Xu Hướng 5/2023 # Trẻ Bị Ho Nhiều Về Đêm Hơn Ban Ngày Là Do Đâu? Xem Ngay Tại Đây! # Top 12 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Trẻ Bị Ho Nhiều Về Đêm Hơn Ban Ngày Là Do Đâu? Xem Ngay Tại Đây! # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Trẻ Bị Ho Nhiều Về Đêm Hơn Ban Ngày Là Do Đâu? Xem Ngay Tại Đây! được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Định nghĩa ho

Ho là cách cơ thể bảo vệ trẻ nhằm loại bỏ các tác nhân gây kích ứng như dịch nhầy, khói, nấm mốc, dị vật,… Cụ thể, khi một vật gì đó kích thích cổ họng hoặc đường thở, hệ thống thần kinh sẽ gửi một tín hiệu đến não. Não phản ứng bằng cách điều khiển các cơ ở ngực, bụng co lại và đẩy ra một luồng không khí, tạo thành những cơn ho. Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị ho, nhưng phổ biến nhất là:

– Các bệnh viêm đường hô hấp trên như: Viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan,… Trẻ mắc bệnh này thường có các triệu chứng phổ biến bao gồm: Sốt, ho, đau rát họng, khản tiếng,…

– Hội chứng sau nhiễm virus: Một số trẻ vẫn tiếp tục ho vài tuần sau khi lành bệnh do virus, thường thì cơn ho sẽ giảm dần theo thời gian.

Ho là phản xạ tự nhiên của cơ thể

– Không khí ô nhiễm nhiều khói bụi, thuốc lá cũng khiến trẻ mắc các bệnh viêm đường hô hấp mạn tính như: Viêm mũi dị ứng, viêm xoang, hen suyễn,…

Theo như bạn chia sẻ thì con bạn bị viêm họng cấp và đang dần hồi phục. Đây là một bệnh viêm đường hô hấp trên thường gặp ở trẻ bởi sức đề kháng còn non nớt, dễ bị các tác nhân bên ngoài như: Ô nhiễm môi trường, phế cầu, liên cầu khuẩn nhóm A, virus,… tấn công và gây bệnh. 

Tuy nhiên, bé vẫn còn ho nhiều vào ban đêm nên bạn cần chú ý theo dõi xem diễn tiến bệnh có trở nặng hay không để xác định biện pháp xử lý kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm. 

Trẻ bị ho nhiều về đêm hơn ban ngày là do đâu?

Trọng lực

Các chuyên gia đã tìm hiểu và nhận thấy rằng, nguyên nhân khiến trẻ ho nhiều hơn khi nằm ngủ là trọng lực. Khi chúng ta nằm xuống, chất nhầy sẽ được tiết ra nhiều hơn trong cổ họng và không được trôi xuống dưới như khi ngồi, đứng, gây kích thích cơn ho. Do đó, bạn nên kê cao gối của trẻ lên một chút để giảm thiểu hiện tượng này.

Không khí khô

Vào ban đêm, không khí thường khô, kích thích mũi và cổ họng khiến cho tình trạng ho của trẻ trở nên tồi tệ hơn. Vì vậy, hãy sử dụng một máy tạo độ ẩm không khí, đặc biệt khi bạn có bật máy lạnh trong phòng để cải thiện tình trạng này.

Ăn tối no, quá muộn

Các cơ quan trong cơ thể trẻ tương đối non nớt, chính vì vậy bé cần có thời gian để dạ dày “tiêu hoá” hết lượng thức ăn được đưa vào. Nếu quá trình này chưa xong mà trẻ đi ngủ thì rất dễ gặp hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản. 

Lời khuyên để hạn chế tình trạng này là nên cho trẻ ăn trước giờ đi ngủ ít nhất 2 tiếng và tránh cho bé dùng những thực phẩm chiên, xào nhiều dầu mỡ hoặc nước ngọt có ga. Đồng thời, cha mẹ không nên ép trẻ ăn quá no, nên chế biến những món ăn mềm, lỏng, để bé dễ tiêu hoá hơn.

Ăn quá no có thể là nguyên nhân gây ho về đêm ở trẻ

Nhịp sinh học của cơ thể

Trẻ bị hen suyễn thường ho rất nhiều vào ban đêm. Lý do bởi, nửa đêm là lúc nhịp thở đang ở mức thấp nhất, dẫn đến kém hiệu quả trong việc chuyển oxy vào máu và thải carbon dioxide ra khỏi cơ thể, ảnh hưởng tới hô hấp. Từ đó, những cơn ho cũng xuất hiện nhiều hơn.

Phòng ngủ mất vệ sinh

Phòng ngủ cũng có thể là tác nhân khiến trẻ ho nhiều nếu quá ẩm, mốc hoặc giường chiếu dính lông động vật, bụi vải gây dị ứng. Vì vậy, bạn không nên cho vật nuôi vào trong nhà; Cần thường xuyên vệ sinh phòng ngủ của trẻ; Nên sử dụng chăn ga bằng chất cotton thay vì vải dễ xù lông.

Chăm sóc trẻ thể nào để cải thiện tình trạng ho về đêm?

– Cho trẻ uống nhiều nước, ăn cháo loãng, dễ tiêu; Hạn chế ăn các loại thức ăn kích thích bé ho nhiều hơn như tôm, cua, ghẹ,…

– Tránh để trẻ tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều khói thuốc, bụi đường, lông động vật, phấn hoa,…

– Kê cao gối ngủ của trẻ, đầu và vai cao hơn thân, ngăn đờm nhớt hay nước mũi chảy xuống họng.

– Giữ ấm cho trẻ khi ngủ, không hở bụng, hở cổ, gan bàn chân, không để nhiệt độ điều hoà xuống thấp hơn 25 độ.

Cải thiện tình trạng trẻ bị ho nhiều về đêm bằng sản phẩm thảo dược.

Áp dụng các cách chăm sóc trẻ như nội dung bài viết trên có thể giúp cải thiện bệnh. Ngoài ra, ngày nay, với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, các chuyên gia đã dựa vào những bài thuốc y học cổ truyền để nghiên cứu và bào chế nên sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược quý, giúp hỗ trợ cải thiện tình trạng trẻ bị ho nhiều về đêm rất hiệu quả mà không gây tác dụng phụ. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ có thành phần chính chiết xuất từ cây rẻ quạt dạng viên nén và cốm hoà tan. 

Rẻ quạt giúp cải thiện tình trạng trẻ bị ho nhiều về đêm

Ngoài ra, sản phẩm còn là sự kết hợp của: Bán biên liên có vị cay, tính bình, tác dụng lợi niệu, tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, dùng để điều trị triệu chứng ho, họng sưng đau, viêm amidan hiệu quả, bồ công anh, sói rừng, vitamin C, D3 và kẽm gluconate,… giúp tiêu viêm, giảm sưng, kháng khuẩn, tăng sức đề kháng khi mắc bệnh nhiễm khuẩn, làm giảm thời gian và mức độ bệnh trong các đợt cấp, ngăn ngừa tái phát. Sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, thích hợp với cả người lớn và trẻ em. 

Thùy Lâm

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe – Tiêu Khiết Thanh

Giữ gìn sự trong sáng của giọng nói

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm được kết hợp từ các loại thảo mộc như: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh là một lựa chọn mới cho mọi người trong trường hợp khản tiếng, mất tiếng, giúp giọng nói trong sáng hơn.

Tiêu Khiết Thanh – Giữ gìn sự trong sáng của giọng nói

Sản phẩm có công dụng: Hỗ trợ thanh nhiệt, giúp giảm các triệu chứng: Ho, đau họng, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng.

Sản phẩm dùng cho người bị viêm họng, khản tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản.

Đặc biệt, Tiêu Khiết Thanh đang triển khai 2 chương trình khuyến mãi đặc biệt, đó là: Mua 6 tặng 1 (theo hình thức tích điểm), tương đương với tiết kiệm 15% chi phí và cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng Tiêu Khiết Thanh không hiệu quả. Liên hệ: 024.7302.9996 để biết thêm chi tiết.

XNQC: 02501/2019/ATTP-XNQC

Sản xuất bởi: Công ty TNHH Tư vấn Y Dược Quốc Tế (IMC)

Nhà máy công nghệ cao IMC Quang Minh 2

Trụ sở: B18+19 Khu B Hoàng Cầu - Đống Đa – Hà Nội.

Tiếp thị bởi: Công ty TNHH Dược Phẩm Á Âu, ĐT: 024 38461530.

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Nguyên Nhân Trẻ Bị Ho Nhiều Vào Ban Đêm Ba Mẹ Nên Lưu Ý

Trẻ bị ho là hiện tượng phổ biến và không quá nguy hiểm, thế nhưng ba mẹ nên quan tâm để có thể nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và cách chữa trị khoa học nhất

Phân loại ho ở bé

+ Thường xuất hiện khi thời tiết lạnh, nhất là vào ban đêm.

+ Khi ho, tiếng ho phát ra giống tiếng rít

+ Cơn ho mỗi ngày một nặng

+ Đôi khi hiện tượng ho gà làm bé khó thở hoặc nghiêm trọng hơn là mặt bé sẽ tím tái do thiếu oxy

+ Đờm xuất phát từ đường hô hấ dưới, nguyên nhân của ho có đờm xuất phát từ bệnh hen suyễn, viêm phế quản và viêm tiểu phế quản.

Ho khan từng cơn

+ Nguyên nhân thường do nhiễm trùng hô hấp ( vùng cổ họng và vùng mũi)

+ Ho khan có thể được xem là dấu hiệu sớm của viêm đường hô hấp dưới

+ Ngoài ra, khi tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc lá, trẻ có tể có những cơn ho khan.

Nguyên nhân làm cho trẻ bị ho ban đêm

+ 3 năm đầu đời của bé là giai đoạn cơ thể bé có sức đề kháng yếu và dễ tác động bởi nhiều yếu tố gây nên tình trạng ho kéo dài, đặc biệt là vào ban đêm. Ho ở trẻ không quá nguy hiểm, nhưng nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ, sức khỏe bị suy kiệt và có thể bé bị mắc phải một trong căn bệnh nguy hiểm sau đây:

Viêm xoang hoặc viêm mũi

+ Vào ban đêm, ước mũi dễ chảy xuống họng, tạo thành đờm dẫn đến những cơn ho để đẩy đờm ra ngoài.

+ Ở nguyên nhân này, bé có thể có nước mũi trong hoặc xanh, thường xuyên hắt hơi, sổ mũi, đôi khi sốt và đau đầu.

+ Bên cạnh đó, be mẹ nên quan tâm đến cả tiếng thở, tiếng ngáy khi ngủ hoặc bé có thể bị chảy máu cam, đôi khi hơi thở có mùi hôi hay không. Bởi đây chính là triệu chứng của bệnh viêm xoang.

Bệnh hen suyễn

+ Hiện nay, bệnh hen suyễn có xu hướng gia tăng ở trẻ, là một tình trạng của viêm đường hô hấp. Khi đó, đường thở sẽ bị viêm, sưng phù và co thắt dễ dàng khi gặp phải chất kích thích.

+ Triệu chứng đi theo những cơn ho có thể là: nặng ngực, khò khè, khó thở, con có cảm giác căng thẳng, ho nhiều và nặng hơn vào ban đêm.

Trào ngược thực quản ở trẻ

+ Khi thấy bé ho tới mức nôn trớ, đau bụng, ho trong thời gian dài vào ban đêm trong khi ba ngày không có biểu hiện gì. Đây là những dấu hiệu của bệnh trào ngược dạ dày. Đây là căng bện dịch vị của dạ dày chảy ngược lại thực quản, kích thích hệ thần kinh khí quản, làm co khí quản bị căng cứng, dẫn đến bé bị ho nhiều vào ban đêm. Hiện tượng này sẽ dễ dàng xuất hiện nếu cho bé ăn nhiều vào ban đêm và đặt bé nằm trên mặt phẳng hoàn toàn.

Ho do cảm lạnh

+ Khi thời tiết bắt đầu giao mùa bước vào mùa lạnh, bé đôi khi có những triệu chứng ho khan, nếu cảm lạnh ảnh hưởng đến bé nghiêm trọng có thể dẫn đến ho có đờm. Do vậy ba mẹ nên mặc áo quần kín giữ ấm cơ thể cho bé đặc biệt vào ban đêm.

Ho do viêm họng

+ Vào ban đêm hoặc gần sáng, cơn ho của bé bắt đầu kéo dài kèm theo tiếng thở khò khè, có thể bé đã virus gây ra nhiễm trùng khiến cho niêm mạc khí quản phồng lên và đóng kín đường thở, do đó bé thường khó thở.

+ Ở nguyên nhân này, bệnh của trẻ dưới 5 tuổi thường bắt đầu bằng triệu chứng cảm lạnh.

Ho do viêm phế quản

+ Ở trẻ dưới 1 tuổi, viêm phế quản là do virus hợp bào ( RSV) gây ra. Ở trẻ lớn hơn 3 tuổi, virus này gây ra cảm lạnh nhưng lại có khả năng tiến thẳng xâm nhập vào phổi của trẻ sơ sinh.

+ Ho khò khè là dấu hiệu của viêm phê quản và hen suyễn nên rất khó phân biệt. Mùa thu và mùa đông, bệnh viêm phế quản có khả năng xảy ra hơn, kèm theo đó, bé có thể có những triệu chứng như sốt nhẹ và bỏ bú.

Những lưu ý khi trẻ bị ho

+ Không để điều hòa quá lạnh

+ Luôn giữ ấm cơ thể bé

+ Chườm khăn ấm nếu bé có hiện tượng sốt nhẹ

+ Vệ sinh phòng ngủ tươm tất,

+ Chia bữa bú của bé thành từng bữa trong ngày và ít hơn bình thường

Tuthuoc24h.net hi vọng rằng, với bài viết này ba mẹ cũng anh tâm phần nào khi trẻ bị ho và nhanh chóng lấy lại năng lượng vui chơi cho trẻ nhỏ.

Trẻ Bị Ho Khan Nhiều Về Đêm Phải Làm Sao? Kinh Nghiệm Hay ⋆

Ho khan là một triệu chứng ho làm trẻ có thể bị mất ngủ, chán ăn, và sụt cân nếu tình trạng ho kéo dài. Vậy trẻ bị ho khan nhiều về đêm có phải là một dạng bệnh lý hay không và và nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng trẻ bị ho khan về đêm là gì? Để nắm rõ hơn, chúng ta cũng tìm hiểu thông qua bài viết sau đây.

1. Ho khan về đêm có phải là một dạng bệnh lý hay không?

Ho khan về đêm không phải là bệnh mà là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau. Ho có thể được coi là một phản xạ tự nhiên có lợi nhằm bảo vệ cơ thể khi có các dị vật hoặc đờm cư ngụ trong cổ họng ra ngoài. Ho khan hoặc ho có đờm thường xuất hiện khi trái gió trở trời, khi hít phải khói bụi, khói lò, hoặc khói thuốc,…. Cũng giống như sốt hay hắt hơi, ho được xem như cơ chế bảo vệ bộ máy hô hấp hoàn hảo của cơ thể trẻ. Ho nói chung hay ho khan về đêm, ho khan ban ngày,… chỉ là phản ứng và triệu chứng của bệnh chứ không phải bệnh, vậy nên để chữa khỏi hoàn toàn cho bé bị ho khan về đêm, chúng ta buộc phải tìm ra nguyên nhân gốc rễ gây ra bệnh.

Trẻ bị ho khan về đêm do axit trào ngược

Khi bé nằm ngủ, các axit gây khó tiêu, ợ nóng bên trong dạ dày trôi ngược lên phổi dễ gây ho khan. Biện pháp tốt nhất để khắc phục tình trạng này là bạn hãy cho bé ăn ít hơn vào buổi tối, tránh ăn các loại đồ ăn quá nóng hoặc có vị cay, chát, nhiều dầu mỡ không tốt cho dạ dày. Kê gối cao đầu là biện pháp hữu hiệu để ngừa được chứng ho khan về đêm cho bé.

Trẻ bị hen suyễn

Trẻ ho khan về đêm do một số bệnh về đường hô hấp

Một dạng bệnh nữa mà chứng ho khan về đêm có thể cảnh báo tới sức khỏe của bé nhà bạn là viêm xoang. Bởi vì, khi xoang bị tắc hoặc bị viêm thi các chất nhầy có thể nhỏ xuống mặt sau của cổ họng và làm cho bé nhà bạn bị ho khan. Viêm mũi dị ứng, viêm họng cũng có thể gây ra tình trạng trẻ bị ho khan về đêm, thậm chí tình trạng này còn kéo dài nếu như bệnh chưa được chữa trị tận gốc.

có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do vi khuẩn bordetella gây nên. Các triệu chứng của bệnh này điển hình như trẻ ho nhiều, chảy nước mũi, hắt hơi và sốt nhẹ. Bệnh này xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng dễ mắc nhất là ở Trẻ bị ho khan về đêm lâu ngàytrẻ sơ sinh dưới 1 tuổi khi chưa được tiêm chủng. Do đó cha mẹ nên lưu ý tiêm vắc xin phòng bệnh này cho trẻ. Ho khan lâu ngày là chứng bệnh dễ lây lan. Vi khuẩn có thể lây từ người bệnh qua chất dịch văng vào không khí lúc người bệnh ho hay hắt hơi.

Làm gì khi trẻ bị sốt cao về đêm? Nguyên nhân và cách xử lý Trẻ sơ sinh bị ngạt mũi về đêm phải làm sao?4 Cách chữa trị Làm gì khi trẻ bị ho và nôn về đêm? Kinh nghiêm ít ai biết

2. Trẻ bị ho khan nhiều về đêm phải làm sao?

Để có thể ngăn ngừa tình trạng ho khan vào ban đêm dẫn tới các bệnh nguy hiểm như viêm phế quản, viêm phế quản mãn tính hoặc các bệnh phổi khác cho bé, mẹ có thể làm ấm vùng bàn chân bằng cách xoa dầu nóng vào huyệt dũng tuyền ở lòng bàn chân và nhớ trẻ lúc nào cũng phải được đi tất khi ngủ. Hãy thực hiện phương pháp này từ 3 – 5 ngày để có hiệu quả tốt nhất.

Trẻ bị ho khan, là ho không có đờm, thường gặp khi bị viêm họng, ngạt mũi hay hắt hơi, chảy nước mũi, không phải do viêm phổi hay viêm phế quản. Khi trẻ ho sẽ khiến cho trẻ bị nôn, trớ, dễ làm cho bé mệt mỏi, chán ăn sau mỗi lần ho.

Khi trẻ bị ho khan nhiều về đêm kéo dài , cha mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để khám chữa kịp thời, kiểm tra chức năng hô hấp, xét nghiệm huyết thanh để tìm vi trùng, nội soi phế quản nếu có nghi ngờ dị vật…

3. Một số lời khuyên cho cha mẹ khi trẻ bị ho khan về đêm

Thường xuyên vệ sinh mũi, họng cho trẻ

Một số cha mẹ khi con bị ốm thường quá phụ thuộc vào thuốc, cứ nghĩ rằng con còn nhỏ, sức đề kháng kém nên cần phải uống thuốc mới có thể khỏi bệnh nhanh được. Tuy nhiên, họ lại quên mất rằng, trên thực tế những biện pháp vệ sinh đường mũi họng đơn giản cũng giúp trẻ nhanh khỏi bệnh.

Khi trẻ bị ho, sổ mũi, đau họng, cha mẹ nên dùng nước muối sinh lý để rửa mũi họng cho trẻ. Trong một số trường hợp bé bị ho khan về đêm hoàn toàn có thể khỏi bệnh mà chẳng cần dùng đến kháng sinh.

Khi , cha mẹ không nên quá lo lắng mà cần tìm hiểu kỹ nguồn cơn ho của bé để tìm ra cách điều trẻ bị ho khan về đêmtrị ho cho bé hiệu quả. Nhiều khi trẻ chỉ đơn thuần là ho gió, ho cảm một chút thì không sao, có thể để cho trẻ ho vì ho này chỉ là bộc phát, sẽ rất nhanh tự khỏi.

Trong trường hợp trẻ bị ho khan nhiều về đêm kèm theo tím tái ở môi, đầu ngón tay, ngón chân và khó thở, có tiếng khò khè và co kéo cơ hô hấp ở cổ xuống sườn là những trường hợp nặng, phải đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay. Khó thở luôn là dấu hiệu báo động, phải cần đưa bé đến bệnh viện hoặc các cơ sở khám chữa bệnh gần nhất.

Theo: Ds. Hương Giang

Ho Về Đêm Là Bệnh Gì? Cách Chữa Ho Về Đêm Bạn Cần Biết

Nội dung chính trong bài [ Ẩn ]

1. Ho về đêm là bệnh gì?

Ho vốn là một phản xự tự nhiên của cơ thể nhằm đẩy các dị vật, đờm trong cổ họng ra ngoài. Ho về đêm thường khiến người bệnh ho từng cơn, liên tục và dai dẳng, gây mệt mỏi, khàn tiếng, mất tiếng.Ho về đêm thường không phải là dang họ bình thường, nó có thể là biểu hiện của một số bệnh lý mà bạn cần chú ý.

1.1. Đường hô hấp có dị vật, chất nhầy

Khi thời tiết thay đổi thất thường kèm với sự biến đổi nhiệt độ nóng lạnh sẽ khiến các cơ quan hô hấp trên phản ứng. Mũi tiết dịch, dịch và nhầy từ đó sẽ đi xuống họng gây viêm họng, ngứa họng dẫn đến hiện tượng ho đờm.

1.2. Do hen suyễn

Triệu chứng hen phế quản quản phổ biến và cơ bản nhất của hiện tượng ho về đêm. Các cơn ho kéo dài, liên tục khiến cơ thể trở nên mệt mỏi suy yếu. Người bệnh ho nhiều về đêm hay có những triệu chứng như bị thở rít, ho khan, ngực nặng… Hay khi gặp lạnh, người bệnh hen suyễn thường ho có đờm và khạc ra nhiều đờm.

1.3. Viêm xoang

Hen suyễn gây ho về đêm và gần sáng

Nguyên nhân là do các chất nhầy bị ứ đọng ở cổ họng và gây ra ho. Thủ phạm chính là tình trạng nghẹt mũi mạn tính dẫn đến ho về đêm. Khi bị viêm xoang, các xoang bị tắc gây ra ngạt mũi, các chất dịch đi ngược xuống cuống họng. Các chất dịch nhầy được tự động nuốt vào ban ngày hoặc được người bệnh xì ra. Tuy nhiên nó bị ứ đọng lại ở cuống họng về đêm gây tình trạng ho nhiều về đêm.

1.4. Trào ngược dạ dày – thực quản

Còn được gọi là trào ngược axit (GERD) cũng gây ra tình trạng ngứa cổ họng và ho đêm. Các axit gây khó tiêu và ợ nóng trong dạ dày sẽ đi từ dạ dày lên thực quản và lên vùng hầu họng gây ra ho. Nguyên nhân là do người bệnh ăn nhiều vào gần giờ ngủ đêm, bữa tối ăn quá no. Để cải thiện hiện tượng ho đêm do trào ngược dạ dày-thực quản, bạn nên ăn ít hơn cho bữa tối và ngủ kê cao gối.

1.5. Do thiếu sắt

Một chế độ dinh dưỡng mất cân bằng và thiếu chất cũng có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng ho đêm. Tuy nhiên đây chỉ là lí do thứ yếu khiến một số người hay bị ho về đêm. Khi cơ thể bị thiếu sắt sẽ gây ra kích thích cổ họng và dẫn đến ho. Khi bạn xác định rõ nguyên nhân gây ho đêm là thiếu sắt thì bạn nên tăng cường bổ sung những thực phẩm giàu sắt vào chế độ ăn uống, và tham khảo sử dụng thuốc hoặc các thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ.

1.6. Thuốc uống

Bên cạnh những nguyên do từ các bệnh lý về hô hấp, thì việc lạm dụng thuốc Tây cũng có thể là “thủ phạm” gây nên tác dụng phụ là ho về đêm, ho khan, ho nặng tiếng. Điển hình là các thuốc điều trị cao huyết áp. Khi xác định mình bị ho không phải do các yếu tố bên trên thì bạn nên đi khám bác sĩ để biết có phải xuất phát do các loại thuốc mà bạn đang sử dụng hay không.

Thiếu sắt gây ho về đêm

2. Một số cách giúp giảm ho về đêm

Khi tình trạng ho đêm của bạn diễn ra thường xuyên, với một mức độ liên tục, bạn có thể sử dụng một số phương pháp giúp giảm ho hiệu quả từ thiên nhiên, cụ thể như:

– Giữ cao đầu trong giấc ngủ: Ban đêm khi ngủ khi bạn để đầu cao hơn bình thường sẽ giúp cho đường hô hấp mở và ngăn ngừa sự kích ứng của chất nhầy. Vì thế những biểu hiện ho cũng sẽ giảm bớt và cơ thể sẽ thoải mái hơn khi ngủ.

– Giữ độ ẩm đường thở: Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột, quá lạnh hay quá nóng cũng gây bất lợi cho đường thở. Nhiệt lạnh hay nóng từ quạt, điều hòa, máy sưởi…có thể khiến tình trạng ho trở nên trầm trọng hơn vì chúng khiến đường thở bị khô. Bạn có thể sử dụng máy tạo đổ ẩm hoặc đặt một chậu nước nhỏ trong phòng.

– Thoa dầu nóng vào huyệt dũng tuyền: Đây là cách điều trị đơn giản theo y học trị liệu, huyệt dùng tuyền nằm ở vị trí lõm của hai lòng bàn chân. Khi thoa dầu ấm vào huyệt này giúp làm lưu thông khí huyết, làm thường xuyên sẽ làm giảm ho rõ rệt.

– Dùng mật ong trước khi ngủ: Một tách trà nóng với nước cốt chanh kết hợp với mật ong giúp giảm ho, co màng nhầy trong cổ họng, bảo vệ đường hô hấp

– Sử dụng nước muối súc miệng trước khi ngủ: Nhiều chứng minh đã chỉ ra nước muối có khả năng diệt khuẩn hiệu quả. Việc súc miệng nước muối sẽ giúp giảm ngứa họng và giảm ho.

– Đi khám tại các cơ sở y tế uy tín: Khi việc ho về đêm kéo dài liên tục trong nhiều ngày, kèm theo hiện tượng mệt mỏi, suy nhược, mất ngủ, sụt cân… thì bạn nên đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế có chuyên môn để được thăm khám và điều trị kịp thời khi phát hiện ra bệnh.

– Sử dụng các sản phẩm từ thảo dược: Bên cạnh những cách thức trên, bạn có thể tham khảo sử dụng các sản phầm thiên nhiên, vừa có thể hỗ trợ điều trị bệnh lại vừa an toàn, không gây ra những tác dụng phụ. Cốt khí củ, lá hen là những thảo dược vô cùng tuyệt vời cho việc chữa trị bệnh ho.

Mật ong chữa ho về đêm hiệu quả

Dịch chuất xuất từ cốt khí củ có tác dụng chống viêm, ức chế sự tăng sinh của các khối u trong cơ thể và là một vị thuốc có tác dụng chống lão hóa. Dịch chiết xuất từ rễ có tác dụng cầm máu, chống ho, giãn phế quản, ức chế tụ cầu vàng… Theo YHCT, cốt khí củ có vị đắng, tính ấm với công dụng cao tiêu viêm, sát khuẩn.

Từ xa xưa, lá hen đã được sử dụng để sắc nước uống chữa các bệnh về ho, hen suyễn, viêm phế quản… Ngày nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra lá hen có chứa các hoạt chất chống viêm, kháng histamin, chống oxy hóa và phòng ngừa nhiễm khuẩn. Nó được coi là khắc tính của các bệnh về hô hấp.

Sản phẩm Bảo Khí Khang kết hợp các thảo dược lành tính Cao Lá Hen, Cao AntidiCOPD, Cốt Khí Củ, Khổ Sâm, Huyết Giác giúp hỗ trợ giảm triệu chứng ho, đờm, khó thở do các bệnh hô hấp mạn tính gây ra.

Trong đó đặc biệt là cao AntidiCOPD là hỗn hợp cao của cây Sophora flavescens (hoàng cầm râu) và Dracaena cambodiana (Huyết giác) có công dụng giãn phế quản, thông phổi, long đờm, giảm ho.

Ngoài ra, Cao Cốt Khí Củ và Cao Lá Hen có công dụng kháng viêm, tiêu độc và giảm ho rất tốt.

Chất chống oxy hóa – Acid alpha lipoic giúp hỗ trợ tiêu diệt các gốc tự do gây hại, phòng tránh các bệnh về đường hô hấp, viêm hô hấp, ho kéo dài.

Bảo Khí Khang được chứng minh an toàn bởi Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương, giúp hỗ trợ:

Giảm: đờm, ho, khó thở

Giảm tái phát đợt cấp và biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, viêm phế quản mạn, hen suyễn

Đặt mua sản phẩm Bảo Khí Khang tại các nhà thuốc gần nhất, vui lòng truy cập TẠI ĐÂY

Gọi tới tổng đài 18000055 (miễn cước) để được chuyên gia tư vấn miễn phí về cách chữa ho hiệu quả.

* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Bị Ho Nhiều Về Đêm Hơn Ban Ngày Là Do Đâu? Xem Ngay Tại Đây! trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!