Bạn đang xem bài viết Trẻ Ho, Khò Khè Cần Làm Gì? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Con khò khè mỗi đêm khiến mẹ vô cùng lo lắng
Hơn một tuần qua, vợ chồng chị Vũ Quỳnh Trang (Hà Đông, Hà Nội) thường phải thức dậy ban đêm vì cậu con trai ba tuổi ngủ không yên giấc, thở khò khè và ho nhiều về đêm.
Cơn ho của con nhiều khi kéo dài đến mấy phút, nghe như có gì vướng trong họng mà không khạc ra được, hôm nào tiếng ho “nhẹ” đi được cũng đồng nghĩa là con nôn trớ hết 200ml sữa uống lúc tối, có “cho ra hết” chỗ sữa kèm theo nhầy nhớt mới thấy con ngủ yên giấc, không còn thở “gừ gừ” hay giật mình nữa.
“Vợ chồng tôi đã mua thuốc Tây và thuốc ho cho con uống. Sau 5 ngày, cháu ho ít hơn, không sốt nhưng đêm ngủ thì vẫn thở khò khè. Chúng tôi đang tính sẽ cho cháu vào bệnh viện kiểm tra nhưng ngại tình tình bệnh diễn biến phức tạp lại không dám đi” – Chị Trang chia sẻ.
Tương tự, chị Nguyễn Thị Hường (Quận 5, HCM) cũng đang lo lắng cho cô con gái 4 tuổi thường xuyên gặp các vấn đề về đường hô hấp nhất là vào thời điểm mưa nắng thất thường như đợt này.
Chị cho biết, cứ tầm Sài Gòn bắt đầu mưa nhiều là tháng nào cháu cũng bị 1-2 lần viêm phế quản co thắt, mỗi lần kéo dài từ 10 ngày đến 12 ngày mới hết. Bé hay quấy về đêm và ăn uống rất vất vả. Mặc dù chị đã chăm sóc con rất kỹ, tiêm chủng đầy đủ nhưng cháu vẫn bị sút cân và thường hay ốm vặt.
Trẻ ho, khò khè có thể là dấu hiệu của bệnh lý nào?
Khò khè là tiếng thở bất thường xảy ra khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấp. Ở trẻ nhỏ, đường thở gồm các phế quản có kích thước nhỏ và khi bị viêm nhiễm dễ bị co thắt, phù nề, tiết dịch và nghẽn tắc. Khi phế quản tiết dịch dễ gây phản xạ ho để tống xuất dị vật (dịch nhầy hay còn gọi là đờm) ra khỏi đường thở. Những bệnh lý dễ gây ra tình trạng khò khè, ho ở trẻ thường gặp nhất thường là hen phế quản (hen suyễn), viêm phế quản co thắt, viêm amidan cấp…, nếu kèm theo sốt thì có thể là dấu hiệu của viêm phổi.
Ho, khò khè ở trẻ có thể là dấu hiệu của bệnh lý hen phế quản, viêm phế quản co thắt….
Trẻ ho, khò khè cần làm gì?
Trẻ dưới 3 tháng tuổi bị khò khè, ho cần đưa trẻ đi khám ngay vì đây là triệu chứng bệnh nặng ở lứa tuổi này. Với trẻ trên ba tháng, cần theo dõi các dấu hiệu nguy hiểm kèm như khó thở, thở nhanh, thở co lõm ngực để trao đổi với các bác sĩ khi đi khám. Nếu trẻ khò khè, ho kèm theo tím tái, co rối loạn tri giác (vật vã, bứt rứt, hay li bì) cần đưa bé vào viện cấp cứu ngay lập tức.
Nhiều bố mẹ băn khoăn không muốn cho con đi khám vì đang trong giai đoạn diễn biến phức tạp của dịch bệnh mà không biết rằng việc chần chừ của bố mẹ có thể đã làm con bỏ lỡ giai đoạn vàng trong điều trị. Để hạn chế lây nhiễm dịch bệnh, bố mẹ có thể cho trẻ đi khám ở những cơ sở y tế quen thuộc. Nếu bé tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh trong vòng 14 ngày qua cần trao đổi với bác sĩ để có sự tư vấn thích hợp. Khi trẻ đi khám, bố mẹ và trẻ đeo khẩu trang, thực hiện đúng quy định sát khuẩn, đo thân nhiệt tại nơi khám nếu có.
Để phòng tránh các bệnh hô hấp cho trẻ, hạn chế tình trạng ho, khò khè diễn ra, chúng tôi Nguyễn Thị Ngọc Dinh tư vấn, phụ huynh nên dùng khăn và nước muối sinh lý ấm để rửa mũi và vệ sinh răng miệng cho trẻ thường xuyên. Giữ ấm cơ thể, vệ sinh môi trường sống, đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ chất cho con.
Những trẻ có bệnh lý mạn tính như hen suyễn hay tiền sử tái đi tái lại viêm phế quản co thắt nên chủ động điều trị dự phòng hàng năm để hạn chế bệnh tiến triển nặng lên.
Tổng đài tư vấn miễn cước 1800 5454 35.
Theo 24h
Thuốc hen P/H
Phòng cơn hen tái phát – Điều trị các thể hen phế quản
Thuốc hen P/H điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều; phòng cơn hen tái phát.
Thành phần chính gồm ma hoàng, tế tân, bán hạ, cam thảo, ngũ vị tử, can khương, hạnh nhân, bối mẫu, trần bì, tỳ bà diệp.
Cách dùng và liều dùng: Ngày uống 2 lần sau ăn.
Trẻ 1- 2 tuổi mỗi lần uống 10ml. Trẻ 3- 6 tuổi mỗi lần uống 15ml. Trẻ 7-12 tuổi mỗi lần uống 20ml.
Người lớn mỗi lần uống 30ml. Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị 8-10 tuần.
Nay đã có thêm dạng viên hoàn*** dành cho bệnh nhân TIỂU ĐƯỜNG
Sản phẩm của Công ty Đông Dược Phúc Hưng (96-98 Nguyễn Viết Xuân, Hà Đông, Hà Nội).
Liên hệ 1800 545435.
Thông tin tại https://www.benhhen.vn/ hoặc facebook.
Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng.
Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI , chúng tôi sẽ gọi điện tư vấn riêng cho bạn
Họ tên Số điện thoại
Trẻ Sơ Sinh Bị Ho Và Thở Khò Khè Phải Làm Sao ?
Những nguyên nhân gây ho và thở khò khè ở trẻ sơ sinh
Thông thường khi bị tác động mạnh bởi các nhân gây hại, các loại vi khuẩn, virus cùng với đó là sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh chưa được hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây hại này một cách mạnh mẽ dẫn đế phế quản ở trẻ nhỏ bị co thắt, có dầu hiệu phù nề và sưng to hơn mức bình thường gây nên hiện tượng trẻ sơ sinh thở khò khè và ho.
Ngoài ra khi trẻ mắc một số bệnh lý về đường hô hấp, cảm cúm, sốt vùng niêm mạc mũi sẽ tiết ra một lượng lớn các dịch nhầy mủ gây ứ động tại mũi và thoát ra ngoài bằng cách tiết xuống vùng cổ họng. Tuy nhiên đối với trẻ sơ sinh để khiến lượng dịch mủ thoát ra ngoài là vô cùng khó khăn nên phần lớn lượng dịch này sẽ động lại tại vùng cổ gây viêm nhiễm nặng dẫn đến trẻ bị ngứa họng và xuất hiện nhưng cơn ho. Mặt khác số dịch mủ còn lại sẽ làm tắc nghẽn sự lưu thông không khí tại cuống phổi hoặc phế quản dẫn đến hiện tượng trẻ sơ sinh thở khò khè.
Bên cạnh đó nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị ho và thở khò khè còn xuất phát từ nhiều bênh lý khác nhau và không thể đoán trước được mức độ nguy hiểm của những bệnh lý này. Do đó mẹ cần phải xác định rõ những nguyên nhân gây chứng ho và thở khò khè ở bé để tìm ra hướng giải quyết và điều trị sao cho hợp lý nhất.
Khi mắc các bệnh lý về đưởng hô hấp nhất là bệnh viêm phế quản, viêm phổi hay thậm chí là hen suyễn, trẻ sơ sinh sẽ dễ dàng xuất hiện triệu chứng thở khò khè, kèm theo đó là chứng ho nhẹ.
Trẻ sơ sinh thở khò khè và ho do xuất hiện chứng mềm sụn thanh quản, các mạch máu lớn chen lấn nhau và chèn mạnh vào vùng thanh quản của trẻ gây khó thở, thở khò khè.
Triệu chứng ho và thở khò khè sẽ xuất hiện rõ nhất khi bé mắc phải bệnh viêm thanh phế quản cấp tính.
Viêm amidan cấp tính khiến trẻ thở khò khè và ho kèm theo đờm mủ đặc có màu vàng hoặc màu xanh sẫm. Đồng thời vùng họng, niêm mạc họng và cằm cũng bị sưng to.
Trong trường hợp trẻ sơ sinh bị tim bẩm sinh hoặc đối với những trẻ có dấu hiệu bị dị tật cả đường thở và hệ hô hấp, bị xơ sợi bẩm sinh, trẻ sơ sinh bị dị tật hộp sọ hay thậm chí là u phổi đều xuất hiện triệu chứng ho và thở khò khè.
Mẹ thường xuyên cho bé nằm khối quá cao, mặc đồ cho trẻ quá dày hoặc quá chật, cho bé ngủ sấp và đắp quá nhiều chăn cũng khiến cản trở việc lưu thông đường thở và hệ hô hấp của bé. Điều này dẫn đến hiện tượng trẻ sơ sinh mắc chứng ho và thở khò khè.
Các mẹ nên làm gì khi trẻ bị ho và thở khò khè?Khi nhận thấy trẻ bị ho và thở khò khè mẹ cần quan sát thật kỹ những triệu chứng cũng như những dấu hiệu đi kèm, đưa bé thăm khám thường xuyên tại các cơ sở y tế và báo cho bác sĩ về tình trạng sức khỏe không ổn định của trẻ, Khi đó các bác sĩ chuyên khoa sẽ nắm bắt được chính xác mức độ phát triển bệnh lý và đưa ra hướng điều tri kịp thời. Ngoài ra mẹ cũng nên thực hiện những điều sau đây:
1. Vệ sinh mũi họng cho bé bằng nước muốiChuẩn bị:
Nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng (100ml nước ấm hòa tan cùng 2,5 gram muối tinh)
Dụng cụ y tế chuyên dụng
Cách thực hiện:
Đặt bé nằm nghiêng nhẹ sang một bên
Mẹ thực hiện nhỏ nước muối sinh lý từ 2 đến 3 giọt vào mũi của bé, sau đó ấn nhẹ và nhanh trong 3 giây
Cho phần đầu của bé nghiên về một bên còn lại và thực hiện những bước tương tự
Để nguyên trạng thai này trong 5 phút
Mẹ sử dụng dụng cụ y tế chuyên dụng đặt vào mũi bé và hút sạch phần dịch nhầy ra ngoài. Hoặc mẹ cũng có thể dùng tăm bông thấm sạch lượng dung dich muối còn đang đọng lại bên trong mũi bé
Mẹ cần thực hiện cho bé 2 lần mỗi ngày (sáng, tối) để có thể giúp cơ thể bé ổn định hơn, chứng ho và thở khò khè cũng không còn.
Bên cạnh việc thăm khám tại các cơ sở y tế mẹ cũng nên thực hiện những bước rửa mũi họng cho bé bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng. Điều này sẽ giúp bé loại bỏ lượng đờm mủ đang ứ động tại vùng mũi, các hốc xoang và vùng họng khiến đường thở của bé trở nên thông thoáng hơn hạn chế những tiếng thở khò khè. Ngoài ra những hoạt chất trong muối sẽ giúp kháng viêm, kháng khuẩn, tiêu diệt các tác nhân gây hại đang cư trú tại vùng họng. Đồng thời làm dịu đi những tổn thương tại vùng niêm mạc họng, giúp giảm nhanh triệu chứng ho.
2. Mẹ nên giữ ấm cho trẻ khi thời tiết thay đổiMẹ cần giữ ấm cơ thể cho trẻ đặc biệt là vùng mũi, cổ, ngực khi thời tiết thay đổi thất thường, mùa đông kéo dài. Điều này sẽ giúp hạn chế việc bé thường xuyên bị cảm cúm, sốt, mắc bệnh về hệ hô hấp dẫn đến ho và thở khò khè
3. Cho trẻ uống nhiều nướcViệc mẹ cho trẻ uống nhiều nươc sẽ giúp làm loãng dịch nhầy mủ và giúp lấy chúng ra dễ dàng hơn. Đồng thời việc uống nhiều nước sẽ giúp làm mát vùng cổ họng, sạch họng và giảm triệu chứng ho.
3. Dùng tinh dầu tràm xoa vào gan bàn chân của béViệc dùng tinh dầu tràm xoa vào gan bàn chân của bé mỗi buổi tối trước khi đi ngủ hoặc vừa mới tắm sẽ giúp bé tránh khỏi triệu chứng ho, sổ mũi, nghẹt mũi, cảm lạnh. Đồng thời phương pháp này cũng giúp lưu thông mũi cho bé, giúp bé tránh được chứng thở khò khè, giữ ấm và khiến bé dễ ngủ hơn.
Trường hợp nào nên đưa trẻ đi khám?
Bé xuất hiện triệu chứng khó thở, thở khò khè, ho thành từng cơn, đồng thời lòng ngực đập mạnh, cơ thể tím tái và xanh xao… khi đó mẹ nên đưa bé đến bệnh việc ngay lập tức.
Trẻ xuất hiện chứng ho, thở khò khè cùng với đó là triệu chứng sốt cao, nôn mửa
Trẻ em dưới 3 tháng tuổi khi có dấu hiệu thở khò khè cần được đi khám ngay
Mẹ cần đưa bé đi khám đối với trường hợp trẻ sơ sinh thở khò khè trong một thời gian dài không khỏi. Nếu triệu chứng này vẫn kéo dài liên tục đến tuần thứ 3 mẹ nên đưa bé đi khám để chuẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời
Mẹ nên đưa bé đi khám trong trường hợp bé đang bị hen suyễn hoặc có tiền sử bị hen suyễn, kèm theo đó là dấu hiệu thở gấp, khó thở để được chữa bệnh.
Kim Linh
Khi mẹ nhận thấy bé xuất hiện chứng ho và thở khò khè cùng với đó là nhiều dấu hiệu lạ khác, mẹ nên đưa bé đến ngay các cơ sở y tế. Tại đây các bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám, đưa ra nguyên nhân gây bệnh cũng như mức độ phát triển bệnh lý, đồng thời tiến hành xử lý và điều trị bệnh kịp thời. Theo đó những trường hợp mà mẹ nên đưa trẻ đi khám bao gồm:
Triệu chứng ho và thở khò khè đối với trẻ sơ sinh tương đối nguy hiểm và không thể điều trị dứt điểm nếu không xác định rõ nguyên nhân gây bệnh cũng như không có sự can thiệp của các bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra mẹ tuyệt đối không được phép tự ý đoán bệnh và cho trẻ uống thuốc mà không có bất cứ đơn thuốc nào. Do đó tốt nhất mẹ vẫn nên đưa bé đến cơ sơ y tế để được thăm khám và tiến hành điều trị kịp thời.
Cách Giúp Bé Hết Ho Đờm, Khò Khè Tái Đi Tái Lại
Đôi khi, chỉ vì sự chủ quan của cha mẹ mà khiến tình trạng của con trở nặng thành viêm phế quản. Đã 2 năm nay, bệnh viêm hô hấp của bé Chíp – con gái 3 tuổi của chị Ngô Mai Lan (30 tuổi, Thạch Thành, Thanh Hóa) tái phát liên tục mỗi khi trời trở lạnh, hoặc khi con ăn phải đồ lạnh như kem, sữa chua, sử dụng đồ lấy trực tiếp từ trong tủ lạnh ra.
Nói về tình trạng của con, chị Lan cho hay, ban đầu khi con chị hơn 1 tuổi, mẹ không quàng khăn cho con ngủ nên con gặp lạnh rồi ho nhẹ. Khi đó do chủ quan nên chị không điều trị cho con luôn mà chỉ chú tâm tới việc mặc ấm cho con hơn. Sau đó, Chíp ho nhiều hơn, ho dai dẳng mẹ mới cuống lên ôm con đi viện. “Mình thực sự cảm thấy hối hận vì đã chủ quan với sức khỏe của con. Con ho nhiều, người gầy sọp đi, mà mình sợ bệnh có thể trở thành viêm phế quạn mạn tính thì sẽ rất khó khăn trong việc điều trị”, thế là mới 1 tháng tuổi chị Lan đã phải cho con uống kháng sinh bác sỹ kê.
Những lần bệnh tái phát con bị ho đờm dai dẳng, nhiều khi con ho theo từng cơn khiến con đỏ mặt mũi, chị Lan như quặn thắt lại khi không thể làm gì ngoài việc ôm con đi bệnh viện.
Người mẹ tâm sự: “Mình không muốn cho con dùng kháng sinh đâu, nhiều khi thấy bé mới húng hắng lại mình đã làm các bài thuốc dân gian cho bé như ngâm chân con và massage nhẹ nhàng, rồi cho con ngậm quất hấp mật ong nhưng không cải thiện gì, lại vẫn phải đi viện bác sỹ kê kháng sinh cho uống”
Bé bị ho đờm, khò khè dai dẳng, điều trị bằng cách nào?
Nhận định trước tình trạng trẻ mắc phải các bệnh về viêm đường hô hấp, theo chúng tôi Đinh Ngọc Sỹ – Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, đây là một chứng bệnh thường gặp ở trẻ. Để điều trị các chứng bệnh này, vị chuyên gia đồng tình với ý kiến chị Lan, nên hạn chế cho trẻ dùng kháng sinh.
“Bệnh viêm hô hấp thường do virus gây ra. Virus thì thường được tự chống lại bằng hệ miễn dịch của cơ thể mình chứ không phải bằng kháng sinh, cho nên trẻ nhỏ hệ thống miễn dịch yếu, việc nâng cao sức đề kháng của trẻ để tự chống lại bệnh là tốt nhất” Nguyên giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương cho hay.
Ông phân tích thêm, Bình thường ở mũi họng của người có rất nhiều vi khuẩn, virus cư trú. Khi gặp điều khiện thuận lợi như thời tiết thay đổi, sức đề kháng trẻ kèm, niêm mạc đường hô hấp bị xây sát chúng sẽ xâm nhập vào sâu trong niêm mạc gây viêm nhiễm. Hệ niêm mạc bị viêm sẽ tăng tiết nhầy, mũi, nước mũi chứa virus, vi khuẩn sẽ chảy xuống họng, phế quản gây viêm họng, viêm phế quản, nếu không được chữa trị kịp thời có thể bị lây lan xuống phổi. Đó gọi là hội chứng tầng
Vì vậy khi thấy trẻ con bắt đầu chảy mũi thì đừng vội dùng kháng sinh mà có thể dùng rửa mũi, hoặc cho trẻ nhỏ xì ra. Hoặc sử dụng các sản phẩm tinh dầu thiên nhiên có Húng Chanh, xả,…thả những hương liệu này vào nước nóng cho trẻ ngửi giúp thông thoáng mũi họng cho trẻ.
PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ tư vấn cách giúp bé hết ho, đờm, khò khè khó thở
Vị chuyên gia tư vấn thêm về cách điều trị: “Hiện nay ngoài các dược sản phẩm như thuốc giảm ho, long đờm như chúng ta vẫn đang có thì Bảo Khí Nhi Plus cũng là một sản phẩm thảo dược mà chúng ta nên dùng.
Bảo Khí Nhi Plus là 1 sản phẩm có thể khống chế được các triệu chứng ho, đờm, khò khè. Bảo Khí Nhi Plus làm cho đờm loãng ra, Đờm loãng ra rồi cháu có khạc hay nuốt vào cũng không sao, nó sẽ không làm môi trường để vi khuẩn sinh sống và phát triển. đờm hết thì trẻ hết ho và hết sốt
Nói thêm về sản phẩm này, chúng tôi Đinh Ngọc Sỹ cho hay: “Tôi biết được Bảo Khí Nhi Plus là một sản phẩm hoàn toàn từ tự nhiên, được chiết xuất từ cây Cỏ Xạ Hương, rất hiếm, không có sẵn ở Việt Nam. Cỏ Xạ Hương có ở các nước châu Âu nhiều hơn. Trong loại cây này có 2 thành phần rất quan trọng là thymol và γ-terpinene. Hai thành phần này có tác dụng kháng viêm và kháng vi rút, vi khuẩn, tăng cường sức đề kháng. Đấy là một sản phẩm mà trên thế giới người ta dùng rất nhiều. Cỏ Xạ Hương còn được chế phẩm ra nhiều dạng khác để sát trùng, nước xúc họng, màu xanh, màu vàng trẻ con rất thích.
Tương tự, Cỏ Xạ Hương trong Bảo Khí Nhi Plus có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, diệt vi rút, tăng cường hệ thống bảo vệ hô hấp, sản phẩm đã được các nước châu Âu khuyên mọi người nên sử dụng”.
BẢO KHÍ NHI PLUS – Giúp giảm nhanh: đờm (đàm), ho, khò khè, khó thở; Giảm tái phát viêm phế quản và viêm hô hấp trẻ em; Có nguồn gốc từ thảo dược; Được hàng trăm nghìn mẹ tin dùng.
– Chứa Cỏ Xạ Hương (Thyme) với đặc tính kháng viêm, kháng virus, và kháng khuẩn mạnh
– Đã được chứng minh an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương
– Đối tượng sử dụng: Sử dụng cho trẻ em từ 4 tháng tuổi nếu không bị nôn trớ khi ăn uống; trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên và người lớn:
– Bị 1, 2 hoặc cả 3 triệu chứng: Đờm, ho, khò khè khó thở.
– Bị viêm phế quản; viêm phổi; hen; và viêm đường hô hấp khác.
Dược sỹ tư vấn: 18006643 ( miễn cước)Xem Đánh giá của hơn 600.00 mẹ về hiệu quả của Bảo Khí Nhi Plus.
Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Trẻ Sơ Sinh Bị Nghẹt Mũi Khò Khè Phải Làm Sao?
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi phải làm sao? Tìm hiểu các nguyên nhân triệu chứng và dấu hiệu khi trẻ bị nghẹt mũi và cách chữa nghẹt mũi hiệu quả và an toàn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nghẹt mũi là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến mà bé phải đối mặt, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Sự thay đổi thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo tuần tuổi Thời gian ngủ của trẻ sơ…
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi phải làm sao? Tìm hiểu các nguyên nhân triệu chứng và dấu hiệu khi trẻ bị nghẹt mũi và cách chữa nghẹt mũi hiệu quả và an toàn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nghẹt mũi là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến mà bé phải đối mặt, đặc biệt là trẻ sơ sinh.
Nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh là gì?Nghẹt tắc mũi là triệu chứng thường gặp ở trẻ em do rất nhiều nguyên nhân, nhất là khi trẻ bị viêm nhiễm đường hô hấp. Khi bị nghẹt mũi, trẻ sẽ thấy khó chịu, quấy khóc,… khó thở, dẫn đến bị thiếu ôxy ảnh hưởng đến sức khỏe. Cha mẹ cần đưa trẻ đi khám xác định nguyên nhân và điều trị phù hợp. Bên cạnh đó cần phải biết cách xử trí đúng cách khi trẻ bị nghẹt mũi.
Nghẹt mũi có thể xảy ra do nhiều lý do như cảm lạnh thông thường, dị ứng… Nếu các biện pháp khắc phục cho bé kể trên không có tác dụng, bạn cần cho con đi khám và chữa trị. Tuyệt đối không dùng miệng để hút mũi cho bé vì vừa mất vệ sinh vừa dễ lây lan thêm mầm bệnh cho trẻ.
Trẻ sơ sinh khi bị nghẹt mũi rất khó chịu vì vậy việc trẻ bú kém là rất bình thường, cần phải duy trì lượng sữa đủ cho bé bằng cách cho trẻ bú nhiều lần bất cứ khi nào trẻ muốn, trước khi cho trẻ bú nên nhỏ mũi và hút mũi cho bé để mũi được thông thoáng và bú được nhiều hơn.
Cách nhận biết trẻ bị nghẹt mũi:Trong trường hợp mũi bị nghẹt, tắc, trẻ thở khó khăn, thở khò khè, khó ngủ, có thể kèm chảy nước mũi; hắt hơi, ho, thở dễ hơn khi được bế đứng, nằm cao đầu, trẻ cảm thấy mất ngửi… Khi trẻ phải thở bằng miệng nên họng khô, rát. Chất nhày của mũi chảy xuống họng làm cho trẻ vướng họng hay ho và hay bị nôn trớ;… Ở trẻ sơ sinh, ngạt tắc mũi làm trẻ bú khó khăn, bú không được dài hơi như trước vì khi bú trẻ không thở được bằng miệng nữa nên cứ bú một lúc lại phải dừng, há mồm thở để lấy thêm ôxy rồi bú tiếp, chính điều này làm cho trẻ dễ bị sặc,…
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi thở khò khè phải làm sao?Vệ sinh, làm thông thoáng mũi: Đây là biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả và an toàn, giúp làm mềm vẩy cứng; loãng dịch nhầy đóng nghẹt trong mũi để dễ đào thải ra ngoài; thông thoáng mũi, giúp trẻ dễ thở, đào thải các mầm bệnh, cải thiện tình trạng sinh hoạt và vận động của trẻ. Biện pháp này còn giúp sát khuẩn nhẹ, an toàn cho niêm mạc mũi, làm giảm và hết nghẹt mũi. Nên vệ sinh mũi cho trẻ từ 3 – 5 lần một ngày, đặc biệt trước khi cho trẻ bú hoặc ăn.
Hướng dẫn trẻ hỉ sạch mũi từng bên đúng cách: Có thể sử dụng dung dịch nhỏ mũi là nước muối sinh lý 0,9% làm loãng dịch mũi để dễ dàng làm sạch mũi: nhỏ vài giọt nước muối sinh lý vào từng lỗ mũi, chờ vài phút, sau đó làm sạch mũi. Đối với trẻ lớn, hướng dẫn trẻ hỉ sạch mũi từng bên đúng cách. Dùng một ngón tay bịt một lỗ mũi, hỉ mũi bên kia và tiếp theo làm ở bên mũi còn lại. Chú ý nhắc trẻ không hỉ mũi thật mạnh cả 2 bên, động tác này làm tăng đột ngột áp lực trong tai, dễ gây rách màng nhĩ. Có thể sử dụng dụng cụ hút mũi cho trẻ, tuy nhiên cần lưu ý làm theo đúng hướng dẫn của bác sĩ và vệ sinh thật sạch trước và sau khi sử dụng.
Vệ sinh tai mũi họng thường xuyên: Để giúp trẻ dễ chịu hơn khi bị ngạt mũi, cha mẹ nên bế trẻ ở tư thế thẳng, kê cao gối cho bé khi nằm, ngủ, vệ sinh tai mũi họng thường xuyên cho trẻ. Các bước vệ sinh, nhỏ nước mũi cho trẻ đúng cách:
Bước 1: Đặt trẻ nằm ngửa nghiêng đầu nhẹ sang 1 bên. Đặt vòi phun chai nước muối biển vào sát vách lỗ mũi, chú ý không được dí sâu vào trong mũi bé.
Bước 2: Nhỏ nước muối sinh lý 0,9% hoặc nước muối biển pha loãng vào mũi khoảng 2 giọt, chú ý khi nhỏ không được đặt đầu ống nhỏ vào sâu mũi của bé.
Bước 3: Lặp lại động tác trên với đầu trẻ nghiêng về bên còn lại.
Bước 4: Sau đó khoảng từ 30 giây đến 1 phút khi nước muối sinh lý đã thấm vào làm loãng dịch mũi trong hốc mũi, dùng bóng hút hút đờm nhớt dịch mũi ra. Khi dùng bóng hút hút dịch một bên thì bóp xẹp bóng hút, đưa đầu hút vào trong cửa mũi tuyệt đối không được đưa sâu vào mũi trẻ, lấy tay bít mũi bên kia rồi đột ngột buông bóng phình ra.
Bước 5: Rửa bóng hút mũi: bóp mạnh bóng hút mũi để đàm nhớt trong bóng xì vào cái khăn hoặc miếng giấy. Sau khi hút hết cả hai hốc mũi bóng hút được làm sạch bằng cách hút xả nhiều lần dưới vòi nước. Thực hiện việc nhỏ mũi và hút mũi cho trẻ ngáy 4 lần đến khi bé không còn dấu hiệu nghẹt mũi nữa thì dừng.
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi:Tình trạng trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi không phải là ít gặp, trẻ khi được sinh ra sức đề kháng và hệ miến dịch là rất thấp, khii trong bụng mẹ trẻ sống trong môi trường vô khuẩn nên khi bắt đầu tiếp xúc với môi trường ngoài rất dễ bị cảm virus, vi khuẩn có hại xâm nhập vì vậy mà dẫn đến tình trạng bé bị nghẹt mũi, sổ mũi. Khi gặp phải tình trạng trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, các bà mẹ ai cũng lo lắng vì kèm theo đó là hiện tượng kém ăn, bỏ bú… Chị đã dùng nước muối sinh lý natri 0,9% nhỏ cho cháu là hoàn toàn hợp lý tuy nhiên cách nhỏ ảnh hưởng rất nhiều đến việc điều trị. Để điều trị cho trẻ sơ sinh nghẹt mũi cần thực hiện như sau:
Bé mới sinh vì vậy nên đừng nghĩ con ốm mà không chịu tắm rửa đây là một quan niệm sai lầm khi trẻ đã đang nghẹt mũi khó thở mà lại không được vệ sinh thân thể thì các vi khuẩn virus có hại càng dễ tấn công trẻ vì vậy trong thời gian trẻ bị ốm không được kiêng tắm. Tuy nhiên việc tắm cho bé cũng cần phải thực hiện nghiêm ngặt là tắm cho trẻ trong phòng kín không được có gió lùa, tắm bằng nước ấm không được quá nóng hay quá lạnh, sau khi tắm xong phải lo người thật khô cho trẻ trước khi mặc quần áo.
Trẻ sơ sinh khi bị nghẹt mũi rất khó chịu vì vậy việc trẻ bú kém là rất bình thường, cần phải duy trì lượng sữa đủ cho bé bằng cách cho trẻ bú nhiều lần bất cứ khi nào trẻ muốn, trước khi cho trẻ bú nên nhỏ mũi và hút mũi cho bé để mũi được thông thoáng và bú được nhiều hơn.
Ngoài ra chỉ được dùng thuốc kháng sinh và các loại thuốc nhỏ mũi khác khi được sự đồng ý của bác sĩ. Tuyệt đối không được dùng miệng hút mũi cho bé vì miệng người lớn chứa rất nhiều vi khuẩn rất dễ lây bệnh cho bé. Nếu tính trạng bệnh không tiến triển mà kéo dài thì chị nên đưa bé đi khám tại phòng khám chuyên khoa để được theo dõi và điều trị.
Thêm 1 số cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi khò khè cho các mẹ:Dùng nước muối sinh lý: Bạn có thể dùng nước muối sinh lý (dạng ống thuốc 0,9% có bán ở các cửa hàng thuốc) nhỏ 1 giọt vào từng lỗ mũi của bé, rồi để 2 phút sau làm sạch mũi cho bé bằng bông sạch. Trong khi nhỏ xong một bên mũi, nên lau sạch đầu ống thuốc trước khi tiếp tục nhỏ thuốc vào mũi còn lại vì đầu ống thuốc có thể đã bị nhiễm khuẩn.
Xông hơi: Tiếp xúc với hơi nước có thể giúp làm loãng đờm được hình thành trong mũi bé. Cách này cũng giúp mũi trẻ được thông thoáng và dễ thở hơn. Bạn có thể xông hơi cho bé bằng cách xả nước nóng vào một cái cốc và bế bé cẩn thận để bé hít hơi nước bốc lên. Hơi nước vào mũi và họng của bé sẽ khiến mũi, họng sạch và thông đờm. Bạn có thể thêm một chút muối trắng để bé hít được hơi nước muối sẽ có tác dụng tốt hơn.
Kê gối cao: Cho trẻ nằm gối thấp sẽ khiến con gặp khó khăn khi thở hơn, vì vậy, mẹ nên kê gối cao hơn thường ngày. Đồng thời, khi bé ngủ, mẹ nên dùng hai mu bàn tay day day cánh mũi cho bé, đảm bảo bé sẽ dễ chịu hơn.
Uống nhiều nước: Do mũi bị tắc, con sẽ phải hít thở qua miệng, điều này có thể gây mất nước cho cơ thể bé. Vì vậy, bạn nên cho bé uống nhiều nước và ăn thực phẩm nhiều nước.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Ho, Khò Khè Cần Làm Gì? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!