu môn

Dị tật nứt đốt sống

Video đề xuất:

Các dị tật thai nhi thường gặp

2. Cách phòng tránh dị tật thai nhi trước thai kỳ 2.1 Giám định di truyền

Nếu gia đình vợ hoặc chồng bạn có lịch sử bị dị tật di truyền thì xét nghiệm chẩn đoán di truyền trước sinh sẽ phần nào xác định được nguy cơ dị tật, kết quả xét nghiệm sẽ giúp bác sĩ tư vấn về nguy cơ dị tật để đưa ra các giải pháp cho việc mang thai và sinh con.

Có hai cách giám định di truyền là xét nghiệm sàng lọc trước sinh và xét nghiệm chẩn đoán trước sinh. Trong đó, kỹ thuật sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT được coi là “chìa khóa” để giải mã dị tật thai nhi, mang lại cải thiện vượt trội về kết quả sàng lọc trước sinh.

Với ưu điểm vượt trội là không xâm lấn, hoàn toàn không gây hại cho thai nhi và có thể thực hiện sớm từ tuần thứ 8 trở đi, NIPT được khuyến cáo chỉ định với các đối tượng có nguy cơ cao và thực hiện thường quy tại Vinmec.

2.2 Khám bệnh trước khi thụ thai

Người mẹ trong thời gian mang thai nếu bị mắc một số bệnh như tiểu đường, viêm thận, các bệnh do nhiễm khuẩn, béo phì hoặc có vấn đề về thần kinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

Phụ nữ trước khi mang thai nên đi khám bệnh tổng quát, nếu có mắc bệnh ảnh hưởng đến thai nhi thì có thể chữa trị trước khi mang bầu hoặc báo với bác sĩ để theo dõi trong quá trình mang thai . Hiện tại Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec có gói khám tiền sản trước sinh gồm : khám , siêu âm ,xét nghiệm các mẹ toàn diện trước khi mang thai .

2.3 Uống bổ sung acid folic sớm

Acid folic có thể làm giảm tỉ lệ đột biến gen dẫn đến dị tật. Vì vậy phụ nữ trước khi mang thai nên bổ sung acid folic trước ba tháng.

Những dị tật do đột biến gen thường xảy ra từ rất sớm trong thai kỳ, nhiều khi từ trước khi thai phụ nhận biết được mình đã mang thai. Acid folic có thể bổ sung qua đường uống thuốc hoặc từ các thực phẩm tự nhiên như súp lơ, hạt hướng dương, đậu cô ve, quả bơ, trứng, măng tây…

2.4 Tiêm phòng trước khi mang thai

Tiêm phòng trước khi mang thai hiện nay đang dần là xu hướng được nhiều gia đình lựa chọn. Tiêm phòng giúp thai phụ tránh được những bệnh lý nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Các loại vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai bao gồm: vắc xin cúm; viêm gan B, Thủy đậu và Sởi – Quai bị – Rubella… Nên tiêm vắc xin trước khi mang thai từ 3-6 tháng.

3. Cách phòng tránh dị tật thai nhi trong thai kỳ 3.1 Tránh xa các chất kích thích

Rượu là chất kích thích gây nghiện và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu sử dụng quá nhiều. Thai phụ trong quá trình mang thai tuyệt đối không nên uống rượu vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi trong bụng.

Uống rượu sẽ làm giảm sự lưu thông trong máu từ mẹ qua con, do đó chất dinh dưỡng cũng như dưỡng khí qua thai nhi sẽ bị suy yếu, tăng khả năng gây dị tật thai nhi.

Phụ nữ mang thai nên cách ly với thuốc lá ( chủ động và thụ động) vì thuốc lá sẽ gây ảnh hưởng xấu đến phổi và não của thai nhi

3.2 Tránh tiếp xúc độc tố từ môi trường

Phụ nữ có thai nên tránh những khu vực có nhiều hóa chất độc hại, kể cả các hóa chất tẩy rửa dùng trong gia đình. Nếu thai phụ làm trong môi trường có nhiều chất độc hại thì nên sử dụng đồ bảo hộ như găng tay, khẩu trang, mặt nạ phòng độc để bảo vệ bản thân.

Phụ nữ mang thai nên tránh xa chó mèo và các loại vật nuôi khác vì trên cơ thể chúng thường có các vi khuẩn gây bệnh.

3.3 Ăn uống lành mạnh

Chế độ ăn lành mạnh và hợp lý luôn là cách tốt nhất để có một thai kỳ khỏe mạnh. Thai phụ nên bổ sung nhiều thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho thai nhi và nên hạn chế ăn thực phẩm chế biến sẵn.

Nên bổ sung các vitamin cần thiết cho sự phát triển của thai nhi như B9, sắt, canxi, DHA qua nguồn thực phẩm. Thai phụ cũng nên duy trì cân nặng lý tưởng và lối sống lành mạnh

3.4 Khám thai định kỳ

Khám thai định kỳ giúp thai phụ nắm bắt được tình hình của thai nhi cũng như sớm phát hiện các dị tật bẩm sinh nếu có. Từ đó bác sĩ sẽ đưa ra các cách xử lý nếu phát hiện thai nhi bị dị tật. Hiện nay siêu âm thai cũng giúp phát hiện sớm các trường hợp dị dạng thai nhi.

Ngoài ra thai phụ cũng nên uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ trong quá trình mang thai, tránh uống thuốc bừa bãi gây hại cho thai nhi.

Để phòng tránh dị tật bẩm sinh trong thai kỳ, ngay từ trước khi mang thai và trong thời gian mang thai, mẹ bầu cần tuân thủ nghiêm ngặt lịch khám và theo dõi thai kì mà bác sĩ đã đưa ra. Ngoài ra, cần thực hiện sàng lọc và chẩn đoán cần thiết khi mang thai giúp phát hiện sớm dị tật bẩm sinh ngay từ trong giai đoạn bào thai. Việc này có ý nghĩa rất lớn trong công tác can thiệp sớm trong bào thai hay điều trị sớm sau sinh, giúp trẻ phát triển bình thường.

Dị tật bẩm sinh là một trong các bệnh lý di truyền có thể sàng lọc sớm từ tuần thứ thứ 8 với ưu điểm vượt trội là không xâm lấn, hoàn toàn không gây hại cho thai nhi.

Tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec kỹ thuật sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT được tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn khuyến cáo nghiêm ngặt của ILLUMINA. Kết quả phân tích sẽ có sau khoảng 1- 2 tuần và được các chuyên gia di truyền tại Viện nghiên cứu Tế bào gốc và công nghệ Gen thẩm định. Quý khách hàng sẽ được tư vấn cụ thể các nguy cơ bới các bác sĩ Y học bào thai có nhiều năm kinh nghiệm về các vấn đề có thể gặp phải khi thực hiện xét nghiệm NIPT, đặc biệt đối với các trường hợp âm tính/dương tính giả để có hướng can thiệp phù hợp.

Ngoài ra, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện cung cấp dịch vụ thai sản trọn gói như một giải pháp giúp mẹ bầu an tâm vì đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kỳ. Khi lựa chọn Thai sản trọn gói, thai phụ được:

Quá trình mang thai được theo dõi bởi đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn

Thăm khám đều đặn, phát hiện sớm các vấn đề bất thường

Thai sản trọn gói giúp thuận tiện cho quá trình sinh đẻ

Trẻ sơ sinh được chăm sóc toàn diện

Bác sĩ chuyên khoa I Lê Hồng Liên là bác sĩ siêu âm sản tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park từ tháng 11/2023. Bác sĩ Liên đã có trên 10 năm kinh nghiệm là bác sĩ chẩn đoán hình ảnh khoa Siêu âm tại bệnh viện đầu ngành sản phụ khoa phía Nam – bệnh viện Từ Dũ.

Video đề xuất:

Những mốc siêu âm thai quan trọng

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Cần Biết Về Nguyên Nhân Và Cách Phòng Tránh Thai Nhi Nhẹ Cân trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!