Xu Hướng 3/2023 # Trẻ Sơ Sinh Ngủ Hay Rướn Người, Giật Mình, Không Sâu Giấc Lý Do Vì Sao? # Top 6 View | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Trẻ Sơ Sinh Ngủ Hay Rướn Người, Giật Mình, Không Sâu Giấc Lý Do Vì Sao? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Trẻ Sơ Sinh Ngủ Hay Rướn Người, Giật Mình, Không Sâu Giấc Lý Do Vì Sao? được cập nhật mới nhất trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhiều mẹ lo lắng khi thấy trẻ sơ sinh ngủ hay rướn người, giật mình, không sâu giấc, cùng tìm hiểu chi tiết hơn về hiện tượng này qua bài viết sau:

Trẻ sơ sinh ngủ hay vặn mình, rướn người và giật mình trong những tháng đầu đời là một hiện tượng sinh lý hết sức bình thường, nó thường chỉ xảy ra trong vài giây rồi sau đó hết ngay lập tức do đó các bậc cha mẹ không nên lo lắng quá nhiều. Thế nhưng nếu hiện tượng rướn người và giật mình này diễn ra khá thường xuyên thì ba mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị tình trạng này cho trẻ.

1. Tại sao trẻ sơ sinh hay rướn người, giật mình khi ngủ và ngủ không sâu giấc

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh ngủ hay vặn mình và giật mình khi trẻ ngủ.

Trẻ sơ sinh ngủ hay vặn mình do sinh lý

– Những tác động từ môi trường cho dù là nhỏ nhất hay việc chăm sóc nuôi dưỡng bé có thể ảnh hưởng đến trẻ. Chẳng hạn, nơi ngủ không được thoải mái, ấp áp, có quá nhiều ánh sáng hoặc tiếng ồn lớn xung quanh. Đây được xem là nguyên nhân chủ yếu làm cho trẻ sơ sinh hay vặn mình, vì vậy mẹ cần ưu tiên kiểm tra những điều này trước khi xem xét đến các lý do khác.

– Phản ứng khi rặn tiểu hay đại tiện : Khi đi tiểu hay đại tiện, có khả năng trẻ sơ sinh hay vặn mình, gồng mình, đỏ mặt, như bé đang muốn làm hết sức để tống cái gì đó ra, do ở trẻ sơ sinh, phản xạ rặn để điều chỉnh cơ vòng hậu môn và cơ vòng bàng quang chưa phát triển hoàn thiện.

– Môi trường xung quanh không thoải mái với trẻ cũng khiến bé hay vặn mình như:

Tã bị ướt: do trẻ nhỏ đi tiểu nhiều. Trẻ dưới 1tuổi: có thể sẽ đi tiểu từ 16 đến 20lần/ngày. Trẻ trên 1 tuổi: giảm còn hơn 12 lần/ngày. Nhưng còn tùy thuộc số lượng nước hay sữa đưa vào, nhiệt độ môi trường, sự tăng hay giảm vận động, đổ mồ hôi nhiều hay ít…Nhìn chung khi trẻ từ 6 tháng, bố mẹ mới có thể hướng dẫn bé đi tiểu đúng giờ hơn. Chính tình trạng tè dầm hay đại tiện làm ẩm ướt tã khiến bé khó chịu nên trẻ hay vặn mình…

Mẹ quấn khăn bé chật chội quá: bé nhỏ hay có những vẫn động tay chân vô thức, nhưng nếu bị quấn chật quá, bé sẽ khó chịu và phản ứng như vặn mình, gồng mình.

Tiếng ồn, hay ánh sáng quá chói, thời tiết nóng quá hay lạnh quá… cũng có thể làm bé khó chịu.

Thông thường các nguyên nhân trên khiến trẻ sơ sinh hay vặn mình, gồng mình khi ngủ, đó là biểu hiện sinh lý bình thường của trẻ, sẽ kéo dài trong vòng vài phút và tự hết, đôi khi kéo dài hơn, nếu như mẹ không phát hiện ra trẻ sẽ khóc.

Trẻ sơ sinh ngủ hay vặn mình do bệnh lý

Trào ngược dạ dày là bệnh lý phổ biến khiến trẻ hay vặn mình và giật mình khi ngủ.

Do trẻ mắc các bệnh lý về gan như vàng da làm cơ thể trẻ sản sinh bilirubin quá mức khiến não bộ của trẻ bị tổn thương và gây ra tình trạng co giật ở trẻ sơ sinh.

Hạ canxi huyết: Trẻ sơ sinh là đối tượng rất dễ bị hạ canxi huyết. Khi trẻ bị hạ canxi huyết thường có các biểu hiện dễ kích động, ngủ không ngon giấc, hay quấy khóc về đêm, vặn mình và rướn người khi ngủ.

Khi da trẻ bị tổn thương, ngứa, nóng rát hoặc tai trẻ bị côn trùng chui vào trong lúc ngủ cũng khiến trẻ vặn mình.

2. Biện pháp chữa trẻ sơ sinh hay vặn mình mà cha mẹ cần phải biết

Hiện tượng ngủ hay vặn mình, giật mình khi ngủ dù là nguyên nhân sinh lý hay bệnh lý cũng ảnh hưởng ít nhiều đến giấc ngủ của trẻ, làm cho trẻ sơ sinh ngủ giấc ngắn không sâu, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Để hạn chế tình trạng này các bậc cha mẹ có thể áp dụng các phương pháp sau:

Không gian ngủ của trẻ cần yên tĩnh, thoải mái, nhiệt độ phòng ngủ của trẻ vừa đủ, không được quá nóng hoặc quá lạnh.

Cho trẻ bú vừa đủ, không nên cho trẻ bú quá no hoặc đói.

Sử dụng các loại tã phù hợp với làn da của trẻ, mặc quần áo rộng rãi để trẻ có một giấc ngủ ngon hơn.

Lựa chọn các loại tã mềm mại, êm ái, thấm hút tốt để tạo cảm giác thoải mái tối đa cho trẻ khi ngủ.

Mặc cho trẻ những bộ quần áo ngủ rộng rãi và đủ ấm.

Vệ sinh phòng ngủ trẻ sạch sẽ, giặt giũ chăn nệm trẻ thường xuyên, để trẻ không bị ngứa ngáy, khó chịu.

Thay tã cho trẻ thường xuyên, không nên để tã quá ẩm ướt.

Khi thấy trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình, mẹ có thể ôm bé vào lòng, hát ru, vỗ về, vuốt ve, âu yếm để trẻ có cảm giác an toàn, được che chở khi ngủ.

Thường xuyên tắm nắng cho trẻ, nên tắm nắng cho trẻ vào buổi sáng khi ánh sáng dịu nhẹ nhằm để bổ sung vitamin D và canxi cho trẻ.

Mẹ của trẻ cần bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, tránh tình trạng ăn kiêng vì nguồn dinh dưỡng của trẻ sơ sinh lúc này hoàn toàn được cung cấp từ sữa mẹ, do đó khi người mẹ không đủ chất dinh dưỡng sẽ khiến trẻ thiếu chất, đặc biệt là thiếu canxi, làm ảnh hưởng đến cả về thể chất và tinh thần của trẻ.

Để con mình có được giấc ngủ ngon, các bậc cha mẹ cần phải tìm hiểu rõ các lý do khiến con mình hay rướn người, giật mình khi ngủ, ngủ không sâu giấc để chữa trị cho trẻ một cách hiệu quả, giúp trẻ có thể được phát triển toàn diện cả thể chất và tinh thần.

Bố Mẹ Cần Làm Gì Khi Trẻ Sơ Sinh Ngủ Không Sâu Giấc Hay Giật Mình?

Biểu hiện của trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình là gì?

Tình trạng trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình diễn ra rất phổ biến. Ban đầu, các bé sẽ căng người, hai tay giơ lên và xòe ra ngoài, đầu gối co lại. Sau đó bé thu bàn tay đã nắm chặt về sát cơ thể mình như để tự bảo vệ bản thân. Tất cả diễn ra trong vài giây ngắn ngủi và một số bé sẽ nhanh chóng ngủ lại. Một số trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc ban đêm lại có kèm theo biểu hiện quấy khóc mà khiến các bậc phụ huynh lo lắng.

Vì sao trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình

Theo các chuyên gia nhi khoa, có 3 nhóm nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trẻ sơ sinh bị giật mình khi ngủ. Nhóm một gồm những nguyên nhân do môi trường tác động. Tiếp theo là nhóm 2, các nguyên nhân sinh lý bình thường không gây nguy hiểm cho trẻ. Nhóm 3 là những nguyên nhân đến từ các bệnh lý bất thường của trẻ. Với mỗi nhóm nguyên nhân, bố mẹ cần có những biện pháp can thiệp khác nhau.

Các nguyên nhân thông thường khiến trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình

Môi trường chính là nguyên nhân đầu tiên khiến trẻ sơ sinh bị giật mình khi ngủ. Trẻ sơ sinh vốn đã quen với môi trường an toàn, ấm áp và yên tĩnh trong bụng mẹ. Khi chào đời, bé đến với một thế giới khác sôi động, rộng lớn và nhiều điều khác lạ hơn. Tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ, những va chạm mạnh đều khiến bé lo sợ. Phản xạ giật mình trong khi ngủ chính là biểu hiện cho thấy bé cảm thấy sợ hãi, bất an. Trạng thái này sẽ kết thúc sau vài tháng khi bé đã quen với môi trường mới.

Bé sơ sinh bị giật mình cũng có thể do quần áo hay tã vải. Các mẹ nên nhớ rằng da bé sơ sinh rất nhạy cảm. Vì thế nếu mặc quần áo không mềm mại hoặc chật chội, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu, dẫn đến tình ngủ không sâu giấc và hay giật mình.

Các nguyên nhân sinh lý khiến trẻ giật mình khi ngủ

Các hiện tượng sinh lý như tiểu tiện, đại tiện trong khi ngủ cũng khiến trẻ sơ sinh giật mình. Khi có nhu cầu, bé sẽ cần gồng người lên để tống chất thải ra ngoài.

Việc cho bú sai cách trước khi ngủ cũng có thể dẫn đến tình trạng trẻ sơ sinh dễ bị giật mình. Trẻ sẽ giật mình ọc sữa khi ngủ nếu mẹ cho bú quá nhiều. Ngược lại nếu bú quá ít, trẻ cũng sẽ giật mình sau khi ngủ vì đói bụng.

Nhóm nguyên nhân bệnh lý khiến trẻ sơ sinh ngủ hay giật mình

Hạ canxi huyết là một trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh. Biểu hiện của bệnh là việc trẻ dễ kích động, phản ứng mạnh với các tác nhân môi trường. Trong khi ngủ, trẻ hạ canxi hay rướn mình, giật mình hoặc quấy khóc.

Trào ngược dạ dày cũng là nguyên nhân khá phổ biến khiến trẻ sơ sinh dễ bị giật mình và ngủ không ngon. Bệnh lý trên xuất hiện do cơ địa trẻ cũng như việc cho bú quá nhiều của mẹ.

Bệnh lý về gan cũng góp phần làm trẻ bị giật mình và ngủ không sâu giấc. Khi mắc bệnh, trẻ sẽ bị vàng da, cơ thể sản sinh bilirubin quá mức cần thiết. Điều này khiến não bộ trẻ sơ sinh tổn thương. Bố mẹ cần rất lưu ý kiểm tra khi thấy màu da của bé ngã vàng.

Côn trùng cũng là một đối tượng khiến trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình. Ngoài ra, các trẻ có làn da quá nhạy cảm, dễ tổn thương hay các bệnh lý thần kinh cũng thường bị giật mình.

Làm gì để cải thiện tình trạng trẻ sơ sinh hay giật mình?

Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ sơ sinh. Do đó việc trẻ giật mình dù vì nguyên nhân nào cũng có ảnh hưởng không tốt. Nhằm hạn chế hiện tượng này ở mức thấp nhất, bố mẹ nên chú ý đến những vấn đề sau.

Hạn chếsự tác động của yếu tố môi trường, quần áo với bé

Thiết kế lại không gian ngủ phù hợp cho bé. Phòng ngủ nên có nhiệt độ ổn định, yên tĩnh, tránh ánh sáng quá gay gắt.

Bố mẹ nên thường xuyên vệ sinh giường ngủ, tránh côn trùng xâm nhập. Ngoài ra drap giường và các trang phục phải có chất liệu mềm mại với làn da của trẻ.

Chọn loại tã phù hợp với làn da của trẻ, có khả năng thấm hút tốt, êm ái, mềm mại.

Tránh để trẻ bị ảnh hưởng bới nhóm nguyên nhân sinh lý

Không cho trẻ bú quá ít hoặc quá nhiều để tránh bệnh lý trào ngược dạ dày.

Cho trẻ tắm nắng thường xuyên để cung cấp đủ lượng vitamin D và canxi. Cần bổ sung các vi khoáng chất cần trong bữa ăn hằng ngày của mẹ. Nhờ vậy nguồn sữa mẹ sẽ cũng cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng hơn cho bé.

Khi trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc hay giật mình, mẹ nên ôm trẻ vào lòng. Đây là cách đơn giản giúp trẻ cảm thấy an toàn, được chở che và bảo vệ.

Trẻ Sơ Sinh Hay Giật Mình Khi Ngủ

Út Em chào các mẹ. Bản chất giấc ngủ của trẻ sơ sinh (thường dưới 3 tháng tuổi) sẽ không được sâu giấc như trẻ lớn hơn hoặc người trưởng thành.

Bé hay bị giật mình tỉnh giấc có thể là chỉ đòi bú mẹ hoặc sâu xa hơn có thể tiềm ẩn một nguy cơ nào đó trong cơ thể.

Mỗi trẻ được sinh ra và phát triển khác nhau nhưng phản xạ giật mình gần như xuất hiện ở hầu hết các bé với những biểu hiện tương tự nhau.

Khi trẻ giật mình, trẻ sẽ vung tay qua một bên, lòng bàn tay hướng lên trên và ngón tay cái cong lại. Chân và ngón chân của trẻ cũng đẩy ra và trông có vẻ căng thẳng. Bình thường khi trẻ giật mình thì chúng sẽ không khóc.

Phản xạ giật mình ở trẻ sơ sinh là những biểu hiện sinh lý ban đầu cho thấy trẻ có sự phản ứng mạnh mẽ với những tác động ở xung quanh. Khi trẻ càng lớn, trẻ sẽ dần kiểm soát được các cơ của mình nên hiển nhiên sẽ bớt giật mình hơn.

Thông thường với những trẻ mới sinh dưới 6 tháng tuổi, chúng hay giật mình vài lần trong đêm rồi thức đòi ti mẹ, đó là tình trạng hoàn toàn bình thường.

Nhưng có nhiều trường hợp trẻ vừa giật mình, vừa quấy khóc rất khó dỗ trẻ ngủ lại, trẻ ngủ không ngon giấc thì có khả năng bé đang gặp vấn đề gì đó trong cơ thể mà các mẹ cần phải theo dõi, tìm hiểu, thậm chí đưa con đến bệnh viện khám để nhanh chóng tìm cách điều trị sớm nhất có thể.

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị giật mình khi ngủ

Gặp phải tiếng động mạnh

Ngay cả với người lớn, nhiều khi gặp những tiếng động mạnh cũng giật mình cho nên với cấu trúc và chức năng não bộ của trẻ sơ sinh còn non nớt sẽ càng dễ nhạy cảm với tiếng động xung quanh làm cho bé bị giật mình.

Bị trào ngược dạ dày thực quản

Giật mình kèm khóc đêm, ngủ không yên là biểu hiện thường thấy đối với bé bị trào ngược dạ dày thực quản (biểu hiện ra bên ngoài là trẻ hay bị nấc). Khi dịch dạ dày bị trào lên, nó sẽ làm cho trẻ cảm thấy khó chịu, giật mình tỉnh giấc và quấy khóc.

Nếu các mẹ phát hiện ra bé hay giật mình khi ngủ vì nguyên nhân này thì cần sớm giải quyết cho trẻ, nếu không trẻ sẽ có khả năng bị viêm đường hô hấp kèm theo.

(PS) – Có thể mẹ quan tâm:

– Hotline mua hàng:

Đặt Mua Online

Thiếu canxi, vitamin D và một số nguyên tố vi lượng khác

Trong trường hợp bé bị thiếu canxi, vitamin D và một số nguyên tố vi lượng cấu tạo nên xương thì ngoài việc bé bị ảnh hưởng sức khỏe về lâu về dài như chậm lớn, còi xương…thì biểu hiện trước mắt là trẻ thường hay giật mình khóc đêm trong thời gian ngủ.

Lý giải cho việc này, các nghiên cứu từ những chuyên gia hàng đầu ngành y đã chỉ ra rằng canxi bị thiếu sẽ gây tổn hại đến quá trình hoạt động của hệ thần kinh trung ương, hoạt chất làm chậm dẫn truyền thần kinh từ trytophan sang melatonine khiến trẻ không thể ngủ sâu giấc, ngủ mơ màng và bất an dẫn đến bị giật mình.

Bên cạnh đó, do thiếu vitamin D – chất thúc đẩy quá trình tạo thành phức hợp protein -canxi để tăng cường hấp thụ canxi trong sữa mẹ gây nên tình trạng biếng ăn, mệt mỏi ở trẻ. Điều này sẽ càng làm cho trẻ bị ngủ chập chờn và quấy khóc nhiều hơn.

Giải pháp cho triệu chứng giật mình ở trẻ sơ sinh

Đối với việc giật mình bình thường do tiếng động xung quanh thì các gia đình nên chú ý tránh gây ồn ào trong khi bé ngủ, có thể là đi nhẹ nói khẽ, để đồ vật gọn gàng ngăn nắp tránh đổ vỡ gây ra âm thanh lớn…Chỉ cần những thành viên trong gia đình cẩn thận một chút là trẻ đã có thể ngủ ngon, yên giấc, không bị giật mình.

Bên cạnh đó, nếu thấy trẻ thường xuyên giật mình kèm theo nhiều biểu hiện khó chịu khác thì các mẹ cũng cần đưa đi khám để xem bé có gặp vấn đề gì bên trong cơ thể hay não bộ có phát triển bình thường khỏe mạnh không.

Riêng với việc thiếu canxi, vitamin D và các nguyên tố vi lượng khác, các mẹ cần phải bổ sung ngay.

Đối với trẻ sơ sinh, lượng canxi và vitamin chủ yếu được cung cấp bởi sữa mẹ nên nếu không thể bổ sung trực tiếp các chất này cho trẻ thì các mẹ nên tự bổ sung vào chính cơ thể mình.

Nhờ vậy dòng sữa sẽ có thêm dưỡng chất giúp trẻ ăn ngon, ngủ tốt, không bị giật mình tỉnh giấc trong lúc ngủ hoặc học cách tắm nắng cho trẻ để cơ thể bé tự tổng hợp vitamin D tự nhiên từ ánh nắng mặt trời.

Ngoài ra cũng còn một số mẹo và những lưu ý mà các mẹ cần quan tâm trong việc chăm sóc bé để bé phát triển khỏe mạnh, bình thường, giảm bớt những dấu hiệu bất thường như giật mình khi ngủ, đó là:

Không để đèn quá sáng khi bé ngủ

Để nhiệt độ phòng phù hợp (thường là khoảng 27-29ºC) hoặc tìm hiểu cách quấn khăn, chăn cho bé ngủ để tránh giật mình. Nhưng nhớ không được quấn quá chặt khiến bé toát mồ hôi, có thể làm bé bị cảm lạnh

Không vỗ lưng trẻ khi bé bị giật mình trong lúc ngủ mà nên quan sát bé một chút xem bé có tự ngủ tiếp không vì có thể khi vỗ lưng hay chạm vào người bé sẽ làm cho bé sợ mà giật mình thêm

Không nên đung đưa trẻ khi ru ngủ vì việc đung đưa đôi khi có thể làm ảnh hưởng tới hệ thần kinh non nớt của trẻ, khiến não bộ bị tổn thương

Tại Vì Sao Bé Ngủ Không Ngon Giấc Hay Giật Mình Vào Ban Đêm?

Tìm hiểu nguyên nhân tại vì sao bé ngủ không ngon giấc hay giật mình vào ban đêm? Đây cũng là mối lo của các bậc phụ huynh khi chăm con vào ban đêm. Hiểu rõ nguyên nhân vấn đề sẽ giúp các bà mẹ có những giải pháp hiệu quả giúp con ngủ ngon và sâu giấc hơn.

Nhu cầu ngủ của mỗi đứa trẻ là khác nhau nhưng hầu hết bé nào cũng sẽ trải qua giai đoạn khó ngủ hoặc giật mình tỉnh giấc vào ban đêm. Bé ngủ không ngon giấc có thể do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, các mẹ bỉm sữa có thể dựa vào những nguyên nhân chính sau để phán đoán, từ đó biết cách cải thiện chất lượng giấc ngủ cho bé.

Đói hoặc bỉm ướt là nguyên nhân dễ nhận biết nhất tại sao bé ngủ không ngon giấc. Trong trường hợp này, các mẹ chỉ cần thỏa mãn cơn đói của trẻ hoặc thay một chiếc tã lót mới nhẹ nhàng thì bé có thể tiếp tục ngủ ngon.

Tiếng ồn quá lớn làm cho bé ngủ không ngon giấc

Sau khi lọt lòng mẹ, bé sẽ có cảm giác không an toàn và chưa kịp thích nghi với những tiếng ồn (tiếng chuông điện thoại, tiếng mở cửa, tiếng nhạc, tiếng chó sủa,…). Cho nên trẻ xảy ra phản xạ giật mình vào đêm giống như một bản năng cơ bản để bảo vệ bản thân trước các tiếng động đột ngột.

Bé ngủ không ngon giấc hay giật mình vào ban đêm cũng có thể do mọc răng, đặc biệt là sự xuất hiện của chiếc răng đầu tiên. Mọc răng khiến trẻ trở nên khó chịu, khó đi vào giấc ngủ sâu. Vì vậy, nếu thấy bé trằn trọc hãy thử kiểm tra xem bé có dấu hiệu mọc răng hay không.

Do bệnh tật

Khi bị bệnh gồm viêm họng, viêm đường hô hấp, giun đũa, giun kim, suy dinh dưỡng, hoặc côn trùng cắn gây bứt rứt trong người, bé sẽ rất khó ngủ và quấy khóc. Vì vậy, cha mẹ cần đưa con đi khám tại các cơ sở y tế để tìm ra nguyên nhân chính xác.

Ham vận động

Các chuyên gia bác sĩ đã chỉ ra bé ngủ không ngon giấc vào ban đêm vì học được điều gì đó mới thú vị từ cuộc sống ban ngày. Các bé rất hiếu động, thích vận động mọi lúc nơi từ tập bò, tập đi hay “đam mê” tập bi bô nói. Thực hành nhiều các kỹ năng này dẫn đến ngủ mơ nói, giật mình giữa đêm.

Tuần khủng hoảng hay còn có tên tiếng anh là Wonder Week (ww) là giai đoạn bé có bước nhảy vọt về phát triển các kỹ năng vận động và trí não. Trong giai đoạn này, các hiện tượng bé quấy khóc, cáu kỉnh, chập chờn khó ngủ, ngủ không sâu giấc là điều dễ hiểu. Những tuần khủng hoảng này có thể kéo dài nhiều tuần và thường gặp ở các bé từ 13 – 17 tháng tuổi.

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các thiết bị điện tử đang “đánh cắp” giấc ngủ của trẻ. Các ánh sáng xanh mà mắt thường ta không nhìn thấy phát ra từ điện thoại di động, laptop, ipad, bộ phát sóng wifi,… có khả năng ức chế hormone gây buồn ngủ, thay đổi đồng hồ sinh học trong cơ thể. Do đó, khiến bé ngủ không ngon giấc hay giật mình vào ban đêm.

Để giải quyết vấn đề này, các mẹ nên bỏ các đồ dùng đó ra khỏi phòng ngủ của trẻ hoặc có thể sử dụng miếng dán điện thoại giúp chắn bức xạ điện từ WaveEX. Đây là sản phẩm công nghệ tích hợp 7 lớp duy nhất trên thế giới có khả năng bảo vệ cơ thể con người không bị căng thẳng, rối loạn giấc ngủ trước các tác động của thiết bị di động, những tác hại của sóng wifi gây ra. Do khi ngủ từ trường xung quanh chúng ta sẽ được cân bằng nhờ chip WaveEX tạo ra một từ trường tự nhiên tương thích với tần số sinh học của cơ thể.

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Sơ Sinh Ngủ Hay Rướn Người, Giật Mình, Không Sâu Giấc Lý Do Vì Sao? trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!