Làm thế nào để phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn đạt hiệu quả
A. Phần nội dung
1- Làm thế nào để phát hiện học sinh giỏi văn 9
2.1-Những phương cách bồi dưỡng 12
Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông; Chỉ thị số 30/1998/CT-TTg về điều chỉnh chủ trương phân ban ở phổ thông trung học; Chỉ thị số 40-CTTW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, từ năm học 2006-2007,
3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung làm rõ vấn đề cách phát hiện, lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi văn để đạt kết quả.
4- Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung đi sâu làm rõ vấn đề quan niệm về học sinh giỏi bộ môn văn, những phương cách phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi và bồi dưỡng học sinh giỏi. Qua việc nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy và học văn theo phương pháp đổi mới.
B-NỘI DUNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
– Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 chương trình chuẩ n
– Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11,12 chương trình nâng cao
– Sách giáo viên Ngữ văn 10,11,12 chương trình chuẩn
– Sách giáo viên Ngữ văn 10,11,12 chương trình nâng cao
Thực trạng của đề tài nghiên cứu
1. Những thuận lợi và khó khăn.
1.1 Thuận lợi:
– Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tích cực tới đề tài:
– Xu hướng chọn nghề thi vào trường chuyên nghiệp ngành xã hội-nhân văn ngày càng hẹp, nên học sinh yêu thích bộ môn ngày càng ít. Việc chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi gặp nhiều khó khăn
Theo bản thân chúng tôi, tuyển chọn học sinh giỏi nên làm thường xuyên, tiến hành ngay từ lớp 10-đầu cấp học hoặc chậm nhất vào cuối năm lớp 10. Tuyển chọn học sinh vào đội tuyển dựa vào những cơ sở sau:
Nhà trường nên tổ chức thi tuyển chọn, kích thích học sinh tham gia. Giáo viên xem xét kĩ bài văn cùng bài viết đầu năm – đây có thể coi là công trình sáng tạo đầu tiên mang dấu ấn riêng của cá nhân. Người thầy phải tìm ra chất giọng, chất văn, cách nghĩ độc đáo của trò. Đồng thời kết hợp qua ý thức học, khả năng tiếp thu và bộc lộ nhận thức, cảm xúc của học sinh trong các giờ học văn.
Khi chọn học sinh giỏi cần chú ý đến những em có kiến thức vững chắc phong phú về lịch sử văn học, về vốn từ ngũ dồi dào, kĩ năng làm văn, kĩ năng diễn đạt …hệ thống lập luận tốt, biết làm chủ vốn kiến thức có hiệu quả trước mỗi yêu cầu học tập, thi cử và ứng xử xã hội.
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG HỌC SINH GIỎI CÁC NĂM
Qua các kì thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, trong thành phần của đội học sinh giỏi luôn có học sinh đang học lớp 11. Nhiều năm liền, trường có học sinh đạt giải cao là học sinh 11.
2.1-Những phương cách bồi dưỡng
Về phía giáo viên bồi dưỡng, chúng tôi thống nhất chương trình, phân công từng giáo viên biên soạn giảng dạy chuyên sâu từng mảng, từng chuyên đề cụ thể dựa trên sở trường, kinh nghiệm của từng người. Qua bồi dưỡng, yêu cầu giáo viên theo sát tâm lí, thái độ học tập, tự làm việc ở nhà của học sinh.Giáo viên phải biết chắc từng học sinh nắm kiến thức chính khoá ở mức độ nào, kịp thời cung cấp, củng cố, bổ sung cho các em. Đồng thời đánh giá bài viết thu hoạch, nhận xét tỉ mỉ chu đáo từng vấn đề: về kiến thức, kĩ năng, khuyến khích bằng những lời nhận xét động viên khích lệ, biểu dương mặt tốt, sáng tạo, độc đáo. Qua chấm bài, giáo viên phát hiện sở trường, giọng văn, lối văn, sự độc đáo để uốn nắn mặt hạn chế, hướng đi lệch trong cách triển khai vấn đề của các em.
Và các tuyên ngôn nghệ thuật có ý nghĩa sâu sắc trong các tác phẩm của Nam Cao trước cách mạng tháng tám và của các tác giả khác. Ví dụ như:
V ới những câu thơ chứa đựng ý nghĩa biểu tượng sâu sắc:
– ” Nhà thơ như con ong kết trăm hoa thành một mật
( Chế Lan Viên)
– ” Bài thơ anh, anh làm một nửa
+Về văn học sử chúng tôi cung cấp các xu hướng văn học, trào lưu ; các nhà thơ mới tiêu biểu, các nhà văn hiện thực 1930-1945; một số hình tượng văn học ở từng giai đoạn như: Hình tượng người lính qua thơ ca kháng chiến chống Pháp (Vẻ đẹp người lính qua hai tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng Chí của Chính Hữu) , Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ qua thơ văn chống Mĩ, N gười nông dân trong văn học 30-45, vẻ đẹp cổ điển kết hợp tinh thần hiện đại trong Nhật kí trong tù, khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975; Sự khác nhau giữa khuynh hướng sử thi và khuynh hướng thế sự..Hình ảnh đất nước qua các sáng tác của các nhà thơ đã học , Hình ảnh mùa thu qua thơ ca.
2-Một số kiến nghị đề xuất
– Sở giáo dục-đào tạo mở các hội nghị chuyên đề về bồi dưỡng học sinh giỏi để giáo viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Hiện nay việc bồi dưỡng tuỳ vào từng trường theo kiểu tự phát mỗi nơi mỗi kiểu, phụ thuộc vào kinh nghiệm, sở trường của từng tổ, từng giáo viên. Chưa có chương trình, nội dung thống nhất.
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
KEÁT QUAÛ XEÁP LOAÏI
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Người thực hiện: Đỗ Thông