Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Đau Bụng Bên Phải Và Cách Xử Trí được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đau bụng bên phải là triệu chứng thường gặp, nhiều người vẫn coi đây là những dấu hiệu bình thường không nghiêm trọng. Nhưng những cơn đau bụng bên phải trong một số trường hợp là dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm. Cùng giải đáp nguyên nhân gây ra những cơn đau bụng bên phải.
Đau bụng bên phải do đâu?
Tùy vào tính chất, mức độ và vị trí đau bụng bên phải do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Bạn đọc tham khảo một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng này:
Đau bụng vùng hố chậu phải, đau âm ỉ, liên tục và tăng dần: Ban đầu đau ở khu vực xung quanh rốn sau đó khu trú dần về vùng hố chậu phải. Các dấu hiệu kèm theo như buồn nôn, nôn, rối loạn tiêu hóa, sốt nhẹ hoặc sốt vừa….Các dấu hiệu trên gặp ở bệnh lý viêm ruột thừa.
Đau bên phải gặp trong bệnh viêm đại tràng: Kèm theo là triệu chứng rối loạn tiêu hóa khi ăn phải thức ăn lạ, …
Bệnh lý khác gây đau bụng phải như: lồng ruột, tắc ruột, viêm tụy , thậm chí đau bụng còn là triệu chứng của các bệnh ngoài đường tiêu hóa. Đau bụng cũng có thể là triệu chứng của một cấp cứu ngoại khoa như thủng tạng rỗng thường gặp là thủng dạ dày(đau đột ngột, dữ dội, như giao đâm)…
Đau bụng phải ở nữ giới
Mang thai ngoài tử cung
Trường hợp thai nhi không nằm trong tử cung mà nằm ở vị trí khác, dấu hiệu đau bụng phải hay đau vùng xương chậu nghiêm trọng. Cơn đau kéo dài và ngày một nặng hơn cần đưa tới bệnh viện ngay lập tức. Các dấu hiệu kèm theo như đau tức vùng lưng, chảy máu âm đạo.
U nang buồng trứng
Đau bụng kinh
Đau bụng dưới bên phải kèm với hiện tượng ra máu kinh có thể là đau bụng kinh thường gặp ở chị em phụ nữ. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường ở cơ thể phụ nữ và không ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Tìm hiểu thêm: Đau bụng bên trái do đâu?
Đau bụng bên phải cần làm gì?
Khi gặp phải tình trạng đau bụng dưới bên phải, người bệnh không nên tự ý xử dụng bất cứ loại thuốc nào. Việc tự ý dùng thuốc không những có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe mà còn khó khăn cho việc chuẩn đoán của bác sĩ.
Tình trạng dau bụng dưới bên phải do viêm ruột thừa, viêm bàng quang, có thai ngoài tử cung, u nang buồng trứng, viêm ống dẫn trứng…cần tiến hành khám và phẫu thuật để điều trị bệnh tận gốc.
Đau bụng dưới bên phải xuất hiện theo từng đợt và dễ tái phát là dấu hiệu của viêm đại tràng, người bệnh cần nội soi trực tràng, chụp khung đại tràng để tìm ra nguyên nhân và có biện pháp điều trị tích cực.
Mọi người nên đi khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo sức khỏe của mình, nhanh chóng phát hiện bệnh để có biện pháp chữa trị kịp thời.
Hi vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn đọc, giúp mọi người có thể xử trí đúng cách khi gặp phải những cơn đau bụng bên phải.
Đau Bụng: Nguyên Nhân, Phân Loại Và Cách Chữa Trị
Đau bụng: nguyên nhân, phân loại và cách chữa trị (Ảnh: Internet)
Đau bụng là đau ở bất cứ vị trí nào giữa ngực và vùng bẹn. Đau bụng vẫn được gọi dưới tên khác như đau dạ dày, đau vùng bụng, bụng đau, đau quặn bụng…
Đau bụng rất đa dạng như đau quặn thắt, đau nhói từng cơn, đau nhẹ kéo dài… Cường độ của cơn đau không nhất thiết phản ánh độ trầm trọng của nguyên nhân gây đau.
Nguyên nhân đau bụng
Đau bụng do nhiều nguyên nhân khác nhau, như là:
Thủng dạ dày
Loét hoặc viêm dạ dày
Rối loạn vận động túi mật và đường mật
Sỏi mật
Viêm túi mật
Giun chui ống mật
Bệnh gan
Viêm ruột thừa
Đau bụng kinh, bệnh lý sản phụ khoa (ở phụ nữ)
Viêm đại tràng do amip
Lao ruột
Viêm đại tràng (cấp tính và mạn tính)
Viêm đại tràng co thắt (Hội chứng ruột kích thích)…
Ăn uống thiếu khoa học cũng là nguyên nhân gây đau bụng – Ảnh: PixabayTriệu chứng đau bụng
Đau bụng trên bên phải
Đau bụng dưới bên phải
Đau bụng quanh rốn
Đau bụng vùng thượng vị
Đau bụng dưới bên trái
Đau bụng trên bên trái
Đau bụng bên trái
Đau bụng bên phải
Các vị trí đau bụng có thể gồm:
Các vị trí đau khác nhau do các nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây đau bụng, cần thăm khám với bác sĩ chuyên khoa và tiến hành các xét nghiệm cần thiết.
Xét nghiệm chẩn đoán
Sau khi thăm khám và tiến hành các xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh mới có thể có phương án điều trị hiệu quả.
Một số loại đau bụng thường gặp
Đau bụng tùy từng vị trí và biểu hiện đi kèm mà sẽ được phân loại khác nhau. Cụ thể như sau:
1. Đau bụng bên phải
Đau bụng vùng hạ sườn phải
Đau bụng vùng hố chậu phải
Cơn đau quặn thận bên phải…
Đau bụng bên phải do nhiều nguyên nhân khác nhau như:
Đau bụng bên phải: Ảnh: VinmecVì vậy cần được bác sĩ thăm khám để được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Ngay cả khi bệnh nhân chưa xác định được nguyên nhân là thuộc về tiêu hóa hay chuyên khoa khác vẫn có thể đến các bệnh viện, phòng khám tiêu hoá để được bác sĩ tiến hành kiểm tra, xét nghiệm và chẩn đoán loại trừ.
2. Đau bụng đầy hơi
Đầy hơi chương bụng thường là triệu chứng của bệnh đường tiêu hóa do lượng hơi tăng lên trong đường tiêu hóa, rối loạn chuyển hóa hoặc rối loạn lên men của vi sinh vật. Bệnh thường không gây nguy hiểm nhưng gây khó chịu, giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Do nhiều nguyên nhân như rối loạn vận động nhu động dạ dày, ruột hoặc do rối loạn bài tiết dịch mật, bệnh trào ngược thực quản ngoài đầy hơi
Do ăn uống nhiều chất mà mà hệ men tiêu hóa không chuyển hóa hết
Rối loạn hệ vi khuẩn trong đường tiêu hóa
Do các bệnh về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày – tá tràng, viêm loét đại tràng, hội chứng ruột kích thích…
Do thần kinh, căng thẳng quá mức
Cần đi khám bác sĩ tiêu hóa để xác định nguyên nhân
Thay đổi thói quen ăn uống điều độ, lành mạnh
Hạn chế rượu bia, thuốc lá, chất kích thích
Ăn chậm, nhai kỹ, thoải mái tránh căng thẳng
Đi bộ, vận động nhẹ nhàng, thể dục điều độ
Đầy hơi chướng bụng, ậm ạch, khó chịu, đau bụng, đau âm ỉ, ợ hơi nhiều lần, ợ chua, có lúc buồn nôn, bụng trướng, táo bón.
3. Đau bụng đi ngoài
Đau bụng đi ngoài là rối loạn về số lần đại tiện, tính chất phân, hoặc kèm theo các triệu chứng khác như đau bụng, đầy chướng, buồn nôn
Do nhiều nguyên nhân ví dụ như rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng cấp và mãn tính, viêm đại tràng co thắt, rối loạn vi khuẩn đường ruột…
4. Đau bụng dưới rốn
Đau vùng bụng dưới, từ rốn trở xuống. Có thể đau phần bên phải, bên trái hoặc cả 2 bên bụng dưới. Để chẩn đoán chính xác và có phương án điều trị phù hợp bệnh nhân cần đi khám ở địa chỉ khám Tiêu hóa uy tín.
Triệu chứng đau bụng dưới rốn và đau lan sang bên có thể là dấu hiệu của bệnh rối loạn đại tràng, rối loạn tiêu hóa. Triệu chứng dễ nhận biết nhất khi bị rối loạn tiêu hóa là thay đổi thói quen đi đại tiện, buồn nôn, đầy hơi, tiêu chảy, hoặc táo bón và đau từng cơn ở vùng bụng dưới.
Riêng với phụ nữ còn là dấu hiệu của đau bụng kinh nếu kèm theo: đau bụng âm ỉ, đau lan xuống vùng thấp và đùi, ngực căng, đau đầu, mệt mỏi, đầy bụng, buồn nôn, đau lưng, đi ngoài phân lỏng, tiêu chảy, toát mồ hôi, chân tay bủn rủn, hoa mắt, chóng mặt.
Rối loạn tiêu hóa
Viêm đại tràng cấp và mãn tính
Viêm đại tràng co thắt
Viêm ruột thừa và rối loạn vi khuẩn đường ruột…
Đau bụng dưới rốn có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân ví dụ như:
5. Đau bụng dưới bên phải
Đau bụng vùng hố chậu phải âm ỉ, liên tục, tăng dần: Lúc đầu thường đau ở khu vực xung quanh rốn sau đó khu trú dần về hố chậu phải, kèm theo các triệu chứng khác như nôn, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, sốt nhẹ hoặc sốt vừa.
Các triệu chứng như vậy mô tả triệu chứng đau bụng thường gặp trong bệnh viêm ruột thừa.
Đối với nữ giới, viêm tử cung, buồng trứng, vòi trứng cũng gây đau bụng dưới, đặc biệt là đau bụng dưới do u nang buồng trứng xoắn hoặc chửa ngoài dạ con vỡ, nếu ở bên hố chậu phải thì rất dễ nhầm với viêm ruột thừa cấp tính.
Cũng như đau thượng vị, để chẩn đoán chính xác đau hạ vị rất cần có sự hỗ trợ tích cực của cận lâm sàng. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ví dụ như viêm ruột thừa, viêm đại tràng hoặc do các bệnh lý sản phụ khoa.
6. Đau bụng dưới bên trái
Khu vực đau bên bụng trái từ rốn đến xương chậu. Là dấu hiệu của bệnh đường tiêu hóa hoặc của các bệnh khác nhau cần được thăm khám và thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán chính xác.
Cơn đau quằn quại, sốt nóng, tiêu chảy, đầy bụng, rối loạn tiêu hóa
Do nhiều nguyên nhân nên cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị chính xác.
7. Đau bụng quanh rốn
Đau bụng quanh rốn là triệu chứng thường gặp của các bệnh lý tiêu hóa. Có thể là triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày, viêm đại tràng, viêm mật, tụy, tắc ruột…
Đau quặn từng cơn quanh rốn, giảm đau sau khi đại tiện. Số lần đại tiện thay đổi và phân nát, lỏng, nhầy…
Hiện nay vẫn chưa rõ nguyên nhân đau bụng quanh rốn. Có thể do căng thẳng, do ăn uống hoặc nhiễm khuẩn.
Đau bụng khám điều trị ở đâu tốt?
Có thể thấy triệu chứng đau bụng xảy ra do nhiều nguyên nhân, như vậy điều trị ở đâu tốt phụ thuộc vào việc chọn nơi khám phù hợp với căn bệnh của mình.
Thực hiện: VTV1
Thời lượng: 02 phút 40 giây
1. Khám tại bệnh viện, phòng khám
Trong phạm vi bài viết này, BookingCare tập trung chủ yếu vào bệnh tiêu hóa và nội khoa. Khi đau bụng mà chưa rõ nguyên nhân tại đâu thì người bệnh có thể chọn khám, tư vấn với bác sĩ chuyên khoa Nội hoặc tiêu hóa.
2. Khám với bác sĩ từ xa
Bên cạnh việc đi khám tại các bệnh viện phòng khám như truyền thống, hiện nay bệnh nhân có thể đặt khám, tư vấn từ xa với bác sĩ chuyên khoa.
Bệnh nhân chỉ cần ở nhà với một điện thoại di động có kết nối Internet, gặp bác sĩ từ xa thông qua cuộc gọi có hình Video trực tuyến. Dịch vụ nhanh chóng, tiện lợi, tiết kiệm mà hiệu quả.
Có Thai Ngoài Tử Cung Là Gì? Nguyên Nhân, Cách Xử Trí
Có thai ngoài tử cung là gì? Nguyên nhân dẫn đến có thai ngoài tử cung là điều mà bất kỳ phụ nữ nào cũng cần nắm rõ để phòng ngừa và điều trị kịp thời.
1. Có thai ngoài tử cung là gì?
Hiện nay có rất nhiều trường hợp có thai ngoài tử cung, mặc dù thông qua khám chữa mới phát hiện nhưng người phụ nữ cũng cần phải quan sát và hiểu rõ về có thai ngoài tử cung là gì để kịp thời điều trị.
Tử cung, còn được gọi là dạ con, đây là cơ quan sinh sản của phụ nữ, môi trường giúp bào thai hình thành và phát triển. Nếu xảy ra trường hợp có thai ngoài tử cung, vòi trứng bị tắc hẹp lại, có thể có một trường hợp khác là trứng di chuyển chậm hơn bình thường, trứng được thụ tinh ở bên ngoài tử cung và lớn lên ở đó. Đây chính là thai nằm ngoài tử cung.
Có thai ngoài tử cung là khi thai không nằm trong tử cung mà ở các vị trí khác (Ảnh: Internet)
Có các vị trí thai ngoài tử cung như ở vòi trứng, bám phía trên buồng trứng, đặc biệt còn có trường hợp trứng nằm trong ổ bụng hay cổ tử cung. Trong đó nguy hiểm nhất chính là thai nằm ở ngay giữa chỗ nối vòi trứng và tử cung, vì thường thì khó phát hiện hơn các vị trí khác. Mặc dù vậy có đến 95% thai ngoài tử cung nằm ở vòi trứng.
Dấu hiệu để nhận biết có thai ngoài tử cung là gì?
– Chậm kinh: dù đa phần phụ nữ mang thai đều chậm kinh nhưng đối với phụ nữ có thai ngoài tử cung thì kinh nguyệt không đều có tháng sớm, tháng muộn.
– Chảy máu âm đạo: xuất hiện muộn, bắt nguồn từ việc thai phát triển trong vòi trứng gây ra rạn nứt làm ra máu đen sẫm, kéo dài, nhưng lượng khá ít. Tuy nhiên có khi chảy máu âm đạo do có thai ngoài tử cung lại bị nhầm lẫn với ngày kinh nên sẽ bị hiểu nhầm là có kinh, rong kinh.
– Đau bụng: do vòi trứng bị căng dãn, thường thì đau vùng bụng dưới rốn, nếu dùng thuốc sẽ giảm bớt nhưng sau đó lại tiếp tục bị. Nếu bị vỡ vòi trứng sẽ bị đau dữ dội, da xanh, mệt mỏi, Đó là do máu chảy nhiều trong ổ bụng và không thể tự cầm được, có thể dẫn đến tử vong.
2. Nguyên nhân có thai ngoài tử cung?
Có thai ngoài tử cung nguyên nhân thường bắt nguồn từ việc viêm nhiễm vòi trứng, viêm vùng chậu do các bệnh lây truyền sau khi quan hệ tình dục. Hoặc có thể do người phụ nữ nạo phá thai nhiều.
Các nguyên nhân khác có thể gây ra thai ngoài tử cung là tắc, hẹp vòi trứng bẩm sinh, mắc các bệnh u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung, hậu quả của việc từng phẫu thuật vòi trứng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến có thai ngoài tử cung (Ảnh: Internet)
Bên cạnh đó do tuổi tác từ trên 35 thì nguy cơ có thai ngoài tử cung khá cao, vì vậy đối với những chị em có ý định có thai muộn cần xem xét vấn đề này và luôn kiểm tra định kỳ sức khỏe của bản thân.
Có thai ngoài tử cung như thế nào còn do nội tiết của mỗi người thay đổi sau khi quan hệ tình dục, chuẩn bị mang thai.
3. Vậy, có thai ngoài tử cung thì phải làm sao?
Một khi đã hiểu có thai ngoài tử cung là gì, có thai ngoài tử cung nguyên nhân từ đâu chúng ta sẽ cần tìm thêm mức độ nguy hiểm, cách phòng ngừa và các cách điều trị an toàn theo đúng chỉ định.
3.1. Có thai ngoài tử cung có nguy hiểm không?
Do thai ở ngoài tử cung nên phôi thai không thể phát triển bình thường vì không có nhau thai. Nếu không được phát hiện kịp thời, phát lớn dần sẽ gây vỡ vòi trứng, chảy máu và dễ dẫn đến tử vong.
Các khối thai nhỏ, các tế bào nuôi thai không phát triển, khi đó thai cũng dừng phát triển, trường hợp này có thể theo dõi và không cần điều trị. Tuy nhiên nếu khối thai làm tổ sai vị trí có thể bị bong ra và gây sảy thai, chảy máu. Thai nằm ngoài tử cung không thể được di chuyển vào trong tử cung, theo dõi không cẩn thận dễ bị vỡ và gây nguy hiểm đến tính mạng.
3.2. Phòng ngừa
Phụ nữ cần nhớ hạn chế nạo phá thai, nếu thực sự chưa chuẩn bị cho việc mang thai hãy sử dụng các biện pháp phòng tránh an toàn, giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt, nhất là sau sinh và thời gian đang cho con bú.
Khi phát hiện có hiện tượng viêm nhiễm đường sinh dục, bạn cần đi khám và điều trị ngay. Đây cũng là cách bạn phát hiện ra các nguy cơ có thai ngoài tử cung và các bệnh khác.
Mang thai ngoài tử cung có thể gây nguy hiểm đến tính mạng vì vậy bạn cần phải phòng ngừa và theo dõi kỹ (Ảnh: Internet)
Phụ nữ nên lưu ý quan trọng là khám phụ khoa đầy đủ, nếu xuất hiện viêm sinh dục sẽ được điều trị thích hợp tránh di chứng dẫn đến viêm dính tắc vòng trứng.
Nếu bị đau bụng hay ra máu thường xuyên trong giai đoạn đầu của thai kỳ, ngay cả với với những người từng có tiền sử bị có thai ngoài tử cung cũng cần đề phòng và điều trị kịp thời.
3.3. Phương pháp điều trị có thai ngoài tử cung
Tùy theo tình hình phôi thai ngoài tử cung để lựa chọn cách điều trị, nhưng thường có 3 cách sau đó là điều trị bằng thuốc, phẫu thuật và theo dõi diễn tiến.
– Nếu khối thai đã vỡ hoặc có biến chứng thì chắc chắn phải phẫu thuật để cứu tình mạng của người mẹ.
Nếu khối thai chưa vỡ mà thai to, có nguy cơ sẽ vỡ thì cũng nên phẫu thuật sớm.
– Nếu thai tự dừng phát triển thì cần theo dõi diễn tiến sát sao.
Bản thân người mẹ và gia đình cần trao đổi với bác sĩ về các phương pháp và mong muốn của bản thân, không nên tự ý dùng thuốc hay các phương pháp gây hại.
Vì có thai ngoài tử cung có thể gây nguy hiểm cho người mẹ nên cần nắm rõ thông tin có thai ngoài tử cung là gì để phát hiện sớm, tránh các biến chứng.
Có thai ngoài tử cung thì có kinh nguyệt không? Có thai ngoài tử cung bụng có to không? Có thai ngoài tử cung nên ăn gì?
*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.
Chảy Máu Cam (Chảy Máu Mũi): Nguyên Nhân, Cách Xử Trí Tại Nhà
Mặc dù chảy máu mũi có thể khá đáng sợ, nhưng thường thì chúng chỉ gây ít phiền toái và không nguy hiểm. Chảy máu mũi thường xuyên khi xảy ra nhiều hơn 1 lần trong 1 tuần.
Niêm mạc lót phía trong mũi chứa nhiều mạch máu nhỏ. Những mạch máu này nằm sát bề mặt nên rất dễ bị tổn thương và gây chảy máu mũi.
Hai nguyên nhân thường gặp nhất gây chảy máu mũi là:
Không khí khô. Khi niêm mạc lót trong hốc mũi bị khô đi, chúng dễ dàng bị chảy máu và nhiễm trùng hơn.
Ngoáy mũi. Thường xảy ra nhất ở trẻ em.
Những nguyên nhân khác có thể gây chảy máu cam (chảy máu mũi) bao gồm:
Viêm mũi xoang (nhiễm trùng mũi xoang)
Dị vật mũi. Đặc biệt lưu ý ở trẻ nhỏ.
Bệnh máu khó đông, ví dụ như hemophilia
Uống thuốc Aspirin
Sử dụng thuốc kháng đông, ví dụ như warfarin and heparin
Hít phải các hóa chất gây kích ứng niêm mạc mũi, như Amoniac (NH3)
Sử dụng Cocaine
Thuốc xịt mũi, nếu dùng quá thường xuyên và không đúng chỉ định của bác sĩ.
Viêm mũi không do dị ứng
Chấn thương mũi
Những nguyên nhân gây chảy máu mũi ít gặp:
Thông thường, chảy máu mũi không phải là triệu chứng hay hậu quả của bệnh tăng huyết áp. Nhưng huyết áp tăng cao có thể khiến cho tình trạng chảy máu mũi của bạn kéo dài và nặng hơn.
Đa số tình trạng chảy máu mũi thường không nghiêm trọng và có thể tự cầm được.
Nên đến bệnh viện ngay nếu chảy máu mũi trong các tình huống sau:
Theo sau một chấn thương, ví dụ như tai nạn giao thông
Chảy máu mũi lượng nhiều
Kéo dài hơn 30 phút ngay cả khi đã thực hiện các bước tự cầm máu.
Xảy ra ở trẻ nhỏ hơn 2 tuổi
Nếu bạn thường xuyên bị chảy máu mũi, ngay cả khi có thể tự cầm được, bạn cũng nên đến khám bác sĩ để xác định nguyên nhân chảy máu.
Không nên tự lái xe đến bệnh viện nếu bạn đang chảy nhiều máu. Bạn nên gọi xe cấp cứu hay nhờ người khác chở đi.
Ngồi dậy và cúi người về phía trước. Tư thế ngồi có thể giúp làm giảm áp lực trong các mạch máu ở mũi. Điều này ngăn chảy máu mũi nặng hơn. Ngoài ra, cúi người về phía trước để máu không chảy xuống họng và vào dạ dày, vì nó có thể gây kích thích dạ dày.
Không cố gắng hỉ mũi mạnh hay khạc máu vì có thể khiến chảy máu nặng hơn. Bạn nên nhẹ nhàng lau sạch và bóp cánh mũi để đẩy máu cũ trong mũi ra. Nhổ nhẹ nhàng nếu máu chảy xuống họng.
Xịt thuốc co mạch mũi – các thuốc xịt giảm nghẹt mũi (nếu có)
Dùng ngón cái và ngón trỏ bóp chặt 2 bên cánh mũi, ngay cả khi chỉ chảy máu 1 bên mũi. Thở nhẹ nhàng bằng miệng. Tiếp tục bóp chặt trong khoảng 10 – 15 phút. Động tác này giúp chèn chặt vào điểm chảy máu tại niêm mạc mũi và thường có thể làm ngưng chảy máu cam.
Đặt một túi chườm lạnh lên mũi để các mạch máu mũi co lại và làm đông máu nhanh hơn, giúp giảm chảy máu.
Lặp lại các bước trên nếu chảy máu chưa ngưng hẳn.
Khi chảy máu mũi đã ngưng, để ngăn không bị chảy lại, bạn không nên ngoáy mũi hay hỉ mũi mạnh. Tránh cuối đầu xuống thấp vì có thể làm tăng áp lực ở mạch máu niêm mạc mũi. Nên giữ đầu ở tư thế cao hơn tim.
Nếu bạn đã thực hiện các bước trên mà chảy máu mũi không giảm, bạn nên đến bệnh viện để được xử trí thích hợp.
Giữ ẩm cho niêm mạc mũi. Đặc biệt trong những tháng lạnh, hanh khô.
Dùng nước muối sinh lý xịt mũi. Xịt mũi bằng nước muối sinh lý giúp làm ẩm niêm mạc mũi. Bạn có thể dễ dàng mua nước muối sinh lý xịt mũi ở các quầy thuốc. Khi bạn cảm thấy mũi bị khô, hãy xịt 1-2 nhát vào mỗi bên mũi.
Đừng bôi Vaseline, dầu khoáng hoặc sản phẩm dạng dầu khác (như dầu dừa) vào bên trong mũi. Đặc biệt ở trẻ, nếu trẻ hít phải một lượng nhỏ những chất này vào phổi, cũng có thể gây viêm phổi.
Cắt móng tay cho trẻ. Trẻ thường hay ngoáy mũi làm tổn thương niêm mạc dẫn đến chảy máu. Vì vậy bạn nên thường xuyên cắt ngắn móng tay cho trẻ.
Dùng máy làm ẩm không khí.
Chảy máu mũi hay chảy máu cam, là một tình trạng thường gặp và do nhiều nguyên nhân gây ra. Chảy máu mũi thường không nguy hiểm và có thể tự cầm tại nhà. Nếu chảy máu mũi nhiều hoặc kéo dài, bạn nên đến bệnh viện để được xử trí thích hợp. Nếu chảy máu mũi xảy ra thường xuyên, dù có thể tự cầm, bạn cũng nên đến khám bác sĩ để tìm nguyên nhân chảy máu.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Đau Bụng Bên Phải Và Cách Xử Trí trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!