Bạn đang xem bài viết Tất Cả Điều Kiện Vay Vốn Ngân Hàng, Bạn Đã Biết? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
[Cập nhật] Điều kiện vay vốn ngân hàng và quy trình vay
Để hỗ trợ tài chính kịp thời đến các khách hàng có nhu cầu vay vốn, VPBank hiện đang cung cấp nhiều gói vay với mức lãi suất cực ưu đãi. Để biết thêm chi tiết về điều kiện vay vốn ngân hàng VPBank, quý khách hàng hãy tham khảo bài viết sau.
1. Vay vốn không cần tài sản đảm bảo – Vay tín chấp
Vay vốn ngân hàng không cần tài sản đảm bảo còn có tên gọi khác là vay tín chấp. Đây là hình thức cho vay không cần tài sản thế chấp. Ngân hàng dựa trên uy tín và khả năng trả nợ của người đi vay để quyết định duyệt vay và giải ngân.
Hạn mức vay đa dạng từ 5 triệu đồng trở lên. Thời gian vay linh hoạt, từ 6 đến 36 tháng. Do đó, khách hàng vay tín chấp rất đa dạng, thường là cán bộ công nhân viên chức, người lao động trong các công ty, xí nghiệp,… hoặc những người cần gấp một số tiền cho tiêu dùng ngắn hạn.
Ngân hàng VPBank phục vụ các khoản vay tín chấp cực nhanh chóng và ưu đãi về lãi suất
1.1 Điều kiện vay tín chấp
Theo đánh giá chung, điều kiện vay tín chấp khá đơn giản và dễ dàng, hầu hết mọi đối tượng khách hàng đều có thể đáp ứng.
Là công dân Việt Nam có độ tuổi từ 23 – 60 tuổi;
Phát sinh thu nhập từ 5 triệu đồng/tháng đối với cán bộ – công nhân – viên chức;
Phát sinh thu nhập trên 7 triệu đồng/tháng đối với thu nhập bằng tiền mặt;
1.2 Hồ sơ vay tín chấp
Quá trình hoàn tất hồ sơ vay sẽ được hướng dẫn cụ thể bởi các Chuyên viên khách hàng cá nhân tại VPBank. Khi đến ngân hàng, khách hàng cần chuẩn bị các loại giấy tờ cần thiết sau:
Chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước công dân/Hộ chiếu còn hiệu lực;
Sổ hộ khẩu/Bằng lái xe;
Bảng sao kê lương 03 tháng gần nhất có xác nhận của thủ trưởng đơn vị hoặc giấy tờ chứng minh thu nhập;
Hợp đồng lao động (nếu có);
Giấy tờ khác tùy theo gói vay:
Đội ngũ chuyên viên VPBank hỗ trợ hoàn tất hồ sơ vay ngay trong ngày đăng ký
Tìm hiểu thêm chi tiết: Các thông tin cần biết về vay tín chấp tiêu dùng
2. Vay vốn có tài sản đảm bảo – Vay thế chấp
Vay vốn ngân hàng có tài sản đảm bảo còn được gọi là vay thế chấp. Đây là hình thức sử dụng tài sản cá nhân làm vật đảm bảo cho điều kiện vay vốn ngân hàng.
Trong suốt thời gian vay vốn, khách hàng đi vay sẽ vẫn có quyền sử dụng các tài sản đã thế chấp. Ngân hàng chỉ giữ lại các giấy tờ pháp lý của tài sản như: giấy tờ đất, giấy đăng ký sử dụng xe,….Trong trường hợp xấu nhất khách hàng không còn khả năng trả nợ số tiền cần thiết, ngân hàng sẽ thực hiện thu hồi và thanh lý tài sản đảm bảo để tìm lại số tiền đã sử dụng trong công tác giải ngân gói vay.
Vay thế chấp tài sản có thể được giải ngân với số tiền lớn, căn cứ hoàn toàn vào giá trị tài sản mà khách hàng đi vay mang ra đảm bảo. Thời gian vay dao động từ 12-60 tháng, thậm chí lên đến 35 năm. Do đó, vay thế chấp thường được sử dụng cho các trường hợp cần nguồn vốn kinh doanh, mua nhà, đất, ô tô, vay du học,….
2.1 Điều kiện vay thế chấp
Vay thế chấp về cơ bản tương tự như vay tín chấp. Tuy nhiên quý khách hàng cần cung cấp thêm tài sản đảm bảo nhằm thỏa mãn điều kiện vay vốn ngân hàng bằng phương thức thế chấp.
Các điều kiện cần thiết để yêu cầu vay thế chấp tại Ngân hàng VPBank:
Là công dân Việt Nam có độ tuổi từ 23 – 60 tuổi;
Phát sinh thu nhập từ 5 triệu đồng/tháng đối với cán bộ – công nhân – viên chức;
Có đầy đủ giấy tờ chứng minh tính pháp lý của tài sản đảm bảo;
Nguồn vốn giải ngân của gói vay không thấp hơn 70% giá trị tài sản đảm bảo (con số này có thể chênh lệch tùy theo gói vay).
Giải ngân nguồn vốn tiện lợi, đơn giản với VPBank
2.2 Hồ sơ vay thế chấp
Một số giấy tờ quan trọng mà khách hàng cần chuẩn bị trong quá trình thực hiện hồ sơ bao gồm:
Chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước công dân/Hộ chiếu còn hiệu lực;
Sổ hộ khẩu/Bằng lái xe;
Bảng sao kê lương 03 tháng gần nhất có xác nhận của thủ trưởng đơn vị hoặc giấy tờ chứng minh thu nhập:
Hợp đồng lao động (nếu có);
3. Quy trình vay vốn ngân hàng
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – VPBank cung cấp nhiều gói vay ưu đãi, lãi suất hấp dẫn phục vụ nhu cầu sử dụng vốn đa dạng của mọi quý khách hàng. Đội ngũ chuyên viên khách hàng VPBank chuyên nghiệp, tư vấn tận tâm giúp khách hàng lựa chọn hình thức vay phù hợp và tiết kiệm nhất.
Quy trình đăng ký vay vốn tại VPBank được thực hiện theo các bước:
Bước 1: Lựa chọn hình thức vay vốn phù hợp;
Bước 2: Đăng ký vay vốn tại các Phòng giao dịch của VPBank;
Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ vay vốn cần thiết;
Bước 4: Thẩm định tài sản (Đối với vay thế chấp);
Bước 5: Phê duyệt khoản vay
Bước 6: Giải ngân.
Quý khách hàng còn có thể vay tín chấp VPBank “online” tại nhà vô cùng tiện lợi
Ngoài ra đối với các khoản vay tín chấp quý khách hàng còn có thể đăng ký vay online nhanh chóng ngay tại nhà chỉ với một vài bước đơn giản sau:
Bước 1: Truy cập website:
https://online.vpbank.com.vn/
và đăng nhập bằng tài khoản VPBank trực tuyến;
Bước 2: Chọn mục “Vay vốn”;
Bước 3: Chọn mục “Mở khoản vay trực tuyến”;
Bước 4: Chọn mục “Vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo” để mở khoản vay tín chấp;
Bước 5: Kiểm tra các thông tin về khoản vay và nhấn xác nhận;
Quý khách sẽ nhận được tin nhắn SMS xác nhận phê duyệt khoản vay trong vòng 5 phút nếu thỏa các điều kiện vay vốn ngân hàng.
Như vậy, chỉ với một số bước đơn giản bạn đã có thể đăng ký thành công khoản vay phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cần thiết. Hãy tham khảo và chọn lựa hình thức vay vốn phù hợp với bạn https://www.vpbank.com.vn/ca-nhan/vay
Hướng Dẫn Vay Vốn Sinh Viên Ngân Hàng Agribank 2023
1. Những đối tượng nào thuộc diện được vay vốn sinh viên ngân hàng Agribank?
Là sinh viên đang học trung cấp/ cao đẳng/ đại học tại các tỉnh, thành phố sau:
+ Miền Bắc: Hà Nội, Lào Cai, Bắc Cạn, Cao Bằng, Bắc Ninh, Hà Nam…
+ Miền Trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế…
+ Miền Nam: TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Long An…
Sinh viên đang học tập tại các trường trung cấp/ cao đẳng/ đại học được nhà nước cấp phép hoạt động. Đang thuộc diện khó khăn cần được hỗ trợ.
Sinh viên mồ côi cha mẹ. Hoặc mất cha hoặc mẹ, người còn lại không có khả năng lao động.
Sinh viên có gia đình thuộc hộ nghèo, được địa phương xác nhận diện chính sách.
Sinh viên có gia cảnh khó khăn. Người thân trong gia đình bị tai nạn, cháy nổ, bệnh hiểm nghèo… Rất khó khăn về tài chính.
Sinh viên ưu tú tại trường nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn. Chưa từng có tiền án, tiền sự, không bị nhà trường kỷ luật.
Sinh viên có điểm trúng tuyển đại học, cao đẳng, trung cấp cao từ 28 điểm trở lên.
Sinh viên có điểm học tập trung bình năm tốt từ 8.0 trở lên.
2. Hình thức vay tiền cho sinh viên tại AgribankSinh viên sẽ thực hiện vay vốn nhưng vẫn phải thông qua gia đình, được gia đình cho phép. Đại diện gia đình (bố/mẹ) là người đứng ra ký hợp đồng vay. Người này sẽ có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng theo đúng thời hạn quy định. Nếu xảy ra sự cố, trả nợ chậm thì người đại diện này chính là người phải chịu trách nhiệm.
Trong trường hợp sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ. Hoặc mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không thể đến ngân hàng do điều kiện sức khỏe không cho phép. Thì sinh viên sẽ đứng ra vay tiền trực tiếp tại Ngân hàng chính sách Xã hội.
3. Thời hạn hợp đồng đối với vay vốn sinh viên ở AgribankNgân hàng Agribank có quy định rất riêng. Linh hoạt tối đa tạo điều kiện cho sinh viên vay vốn. Theo đó, kể từ lúc nhận tiền về đến khi kết thúc khoá học. Sinh viên không cần nộp tiền gốc và cả tiền lãi.
Thời hạn của hợp đồng vay vốn chính bằng thời hạn từ ngày giải ngân tiền đến khi sinh viên kết thúc khoá học.
Thời hạn trả nợ được tính bắt đầu từ ngày sinh viên trả lãi lần đầu tiên. Cứ thế cho đến khi hết hạn hợp đồng vay. Hiện nay, Agribank còn cho phép sinh viên trả hết nợ trước thời hạn.
4. Các bước vay vốn sinh viên ngân hàng Agribank– Bước 1: Sinh viên đến ngân hàng Agribank lấy giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng Agribank. Hoặc có thể liên hệ với nhà trường lấy mẫu giấy để điền các thông tin.
– Bước 2: Nộp lại cho cơ quan có thẩm quyền tại địa phương mình đang sinh sống để xin xác nhận nhân thân, hoàn cảnh. Bạn có thể liên hệ với trưởng thôn, phường để họ cung cấp thông tin.
– Bước 3: Nộp lại giấy đề nghị vay vốn kèm theo giấy xác nhận xin được tại xã/ phường mà mình đang sinh sống.
– Bước 4: Ngân hàng Agribank tiến hành kiểm tra lại hồ sơ. Nếu hồ sơ đủ điều kiện vay vốn thì ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân ngay sau đó.
Nhìn chung việc vay vốn cho sinh viên ngân hàng Agribank khá đơn giản. Chỉ cần bố mẹ đứng ra và đăng ký tham gia vào gói vay. Và nhiệm vụ của học sinh, sinh viên là cung cấp giấy xác nhận là học sinh, sinh viên cho bố mẹ. Ngân hàng sẽ tự động giải quyết và cấp vốn đúng thời hạn với những đối tượng đạt đủ yêu cầu.
5. Lãi suất vay vốn sinh viên tại AgribankKhi vay vốn sinh viên, khách hàng được giải ngân theo tháng với số tiền là 1.250.000 đồng/ tháng.
Lãi suất vay vốn sinh viên được tính như sau:
Lãi suất mỗi tháng: 0,65%/tháng.
Lãi suất phạt trả nợ quá hạn = 130% lãi suất ban đầu khi cho vay.
Hiện nay, sinh viên không phải đến trực tiếp chi nhánh làm thủ tục vay để nhận tiền giải ngân. Mà Agribank có hỗ trợ giải ngân đến từng địa phương, nơi gia đình sinh viên sinh sống. Nếu sinh viên vay tiền khi mới bắt đầu năm học. Thì có thể nhận luôn 1 lúc toàn bộ số tiền giải ngân. Còn nếu nhân viên vay tiền giữa khoá học. Thì số tiền giải ngân sẽ tính bằng số tiền tổng các tháng của học kỳ còn lại.
Làm Thế Nào Để Vay Vốn Ngân Hàng Nhanh Chóng, Dễ Dàng?
Ngân hàng duyệt khoản vay của bạn như thế nào?
Muốn được ngân hàng cho vay nhanh chóng, dễ dàng bạn cần trả lời được các câu hỏi sau: Bạn có trả nợ hay không? Bạn có khả năng trả nợ không? Nếu như không trả được nợ thì làm thế nào? Đó chính là những điều quyết định bạn có được ngân hàng cho vay vốn nhanh chóng, dễ dàng hay sẽ từ chối bạn.
Ngân hàng sẽ xử lý báo cáo tài chính mà bạn cung cấp cực kỳ nhanh chóng, khi đó họ đã phần nào xác định được sẽ cho bạn vay tiền hay không. Mặc dù quá trình xác minh hồ sơ vay vốn diễn ra sau đó mất khá nhiều thời gian, nhưng trên thực tế ngân hàng vẫn quan tâm nhất đến việc bạn có khả năng trả được nợ hay không.
Bạn có trả nợ hay không?Ngân hàng sẽ xem xét lịch sử tín dụng của bạn, nếu trước kia bạn xử lý nợ nần tốt thì cũng là dấu hiệu tốt cho khoản vay với ngân hàng sắp tới. Điểm tín dụng của cá nhân/tổ chức đi vay là yếu tố quyết định tuy nhiên tỷ số nợ trên tài sản ròng cũng cực kỳ quan trọng.
Tỷ số nợ trên tài sản ròng được tính bằng cách lấy tổng nợ chia cho tổng số vốn của chủ sở hữu. Tỷ số nợ này cho ngân hàng biết mức độ rủi ro của bạn là bao nhiêu, nếu tiền của bạn chủ yếu là tiền đi vay thì tức là tỉ lệ rủi ro của bạn ở mức cao.
Bạn cũng hãy cho các nhân viên ngân hàng biết rằng mình có đang nợ một khoản tiền bạn bè, người thân nào hay không. Ví dụ trong trường hợp người thân của bạn đồng ý cho bạn trả nợ ngân hàng trước khi trả nợ họ, thì có nghĩa số nợ ấy được tính vào số vốn chứ không bị tính vào nợ, do đó tỉ số nợ trên tài sản ròng của người vay sẽ được cải thiện rất nhiều.
Bạn có trả được nợ không?Điều thứ hai ngân hàng quan tâm là tỷ số thanh toán tiền mặt. Đây cũng chính là chỉ số quan trọng hơn cả mà ngân hàng quyết định cho vay hay không.
Tỉ số thanh toán tiền mặt được tính như sau: lãi suất sau thuế + khấu hao (các chi phí tiền mặt) chia cho số tiền bạn phải thanh toán hàng năm nếu như hồ sơ vay được duyệt.
Nếu bạn hoặc vợ, chồng bạn có các nguồn thu nhập khác ngoài nguồn thu nhập chính, hãy cho các nhân viên ngân hàng biết vì nguồn thu nhập ấy có thể sẽ được tính toán vào tỉ số thanh toán tiền mặt, giúp bạn được duyệt khoản vay nhanh chóng, dễ dàng hơn.
Bạn sẽ làm gì nếu không trả được nợ?Ngân hàng cũng sẽ tính đến trường hợp xấu nhất xảy ra đó là nếu như bạn không trả được nợ thì sẽ thế nào? Bạn có một tài sản hữu hình nào có thể đảm bảo thụ lý được để trả nợ hay không hay chính là tài sản thế chấp cho khoản vay? Phần lớn các khoản vay ngân hàng có vốn dưới 10 tỷ đồng đều được đảm bảo bằng một tài sản hữu hình có giá trị ngang bằng hoặc lớn hơn số tiền vay.
Tài sản đảm bảo cao hay là thấp thì tùy thuộc vào chất lượng, giá trị tài sản và cả tính thanh khoản của tài sản đó. Ngân hàng sẽ có cách tính toán giá trị của tài sản đảm bảo đó để xác định xem khoản vay của bạn có được đảm bảo hay không. Ngược lại, bạn nên chứng minh tài sản đảm bảo của mình có tính thanh khoản cao để thuyết phục ngân hàng cho bạn vay tiền nhanh chóng, dễ dàng.
Cách Vay Tiền Ngân Hàng Cho Sinh Viên Và Những Điều Cần Biết
– Vay vốn sinh viên trả học phí
Để giúp cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn có thể chi trả học phí của mình thì rất nhiều đến ngân hàng đã cho sinh viên vay với hình thức vay tín chấp. Trong trường hợp bạn là sinh viên thuộc hộ nghèo, gia đình chính sách… thì bạn hoàn toàn có thể đăng ký vay vốn với ngân hàng Agribank. Đây là ngân hàng chính sách xã hội của chính phủ mang đến mức lãi suất vô cùng thấp, chỉ 0,5% một năm
– Vay tiêu dùng trả gópHình thức vay trả góp cũng là một trong những hình thức vay khá phổ biến hiện nay. Hình thức vay này áp dụng với các trang thiết bị quen thuộc phục vụ công việc học tập của sinh viên như xe máy, laptop, máy ảnh… Thủ tục vay trả góp rất đơn giản, bạn được vay hạn mức lên đến 50 triệu đồng và thời gian giải ngân nhanh chóng chỉ trong vòng 30 phút là bạn đã có tiền.
– Vay du họcCó rất nhiều những gia đình hướng con em tới việc du học. Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng đầy đủ điều kiện. Chính vì vậy việc nhờ đến các gói vay du học là một trong những điều hết sức cần thiết. Đa phần tất cả mọi ngân hàng lớn tại Việt Nam để hỗ trợ vay du học cho sinh viên.
Điều kiện vay tiền ngân hàng cho sinh viênHình thức vay vốn tại ngân hàng Chính sách xã hội chỉ dành cho những sinh viên có trường hợp đặc biệt có hoàn cảnh khó khăn. Với những trường hợp này sinh viên cần phải có xác nhận thực tế nhà trường và phải nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân địa phương nơi đăng ký sổ hộ khẩu. Còn lại với những trường hợp vay tại các ngân hàng thương mại lớn thì phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện của ngân hàng như sau.
Sinh viên phải là công dân và có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên
Người vay không gặp phải bất kỳ một nợ xấu nào từ tổ chức tín dụng trong vòng 2 năm trở lại.
Sinh viên phải có giấy chứng nhận đã là sinh viên từ phía nhà trường hoặc giấy báo nhập học của trường đại học là tân sinh viên.
Sinh viên phải có các loại giấy tờ xác nhận nhân thân như là chứng minh thư nhân dân, sổ hộ khẩu, KT3
Có các loại giấy tờ chứng minh tài sản đảm bảo,
Thủ tục vay tiền ngân hàng cho sinh viênBước 1: Sinh viên cần phải hoàn thiện thủ tục với các loại giấy tờ theo quy định. Kèm theo đó cần phải có giấy đề nghị vay vốn theo đúng mẫu của ngân hàng.
Bước 2: Ngân hàng cần phải xác định được hồ sơ của sinh viên. Tiếp theo họ phải đánh giá khả năng tín dụng của sinh viên và gia đình, đảm bảo có thể trả được cả gốc lẫn lãi theo thời gian quy định.
Những điều sinh viên cần lưu ý khi vay ngân hàng
Lãi suất: Đa phần các ngân hàng đều ở mức mức lãi suất cho sinh viên khá là thấp. Thông thường mức lãi suất sẽ khoảng 0,5%/tháng. Trong trường hợp sinh viên không trả nợ đúng hạn thì mức lãi phạt sẽ được tính là 130%.
Hạn mức vay: Hạn mức vay tại ngân hàng đều được quy định một cách rõ ràng. Mức này chỉ đảm bảo để chi trả tiền học phí và tiền sinh hoạt của sinh viên.
Thời gian trả nợ: Thời gian trả nợ đều sẽ được quy định rõ ràng trong hợp đồng cho vay. Tuy nhiên sinh viên sẽ được hỗ trợ trả tiền sau khi ra trường đã có việc làm và đã có lương.
Cách Vay Vốn Sinh Viên: Điều Kiện, Thủ Tục Và Lãi Suất
Xin vay vốn sinh viên là một quyết định đầu đời của một người với một tâm lý chuẩn bị gánh phải một khoản nợ với ngân hàng. Tuy nhiên để có tiền trang trải chi phí học hành và dụng cụ học tập thì với các gia đình khó khăn thì tham gia vào hình thức vay vốn sinh viên mà nhà nước hỗ trợ là một phương pháp tốt nhất.
Căn cứ vào Quyết định 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng quy định tại các điều sau đây:
Đối tượng vay vốn (Điều 2)Đối tượng được vay vốn là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các trường dạy nghề, cụ thể:
Sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người có hộ gia đình nghèo.
Điều kiện được vay vốn (Điều 4)Sinh viên thuộc đối tượng nêu trên được vay vốn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Sinh viên đang sinh sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương nơi cho vay;
Sinh viên năm nhất vừa trúng tuyển đại học phải có Giấy báo trúng tuyển của trường;
Sinh viên từ năm thứ hai trở đi phải có xác nhận của nhà trường về việc đang theo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu.
Hạn mức cho vay và lãi suất cho vay (Điều 5)Hạn mức cho vay
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 1656/QĐ-TTg điều điều chỉnh mức cho vay quy định tại Khoản 1 Điều 5 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27-9-2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên.
Theo đó, mức cho vay cho một học sinh, sinh viên tối đa là 2,5 triệu đồng/tháng. Như vậy, so với mức cũ đã áp dụng từ 15-6-2023 thì mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên tăng thêm 1 triệu đồng/tháng.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trình cấp có thẩm quyền cân đối, bố trí vốn cho vay, vốn cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội để triển khai thực hiện Chương trình sau năm 2023 theo quy định của pháp luật.
Ngân hàng Chính sách xã hội có trách nhiệm thực hiện cho vay, giám sát, thu hồi nợ vay theo quy định của pháp luật hiện hành, trong phạm vi tăng trưởng kế hoạch tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội đã được Thủ tướng Chính phủ giao hàng năm; tự cân đối nguồn vốn thực hiện từ nay đến năm 2023 trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2023-2023 đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1-12-2023, áp dụng đối với các khoản giải ngân mới kể từ khi quyết định này có hiệu lực thi hành.
Lãi suất: Lãi suất cho vay đối với sinh viên hiện nay là 0,55%/tháng (theo Quyết định 750/QĐ-TTg năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ).
Thủ tục vay vốn sinh viênNgười vay vốn tại NHCSXH: Chủ hộ là người đại diện cho hộ gia đình trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ NHCSXH, là cha hoặc mẹ hoặc người đại diện cho gia đình nhưng đã thành niên (đủ 18 tuổi) được Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp xã sở tại xác nhận.
Theo Hướng dẫn số 2162A/NHCS-TD của Ngân hàng Chính sách xã hội:
Hồ sơ cho vay:
Giấy đề nghị vay vốn kiêm Khế ước nhận nợ (mẫu số 01/TD) kèm Giấy xác nhận của nhà trường (bản chính) hoặc Giấy báo nhập học (bản chính hoặc bản photo có công chứng).
Danh sách hộ gia đình có HSSV đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD).
Biên bản họp Tổ TK&VV (mẫu số10/TD).
Thông báo kết quả phê duyệt cho vay (mẫu số 04/TD)
Để được tham gia gói vay bạn cần tiến hành thủ tục vay vốn sinh viên theo trình tự quy định. Quy trình này bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ vay vốn bao gồm các loại chứng từ như: Sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng minh nhân thân, giấy báo nhập học/giấy xác nhận của trường.
Bước 2: Sinh viên vay vốn ngân hàng điền đầy đủ thông tin cá nhân vào giấy đề nghị vay vốn theo mẫu.
Bước 3: Khách hàng chờ đợi trong vài ngày để ngân hàng thẩm định hồ sơ và kiểm tra thông tin được cung cấp. Đây là cơ sở quan trọng để đơn vị phê duyệt khoản vay cho người có yêu cầu.
Bước 4: Ngân hàng tập hợp các loại chứng từ trong hồ sơ sinh viên vay vốn ngân hàng để trình lên UBND. Cơ quan này sẽ kiểm tra và xác nhận lại nhu cầu vay vốn của người đứng đơn.
Bước 5: Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ mang giấy xác nhận của UBND trình cho Ngân hàng chính sách xã hội để xem xét việc cấp vốn.
Thời hạn trả nợ (Điều 6)Sinh viên phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên ngay sau khi có việc làm, có thu nhập nhưng không quá 12 tháng, kể từ ngày sinh viên kết thúc khóa học.
Đối với chương trình học không quá 01 năm: Thời hạn trả nợ tối đa bằng 02 lần thời hạn phát tiền vay (thời hạn phát tiền vay tính từ ngày nhận tiền vay đến ngày kết thúc khóa học)
Đối với chương trình học khác: Thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay.
Tham khảo các hình thức vay tiền khác:
Làm Sao Để Ngân Hàng Có Thể Cho Doanh Nghiệp Vay Vốn?
1. Nên chế các chỉ tiêu không được ảo:
Như thuế GTGT còn được khấu trừ, vay ngắn hạn và dài hạn (khoản vay ngân hàng này mà ảo thì NH họ biết ngay )
2. Giảm chi phí:
3. Ngân hàng chỉ kiểm tra báo cáo tài chính bên các bạn chứ không kiểm tra hóa hóa đơn chứng từ, sổ sách kế toán
vậy các bạn cứ đưa đại các nghiệp vụ bán hàng không xuất hóa đơn với đơn vị nào đó, hoặc cá nhân là người dân cho vào 511, hoặc giả cho ai vay một khoản nào đó, hàng tháng thu lãi cho vào 515
Ví dụ : Một đơn vị xây lắp muốn vay 3 tỉ tiền ngân hàng thì khoản lãi của doanh nghiệp trong báo cáo tài chính phải vào tầm 2 tỷ đến 3 tỷ của năm trước .Nếu doanh nghiệp đang vay thì lập báo cáo tài chính kỳ trước phải có lãi . Và riêng những chỉ tiêu mà thuộc về ngân hàng phải trả đúng hạn như 112,515,311
Hình ảnh: Làm sao để ngân hàng có thể cho doanh nghiệp vay vốn?
4. Cần chú ý đến các chỉ tiêu phân tích tài chính phải đạt yêu cầu
(Mà Ngân hàng thực chất xem báo cáo tài chính sạch đẹp thế nào chính là phân tích các chỉ tiêu tài chính đấy).
Các chỉ tiêu phân tích chủ yếu của họ là:
Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động/nợ ngắn hạn.
Hệ số nợ: Nợ phải trả/Vốn CSH. Hệ số này càng nhỏ càng tốt. Vì càng nợ ít càng tốt mà.
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu/(phải thu khách hàng bình quân đầu kỳ + cuối kỳ). Chỉ tiêu này cho khoảng bằng 2 là đẹp. Chỉ số này càng cao càng thu hồi nợ chậm, nhưng thu hồi nợ nhanh quá lại không tốt lắm còn yếu tố quan hệ khách hàng nữa.
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn/Hàng tồn kho bình quân. Chỉ tiêu này đừng để cao quá hoặc thấp quá. Cao nghĩa là hàng bán chậm (ế) bán hàng kém hiệu quả, mà cao quá thì không có hàng dự trữ để có kế hoạch kinh doanh.
Vòng quay VLĐ = Doanh thu/VLĐ bình quân. Cái này tùy thuộc vào đơn vị bạn, nếu là thương mại thì cần cao nhưng XD… thì không quá cao cũng được. Nó thể hiện khả năng thu hồi vốn.
Sức sản xuất TSCĐ: Doanh thu/Giá trị TSCĐ ” chỉ tiêu này càng cao càng tốt cho thấy doanh thu sử dụng vốn là hiệu quả”
Sức sinh lợi TSCĐ: Lợi nhuận sau thuế/giá trị TSCĐ ” chỉ tiêu này càng cao càng tốt cho thấy lợi nhuận sử dụng vốn là hiệu quả” Và trên là các chỉ tiêu các
Ngân hàng họ thường phân tích và đánh giá là BCTC là đẹp. Các chỉ tiêu tài chính này yêu cầu bạn phải quan tâm tới các khoản chính: khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu, doanh thu, giá vốn… này rồi
– Thái Sơn
Mẫu BCTC vay vốn ngân hàng và nhà thầu
Quy trình và công tác kế toán mới nhất
Tham gia khóa học bạn sẽ có cơ hội:
1. Được làm thực hành trên chứng từ, hóa đơn và sổ sách của doanh nghiệp. 2. Được cài đặt + tặng phần mềm kế toán Misa, Excel… có bản quyền để hỗ trợ học tập 3. Được hướng dẫn và học thực tế trên Laptop (Mỗi học viên sẽ được hướng dẫn sửa bài thực hành riêng, cầm tay chỉ việc ) 4. Học xong khóa học có hỗ trợ việc làm 5. Có thể làm được công việc của một kế toán tổng hợp, + Có thể kê khai thuế GTGT, TNCN, TNDN, + Làm sổ sách kế toán + Tính được giá thành sản xuất, xây dựng + Lập được báo cáo tài chính: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đôi kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ, … + Quyết toán thuế cuối năm: Quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN 6. Được hỗ trợ tư vấn nghiệp vụ cả sau khi đã kết thúc khóa học 7. Được cập nhật kiến thực kế toán, cập nhật chính sách thuế mới nhất định kỳ sau khi kết thúc khóa học
Cập nhật thông tin chi tiết về Tất Cả Điều Kiện Vay Vốn Ngân Hàng, Bạn Đã Biết? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!