Bạn đang xem bài viết Mụn Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh: Nguyên Nhân, Nguy Cơ Và Cách Trị An Toàn Nhất được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có tới 20% trẻ sơ sinh bị mụn sữa
Mụn sữa ở trẻ sơ sinh (hay còn gọi nang kê) là mụn nhỏ li ti màu trắng (trông như các đốm sữa) thường mọc ở mặt, lưng, ngực hoặc chân tay của trẻ, cũng có trường hợp mụn to bằng đầu hạt gạo, có nhân trắng như bã đậu.
Theo các chuyên gia, đây là dạng mụn trứng cá phổ biến ở trẻ em và có tới 20% trẻ sinh ra bị mụn sữa trong khoảng sau 2-3 tuần tuổi.
Rất nhiều trẻ sơ sinh phải làm bạn với mụn sữa
Tuy không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng bệnh thường gây ngứa ngáy, khiến bé khó chịu. Thông thường, mụn sữa sẽ tự mất sau một vài tuần nhưng cũng có khi tồn tại đến vài ba tháng và gây ra các biến chứng như tấy đỏ, chảy nước, kết vảy, viêm da…
Do khá giống nhau nên mụn sữa thường bị nhầm lẫn với bệnh rôm sẩy. Song các mẹ cần lưu ý là các vết rôm sảy thường mọc ở những vùng mồ hôi tiết ra nhiều như trán, cổ, lưng, ngực, các nếp gấp của cơ thể… Khi bị xây xát, rôm sẩy dễ bị nhiễm khuẩn và thành những mụn mủ và nhọt.
Truy tìm “kẻ” chủ mưu đứng sau mụn sữa ở trẻ sơ sinh
Trên gương mặt thiên thần của con yêu bỗng nổi lên những nốt mụn sữa chắc chắn khiến bạn rất tức giận và lo lắng. Bạn ấm ức muốn truy xem “kẻ” khiến bé yêu lâm vào tình trạng này là ai? Hãy thôi bực mình, bởi đây chính là nguyên nhân bạn đang tìm kiếm:
– Thứ nhất, trong những ngày đầu sau khi sinh bé, các kích thích tố dư thừa ở cơ thể mẹ được luân chuyển sang cho bé thông qua con đường sữa mẹ. Những hormon dư thừa này sẽ làm tuyến nhờn của bé để phát triển thành một bã nhờn. Bã nhờn bịt kín các lỗ chân lông gây bít tắc mao mạch và sẽ dẫn đến mụn nhọt. Đối với các bé trai sơ sinh, mụn sữa sẽ xuất hiện nhiều hơn các bé gái.
– Thứ 2, do đường tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện, bé không hợp sữa hoặc do đồ ăn dặm nóng cũng khiến mụn sữa ào ạt biểu tình.
Giờ thì bạn đã biết được “hung thủ”. Vậy làm thế nào để triệt hạ những mụn sữa này?
Bé bị mụn sữa có nên đi khám da liễu?
Mụn sữa là bệnh lành tính nên có thể tự chữa khỏi tại nhà bằng cách giữ da bé luôn sạch sẽ, mặc quần áo thoáng mát, hợp vệ sinh. Mẹ có thể lựa chọn những sản phẩm kháng khuẩn tốt, lành tính để loại bỏ mụn sữa ở bé an toàn mà không cần đi gặp bác sĩ.
Tuy nhiên, nếu mụn sữa ở bé có chuyển biến xấu với những biểu hiện như xuất hiện sưng viêm, tấy đỏ, mủ trắng tạo thành nhọt to khiến bé đau đớn, quấy khóc, ti kém, ngủ không sâu giấc, cha mẹ cần đưa bé đi khám da liễu ở các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ chuẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Tại đây, tùy theo tình trạng bệnh lý bé có thể được bác sĩ kê thêm những loại kem dưỡng da, giảm đau hoặc kháng sinh dạng bôi và uống. Chỉ cần thực hiện theo đúng phác đồ điều trị, bé sẽ hết mụn sữa nhanh chóng. Đặc biệt, mụn sữa chỉ thường gặp trong những tháng đầu đời, ít tái phát, không lây nên cha mẹ có thể an tâm.
Bệnh mụn sữa có nguy hiểm không?
Do là bệnh lành tính nên mụn sữa rất ít dẫn đến những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của bé, chỉ trừ khi cha mẹ chà xát, nặn, cào gãi lên mặt bé hoặc sử dụng các loại kem bôi không phù hợp với làn da bé thì có thể gây kích ứng, viêm da, bội nhiễm ở vùng da bị bệnh.
Lúc này cha mẹ tuyệt đối không nên chủ quan, cần theo dõi sát sao tình hình bệnh của bé để tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm đảm bảo sự an toàn cho bé.
Mụn sữa có tự hết không?
Hoặc đôi khi do mẹ sử dụng các loại thuốc trong thời gian mang thai cũng có thể gây ra mụn sữa ở bé khi bé chào đời. Mẹ ăn nhiều đồ nóng, hoặc bé ăn sữa công thức không phù hợp cũng có thể phát sinh mụn sữa sau sinh… Cho nên cha mẹ không cần quá hoang mang, lo lắng.
Việc quan trọng nhất khi phát hiện bé xuất hiện mụn sữa trên mặt là hãy bình tâm, vệ sinh, chăm sóc làn da mỏng manh, nhạy cảm cho con bình thường hoặc tốt nhất nên lựa chọn những sản phẩm thảo dược có tính kháng khuẩn để tắm, lau rửa vùng da bị mụn sữa cho bé.
Chẳng cần tác động nhiều đâu nha cha mẹ, mụn sữa sẽ lẳng lặng bay đi, biến mất, trả lại bé làn da đẹp mịn màng, không tỳ vết. Bé sẽ lại phúng phính với đôi má cực xinh, căng mọng khi không còn mụn sữa.
Mụn sữa tắm được lá gì?
Khi bé bị mụn sữa, song song với việc giữ cho da bé luôn khô thoáng, hạn chế tiết nhiều mồ hôi, cho bé mặc quần áo chất liệu cotton thì mẹ cũng nên ăn nhiều đồ mát, giàu dinh dưỡng để tiết ra sữa cho bé ti. Chưa hết, cha mẹ có thể tắm cho bé bằng các loại lá tắm dân gian lành tính, tươi mát như lá chè xanh, lá khế, mướp đắng, sài đất, kinh giới…
Các loại lá tắm trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh an toàn, lành tính
Những loại lá tắm này cha mẹ nên ưu tiên lựa chọn có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, được rửa sạch sẽ, không chứa hóa chất, thuốc trừ sâu, sâu bọ. Tốt nhất chỉ nên lựa chọn các loại lá tắm trồng ở vườn nhà để đảm bảo vệ sinh và không gây kích ứng da bé.
Sau khi hái lá về, mẹ nên ngâm rửa nước muối cẩn thận, nấu nước tắm cho bé đều đặn 1-2 lần/ngày, kết hợp rửa vùng da bị mụn sữa là có thể an tâm giúp da sạch sẽ, láng mịn, không còn vết tích của mụn sữa.
Nếu quá bận không có thời gian nấu lá tắm từ các cây cỏ thiên nhiên, cha mẹ có thể thay thế bằng nước tắm hoặc bột tắm từ thảo dược do các đơn vị uy tín sản xuất, phân phối.
Bí quyết giúp mẹ trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh
Trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh nhanh hay chậm phụ thuộc vào việc bạn quan tâm, chăm sóc thế nào với chúng. Vệ sinh ăn uống, chăm sóc da và tắm rửa cho bé bằng bột tắm thảo dược mỗi ngày chính là bí kíp giúp bạn trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh “một phát ăn ngay”.
Mụn sữa sẽ bị tiêu diệt nếu mẹ lựa chọn đúng giải pháp
– Vệ sinh ăn uống: Bạn cần chú ý đến lượng thức ăn và thời gian cho bé ăn hợp lý. Cần tránh những thực phẩm dễ gây dị ứng (đồ tanh, đồ biển). Nếu bé dùng sữa ngoài cách tốt nhất là nấu lại sữa vài lần để phân hủy chất albumin gây dị ứng hoặc dùng sữa đậu nành thay cho sữa bò.
– Nói “không “với kem bôi, xà phòng, sữa tắm: Trong thời gian bé mọc mụn sữa không nên bôi bất kỳ kem hay thuốc gì lên mụn nếu chưa có sự đồng ý của bác sỹ, cũng không nên sử dụng xà phòng hoặc sữa tắm vì chúng có chất tẩy rửa, tạo bọt nên có thể kiến da bé bị kích ứng, mẩn ngứa, viêm nhiễm…
– Tips chăm sóc da cho bé: Da của trẻ sơ sinh rất non nớt nên cần tránh bị cọ sát, do đó, mẹ tuyệt đối không nặn, chọc hoặc chà sát lên mụn sữa. Mẹ cần rửa sạch khu vực bị mụn sữa bằng nước hàng ngày. Ngoài ra cần cho bé hạn chế tiếp xúc với những tác nhân khiến bệnh trở nên nặng hơn như: bụi bẩn, vùng da bị mụn/ bệnh (các bệnh về da) của người khác…
– Tắm cho bé hàng ngày bằng bột tắm thảo dược: Được xem là một trong những cách giúp trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả nhất. Tốt nhất mẹ nên lựa chọn Bột pha nước tắm trẻ em Nhân Hưng – được chiết xuất 100% từ thiên nhiên với các thành phần tinh chất Hoàng Liên, Berberin, Chlorophyll, tinh dầu Mùi…
Không chỉ an toàn, thân thiện, tiện dụng, Bột tắm Nhân Hưng còn giúp làm sạch nhẹ nhàng, dịu mát da, giúp da luôn khô thoáng. Đặc biệt, sản phẩm còn có tác dụng khử mùi, chống viêm, giảm ngứa, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị nhanh chóng, hiệu quả mụn sữa cũng như các bệnh về da khác như rôm sẩy, bệnh mụn nhọt, mẩn ngứa, hăm da…
Cách sử dụng: Mụn sữa, kê sữa: Hòa tan ½ gói vào khoảng 0.5 lít nước ấm, lau vùng mụn của trẻ. Không cần tắm tráng lại. Sử dụng 2 lần/ ngày.
Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên “triệt hạ” mụn sữa và các bệnh về da khác ở trẻ như thế nào thì đừng quên lựa chọn Bột tắm Nhân Hưng. Sản phẩm là giải pháp toàn diện giúp bạn chăm sóc, bảo vệ da cho con, đồng thời giúp trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh uy tín và chất lượng, được đông đảo bà mẹ tin dùng.
Hướng dẫn sử dụng Bột tắm Nhân Hưng trị mụn sữa cho bé
Cơ chế tác động của Bột tắm Nhân Hưng đánh bay mụn sữa ở trẻ sơ sinh
Hình ảnh Mụn sữa ở trẻ sơ sinh
Hướng dẫn cách dùng bột tắm Nhân Hưng chữa mụn sữa cho bé sơ sinh
Mụn Sữa Ở Trẻ: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Thích Hợp Nhất Cho Trẻ.
Mụn sữa có thể tự biến mất sau một vài ngày nhưng cũng có thể lì lợm áng ngữ một vài tháng trên má rồi lan đến cằm, trán, lưng khiến trẻ ngứa ngáy, khó chịu. Vậy làm thế nào để tiêu diệt chúng, sau đây chúng tôi xin giới thiệu bí quyết trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ các mẹ cần lưu ý.
Mụn sữa (hay còn gọi nang kê) là mụn nhỏ li ti màu trắng (trông như các đốm sữa) thường mọc ở mặt, lưng, ngực hoặc chân tay của trẻ, cũng có trường hợp mụn to bằng đầu hạt gạo, có nhân trắng như bã đậu. Theo các chuyên gia, đây là dạng mụn trứng cá phổ biến ở trẻ em và có tới 20% trẻ sinh ra bị mụn sữa trong khoảng sau 2-3 tuần tuổi.
Làn da của trẻ sơ sinh rất dễ mọc mụn, khoảng 30 – 40% bé mới sinh bị mọc mụn sữa. Các nốt mụn này có màu trắng, cứng giống như ngọc trai và có kích thước nhỏ bằng một nốt tàn nhang nhỏ. Mụn sữa thường được tìm thấy rải rác trên khuôn mặt, đặc biệt là vùng má, mũi, xung quanh mắt hoặc có thể sẽ lan rộng hơn trên da đầu, và trên khắp cơ thể của bé. Mụn sữa không nguy hiểm, thường tự hết trong vài tuần, cũng có thể đến vài tháng, nếu sau 3 tháng mụn vẫn chưa biến mất thì các mẹ nên nhớ đưa bé đi khám
Tuy không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng bệnh thường gây ngứa ngáy, khiến bé khó chịu. Thông thường, mụn sữa sẽ tự mất sau một vài tuần nhưng cũng có khi tồn tại đến vài ba tháng và gây ra các biến chứng như tấy đỏ, chảy nước, kết vảy, viêm da…
Do khá giống nhau nên mụn sữa thường bị nhầm lẫn với rôm sẩy. Song các mẹ cần lưu ý là các vết rôm sảy thường mọc ở những vùng mồ hôi tiết ra nhiều như trán, cổ, lưng, ngực, các nếp gấp của cơ thể… Khi bị xây xát, rôm sẩy dễ bị nhiễm khuẩn và thành những mụn mủ và nhọt.
2.Truy tìm “kẻ” chủ mưu đứng sau mụn sữa ở trẻ sơ sinh:
Trên gương mặt thiên thần của con yêu bỗng nổi lên những nốt mụn sữa chắc chắn khiến bạn rất tức giận và lo lắng. Bạn ấm ức muốn truy xem “kẻ” khiến bé yêu lâm vào tình trạng này là ai? Hãy thôi bực mình, bởi đây chính là nguyên nhân bạn đang tìm kiếm:
Thứ nhất, trong những tuần đầu tiên sau khi sinh, những kích thích tố dư thừa của mẹ được chuyển sang cho em bé thông qua sữa mẹ. Các hormon dư thừa này sẽ kích thích tuyến dầu của bé để phát triển thành một bã nhờn. Bã nhờn bịt kín các lỗ chân lông sẽ dẫn đến mụn nhọt. Ở các bé trai sơ sinh, mụn sữa sẽ có nhiều hơn các bé gái.
Thứ 2, do đường tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện, bé không hợp sữa hoặc do đồ ăn dặm nóng cũng khiến mụn sữa ào ạt biểu tình.
Giờ thì bạn đã biết được “hung thủ”. Vậy làm thế nào để triệt hạ những mụn sữa này?
3.Bí quyết giúp mẹ trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh:
Trị mụn sữa cho trẻ sơ sinh nhanh hay chậm phụ thuộc hoàn toàn vào việc bạn quan tâm, chăm sóc thế nào với chúng. Vệ sinh ăn uống, chăm sóc da và tắm rửa cho bé mỗi ngày chính là bí kíp giúp bạn trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh
– Vệ sinh ăn uống: Bạn cần chú ý đến lượng thức ăn và thời gian cho bé ăn hợp lý. Cần tránh những thực phẩm dễ gây dị ứng (đồ tanh, đồ biển). Nếu bé dùng sữa ngoài cách tốt nhất là nấu lại sữa vài lần để phân hủy chất albumin gây dị ứng hoặc dùng sữa đậu nành thay cho sữa bò.
– Nói “không “với kem bôi, xà phòng, sữa tắm: Trong thời gian bé mọc mụn sữa không nên bôi bất kỳ kem hay thuốc gì lên mụn nếu chưa có sự đồng ý của bác sỹ, cũng không nên sử dụng xà phòng hoặc sữa tắm vì chúng có chất tẩy rửa, tạo bọt nên có thể kiến da bé bị kích ứng, mẩn ngứa, viêm nhiễm…
– Tips chăm sóc da cho bé: Da của trẻ sơ sinh rất non nớt nên cần tránh bị cọ sát, do đó, mẹ tuyệt đối không nặn, chọc hoặc chà sát lên mụn sữa. Mẹ cần rửa sạch khu vực bị mụn sữa bằng nước hàng ngày. Ngoài ra cần cho bé hạn chế tiếp xúc với những tác nhân khiến bệnh trở nên nặng hơn như: bụi bẩn, vùng da bị mụn/ bệnh (các bệnh về da) của người khác…
– Hạn chế tiếp xúc với những yếu tố bên ngoài dễ gây lên mụn như: bụi bẩn, vùng da bị mụn/ bệnh (các bệnh về da) của người khác,
– Nên mặc quần áo thoáng mát: cho bé và sử dụng chất liệu mềm, cotton để tránh làm bé bị ngứa, khó chịu khi nổi mụn.
4.Mẹo trị mụn sữa theo dân gian: Tắm cho bé bằng lá giềng
Khi trẻ bị mụn sữa, mẹ chỉ cần lấy một nắm là giềng, cọ sạch phần lông bám ở lá rồi cho vào nồi đun nước cho bé tắm 2 – 3 lần/tuần. Sau khi tắm xong mẹ nhớ tráng sạch lại cho bé bằng nước ấm.
Lá giềng rất lành tính và có tác dụng nhanh trong việc chữa mụn sữa cho bé.
Tắm lá khế cho bé
Từ lâu, lá khế đã được lưu truyền trong dân gian như một phương thuốc trị rôm sẩy, mẩn ngứa, viêm da cơ địa hiệu quả. Vì theo Đông y, lá khế có tính chất thanh nhiệt, khi phong chuyên dùng để trị các triệu chứng của phong. Vì vậy, khi bé bị mụn sữa mẹ hoàn toàn co thể dùng lá khế dể tắm cho bé.
Mẹ hãy lấy một nắm lá khế cho vào nồi đun sôi lên, để nguội và lọc bỏ phần bã đi. Sau đó mẹ hãy tráng qua một lần nước ấm cho da bé sạch bụi bẩn và tắm cho bé bằng nước lá khế. Cuối cùng tráng lại bằng nước ấm đã đun để sạch hết lá còn dính trên da.
Mỗi tuần mẹ chỉ cần tắm 3 lần cho bé bằng nước lá khế là được vì trong lá khế có nhựa, tắm nhiều da bé sẽ bị xỉn màu.
Với hai cách tắm bằng “cây nhà lá vườn” trên mẹ có thể yên tâm bé sẽ hết mụn kê và không hề ảnh hưởng đến làn da của bé. Thời gian điều trị bệnh có thể lâu hơn tây y nhưng đảm bảo sức khỏe cho bé và không bị tái phát.
Cách Chữa Trị Mụn Sữa, Mụn Kê Ở Trẻ Sơ Sinh An Toàn Tại Nhà
Nguyên nhân bé sơ sinh bị nổi mụn sữa, mụn kê
Các bạn ơi, tới lúc làm cha mẹ thì mới hiểu được sự lo lắng như thế nào khi thấy bé nhà mình bị nổi nhiều mụn sữa (hay còn gọi là mụn kê) trên khắp mặt, nhiều bé còn nổi trên cả lưng, và khắp người nữa, các mụn này có hình dáng như mụn mủ của người lớn nó thường nổi li ti trên mặt của bé, đầu nốt mụn có màu trắng, chân mụn sữa/ mụn kê thì thành một mảng màu đỏ, tuy không sốt, hay làm cho bé mệt mỏi nhưng nhìn rất mất cảm quan.
Các tổ chức y khoa thống kê 100 bé thì hết 20 bé đã bị mụn sữa đó là hiện tượng rất phổ biết, bé nhà mình khi mới sinh trong bệnh viện Hùng Vương thì mình đã thấy có vài nốt mụn trắng li ti trên mũi bé mặc dù có chút lo lắng nhưng mình nghĩ chắc vài hôm sẽ hết nhưng chờ hoài qua đầy tháng luôn mà mụn sữa trên mặt bé vẫn không hết, nhiều khi muốn chụp hình selfile với con 1 tấm để kiếm vài trăm like trên Facebook mà vẫn thấy ngại ngại sợ đăng lên nhiều người quở nên thôi, lên trên mạng đọc thì thấy mụn sữa nổi trên mặt bé sơ sinh là do một vài nguyên nhân sau:
+ Trong quá trình mang thai người mẹ dùng thuốc, dược tính của thuốc có thể ảnh hưởng đến bé sơ sinh gây ra mụn sữa
+ Do thời tiết nóng bức, nhiệt độ trong phòng bé ở cao làm cho bé nổi mụn sữa
+ Do tiếp xúc với quần áo, bao tay của bé làm cho làn da bé bỏng bị dị ứng nổi mụn sữa
+ Do người mẹ cho bú dính sữa, người lớn làm vệ sinh không sạch gây nổi mụn sữa trên mặt bé…
Sau khi mình rà soát lại thì cả 4 nguyên nhân này thì mình cũng không biết nguyên nhân nào đã gây những nốt mụn sữa li ti khó chịu trên mặt của bé, rồi nghe nhiều người đồn cứ để tự nhiên thì mụn sữa sẽ lặn, mình chờ hoài cũng không thấy hết, nên lặn lội ẵm bé đến bệnh viện Hùng Vương cho các bác sĩ khám và cho thuốc, chứ để lâu ngày mình thấy xót lòng xót dạ quá.
Cách chữa trị mụn sữa, mụn kê ở trẻ sơ sinh dứt điểm an toàn
Kể tiếp, vào bệnh viện tốn hết 118,000đ tiền gặp bác sĩ mình cũng không hỏi thêm được câu nào về nguyên nhân gây mụn sữa thì Cô Bác Sĩ hơi lớn tuổi kê cho mình 1 tuýp thuốc A+D OINMENT Natureplex được sản xuất tại Mỹ, bác sĩ căn dặn về bôi sáng chiều tối cho bé. Mình ra nhà thuốc của Bệnh Viện Hùng Vường mua tuýp thuốc đó và lặng lẽ đi về bôi cho bé.
Công nhận tuýp thuốc đó hay thiệt là hay chỉ sau đâu 3 hôm thì mình thấy các nốt mụn sữa trên mặt bé khô lại và rớt ra từ từ khi mình lau mặt bé, mặt bé trở nên dễ thương hơn, mịn màn hơn, hơn 1 tuần thì bé nhà mình hết hẳn mụn sữa luôn đó các bạn, sau đó khoảng đầu tháng 4 thì bé nhà mình mụn sữa tái lại thì mình dùng tuýp thuốc A+D OINMENT Natureplex thì vẫn rất hiệu quả. Nên bé nhà các bạn đang bị mụn sữa hãy tham khảo và có thể mua 1 tuýp thuốc này để bôi cho bé. Chỉ cần 1 loại thuốc này là đủ để trị mụn sữa cho bé, đây là loại thuốc bôi được sản xuất tại Mỹ nên bạn yên tâm không ảnh hưởng đến sức khoẻ của bé, đến nay bé nhà mình đã hơn 1 tuổi nhưng mình vẫn còn giữ tuýp thuốc để sử dụng cho bé khi cần.
Những việc nên không nên làm khi bé bị mụn sữa, mụn kê
Gia đình người thân không nên tự ý nặn bất kỳ nốt mụn nào trên mặt của bé, dù nốt mụn đó sắp rớt ra ngoài, vì da bé lúc này vô cùng nhạy cảm chỉ cần đôi bàn tay của bạn bị nhiễm khuẩn thì nó dễ dàng làm mủ to hơn lúc đó bạn chữa cho bé vất vả hơn
Người mẹ không nên nghe theo hàng xóm dùng sữa mẹ hoặc nước bọt của mình để bôi lên các nốt mụn sữa, mụn kê trên mặt của bé (vì khi bé nhà mình bị mụn sữa thì có nhiều người bảo mụn sữa thì dùng sữa mẹ thoa lên sẽ hết – không có chuyện đó đâu)
Không nên dùng các phương pháp dân gian để trị mụn sữa cho bé vì các cách đó chưa được kiểm chứng bởi các tổ chức y tế, nếu mình áp dụng sai sẽ gây nên ảnh hưởng khôn lường cho làn da non nớt của bé.
Không nên dùng nước xả vải, biết đâu da bé phản ứng với nước xả vải, quần áo, bao tay của bé chỉ cần giặt bằng xà phòng xả sạch rồi phơi nắng là được.
Vệ sinh lau mặt cho bé bình thường bằng khăn sữa và nước ấm
Thường xuyên thay bao tay, cũng như bao gối của bé để phòng chống bụi bẩn, vi khuẩn tích tụ gây ảnh hưởng làn da của bé
Người mẹ nên ăn uống tránh những thực phẩm nóng gây ảnh hưởng đến sữa khi cho con bú.
Thường xuyên phơi nắng cho bé, bé đủ canxi khả năng đề kháng của bé tốt hơn thì bé có thể tự khỏi.
Bao lâu mụn sữa/ mụn kê sẽ tự hết?
Cái này khó nói nha các bạn, các bác sĩ thường khuyên là mụn sữa sẽ tự hết sau vài tháng sau sinh nhưng đối với trường hợp của mình, mình chờ hoài mà bé không hết tới khi đi gặp bác sĩ và dùng tuýp thuốc A+D OINMENT Natureplex nên nếu theo mình thay vì chờ mụn sữa tự lặn thì mình dùng thuốc trên để bôi cho bé nhanh hết, chứ chờ thì sốt ruột lắm, Nếu bạn không áp dụng bất kỳ phương pháp nào để trị mụn sữa cho bé thì hãy theo dõi những nốt mụn đó có bị sưng tái lên không, có bị lan rộng hơn không , nếu có hãy đưa bé đến trung tâm y tế để kiểm tra cho chính xác vì biết đâu bé không bị mụn sữa mà bị một loại dị ứng nào đó. Hi vọng qua bài viết này bạn đã biết thêm 1 Cách Chữa Trị Mụn Sữa, Mụn Kê Ở Trẻ Sơ Sinh An Toàn Tại Nhà
Trẻ Sơ Sinh Bị Mụn Sữa Là Gì? Khi Nào Hết? Cách Trị Mụn Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh.
I – Mụn sữa là gì? Hình ảnh trẻ sơ sinh bị mụn sữa
Mụn sữa là một tình trạng viêm da phổ biến ở trẻ trẻ sơ sinh (khoảng 20%).
Mụn sữa có thể phát triển trên khuôn mặt hoặc cơ thể bé dưới dạng những nốt mụn li ti màu đỏ hoặc trắng.
II – Vị trí mụn sữa hay mọc ở trẻ sơ sinhBé bị mụn sữa trên mặt thường xuất hiện vào khoảng thời gian bé được 2-3 tuần tuổi hoặc sớm hơn từ 1 tuần tuổi, biểu hiện là những nốt nhỏ liti màu trắng trên vùng má, cũng có nhiều trường hợp xuất hiện mụn sữa trên trán trẻ sơ sinh.
Tuy không phổ biến như ở má nhưng cũng có nhiều bé bị mụn sữa cả ở môi.
Chỉ một hay nhiều đốm nhỏ màu trắng trên lợi của trẻ sơ sinh.
Mụn sữa trên mặt trẻ sơ sinh thì cũng có trường hợp mụn mọc ở vị trí quanh mắt trẻ.
Thường xuất hiện khi cơ thể trẻ bị nóng quá, nốt rôm sảy xuất hiện ở cổ, có hình tròn, màu đỏ, mọc nhiều thành từng đám trên da.
Cho đến nay, vẫn chưa có nguyên nhân mụn sữa ở trẻ sơ sinh rõ ràng:
– Một số nghiên cứu cho rằng, hormone của người mẹ chuyển sang bé trong những tháng cuối thai kỳ chính là nguyên nhân gây mụn sữa ở trẻ sơ sinh .
– Trẻ bị phì đại tuyến bã
– Do thời tiết nóng thì cũng là nguy cơ gây mụn bị tấy đỏ khiến bé bị mụn sữa ở mặt
– Da bé bị kích thích khi tiếp xúc sữa mẹ, nước bọt hay chất tẩy rửa còn sót trên quần áo, cũng là yếu tố khiến trẻ bị mụn sữa.
Nhiều trường hợp bé uống sữa bột cũng có thể xuất hiện mụn sữa trên mặt bé do bé không hợp với sữa chứa nhiều đạm albumin.
Mẹ đang cho con bú mà ăn nhiều đồ nóng cũng là một trong những yếu tố có thể kích thích mụn sữa ở bé sơ sinh phát triển nhiều hơn.
Nếu mẹ theo dõi thấy những nốt mụn sữa trên mặt bé sơ sinh không hết sau vài tháng hoặc có dấu hiệu như sưng đỏ, mưng mủ, lan rộng trên mặt và trên cơ thể, nên đưa bé đi khám da liễu để có cách điều trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh phù hợp.
Mụn sữa ở mặt trẻ sơ sinh không gây ngứa. Tuy nhiên bị viêm gây sưng đỏ, thì có thể con sẽ khó chịu khi tiếp xúc da trực tiếp với quần áo, chăn gối.
– Chàm sữa sẽ tự khỏi khi trẻ được 18-24 tháng. Trẻ bị mụn sữa ở mặt thường hết sau 1 vài tuần.
Lá khế có rất nhiều công dụng, đặc biệt trong điều trị bệnh ngoài da cho bé như rôm sảy, mụn sữa và mụn kê nhờ đặc tính kháng khuẩn, thanh nhiệt, giảm dị ứng, giảm viêm ngứa, làm mát da.
Cách trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh bằng lá khế thông dụng nhất là đun nước tắm cho bé.
Thực hiện rất đơn giản như sau: Mẹ lấy một nắm lá khế tươi (lá khế chua được coi là tốt nhất) rửa sạch, đem giã hoặc xay với vài hạt muối trắng, lọc qua rây để lấy nước cốt.
Hòa nước cốt vào nước ấm để tắm trị mụn sữa bé sơ sinh .
Tuy nhiên, để tránh tình trạng dị ứng không đáng có, nhiều người thường đun lá khế lên với nước sạch, thêm vài hạt muối, đun tầm 15 phút, lọc bỏ bã, để ấm rồi tắm cho bé chữa mụn sữa của trẻ sơ sinh.
Khi con bị mụn sữa , mẹ chuẩn bị 1 nắm lá riềng đã rửa sạch, loại bỏ hết phần lông trên lá để tránh gây kích ứng cho da bé.
Sau đó, cho lá riềng vào nồi đun cùng vài lít nước, đun sôi 5-10 phút cho tinh chất trong lá riềng tiết ra, sau đó để nước nguội bớt rồi tắm rửa, vệ sinh vùng da bị mụn kê cho bé.
Mỗi tuần chỉ cần tắm 3 lần bằng nước lá khế để trị mụn sữa cho bé, nên tráng lại bằng nước sạch vì trong lá khế có nhựa, tắm nhiều da bé sẽ bị xỉn màu.
3. Tắm lá chè xanh cải thiện mụn sữa trẻ em
Lá chè xanh được biết đến là loại lá có tính sát khuẩn và kháng viêm cao nhờ thành phần tanin an toàn với làn da của bé.
Cách chữa mụn sữa cho trẻ sơ sinh này thực hiện như sau:
– Chọn lá chè, búp chè tươi rửa sạch
– Mẹ có thể vò lá chè tươi hãm như nước uống, pha thêm nước ấm rồi tắm cho bé hoặc đun sôi cùng nồi nước, để nguội tắm cho bé đều rất tốt.
Mỗi ngày có thể tắm cho bé 1 lần hoặc lau rửa 2 – 3 lần trên vùng da bé bị mụn sữa.
Lá kinh giới có tính chất sát khuẩn, kháng viêm, thanh nhiệt vì thế cũng được sử dụng làm nước tắm để cải thiện mụn sữa trắng ở trẻ sơ sinh giúp làm mát da, ngừa viêm, giảm mụn.
Tắm lá cho trẻ là phương pháp dân gian được nhiều người sử dụng tuy nhiên chỉ mang tính chất tham khảo và chưa được kiểm chứng về hiệu quả về cách làm hết mụn sữa ở trẻ sơ sinh này.
Ngoài ra, mụn sữa tắm lá gì cũng cần phải thận trọng vì một số loại lá cây không được rửa sạch thì sẽ tồn tại nhiều vi khuẩn gây bệnh.
V – Trẻ sơ sinh bị mụn sữa phải làm sao? Cách trị mụn sữa ở trẻ sơ sinhBên cạnh việc tắm lá cho trẻ, các mẹ có thể tham khảo những cách chữa mụn sữa ở trẻ sơ sinh đơn giản không dùng thuốc sau đây để làm giảm tình trạng mụn sữa:
– Giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, đảm bảo da trẻ khô thoáng, cho trẻ mặc những đồ có chất liệu co giãn, có khả năng thấm hút mồ hôi tốt để hạn chế mụn sữa sơ sinh.
– Nên tắm cho trẻ bằng nước ấm, sử dụng sữa tắm chuyên dành cho trẻ sơ sinh.
– Cho con bú trực tiếp cũng là cách hạn chế nên mẹ cần tránh ăn những đồ ăn dễ gây dị ứng để đảm bảo sữa mẹ an toàn, không có các tác nhân có thể gây kích ứng, gây mụn sữa ở trẻ nhỏ mụn sữa em bé .
2. Thuốc bôi trị mụn sữa cho trẻ sơ sinhCác mẹ có thể tham sử dụng một số sản phẩm kem bôi da khi bé bị mụn sữa trên mặt , tay, chân để làm sự phát triển của mụn gây khó chịu ở trẻ.
Kem bôi da Yoosun rau má là lựa chọn tin cậy của nhiều gia đình trong trường hợp này để dưỡng ẩm da cho con.
Với thành phần gồm dịch chiết rau má, vitamin E, hoạt chất D-panthenol, Chlorhexidin giúp dưỡng ẩm da bé, bảo vệ da khỏi các tác động của vi khuẩn, ngăn ngừa mụn phát triển và lây lan đồng thời kem Yoosun rau má còn có tác dụng làm lành vết thương nhanh, giảm ngứa rát, tránh thâm sẹo giúp da bé luôn mát mềm.
Nội dung trên khái quát về nguyên nhân mụn sữa ở trẻ sơ sinh, triệu chứng khi mặt trẻ sơ sinh bị mụn sữa, trẻ bị mụn sữa phải làm sao? Chữa mụn sữa ở trẻ sơ sinh như thế nào? Mọi thắc mắc l iên hệ tổng đài miễn cước 1800 1125 để được dược sỹ tư vấn thêm.
Cách Chữa Trị Mụn Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh Hiệu Quả Nhanh Nhất
Cách chữa trị mụn sữa ở trẻ sơ sinh
Nguyên nhân gây mụn sữa (mụn trứng cá) ở trẻ sơ sinh có thể là những hormon mà trẻ nhận được từ mẹ, có thể là trẻ bị phì đại tuyến bã, với các dấu hiệu là những nốt mụn nhỏ li ti ở hai bên má và có thể lan xuống cằm, trán, lưng, gây ngứa ngáy, khó chịu cho trẻ. Những đốm mụn nhỏ này có thể bị bao bọc bởi một vùng da hơi tấy đỏ. Cũng có nhiều trường hợp mụn to bằng đầu hạt gạo, có nhân trắng như bã đậu.
Theo kinh nghiệm nhân gian, nhiều cha mẹ khi thấy trẻ nổi mụn sữa thường lấy nước bọt bôi lên vùng mặt bị mụn hay pha nước muối loãng rửa mặt cho bé. Tuy nhiên, các mẹ lưu ý đây là cách chữa trị mụn sữa sai cách, không khoa học, vì khu vực bị mụn sẽ càng đỏ tấy hơn khi cơ thể bé nóng lên, hay khi da bé bị kích thích khi tiếp xúc với nước bọt, sữa mẹ hay các chất tẩy rửa.
Mẹ nên giữ vệ sinh cho bé sạch sẽ, khô thoáng, tắm rửa hàng ngày cho bé với nước sạch đun sôi để nguội và sữa tắm dưỡng ẩm dành cho trẻ sơ sinh, sau khi tắm nên lau khô người cho trẻ bằng khăn bông mềm.
Nếu mụn sữa mọc ở vùng bẹn, nách thì mẹ có thể dùng thêm phấn rôm sảy.
Mẹ có thể thử thay đổi nhãn sữa hoặc chế độ ăn giảm các đồ lạ, khó tiêu như tôm, cua, trứng,… Bên cạnh đó, các mẹ cũng nên lưu ý đến chất lượng thức ăn cũng như thời gian cho bé ăn hợp lý. Nếu bé đang bú mẹ thì cần chú ý tránh các thức ăn tanh.
Để đảm bảo an toàn cho trẻ, thì trong thời gian bé bị mụn sữa thì mẹ không nên bôi bất kỳ loại kem hay thuốc gì lên mụn nếu chưa được sự tư vấn của bác sĩ.
Cha mẹ bé cũng lưu ý không nên chạm tay hay chà xát lên các đốm mụn, như vậy vừa rất mất vệ sinh mà còn có thể làm mụn viêm nhiễm và làm cho tình trạng mụn trở nên xấu hơn.
Mụn Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh
Các mẹ thường được nghe câu ví von “mịn màng như da em bé”. Kỳ thực, nhiều em bé không hề có làn da mịn màng mà còn lấm tấm đốm mụn được gọi là mụn sữa ở trẻ sơ sinh.
Mụn sữa ở trẻ sơ sinh hay còn gọi là nang kê là hiện tượng phổ biến. Có đến 20% trẻ sinh ra bị mụn sữa. Những mụn nhỏ li ti thường nổi trên má, cằm, trán và lưng ngay khi bé ra đời hoặc một vài tuần sau sinh mới bắt đầu xuất hiện. Bé có thể nổi nhiều mụn sữa hơn khi đang bị nóng, da bị dính nước bọt, sữa hay tiếp xúc với quần áo.
Điều gì gây ra mụn sữa ở trẻ sơ sinh?Cho đến nay, các nghiên cứu vẫn chưa ngã ngũ về nguyên nhân của mụn sữa ở trẻ sơ sinh. Thường thì trẻ sơ sinh sẽ bị nổi những nốt mụn nhỏ li ti, xuất hiện ở mặt, trán và tay chân. Một số nhà khoa học cho rằng, hormone của người mẹ chuyển sang bé trong những tháng cuối thai kỳ chính là nguyên nhân gây nên mụn sữa.
Nếu người mẹ dùng thuốc trong thời gian mang thai hoặc trẻ sơ sinh có vấn đề sức khỏe và phải dùng thuốc, dược tính của thuốc cũng có thể gây tác dụng phụ là mụn sữa.
Các mụn sữa này sẽ càng đỏ tấy hơn khi cơ thể của trẻ bị nóng lên do thời tiết hoặc do bé quấy khóc nhiều. Khi da bé bị kích thích khi tiếp xúc sữa mẹ, nước bọt hay chất tẩy rửa còn sót trên quần áo, mụn sữa cũng mọc nhiều hơn.
Các bé uống sữa bột cũng có thể bị mụn sữa do bé không hợp với sữa chứa nhiều đạm albumin.
Người mẹ ăn nhiều đồ nóng và hệ tiêu hóa của bé chưa phát triển hoàn chỉnh cũng là một trong những yếu tố có thể kích thích mụn sữa ở trẻ sơ sinh phát triển nhiều hơn.
Một nguyên nhân khác dẫn đến mụn sữa ở trẻ sơ sinh có thể là do trẻ bị phì đại tuyến bã.
Nên và không nên khi bé bị mụn sữaNên: Giữ vệ sinh cho trẻ luôn khô thoáng. Khi chọn quần áo cho trẻ sơ sinh, nên chọn loại thấm hút được mồ hôi.
Nên: Rửa sạch da bé bằng nước ấm, sữa tắm cho trẻ sơ sinh và lau khô.
Không nên: Cho trẻ mặc quần áo lông vì dễ gây kích ứng cho da của trẻ.
Không nên: Cọ xát mạnh mỗi khi tắm trẻ, đồng thời không dùng xà bông có tính kích thích mạnh.
Không nên: Để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên da bé. Nếu tắm nắng cho trẻ sơ sinh, mẹ nên chọn khung giờ buổi sớm hoặc chiều muộn để bé không bị nóng bức.
Không nên: Sử dụng kem, dầu dưỡng ẩm và các loại thuốc trị mụn để điều trị cho trẻ, vì dễ gây kích ứng, nhiễm trùng da.
Nên: Chú ý các thức ăn có thể gây dị ứng cho trẻ. Khi thấy con bị mụn sữa, mẹ nên duy trì việc cho con bú mẹ và không cho bú thêm sữa công thức. Mẹ nên tránh ăn những thức ăn dễ gây dị ứng để đảm bảo sữa mẹ không có tác nhân gây kích ứng cho bé. Với bé đã ăn dặm, cần hạn chế cho trẻ ăn những thức ăn dễ gây dị ứng như đậu phộng, hải sản, trứng…
Mụn sữa ở trẻ sơ sinh có tự hết không?Dù các loại mụn sữa trên cơ thể bé sơ sinh có thể khiến mẹ khá là lo lắng, chúng sẽ không cần một biện pháp chữa trị nào đặc biệt. Sau vài tuần, các mụn này sẽ tự biến mất.
Tuy nhiên, sẽ có những trường hợp trẻ bị mụn sữa lâu hơn, thậm chí kéo dài vài tháng. Nếu mẹ theo dõi thấy những đốm mụn của bé không hết sau 3 tháng hoặc có dấu hiệu như sưng đỏ, mưng mủ, lan rộng trên mặt và trên cơ thể, lúc này nên đưa bé đi khám da liễu.
Trong nhiều trường hợp, tình trạng mụn sữa ở trẻ sơ sinh kéo dài cũng là chỉ báo tình trạng da mụn sẽ xảy ra ở tuổi dậy thì. Tuy nhiên, mẹ không cần lo lắng quá vì những vấn đề về da ở trẻ có thể được xử lý hoàn toàn bằng các công nghệ hiện đại.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mụn Sữa Ở Trẻ Sơ Sinh: Nguyên Nhân, Nguy Cơ Và Cách Trị An Toàn Nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!