Xu Hướng 10/2023 # Tắm Lá Gì Cho Trẻ Sơ Sinh Trắng Da? Hãy Tắm Cho Trẻ 5 Loại Lá Này # Top 16 Xem Nhiều | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Tắm Lá Gì Cho Trẻ Sơ Sinh Trắng Da? Hãy Tắm Cho Trẻ 5 Loại Lá Này # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tắm Lá Gì Cho Trẻ Sơ Sinh Trắng Da? Hãy Tắm Cho Trẻ 5 Loại Lá Này được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đa số mọi người vẫn nghĩ rằng, một đứa trẻ có được làn da trắng hay không là phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố di truyền. Nhưng trên thực tế, vấn đề này được xem là một bài toán có nhiều cách giải. Vốn dĩ mẹ có rất nhiều cách để mang đến cho con nước da trắng hồng xinh xắn, đó là bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, các loại thực phẩm như: nho, bơ, hạnh nhân, sữa chua,… trong thời gian mang bầu. Hoặc sau khi đứa bé chào đời thì mẹ hãy tắm cho con bằng những thứ lá “kỳ diệu”.

Làm gì có ông bố, bà mẹ nào mà không mong muốn con mình ngoan khỏe, có được nước da trắng hồng, đáng yêu? Nhưng đâu phải đứa trẻ nào cũng may mắn sở hữu làn da trắng sáng ngay từ đầu. Bài viết này Home Care sẽ tư vấn với bố mẹ “bí quyết” giúp con có được làn da như mong muốn bằng các loại lá quen thuộc.

Các loại lá giúp trẻ có được làn da trắng hồng

Lá trà xanh giúp da trắng hồng, sạch khuẩn

Lá trà xanh được xem là một thứ lá kỳ diệu, mang trong mình những dưỡng chất từ thực vật có tác dụng chống nhiễm khuản, viêm nhiễm, chống oxy hóa, bài thải sắc tố đen giúp da trắng sáng, sạch mụn.

Kết quả của một nghiên cứu cho thấy trà xanh có tác dụng hiệu quả trong việc bảo vệ làn da khỏi những ánh nắng chứa tia UV độc hại, làm tổn thương da. Đặc biệt, bản thân lá trà xanh có chứa thành phần kháng sinh giúp kháng khuẩn, loại bỏ chất nhờn, bụi bẩn tích tụ trong các lỗ chân lông. Đây là một sản phẩm của thiên nhiên nên hoàn toàn lành tính, sẽ không có khái niệm kích ứng trên da khi sử dụng. Ngược lại nó còn giúp tẩy tế bào chết, mang đến cho người dùng một làn da trắng sáng.

Tuy nhiên, vì làn da của trẻ sơ sinh còn mỏng manh, yếu ớt nên khi cho con tắm bằng nước lá này mẹ phải chuẩn bị cực kỳ cẩn thận và sạch sẽ.

Cho trẻ tắm lá tía tô

Lá tía tô sở hữu rất nhiều khoáng chất vừa giúp làm sáng da, vừa có tác dụng trị sôm sảy cho trẻ nhỏ. Đặc biệt, các vitamin A, vitamin C, sắt, kẽm,… có trong lá tía tô có khả năng cực tốt trong việc hỗ trợ trị mụn, trị rôm sảy, mụn nhọt,…, giúp trẻ sơ sinh có được làn da căng mịn, trắng hồng dễ thương.

Cho trẻ tắm nước mướp đắng

Theo Đông y, mướp đắng có vị đắng, tính hàn, công dụng thanh nhiệt, sáng mắt, giải độc. Loại quả này rất giàu vitamin và khoáng chất như: protein, lipit, cacbon hydrat, canxi, kali, magie,…

Sở hữu những “điểm cộng” như trên nên mướp đắng trở thành một loại quả thiên nhiên có tác dụng rất tốt cho sức khỏe và chăm sóc làn da. Dùng nước mướp đắng để tắm cho bé không đơn thuần là giúp bé phòng ngừa rôm sảy, mẩn ngứa mà còn giúp cải thiện làn da con trẻ cực kỳ hiệu quả.

Lá cây hương nhu

Trong Đông y, hương nhu được xem là một vị thuốc quý, chữa được nhiều bệnh. Từ bao đời này ông bà ta vẫn thường sử dụng lá hương nhu để tắm cho trẻ sơ sinh và để xông cho mẹ mới sinh con. Tinh dầu thơm có trong lá hương nhu sẽ giúp mẹ thư giãn, lưu thông khí huyết và chống cảm lạnh hiệu quả.

Đặc biệt, dùng lá hương nhu để làm nước tắm cho trẻ sơ sinh được xem là một liệu pháp đơn giản mà vô cùng hiệu quả trong việc cải thiệt làn da. Dùng nước lá cây hương nhu để tắm chắc chắn da bé sẽ không bị chịu những tổn thương như khi dùng các loại sữa tắm có chứa chất hóa học.

Sử dụng dịch vụ tắm bé tại nhà của Home Care

Để mang đến cho con nhỏ những điều tuyệt vời nhất, ngoài việc tìm kiếm cho con những sản phẩm thiên nhiên lành tính, mẹ cũng có thể lựa chọn sử dụng dịch vụ tắm bé tại nhà của Home Care.

Home Care vốn là một trong những đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp cho mẹ và bé chất lượng, uy tín hàng đầu Việt nam hiện nay. Nếu mẹ vẫn còn băn khoăn, không biết dịch vụ tắm bé tại nhà của Home Care sẽ mang đến cho bé con của bạn những trải nghiệm như thế nào thì chúng tôi sẽ nói bạn nghe những điều bé nhận được từ dịch vụ này là:

Massage toàn thân bằng tinh dầu dừa cao cấp Home care: Điều dưỡng viên tắm bé của Home care sẽ massage chân, tay, mặt, bụng cho bé với tinh dầu dừa cao cấp để giúp bé lưu thông tuần hoàn máu, tránh vàng da, táo bón, giúp hệ miễn dịch hoàn thiện. Ngoài ra, việc massage còn giúp bé thư giãn, kích thích ăn ngon ngủ sâu giấc hơn, phát triển kỹ năng phản xạ với môi trường xung quanh.

Tắm và vệ sinh toàn diện cho bé: Điều dưỡng viên tắm bé sẽ dùng sữa tắm chuyên dành cho trẻ nhỏ với đặc tính không tạo bọt, làm sạch an toàn để nhẹ nhàng tắm rửa cho bé. Tiếp đó, điều dưỡng viên sẽ thực hiện vệ sinh mắt, mũi, miệng, rốn, bộ phận sinh dục cho bé, tránh viêm nhiễm, cho bé cảm giác khoan khoái, thoải mái suốt ngày dài.

Đặc biệt kiểm tra và chăm sóc rốn bằng cồn 70 độ và cồn sát khuẩn Betadin. Nhằm giúp rốn bé mau khô, nhanh rụng, tránh nhiễm trùng.

Vệ sinh vết khâu, vết mổ cho mẹ: Chăm sóc thay băng vết khâu mổ miễn phí cho mẹ để tránh bị viêm nhiễm. Bên cạnh đó còn tư vấn cho mẹ cách phòng chống viêm tuyến vú, cho con bú cũng như tránh tắc tia sữa.

Tư vấn chăm sóc bé: Chia sẻ với mẹ cách chăm sóc con, phòng những bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ. Luôn đồng hành cùng mẹ trong quá trình sau sinh và trưởng thành của bé.

Trẻ Sơ Sinh Bị Kê Tắm Lá Gì Cho Mau Khỏi?

Mụn kê ở trẻ sơ sinh là gì?

Mụn sữa hay nang kê thì đó cũng đều là những tên gọi khác nhau của mụn kê ở trẻ sơ sinh. Mụn kê có thể xuất hiện ngay khi bé vừa chào đời hoặc khoảng 2 -3 tuần sau đó. Không phải tất cả các bé đều xuất hiện những nốt mụn này, theo thống kê chỉ có khoảng 20% trẻ sơ sinh có mụn kê trên cơ thể.

Về biểu hiện, mụn kê là những nốt màu đỏ nổi li ti trên mặt, trán, tay chân hay nhiều bộ phận khác trên người bé. Khi thời tiết oi bức hoặc chẳng may tiếp xúc phải những chất dễ gây kích ứng ( sữa mẹ, bọt xà phòng, nước bọt…) thì mụn có xu hướng ửng đỏ lên. Nhìn bề ngoài, nó khá giống với mụn trứng cá của người trưởng thành thế nên người ta thường gọi mụn kê là mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh.

Nguyên nhân gây mụn kê ở bé sơ sinh

Do hormone từ người mẹ, kích thích tố thừa từ mẹ chuyển sang cho bé qua đường bú sữa

Do trẻ bị phì đại tuyến bã nhờn trên da

Mụn kê dễ bị nhầm lẫn với những bệnh nào?

Các bệnh ngoài da ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thường có biểu hiện khá giống nhau, nếu cha mẹ không phải là người có kinh nghiệm và quan sát tinh ý có thể dẫn đến chữa trị sai cách cho trẻ. Vì thế, trước tiên bạn cần học cách phân biệt mụn kê với những dạng bệnh ngoài da khác hay gặp ở trẻ sơ sinh như sau:

Mụn rôm sảy: thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ vào thời tiết nóng bức. Mụn mọc li ti thành từng đám trên mặt, cổ, lưng và khắp các nơi khác trên người của bé. Mụn gây ngứa ngáy và khó chịu khiến bé quấy khóc, sốt, ăn ngủ không yên. Mụn có thể biến chứng thành dạng rôm sảy đỏ, và rôm sảy sâu làm tổn thương nghiêm trọng bề mặt da nếu không được điều trị.

Mụn chàm sữa (lác sữa): Đây là một dạng bệnh da liễu với đặc trưng là những mảng mụn nước màu hồng, đóng mài, tróc vảy xuất hiện vùng hai bên má, da đầu và thân mình trẻ sơ sinh. Bệnh này xuất hiện từ tháng thứ 3 và sẽ hết dần khi con bước vào tuổi mầm non. Bệnh thường do nguyên nhân từ di truyền hoặc các yếu tố tác động ở ngoài môi trường (lông động vật, dị ứng động vật, sữa tắm…)

Phát ban đỏ:  Trên da của bé xuất hiện những nốt ban hồng hoặc đỏ gây ngứa ngáy, không nổi mụn. Ngoài ra, bệnh thường đi kèm với triệu chứng sốt, mệt mỏi, kém ăn.

Mụn kê ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm hay không?

Thực ra, mụn kê hay rôm sảy hoặc ngay cả phát ban đỏ đều không quá đáng lo ngại. Vì bệnh thường tự hết trong khoảng thời gian ngắn một vài ngày hoặc vài tuần nếu được chăm sóc tốt.

Một số ít trường hợp, tình trạng kéo dài nếu như cha mẹ không quan tâm và chữa trị đúng phương pháp thì có thể khiến cho nốt mụn bị viêm nhiễm, và để lại di chứng trên da của trẻ về lâu dài.

Trẻ sơ sịnh bị kê phải làm sao?

Những điều mẹ nên làm:

Nên cho con mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, không khí trong phòng ngủ cũng cần mát mẻ

Tắm rửa hằng ngày và vệ sinh những chỗ da bị kê cho bé bằng nước sạch đun sôi và để nguội, không cần quá nóng vì sẽ gây phồng rộp da của bé.

Vệ sinh thật nhẹ nhàng tránh làm tổn thương da

Không nhất thiết phải dùng sữa tắm. Thấm khô người cho bé sau khi tắm bằng khăn mềm

Cắt móng tay cho bé, tránh để con cào gãi hay nghịch mụn.

Những điều mẹ không nên làm:

Không bôi kem thuốc mỡ, mỹ phẩm, phấn rôm hay dùng nước bọt, chạm tay nhiều lên vùng da bị mụn của con.

Không nặn mụn kê,

Trẻ sơ sinh bị kê tắm lá gì cho mau khỏi?

Vì lo sợ tác động của hóa chất hay các loại thuốc kháng sinh nên, cha mẹ thường hết sức cẩn trọng khi điều trị cho con bất kể là một loại bệnh nào. Đối với những dạng bệnh ngoài da khá lành tính thế này, thông thường nhiều bậc phụ huynh áp dụng kinh nghiệm dân gian bằng cách tắm cho trẻ với các loại lá như:  kim ngân, lá sài đất, lá riềng để mụn nhọt nhanh chóng biến mất.

Để các loại lá tắm phát huy tối đa công dụng và hiệu quả, mẹ cần lưu ý chọn mua nơi uy tín, sơ chế sạch để loại bỏ vi khuẩn và tránh thuốc trừ sâu trong lá. Không nên tận dụng nước đã đun từ ngày hôm trước, tắm cho bé phải dùng nước mới đung để nguội và nhiệt độ thích hợp.

– Lá riềng: Lấy 200g lá riềng, cạo sạch lông ở 2 mặt lá, đem rửa sạch và bỏ vào nồi đun sôi cùng 1 lít nước, để nước còn nguội ấm thì bỏ bã, đổ ra chậu cho bé tắm.

– Lá chè xanh: Lấy  200g lá chè xanh, ngâm muối và rửa sạch, vò nát và đem đun sôi với 2 lít nước, để nguội và tắm cho bé 3 lần /tuần.

Khi nào cần đưa trẻ sơ sinh bị kê đi khám bác sĩ?

Trẻ Sơ Sinh Bị Kê Tắm Lá Gì Nhanh Khỏi Nhất?

Mụn kê ở trẻ sơ sinh là gì?

Mụn kê, mụn sữa hay kê sữa là một bệnh lý ngoài da thường mắc ở trẻ sơ sinh khi bé được vài ngày tuổi hay vài tuần tuổi. Ban đầu bé sẽ nổi những nốt mụn li ti, chấm đỏ, sau đó các nốt mụn sẽ lan rộng thành nhiều vùng đỏ đặc biệt là khi da bé tiếp xúc với các chất tẩy rửa, nước bọt hoặc sữa mẹ.

Mụn kê thường nổi chủ yếu ở hai bên má, vùng trán và mũi. Theo các chuyên gia, nguyên nhân trẻ sơ sinh bị kê có thể là do hooc-môn từ mẹ truyền sang thông qua con đường bé bú sữa. Hoặc có thể là do tuyến bã nhờn trên da bé hoạt động mạnh, không thể thoát mồ hôi ra ngoài dẫn đến nổi mụn kê.

Mụn kê là một hiện tượng bình thường ở trẻ sơ sinh, nó sẽ tự biến mất sau một vài tuần hoặc vài tháng. Tuy nhiên, cũng có trường hợp chúng không tự biến mất mà ngày càng nặng hơn, những nốt mụn bị vỡ có thể gây lở loét, viêm nhiễm da. Do đó, để ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm, mẹ cần chú ý phát hiện sớm, khi bé con có dấu hiệu nổi mụn kê mẹ nên nhanh chóng tìm phương pháp điều trị để tránh trường hợp xấu ảnh hưởng đến làn da của bé.

Trẻ sơ sinh bị kê tắm lá gì tốt nhất?

Theo dân gian, sử dụng các loại thảo dược có tính mát nấu nước tắm cho con sẽ giúp trị kê hiệu quả, đảm bảo an toàn, không gây kích ứng cho da bé. Vậy cụ thể trẻ sơ sinh bị kê tắm lá gì để đem lại hiệu quả tốt nhất?

Tắm lá khế cho trẻ sơ sinh

Lá khế có tính thanh nhiệt, khi phong, nên được các bà mẹ sử dụng thường xuyên mỗi khi bé bị rôm sảy, mụn nhọt, mụn kê, mề đay. Để thực hiện, mẹ cần chuẩn bị một nắm lá khế chua vừa phải, nên chọn những chiếc lá xanh, không quá nhỏ và không có sâu bệnh.

Bước 1: Rửa sạch lá khế, mẹ có thể ngâm với nước muối để loại bỏ hết chất bẩn, vi khuẩn rồi rửa lại với nước sạch. Sau đó vò nát lá khế.

Bước 2: Đun lá khế đã vò nát với khoảng 2 lít nước, đun sôi khoảng 5 phút thì tắt bếp, để nguội bớt.

Bước 3: Sử dụng khăn xô để lọc bỏ phần bã rồi đổ nước ra chậu tắm cho bé, mẹ có thể chế thêm nước nóng/ lạnh sao cho nước tắm của bé duy trì trong khoảng 35 – 38 độ.

Tắm lá riềng cho trẻ sơ sinh

Lá riềng có tính kháng viêm, sát khuẩn và giải nhiệt tốt nên từ lâu, trong dân gian đã lưu truyền bài thuốc tắm lá riềng cho trẻ sơ sinh để trị trị rôm sảy, mụn kê.

Trước hết, mẹ cần chuẩn bị 200 – 300g lá riềng tươi, tránh chọn những chiếc lá bị sâu bệnh.

Các bước đun nước lá riềng tắm cho trẻ sơ sinh cũng tương tự khi thực hiện với lá khế, mẹ cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Rửa sạch lá riềng, cọ bỏ phần lông bám trên lá, nên ngâm với nước muối để loại bỏ sạch vi khuẩn, bụi bẩn bám trên lá.

Bước 2: Cho lá riềng vào nồi đun với 2 lít nước trong khoảng 5 – 10 phút để tinh chất trong lá riềng tiết ra ngoài. Sau đó tắt bếp và để nguội bớt.

Bước 3: Lọc bỏ phần bã, chỉ lấy phần nước trong pha với nước sạch để tắm cho bé.

Công đoạn quan trọng nhất khi tắm lá cho trẻ sơ sinh là bước sơ chế lá. Vì trên lá có rất nhiều bụi bẩn, vi khuẩn, nếu mẹ không rửa kỹ sẽ ảnh hưởng đến da của bé, có thể khiến các nốt mụn bị nhiễm trùng. Da của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, dễ bị kích ứng nên mẹ phải thật cẩn trọng trong từng bước thực hiện.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể sử dụng các nguyên liệu khác như: mướp đắng, lá kinh giới, hạt kê để tắm cho bé. Những loại thảo dược này đều có tính mát, kháng khuẩn tốt nên có khả năng trị mụn kê, rôm sảy cho bé rất hữu hiệu. Cách thực hiện cũng khá đơn giản, tương tự như khi sử dụng lá riềng, lá khế. Do đó, nếu mẹ không tìm được lá riềng hay lá khế thì có thể thay thế bằng mướp đắng,hạt kê hoặc lá kinh giới.

Một số lưu ý khi tắm cho bé

Bên cạnh việc quan tâm trẻ sơ sinh bị mụn kê tắm lá gì nhanh khỏi, mẹ cũng cần chú ý tới cách tắm cho bé. Cơ thể và làn da của trẻ sơ sinh còn khá nhạy cảm, nếu tắm sai cách có thể sẽ ảnh hưởng đến các nốt mụn kê hoặc xương sống của con. Sau khi chuẩn bị nước tắm, mẹ hãy đặt tấm đệm chống trượt hoặc một chiếc khăn xuống đáy chậu để bé không bị trượt ngã, rồi nhẹ nhàng đặt bé ngồi trong chậu.

Mẹ nên sử dụng khăn sạch nhúng nước, nhẹ nhàng lau khắp người cho bé, đặc biệt là những vùng da nổi mụn kê, mẹ phải thật nhẹ nhàng. Sau đó tắm lại bằng nước ấm để loại bỏ cặn lá có thể còn bám trên da của bé. Cuối cùng, mẹ lau khô người bé rồi mặc quần áo cho con.

Trong quá trình tắm cho bé, mẹ cần lưu ý những điều sau:

Chọn loại lá sạch, đảm bảo không có thuốc trừ sâu hay hóa chất, tốt nhất là nên chọn cây nhà lá vườn.

Nếu ngay từ lần tắm đầu tiên mà bé có dấu hiệu bị kích ứng, nổi đỏ trên da thì mẹ phải dừng lại ngay, quan sát và nhanh chóng đưa bé đi kiểm tra nếu có triệu chứng bất thường.

Tuyệt đối không tắm lá cho con khi các nốt mụn bị vỡ, trầy xước trên da vì có thể khiến da bé bị viêm loét, nhiễm trùng.

Khi lau mặt cho bé phải sử dụng khăn sạch, vắt khô, tránh để nước tắm rơi vào mắt, mũi hay tai của con.

Không để nước nấu qua đêm hay trong thời gian dài vì lúc này nước tắm đã bị biến chất, nên không còn tác dụng.

Khi tắm, mẹ nên lau rửa nhẹ nhàng trên da bé, không được chà xát mạnh hay để bé gãi vào các vùng da nổi mụn kê.

Ngoài ra, mẹ cũng cần lưu ý nên mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát cho con, cắt móng tay thường xuyên, để con tránh cào gãi vào nốt mụn. Mẹ nên có chế độ ăn uống khoa học, đủ chất và bổ sung nhiều thực phẩm mát, hạn chế những thực phẩm cay nóng để cung cấp nguồn sữa dinh dưỡng, tốt cho quá trình lành mụn của bé.

Đặc biệt, mẹ tuyệt đối không được bôi hay cho bé uống bất kỳ loại thuốc nào khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Khi nào trẻ bị mụn kê cần đi khám bác sĩ?

Thông thường chỉ sau vài lần tắm lá bé sẽ hết sạch mụn kê, thậm chí là hết sạch rôm sảy, mẩn ngứa. Nếu mẹ đã tắm cho bé vài lần mà không thấy hiệu quả hay khi tắm cho bé thấy da bị kích ứng thì mẹ phải nhanh chóng đưa bé đi khám bác sĩ. Trường hợp da của bé xuất hiện dấu hiệu bị lở loét, viêm nhiễm, mẹ cũng cần đưa bé tới cơ sở y tế kiểm tra để kịp thời điều trị.

Tắm lá khế, lá riềng hay các loại thảo dược có tính mát khác đều mang lại hiệu quả trị mụn kê nhanh chóng. Đây đều là những loại thảo dược thiên nhiên, lành tính, an toàn với làn da của trẻ sơ sinh nên mẹ có thể sử dụng bất kỳ loại lá nào phù hợp và tiện lợi nhất. Để an tâm hơn, mẹ hãy đưa bé đi khám bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị tốt nhất.

Company

Đặt mua – Fons Care Baby

Ghi chú

Trẻ Sơ Sinh Bị Nhiều Mụn Sữa Phải Làm Sao? Tắm Lá Gì Cho Sạch?

Trẻ sơ sinh bị mụn sữa nhiều trên mặt, lưng, đầu là hiện tượng phổ biến. Mụn sữa nổi ở trẻ sơ sinh có sao không? Phải làm sao để chữa trị? Tắm lá gì, bôi gì cho sạch là thắc mắc của rất nhiều chị em. Hãy để Mebeaz chỉ cách giúp các “thiên thần” lấy lại làn da trắng hồng, mịn màng.

Vì sao trẻ sơ sinh lại bị mọc mụn sữa?

Khi bé mới sinh ra hoặc được vài tuần tuổi mẹ sẽ thấy một số trẻ sơ sinh bị nổi nhiều mụn sữa trên mặt, lưng, đầu … Đây là loại mụn nhỏ li ti màu trắng sữa, có thể mọc thành từng đám tạo thành vầng đỏ.

Nói về nguyên nhân gây ra mụn sữa ở trẻ sơ sinh hiện vẫn chưa có kết luận khoa học nào khẳng định chắc chắn. Mặc dù vậy, một số nhà nghiên cứu cho rằng chính hormone của người mẹ đã chuyển sang em bé trong những tháng cuối của thai kỳ. Hoặc sử dụng thuốc trong thời gian mang thai là lý do bé bị nổi mụn sữa.

– Trẻ bị nóng trong người hoặc quấy khóc nhiều.

– Da trẻ tiếp xúc với sữa mẹ, nước hoặc chất tẩy rửa còn sót lại trên quần áo.

– Một số trẻ uống sữa bột có thể mọc mụn sữa do cơ thể bé không hợp với thành phần đạm albumin.

– Mẹ cho con bú nhưng sử dụng thực phẩm, gia vị cay nóng.

– Trẻ bị phì đại tuyến bã.

Không ít bà mẹ thấy hoảng hốt tìm cách chữa mụn sữa cho trẻ sơ sinh. Lời khuyên của các bác sĩ là thông thường sau 1 – 2 tuần mụn sữa trên da bé sẽ tự khỏi , mụn sẽ khô và tự bong ra nên mẹ không cần phải quá lo lắng. Mẹ cũng không nên sử dụng kem bôi chữa mụn sữa cho trẻ sơ sinh. Điều này không cần thiết lại còn có thể gây nguy hiểm cho con.

– Tuyệt đối không nặn mụn sữa sẽ khiến bé bị đau và đồng thời làm sây sát da của con.

– Mặc cho bé những bộ quần áo thoáng mát, chất liệu mềm mại thấm hút mồ hôi.

– Không nên sử dụng sữa tắm có chất tẩy mạnh sẽ khiến da bé bị khô, lớp mụn sữa sẽ làm bé đau đớn.

– Khi tắm bé mẹ không nên để nhiệt độ nước tắm nóng, không dùng đèn sưởi gần da bé.

– Không để ánh nắng mặt trời chiếu thẳng lên da bé.

– Không sử dụng các loại kem bôi da hoặc thuốc điều trị rất dễ bị kích ứng, nhiễm trùng da.

– Mẹ nên cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời và kéo dài tới 2 năm tuổi.

– Khi chế biến đồ ăn không nên sử dụng gia vị cay nóng, nên ăn thức ăn mát để bé không bị nóng trong người.

– Trường hợp mụn sữa ở trẻ sơ sinh mãi không hết thậm chí kéo dài vài tháng hoặc những đốm mụn có dấu hiệu sưng đỏ, mưng mủ lan rộng trên cơ thể thì mẹ nên đưa bé đi khám ngay.

Dù không gây hại cho sức khỏe nhưng nếu mụn sữa lâu hết hoặc mẹ không biết vệ sinh chăm sóc đúng cách khiến lớp mụn sữa dày lên, sưng đỏ dẫn tới viêm da, nhiễm khuẩn không tốt cho bé. Vậy trẻ sơ sinh bị mụn sữa tắm lá gì cho sạch?

Tắm cho trẻ sơ sinh bị mụn sữa bằng lá khế

Trong Đông Y, lá khế được biết đến với tính chất thanh nhiệt, trị các triệu chứng của phong. Vì thế tắm cho trẻ sơ sinh bị mụn sữa bằng lá khế sẽ rất nhanh khỏi lại còn trị rôm sảy, mẩn ngứa hiệu quả.

Cách thực hiện là: Lấy 1 nắm lá khế rửa sạch sẽ cho vào nồi nước đun, lọc phần bã và lấy phần nước để tắm cho bé. Lưu ý, mẹ vẫn phải tắm lại một lượt bằng nước trắng ấm cho bé.

Áp dụng cách này 3 lần/ tuần lớp mụn sữa sẽ nhanh chóng biến mất.

Chữa mụn sữa cho trẻ sơ sinh bằng cách tắm lá giềng

Để trả lời cho thắc mắc tắm lá gì cho trẻ sơ sinh hết mụn sữa thì mẹ đừng bỏ qua lá giềng. Chỉ cần lấy một vài lá giếng bánh tẻ rửa sạch, cọ sạch phần lông bám trên lá rồi cho vào nồi nấu nước tắm cho bé. Nhớ tắm tráng lại bằng nước trắng để da bé sạch sẽ, không xỉn màu. Làm 2 – 3 lần/ 1 tuần sẽ đánh bay mụn sữa ở trẻ sơ sinh

Đọc xong bài viết này chị em đã trả lời được câu hỏi trẻ sơ sinh bị mụn sữa tắm lá gì cho sạch rồi đúng không? Mụn sữa không nguy hiểm nhưng nếu chăm sóc, vệ sinh bé sai cách sẽ gây tổn thương cho da bé vì thế mẹ cần hết sức thận trọng. Nguồn: chúng tôi

Tắm Gì Cho Trẻ Sơ Sinh Trắng Hồng, Sạch Khuẩn

Một mẹ có tên N.T.S chia sẻ: Chị mới sinh bé được gần 2 tháng tuổi. Đây là lần thứ 2 chị sinh bé nên kinh nghiệm về chăm sóc trẻ sơ sinh không còn bỡ ngỡ. Bé đầu của chị là con trai cũng tầm 5 tuổi lần này chị sinh bé gái nên tâm lý của chị luôn mong muốn bé gái có làn da trắng trẻo, đáng yêu.

Có rất nhiều bài thuốc dân gian mách mẹ một số mẹo về tắm lá tía tô hay mướp đắng, chè xanh cho bé với làn da trắng, mịn màng sạch khuẩn. Đặc biệt cần chú ý về cấu tạo da của trẻ sơ sinh chưa hoàn chỉnh rất dễ bị kích ứng bởi các tác nhân bên ngoài. Những vùng da như nách, đùi, lưng bé thường bị mụn, rôm sảy ba mẹ cần chú ý vệ sinh hàng ngày và đúng cách tránh để bị viêm da.

Tía tô

Tắm lá gì cho trẻ sơ sinh trắng da đầu tiên kể tới lá tía tô. Rất nhiều các chị em có lời khuyên sử dụng lá tía tô vệ sinh cho bé giúp da trắng hồng hồng ngoài ra giúp giảm thiểu mụn nhọt, rôm sảy. Trong lá tía tô có chứa rất nhiều khoáng chất (sắt, kẽm, magie,..) và các vitamin A, vitamin C có lợi cho da của trẻ

Sử dụng lá tía tô vệ sinh tắm cho trẻ với rất nhiều lợi ích ngoài ra trong đông ý sử dụng lá tía tô còn được xem là vị thuốc giúp làm ấm cơ thể giúp ngăn ngừa và điều trị cảm cúm cực kỳ hiệu quả.

Mướp đắng

Không phải lạ khi xếp mướp đắng là loại quả giúp da bé sáng hồng. Mướp đắng thành phần chứa nhiều Vitamin A, C, E, K cùng các loại khoáng chất có khả năng chống được các loại virus, vi khuẩn ảnh hưởng tới làn da của bé

Các bước thực hiện vô cùng dễ dàng và tiện lợi chỉ cần chuẩn bị mướp đắng được rửa sạch rồi cắt nhỏ đem vào nồi nấu nước sôi rồi pha với nước sạch sao cho nhiệt độ phù hợp để bé tắm.

Vỏ bưởi

Tắm gì cho trẻ sơ sinh trắng có thể sử dụng vỏ bưởi không còn xa lạ đối với phụ nữ thường các bà hay mẹ phơi khô rồi đun nước để gội đầu. Vỏ bưởi có chứa nhiều pectin, amylaza, vitamin A, C,…Theo một số kinh nghiệm các mẹ mách nhau tắm vỏ bưởi cho trẻ sẽ đem tới làn da trắng sáng tự nhiên đặc biệt không gây dị ứng cho da.

Khi pha nước tắm bằng vỏ bưởi vô cùng tiện lợi vệ sinh vỏ bưởi sạch sẽ sau đó cắt vỏ bưởi thành từng miếng rồi đem đun sôi với nước sạch rồi đậy nắp hãm giúp tinh dầu bưởi không bay đi mất.

Chú ý khi tắm thêm một vài hạt muối sử dụng nước bưởi pha loãng nước tắm cho bé. Đặc biết khi sử dụng loại nước này còn chứa mùi thơm nhẹ nhàng giúp đuổi côn trùng, muỗi, kiến đem lại an toàn cho bố mẹ

Một số lưu ý khi sử dụng các biện pháp giúp da trẻ sơ sinh trắng da

Da bé phụ thuộc nhiều vào màu da của bố mẹ và một số tác nhân nhỏ khi mẹ mang thai.

Không nên sử dụng các loại mỹ phẩm hay thuốc bôi làm trắng da không có chỉ thị của bác sĩ vì dễ làm phá vỡ đi cấu trúc tế bào da của trẻ.

Khi da bé bị trầy xước, mẩn đỏ không nên sử dụng các loại lá tắm cho trẻ dễ gây nhiễm trùng, gây hại cho da.

Tắm Gì Cho Trẻ Sơ Sinh Trắng Hồng Xinh Yêu

Tắm bằng lá trà xanh, thần dược cho da bé trắng hồng

Trà xanh không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn có công dụng làm trắng da nổi bật cho cả người lớn và trẻ con.  Để tắm cho trẻ bằng lá trà xanh, mẹ cần lưu ý nhưng điều sau: Tắm cho trẻ sơ sinh bằng lá trà xanh

Chọn nguyên liệu tắm ky càng, không được sử dụng lá trà xanh nghi có thuốc trừ sâu hay chất tăng trưởng.

Mua lá về phải ngâm rửa thật sạch sẽ.

Nên vò nát lá, cho nước vào đun sôi lần thứ nhất. Đổ nước này đi, tiếp tục vò lá và đổ thêm nước đun sôi lấy nước thứ hai.

Đợi đến khi nước nguội chỉ còn tầm 38 độ thì mới dùng để tắm cho trẻ sơ sinh.

Nên tráng lại người con bằng nước ấm sạch một lần nữa.

Mỗi tuần chỉ nên tắm cho con bằng lá trà xanh 1 đến 2 lần.

Thực hiện một thời gian, mẹ sẽ ngạc nhiên trước làn da trắng hồng của con đó.

Tắm cho trẻ sơ sinh bằng lá tía tô, vừa trắng da vừa trị rôm sảy

Lá tía tô là câu trả lời tốt nhất cho câu hỏi: Tắm gì cho trẻ sơ sinh trắng hồng. Đó là do trong lá có rất nhiều vitamin và khoáng chất: vitamin A, vitamin C, sắt, magie…có vai trò lớn trong hỗ trợ trị mụn, rôm sảy cho trẻ sơ sinh, và giúp da căng mịn và trắng hồng. Rất nhiều bà mẹ đã lựa chọn lựa lá tía tô để nấu nước tắm cho trẻ để vừa tăng sức đề kháng vừa giúp da bé trắng hồng, mịn màng, trắng trẻo. Lưu ý khi tắm cho trẻ sơ sinh bằng lá tía tô: Tắm cho trẻ sơ sinh trắng trẻo và bớt rôm sẩy bằng lá tía tô

Nên chọn mua lá ở những cửa hàng uy tín chuyên phân phối rau sạch hoặc rau hữu cơ.

Mua 1 bó về rửa và ngâm nước muối cho thật sạch trước khi cho vào nồi đun trên bếp.

Chỉ cần đun sôi với một lượng nước vừa đủ.

Để nguội đến 50 độ rồi hòa nước tía tô pha loãng với nước để tắm cho con.

Mỗi tuần, cũng chỉ nên tắm lá tía tô cho trẻ tối đa 2 lần để mang lại hiệu quả tốt mà không lo làm hỏng da bé.

Tắm cho trẻ sơ sinh bằng mướp đắng

Nguyên liệu chúng tôi muốn giới thiệu có công dụng làm sáng da rất hiệu quả chính là mướp đắng. Tắm cho trẻ bằng nước nấu từ mướp đắng sẽ là mẹo vặt hay giúp bé sạch rôm sảy, mẩn ngứa. Do trong mướp đắng có chất kháng khuẩn, làm sạch và cải thiện làn da vô cùng hiệu quả. Cách nấu nước tắm cho trẻ sơ sinh từ mướp đắng cũng rất đơn giản, mẹ có thể chọn 1 trong 2 cách sau:

Cách 1: Lấy mướp đắng đem cắt nhỏ, đổ thêm lượng nước vừa phải, bắc lên bếp nấu sôi 20 phút. 

Dùng nước đó pha với một chậu nước ấm sạch để tắm cho trẻ. 

Cách 2: Mẹ có thể cho mướp đắng cắt nhỏ vào máy xay xay nhuyễn cùng một ít lá kinh giới. Dùng rây lọc hết bã bỏ đi, nước còn lại hòa với nước ấm để tắm cho trẻ.

Lưu ý khi sử dụng các biện pháp giúp da trẻ sơ sinh trắng lên

Trẻ sơ sinh trắng hay không phụ thuộc rất nhiều vào di truyền. Nếu bố mẹ da đều trắng thì chắc chắn trẻ khi sinh ra sẽ được thừa hưởng yếu tố này và ngược lại. Nếu không có gen tốt là làn da trắng thì mẹ cũng không nên làm dụng các loại mỹ phẩm là trắng da cho con nhỏ sử dụng. Vì điều này sẽ khiến cho làn da trẻ sơ sinh bị tổn thương nhiều hơn, bởi các loại mỹ phẩm thường chỉ dành cho những người trưởng thành. Vì thế, khi còn nhỏ, mẹ không nên quá quan tâm đến việc tắm gì cho trẻ sơ sinh trắng hồng mà là cần tắm gì để cho trẻ có làn da thật sự khỏe mạnh. Nếu sử dụng các loại lá tắm thì nên dùng lá tía tô, lá trà xanh và quả mướp đắng như trong bài đã giới thiệu, sau khi tắm nước lá, mẹ cần tắm tráng lại cho trẻ để làm sạch các bột lá dính trên người, giúp da mịn và không ngứa ngáy. Lưu ý khi tắm lá cho trẻ sơ sinh

10 điều cần biết khi tắm cho trẻ sơ sinh

Vệ sinh cho bé bằng khăn ẩm

Chú ý các kẽ trên da

Gội đầu cho trẻ sơ sinh

Tắm cho trẻ sơ sinh trong thau/chậu

Kiểm tra nhiệt độ nước

Luôn giữ bé an toàn

Tắm phần lưng của bé

Làm sạch các vùng nhạy cảm

Tắm cho trẻ sơ sinh vào giờ cố định

Bé khóc khi đang tắm

Vệ sinh cho bé bằng khăn ẩm

Viện hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến nghị bố mẹ chỉ nên lau cơ thể bé bằng khăn ẩm cho đến khi cuống rốn rụng hoặc lành vùng da quy đầu đã cắt, có thể là một hoặc hai tuần sau sinh. Để tiến hành lau mình cho bé, phụ huynh hãy đặt bé nằm ngửa trên một tấm khăn lót hoặc trên giường. Làm ướt một chiếc khăn nhỏ và mềm, vắt bớt nước sau đó lau mặt cho bé. Lau nhẹ mỗi bên mí mắt bằng bông gòn (hoặc một góc của khăn) theo chiều từ trong ra ngoài. Phần xung quanh miệng và dưới cằm nơi sữa và nước bọt của bé chảy ra cũng cần được vệ sinh sạch sẽ. Thông thường sẽ không cần sử dụng xà phòng cho trẻ sơ sinh ở giai đoạn sớm này.

Chú ý các kẽ trên da

Để làm sạch cơ thể em bé, bố mẹ có thể sử dụng nước thường hoặc xà phòng dưỡng ẩm nhẹ dành cho trẻ sơ sinh. Đặc biệt chú ý trong cách tắm cho bé sơ sinh là các vùng da dưới cánh tay, sau tai, các kẽ quanh cổ và trong khu vực quấn tã. Bên cạnh đó là không quên vệ sinh vị trí giữa các ngón tay và ngón chân của bé, nhất là đối với những trẻ mũm mĩm vì thường có rất nhiều ngấn trên da. Nếu thời tiết lạnh, chỉ nên cởi quần hoặc áo ở phần cần được tắm để giữ ấm cho bé.

Gội đầu cho trẻ sơ sinh

Việc gội đầu nên được tiến hành đối với những trẻ sơ sinh có mái tóc dày. Phụ huynh nên dùng tay không, nhẹ nhàng xoa một giọt dầu gội dành cho em bé lên da đầu của trẻ. Rửa sạch lớp xà phòng gội đầu bằng một cốc nước hoặc khăn ướt. Đừng quên che một tay lên trán của bé để tránh bọt xà phòng chảy hoặc bắn vào mắt trẻ. Khi đã qua giai đoạn lau mình bé bằng khăn, phụ huynh có thể gội đầu trực tiếp cho bé dưới vòi nước. Đầu tiên cần dùng cùi chỏ hoặc mặt trong của cổ tay kiểm tra nhiệt độ nước sao cho thích hợp. Sau đó dùng cánh tay đỡ lưng của bé và giữ vững đầu bằng bàn tay, xoa nhẹ tóc bé bằng bàn tay còn lại.

Tắm cho trẻ sơ sinh trong thau/chậu

Khi cơ thể bé đã sẵn sàng để tắm một cách bình thường, bố mẹ có thể sử dụng thau/chậu bằng nhựa hoặc bồn rửa để đặt trẻ vào. Trước khi dùng nên rửa qua bồn hoặc thau/chậu và lót bằng một tấm khăn sạch. Nên chuẩn bị sẵn tất cả các vật dụng cần thiết để tắm cho trẻ sơ sinh, bao gồm khăn, ca/bình múc nước và sữa tắm trẻ em. Tập hợp trước những thứ này tại vị trí tắm sẽ thuận tiện cho phụ huynh để luôn có một tay để giữ bé trong khi tắm, tránh trường hợp cho trẻ ở một mình trong nước và đi lấy vật dụng.

Kiểm tra nhiệt độ nước

Bố mẹ luôn phải kiểm tra nhiệt độ của nước bằng cùi chỏ hoặc mặt trong của cổ tay trước khi tắm cho trẻ sơ sinh. Nhiệt độ lý tưởng cho nước tắm là khoảng 38 độ C. Để tránh bị bỏng, cần điều chỉnh nhiệt độ trên máy nước nóng sap cho luôn thấp hơn 49 độ C. Bên cạnh đó, nên tắm bé ở những nơi ấm áp và thoải mái, tránh bị gió lùa vì trẻ sơ sinh đang bị ướt rất dễ nhiễm lạnh. Các chuyên gia khuyên rằng nên đổ trước khoảng 5cm nước ấm vào chậu tắm, sau đó tiếp tục đổ chầm chậm nước ấm lên cơ thể bé trong suốt quá trình tắm để tránh cảm giác lạnh. Theo một số nghiên cứu, mực nước trong chậu cao vừa khỏi tầm vai của bé sẽ có tác dụng giữ ấm và đem lại sự thoải mái tối đa. Tuy nhiên, yếu tố an toàn phải luôn được đặt lên hàng đầu với bất kỳ lượng nước nào.

Luôn giữ bé an toàn

Được giữ an toàn và vững chắc trong vòng tay của bố mẹ sẽ giúp bé cảm thấy thoải mái hơn khi ngâm mình trong chậu tắm. Dùng cánh tay không thuận để hỗ trợ đầu và cổ của bé, trong khi tay còn lại giữ và làm vệ sinh cơ thể bé, bắt đầu từ đôi chân. Linh hoạt đỡ đầu và lưng của bé khi cần thiết, phụ huynh có thể đưa tay ra phía sau lưng bé và nắm lấy cánh tay của bé trong suốt thời gian tắm.

Tắm phần lưng của bé

Để vệ sinh lưng và mông của bé, bố mẹ hãy nắm lấy nách bé, đồng thời cho bé nằm trên cánh tay và cẩn thận ngả người bé về phía trước.

Làm sạch các vùng nhạy cảm

Sử dụng một miếng vải mềm và sạch, thêm một ít xà phòng dịu nhẹ và thấm nước ấm để làm sạch bộ phận sinh dục của bé. Đối với bé gái, lau nhẹ nhàng từ trước ra sau và đặc biệt là giữa các nếp gấp da. Đối với bé trai đã cắt bao quy đầu, bố mẹ nên dùng khăn nhẹ nhàng lau sạch dương vật. Còn ở những bé trai không cắt bao quy đầu thì cũng không cần phải kéo da quy đầu ra, phụ huynh chỉ cần dùng một ít sữa tắm trẻ em để làm sạch cẩn thận vùng kín của bé.

Tắm cho trẻ sơ sinh vào giờ cố định

Dù chỉ là lau người bằng khăn hay tắm cho bé trong chậu nước, phụ huynh cũng nên chọn giờ cố định để thiết lập thói quen cho bé. Thông thường nên tắm vào buổi chiều tối trước khi bé đi ngủ vì các nghiên cứu ra chỉ ra rằng tắm có thể giúp cơ thể thư giãn thoải mái và dễ đi vào giấc ngủ hơn. Sau khi tắm nên tắt bớt đèn, giảm tiếng ồn và các hoạt động khác để bé nhận ra đã đến thời gian ngủ. Tuy nhiên, bố mẹ không nên tắm cho trẻ sơ sinh khi bé đang đói, gắt gỏng hoặc có vấn đề về tiêu hóa. Ngoài ra, có thể vệ sinh cơ thể cho trẻ vào bất cứ thời điểm nào trong ngày mà bố mẹ cho là thích hợp và thuận tiện.

Bé khóc khi đang tắm

Trong trường hợp đang tắm cho trẻ sơ sinh mà bé khóc lúc này phụ huynh nên bình tĩnh. Nhanh chóng làm sạch xà phòng còn sót lại hoặc rửa sơ qua những bộ phận cần thiết, sau đó quấn bé trong một chiếc khăn. Chỉ dùng khăn vỗ nhẹ khắp cơ thể bé (tránh chà xát) và đảm bảo cả người khô hoàn toàn, nhất là những vùng kẽ hoặc có ngấn. Bố mẹ nên đợi một vài ngày sau rồi mới thử cho bé tắm lại, trong thời gian này thì sử dụng khăn ẩm để lau mặt, cổ và khu vực quấn tã của bé. Sau khi tắm cho trẻ sơ sinh, phụ huynh có thể bôi một ít kem dưỡng da dịu nhẹ lên làn da mỏng manh và nhạy cảm của trẻ, đặc biệt đối với những bé bị khô da, kích ứng hoặc chàm. Tuy nhiên nên hạn chế thoa phấn rôm dạng bột vì nhiều khả năng sẽ khiến bé bị khó chịu đường thở, ảnh hưởng đến chức năng hô hấp. Hi vọng những thông tin hữu ích trong bài đã giúp cho mẹ trả lời được cho câu hỏi: Tắm gì cho trẻ sơ sinh trắng hồng xinh yêu rồi phải không nào. Tốt nhất, mẹ nên chọn những loại lá tắm như trong bài và thực hiện đúng theo hướng dẫn để vừa tốt cho sức khỏe, mà còn giúp da con trắng trẻo lên trông thấy.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tắm Lá Gì Cho Trẻ Sơ Sinh Trắng Da? Hãy Tắm Cho Trẻ 5 Loại Lá Này trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!