Bạn đang xem bài viết Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Mọc Răng Hàm được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Cao Thị Thanh – Khoa Nhi – Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng. Trẻ mọc răng hàm là chuyện bình thường mà bất cứ đứa trẻ nào cũng sẽ trải qua. Tuy nhiên trong quá trình mọc răng bé có thể bị sốt vì vậy chắc chắn sẽ quấy khóc. Đâu là cách chăm sóc đúng khi trẻ mọc răng hàm, những thông tin hữu ích sau đây các mẹ cần phải nắm được.Thông thường, trẻ khi bước sang tháng thứ 6 sẽ bắt đầu nhú chiếc răng đầu tiên và trong 12 tháng đầu đời trẻ sẽ có khoảng 6 chiếc răng. Đến khi 2 tuổi sẽ có đủ 20 chiếc răng chia đều hàm trên và dưới. Dĩ nhiên trình tự mọc răng này không phải đúng với bất cứ đứa trẻ nào, có bé mọc sớm có bé mọc muộn tùy vào việc bổ sung canxi cho trẻ trong quá trình mang thai có đủ hay không.
Trong quy trình mọc răng của trẻ, chiếc răng hàm đầu tiên thường sẽ mọc trong khoảng thời gian từ 13 tháng – 19 tháng đối với hàm trên và trong khoảng 14 tháng – 18 tháng đối với răng hàm dưới. Trẻ mọc răng hàm thứ 2 trong khoảng 25 – 33 tháng tuổi đối với hàm trên và 23 – 31 tháng tuổi đối với răng hàm dưới.
Răng hàm của bé là răng hàm sữa vì vậy chiếc răng này sẽ tồn tại cùng với quá trình lớn lên của trẻ đến năm 6 tuổi. Sau 6 tuổi răng hàm cũng như răng sữa sẽ bắt đầu rụng dần và chuyển sang giai đoạn thay răng vĩnh viễn.
Chảy nước dãi nhiều.
Quấy khóc.
Thích nhai, thích cắn, thấy bất cứ vật dụng nào trong tầm tay trẻ đều cho vào miệng cắn.
Nướu sưng to, đỏ.
Chán ăn, bỏ ăn dẫn đến sụt cân.
Thức đêm không ngủ.
Một vài dấu hiệu trẻ mọc răng hàm dễ nhận biết các mẹ cần nắm được để từ đó phát hiện sớm, có cách chăm sóc con em mình sao cho phù hợp bao gồm:
Đừng bắt ép trẻ phải ăn, hãy chia bữa của trẻ thành 6 – 8 bữa thay vì 3 – 4 bữa như bình thường. Mỗi lần con chỉ cần ăn từng chút ít.
Đồ ăn của con hãy hầm nhừ, mềm nhuyễn, tốt nhất nấu dạng cháo loãng, súp, con chỉ cần nuốt mà không phải nhai. Với hoa quả bạn nên ép lấy nước để hơi mát, như vậy tình trạng đau nhức sẽ giảm thiểu, với đồ uống hơi mát sẽ làm nướu của bé đỡ sưng đau hơn rất nhiều.
Tình trạng sốt khi trẻ mọc răng hàm cũng là điều hết sức bình thường. Nếu bé sốt 38 độ, 38,5 độ mẹ hãy lấy một chiếc khăn hơi âm ấm và đặt lên trán trẻ hoặc lau người cho trẻ. Nếu dùng thuốc hạ sốt hãy xin phép ý kiến của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý kê đơn.
Với trẻ sơ sinh không được uống nước lọc hay nước ép rau củ quả, mẹ hãy cho bé bú nhiều hơn, nếu không bú hãy vắt sữa và cho con ăn bằng thìa.
Trẻ mọc răng có cảm giác giống như người lớn chúng ta vậy. Tình trạng đau nhức, sốt khi mọc răng dẫn đến hiện tượng bỏ bữa, chán ăn là điều hết sức bình thường dễ hiểu. Chính vì vậy các mẹ hãy nhẹ nhàng quan tâm đến con em mình bằng cách:
Tiêu chảy cũng là một trong những dấu hiệu trẻ mọc răng hàm. Nhưng đây cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh khác do đó các bậc phụ huynh nên theo dõi phân của trẻ cũng như sức khỏe của trẻ để kịp thời xử lý khi cần. Nếu trẻ đi ngoài liên tục, mất nước nhiều, hãy đưa đến bệnh viện ngay lập tức.
Chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng cho bé bằng cách lấy khăn mềm lau miệng và lau răng khi bé vừa ăn.
Hãy cho bé dùng các loại đồ vật làm từ các chất liệu không làm hại sức khỏe, đồ vật mềm, có hình tròn bởi giai đoạn mọc răng bé thường bị ngứa lợi và có xu hướng cho mọi thứ trong tầm tay vào miệng nhai.
Giai đoạn trẻ mọc răng hàm, cả 2 mẹ con sẽ khá mệt và vất vả tuy nhiên hãy cố gắng
Trong trường hợp trẻ sốt quá cao, tiêu chảy kéo dài, ngủ li bì hãy cho trẻ đến gặp bác sĩ để có hướng giải quyết kịp thời, ngăn ngừa trường hợp xấu xảy ra.
Giai đoạn trẻ mọc răng hàm là giai đoạn mà cả mẹ và bé đều sẽ rất vất vả. Tuy nhiên đây là biểu hiện tất yếu trong quá trình lớn lên của trẻ, vì thế mẹ không cần quá lo lắng nhưng cần nhanh trí xử lý trong các trường hợp sẽ cốt cao, đau nhức kéo dài. Bởi sốt cao ở trẻ sơ sinh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe, đặc biệt là khi trẻ sốt mọc răng hàm. Trong trường hợp này mẹ nên chọn một bệnh viện uy tín, chuyen khoa Nhi để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám, điều trị, bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm – tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.
Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám – chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,… theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành
Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh – sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.
Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.
Là lĩnh vực trọng điểm của hệ thống Y tế Vinmec, Khoa Nhi luôn mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:
Nếu có nhu cầu tư vấn và thăm khám tại các Bệnh viện thuộc hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, Quý khách vui lòng đặt lịch trên website để được phục vụ.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Những Mẹo Cần Biết Khi Trẻ Bị Sốt Mọc Răng
1. Trẻ sốt mọc răng có các biểu hiện gì?
Thông thường trẻ mọc răng có những biểu hiện sau:
Lợi (nướu) sưng, viêm tấy đỏ: Nướu sưng đỏ làm trẻ luôn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu tại chỗ răng nhú lên, trẻ thường cho ngón tay, đồ chơi hay bất cứ vật gì có trong tay vào miệng để cắn…
Trẻ bị sốt: Người trẻ có dấu hiệu nóng, sốt dưới 38,5 độ nhưng không bị ho hay sổ mũi.
Trẻ biếng ăn: Để mọc được răng nướu phải nứt ra gây đau cho trẻ và rất có thể bị nhiễm trùng răng miệng, những triệu chứng này khiến trẻ và lười ăn uống, thậm chí có trẻ còn sút cân.
Hay quấy khóc và chảy nước dãi: Khi mọc răng trẻ có thể có biểu hiện một vài rối loạn trong cơ thể như: mệt mỏi, rất quấy, hay khóc, ít ngủ, bứt rứt khó chịu và hay làm nũng cha mẹ, một số trẻ hay chảy nước miếng,…
Rối loạn tiêu hóa: Trong thời kỳ mọc răng hoặc sớm hơn do sức đề kháng yếu đi nên trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa cụ thể là đi ngoài phân lỏng.
Các dấu hiệu này thường xuất hiện rồi tự hết trong vòng 3-7 ngày, những biểu hiện đó chỉ là quá trình sinh lý bình thường.
2. Cách xử trí khi trẻ bị sốt mọc răngĐưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế khi trẻ có những biểu hiện sốt để tìm ra nguyên nhân sốt và có cách điều trị phù hợp. Nếu trẻ sốt trên 38,5 độ thì có thể cho trẻ uống thuốc giảm đau, hạ sốt theo đúng liều lượng trước khi đưa trẻ đến khám ở các cơ sở y tế. Ngoài ra cần lưu ý những điều sau:
2.1. Kịp thời hạ sốt cho trẻCặp nhiệt độ cho bé, nếu bé sốt dưới 38,5 độ C có thể hạ nhiệt cơ thể cho bé bằng nước ấm để giúp cơ thể thoát nhiệt, mặc cho bé những trang phục thoải mái và thoáng, phù hợp với nhiệt độ bên ngoài để nhiệt thoát ra dễ dàng.
2.2. Bổ sung dinh dưỡng cho trẻCho trẻ bú nhiều hơn (hoặc có thể pha sữa bình cho bé loãng hơn bình thường), khuyến khích các bé uống thêm nước lọc, nếu bé không uống nước lọc có thể dùng tăm bông sạch chấm nước và môi, miệng bé để bé không bị khô môi và tránh tình trạng mất nước.
Cho trẻ ăn các thức ăn mềm để trẻ ăn uống dễ dàng, không quá nóng hay quá lạnh, ngoài ra cần bổ sung hàm lượng canxi (cá, tôm, hải sản,…) trong thành phần các bữa ăn hàng ngày cho trẻ, cho trẻ nhâm nhi bánh ăn dặm (đây là loại bánh ít đường và không chất bảo quản, bánh mềm ra khi kết hợp với nước bọt của bé).
2.3. Giữ vệ sinh răng miệng cho béCho bé uống nước lọc sau khi ăn, lau bằng khăn mềm, chải răng cho bé, làm thường xuyên và nhiều lần trong ngày.
Tuy nhiên, cha mẹ cần theo dõi sát sao khi trẻ bị sốt và tiêu chảy vì rất có thể có những nguyên nhân khác khiến cũng cho trẻ bị như vậy. Nếu trẻ sốt cao có kèm theo chảy nước mũi, ho, nôn ói… thì cần đưa trẻ đến bác sĩ để được khám và điều trị sớm.
Những Cách Giúp Trẻ Giảm Đau Nhức, Khó Chịu Khi Mọc Răng Hàm
Trẻ mọc răng hàm là chuyện rất bình thường mà bất cứ đứa trẻ nào cũng sẽ trải qua, đây cũng giai đoạn cuối cùng trong hành trình phát triển răng sữa của bé. Tuy nhiên, quá trình mọc răng hàm ở trẻ em không hề dễ chịu bởi lúc này, bé phải đối diện với cảm giác đau nhức, mệt mỏi do sốt, không thể nhai, nuốt như bình thường, thậm chí là bị sụt cân.
Trình tự mọc răng hàm ở trẻThông thường, trẻ bước sang tháng thứ 6 sẽ bắt đầu nhú chiếc răng đầu tiên và trong 12 tháng đầu đời, trẻ sẽ có khoảng 6 chiếc. Đến 2 tuổi bé sẽ có đủ 20 chiếc răng chia đều cho hàm trên và hàm dưới. Dĩ nhiên, thứ tự mọc răng này không phải đúng với tất cả những đứa trẻ, có bé mọc sớm, có bé mọc muộn tùy vào việc bổ sung canxi cho trẻ trong quá trình mang thai có đủ hay không.
Trong quy trình mọc răng của trẻ, chiếc răng hàm đầu tiên thường sẽ mọc trong khoảng thời gian từ 13 tháng đến 19 tháng đối với hàm trên và trong khoảng 14 tháng đến 18 tháng đối với răng hàm dưới.
Trẻ mọc răng hàm thứ 2 nằm trong khoảng từ 25 đến 33 tháng tuổi đối với hàm trên và 23 đến 31 tháng tuổi đối với răng hàm dưới.
Răng hàm của bé lúc này được gọi là răng hàm sữa và chúng sẽ tồn tại cùng với quá trình lớn lên của bé đến năm 6 tuổi. Sau 6 tuổi, những chiếc răng sữa này sẽ bắt đầu rụng dần và chuyển sang giai đoạn thay răng vĩnh viễn.
Dấu hiệu nhận biết trẻ mọc răng hàmMọc răng hàm sẽ gây ra sự khó chịu đáng kể cho bé. Tuy nhiên, ở giai đoạn này bé sẽ không thể diễn đạt được cảm giác đau nhức và khó chịu của mình, vì thế cha mẹ cần nhận biết các dấu hiệu trẻ mọc răng hàm như:
Trẻ mọc răng hàm thường cảm thấy rất khó chịu ở nướu răng (Nguồn: Internet)
Sốt nhẹ: Nguyên nhân khiến trẻ bị sốt khi mọc răng hàm là do thời điểm mọc răng của trẻ trùng với giai đoạn trẻ đã hết thời gian có được khả năng miễn dịch nhận được từ người mẹ.
Chảy nước dãi: Dấu hiệu này rất dễ nhận biết ở trẻ nhỏ và trẻ lớn khi mọc răng hàm.
Ho: Khi trẻ bắt đầu mọc răng hàm có thể kèm theo ho, bởi việc có nhiều nước dãi trong miệng sẽ làm bé khó chịu, dẫn đến ho sặc. Tuy nhiên, nếu bé gặp những cơn ho kèm sốt, sổ mũi, dị ứng thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ bị ốm.
Hay nhai đồ: Áp lực khi những mầm răng đâm xuyên qua nướu sẽ khiến bé rất khó chịu. Vì thế, bé sẽ có xu hướng muốn gặm bất cứ thứ gì đang cầm trong tay.
Chán ăn: Sự đau nhức, khó chịu khi những chiếc răng hàm nhú lên khiến bé có hiện tượng chán ăn và lười ăn hơn.
Khó ngủ: Trẻ mọc răng hàm thường rất khó ngủ cả ban ngày lẫn ban đêm.
Có thể giảm đau cho bé mọc răng hàm bằng cách nào?Khi bé mọc răng hàm, mẹ có thể giúp con giảm bớt cơn đau và sự khó chịu bằng cách kết hợp nhiều biện pháp khác nhau. Thuốc giảm đau vẫn có thể được sử dụng như phương pháp cuối cùng, tuy nhiên để đảm bảo an toàn, mẹ cần trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng.
Biện pháp giúp khắc phục tình trạng bé bị đau răng hàm tại nhàĐể giảm cơn đau, khó chịu cho bé trong giai đoạn mọc răng hàm, mẹ có thể thử một trong những cách sau đây:
Đặt một miếng băng gạc mát đã thấm ướt lên nướu của trẻ.
Đặt một cái muỗng lạnh giữa hai hàm răng, nhưng đừng để con cắn muỗng.
Dùng tăm bông sạch chấm nước vào môi của bé để bé không bị khô môi, nứt môi.
Ngoài ra, cha mẹ có thể áp dụng các biện pháp giúp phân tán sự chú ý của trẻ như: cho bé tô màu, hát và nhảy múa cũng có thể giúp bé ít nghĩ tới các cơn đau.
Dinh dưỡng cho trẻ mọc răng hàmBánh quy là một món ăn lý tưởng cho các bé trong độ tuổi mọc răng (Nguồn: Internet)
Trong giai đoạn trẻ mọc răng hàm, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò khá quan trọng bởi lúc này bé ăn uống rất khó khăn, thường bỏ ăn do bị đau và sưng nướu.
Vì thế, mẹ nên cho trẻ ăn các loại thực phẩm xay nhuyễn, mềm để tránh tác động mạnh đến chỗ nướu đang bị sưng đau. Mẹ có thể luộc chín cà rốt, khoai tây, súp lơ cho trẻ gặm để kích thích mọc răng tốt và nướu răng của bé bớt khó chịu.
Trong thực đơn trẻ cũng cần bổ sung thêm các loại nước trái cây để giúp cung cấp vitamin cho cơ thể. Mẹ có thể cho bé uống nước hơi lạnh để xoa dịu cơn đau răng. Ngoài ra, bánh quy cũng là một món ăn lý tưởng cho các bé trong độ tuổi mọc răng.
Đồ vật cần tránh sử dụng khi trẻ mọc răngVòng ngậm cho bé mọc răng có thể sẽ không hữu ích khi bé đang mọc răng hàm, bởi chúng được thiết kế chủ yếu cho trẻ mới bắt đầu mọc răng cửa.
Cha mẹ cũng không nên cho con đeo bất kỳ đồ vật nào quanh cổ, chẳng hạn như vòng hổ phách mọc răng, vì chúng tiềm ẩn nguy cơ khiến trẻ bị ngạt nếu chẳng may nuốt phải.
Bên cạnh đó, cha mẹ cũng không để trẻ nhai đồ chơi bằng nhựa cứng vì những loại đồ chơi này có thể làm tổn thương răng của trẻ và tăng nguy cơ trẻ nhiễm phải chất nhựa có hại. Thay vào đó, mẹ hãy chọn các loại sản phẩm làm từ mủ cao su hoặc silicon để đảm bảo an toàn sức khỏe tốt hơn.
Cách chăm sóc khi trẻ mọc răng hàmBé mọc răng hàm không nhất thiết phải đưa đến nha sĩ, nhưng mẹ hãy đưa con đi khám răng lần đầu trong vòng 6 tháng khi bé mọc chiếc răng đầu tiên nhưng không được muộn hơn 1 tuổi.
Ngoài ra, mẹ nên dạy trẻ cách chăm sóc răng miệng ngay từ nhỏ để tránh tình trạng bị sâu răng sữa, bằng cách: khi răng hàm vừa mọc lên, mẹ hãy nhẹ nhàng chải răng của con cũng như các khu vực xung quanh bằng các loại kem đánh răng phù hợp với độ tuổi của bé.
Nhìn chung trong hầu hết các trường hợp, tình trạng khó chịu là một phần bình thường của quá trình trẻ mọc răng hàm. Tuy nhiên, mẹ không nên bỏ qua bất kỳ những triệu chứng nghiêm trọng nào của bé, đồng thời cân nhắc đến việc đưa con đến bác sĩ nha khoa nếu bé tỏ ra vô cùng cáu kỉnh, khó chịu, mệt mỏi hay sốt cao nhiều ngày (1 – 3 ngày).
Khi Trẻ 3 Tháng Tuổi Mọc Răng: Dấu Hiệu Nhận Biết Khi Trẻ Mọc Răng
Xác định nguyên nhân khiến trẻ quấy khóc thực sự là một thử thách đối với những bậc làm cha mẹ. Khi bé được cho ăn đầy đủ, thay quần áo sạch sẽ và đang khỏe mạnh, nhưng vẫn quấy khóc, cha mẹ có thể đang tự hỏi mình rằng làm thế nào để biết được liệu có phải bé đang mọc răng? Những dấu hiệu sau đây sẽ giúp các bậc phụ huynh nhận biết được bé có đang mọc răng hay không.
Trẻ Có Thói Quen Chà Đồ Vật Vào Lợi Và Thường Xuyên Chảy Nước MiếngTrẻ thường thích cho các đồ vật vào miệng, nhưng khi quá trình mọc răng bắt đầu, thói quen cọ xát những đồ vật vào nướu của các bé có thể trở nên thường xuyên hơn hoặc thậm chí trở nên quá mức. Khi các bé có thói quen đưa thứ gì đó vào miệng, từ chiếc vòng để các bé cắn trong thời gian mọc răng cho đến việc chà xát mô nướu, thì đó là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy các bé có thể đang mọc chiếc răng đầu tiên. Hãy chắc chắn rằng bạn để các vật dụng không an toàn mà có khả năng gây nghẹn cho bé tránh xa khỏi tầm với của bé và đưa cho bé các loại đồ chơi dành cho trẻ trong độ tuổi mọc răng để bé có thể nhai.
Cùng với thói quen kể trên, bạn có thể thấy rằng các bé liên tục chảy nước miếng. Một số bé còn có thể chảy nước miếng nhiều đến mức nước miếng có thể làm ướt quần áo của bé và gây ra tình trạng phát ban ở má và cằm. Để giữ cho bé luôn được thoải mái, và không bị mẩn ngứa, hãy nhẹ nhàng lau khô cằm và thay quần áo ướt cho trẻ vào mọi thời điểm trong ngày.
Trẻ Đột Nhiên Trở Nên Gắt Gỏng, Cáu KỉnhCùng với thói quen kể trên, bạn có thể thấy rằng các bé liên tục chảy nước miếng. Một số bé còn có thể chảy nước miếng nhiều đến mức nước miếng có thể làm ướt quần áo của bé và gây ra tình trạng phát ban ở má và cằm. Để giữ cho bé luôn được thoải mái, và không bị mẩn ngứa, hãy nhẹ nhàng lau khô cằm và thay quần áo ướt cho trẻ vào mọi thời điểm trong ngày.
Một số bé mọc chiếc răng đầu tiên và không hề quấy khóc, nhưng đối với một số bé khác, quá trình mọc răng có thể rất khó chịu và gây đau đớn. Nếu các bé cáu kỉnh hoặc quấy khóc, mặc dù bé đang rất khỏe mạnh, thì đó có thể là dấu hiệu cho thấy bé đang mọc răng.
Trẻ Không Chịu NgủNếu các bé đang ngủ rất ngoan và đột nhiên các bé lại thức dậy vào ban đêm hoặc không chịu ngủ trưa, thì đó có thể là dấu hiệu của việc mọc răng. Ngay cả người lớn cũng trở nên khó ngủ khi cảm thấy khó chịu, và các bé có lẽ cũng phải trải nghiệm điều tương tự. Cha mẹ có thể sẽ không được nghỉ ngơi trong một khoảng thời gian, tuy nhiên hãy yên tâm rằng các bé có thể sẽ ngủ ngoan trở lại sau khi răng đã mọc.
Trẻ Biếng ĂnNếu các bé không chịu bú, thì đó có thể là một dấu hiệu của việc mọc răng. Bú bình hoặc cho bé bú sữa mẹ có thể gây kích ứng nướu bị sưng. Cha mẹ nên cố gắng đút cho bé ăn cho đến khi cơn đau dịu đi. Nếu cha mẹ lo lắng rằng trẻ không có đủ chất dinh dưỡng, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa.
Các Triệu Chứng Nghiêm TrọngNhững Điều Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Bị Ho Để Con Mau Khỏi
Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị ho, ngoài các yếu tố như trẻ bị sặc: bé bị sặc thức ăn, sặc nước bọt, sặc nước khi con uống hay sặc khí (bé hít phải khí, khói bụi bẩn) có thể khiến con bị ho. Bên cạnh những yếu tố trên, thì những bệnh lý sau cũng có thể khiến trẻ bị ho:
– Viêm mũi, họng
– Viêm phế quản
– Viêm tiểu phế quản
– Viêm phổi
– Cảm lạnh, bệnh cúm
– Ho gà (hiện nay ít gặp vì đã có vắc-xin ho gà ngừa được gần 90%).
– Ho do trào ngược dạ dày thực quản
…
Khi nào trẻ cần đi khám ngay?
Trẻ dưới ho nhiều, thậm chí ho dữ dội.
Thở nhanh
Thở lõm ngực
Kèm sốt cao, li bì, bỏ bú, biếng ăn.
Ho kéo dài từ 3-5 ngày.
Làm cách nào để bé hết ho?Hãy cho trẻ đi thăm khám để biết vì sao bé bị ho, việc mẹ ngồi nhà “đoán già, đoán non” có thể gặp rất nhiều rủi ro, đoán có thể đúng nhưng cũng có thể sai, mà đoán đúng rồi chưa chắc đã chữa đúng, thế là tiền mất tật mang không những thế còn có thể khiến bệnh của con nặng hơn.
Mẹ đừng cố làm bác sĩ khi không dám chắc các biện pháp mình sẽ làm là an toàn cho trẻ.
Thuốc hoCác loại thuốc ho thảo dược, thuốc tự chế theo phương pháp dân gian cần phải đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ. Liệu mẹ có dám chắc các nguyên liệu đó là sạch, cách chế biến đó là an toàn cho trẻ không, nếu chắc chắn an toàn thì hãy dùng để chữa ho cho bé.
Thuốc tân dược thì phải có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa nhi, đọc hướng dẫn nhiều khi không chính xác.
Loại siro ho phải dùng liều chính xác, bây giờ có nhiều loại siro ho có loại dùng cho ho khan, có loại dùng cho ho có đờm, mẹ có biết con bị ho loại nào không, nếu chắc chắn thì hãy dùng.
Thuốc long đờm: tùy bệnh mà bác sĩ sau khi thăm khám mới chỉ định cho bé dùng, vì có bệnh uống thuốc long đờm bé ho còn nặng hơn, có bệnh uống thuốc ho long đờm ho nhiều hơn chút nhưng nhẹ thở.
Khí dungChỉ khi bé bị suyễn hay nghi ngờ suyễn thì mới phun khí dung, mà có biết bé bị suyễn không phải thăm khám với bác sĩ đã hoặc là bé đã từng khám và bác sĩ kết luận bé bị suyễn rồi thì mẹ mới dùng để tránh tái phát cơn suyễn.
Việc phun nước muối sinh lý thường không có tác dụng gì.
Tập vật lý trị liệu lấy đờmKhi cần thiết mẹ hãy nên làm: khi bé bị xẹp phổi, tắc nghẽn mà không khạc được, đa số nghiện cứu cho thấy phương pháp tập vật lý trị liệu lấy đờm không giúp ích gì nhiều.
Kháng sinhTùy từng loại bệnh bé mắc phải hay nguyên nhân khiến trẻ bị ho mà có quyết định dùng thuốc kháng sinh hay không. Phần lớn trẻ bị ho là do mắc các bệnh về đường hô hấp, mà các bệnh này có đến hơn 80% nguyên nhân là do virus. Do đó việc sử dụng thuốc kháng sinh chỉ cần thiết khi nguyên nhân bệnh là do vi khuẩn, trong trường hợp trẻ ho do virus sử dụng kháng sinh là không cần thiết.
Tùy bệnh lý mà sau khi kiểm tra bác sĩ sẽ quyết định có nên dùng kháng sinh cho trẻ hay không. Việc dùng kháng sinh loại nào, liều lượng thế nào, cần thiết thì mới dùng, nếu không sẽ gây kháng kháng sinh rất nguy hiểm. Ba mẹ cũng tuyệt đối không nên tự ý mua kháng sinh về điều trị cho trẻ.
Chuyên khoa Nhi Thu Cúc quy tụ đội ngũ bác sĩ Nhi khoa giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, khám tận tình, hạn chế kháng sinh; hệ thống xét nghiệm, máy móc, chẩn đoán hình ảnh tân tiến; cơ sở vật chất hiện đại – đầy đủ tiện nghi, không gian sạch sẽ; thanh toán BHYT và bảo hiểm bảo lãnh, phục vụ tận tình đến 20h tối tất cả các ngày trong tuần.
Các Cách Nhận Biết Khi Trẻ Mọc Răng Sữa Cần Lưu Ý
Trẻ nhỏ trải qua nhiều giai đoạn phát triển trong năm đầu đời. Một trong những cột mốc quan trọng nhất của trẻ là mọc răng.
Quá trình mọc răng bắt đầu ngay cả trước khi bạn nhìn thấy chiếc răng xinh xinh của em bé nhú ra. Bằng việc quan sát các dấu hiệu, bạn có thể biết khi nào em bé đang mọc răng để giúp trẻ giảm sự khó chịu khi những chiếc răng đang nứt ra khỏi lợi.
Bài viết sau đây vinhdlp xin gửi đến các bậc phụ huynh các cách nhận biết khi trẻ mọc răng sữa và các biện pháp cần thiết cần lưu ý.
Các cách nhận biết khi trẻ mọc răng sữa 1/ Quan sát các triệu chứng thể chất + Chú ý các dấu hiệu khi trẻ được 3 tháng tuổiĐộ tuổi bắt đầu mọc răng của trẻ nằm trong một khoảng thời gian khá rộng. Một số cha mẹ có thể nhận ra các dấu hiệu này khi trẻ được 3 tháng tuổi, và chiếc răng nhú ra khỏi lợi khi trẻ được 4 đến 7 tháng tuổi. Hầu hết trẻ em có đủ 20 chiếc răng sữa khi lên ba tuổi.
Việc quan sát các dấu hiệu có thể giúp bạn kiểm tra răng, xoa dịu sự khó chịu và làm sạch vi khuẩn trong miệng cho trẻ.
Lưu ý rằng một số trẻ không có biểu hiện mọc răng. Trong trường hợp này, bạn hãy kiểm tra miệng của em bé để nhận biết chiếc răng đang nhú ra.
+ Kiểm tra vùng miệng của trẻNếu nghi ngờ con bạn đang mọc răng, bạn có thể kiểm tra các dấu hiệu ở vùng miệng của trẻ. Kiểm tra vùng da xung quanh miệng và sau đó nhìn vào trong miệng trẻ.
Đảm bảo bàn tay và các ngón tay của bạn phải sạch trước khi kiểm tra để tránh lây nhiễm vi khuẩn cho trẻ.
Chú ý xem trẻ có chảy nước dãi hoặc miệng trẻ có ướt nhiều không. Đó là dấu hiệu rõ rệt cho thấy trẻ chuẩn bị mọc răng hoặc đang mọc răng.
Quan sát hiện tượng mẩn đỏ trên mặt trẻ hoặc da đỏ hồng. Mẩn đỏ trên mặt thường là dấu hiệu cho thấy trẻ đang mọc răng. Có thể các nốt mẩn đỏ không đậm màu lắm, nhưng nếu da của trẻ hồng hoặc đỏ hơn bình thường thì có lẽ là có hiện tượng mẩn đỏ.
Nhẹ nhàng vén môi của trẻ lên để kiểm tra lợi. Lưu ý rằng có thể bạn nhìn thấy lợi của em bé sưng lên, nhất là vùng răng hàm. Một số trường hợp khác, bạn có thể nhận thấy dịch lỏng tích tụ, có màu hơi xanh. Hiện tượng này là hoàn toàn bình thường và bạn nên để yên.
Mát-xa lợi cho trẻ khi bạn sờ kiểm tra răng hoặc các chỗ cứng. Động tác mát-xa có thể giúp trẻ bớt khó chịu, đồng thời giúp bạn xác định trẻ có mọc răng hay không.
+ Để ý xem trẻ có mút hoặc cắn nhiều khôngHầu hết trẻ em đều biểu hiện các triệu chứng thể chất của hiện tượng mọc răng trước khi chiếc răng đầu tiên nứt ra khỏi lợi. Nhiều trẻ cắn hoặc mút đồ chơi, ngón tay hoặc các đồ vật khác.
Nếu bạn nhận thấy con mình dường như cắn hoặc mút đồ vật nhiều hơn, có lẽ đó là dấu hiệu cho thấy trẻ sắp mọc răng.Chú ý xem trẻ có dùng các đồ vật đang mút hoặc cắn để cọ vào lợi không. Nhiều trẻ đang mọc răng thường cọ vào lợi ngoài việc cắn và mút đồ vật.
Trẻ em thường cảm thấy cơn đau do mọc răng như đau tai. Nếu bạn thấy em bé kéo hoặc vò tai ngoài các triệu chứng khác, có thể đó là do trẻ đang mọc răng
Hiểu rằng trẻ em thường kéo tai hoặc nghịch tai vì tò mò. Tuy nhiên đó cũng có thể là dấu hiệu của tình trạng viêm nhiễm. Gọi cho bác sĩ nhi khoa nếu bạn không chắc hành động kéo tai của trẻ là do mọc răng hay viêm tai, một bệnh có thể tiến triển nghiêm trọng nếu không được điều trị.
Các dấu hiệu khác cho thấy tình trạng nhiễm trùng tai gồm có sốt, lạnh hoặc trẻ cáu kỉnh khi kéo tai, khi nằm xuống hoặc khi bú bình.
+ Kiểm tra thân nhiệt của trẻ.Nếu má hoặc da của em bé hồng lên hoặc ấm hơn, có lẽ trẻ đang sốt nhẹ do mọc răng; tuy nhiên, bạn nên biết rằng mọc răng chỉ gây sốt nhẹ. Nếu em bé sốt cao, có thể trẻ vừa mọc răng vừa có yếu tố nào đó gây sốt. Trong trường hợp này, bạn hãy gọi cho bác sĩ để biết có cần đưa trẻ đi đến các cơ sở khám nhi hay không.
2/ Nhận biết các dấu hiệu hành vi + Quan sát tâm trạng của trẻNgoài các triệu chứng thể chất cho thấy trẻ mọc răng, trẻ có thể còn có các biểu hiện về hành vi. Hai trong số các triệu chứng hành vi phổ biến nhất là bứt rứt và khóc nhiều.
Lưu ý xem trẻ có cáu kỉnh hơn bình thường hoặc thậm chí bứt rứt không. Hiện tượng này có thể là do trẻ bị đau hoặc khó chịu khi mọc răng. Bạn có thể nhận thấy trẻ bứt rứt và cáu kỉnh hơn vào buổi tối vì răng phát triển nhanh hơn vào ban đêm.
Nghe xem trẻ có khóc nhiều hơn bình thường hoặc khóc liên tục vài ngày không. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ đang mọc răng, nhất là khi trẻ còn có các triệu chứng khác; tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý rằng trẻ khóc nhiều có thể là do đầy hơi, đau bụng hoặc các bệnh lý khác như viêm tai.
+ Chú ý sự thay đổi trong thói quen ăn của trẻQuá trình mọc răng khiến trẻ thấy khó chịu trong miệng, từ đó có thể ảnh hưởng đến thói quen ăn của trẻ. Chú ý kỹ xem trẻ có chịu ăn không và ăn nhiều hay ít, vì điều này có thể báo hiệu rằng trẻ đang mọc răng hoặc sắp mọc răng.
Nếu trẻ thường ăn thức ăn đặc, để ý xem trẻ có đột nhiên thích bú mẹ hoặc bú bình hơn không. Điều này có thể là do thìa chạm vào lợi đang sưng khiến trẻ khó chịu; tuy nhiên cũng có khi trẻ thích ăn thức ăn đặc hơn vì cảm thấy dễ chịu hơn khi thìa cọ vào lợi.
Hiểu rằng trẻ có thể không chịu bú mẹ hoặc bú bình vì động tác bú có thể gây áp lực khó chịu lên lợi và ống tai.
Đảm bảo đưa trẻ đến bác sĩ chuyên khám nhi khoa nếu trẻ không chịu ăn. Hiện tượng này có thể là do trẻ mọc răng hoặc trẻ bị bệnh nào đó. Trong cả hai trường hợp, bác sĩ có thể chẩn đoán và điều trị.
+ Quan sát kỹ giấc ngủ của trẻVì sự phát triển của răng xảy ra chủ yếu vào ban đêm, quá trình mọc răng có thể cản trở giấc ngủ ban đêm của trẻ, thậm chí cả các giấc ngủ ngắn. Lưu ý sự thay đổi trong nếp ngủ ban đêm của trẻ, bao gồm hiện tượng thức giấc hoặc giấc ngủ bị gián đoạn.
Những giấc ngủ ngắn thường ngày của trẻ cũng có thể thay đổi. Nếu em bé của bạn có những triệu chứng này kèm theo các dấu hiệu khác, có lẽ trẻ đang chuẩn bị mọc răng.
Nhớ rằng tình trạng rối loạn giấc ngủ do mọc răng có thể gây ra hoặc tăng sự khó chịu và cáu kỉnh ở trẻ.
Việc mát-xa nhẹ nhàng có thể làm dịu sự khó chịu của em bé. Hơn nữa bạn có thể sờ xem trẻ có răng đang nứt ra không, hoặc phát hiện các vấn đề răng miệng của trẻ trong khi mát-xa.
Rửa tay trước khi mát-xa lợi cho trẻ. Nhớ rửa thật sạch xà phòng vì em bé có thể nuốt phải xà phòng cón sót lại trên tay bạn.
Dùng một hoặc hai ngón tay cọ lên lợi trẻ. Nhẹ nhàng xoa với động tác xoay tròn.
+ Dùng khăn lạnh chấm lên miệng và lợi của trẻNếu nhận thấy dấu hiệu mọc răng ở em bé, nhất là hiện tượng chảy nước dãi, bạn hãy dùng khăn mát lau cho trẻ. Không những giúp trẻ dễ chịu hơn mà việc này còn giúp ngăn ngừa phát ban trong miệng trẻ và làm sạch vi khuẩn tích tụ.
Dùng khăn sạch giặt bằng xà phòng không mùi dành cho da nhạy cảm để đảm bảo không làm kích ứng làn da mỏng manh hoặc lợi của trẻ. Nhúng nước mát hoặc nước lạnh và vắt bớt nước.
Lau miệng cho em bé khi trẻ chảy dãi. Sau đó nhẹ nhàng mở miệng trẻ và dùng khăn mát-xa lợi cho trẻ. Hai động tác này có thể giúp làm sạch vi khuẩn cả trong và ngoài miệng của trẻ.
Bắt đầu chế độ mát-xa và làm sạch lợi cho trẻ càng sớm càng tốt, lý tưởng nhất là ngay sau khi sinh.
+ Cho trẻ đồ chơi dành cho thời kỳ mọc răngViệc gặm đồ chơi có thể giúp trẻ giảm khó chịu. Bạn có thể thử nhiều loại, từ vòng ngậm cho đến bánh quy dành cho trẻ mọc răng.
Cho khăn ẩm vào tủ lạnh hoặc ngăn đá khoảng 30 phút và cho trẻ gặm. Đảm bảo không để khăn đông cứng thành đá vì nó có thể làm bầm tím phần lợi đang bị sưng của trẻ.
Làm lạnh vòng cao su mọc răng trong tủ lạnh và cho trẻ ngậm. Lưu ý, không bao giờ bỏ vòng ngậm mọc răng vào ngăn đá hoặc đun sôi để khử trùng. Sự thay đổi nhiệt độ cực đoan có thể làm hỏng cao su hoặc nhựa và rò rỉ hóa chất. Bạn cũng nên nhớ không bao giờ buộc vòng ngậm mọc răng quanh cổ của em bé để đề phòng rủi ro bị thắt cổ.
+ Cho trẻ ăn hoặc uống lạnhBất cứ thứ gì mát đều có thể giúp giảm sự khó chịu cho em bé. Cho trẻ uống hoặc ăn lạnh để giúp trẻ dễ chịu hơn. Điều này cũng giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ nếu trẻ gặp vấn đề trong ăn uống vì khó chịu khi mọc răng.
Cho em bé bú bình hoặc uống nước đá lạnh nếu trẻ trên 6 tháng tuổi. Nếu con của bạn dưới 6 tháng tuổi, bạn có thể cho trẻ một uống một lượng nước nhỏ không có đá (30-60 ml) bằng bình bú hoặc cốc. Không cho trẻ uống nước quá 1-2 lần mỗi ngày, trừ khi có lời khuyên của bác sĩ.
Cho trẻ ăn các thức ăn lạnh như sữa chua, đào xay hoặc sốt táo để xoa dịu lợi. Bạn cũng có thể cho trẻ mút kem que hoặc hoa quả để lạnh như chuối và đào bỏ trong túi lưới tập nhai.
Túi này sẽ giúp trẻ khỏi bị hóc thức ăn. Chỉ cho trẻ ăn bánh quy dành cho trẻ mọc răng hoặc thức ăn lạnh khi trẻ đã biết ăn đặc.Nhớ cho trẻ ngồi thẳng khi ăn những thức ăn này.
Ngoài ra nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn các bệnh lý về trẻ em các bạn có thể liên hệ trực tiếp đến địa chỉ hotline của phòng khám đa khoa Pasteur để được bác sĩ chuyên sâu tư vấn, thăm hỏi và đặt lịch hẹn khám nhanh nhất
Chúc mọi người luôn có sức khỏe tốt!
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Mẹ Cần Biết Khi Trẻ Mọc Răng Hàm trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!