Xu Hướng 3/2023 # Quy Tắc 5S Trong Công Ty Nhật Bản, Bí Quyết Của Sự Thành Công # Top 6 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Quy Tắc 5S Trong Công Ty Nhật Bản, Bí Quyết Của Sự Thành Công # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Quy Tắc 5S Trong Công Ty Nhật Bản, Bí Quyết Của Sự Thành Công được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Xuất phát từ triết lý con người là trung tâm của mọi sự phát triển. Mô hình thực hành 5S đã được Người Nhật Bản tạo ra như một nhu cầu thiết yếu. Ở các công ty Nhật Bản hầu hết họ đều áp dụng nguyên tắc 5S này. Họ coi đây như là một nền tảng thước đo. Để giúp họ thành công trong hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm. Cũng như qui trình sản xuất của doanh nghiệp.

5S được áp dụng lần đầu tiên ở Toyota và phát triển rất nhanh sau đó ở các công ty Nhật Bản. Sau đó được phổ biến sang nhiều nước khác. Ở Việt Nam, 5S lần đầu tiên được áp dụng vào năm 1993, ở 1 công ty Nhật. Hiện nay, rất nhiều công ty sản xuất ở Việt Nam áp dụng 5S.

Mục đích chính của 5S là loại bỏ các lãng phí trong sản xuất. Giảm thiểu các hoạt động không gia tăng giá trị. Cung cấp một môi trường làm việc với tinh thần cải tiến liên tục. Cải thiện tình trạng an toàn và chất lượng.

Thực hành 5S là một chương trình đòi hỏi sự tham gia của tất cả mọi người trong tổ chức/doanh nghiệp. Đây là một phương pháp hiệu quả để huy động con người. Cải tiến môi trường làm việc và nâng cao năng suất. Nguyên tắc của thực hành 5S hết sức đơn giản. Không đòi hỏi phải dùng các thuật ngữ hay phương pháp phức tạp nào trong quá trình thực hiện:

S3- cũng là hoạt động cần được tiến hành định kì.

Săn sóc được hiểu là việc duy trì định kì và chuẩn hóa 3S đầu tiên (Seri, Seiton và Seiso) một cách có hệ thống. Để đảm bảo 3S được duy trì, người ta có thể lập nên những quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S của mỗi cá nhân, cách thức và tần suất triển khai 3S tại từng vị trí. S4 là một quá trình trong đó ý thức tuân thủ của nhân viên trong một tổ chức được rèn rũa và phát triển. Bằng việc phát triển S4, các hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn đã đặt ra và tiến tới hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp.

– Bắt đầu bằng đào tạo: Đào tạo cho mọi người nhận thức được ý nghĩa của 5S, cung cấp cho họ những phương pháp thực hiện là khởi nguồn của chương trình. Khi đã có nhận thức và có phương tiện thì mọi người sẽ tự giác tham gia và chủ động trong các hoạt động 5S

– Mọi người cùng tự nguyện tham gia: Bí quyết thành công khi thực hiện 5S là tạo ra một môi trường khuyến khích được sự tham gia của mọi người

– Lặp lại vòng 5S với tiêu chuẩn cao hơn: Thực hiện chương trình 5S là sự lặp lại không ngừng các hoạt động nhằm duy trì và cải tiến công tác quản lý.

Xuất phát từ triết lý con người là trung tâm của mọi sự phát triển. Mô hình 5s như một nền tảng để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng. 5S tạo ra một môi trường sạch sẽ, tiện lợi và giúp cho tổ chức/doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, đem lại niềm tin cho khách hàng.

Bí Quyết Thành Công Của Những Người Nổi Tiếng: Quy Tắc 5 Giờ!

Bạn đã bao giờ cảm thấy tò mò vì sao mà những nhà lãnh đạo tài năng nổi tiếng như Bill Gates, Warren Buffett, Mark Zuckerberg, Elon Musk và Oprah Winfrey,.. lại có thể phi thường và đạt được thành công lớn như đã biết hay chưa? Bạn có bao giờ tự đặt ra những câu hỏi và các tiêu chí nào đó cho bản thân để có thể thành công và giỏi dang được như họ?

Câu trả lời nằm ở ” Quy tắc 5 giờ – Sự tiến bộ theo thời gian “.

Quy tắc 5 giờ?

“Trong hơn 1 năm qua, tôi đã dành thời gian tìm hiểu về tiểu sử của rất nhiều nhà lãnh đạo được ngưỡng mộ nhất trên toàn cầu, bao gồm Elon Musk, Oprah Winfrey, Bill Gates, Warren Buffett và Mark Zuckerberg để xem thử cách mà họ áp dụng các nguyên tắc thực hành có chủ đích như thế nào.

Điều tôi đã tìm ra không đủ để nói rằng đó là một nghiên cứu học thuật nhưng nó cũng tiết lộ một khuôn mẫu rất đáng kinh ngạc: Mặc dù rất bận rộn nhưng những con người tài giỏi ấy vẫn dành ít nhất 1 giờ mỗi ngày (hay 5 giờ mỗi tuần) trong suốt sự nghiệp của mình để học tập hoặc rèn luyện có chủ đích. Tôi gọi đó là quy tắc 5 giờ và phân loại các doanh nhân áp dụng quy tắc này thành 3 nhóm: đọc, chiêm nghiệm và thử nghiệm” – Simmons.

Thời gian học của Franklin bao gồm:

Dậy sớm để đọc và viết.

Thiết lập mục tiêu tăng trưởng cá nhân (chẳng hạn như một danh sách các đức tính tốt cần rèn luyện) và theo dõi kết quả.

Thành lập một câu lạc bộ dành cho những người thợ thủ công và thương nhân có cùng một khao khát như ông là cải thiện chính bản thân mình và giúp đỡ cộng đồng.

Biến ý tưởng thành thử nghiệm.

Những câu hỏi chiêm nghiệm (refection) vào buổi sáng và buổi tối.

Mỗi lần Franklin dành thời gian trong một ngày bận rộn của mình để thực hiện quy tắc 5 giờ và dành ít nhất một giờ học tập thì ông đều không làm được nhiều việc trong những ngày đó. Tuy nhiên, trong dài hạn thì đó là khoản đầu tư tuyệt vời nhất mà ông đã thực hiện.

Quy tắc 5 giờ của Franklin đã cho thấy một ý tưởng đơn giản rằng theo thời gian, những người thông minh nhất và thành công nhất đều là những người học tập không ngừng và có chủ đích.

Những người nổi tiếng thực hiện quy tắc 5 giờ như thế nào?

1. Đọc sách, tài liệu

Theo một bài báo được đăng tải trên Tạp chí Harvard Business Review, “nhà sáng lập Phil Knight tôn sùng thư viện của mình tới mức mà khi vào trong đó, bạn sẽ phải cởi giày và cúi đầu”.

Oprah Winfrey cũng công nhận rằng sách đóng vai trò rất quan trọng cho thành công của bà: “Sách là tấm giấy thông hành đưa tôi đến với sự tự do cá nhân”. Bà cũng chia sẻ thói quen đọc sách của mình với tất cả mọi người trên thế giới qua một câu lạc bộ sách do chính bà thành lập.

Bill Gates đọc 50 cuốn sách mỗi năm.

Mark Zuckerberg đọc ít nhất một cuốn sách mỗi 2 tuần.

Mark Cuban đọc nhiều hơn 3 tiếng mỗi ngày.

Arthur Bank – đồng sáng lập Home Dept đọc 2 tiếng mỗi ngày.

Dan Gilbert – tỷ phú tự thân và chủ sở hữu của Cleveland Cavaliers đọc 1 đến 2 giờ mỗi ngày.

David Rubenstein đọc 6 cuốn sách mỗi tuần.

Warren Buffett dành từ 5 đến 6 tiếng mỗi ngày để đọc 5 tờ báo và 500 trang báo cáo doanh nghiệp.

Elon Musk đọc hai cuốn mỗi ngày từ khi còn bé cho đến lúc trưởng thành.

2. Tự chiêm nghiệm, suy ngẫm.

Đối với một số doanh nhân khác, quy tắc 5 giờ lại được họ áp dụng dưới dạng chiêm nghiệm (reflection) và suy ngẫm (thinking).

CEO của AOL Tim Armstrong yêu cầu đội ngũ quản lý cấp cao dành 4 giờ mỗi tuần chỉ để suy ngẫm. Jack Dorsey là một “kẻ lang thang” theo thói quen. CEO LinkedIn Jell Weiner dành 2 tiếng mỗi ngày chỉ để nghĩ. Brain Scudamore – nhà sáng lập của công ty trị giá 250 triệu USD O2E Brands suy ngẫm 10 tiếng mỗi tuần.

Khi Reid Hoffman cảm thấy “bí” về một ý tưởng nào đó, ông thường gọi một trong những người bạn của mình là Peter Thiel, Max Levchin hoặc Elon Musk để gỡ rối.

Tỷ phú Sara Blakely là một người yêu thích ghi chép. Trong một buổi phỏng vấn, cô chia sẻ rằng cô có hơn 20 cuốn sổ nhỏ chỉ để ghi lại những thứ khủng khiếp đã xảy ra với cô và những giải pháp được lóe lên trong quá trình cô làm như vậy.

3. Thử nghiệm ý tưởng

Cuối cùng, quy tắc 5 giờ còn được áp dụng dưới một dạng khác nữa, đó chính là các thử nghiệm.

Ví dụ điển hình nhất cho việc áp dụng quy tắc 5 giờ dưới dạng thử nghiệm có lẽ phải kể đến Thomas Edison. Mặc dù là một thiên tài nhưng Edison vẫn thường tiếp cận các phát minh mới với tư duy của một người “kém cỏi” để có thể nhìn nhận chúng từ cơ bản đến sâu xa nhất. Đồng thời, bằng cách này, ông cũng sẽ dễ dàng nhận ra các giải pháp khả thi và sau đó, kiểm tra trên phạm vi hệ thống cho từng giải pháp một. Theo một trong những người đã từng viết tiểu sử của Edison thì mặc dù nhanh chóng nắm được tất cả các lý thuyết nhưng ông vẫn coi chúng là những thứ vô ích khi đề cập đến việc giải quyết các vấn đề chưa thể phát hiện được.

Edion áp dụng phương pháp này cực đoan đến nỗi mà “đối thủ” của ông – nhà khoa học Nikola Tesla đã từng nói về phương pháp thử – sai này như sau: “Nếu Edison phải tìm một cây kim trong đống cỏ, ông ấy sẽ không dành thời gian để nghĩ về nơi có khả năng nhất. Thay vào đó, Edison sẽ liên tục vạch từng ngọn cỏ một cho đến khi tìm được cây kim mới thôi”.

Sức mạnh của quy tắc 5 giờ: Tốc độ tiến bộ

Những người áp dụng quy tắc 5 giờ luôn có một lợi thế lớn trong công việc.

Rèn luyện có chủ đích thường bị nhầm lẫn với làm việc chăm chỉ. Đồng thời, phần lớn người đi làm thường chỉ tập trung vào năng suất và hiệu quả chứ không quan tâm tới sự tiến bộ. Trong khi đó, họ không hề hiểu rằng chỉ cần 5 tiếng rèn luyện có chủ đích mỗi tuần cũng có thể giúp họ tiến bộ nhanh hơn những người chỉ biết làm việc chăm chỉ một cách vô thức.

Trong một buổi phỏng vấn, tỷ phú Marc Andreessen đã chỉ ra vai trò quan trọng của tốc độ tiến bộ: “Tôi nghĩ rằng những câu chuyện khởi nghiệp của những nhà sáng lập 22 tuổi đã hoàn toàn bị thổi phồng quá mức. Ngược lại, việc lĩnh hội các kỹ năng và phương pháp làm việc lại bị đánh giá thấp một cách nghiêm trọng”. Mọi người đánh giá quá cao giá trị của việc nhảy được thật sâu xuống một chiếc hồ nhưng thực tế là người nhảy sâu nhất thường dễ chết chìm nhất. Có một lý do tại sao lại có quá nhiều câu chuyện về Mark Zuckerberg như vậy nhưng chính xác là không có nhiều người được như Mark Zuckerberg. Đa phần họ vẫn đang nổi trên mặt hồ mà thôi. Chính vì vậy, điều quan trọng nhất vẫn là học được các kỹ năng cần thiết.

“Nếu có thời gian trò chuyện với các CEO vĩ đại, bạn sẽ tìm thấy điều này ở một Mark Zuckerberg thật sự hay bất kỳ một vị CEO tài giỏi nào khác cả trong quá khứ lẫn hiện tại – họ là những cuốn bách khoa toàn thư về cách điều hành một công ty và thật khó để đạt được điều này khi bạn chỉ đang trong độ tuổi 20. Bạn phải dành 10 năm liền để rèn luyện kỹ năng thì mới mong thành công được”.

Hãy coi quy tắc 5 giờ giống như việc tập thể dục

Chúng ta cần quên đi câu nói sáo rỗng rằng: “học cả đời là điều tốt” và nghĩ sâu hơn về tổng lượng thời gian tối thiểu mà một người bình thường nên làm mỗi ngày để xây dựng một sự nghiệp thành công và bền vững.

Giống như khi được bác sĩ khuyên về lượng vitamin, số bước đi bộ mỗi ngày hay các bài tập thể dục để có được một cơ thể khỏe mạnh, bạn cũng cần phải nghiêm khắc với bản thân trong việc dành tối thiểu bao nhiêu thời gian mỗi ngày để rèn luyện có chủ đích trong một xã hội tràn ngập thông tin như hiện nay.

Tác động dài hạn của việc không học tập cũng khủng khiếp như việc không xây dựng lối sống lành mạnh. CEO của AT&T đã nhấn mạnh điều này rất rõ ràng trong một buổi phỏng vấn với tờ New York Times như sau: những người không dành ít nhất 10 giờ mỗi tuần để học trực tuyến thì “sẽ tự khiến họ lạc hậu với công nghệ”.

Bí Quyết Thành Công Của Công Ty Google

Bạn đang tự mở mang kinh doanh và phát triển mô hình doanh nghiệp nhỏ của mình? Không ngại xem những bí quyết nhỏ nhưng cực kỳ hữu ích được công ty Google áp dụng để đưa họ trở thành một gã khổng lồ công nghệ trên thế giới như hiện nay.

Mặc dù chỉ là những tiêu chí cơ bản, nhưng nó dường như là kim chỉ nam xuyên suốt quá trình phát triển của công ty này. Đó cũng chính là điều giúp cho Google luôn luôn đổi mới, luôn luôn tiến bộ và dần bỏ cách xa đối thủ sừng sỏ trực tiếp của họ là Yahoo trước đây.

Google không phải là doanh nghiệp quá khổng lồ. Nhân viên của Hãng chỉ khoảng 50.000 người (tính cả 20.000 lao động của Motorola Mobility mới mua lại). Xét về quy mô, Google nhỏ hơn nhiều so với Apple (72.800 nhân viên) hay Microsoft (94.000 nhân viên).

Tuy nhiên, việc ban lãnh đạo Google đầu tư và chăm sóc nguồn lực này đáng để các doanh doanh nghiệp khác lưu tâm. Laszlo Bock, Phó Chủ tịch phụ trách mảng hoạt động nhân viên của Google, chia sẻ Hãng luôn cố gắng tạo ra những điểm sinh hoạt chung mà mọi người đều có thể dễ dàng kết nối với nhau.

Nhân viên được phép tự do đưa ra ý tưởng

Google Café là nơi nhân viên được khuyến khích gặp gỡ, trao đổi chuyện trò và chia sẻ quan điểm của mình về công việc cũng như cuộc sống. Không như một số doanh nghiệp khác, Google không coi việc nhân viên uống cà phê tán dóc là một việc làm gây lãng phí và giảm hiệu suất lao động. Ngược lại, họ coi việc nhân viên có thể chia sẻ với nhau là một điểm quan trọng nếu không nói là mấu chốt trong hoạch định.

Ở Google, tất cả nhân viên đều có thể gửi mail cho ban quản trị. Một cuộc họp được tổ chức vào thứ Sáu hằng tuần mang tên Ơn Chúa, Thứ Sáu rồi (TGIF – Thank God It’s Friday) là một trong những sự kiện được mong chờ nhất. Trong cuộc họp này, người đứng đầu hệ thống sẽ trao đổi với tất cả nhân viên về các vấn đề xảy ra trong tuần tại Công ty và tất nhiên nhân viên được khuyến khích trao đổi ý kiến về bất cứ vấn đề gì họ quan tâm.

Tập trung vào nhân viên thay vì lãnh đạo

Tại Google, người ta cũng tích cực phát triển các công cụ như Moderator, quản lý các cuộc họp hay trao đổi công nghệ. Thông qua Moderator, nhân viên bất kỳ có thể đưa ra câu hỏi trước khi tổ chức một sự kiện nào đó và bỏ phiếu chọn câu hỏi mà theo họ là thú vị và sắc sảo nhất. Như vậy khi sự kiện diễn ra, nội dung của nó đã được đóng góp và xây dựng bởi mọi người.

Moderator là một phần của dự án 20%, trong đó kỹ sư của Google được phép dành 20% thời gian làm việc của mình để tham gia vào các dự án họ thấy thú vị. Đây chính là mấu chốt phát triển sản phẩm, dịch vụ mới một cách thành công: Ai cũng muốn làm và sẵn lòng làm việc chăm chỉ vì điều mà họ ham thích. Thực tế đã chứng minh ý tưởng này là một thành công lớn, khi các dự án hàng đầu của Google như Gmail, Google Earth hay Orkut chính là thành quả sáng tạo của dự án 20%.

Ở cấp cao hơn, như cấp độ nhóm, Google tổ chức một hoạt động gọi là “hackathons”. Hoạt động này kéo dài 24 giờ liên tục và chỉ tập trung vào một vấn đề mà cả nhóm quan tâm.

Google thường xuyên phỏng vấn nhân viên quản lý và dựa trên các thông tin này để đánh giá năng lực của họ. Nhà quản lý tốt nhất sẽ trở thành hình mẫu cho các nhà quản lý khác và đồng thời là người dạy kỹ năng quản lý trong năm tiếp theo. Các nhà quản lý nhận được nhiều phàn nàn nhất sẽ phải tham gia các khóa huấn luyện tăng cường năng lực và 75% số này được nhân viên đánh giá có tiến bộ hơn. 80% nhà lãnh đạo “dở” cũng cho thấy tiến bộ rõ rệt khi tham gia dự án khác. Thay vì tập trung vào nhà lãnh đạo, Google tập trung vào nhân viên và việc thay đổi cục diện này giúp nhân viên tự tin làm tốt hơn công việc của mình.

Xây dựng phong cách công ty của nhân viên

Bock cho biết trong cuộc điều tra ở quy mô toàn công ty mang tên Googlegeist, nhân viên được trưng cầu ý kiến trên hàng trăm vấn đề. Sau đó Công ty tuyển mộ đội ngũ tình nguyện viên để tham gia giải quyết các vấn đề nan giải nhất.

“Tôi cho rằng văn hóa công ty chính là cái nhìn sâu sắc về tình trạng của con người (tại nơi làm việc). Mọi người tìm kiếm ý nghĩa trong công việc của họ. Họ cũng muốn biết những gì đang xảy ra quanh mình. Họ muốn tham gia thay đổi môi trường đó”, Bock nhận xét.

Làm sao để biết nhân viên được tự do sáng tạo và tư duy, nhưng họ tập trung vào mục tiêu lớn của mình và của Google, chứ không lãng phí thời gian và la cà ngoài công việc? Để trả lời câu hỏi này, Google cho biết họ không quản lý nhân viên theo thời gian mà theo chất lượng đầu ra của công việc. Mỗi nhân viên tự ý thức họ có mục tiêu gì trong công việc và làm gì để đạt mục tiêu này.

Mỗi quý, Google đánh giá xem Hãng đạt mục tiêu quý chưa và các thành viên công ty cũng vậy. Ngoài ra, không thể bỏ qua chi tiết: Google là một điểm hội tụ của nhân tài, nơi những người thông minh nhất, giỏi giang nhất nộp đơn, không phải chỉ để làm việc mà còn để được tự do sáng tạo và được ghi nhận.

Bí Quyết Thành Công Trong Quản Lý Công Ty

Giám đốc Akio Yamada.Nguồn: nissay-mirai.jp

Công ty quy định công việc bắt buộc phải hoàn thành trong giờ hành chính, nhân viên có muốn làm thêm cũng không được. Tại một đất nước mà việc làm thêm giờ là điều hiển nhiên ở hầu hết các công ty thì đây quả là một điều đặc biệt. Lí do đơn giản mà giám đốc Yamada đưa ra là vì “một ngày chỉ có 24 giờ”. Nếu thử nghĩ tới một nhân viên sáng ngủ dậy từ 7 giờ, 8 giờ bắt đầu làm việc, tối về đến nhà là 19 giờ, nếu tính một ngày ngủ 8 tiếng, thì thời gian còn lại chỉ là 4 tiếng. Trong 4 tiếng đấy nếu lại phải ở lại công ty làm thêm nữa thì cuộc sống của nhân viên chỉ là đi làm, ăn, ngủ, chẳng khác gì một cỗ máy. Ông không muốn nhân viên mình sống một cuộc sống như thế, ông muốn họ đi làm về còn có thời gian đi đón con, ăn cơm với gia đình, làm những thú vui cho bản thân, tận hưởng cuộc sống vui vẻ bên ngoài công việc. Có như thế, nhân viên mới hạnh phúc.

Quả thực, nói về hiệu quả của quy tắc này, nếu như ở những công ty cho phép làm thêm giờ khác, nhân viên ỷ lại có giờ tăng ca mà làm việc tà tà, nếu không xong việc thì đăng kí làm thêm rồi nhận thêm lương, còn ở Mirai Kogyo, vì không được làm ngoài giờ nên nhân viên cố gắng hoàn thành công việc trong thời gian cho phép, hiệu suất làm việc tăng cao. Có nhân viên còn tâm sự, nhiều khi mình làm xong việc rồi mà thấy đồng nghiệp sắp hết giờ làm mà còn túi bụi việc chưa xong, lại tới giúp đỡ, thành ra tự nhiên mọi người trong công ty lại gắn bó với nhau hơn.

Mirai Kogyo là công ty đầu tiên ở tỉnh Gifu thực hiện chế độ nghỉ thứ bảy, chủ nhật. Ngoài ra, vào dịp nghỉ lễ Obon tháng tám, công ty nghỉ 10 ngày, Tết dương nghỉ 20 ngày, tuần lễ vàng tháng năm cũng nghỉ trọn cả tuần, một năm tổng cộng nghỉ 140 ngày. Một ngày công ty làm việc 7 tiếng 15 phút, từ 8 giờ 30 phút đến 16 giờ 45 phút, một năm số giờ làm việc là 1640 giờ, được coi là công ty có số giờ làm việc ngắn nhất Nhật Bản.

Ngoài việc không cần phải báo cáo, liên lạc với cấp trên, nhân viên trong công ty còn có những tự do khác như không nhất thiết phải mặc đồng phục, ngay cả đối với công nhân làm ở công trường. Khi đi công tác cũng không cần lấy hóa đơn khách sạn vẫn nhận được phí trọ. Công ty cho tùy ý nếu muốn ở khách sạn sang, đắt hơn phí cho phép thì tự bỏ thêm tiền, hoặc ngủ ở nhà người quen rồi nhận tiền trọ khách sạn đều được. Nhân viên được tạo điều kiện thoải mái nhất để làm việc.

Gửi thư góp ý được tiền

Một điều đặc biệt nhất được giới báo chí Nhật chú ý ở Mirai Kogyo là việc gửi thư góp ý được tiền. Mỗi lá thư góp ý, người gửi được nhận 500 yen. Với những góp ý hay, được thưởng tối đa là 30 nghìn yen.

Giám đốc Yamada với khẩu hiệu “Luôn luôn suy nghĩ”. Nguồn: matome.naver.jp

Khẩu hiệu được đề ra trong công ty là “luôn luôn suy nghĩ”. Quả thực vậy, việc gửi thư góp ý được tiền này được thực hiện với mục đích làm cho tất cả nhân viên phải luôn biết suy nghĩ làm thế nào để làm công việc tốt hơn, làm thế nào để công ty phát triển hơn, và đề xướng thực hiện. Đương nhiên, vì cứ gửi góp ý, không kể là ý tốt hay không vẫn nhận được tiền, nên sẽ xuất hiện những đối tượng “tích cực” đóng góp ý kiến chỉ để nhận thêm một khoản tiền tiêu vặt. Tuy nhiên, nói về hiệu quả của việc góp ý được tiền này, giám đốc Yamada cho biết đã có rất nhiều ý kiến hay, xuất sắc đóng góp cho công ty, có trường hợp quả thực thời gian đầu gửi rất nhiều ý kiến như chỉ để nhận tiền, nhưng càng về sau lại càng đưa nhiều ý kiến hay, người đấy là đã bắt đầu biết suy nghĩ.

Tổ chức du lịch nước ngoài cho toàn bộ nhân viên

Cứ 5 năm một lần, công ty lại tổ chức một chuyến du lịch nước ngoài cho toàn bộ nhân viên trong công ty cùng gia đình. Tổng kinh phí cho cả chuyến đi là 100 triệu yen. Trong chuyến đi sẽ có 50 câu đố được đưa ra. Người trả lời đúng hết toàn bộ 50 câu sẽ được thưởng nửa năm nghỉ nhận lương. Năm 2011, công ty dự định đi du lịch Ai Cập, nhưng do tình hình chính trị bất ổn, chuyến đi bị hủy và toàn bộ số tiền 100 triệu yen được gửi tới vùng Tohoku bị thiên tai.

Để có thể hào phóng chi một khoản tiền lớn như vậy, giám đốc Yamada phải lập những quy tắc về tiết kiệm một cách triệt để trong công ty. Chẳng hạn như, bóng điện ngoài hành lang khi không có người thì luôn được tắt, mỗi nhân viên khi rời khỏi bàn của mình phải có nhiệm vụ tắt đèn bàn, cả một tầng chỉ có một máy photo,… Ngoài ra, ông còn giảm chi tiêu bằng cách không thành lập phòng nhân sự, không thuê bảo vệ. Nói về lí do, ví dụ như về việc không thuê bảo vệ, ông giải thích một năm tính phải trả lương cho một người bảo vệ là 7 triệu yen, thì nếu thiệt hại về mất mát quá 7 triệu yen thì ông mới thuê bảo vệ. Về việc không thành lập phòng nhân sự cũng vậy, nếu việc tuyển nhân viên mới được giao phó cho các bộ phận tự tiến hành thì công ty đã tiết kiệm được một khoản khá lớn thay vì trả lương cho nhân viên.

Thực hiện giảm chi tiêu triệt để như vậy nhưng quan điểm về tiết kiệm của giám đốc lại hoàn toàn khác. Ông cho rằng phần tiết kiệm được cần phải chia cho nhân viên. Giảm nhiều chi tiêu rồi tổ chức một chuyến đi du lịch nước ngoài cho toàn công ty, làm cho nhân viên vui rồi sẽ cố gắng làm việc thì đó cũng đâu phải chi tiêu vô ích.

Giám đốc Akio Yamada được một tờ báo của Hàn Quốc vinh danh bầu chọn là một trong những doanh nhân Nhật Bản được giới kinh doanh Hàn Quốc chú ý nhất năm 2011, cùng với các tên tuổi nổi tiếng khác như nhà sáng lập Panasonic, nhà sáng lập Kyosera, giám đốc công ty Uniqlo. Mỗi năm ông được mời đến khoảng 120 buổi giảng dạy, và có khoảng 5000 người tới công ty ông tham quan. Ông nổi tiếng không chỉ vì là một nhà lãnh đạo giỏi mà còn là con người dám thực hiện những điều mà người khác không dám làm. Trong một buổi giảng dạy của ông, có người phát biểu rằng “Những điều đặc biệt trong Mirai Kogyo thật đáng khâm phục, những điều mà công ty tôi khó có thể làm được”. Ông Yamada đã đáp lại rằng “Những điều đặc biệt ở công ty tôi không phải quá khó mà không làm được, chẳng qua là có dám làm hay không thôi”.

Bài báo do độc giả Nguyễn Thị Ngọc Anh đóng góp Nguồn: “日本一社員がしあわせな会社の「へん」なきまり” Akio Yamada, 2011

Bình Luận

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Tắc 5S Trong Công Ty Nhật Bản, Bí Quyết Của Sự Thành Công trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!