Làm Sao Để Hết Ngứa Cổ Và Ho / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Globaltraining.edu.vn

Làm Sao Để Hết Ngứa Cổ Họng Nhanh

Ho khan thường gây ngứa họng và không có đờm, loại ho này có thể gây khàn giọng hoặc mất giọng. Ho khan thường là do hít phải những mẩu vụn thực phẩm hoặc hít phải các loại khói bụi gây kích thích như khói thuốc, khói than, mùi hóa chất, hoặc có thể phản ứng của cơ thể khi thời tiết thay đổi đột ngột. Ho khan có thể là do tình trạng mới nhiễm vi-rút, do cúm hay cảm lạnh, có thể là triệu chứng của các nguyên nhân khác như hen phế quản, trào ngược dạ dày, thực quản, suy tim. Bệnh nhân ho khan thường vẫn cảm thấy khỏe mạnh, không có cảm giác nặng ngực và khó thở. Ho có đờm có đặc trưng là nặng ngực và cơn ho thường khạc ra chất nhầy và đờm. Bệnh nhân có cảm giác nghẹt thở và khó thở, thường làm cho người bệnh mệt lả. Các triệu chứng thường tăng lên khi đi bộ và nói chuyện. Ho đờm có thể là triệu chứng còn lại sau khi viêm họng, viêm mũi và viêm xoang…

Cùng là bệnh ho nhưng với hai triệu chứng có hai cách điều trị khác nhau. Bây giờ thuốc tây ồ ạt khắp nơi nên người bệnh thường tự ý mua thuốc điều trị cho mình, thường là các loại kháng sinh, mà không cần chỉ định của bác sĩ, nên đôi khi không chữa khỏi mà tiền mất, bệnh nặng thêm.

Bệnh nhân ho nên uống nhiều nước mỗi ngày, tránh ở môi trường khô và lạnh (nhất là điều hòa), tránh các yếu tố gây kích thích như khói thuốc, khói than, bụi, mùi khí lạ, ăn uống đồ quá nóng gây kích thích vòm họng, giữ ấm cổ, ngực. Nên dùng xông hơi nóng, có tinh dầu bạc hà, khuynh diệp, hít ngửi hơi nóng sẽ giúp làm loãng chất nhầy, chất đờm đặc giúp họ khạc ra đờm dễ dàng hơn. Nên nghỉ ngơi nhiều, ăn hoa quả, uống nước cam, chanh, ăn tỏi, hành, hẹ để hỗ trợ thêm.

Thuốc chữa ho có nhiều loại: như xi-rô, viên uống, viên ngậm với nhiều thành phần khác nhau như: chất kháng khuẩn, giảm đau, kháng viêm hoặc thuốc tê, bạc hà… như xi-rô bổ phế, Acodine, Atussin, Nortussin, Codepect, Decolsin… đều có thể dùng cho cả ho khan và ho có đờm. Riêng dùng cho trẻ em phải thận trọng, nhất là loại thuốc có chứa thuốc phiện.

Thuốc đặc trị chữa ho khan có: codein, eucalyptine, dextromethorphan, pholcodine, calyptin, chericof, Neo-Codion…

Thuốc ho có đờm: Mucomyst, Mucusan, Rinathiol promethafine, Terpicod, Terpin hydrat… Thông thường mỗi đợt điều trị chỉ nên dùng từ 3 đến 5 ngày để tránh “nhờn thuốc”.

Nếu ho kéo dài hơn 1 tháng, điều trị bằng thuốc không giảm, có kèm theo sốt, ho ra máu, thở nông hoặc đau ngực khi ho hay đối với các bệnh nhân có tiền sử hen, lao phổi, huyết áp tăng, đau dạ dày, sụt cân nhiều nên đến bác sĩ tìm nguyên nhân để điều trị tận gốc như: hen, viêm phế quản mạn, suy tim sung huyết, viêm phổi, lao phổi, viêm họng, viêm amidan, ung thư phổi…

Điều quan trọng nhất là phải phòng bệnh, nhất là vào mùa đông, luyện tập thể dục thể thao, ăn uống hợp lý, vệ sinh răng miệng, rèn luyện thích hợp, thích nghi với thời tiết, khí hậu tạo môi trường trong sạch mới có hiệu quả thiết thực, lâu dài cho sức khỏe.

Bạn có thể trị ngứa họng bằng cách … massage tai

Bạn tự nhiên thấy cổ họng mình ngứa mà không biết tại sao? Do khát nước, do bị viêm họng, do nuốt phải lông mèo hay do bụi đường không biết, chỉ biết là đang ngứa họng. Ngứa chân thì gãi chân, ngứa mũi thì gãi mũi chứ họng ở trong cổ thì làm sao mà gãi? Tuy thế có một mẹo để bạn có thể làm dịu cơn ngứa họng bằng cách sử dụng ngón trỏ và ngón giữa để xoa nhẹ lên dái tai của bạn. Cổ họng của bạn sẽ tự nhiên … thấy hết ngứa.

Vùng họng là nơi nhạy cảm, dễ bị kích thích bên ngoài tác động. Hiện tượng kích ứng vùng họng hay gặp nhất là ngứa họng, ho, khản tiếng…Ngứa họng là cảm giác khó chịu đầu tiên tại vùng họng khi có kích thích.

Vùng họng là nơi nhạy cảm, dễ bị kích thích bên ngoài tác động. Hiện tượng kích ứng vùng họng hay gặp nhất là ngứa họng, ho, khản tiếng…Ngứa họng là cảm giác khó chịu đầu tiên tại vùng họng khi có kích thích. Nếu nhẹ hoặc nhanh hết thì có thể không kèm ho hoặc ho nhẹ, khản tiếng nhẹ. Nếu ngứa họng kéo dài hay ngứa rát, sẽ gây ho nhiều, ho liên tục, có thể ho dữ dội. Nếu tình trạng ngứa họng không được giảm nhẹ, ho sẽ kéo dài, dai dẳng nhiều ngày gây ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt và công việc.

Anh Đình Hạnh (Cầu Diễn, Từ Liêm) chia sẻ: Tôi bị viêm họng hạt cách đây 1 năm. Đã điều trị bằng khí dung kháng sinh tại chỗ. Tuy không còn bị viêm họng nữa nhưng cổ họng lại rất dễ bị kích thích. Mỗi khi thay đổi thời tiết, bị nhiễm lạnh, uống nước lạnh hay hít phải khói thuốc là cổ họng ngứa, có đờm trắng, khản tiếng, húng hắng ho, có đợt ho dài ngày.

Còn chị Hoài Thu (Dịch Vọng, Cầu Giấy) là giáo viên. Việc giảng dạy khiến chị phải phát âm nhiều nên cổ họng trở nên nhạy cảm.Chị cũng thường xuyên bị ngứa họng, khản tiếng và ho, nhất là vào các thời điểm giao mùa, thời tiết lạnh.

Bác Huỳnh Sơn (65 tuổi, Chùa Bộc) do sức đề kháng giảm nên dễ bị nhiễm lạnh, cảm lạnh. Kèm theo đó là kích thích tại cổ họng, ngứa họng, khản tiếng, rồi húng hắng ho. Có đợt nặng, bác bị ho nhiều ngày khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược.

Ngứa họng là cảm giác khó chịu và là kích thích gây ho. Những người họng yếu, hay có tiền sử viêm họng mãn, ho mãn tính…; những người thường xuyên phải phát âm nhiều như giáo viên, ca sĩ, nghệ sĩ, người dẫn chương trình; những người sức đề kháng giảm, dễ bị kích thích vùng họng như người già, người mới ốm dậy, người mắc bệnh mãn tính…cần phải chú ý bảo vệ cổ họng để tránh các kích thích tại họng như: Giữ ấm cổ họng khi ra gió, khi đi đường, khi nằm ngủ; Giữ vệ sinh miệng họng sạch sẽ, tránh bị viêm họng; Đeo khẩu trang ở những nơi phải tiếp xúc với khói bụi, ô nhiễm; Tránh hít phải khói thuốc; Tránh ngồi ở những nơi có gió lùa hoặc trước gió điều hòa, không uống nước lạnh…Ngay khi có cảm giác ngứa, bị kích thích, khó chịu tại vùng họng thì nên có biện pháp giúp làm dịu cổ họng. Có thể ngậm Ô mai gừng vì gừng giúp giữ ấm cổ họng. Còn ô mai giúp làm dịu họng, sinh tân dịch, kích thích bài tiết nước bọt, chống khô họng, giảm ngứa rát. Hoặc có thể hâm mật ong cho nóng, rồi mỗi lần ngậm một thìa, cho từ từ trôi qua cổ họng. Vị ngọt của mật ong giúp làm dịu họng, giảm kích thích, giảm ngứa họng. Các acid Panthotenic và Albumin có trong mật ong giúp kích thích tái tạo tế bào mới, làm mau lành các tổn thương và đau rát họng. Mật ong còn có hoạt tính kháng sinh tự nhiên nên giúp kháng khuẩn tại chỗ, hỗ trợ điều trị viêm họng.

(st)

Những Cách Trị Ho Khan, Hết Nhanh Rát Họng Và Ngứa Cổ

❏ Ho khan là tình trạng ho nhưng không có chất nhầy (đờm). Bạn có thể cảm thấy ngứa cổ họng, rát họng, khiến bạn kích thích ho nhiều không kiểm soát được và ho kéo dai. Ho thường xuyên sẽ khuyến bạn mệt mõi, mắc ngủ,…Để chấm dứt cơn ho, Mật ong rừng Oginbee xin mách bạn những cách trị ho khan nhanh chóng sau

Nguyên nhân dẫn tới ho khan

╴Do ảnh hưởng môi trường như: Không khí ô nhiễm, hít phải khói bụi có nhiều chất độc hại, thời tiết thay đổi đột ngột,….

╴Do ảnh hưởng của các bệnh lý như:Trào ngược dạ dày thực quả, viêm nhiễm đường hô hấp, cảm lạnh, viêm phế quản,….

Những cách trị ho khan ╴hết rát họng ╴ngứa cổ

1. Sử dụng rau diếp cá và nước vo gạo:

╴Trong rau diếp cá có chứa hoạt chất decanoyl-acetaldehyd mang tính kháng sinh. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chống viêm, sát trùng, thông tiểu tiện, kích thích tiêu hóa, chữa ho, viêm họng, viêm phế quản, táo bón,…

╴Chỉ cần một nắm lá diếp cá, rửa sạch, giã nhuyễn. Sau đó, lấy một bát nước vo gạo trộn đều với diếp cá đã giã nhuyễn, đun sôi nhỏ lửa khoảng 5-10 phút

╴Cuối cùng, chỉ cần lọc lấy nước uống. Mỗi ngày uống khoảng 3 lần, sau mỗi bữa ăn khoảng 30 ╴60 phút để thuốc phát huy tác dụng. Có thể áp dụng cho cả người lớn và trẻ em

2. Sử dụng củ cải trắng:

╴Trong củ cải trắng có chứa chất Raphinin có tác dụng ức chế đối với một số vi khuẩn. Có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, thường dùng trong điều trị ho, chảy máu cam, hỗ trợ tiêu hóa và ngăn ngừa ung thư,…

╴200g củ cải rửa sạch, thái thành sợi hay thành lát. Sau đó trộn đều sợi củ cải đã thái với 300ml mật ong trong một lọ thủy tinh, đậy kín nắp. Để hỗn hợp qua ít nhất một đêm để cho ra nước cốt, rồi mới dùng

╴Có thể pha với nước ấm để uống, ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-15ml

3. Sử dụng Chanh:

╴Chanh chứa 1 lượng lớn Vitamin C ╴là vitamin giúp cơ thể tăng cường hệ thống miễn dịch, cung cấp chống oxy hóa, giúp kháng khuẩn. Có tác dụng điều trị các cơn ho cứng đầu

╴Pha 1-2 thìa cà phê mật ong rừng nguyên chất với một cốc nước ấm, thêm vài lát chanh vào (không quá chua), khuấy đều lên là uống được. Cách này còn giúp thân hình thon gọn, dáng đẹp hơn

╴Bạn có thể uống hai lần một ngày để trị ho, một lần vào buổi sáng và một lần trước khi đi ngủ để có một giấc ngủ ngon

4. Sử dụng nghệ tươi:

╴Nghệ tươi chứa lượng lớn các tinh chất tốt cho cơ thể như curcumin, tinh dầu, cacbua tecpenic… có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, chống viêm và điều trị chứng ho khan rất hiệu quả

╴Nghệ tươi rửa sạch, thái lát rồi nhai trực tiếp mỗi khi có cơn ho. Hoặc thêm vài lát nghệ tươi, mật ong vào cốc nước ấm, khuấy đều lên rồi uống. Uống 2 – 3 lần mỗi ngày để chữa ho

5. Sử dụng tỏi tươi:

╴Tỏi được biết đến như một loại kháng sinh tự nhiên, thành phần acillin trong tỏi có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm và ngăn chặn tình trạng ho khan rất tốt

╴Cho 4 tép tỏi tươi đập dập vào 400ml nước rồi đun sôi nhỏ lửa 5 ╴10 phút. Đợi nước còn ấm thêm 1-2 thìa mật ong nguyên chất vào. Mỗi ngày uống 2-3 lần đến khi các cơn ho biến mất hoàn toàn, hoặc có thể nhai trực tiếp tỏi sống hi bị cảm, ho

6. Sử dụng gừng tươi:

╴Gừng có chứa thành phần Gingerol – có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa mạnh và có khả năng sát khuẩn rất cao giúp làm giảm cơn ho khan kéo dài một cách nhanh chóng và hiệu quả

╴Gừng tươi rửa sạch, thái lát rồi nhai trực tiếp gừng tươi, nuốt từ từ mỗi khi có cơn ho. Hoặc thêm vài lát gừng tươi, mật ong vào cốc nước ấm, khuấy đều lên rồi thưởng thức. Uống 2 – 3 lần mỗi ngày để trị ho

7. Sử dụng nước muối:

╴Nước muối có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây nhiễm trùng đường hô hấp, vì nước muối nâng cao môi trường PH từ đó ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn (vi khuẩn cần có môi trường PH thấp để phát triển). Do vậy, nước muối hỗ trợ điều trị chứng ngứa rát cổ họng và ho khan rất hiệu quả

╴Cho khoảng 1 thìa cà phê muối vào một ly nước ấm 100ml và khuấy cho tan (hoặc có thể dùng nước muối sinh lý). Hàng ngày bạn hãy súc miệng bằng nước muối sinh lý sau khi ăn và trước khi đi ngủ sẽ hỗ trợ trị ho khan

8. Sử dụng mật ong rừng nguyên chất:

╴Mật ong rừng nguyên chất là một loại kháng sinh tự nhiên, có khả năng tiêu diệt nấm. Thành phần hoạt chất bên trong mật ong có khả năng sát khuẩn rất tốt, giúp loại bỏ vi khuẩn gây hại bên trong vòm họng, giúp điều trị nhiều bệnh lý về đường hô hấp, giảm ho tự nhiên

╴Mỗi khi bị ho, hãy ăn 1 thìa mật ong rừng. Hoặc pha 1 – 2 thìa cà phê mật ong với cốc nước ấm khoảng 40 ╴45 độ C, khuấy đều lên rồi uống. Cơn ho sẽ giảm nhanh tức thì

╴Ngoài ra bạn có thể kết hợp: , gừng và mật ong, tỏi ngâm mật ong,…

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Công ty TNHH TMDV Mật ong rừng OginBee – Chuyên về mật ong thiên nhiên

╴Địa chỉ: 120/36 Hoàng Quốc việt, An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ

╴Điện thoại: 0918.378.248 – 0939.1900.95

► Facebook cá nhân https://www.facebook.com/MrGiangHoney

► Youtube Đi rừng ăn ong: https://goo.gl/fYRpYv

► Fanpage Oginbee: https://www.facebook.com/MatongrungUMinh.Oginbee/

Ho Gió Ngứa Cổ Lâu Ngày Không Khỏi

Ho gió có thể bạn đã nghe nhiều trên tivi, báo đài nhưng không phải ai cũng hiểu rõ loại ho này. Các cơn ho thường xuất hiện nhiều vào những thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi. Cùng tìm hiểu thêm về nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa ho gió hiệu quả nhất.

Ho gió là gì?

Ho gió là thuật ngữ để chỉ tình trạng ho dai dẳng kéo dài không có đờm, chất nhầy. Loại ho này thường gặp vào những lúc giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường khiến bạn dễ bị ho, cảm cúm và dị ứng. Hiện chưa có định nghĩa cụ thể cho ho gió.

Ho là sự đẩy không khí đột ngột, mạnh từ phổi giúp loại bỏ những dị vật ra khỏi đường thở vào bảo vệ phổi khỏi những nguy cơ gây bệnh. Có nhiều loại ho khác nhau như ho khan, ho có đờm, ho gà, ho gió….Mỗi kiểu có đặc điểm, nguyên nhân khác nhau.

Ho gió kéo dài lâu ngày có ảnh hưởng gì không?

Tình trạng ho gió thường ít gây nguy hiểm hay ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Bệnh có thể tự khỏi mà không cần điều trị hoặc có thể sử dụng các bài thuốc dân gian hoặc uống thuốc Tây để giảm phản xạ ho.

Các triệu chứng ho gió liên tục có thể trầm trọng hơn khi thời tiết hanh khô, môi trường không khí bị ô nhiễm, tiếp xúc nhiều với khói thuốc lá, nấm mốc. Ngoài ra người thường xuyên phải nói nhiều, nói to, ca sĩ…có tỷ lệ bị tình trạng ho này cao hơn.

Nếu bạn không muốn phải đối mặt những nguy cơ từ ho gió, hãy điều trị càng sớm càng tốt. Lắng nghe chia sẻ về cách điều trị ho gió TẠI ĐÂY!

Một số dấu hiệu cảnh báo đáng lo ngại khi ho kèm theo một số triệu chứng như:

Nguyên nhân ho gió liên tục

Điều kiện môi trường chính là nguyên nhân chủ yếu gây ho gió. Thông thường, các cơn ho kéo dài xuất hiện khi thời tiết thay đổi đột ngột, giai đoạn chuyển mùa từ nóng lạnh lạnh.

Ngoài yếu tố thời tiết thì còn có các nguyên nhân khác bao gồm:

Cách trị ho gió hiệu quả

Cách chữa ho gió bằng thuốc Tây y

Các loại thuốc này cần được bác sĩ kê đơn được uống dưới dạng siro ho hoặc thuốc dạng viên. Thuốc có tác dụng tác động lên hệ thần kinh để kiểm soát tần suất và cường độ ho, giảm kích ứng, chống dị ứng và chống co thắt.

Cách trị ho tại nhà nhanh và hiệu quả nhất cho người lớn

Một số loại thuốc trị ho gió có thể được sử dụng là:

Dextromethorphan (Robitussin DM, Bisolsek, Bisolvon tos seca, Iniston);

Clobutinol hydrochloride (Cloval);

Levodropropizine (Zyplo, Levocof, Dalvear, Tautoss);

Trong trường hợp trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, có ho trẻ em hoặc ho Grintuss từ 1 tuổi; Bisolmel có thể được sử dụng từ 2 năm; Pharysol từ 3 tuổi e; Inistolin nhi từ 7 tuổi.

Nếu ho bị dị ứng, bác sĩ cũng có thể khuyên bạn nên sử dụng thuốc kháng histamine, chẳng hạn như loratadine, desloratadine hoặc dexchlorpheniramine

Chữa ho gió bằng bài thuốc dân gian

Những cách chữa trên chỉ phù hợp với tình trạng ho gió do thời tiết và dị ứng. Trường hợp ho gió kéo dài lâu ngày không khỏi kèm theo các triệu chứng khác như sốt, ho ra máu, tức ngực, khó thở thì bạn nên đi khám để phát hiện nguyên nhân và điều trị triệt để.

Cả thuốc tây và bài thuốc dân gian đều có những hạn chế nhất định, khiến tình trạng ho gió kéo dài dai dẳng. Đừng lo vì còn 1 phương pháp nữa. Mời bạn tham khảo TẠI ĐÂY!

Cách phòng tránh ho gió

Do điều kiện về thời tiết là yếu tố chính gây bệnh nên việc phòng tránh cần tập trung vào giảm các tác động của thời tiết đến sức khỏe. Các cách phòng tránh bao gồm:

Bài thuốc chữa ho gió được NSƯT Trần Đức giới thiệu trên sóng VTV2

Bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường đã điều trị thành công cho hàng nghìn người mắc chứng ho gió. So với 2 phương điều trị kể trên, phương pháp điều trị bằng Cao Bổ Phế chứng minh ưu điểm vượt trội hơn hẳn. Cụ thể:

Bài thuốc được chiết xuất 100% từ cây thuốc Nam lành tính

Không gây ra tác dụng phụ như khi điều trị bằng thuốc Tây y

Cho hiệu quả nhanh chóng hơn bài thuốc dân gian

Điều trị dứt điểm triệu chứng, ngăn ngừa tái phát từ bên trong

Đã được Sở Y tế chứng nhận an toàn về thành phần và hiệu quả điều trị

Ở dạng thức bào chế cao đặc, Cao Bổ Phế giúp người dùng thuận tiện hơn trong việc quá trình sử dụng. Dù là bài thuốc Đông y nhưng người bệnh chỉ cần pha ấm cao đặc với nước ấm và uống hàng ngày. Việc này vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm công sức mà không gian sống của người bệnh không bị ảnh hưởng.

Cắt Đứt Cơn Ho Ngứa Cổ Họng Với Mẹo Đơn Giản

Ho ngứa cổ họng là một tình trạng thường gặp do thời tiết thay đổi thường xuyên ở nước ta. Thay vì vội vàng sử dụng thuốc kháng sinh, người bệnh có thể thử áp dụng các mẹo cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng an toàn nhanh chóng đồng thời hạn chế các tác dụng phụ từ việc sử dụng thuốc.

Nguyên nhân gây ho ngứa cổ họng

Ho ngứa cổ họng là tình trạng có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi kể cả trẻ nhỏ lẫn người già. Thường xuất hiện do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là:

Do thường xuyên sử dụng giọng nói: Những người thường phải dùng đến giọng nói nhiều như ca sĩ, MC, giáo viên… là những người dễ bị ho do vùng họng thường xuyên bị kích thích. Với trường hợp này, cần điều chỉnh lại thời gian sử dụng giọng nói và xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lý.

Do thường xuyên tiếp xúc với không khí hanh khô: Người làm việc trong môi trường lạnh, hay ngồi phòng kín, điều hòa, khói bụi, hóa chất dễ gặp các vấn đề về hô hấp do phổi phải trải qua điều kiện thời tiết hanh khô, khí hậu nóng lạnh thay đổi đột ngột.

Do thói quen sống không tốt: Ăn uống không khoa học, dùng nhiều đồ ăn kích thích cổ họng, thức ăn cay nóng hoặc lạnh quá mức; thường hút thuốc lá, uống rượu bia cũng dễ gây ho và ngứa cổ họng.

Do mắc bệnh lý: Thường là viêm phế quản, viêm họng, viêm xoang, nhiễm virus cảm cúm, trào ngược dạ dày thực quản, viêm mũi dị ứng…

Nguyên nhân khác: Dị ứng thuốc, dị ứng thực phẩm, mất nước…

Mẹo cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng

Thực tế, có nhiều mẹo cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng nhanh chóng giảm bớt cảm giác ngứa rát, khó chịu ở vùng cổ họng. Có thể kể đến như:

1. Súc họng bằng nước muối

Muối có khả năng diệt khuẩn, làm sạch khoang miệng, tiêu diệt vi khuẩn gây ho, giảm ngứa họng, xoa dịu tình trạng ngứa rát khó chịu ở cổ họng. Súc miệng bằng nước muối là phương pháp giảm ho đơn giản, hiệu quả ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và hạn chế nhiễm trùng.

Cách thực hiện:

2. Gãi tai giảm ngứa cổ họng

Có thể nói, đây là một biện pháp khá mới lạ và nghe có vẻ không mấy khả thi. Tuy nhiên, gãi tay lại là một trong những phương pháp cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng nhanh chóng. Việc gãi tai nhằm kích thích các dây thần kinh ở tai từ đó tạo nên một cơn co thắt ở cổ họng, làm giảm ho và ngứa cổ họng nhanh chóng.

3. Thoa dầu nóng

Nếu tình trạng ho và ngứa cổ họng do nhiễm lạnh thì có thể áp dụng mẹo thoa dầu nóng vào lòng bàn chân, cổ họng để giảm ho. Nhằm thu được hiệu quả tốt, việc thoa dầu nóng cần kết hợp với nghỉ ngơi thư giãn, xoa bóp bàn chân 15 phút trước khi đi ngủ để cải thiện lưu thông máu, hỗ trợ chữa ho, đau đầu, hạ đường huyết.

Cách thực hiện:

4. Bấm huyệt cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng

Cách thực hiện:

Cách 1: Trước khi đi ngủ, thoa dầu gan bàn chân sau đó dán một miếng Salonpas vào huyệt dũng tuyền, mang tất vào để giữ ấm chân khi đi ngủ. Thực hiện 3 – 5 ngày sẽ thấy triệu chứng ho ngứa rát cổ cải thiện. Chỉ áp dụng với trường hợp ho do nhiễm lạnh, không áp dụng cho trẻ nhỏ kể cả trường hợp chắc chắn bé ho do nhiễm lạnh.

Cách 2: Bấm huyệt xích trạch (duỗi khuỷu tay ra, huyệt nằm ở chính giữa khớp xương và khuỷu tay) bằng cách duỗi tay trái ra, 4 ngón tay của tay phải ôm lấy khuỷu tay trái, đặt ngón cái tay phải lên huyệt xích trạch, dùng lực day ấm trong 1 phút đến khi huyệt nóng lên.

Mẹo cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng bằng thảo dược

Ngoài áp dụng các phương pháp trên, bạn có thể cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng bằng các thảo dược có tác dụng giảm ngứa họng, giảm ho tại nhà. Thường sử dụng là:

1. Tỏi sống

Tỏi không chỉ là gia vị thường được sử dụng để tăng mùi vị cho các món ăn thường ngày mà còn là một vị thuốc trong Đông y. Tỏi vị hăng, tính ấm có tác dụng làm ấm cơ thể, đào thải độc tố, kháng viêm, kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm ho hiệu quả.

Theo nghiên cứu khoa học, tỏi còn chứa nhiều hoạt chất như allicin, ajoene, diallyl sulfide có tác dụng giảm đau rát cổ họng, nâng cao sức đề kháng, có tác dụng như một chất kháng viêm tự nhiên.

Cách thực hiện:

Cách 1: Lấy vài tép tỏi, đập dập, bóc vỏ, ngậm trong 5 -10 phút sẽ giúp làm dịu cổ họng, cắt đứt cơn ho ngứa cổ.

Cách 2: Lấy 1 cốc sữa nóng, tỏi đập dập cho vào sữa, chờ đến khi còn hơi ấm, nước tỏi hòa lẫn với sữa thì uống từ từng từng ngụm để làm sạch vùng họng.

Cách 3: Lấy 1 củ tỏi, bóc vỏ, thái lát mỏng, đắp lên lòng bàn chân, dùng gạc y tế quấn chặt để qua đêm. Rửa sạch bằng nước ấm vào sáng hôm sau.

2. Mật ong

Mật ong chứa nhiều vitamin và dưỡng chất giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, tăng cường hệ miễn dịch, giảm ngứa cổ họng hiệu quả. Sử dụng mật ong kết hợp với chanh là một trong những biện pháp giúp giảm ho thường được dân gian áp dụng.

Cách thực hiện:

Lấy một ít mật ong pha với một cốc nước ấm

Vắt thêm một ít chanh để làm co chất nhầy trong cổ họng, cắt đứt cơn ho ngứa cổ họng kịp thời.

3. Gừng tươi

Gừng vị cay, tính ấm, được sử dụng để giảm ho, ngứa rát cổ do cảm lạnh, cảm cúm. Không áp dụng cho trường hợp cảm mạo, cảm do trúng nắng, phong nhiệt, âm hư nội nhiệt sinh ho.

Cách thực hiện:

Lấy 60g gừng già tươi, rửa sạch, giã nhuyễn đun với 500ml nước

Sau 30 phút thì tắt bếp, lọc bỏ bã lấy nước

Thêm ít mật ong vào khuấy đều

Uống 2 lần/ngày, mỗi lần 50ml đều đặn vào hai buổi sáng tối.

4. Cam thảo

Trong Đông y, cam thảo vị ngọt, tính bình, có tác dụng ích khí, giải độc, hóa đàm, nhuận phế, hỗ trợ điều trị co thắt cơ trơn và giảm ho hiệu quả. Theo kinh nghiệm dân gian, có thể dùng trà cam thảo để giúp long đờm, giảm dịch nhầy trong đường hô hấp, hạn chế co thắt cơ trơn, làm dịu và ấm cổ họng nhanh chóng.

Cách thực hiện:

Các biện pháp hỗ trợ giảm cơn ho ngứa cổ họng

Ngoài việc sử dụng các mẹo và bài thuốc chữa ho ngứa rát cổ họng, người bệnh cũng cần tiến hành chăm sóc cơ thể để giảm và phòng tránh tình trạng ho tái phát. Các biện pháp chăm sóc cơ thể bao gồm:

Uống nhiều nước ấm, tắm bằng nước ấm

Giữ ấm cơ thể nhất là vùng cổ họng, ngực, bàn tay bàn chân vào mùa lạnh.

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, luôn đeo khẩu trang khi ra ngoài để tránh tiếp xúc với khói bụi, môi trường bị ô nhiễm

Nhiệt độ điều hòa trong nhà nên ở mức 25 – 27 độ C, không nên tăng quá cao hoặc quá thấp.

Trước khi đi ngủ, nên ngâm chân với nước muối pha loãng, rửa sạch, lau khô và đi tất chân để giữ ấm cho bàn chân.

Từ bỏ thói quen hút thuốc, uống rượu bia, thức khuya, làm việc quá độ

Hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, quá nóng hoặc quá lạnh để tránh kích thích cổ họng gây ho.

Rèn luyện thân thể bằng những bài tập phù hợp, nên dành 30 phút mỗi ngày để đi bộ, chạy bộ, đạp xe hoặc bơi lội…

Khi nào nên thăm khám bác sĩ?

Ích phế Nam – Dứt điểm bệnh Ho chỉ sau 1 liệu trình

Bệnh ho thường kéo dài dai dẳng và khó chữa dứt điểm. Những bài chữa mẹo thường chỉ có tác dụng nhất thời, để bệnh tái đi tái lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người bệnh. Chính vì lý do đó, ngày càng nhiều người có xu hướng sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc Đông y, vừa an toàn và đảm bảo hiệu quả lâu dài. Tiêu biểu nhất trong đó chính là Ích phế Nam.

Bài thuốc kết tinh từ thảo dược quý 10 năm

Ích phế Nam là thành quả nghiên cứu nhiều năm của các bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Với tiêu chí đặt sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu, sản phẩm trị ho Ích phế Nam luôn đảm bảo được sự an toàn, lành tính đồng thời phát huy dược tính cao nhất.

Bài thuốc được kết tinh từ hơn 40 loại thảo dược, chọn lọc, chăm sóc và phơi sấy tại các vùng dược liệu chất lượng cao. Kết tinh trong mỗi sản phẩm Ích phế Nam là các loại thảo dược: Bạch linh, Bạch môn, Cam thảo, Trần bì, Ngũ vị, Bán hạ, Đơn đỏ, Kim ngân hoa, Ké đầu ngựa, Cát cánh, Tang bạch bì, Huyền sâm, Sa sâm, Tầm gửi cây gạo đỏ, Tầm gửi cây móc, Tầm gửi cây cọ, Sâm quản trọng..

Đặc biệt nhất trong đó phải kể đến phổi ngựa bạch ngâm trong mật ong rừng trong 10 năm, giúp hỗ trợ và tăng cường chức năng của các thảo dược khác. Hỗn hợp phổi ngựa bạch và mật ong thường phát huy tốt nhất nếu ngâm từ 3-4 năm trở lên, càng để lâu dược tính càng mạnh. Vì vậy, Ích phế Nam có khả năng cắt cơn ho chỉ sau 10-15 ngày sử dụng.

Kết hợp hoàn hảo 3 chế phẩm cho tác động toàn diện

Ho dai dẳng lâu ngày thường kéo theo các bệnh đi kèm như viêm họng, viêm amidan, sốt, đau rát cổ họng. Thay vì điều trị bằng nhiều phương thức, bài thuốc khác nhau, người bệnh có thể được điều trị toàn diện với 3 chế phẩm tích hợp trong sản phẩm Ích phế Nam.

3 chế phẩm kết hợp hài hòa, hỗ trợ nhau theo cơ chế khép kín. Người bệnh sẽ cắt đứt được tình trạng ho dai dẳng ngay kể cả khi kết thúc liệu trình.

Đội ngũ bác sĩ tâm huyết, giàu kinh nghiệm

Đứng sau thành công của Ích phế Nam là công sức của các bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Với sự tâm huyết với nghề, lòng yêu thương người bệnh, các bác sĩ luôn không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, rất nhiều người trong số đó đã có nhiều cống hiến cho nền y học nước nhà như: Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyên trưởng khoa khám bệnh bệnh viện YHCT Trung ương; Thầy thuốc ưu tú – Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn, Nguyên Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn bệnh viện YHCT Trung ương; Bác sĩ CK I Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyên Trưởng khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chức năng, BV Giao thông Vận tải TP.HCM…

Người bệnh có nhu cầu khám chữa tận gốc bệnh ho ngứa cổ họng có thể đến khám trực tiếp tại các cơ sở của Thuốc dân tộc trên toàn quốc hoặc liên hệ hotline để được các chuyên gia tư vấn liệu trình miễn phí.