Xu Hướng 9/2023 # Thủ Thuật Trồng Cây, Nuôi Gà Kiếm Gold Game Nlcg # Top 12 Xem Nhiều | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Thủ Thuật Trồng Cây, Nuôi Gà Kiếm Gold Game Nlcg # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Thủ Thuật Trồng Cây, Nuôi Gà Kiếm Gold Game Nlcg được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

chúng tôi – Hệ thống Bán Vàng, Ngọc Xanh, Đồ Item Tự Động 100% của GameHub.Pro

Dễ dàng hơn với thủ thuật trồng cây nuôi gà kiếm gold game NLCG hiệu quả dành cho các bạn, người chơi sẽ dễ dàng kiếm gold hơn với các thủ thuật trong game Ngôi Làng Của Gió mà chúng tôi chia sẻ.

Kinh ngiêm trồng cây ngôi làng của gió Mình sẽ cung cấp cho các bạn thông tin về các loại nông sản có giá cao nhất trông game – Mùa xuân: (dâu 5*) nếu không có xs đc thì trồng bắp cải nhá. – Mùa hạ: (Thơm) lải nhất trông tất cả cây trồng. – Mùa thu: (rau đền 5*) nếu không có thì (ớt xanh 5*) không có nửa thì trồng (súp lơ) nhá. – Mùa đông: (Hoa hồng xanh) giá cao nhất trong game nhưng thời gian thu hoặh dài.

kinh ngiệm nuôi gà kiếm gold nhanh hiệu quả ngôi làng của gió – up cho ae ms chơi chưa biết. ae có nhiều gà càng tốt nhá. ae mua gà về đợi nó lớn thi thuê osin về thu hoặch trứng gà (có thể tự thu hoặch nếu chăm chỉ 20p/1lần giờ ngoài). – ae có thể chơi chặn cua để kiếm thuốc tình yêu cho gà nhá. – trứng gà 3* trở xuống thì nấu ra cho osin nó tẩu. – kiên nhẩn đợi gà lên 10tim 5* thì thuê osin thu hoặch thường xuyên đem ra hội chợ bán nhá. 4gà/30ngày game đc 2tr-3tr, càng nhiều gà càng fê nhá. – lấy trứng gà thườg nấu ra trứng gà chiên đem ra hội chợ bán 600đ – 800đ/1qủa. – lấy trứng gà đen nấu ra: bột cá nấu trứng đem ra hội chợ bán 1000đ – 1200đ/1qủa. – Trứng gà vàng cần lhg 5* ms xs bán ms có giá cao. hoặc nấu ra trứng hồng đào bán lun. Ct trứng chiên : trứng gà dầu an. Ct trứng hồng đào: trứng gà vàng. Ct bột cá nấu trứng: trứng gà đen dầu an. Nguồn: ongbasongoku

Huong Dan Cach Bug Gold Nlcg

Huong dan cach bug gold nlcg gamezingmobi/huong dan dung gold nlcg Cach bug dc lhg game nlcg gamezingmobi/cach bug lhg trong game nlcg Cach bug lhg trong game nlcg gamezingmobi/cach bug lhg nlcg Lam the nao de Trung ga vang trong game nlcg de ban duoc nhieu golr nhat Cach đâp đô vv cua nlcg gamezingmobi/cach nang cap do hay len vv trong nlcg Huong dan lam nv up gold nlcg

Dễ dàng hơn với thủ thuật trồng cây nuôi gà kiếm gold game NLCG hiệu quả dành cho các bạn, người chơi sẽ dễ dàng kiếm gold hơn với các thủ thuật trong game Ngôi Làng Của Gió mà chúng tôi chia sẻ.

Kinh ngiêm trồng cây ngôi làng của gió Mình sẽ cung cấp cho các bạn thông tin về các loại nông sản có giá cao nhất trông game – Mùa xuân: 0 nếu không có xs đc thì trồng bắp cải nhá. – Mùa hạ: (Thơm) lải nhất trông tất cả cây trồng. – Mùa thu: 0 nếu không có thì 0 không có nửa thì trồng (súp lơ) nhá. – Mùa đông: (Hoa hồng xanh) giá cao nhất trong game nhưng thời gian thu hoặh dài.

kinh ngiệm nuôi gà kiếm gold nhanh hiệu quả ngôi làng của gió – up cho ae ms chơi chưa biết. ae có nhiều gà càng tốt nhá. ae mua gà về đợi nó lớn thi thuê osin về thu hoặch trứng gà (có thể tự thu hoặch nếu chăm chỉ 20p/1lần giờ ngoài). – ae có thể chơi chặn cua để kiếm thuốc tình yêu cho gà nhá. – trứng gà 3* trở xuống thì nấu ra cho osin nó tẩu. – kiên nhẩn đợi gà lên 10tim 5* thì thuê osin thu hoặch thường xuyên đem ra hội chợ bán nhá. 4gà/30ngày game đc 2tr-3tr, càng nhiều gà càng fê nhá. – lấy trứng gà thườg nấu ra trứng gà chiên đem ra hội chợ bán 600đ – 800đ/1qủa. – lấy trứng gà đen nấu ra: bột cá nấu trứng đem ra hội chợ bán 1000đ – 1200đ/1qủa. – Trứng gà vàng cần lhg 5* ms xs bán ms có giá cao. hoặc nấu ra trứng hồng đào bán lun. Ct trứng chiên : trứng gà dầu an. Ct trứng hồng đào: trứng gà vàng. Ct bột cá nấu trứng: trứng gà đen dầu an. Nguồn: ongbasongoku

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Sứ Trong Chậu

Cây Sứ trồng bằng hạt có thể ra hoa sau 8 tháng đến 1 năm. Hoa sứ thường có dạng hình phễu nhỏ, xoè 5 cánh to như loa kèn bên ngoài. Tuy nhiên khi đột biến có thể nở ra đến 6-7 cánh rất lạ, đẹp… Chùm hoa từ 3-10 chiếc, thường tập trung ở đỉnh. Trong một chùm hoa, hoa lớn nở trước hoa nhỏ nở sau, mỗi hoa nở khoảng 8-10 ngày mới tàn, cho nên rất lâu mới nở hết chùm hoa. Cây sứ rất nhiều nhánh, nhiều hoa nên hoa nở gần như quanh năm. Một cây có thể ghép lên nhiều giống có màu sắc hoa khác nhau.

1. Giới thiệu:

Cây sứ dễ trồng, khả năng nhân giống nhanh, hoa đẹp, trên một cây có thể ghép nhiều giống sứ có các màu khác nhau. Ngoài vẻ đẹp của hoa cây sứ còn có thể uốn tạo thành cây kiểng, cây thế nhờ bộ rễ rất đẹp. Vì vậy cây sứ được rất nhiều người ưa thích, trồng sứ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao.

2. Chọn đất trồng:

Cây sứ không kén đất. Các loại đất như đất cát, thịt, thịt nhẹ đều trồng được sứ với điều kiện là đất phải tơi xốp và thoát nước. Có thể trộn hỗn hợp đất trồng sứ như sau: 40 – 50% đất phù sa, cát pha hoặc thịt nhẹ, 50 – 60% chất hữu cơ như xơ dừa mục, vỏ đậu phộng mục, vỏ trấu mục. Nếu đất chua có thể bổ sung thêm vôi, phân lân. Tất cả trộn đều và có xử lý một số thuốc trừ nấm để sát khuẩn, ủ thành đống để sử dụng dần.

3. Cách trồng:

Có 2 cách trồng sứ là gieo hạt và giâm cành. Nhưng hiện nay đa số người chơi sứ đều dùng phương pháp giâm cành. Sứ trồng trong chậu là khá phổ biến vì vừa đẹp vừa dễ chăm sóc nên ít người trồng thẳng xuống đất vườn.

Chậu trồng sứ cần đục lỗ ở đáy để thoát nước, có thể độn một ít đá, gạch nhỏ dưới đáy chậu, tránh làm đất trồng bịt kín lỗ, hoặc rễ sứ chìa ra ngoài lỗ thoát nước, lâu ngày lớn lên làm bít hết lỗ thoát nước. Dùng đất trồng hoa kiểng Compomix Đầu Trâu đổ đầy đến khoảng 2/3 chậu sau đó đặt cây sứ vào, sửa ở giữa chậu, bộ rễ xoè ra cân đối. Tiếp tục thêm đất sao cho đất chỉ ngập một phần rễ và gần ngang bằng miệng chậu. Bộ củ rễ to nếu có phải nằm lên trên miệng chậu, đất trồng phải thấp hơn miệng chậu, để khi tưới nước không tràn ra ngoài.

Cây sứ trồng lâu ngày, bộ rễ phình to, phải chuyển sang chậu mới to hơn, đồng thời nâng bộ rễ cho cao lên khỏi miệng chậu, dáng cây mới đẹp.

Sang chậu mới phải đặt cây cho ngay ngắn, nâng bộ rễ lên đồng thời uốn sửa cây theo ý muốn của người chơi sứ, bỏ đất vào khoảng ngang bằng miệng chậu, tưới đủ ẩm.

4. Cách sửa bộ rễ và tạo hình:

Cây trồng được 1 – 2 năm thì có bộ rễ khá to, người trồng phải uốn sửa cho đẹp. Bộ rễ cây sứ rất dễ sửa, nhất là cây sứ trồng từ hạt lại càng đẹp vì giữa thân và bộ rễ không có eo như sứ giâm cành hoặc chiết cành. Cây sứ trồng bằng hạt có thân và củ dính liền với nhau như thân người đứng, người nằm, người quỳ gối. Hàng năm vào mùa nắng, ít mưa có thể nâng toàn bộ bộ rễ lên khỏi miệng chậu để tỉa cho thế cây đẹp hơn. Sắp xếp bộ rễ để xoè ra hợp lý, tỉa bỏ bớt các rễ con không cần thiết, mỗi vết cắt đều phải được bôi vôi. Tuỳ theo dáng bộ rễ có thể sửa theo ý muốn của người chơi sứ. Khi uốn sửa bộ rễ thì không nên tưới nước, khi vết cắt hình thành mô sẹo mới được tưới nước. Cũng có thể nhổ hết cây sứ lên, rũ sạch đất, để nơi râm mát cho mềm bộ rễ, rồi mới uốn sửa và cắt tỉa theo hình các con thú, hình người… Để cho sứ lành sẹo mới trồng trở lại, chăm sóc nơi râm mát đến khi cây ra rễ đâm chồi nhánh mới đem ra nắng và tưới nước bình thường trở lại.

Muốn cây hoa sứ có dáng thế đẹp thì cần phải uốn sửa cẩn thận. Cây sứ lâu năm to cao, cành nhánh nhiều uốn thành nhiều tầng như kiểng cổ, kiểng thế. Cần tỉa bớt những cành nhỏ dư thừa, giữ các cành đúng thế, rồi uốn theo ý muốn.

5. Bón phân:

Các loại phân hữu cơ bón thích hợp cho sứ như phân trâu, bò, heo hoai mục, bánh dầu, dùng để bón lúc trồng hoặc khi thay chậu, sửa rễ. Phân vô cơ như đạm, lân, kali, NPK, phân bón lá dùng cho bón thúc định kỳ trong năm. Tùy theo tuổi cây có thể bón phân cho sứ theo loại phân và liều lượng sau:

+ Cây sứ sau khi ra ngôi (mới trồng từ cành giâm) – dưới 6 tháng tuổi: Hòa loãng 10-15gr phân NPK 20-20-15 + TE hoặc NPK 16-12-8 + TE trong 10-15 lít nước tưới đủ ẩm, cách nhau khỏang 15-20 ngày/lần. Kết hợp dùng phân bón lá Đầu Trâu 005 phun định kỳ 7-10 ngày lần nhằm kích thích ra chồi, lá, rễ.

+ Cây sứ từ 6 tháng – 1 năm: Bón thúc định kỳ 20-30 gr phân NPK 20-20-15 + TE hoặc NPK 16-12-8 + TE/chậu, cách nhau 20-30 ngày/lần. Kết hợp dùng phân bón lá Đầu Trâu 005 phun định kỳ 7-10 ngày/lần, kích thích ra chồi, lá, rễ. Có thể sử dụng Đầu Trâu 007 phun khi muốn cho sứ ra hoa.

+ Cây sứ trên một tuổi, có hoa ổn định: Bón thúc định kỳ 20-30 gr phân NPK 20-20-15 + TE hoặc NPK 16-12-8 + TE/chậu, cách nhau 20-30 ngày/lần. Kết hợp dùng phân bón lá Đầu Trâu 005, phun định kỳ 7-10 ngày lần, kích thích ra chồi, lá, rễ. Đầu Trâu 007 kích thích ra hoa và Đầu Trâu 009 có tác dụng dưỡng hoa lâu tàn.

6.Tưới nước:

Sứ là cây chịu nắng, điều này rất phù hợp với thời tiết miền Nam, tuy nhiên cũng rất sợ úng nước, cho nên chỉ khi nào nắng khô đất mới tưới. Cây sứ vừa mới trồng, mới sang chậu hoặc cắt cành để giâm không nên tưới nhiều nước. Tưới nước cho sứ phải dùng vòi phun nhuyễn, bình phun hoặc hệ thống bơm phun.

7. Điều khiển ra hoa:

Muốn cây sứ có nhiều hoa thì không để cành sứ quá dài, cành phải được cắt sau mỗi đợt hoa tàn, cắt nhiều lần, mỗi lần chỉ cắt cao thêm một đoạn ngắn, nhiều đoạn ngắn sinh thêm ra nhiều nhánh, nhiều nhánh sẽ có nhiều hoa. Muốn sứ ra hoa vào dịp tết cần căn cứ: Nếu lượng mưa đều trong năm, khí hậu ôn hòa thì cắt cành sứ vào dịp rằm tháng 7 âm lịch. Nếu trong năm nắng nhiều, mưa ít, hạn hán kéo dài thì cắt cành sứ muộn hơn vào khoảng đầu tháng 8. Kết hợp phun định kỳ các loại phân bón lá có hàm lượng lân và kali cao như Đầu Trâu 007, Đầu Trâu 009, Đầu Trâu 701, Đầu Trâu 901. Khi thấy lá sứ chuyển từ màu xanh sang màu vàng rồi rụng, ở đầu đọt ngưng phát triển lá non có những mụn lốm đốm là thời kỳ cây đang hình thành nụ.

8. Phòng trừ sâu bệnh:

Cây sứ xanh tốt thường có nhiều sâu bệnh chính như:

– Sâu xanh: Nếu thấy trên đọt lá có những đốm đen, đó là do sâu cắn phá, ăn đọt lá non tạo thành. Nhất là sâu xanh, lúc còn nhỏ màu trắng, lớn lên màu xanh, loại sâu này ăn rất nhanh, 2-3 ngày hết cả đọt lá, có thể ăn đứt cả ngọn cây. Dùng một trong các loại thuốc Trebon, Mipcin, Vibasu, Bassa.

– Rầy bông và bọ sứ: Rầy bông thân nhỏ dẹp, có nhiều lông tơ khắp chung quanh, bọ sứ thì lớn hơn gấp đôi gấp ba rầy bông, thân hình bầu dục, cũng mang rất nhiều lông tơ và lông đuôi khá dài, thường cắn hút nhựa trên đọt lá và tiết ra một chất nhựa ngọt cho kiến ăn, đồng thời cũng làm rơi rụng rất nhiều phấn màu trắng trên ngọn cây; lâu ngày làm hư thối cả ngọn sứ. Loại rầy và bọ gây hại trên ngọn cây làm hư ngọn cây, trên trái làm hư trái, nhỏ thì rụng, trái lớn thì làm cong queo hạt lép sau này gieo không mọc lên cây con. Khi thấy phải phun thuốc không cho đẻ trứng. Nếu phát hiện rầy, lấy cọ nhỏ quét sạch cả rầy và phấn trắng. Dùng thuốc Vicidi-M 50 ND, Visher 25 ND, Vidithoate 40 ND…

– Rệp, nhện đỏ: Nhện đỏ có thân màu đỏ, cũng có nhiều lông tơ, mắt thường khó thấy được, chích hút nhựa lá non, làm cho lá non trở lên đỏ nâu rồi rụng, đọt cây trơ trụi. Hàng tháng nên phun thuốc một lần để phòng ngừa. Thuốc trừ có thể là: Trebon, Bi 58, Kelthane, Viphensa 50ND, D-C Ttron Plus….

– Bệnh thối nhũn: Bệnh thối nhũn là phổ biến nhất ở cây sứ Thái, rất khó trị. Lúc đầu có thể là một chấm đen rồi lan ra rất nhanh, nếu không phát hiện kịp cây sẽ bị thối mềm nhũn. Nhất là trong mùa mưa, có thể làm cho chết cả cây chỉ sau vài ngày. Nguyên nhân: Có thể do vi khuẩn gây ra, khi độ ẩm quá cao hoặc do các vết thương từ sâu rầy gây ra. Phòng trị: Cắt bỏ hết chỗ nào bị thối mềm nhũn, đến hết chỗ lõi cây có đốm đen, nếu không sẽ tiếp tục lây lan thối hết cả cây, lấy vôi bôi vào vết cắt để sát trùng. Dùng thuốc Batocide 12WP, Viben-C, Newkasuran 16.6 BTN…

– Bệnh đốm vàng trên lá: Lá sứ sau khi gặp mưa hoặc gió lớn thường sinh ra nhiều đốm nhỏ trên lá màu vàng hoặc nâu như bị phỏng, rồi lan nhanh ra cả lá, sau này sẽ khô quéo lại hoặc rơi rụng. Có khi ăn vào thân cây làm cây mềm thối nhũn từ trên cành xuống qua thân, khi lan đến gốc là cây chết. Có thể do nấm gây ra và lây lan rất nhanh ra cả cây. Phòng trị: Bệnh thường phát triển vào mùa mưa nên khi thấy lá vừa bị đốm vàng là phải cắt bỏ ngay và phun thuốc trừ nấm như Topsin, Appenearb, Dithane, zineb, oxyclorua đồng… Cây sứ bị bệnh rất khó trị nên phải thường xuyên theo dõi để phòng trừ kịp thời.

Tại Sao Vợ Có Bầu Chồng Kiêng Không Được Trồng Cây, Cắt Tiết Gà?

Tại sao vợ có bầu chồng không được cắt tiết gà, trồng cây?

– Tại sao vợ có bầu chồng không được trồng cây? Không nên trồng hoa, cắm hoa trong phòng mẹ bầu, vì sẽ có nhiều mùi hoa ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và thời gian nghỉ ngơi của mẹ bầu, một số mẹ bầu mẫn cảm có thể bị dị ứng với phấn hoa.

– Tại sao vợ có bầu chồng không được cắt tiết gà? Vợ có bầu chồng không được cắt tiết gà cũng là điều dễ hiểu, đây được xem như để tích đức cho con.

Ngoài ra, theo phong thủy, các mẹ bầu cần tránh những điều sau đây:

– Không nên chuyển nhà khi mang thai

Trong thời gian mang thai, các mẹ bầu không được chuyển nhà, không tiến hành sửa chữa nhà cửa và cũng không nên thay đổi vị trí giường ngủ và phòng ngủ. Vì theo phong thủy, những ngôi nhà đã sống trong thời gian dài, sẽ có khí trường tương đối hài hòa, nếu mẹ bầu chuyển sang nhà mới, chỉ cần nơi ở đó thiếu nhân khí, sẽ cần phải mất thời gian thích ứng với khí trường và môi trường mới, như vậy sẽ có những ảnh hưởng bất ổn đến mẹ bầu, thậm chí ảnh hưởng đến thai khí.

– Môi trường nơi ở của mẹ bầu cần phải sạch sẽ

Môi trường, nơi ở của mẹ bầu cần phải duy trì sạch sẽ, thông thường cần phải thông gió đổi khí, các mẹ không nên ở những nơi môi trường ô nhiễm.

– Phong thủy giường ngủ

Trước tiên, cần phải đảm bảo giường ngủ của mẹ luôn gọn gàng, sạch sẽ, và kiểm tra trên giường không được để vật gì cứng.

Gầm giường phải thường xuyên quét dọn và lau chùi sạch sẽ, không được chất đồ thừa dưới gầm giường, đặc biệt không được đặt thùng dụng cụ và các vật kim loại dưới gầm giường.

Không được kê giường dưới xà ngang hoặc rầm chạy qua.

Vị trí của giường cũng không nên để đối diện với cửa phòng hoặc gương.

Mẹ bầu không nên ở những căn phòng tối tắm thiếu ánh sáng, đặc biệt với căn phòng đầy ánh sáng đặc biệt là ánh sáng mặt trời sẽ thúc đẩy cho quá trình trao đổi chất của cơ thể, thúc đẩy sự hấp thu Can -xi và hơn nữa là giúp tâm trạng mẹ thoải mái hơn. Nếu sống ở những căn phòng ẩm thấp tối tăm, sẽ khiến cơ thể mẹ dễ bị nhiễm lạnh, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Có thể bạn đang quan tâm:

– Đồ vật trang trí trong nhà

Khi mang thai, mẹ lưu ý nên trang trí trong nhà những bức tranh có hình vẽ và màu sắc vui tươi như cảnh non sông, cảnh hạnh phúc, những em bé đáng yêu,… Mẹ lưu ý đồ vật trang trí trong nhà nên tránh tương xung với con giáp của thai nhi, mẹ cũng không nên treo các tranh vẽ các loại động vật hung dữ hoặc những vật trang trí sắc nhọn như đao kiếm, những bức tranh màu sắc sặc sỡ hoặc quá trừu tượng cũng không phù hợp với mẹ bầu.

– Màu sắc của phòng

Theo phong thủ, màu sắc của phòng cũng rất quan trọng đối với mẹ bầu. Màu sắc của phòng nên chọn những gam màu dịu ấm sẽ khiến tâm trạng của bà bầu thư thái dễ chịu hơn, không nên dùng những màu quá mạnh hoặc quá chói sẽ gây ảnh hưởng đến tâm trạng của mẹ bầu.

– Mẹ bầu nên lưu ý nhiệt độ phòng

Nhiệt độ phòng thích hợp nhất đối với mẹ bầu là từ 20℃-22℃. Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Ngoài ra, các mẹ cần lưu ý những điều sau:

Khi sử dụng quạt điện hoặc điều hòa để điều chỉnh không khí thì các mẹ không nên để gió chĩa thẳng vào người dễ gây cảm lạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Mùa đông, mẹ lưu ý không được dùng than để sưởi vì dễ bị ngộ độc khí Co2.

Mẹ cũng cần phải thường xuyên mở cửa sổ để đảm bảo không khí trong phòng được lưu thông, trong lành.

– Mẹ bầu cần thận trọng ở nơi làm việc

Ở nơi làm việc, mẹ bầu cần lưu ý những điều sau:

Tránh ngồi gần nhà vệ sinh: đây là vị trí không tốt vì xú khí, uế khí trong nhà vệ sinh xông ra về lâu về dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Không ngồi đối diện với cửa chính: nếu mẹ bầu ngồi đối diện với cửa chính, các luồng khí đi vào từ cửa chính của phòng làm việc sẽ xông thẳng vào cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của thai nhi. Nếu không thể thay đổi vị trí, có thể bố trí bình phong trước bàn làm việc hoặc đặt một chậu cây nhỏ trên bàn (hướng về cửa chính) để làm chệch hướng tác động của các luồng khí trực diện.

Phía sau chỗ ngồi của mẹ phải có điểm tựa: đó là những điểm tựa vững chắc như bình phong, vách tường,… Nếu thiết kế của văn phòng không có điểm tựa, mẹ có thể đặt một chiếc tủ thấp ở phía sau chỗ ngồi.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Ăn Quả Đơn Giản Hiệu Quả Nhất

Bài viết hôm nay Tiến Đạt Farm sẽ cùng bà con tìm hiểu các bước cơ bản trong kỹ thuật trồng cây ăn quả, có thể áp dụng chung cho các giống cây trồng khác, bao gồm các công đoạn cơ bản nhất như chuẩn bị đất, đào hố, bón lót, xuống giống, chăm sóc giai đoạn đầu… Mời bà con cùng theo dõi (trong bài viết này chúng tôi sẽ sử dụng hình ảnh cây ổi nữ hoàng để làm ví dụ)

Chuẩn bị đất trồng cây

Đất trồng cây cần được cày xới kỹ, xử lý nấm bệnh tuyến trùng, nếu là đất tái canh hoặc chuyển đổi giống cây trồng, cần có thời gian phơi đất và trải qua 2-3 vụ màu trước khi trồng lại các loại cây lâu năm khác. Có thể bón lót phân chuồng, phân hữu cơ, các loại phân xanh, nấm đối kháng trichoderma kết hợp với cày xới để tăng độ mùn và vi sinh vật có ích cho đất

Bên cạnh đó cũng cần tiến hành đo độ pH và điều chỉnh để bảo đảm độ pH củ đất ở mức trung tính, không quá chua hoặc quá kiềm. Đều có ảnh hưởng không tốt đến trồng.

Đào hố trồng cây

Tùy theo loại cây trồng mà ta tiến hành đào hố với kích thước khác nhau, tuy nhiên hầu hết các loại cây ăn quả phù hợp với kích thước 40 vuông và 60 vuông (40x40x40cm và 60x60x60cm) việc đào hố cần và xử lý hố được cần chuẩn bị trước khi xuống giống khoảng 1 tháng. Có thể dùng cuốc, xẻng, máy khoan, máy múc… đều được, miễn là đảm bảo đúng kích thước quy định.

Khi đào hố ta nên để phần đất mặt và phần đất phía dưới riêng thành 2 phần, lớp đất mặt ta dùng để trộn với phân (bón lót) sau đó lấp lại vào hố, lớp đất ở dưới ta đắp thành bờ xung quanh để tạo thành bồn, bồn có đường kính từ 1m – 1m2 là được

Bón lót và xử lý hố trồng cây

Mỗi hố ta nên bón lót bằng 5-10kg phân chuồng hoai mục (hoặc phân vi sinh công nghiệp, phân hữu cơ ủ hoai tùy theo khả năng) + 50g nấm đối kháng trichoderma + 50g thuốc chống mối dạng bột + 300 – 500g phân supe lân. Trộn đều với lớp đất mặt để riêng (đã nêu ở bước trên) sau đó lấp đầy hố, tưới đẫm nước để phân thuốc tan đều, các loại vi sinh vật có điều kiện phát triển. Sau tối thiểu 15 ngày đến 1 tháng mới tiến hành trồng cây

Tiến hành trồng cây

Dùng nông cụ như cuốc, xẻng… khơi 1 lỗ ở chính giữa hố trồng. Sâu bằng chiều cao bầu ươm, chiều rộng lớn hơn bầu ươm một chút.

Đối với bầu ươm, tùy theo loại giá thể mà ta tiến hành cắt bịch theo cách khác nhau, miễn là đừng làm bể bầu, động rễ, ví dụ giá thể sơ dừa, cây đã ra nhiều rễ (ươm trên 6 tháng) thì có thể cắt bỏ túi nilon bên ngoài trước khi đặt vào hố, đối với giá thể đất, cây ra ít rễ, hoặc bầu ươm bằng chậu nhựa… nên cắt đáy trước, đặt vào hố trồng rồi mới cắt dọc theo bầu để rút phần túi nilon hoặc chậu nhựa ra. Vừa rút vừa lấp đất và nén nhẹ xung quanh tránh làm bể bầu

Một số điểm cần lưu ý: Khi trồng nên để cho phần mặt bầu cao hơn mặt đất xung quanh hoặc trồng bằng mặt đất nhưng phải vun gốc, làm sao để khi tưới hoặc trời mưa, phần gốc cây không bị đọng nước, đối với cây giống ghép, phần mắt ghép không được nằm trong đất, càng cao và thoáng càng tốt, tránh nấm bệnh xâm nhập từ đất thông qua phần mắt ghép

Các bước chăm sóc ban đầu sau khi trồng cây

Khoảng 1 tháng đầu tiên sau khi trồng là thời điểm nhạy cảm nhất, bà con cần chú ý cung cấp đủ nước cho cây, không để cây bị gió hoặc nắng quá. Cần tiến hành các biện pháp chăm sóc ban đầu như sau

Cắm cọc cố định cây, tránh gió lay dẫn đến gãy mắt ghép, gãy ngọn, động rễ

Che nắng bằng lưới nilon đen hoặc tàu lá dừa… sau đó dỡ bỏ dần cho cây quen với ánh nắng trực tiếp (nếu vườn ươm đã tập nắng cho cây thì không cần bước này)

Tưới đẫm ngay sau khi trồng, 2-3 ngày sau nếu thấy hố trồng khô cần tưới tiếp, kết hợp với các biện pháp giữ ẩm cho gốc như phủ rơm rạ, cỏ khô, bạt nilon hoặc các loại vật liệu rẻ tiền có sẵn tại địa phương

Chăm sóc cây trồng trong năm đầu tiên

Bón thúc cho cây: Thường sau khi trồng 1 đến 2 tháng cây bắt đầu bén rễ và xuất hiện chồi non, lá non. Lúc này bà con tiến hành bón thúc để kích thích cây phát triển. Bón thúc bằng phân đạm hoặc phân NPK có tỷ lệ N-P cao (16-16-8, 20-20-10, 30-20-5…) pha loãng tưới vào gần gốc hoặc cũng có thể bón kết hợp với tưới để phân tan vào đất tránh lãng phí. Mỗi cây bà con nên bón khoảng 0,5kg phân chia đều thành 5-10 đợt trong năm đầu tiên

Tưới nước: Nên duy trì độ ẩm cho hố trồng, bảo đảm luôn có đủ nước cho cây phát triển, tránh tưới quá ít hoặc quá nhiều. Mùa khô có thể tưới mỗi lần cách nhau 5-7 ngày. Tùy theo tình hình thực tế

Xử lý sâu bệnh: Trong năm đầu tiên, cây sẽ phát triển cành lá non liên tục, do đó để bảo đảm cây sinh trưởng khỏe mạnh nhất cần tiến hành phun thuốc nấm bệnh định kỳ 1-2 tháng 1 lần, nhất là những đợt ra lá non cần chú ý đến các loại côn trùng chích hút, vừa gây hỏng đọt hư lá, vừa giảm sức sinh trưởng. Có thể phối hợp chung giữa phân bón lá, thuốc trị nấm và thuốc trị côn trùng trong mỗi đợt phun để giảm sức lao động. Việc phối hợp thuốc nên được sự hướng dẫn từ cán bộ khuyến nông của khu vực hoặc cửa hàng thuốc bảo vệ thực vật uy tín

Cắt tỉa cành tạo tán: Ngay năm đầu tiên cũng cần chú ý đến việc cắt tỉa cành cho cây, nên loại bỏ những cành còi cọc, cành có dấu hiệu sâu bệnh, những chồi mọc từ gốc ghép/gốc thực sinh (đối với cây ghép). Nếu là loại cây ăn quả tán thấp như ổi lê, ổi ruby, nhãn thái, cây có múi (cam sành, bưởi da xanh, quýt đường)… khi cây đạt chiều cao 0,7m – 1m nên hãm ngọn và nuôi 3-5 cành thứ cấp khỏe mạnh và cân đối nhất.

Như vậy vừa rồi chúng tôi đã gửi đến bà con kỹ thuật trồng cây ăn quả và chăm sóc cây giai đoạn đầu. Từ năm thứ 2 trở đi mỗi loại cây có cách chăm sóc khác dần, do đó không thể gộp chung thành một bài duy nhất, cảm ơn bà con đã theo dõi. Trường hợp cần tư vấn kỹ thuật hoặc cần cung ứng giống cây trồng chất lượng cao hãy liên hệ với Tiến Đạt Farm theo thông tin sau:

VƯỜM ƯƠM CÂY GIỐNG TIẾN ĐẠT Địa chỉ cửa hàng: 280 Nguyễn Lương Bằng, TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk Địa chỉ vườn ươm: 304/57 Nguyễn Lương Bằng, TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk Giấy phép kinh doanh: 40A8026362 – Email: vuacaygiong.bmt@gmail.com Điện thoại: Vinaphone 0944 333 855 – Viettel 0967 333 855

Tìm kiếm : Các bước chăm sóc cây an quả, Cach trong cay an trai

Trồng Cây Giống Bằng Hạt Giống

Khi những người quen của tôi là cư dân mùa hè bắt đầu chia sẻ kế hoạch phá vườn mới và nhiệt tình nói rằng họ nói rằng họ đã nắm được phế liệu, họ đã học cách nhận ra sâu bướm, ve và bệnh nấm “vào mặt”, giờ họ đã hiểu được phân bón. mở ra, tôi luôn luôn quan tâm: Bạn có làm phiền bạn không? Bạn đã quên gì chưa? Kiến thức này, tất nhiên, là hữu ích, nhưng chỉ có hầu hết cư dân mùa hè quên điều quan trọng nhất – mùa đông-mùa đông với sương giá ngấm ngầm.

Ngay cả ở vùng Volgograd của chúng ta, nơi từ lâu đã nổi tiếng với những vườn cây ăn quả (đặc biệt là hoa mai và đào), bởi vì điều này, không phải năm nào cũng có một vụ mùa. Bản thân cây chịu được những cơn đột ngột ở nhiệt độ thấp, nhưng nụ hoa của chúng – không. Và khí hậu càng thay đổi càng tồi tệ, thì hy vọng về các phôi thép và doanh thu phong phú từ việc bán thặng dư trên thị trường càng trở nên vô nghĩa.

Vườn đóng băng tự làm

Vì vậy, tôi muốn viết làm thế nào để đặt một khu vườn để tăng sức đề kháng của cây với nhiệt độ thấp.

Thực tế là chúng ta, những người làm vườn, thường thích đối phó với cây non hai tuổi: đây là cách để đạt được kết quả nhanh hơn. Và vật liệu trồng này đến từ đâu? Từ vườn ươm.

Và đó là toàn bộ mánh khóe: khi nào Có những cây đào để gửi cho khách hàng, rất thường xuyên trong quá trình làm việc đó, gốc chính của cây con bị chặt, cụ thể là, nó đóng một vai trò quan trọng trong mùa đông.

Nếu ở khu vực phía Nam, điều này không phải lúc nào cũng dẫn đến cái chết, thì ở khu vực phía bắc – không có lựa chọn. Thật vậy, trong mùa đông, nước ép từ rễ tiếp tục chảy vào thân cây, ngăn không cho cành cây bị khô.

Nhưng khi trái đất đóng băng đến độ sâu 1 m và xiềng xích rễ bề mặt, nước ép mất đi một trong những thành phần, cụ thể là nước. Chính ở đây, rễ trung tâm có hiệu lực, đi vào đất thấp hơn nhiều, nơi sương giá không bao giờ xâm nhập, và từ đó, giống như một cái bơm, đạt đến độ ẩm mang lại sự sống.

Nguyên vẹn gốc trung tâm chỉ khi cây mọc từ hạt, không trải qua cấy ghép. Theo tôi, đây là cách tốt nhất để nhân giống chúng (đối với những vùng có khí hậu khắc nghiệt, và ngay cả khi mọi người sẽ trồng các loại cây trồng phía Nam ở đó, đây thường là cách duy nhất đúng đắn).

Cá nhân tôi làm điều này. Hai tháng trước khi chín trái cây tôi cần, tôi chuẩn bị trồng hố ở những nơi được đánh dấu rõ ràng trong vườn. Ngay khi các loại trái cây được chọn đạt được điều kiện, tôi chọn từ hạt hoặc hạt giống mà chúng trồng ở đó đến độ sâu bằng ba đường kính của chúng trong girth. Xung quanh chúng tôi đào trong một cái lưới để bảo vệ chống chuột, tôi chôn, tôi sưởi ấm cho mùa đông. Bắn sẽ xuất hiện vào mùa xuân (mặc dù không phải mọi thứ đều tăng, nhưng lý tưởng, như chúng ta biết, là không thể đạt được).

Những gì khác nên được ghi nhớ

Khi Gieo hạt tạo ra sự thay đổi về chất lượng của quả, vì vậy những cành được trồng một năm sau đó, vào mùa xuân, tôi trồng (điều này không chỉ áp dụng cho các loại hạt và đào – tiêm chủng “không hoạt động” với chúng).

Tất nhiên, phương pháp này tốn nhiều công sức hơn so với việc trồng những đứa trẻ hai tuổi, nhưng chắc chắn sẽ không thể sợ sương, nhất là khi không có tuyết phủ (hoặc nó rất mỏng). Trong cuộc sống của bạn, bạn sẽ phải trồng táo, lê và các loại hạt chỉ một lần, và tốt nhất là hai lần. Vì vậy, bạn không làm đúng khi có những cây chịu được sương giá, chịu hạn, chịu gió trong vườn?

Ngoài ra, bạn sẽ có cơ hội để định hình chúng. Để làm điều này, hàng năm cắt các nhánh mọc bên trong vương miện hoặc che bóng cho nhau, rút ​​ngắn thời gian tăng trưởng hàng năm xuống gần một nửa để không có cây nào ở trên 5 m trong vườn.

Nếu không, sẽ mất một thời gian dài để chờ chúng bước vào giai đoạn đậu quả bình thường (và bản thân trái cây sẽ khó loại bỏ khỏi những quả khô như vậy). Trên cành, quả từ quả không được gần hơn so với 15 cm, nếu không cây sẽ không đủ sức để trồng trọt, trồng nụ hoa cho vụ mùa năm sau.

Và vẫn còn một điểm quan trọng: sẽ thuận tiện hơn khi che cây thấp cho mùa đông, đặc biệt là đối với đào và mơ, có nụ hoa rất tinh tế.

Những cây trồng này có thể được cắt tỉa mà không cần bất kỳ rườm rà nào (nếu không có thời gian và công sức): chúng có thể được rút ngắn như nho vì chúng sinh hoa trái trong sự tăng trưởng của năm ngoái. Tôi để lại trên cành một cành cây ăn quả hàng năm và một nút thay thế ngắn với hai chồi. Vào cuối mùa, tôi cắt hoàn toàn chồi quả, và để lại một trong hai chồi đã trưởng thành để đậu quả và cây còn lại để thay thế.

Trước khi băng giá, tôi buộc vương miện bằng một sợi dây thừng, phía trên nó tôi làm một túp lều từ các cực, mà tôi bọc bằng vật liệu không dệt, và tôi cũng gắn một bộ phim lên trên nó. Nơi trú ẩn và giải cứu nụ hoa từ sương giá.

© Tác giả: Vladimir Maksimovich KUZNETSOV, Volgograd

Khi nào tốt hơn là trồng cây vào mùa thu hay mùa xuân? Cây gì tốt hơn …

Làm thế nào để trồng cây con từ chồi Có thể trồng cây con từ …

Cây bụi và cây gì KHÔNG tỉa vào mùa xuân? CÁI GÌ VÀ CẮT XUÂN …

Trồng và chăm sóc cành nho mua bằng thư Để cắt nho được viết trên …

Lưu trữ cây con trong Prikop – lớp thạc sĩ ĐÀO TẠO VÀ BẢO QUẢN TRONG NÓ …

Tiêm chủng “hatchet” với bàn tay của riêng mình (chương trình) Làm thế nào để chủng ngừa bằng vắc-xin phòng bệnh Tôi …

Cây giống mua – làm thế nào để lưu trữ cho đến mùa xuân? BẢO QUẢN CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG TRƯỚC KHI XUÂN …

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Thuật Trồng Cây, Nuôi Gà Kiếm Gold Game Nlcg trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!