Xu Hướng 9/2023 # Triệu Chứng Của Bệnh Tiểu Đường: Bạn Nên Biết Sớm! # Top 17 Xem Nhiều | Globaltraining.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Triệu Chứng Của Bệnh Tiểu Đường: Bạn Nên Biết Sớm! # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Triệu Chứng Của Bệnh Tiểu Đường: Bạn Nên Biết Sớm! được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những triệu chứng nhận biết bệnh tiểu đường

Thường xuyên khát nước và đi tiểu liên tục

Có thể bạn chưa biết nhưng khi mắc bệnh tiểu đường sẽ gây tác động đến thận. Chúng khiến thận không thể hấp thụ được lượng đường dư thừa và dẫn đến tình trạng tích tụ trong nước tiểu. Điều này làm cho các mô bị mất nước. Đây là lý do khiến bạn đi tiểu nhiều hơn và thường xuyên cảm giác khát nước.

Bệnh tiểu đường có nhiều dấu hiệu biểu hiện

Người bình thường đi tiểu 4-10 lần/ngày và trung bình là 6-7 lần. Nếu như bạn thấy bản thân liên tục khát nước và đi tiểu nhiều hơn bình thường thì hãy chú ý. Đây là một trong những triệu chứng của bệnh tiểu đường rất điển hình đấy!

Giảm cân bất thường

Khi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống diễn ra bình thường mà cân nặng giảm mạnh thì bạn cần hết sức lưu ý. Đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Người bệnh tiểu đường không thể sử dụng glucose như một loại năng lượng nên chúng sẽ đốt chất béo nhiều hơn. Đồng thời, khi cơ thể mất nước cũng khiến cân nặng giảm đáng kể. Nếu giảm cân bất thường hãy đi thăm khám ngay để sớm phát hiện tình trạng bệnh.

Khô miệng, ngứa da

Vết thương lâu lành

Thông thường các vết thương, vết đứt, loét tay chân sẽ lành trong một khoảng thời gian nhanh chóng. Tuy nhiên nếu thấy chúng lâu lành và có dấu hiệu nhiễm trùng nặng thì có thể cơ thể bạn đang mắc bệnh tiểu đường. Khi lượng đường quá cao không chỉ gây nhiễm trùng vết thương mà chúng còn cản trở tuần hoàn máu. Đây là lý do khiến vết thương lâu lành.

Vết thương lâu lành có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường

Đói quá mức

Mệt mỏi

Người mắc tiểu đường thường xuyên thấy mệt mỏi

Tê hoặc đau nhói ở tay hoặc chân

Có thể bạn chưa biết nhưng tay, chân là những bộ phận cơ thể xa tim nhất. Khi lượng đường trong máu quá cao làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh. Với những bộ phận ở xa tim có thể cảm nhận đầu tiên thể hiện ở những dấu hiệu rõ rệt như tê tay hoặc đau nhói ở đầu  ngón tay, chân,…  Đây cũng là một trong những triệu chứng của bệnh tiểu đường mà bạn cần lưu ý.

Bên cạnh những triệu chứng kể trên thì bệnh tiểu đường còn được biểu hiện rất đa dạng. Theo đó, người bệnh có dấu hiệu bị sạm da với nhiều vùng da tối màu không đồng đều. Ngoài ra còn nhiều thay đổi về mặt tâm thần như: hay lo âu, cáu gắt, mất tập trung,… Vì thế, nếu cơ thể có bất cứ bất thường nào thì bạn cần đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và xác định chính xác tình trạng sức khỏe cũng như hướng điều trị thích hợp.

Nên điều trị bệnh tiểu đường như thế nào?

Hiện nay chưa có phương pháp hay loại thuốc đặc trị nào trị dứt điểm hoàn toàn bệnh. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh kịp thời và đúng cách sẽ giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa ảnh hưởng cũng như biến chứng nguy hiểm mà tiểu đường có thể gây ra. Việc sử dụng những bài thuốc tự nhiên hay loại thuốc tây có chứa thành phần cải thiện bệnh và phòng ngừa biến chứng đang được nhiều người lựa chọn. Một số loại cây thuốc được người bệnh tiểu đường săn lùng như:

Khổ qua rừng: Thành phần chứa những chất tương tự như insulin. Ngoài ra, một số chất trong khổ quan rừng đóng vai trò giúp ức chế sự hấp thu glucose ở các tế bào. Vì vậy, chúng giúp cân bằng lượng đường trong máu rất tốt.

Dây thìa canh: Trong thành phần có chứa Acid Gymnemic giúp kích thích sản xuất ra hormon chuyển hóa đường ở tuyến tụy. Chúng có tác dụng làm chậm lại quá trình hấp thu glucose ở ruột. Đồng thời, chúng giúp tăng cường tiết insulin, có khả năng kháng khuẩn, chống viêm và tốt cho người bệnh tiểu đường.

Tảo spirulina: Thành phần của loại tảo trên không chỉ cân bằng lượng đường trong máu mà còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, tốt cho quá trình ăn uống kiêng khem của người bệnh tiểu đường. Vì vậy, đây cũng là loại tảo đang được người bệnh săn lùng.

Dây thìa canh có tác dụng tuyệt vời cho người bệnh tiểu đường

Trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường thì hãy chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học. Bạn nên hạn chế sử dụng đồ dầu mỡ, rượu bia, thuốc lá, chất kích thích,… Đồng thường, tập luyện thường xuyên và giữ tinh thần lạc quan để quá trình điều trị đạt hiệu quả. Tốt nhất hãy chú ý triệu chứng của bệnh tiểu đường để sớm ngăn chặn và giảm tối đa ảnh hưởng tiêu cực mà chúng gây ra.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe TĐCARE có thành phần 100% thảo dược tự nhiên kết hợp từ 7 thảo dược quý (Khổ qua, dây thìa canh, tảo spirulina, thương truật, linh chi, sinh địa, hoài sơn) có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. Sản phẩm dùng cho người đái tháo đường, tiền đái tháo đường và người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường.

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập website tdcare.vn hoặc gọi 19006436 để được tư vấn trực tiếp.

Số giấy phép QC: 00811/2023/ATTP-XNQC

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Sản xuất & chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Gia Nguyễn – Đường YP6, KCN Yên Phong, Đông Phong, Yên Phong, Bắc Ninh.

9 Triệu Chứng Giai Đoạn Đầu Của Bệnh Tiểu Đường

2.7894736842105

1111111111

Rating 2.79 (19 Votes)

Theo thống kê, cứ 3 người bị tiểu đường trên thế giới thì có 1 người không biết mình đã mắc bệnh. Tuy nhiên thực tế cho thấy, họ hầu hết đều trải qua các triệu chứng giai đoạn đầu nhưng không được phát hiện. Theo các chuyên gia, thời gian chẩn đoán muộn có thể kéo dài trung bình từ 5 – 10 năm kể từ khi khởi phát và hơn 50% người bệnh ngay tại thời điểm được chẩn đoán đã xuất hiện một hoặc nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì lý do này mà việc nhận biết các triệu chứng ban đầu của bệnh tiểu đường là điều tối quan trọng.

Tiểu đường là gì?

Tiểu đường là căn bệnh đặc trưng bởi tình trạng đường (glucose) trong máu ở mức quá cao trong một thời gian dài liên tục. Tiểu đường có thể gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ, có hai dạng bệnh chính là tiểu đường type 1 và tiểu đường type 2.

Tiểu đường có thể gặp ở mọi lứa tuổi

Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể không thể sản xuất đủ lượng hormone insulin cần thiết hoặc lượng insulin tạo ra không thể sử dụng được. Thiếu insulin, đường trong máu người bệnh rất khó đi vào tế bào. Cơ thể người bệnh thiếu đường để hoạt động trong khi đường trong máu lại dư thừa, từ đó gây tổn thương cho hầu hết các cơ quan của cơ thể.

Chín triệu chứng sớm của bệnh tiểu đường

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường ở trẻ em và người lớn là như nhau.

Người bệnh tiểu đường type 1 thường có triệu chứng bất người, diễn ra trong thời gian ngắn. Khi có triệu chứng xảy ra, người bệnh sẽ phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Người tiểu đường type 2 rất khó phát hiện sớm bệnh do các triệu chứng không quá nghiêm trọng và tiến triển trong thời gian dài.

Đi tiểu thường xuyên

Người bệnh thường xuyên đi tiểu là một trong những triệu chứng dễ dàng nhận biết do lượng đường trong máu cao gây ra. Trong khoảng 24 giờ liên tiếp, người bệnh đi tiểu từ 4 – 7 lần. Ngay cả khi đã đi tiểu trước khi đi ngủ, họ vẫn phải thức dậy đi tiểu nhiều lần vào ban đêm.

Nguyên nhân là do đường trong máu không được hấp thụ vào tế bào, sẽ được cơ thể tăng thải trừ ra ngoài qua đường nước tiểu, làm người bệnh phải đi tiểu nhiều lần.

Khát nước liên tục

Do phải đi tiểu liên tục, người bệnh rơi vào tình trạng mất nước và phải uống nhiều nước hơn bình thường nhưng vẫn luôn cảm thấy khát. Người bệnh có thể uống nhiều hơn 4 lít nước mỗi ngày trong khi người khỏe mạnh chỉ cần uống 2 lít nước. Vừa uống nước xong vẫn cảm thấy khát là triệu chứng kinh điển của bệnh tiểu đường.

Thường xuyên khát nước có thể cảnh báo nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Cảm giác cực kỳ đói (ngay cả khi vừa ăn xong)

Người bệnh tiểu đường sẽ có cảm giác thèm ăn vô độ. Não bộ không ngừng gửi tín hiệu xuống dạ dày để người bệnh có cảm giác đói như chưa từng ăn gì.

Khi ăn xong, đường trong máu tăng cao nhưng đường không được chuyển thành năng lượng phục vụ cho các tế bào trong cơ thể, đặc biệt là tế bào não lại rất thấp gây ra cảm giác đói liên tục cho người bệnh.

Giảm cân đột ngột và không chủ đích

Người bệnh bị sút cân nhanh chóng không rõ nguyên do dù chế độ ăn uống vẫn đầy đủ. Trong vòng từ 1 – 2 tuần, người bệnh có thể giảm từ 5 – 10kg liên tục.

Nguyên nhân là do cơ thể không hấp thu được đường trong máu. Để lấy năng lượng, cơ thể người bệnh sẽ phá hủy các protein trong cơ bắp hoặc đốt mỡ từ các mô trong cơ thể, dẫn đến việc giảm cân đột ngột.

Sụt cân không kiểm soát là dấu hiệu của bệnh tiểu đường

Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi, yếu đuối

Do mất ngủ vì tiểu đêm thường xuyên cộng với tình trạng thiếu năng lượng của các tế bào trong cơ thể khiến người bệnh luôn có cảm giác yếu ớt, mệt mỏi. Ngay cả khi thực hiện những công việc thường ngày, tự chăm sóc bản thân cũng là một điều khó khăn với họ.

Ngứa ran hoặc tê ở bàn tay và bàn chân

Cảm giác ngứa ran hoặc tê bì ở bàn tay, bàn chân là dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường. Cảm giác này thường xuất hiện vào buổi sáng sau khi thức dậy. Nguyên nhân là do đường huyết tăng cao trong máu sẽ gây tổn hại các dây thần kinh cảm giác, đặc biệt là thần kinh khu vực ngoại biên dễ bị tổn thương như bàn tay, bàn chân.

Mờ mắt

Người bệnh tiểu đường thường bị mờ mắt, hình ảnh nhìn thấy bị bóp méo, nhìn thấy hạt nổi trôi lơ lửng trong tầm nhìn (triệu chứng “ruồi bay” trước mắt). Tình trạng này có thể điều trị được nếu người bệnh phát hiện sớm, tiến hành điều trị để làm giảm nồng độ đường trong máu.

Đường huyết cao có thể gây mờ mắt, đau mỏi hốc mắt

Da bị ngứa hoặc khô

Ngứa ran da hoặc da bị khô là dấu hiệu của lượng đường cao trong máu và tình trạng gián đoạn hormone (bệnh lý tuyến giáp). Da bị thâm ở vùng nách, cổ, còn được gọi là tình trạng acanthosis nigricans.

Nguyên nhân là do bệnh tiểu đường khiến tổn thương các mạch máu dưới da. Đồng thời, bệnh nhân bị mất nước do phải đi tiểu nhiều lần khiến da bị khô. Màu da bị thâm là do thay đổi nội tiết tố, cơ thể đề kháng với insulin do chính tuyến tụy sản xuất ra.

Các vết trầy xước, vết cắt trên da lâu lành

Bất kỳ người bệnh tiểu đường nào khi bị vết trầy xước, vết cắt trên da cũng sẽ lâu lành hơn so với người khỏe mạnh, thậm chí là nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử là rất lớn, đặc biệt là vết thương ở bàn chân,

Nguyên nhân là do biến chứng thần kinh khiến người bệnh không cảm nhận được mình bị đau khi trầy xước. Biến chứng mạch máu ngoại vi cũng khiến máu về nuôi dưỡng các mô ở vết thương bị giảm mạnh, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công.

Thông tin thêm cho bạn

Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng thuốc hạ đường huyết, bổ sung sản phẩm thảo dược được các chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả hỗ trợ điều trị tiểu đường. Trong đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng 4 thảo dược Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ giảm đường huyết, hỗ trợ giảm tê bì chân tay, mờ mắt, tiểu đêm, tiểu nhiều, khô ngứa da… ở người bệnh tiểu đường

Biên tập viên sức khỏe Đông Tây

Nguồn: https://www.dietvsdisease.org/9-early-signs-of-diabetes-symptoms-in-adults-and-children/

Biên tập viên sức khỏe Lan Anh

Hơn mười năm làm việc trong lĩnh vực Dược phẩm, tôi được tiếp xúc và đồng hành với hàng ngàn bệnh nhân tim mạch, rối loạn nhịp tim, tiểu đường, sỏi mật, run chân tay. Tôi thấu hiểu nỗi lo lắng, sự khó khăn, những rào cản trong cuộc sống của họ. Cùng với đam mê viết, ý thức trách nhiệm với những thông tin mình cung cấp, tôi luôn nỗ lực tạo ra những bài viết giá trị nhằm cung cấp kiến thức hữu ích về bệnh tim mạch, tiểu đường, run chân tay. Các bài viết của tôi đều được tham khảo từ các trang web y khoa chính thống của Mỹ, Anh, Canada… và được tham vấn bởi các chuyên gia đầu ngành tim mạch học, thần kinh học, gan mật học để đảm bảo thông tin chuẩn xác nhất. Hiện nay, tôi đang làm trưởng ban biên tập nội dung sức khỏe cho website chúng tôi Thông tin liên hệ: Số 19A, Ngõ 126, đường Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội. 0981 238 219 Email: btvlelananh@gmail.com #timmach#tieuduong#runchantay#soimat

Cách Phát Hiện Sớm Bạn Mắc Bệnh Tiểu Đường

Người cảm thấy mệt mỏi thường xuyên, hay bị tỉnh giấc giữa đêm

Tiểu nhiều, khát nước nhiều.

Nhanh đói, do glucose đọng lại trong các tế bào, vì vậy cơ thể của bạn không thể chuyển đổi được các thực phẩm nạp vào thành năng lượng, điều đó khiến bạn luôn có cảm giác đói.

Giảm cân không kiểm soát, không rõ lý do.

Vết thương lâu lành. Đặc biệt nếu không may bị nhiễm tùng, xước, thâm tím, nếu thấy vết thương khó lành hơn mức độ bình thường rất có thể đó là dấu hiêu bệnh tiểu đường. Đó là do các mạch máu bị hư hại bởi có quá nhiều glucose di chuyển trong các tĩnh mạch, động mạch. Nó khiến cho máu khó lưu thông đến các vùng khác nhau của cơ thể – một điều cần thiết để vá lành vết thương.

Mắc các bệnh về da, da có cảm giác ngứa, da bị khô hoặc tuần hoàn kém.

Mờ mắt.

Nhiễm nấm do tiểu đường khiến cơ thể rất nhậy cảm với các viêm nhiễm, phổ biến là nấm candida và các loại nấm khác.

Dễ bị cảm cúm và cảm lạnh do hệ thống miễn dịch bị suy yếu.

Ngứa ran hoặc đau bàn tay, bàn chân,

Chẩn đoán tiểu đường không hề đơn giản

Nếu chỉ dựa trên đặc tính môt thời của bệnh tiểu đường là người bệnh hay bị khát nước, gầy,sụt cân, hay đói … thì có lẽ đã bỏ qua nhiều trường hơp bị tiểu đường khác bởi các triệu chứng thật sự của bệnh tiểu đường rất mơ hồ, có người các triệu chứng rõ ràng, có người thì chỉ phát hiện ra bệnh qua vài lần thử đường máu.

Chưa kể đến, các triệu chứng tiểu đường cũng có các triệu chứng gần giống một số bệnh khác, đánh lạc hướng chữa bệnh như đau vai, đãng trí, mất ngủ, mệt mỏi … khiến nhiều bệnh nhân mất thời gian điều trị không đúng hướng. Do đó, nhiều trường hợp phát hiện bệnh quá trễ do chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng.

Các phương pháp kiểm soát đường huyết phát hiện sớm bệnh tiểu đường

Hiện nay, các phương pháp chính để kiểm soát đường huyết bao gồm: Thử đường trong nước tiểu, đo đường huyết và một số xét nghiệm chuyên môn. Qua mức đường huyết thay đổi, bạn có thể nắm rõ mình có thuộc nguy cơ mắc bệnh tiểu đường hay không.

1. Thử đường trong nước tiểu

Đó là phương pháp đo lường lượng đường trong nước tiểu để phát hiện lượng đường cao trong máu. Người bệnh được tư vấn tiến hành xét nghiệm ngay cả khi không có dấu hiệu nghi ngờ. Thông thường, trong nước tiểu không có chất đường, thận chỉ bài tiết ra chất đường trong nước tiểu khi trong 24 giờ trước đó lượng đường trong máu cao hơn 180mg.

Thử đường trong nước tiểu là một phương pháp đơn giản, chi phí thấp và tiện lợi cho người bệnh nhưng không chính xác để định bệnh và không trung thực để theo dõi bệnh, ngoài trừ giá trị báo động cho người đã bị bệnh là đường huyết đã tăng cao, nếu như người bệnh không có phương pháp xét nghiệm nào khác. Và hạn chế của phương pháp này là không phát hiện ra bệnh nếu người bệnh có tăng đường huyết nhưng chỉ ở mức 160mg.

Đo đường huyết

Đo đường huyết là phương pháp chủ yếu để phát hiện bệnh tiểu đường. Trị số bình thường của đường huyết dao động trong khoảng 80 – 110 mg. Nếu dùng theo đơn vị đo là mol (1 mol tương đương với 1.8 mg) thì các trường hợp có lượng đường trong máu cao hơn 120mg hoặc 65mol thì được gọi là đường máu cao. Ngày nay nhiều người đã sử dụng các loại máy đo đường huyết cá nhân để tự theo dõi đường huyết của mình, loại uy tín có thể kể đến như máy đo đường huyết Omron.

Cho đến nay, người ta thường đo đường huyết trong tĩnh mạch lúc đói. Tuy nhiên cần lưu ý một số vấn đề sau:

Kết quả chỉ phản ánh lượng đường trong máu vào thời điểm xét nghiệm. Vậy nên không thể khẳng định bệnh nhân bị tiểu đường khi chỉ căn cứ vào trị số đường huyết đo của ngày hôm nay.

Lượng đường trong máu lúc sáng sớm có thể tăng cao hơn bình thường.

Tóm lại, không thể dựa vào kết quả của một vài lần xét nghiệm để khẳng định, chẩn đoán người bị tiểu đường. Trong tiến trình theo dõi bệnh tiểu đường trên người đã bị bệnh cũng vậy. Không thể đánh giá diễn tiến của bệnh nếu chỉ dựa vào vài kết quả thử máu. Trường hợp nghi ngờ bệnh, nhiều thầy thuốc đặt nặng giá trị vào phương pháp đo đường huyết sau khi ăn. Với người không bị bệnh, cho dù có ăn ngọt bao nhiêu thì đường huyết vẫn trở về bình thường trong vòng 2 giờ sau bữa ăn còn người bệnh tiểu đường thì không như thế.

Xét nghiệm HbA1C

Bên cạnh 2 xét nghiệm nước tiểu và đo đường huyết để kiểm soát đường huyết, một số xét nghiệm đặc hiệu như HbA1C. Phương pháp này có độ chính xác cao hơn so với các phương pháp trên.

HbA1C là gì? Hb – viết tắt của từ hemoglobin là một trong những thành phần cấu tạo nên tế bào hồng cầu của máu, vận chuyển oxy trong máu. Chất này có đặc tính kết hợp tự nhiên với đường glucose một cách bền vững, khi đó gọi là HbA1c.

HbA1c chiếm phần lớn ở người lớn, nó đại diện cho tình trạng gắn kết của đường trên Hb hồng cầu. Sự hình thành HbA1c xảy ra chậm 0.05% trong ngày, và tồn tại suốt trong đời sống hồng cầu 120 ngày, thay đổi sớm nhất trong vòng 4 tuần lễ.

Khi tiến hành xét nghiệm HbA1c người bệnh sẽ được lấy 1 mẫu máu và được đo tại phòng xét nghiệm theo nhiều phương pháp khác nhau, kết quả được tính theo tỷ lệ % hemoglobin của máu qua đó các bác sỹ sẽ đánh giá được đường huyết của bạn trong thời gian qua.

Mức đường máu HbA1c

Ý nghĩa của việc giảm HbA1c: Chỉ cần giảm 1% (ví dụ từ 8 xuống 7%) sẽ làm giảm được 35% nguy cơ mắc biến chứng mạch máu nhỏ như bệnh thận, bệnh võng mạc, bệnh thần kinh do bệnh tiểu đường (đái tháo đường).

Cách Phát Hiện Bệnh Tiểu Đường Sớm Nhất!

Tiểu đường là căn bệnh của thời đại ngày nay, bệnh tiểu đường ngày càng trở nên phổ biến trong cộng đồng. Mức độ cảnh báo với bệnh tiểu đường đang ở mức báo động đỏ. Trong khi lối sống sinh hoạt ngày một công nghiệp, một lối sống thụ động, ít vận động, sử dụng đồ ăn nhanh và thiếu khoa học là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến căn bệnh mãn tính này. Nguy hiểm hơn bệnh có thể dẫn đến những biến chứng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Vậy làm thế nào để phát hiện bệnh tiểu đường sớm nhất?

Bệnh tiểu đường là gì?

Đầu tiên chúng ta cần hiểu bệnh tiểu đường là gì, cơ chế hình thành bệnh và nguyên nhân từ đâu?

Bệnh tiểu đường được xác định một người mắc bệnh khi lượng đường trong máu (cả khi đói và khi no) cao quá mức so với quy định. Đó là khi đường huyết lúc đói cao hơn 7.0 mmol/l, đường huyết sau ăn 2h là hơn 11.1 mmol/l hoặc được đo theo chỉ số HbA1c cao hơn 6,5%.

Cơ chế hình thành bệnh đó là phân tử đường muốn vào trong tế bào để chuyển hóa thành năng lượng cho cơ thể thì cần “người vận chuyển” là hormone insuin do tụy tiết ra. Vì lý do nào đó mà tụy không sản xuất insulin, sản xuất không đủ dùng hoặc sản xuất insulin bị lỗi, Khi đó đường không vào được tế bào và nằm lại trong mạch máu. Đây được gọi là tiểu đường type 1.

Còn khi insulin và đường (glucose) muốn vào trong tế bào còn phải qua một cửa chuyên dụng nằm trên màng tế bào với một chiếc chìa khóa được cắm sẵn ở ổ khóa gọi là receptor. Nếu cửa này bị hỏng,biến dạng và chìa khóa lỗi thì insulin không đưa được đường vào bên trong. Đây gọi là tiểu đường type 2.

➤ Để tìm hiểu chi tiết hơn hãy đọc bài viết: Hiểu đủ về Tiểu đường!

Làm thế nào phát hiện được bệnh tiểu đường?

Để biết mình có bị bệnh tiểu đường hay không cần qua các biểu hiện triệu chứng nhận biết bằng giác quan và chính xác hơn là qua xét nghiệm đường huyết hay xét nghiệm chỉ số HbA1C có nằm trong ngưỡng an toàn hay không.

Phát hiện tiểu đường qua triệu chứng

Người mắc tiểu đường có biểu hiện rõ rệt nhất là sút cân không rõ nguyên nhân, cơ thể mệt mỏi, tỉnh giấc giữa đêm, háo nước, tiểu nhiều, nhanh đói, nếu chẳng may có vết thương thì vết thương lâu lành, da khô, dễ nứt nẻ và ngứa, mờ mắt và hệ miễn dịch suy giảm dễ mắc cúm, cảm…

Háo nước, liên tục khát nước: dù uống nhiều nước nhưng vẫn khát nước, đây là chính là tình trạng của người tiểu đường. Nguyên nhân là lượng đường trong máu cao, cơ thể sẽ tự động tách nước trong các tế bào để cung cấp vào máu để làm loãng lượng đường bị dư; khi đó các tế bào thiếu nước sẽ kích thích não gây nên cảm giác khát nước không ngừng nghỉ.

Tiểu nhiều: nếu đi tiểu hơn 8 lần 1 ngày có thể đã mắc tiểu đường. Nguyên nhân là do cơ thể muốn loại bỏ lượng đường dư thừa, thận hoạt động mạnh hơn nên sẽ đi tiểu nhiều hơn.

Sụt cân bất thường: triệu chứng thường gặp nhất ở tiểu đường tuýp 1. Nguyên nhân là do tiểu đường khiến cơ thể không thể chuyển hóa năng lượng từ thức ăn, nó buộc phải lấy năng lượng từ mỡ và các cơ. Thiếu insulin dẫn tới giảm tổng hợp protein và mỡ, tăng quá trình tiêu protein, tiêu mỡ tất yếu sẽ dẫn đến sụt cân

Đói và mệt mỏi: thiếu hụt insulin khiến cơ thể không hấp thụ được lượng đường cần thiết trong máu để giải phong năng lượng, đường sẽ bị tích trữ trong máu dẫn đến dư thừa và ra khỏi cơ thể. Chính vì vậy người tiểu đường thường bị cảm giác đói và mệt mỏi thường xuyên.

Vết thương lâu lành: người bình thường khi bị các vết thương, vết đứt, lở loét sẽ nhanh chóng lành sau 1 thời gian. Nếu cơ thể bạn bị thương và những vết thương này rất lâu lành, bị nhiễm trùng thì có nguy cơ bị tiểu đường. Khi lượng đường quá cao không chỉ gây nhiễm trùng vết thương mà chúng còn cản trở tuần hoàn máu khiến vết thương lâu lành.

Thị lực yếu đi: đường huyết cao sẽ phá hủy mao mạch ở đáy mắt dẫn tới xuất huyết, phù nề đặc biệt phù ở hoàng điểm sẽ làm giảm thị lực mặc dù trước đó bạn không bị các bệnh về mắt.

Khi thấy bản thân có những triệu chứng của bệnh tiểu đường, người bệnh đên đi thăm khám để được đưa ra kết luận chính xác nhất.

Phát hiện chính xác tiểu đường qua các xét nghiệm

Test nước tiểu

Test nước tiểu giúp phát hiện lượng đường cao trong máu. Người bình thường trong nước tiểu không có đường, nếu thận chỉ bài tiết ra chất đường trong nước tiểu khi trong 24 giờ trước đó lượng đường trong máu cao hơn 180mg. Nếu đường trong nước tiểu lớn hơn 180mg thì người bệnh cần được chỉ định test các chỉ số khác nữa để phát hiện chính xác hơn.

Thử đường trong nước tiểu là phương pháp đơn giản, chi phí thấp nhưng kết quả không dùng để đánh giá bị tiểu đường hay không. Chỉ số đường trong nước tiểu chỉ có giá trị báo động cho người đã bị bệnh là đường huyết đã tăng cao.

Thử đường huyết

Cũng được đánh giá là phương pháp đo đường huyết đơn giản, nhanh chóng và cho kết quả chính xác. Chỉ số đường huyết trong máu an toàn đối với người bình thường ở từng thời điểm như sau:

Đường huyết bất kỳ : < 140 mg/dL (7,8 mmol/l).

Đường huyết lúc đói: < 100 mg/dL (< 5,6 mmol/l).

Sau bữa ăn: < 140mg/dl (7,8 mmol/l).

Hiện nay có nhiều máy thử đường huyết tại nhà, giúp cảnh báo lượng đường huyết cao nhanh chóng. Nếu lượng đường huyết cao hơn bình thường thì bạn có nguy cơ bị tiểu đường. Để biết chắc chắn bị tiểu đường hay không cần thăm khám và làm thêm các xét nghiệm khác.

Xét nghiệm HbA1C

Xét nghiệm HbA1C: đây được coi là phương pháp chính xác nhất giúp chẩn đoán tiểu đường. Khi đo HbA1C có chỉ số tốt là dưới 4-6%, mức độ chấp nhận được là 6,6-8% và trên 8% có thể khẳng định người này mắc bệnh tiểu đường.

Khi tiến hành xét nghiệm HbA1c người bệnh sẽ được lấy 1 mẫu máu và được đo tại phòng xét nghiệm theo nhiều phương pháp khác nhau, kết quả được tính theo tỷ lệ % hemoglobin của máu qua đó các bác sỹ sẽ đánh giá được đường huyết của bạn trong thời gian qua.

Ai có nguy cơ mắc tiểu đường?

Người trên 40 tuổi: tuy giờ đây căn bệnh này đã trẻ hóa đi rất nhiều, các đối tượng người trẻ 30-35 tuổi cũng khá phổ biến mắc căn bệnh này. Nguyên nhân người mắc tiểu đường ở lứa tuổi này là do thói quen sinh hoạt và lối sống thiếu lành mạnh: ngồi nhiều, hạn chế vận động, sử dụng nhiều đồ ăn nhanh, các món ăn cay nóng, nhiều mỡ…..

Người thừa cân hay ở thể trạng béo phì: Khi cơ thể hình thành nhiều mô mỡ, các tế bào trở nên kháng insulin dẫn đến việc dung nạp glucose kém. Nếu bị thừa cân hoặc béo phì, tốt nhất nên điều chỉnh chế độ ăn và tập luyện nhiều hơn, hạn chế tinh bột và đường, tăng cường rau xanh.

Người mắc các bệnh về huyết áp cao và mỡ máu: huyết áp cao và mỡ máu cao sẽ kháng lại insulin làm người bệnh dễ bị tiểu đường hoặc làm cho bệnh tiểu đường nặng hơn.

Tiểu đường thai kỳ ở phụ nữ mang thai: Với những phụ nữ mang thai tăng cân quá nhanh có thể dẫn đến tiểu đường thai kỳ, tuy nhiên, tiểu đường thai kỳ người bệnh chỉ có thể kiểm soát qua ăn uống thay đổi và chế độ sinh hoạt hạn chế đồ béo, đường và tinh bột để giảm nguy cơ tiến triển bệnh, còn vẫn có thể mang thai và sinh con bình thường.

Ý nghĩa của việc phát hiện sớm tiểu đường

Tiểu đường là một căn bệnh mạn tính và không có thuốc điều trị triệt để. Người mang bệnh sẽ gặp những hạn chế nhất định trong các hoạt động thể chất nặng nhọc và nguy hiểm nhất là bệnh có thể dẫn đến các biến chứng mù lòa, cắt cụt chi, suy thận, tai biến mạch máu não và bệnh lý tim mạch.

Ở thể trạng mắc bệnh tiểu đường,, các tế bào cần đường để sinh nặng lượng thì lại không có nên người mệt mỏi và mồ hôi. Trong khi đó, đường lại dồn ứ trong lòng mạch máu làm máu đặc lại, khó lưu thông và là cơ hội rất tốt cho viêm nhiễm gây nhiễm trùng máu, khiến vết thương, vết loét lâu khỏi. Nó còn làm oxy hóa mạnh thành mạch máu, là tác nhân hình thành các cục máu đông gây tắc mạch dẫn đến đột quỵ.

Một nguy cơ lớn cho người mắc tiểu đường là các cơn hạ đường huyết đột ngột dẫn đến ngừng tim.

Chính vì vậy việc phát hiện sớm bệnh tiểu đường là vô cùng quan trọng, để qua đó người bệnh chủ động với lối sống sinh hoạt điều độ, ăn uống hợp lý và tập luyện đều đặt để có thể chung sống hòa bình với bệnh lâu dài mà không có bất kỳ biến chứng nào. Người sống trong gia đình có tiền sử bị bệnh tiểu đường hay nằm trong các nhóm có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường nêu trên đặc biệt lưu ý và tuyệt đối không được chủ quan trước bệnh.

Hãy thường xuyên thăm khám và xét nghiệm chuẩn đoán tiểu đường 6 tháng – 1 năm một lần để kiểm soát được căn bệnh nguy hiểm này.

Làm Sao Để Nhận Biết Bệnh Tiểu Đường??? Cách Chữa Trị Bệnh Tiểu Đường?

Em la nguời Nam nên rất hảo ngọt, khoảng 1 năm trước, khi em đi tiểu thì thấy nước tiểu có màu trắng hoặc hơi vàng, em nghĩ điều đó rất tốt, nhưng khoảng thời gian gần đây nước tiểu của em có màu vàng đậm, đậm lắm, mặc dù em uống rất nhiều nước. Sau khi tiểu em lại thấy kiến bu quanh. KHÔNG BIẾT EM CÓ BỊ TIỂU ĐƯỜNG KHÔNG. Nếu có thì EM CHỮA TRỊ BẰNG CÁCH NÀO. Giúp em với, EM CẢM ƠN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Tiểu đường có hai dạng là tiểu đường type 1 và tiểu đường type 2. Tiểu đường type 1 còn gọi là tiểu đường phụ thuộc insulin, các dấu hiệu kinh điển thường gặp là ăn nhiều, thèm ngọt, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy mòn, có thể khởi phát bệnh ở bất kỳ độ tuổi nào nhưng thường gặp ở người trẻ hơn và có thể xuất hiện tự nhiên không báo trước hay sau một bệnh lý ở tuyến tụy (tiểu đường thứ phát). Tiểu đường type 2 còn gọi là tiểu đường không phụ thuộc insulin, gặp ở những người có thể trạng mập mạp, thừa cân béo phì, thường có yếu tố di truyền, hay xuất hiện từ độ tuổi trung niên với các triệu chứng mơ hồ như mệt mỏi, khó chịu, hay bị bệnh vặt, hay nhiễm trùng mũi họng, nhiễm trùng tiểu, nhiễm trùng da… Tiểu đường type 2 cũng có thể được phát hiện tình cờ qua một đợt kiểm tra sức khỏe tổng quát hay vô tình nhìn thấy nướ tiểu bị kiến bu.

Bạn xem cách chữa trị:

http://www.hatcat79.com/Yhoc/Benhtieuduong.htm http://www.vnnavi.com/news/dunghoaquatribenhtieudu…

Nguyên nhân mắc bệnh đái tháo đường là do gen di truyền và môi trường sống (hoạt động thể lực, chế độ dinh dưỡng và stress). Bệnh đái tháo đường dẫn tới những biến chứng về tim mạch, khớp, họai tử thể chất,… “Không thể phân theo giai đoạn bệnh lý, nhưng bệnh đái tháo đường có biến chứng cấp tính, nhiều bệnh nhân bị loét do biến chứng bệnh mạch vành, mạch máu ngoại vi nên phải cắt bỏ chân tay…”

Bệnh đái tháo đường, còn gọi là Bệnh tiểu đường, là một bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước. Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính của nhiều bệnh hiểm nghèo, điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư, v.v.

Loại 1 (Typ 1)

Khoảng 5-10% tổng số bệnh nhân Bệnh tiểu đường thuộc loại 1, phần lớn xảy ra ở trẻ em và người trẻ tuổi (<30T). Các triệu chứng thường khởi phát đột ngột và tiến triển nhanh nếu không điều trị. Giai đoạn toàn phát có tình trạng thiếu insulin tuyệt đối gây tăng đường huyết và nhiễm Ceton.Những triệu chứng điển hình của Bệnh tiểu đường loại 1 là tiểu nhiều, uống nhiều, đôi khi ăn nhiều, mờ mắt, dị cảm và sụt cân, trẻ em chậm phát triển và dễ bị nhiễm trùng.

Loại 2 (Typ 2)

Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm khoảng 90-95% trong tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đường, thường gặp ở lứa tuổi trên 40, nhưng gần đây xuất hiện ngày càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí cả lứa tuổi thanh thiếu niên. Bệnh nhân thường ít có triệu chứng và thường chỉ được phát hiện bởi các triệu chứng của biến chứng, hoặc chỉ được phát hiện tình cờ khi đi xét nghiệm máu trước khi mổ hoặc khi có biến chứng như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não; khi bị nhiễm trùng da kéo dài; bệnh nhân nữ hay bị ngứa vùng do nhiễm nấm âm hộ; bệnh nhân nam bị liệt dương.

– Sản phẩm dược Moricitri có tác dụng tốt trên tuyến tụy và hệ miễn dịch, Sản phẩm dược Moricitri giúp điều hòa hệ miễn dịch khỏe mạnh bằng cách củng cố các hệ cơ quan đã hoạt động chậm chạp và suy yếu. Sản phẩm dược Moricitri làm vững chắc và duy trì cấu trúc tế bào, Sản phẩm dược Moricitri giúp các tế bào bệnh tự sữa chữa và phục hồi. Sản phẩm dược Moricitri giúp tăng khả năng kích thích cơ thể sản xuất scopoletin và gián tiếp tạo ra nitric oxide giúp tuần hoàn mô và thị giác .

– Sản phẩm dược Moricitri giúp cho anh chị cân bằng lượng đường trong cơ thể bình thường trở lại.Anh chị hoàn toàn có cơ hội sống thọ như người khỏe mạnh bình thường.

Hiện nay,tại TPHCM Sản phẩm dược Moricitri đã được bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM , Bình Dân , bệnh viện 115 khuyến khích sử dụng và đã có rất nhiều bệnh nhân dùng và có kết quả rất tốt.

– Bệnh của anh chị là một loại bệnh mãn tính khá phổ biến nhưng rất nguy hiểm. Hiện nay, anh chị đã và đang điều trị chuyên khoa tại các bệnh viện lớn trong và ngoài nước rất tốn nhiều tiền, dùng thuốc Đông – Tây y nhưng kết quả vẫn không được như mong đợi. Vì vậy, anh chị nên mua và sử dụng liền để bệnh của anh chị nhanh chóng hồi phục.

ĐIỆN THOẠI: A.DUY-0913828131

Ôi, tội nghiệp em quá.

Tiểu đường là khi hàm lượng đường trong máu tăng dẫn đến tình trạng bài tiết đường qua nước tiểu làm cơ thể thiếu đường ( glucose ) trầm trọng, để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe…nôm na là vậy. Nếu em cảm thấy lo lắng thì nên đi khám bác sĩ đi, khám sớm để an tâm mà học tập nhá!

How do you think about the answers? You can sign in to vote the answer.

Sign in

o tuoi nhu em thi chua mac benh tieu duong duoc dau

neu em no thi em di xet nghiem nuoc tieu di cho chac

tieu duong kho chua lam

Người mắc bệnh tiểu đường khó nhận biết mình đã mắc bệnh. Tuy nhiên, có thể dựa vào triệu chứng ban đầu: Uống nước rất nhiều, uống bao nhiêu vẫn khát…

Cách đây khoảng hai tháng, bà Nguyễn Thị Nhen, sinh năm 1946, quê Lai Vung – Đồng Tháp, tình cờ bị bị quẹt trúng lưỡi cưa. Vết cứa chỉ trầy nhẹ rướm máu. Tưởng không sao, thế nhưng khi đi khám tại BV Sa Đéc, vết thương của bà Nhen “trở chứng. Nó không lành mà ngày càng bị hoại tử.

Sau đó, bà Nhen được chuyển lên bệnh viện Chợ Rẫy. Tại đây, bà mới được các bác sĩ cho biết bà đã mắc bệnh đái tháo đường. Do vết thương đã bị hoại tử nhiều, các bác sĩ buộc lòng phải cưa chân của bà Nhen để bảo toàn tính mạng cho bà.

Tiểu đường: Môi trường của nhiều bệnh tật

Một trường hợp khác may mắn hơn không bị đoạn chi như bà Nhen là bệnh nhân Lê Thị Sáu, ở Hoà Long, Thuận An – Bình Dương, mắc bệnh đái tháo đường cách đây 5-6 năm ở tuổi 60.

Trước khi phát bệnh, bà bắt đầu uống nhiều nước, đi tiểu nhiều lần trong đêm. Sau đó, mắt bị mờ đi nhanh chóng.

Theo người nhà của bà Sáu, hàng ngày việc khó nhất là giữ gìn cho chân tay không bị trầy xước.

Tuy nhiên, bệnh tiểu đường tạo điều kiện để nhiều loại bệnh tật khác bùng phát trong cơ thể, mà không biết trước được bệnh gì. Hiện nay, bà Sáu đang điều trị một căn bệnh về não do tiểu đường tại khoa Nội tiết – BV Chợ Rẫy.

Bệnh tiểu đường: Khó phát hiện

Từ hàng ngàn năm trước Công nguyên, bệnh tiểu đường đã được mô tả trong các tài liệu y học cổ đại phương Đông và phương Tây. Hiện nay, số người mắc căn bệnh này đang tăng dần theo thời gian.

“Triệu chứng ban đầu của bệnh tiểu đường: Uống nước rất nhiều, uống bao nhiêu vẫn khát. Người bị bệnh tiểu đường có thể đi tiểu nhiều lần cả ngày và đêm. Ngoài ra, người bệnh ăn nhiều, và thèm đồ ăn ngọt”

Cũng theo BS. Tuyết Hoa, triệu chứng ban đầu có thể nhận biết được bệnh tiểu đường: uống nước rất nhiều, uống bao nhiêu vẫn khát. Người bị bệnh tiểu đường có thể đi tiểu nhiều lần cả ngày và đêm. Ngoài ra, người bệnh ăn nhiều, và thèm đồ ăn ngọt.

Still have questions? Get your answers by asking now.

Ask Question

Join Yahoo Answers and get 100 points today.

Join

Triệu Chứng Bệnh Yếu Sinh Lý Nam Giới Nên Biết

Yếu sinh lí là nỗi lo của rất nhiều đấng mày râu khi gặp phải. Bệnh được đánh giá là con đường gây hại âm thầm nhất mà nam giới mắc phải. Chính vì vậy, những triệu chứng bệnh yếu sinh lý nam giới nên biết để có thể chữa trị, ngăn chặn những ảnh hưởng mà bệnh gây ra.

1. Triệu chứng bệnh yếu sinh lý

Đa số nam giới bị mắc bệnh yếu sinh lý thường có những dấu hiệu nhận biết cơ bản sau:

Rối loạn cương dương: Khi quan hệ tình dục mà dương vật không thể cương cứng hay cưng cứng nhưng thời gian không giữ được lâu, làm mất cực khoái hay không thể đạt tới mức cực khoái làm cho việc quan hệ không được trọn vẹn. Rối loạn cương dương là một triệu chứng điển hình khi nam giới bị yếu sinh lí.

Rối loạn xuất tinh: Tình trạng rối loạn xuất tinh này không phải lúc nào cũng được xem là triệu chứng bệnh yếu sinh lý, chỉ khi tình trạng xuất tinh sớm ở nam giới xảy ra thường xuyên không thể kiểm soát. Tình trạng rối loạn xuất tinh là không thể xuất tinh một cách bình thường mà gặp phải các vấn đề về cương cứng, khoái cảm, ham muốn gây nên tình trạng xuất tinh sớm, không xuất tinh hay bị xuất tinh ngược dòng.

Suy giảm chức năng tình dục: Suy giảm chức năng tình dục khi các cảm giác ham muốn bị mất dần đi. Lúc đó việc quan hệ tình dục  chỉ là nghĩa vụ thì đó cũng là một triệu chứng của người yếu sinh lý. Triệu chứng  này thường là do các yếu môi trường gây nên như bị stress, căng thẳng trong công việc, hay những chấn thương về tâm lý nam giới…

Đau nhức dương vật khi quan hệ: Đây là một trong những hiện tượng thường gặp của suy giảm chức năng tình dục ở nam giới. Các cảm giác đau nhức khi cương cứng, bị kích thích hoặc trong quá trình quan hệ làm cho nam giới không thể hoàn thành nhiệm vụ cũng như sợ sệt cảm giác đau dẫn đến mất đi cảm hứng, ham muốn tình dục lây dần gây các bệnh về nam khoa như liệt dương, yếu sinh lí…

2. Khắc phục tình trạng yếu sinh lí ở nam giới

Để tăng cường sức khỏe cũng như dẻo dai khi “lâm trận” thì ăn uống và vận động đóng vai trò rất quan trọng. Nam giới bị yếu sinh lí nên ăn  đầy đủ chất như thịt, cá, hoa quả, đặc biệt là giá đỗ và hành củ. Trong củ hành và giá đỗ có rất nhiều vitamin E, giúp dương vật nam giới cương cứng nhanh hơn. Ăn uống điều độ, hợp lí kết hợp với các môn  thể thao sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh, săn chắc nhất là đối với những nam giới làm việc ở văn phòng hay phải ngồi nhiều.

Nam giới nên lựa chọn những môn thể thao phù hợp với từng lứa tuổi như: bơi lội, cầu lông, bóng bàn, bóng đá, bóng chuyền, tennis… Vận động thể thao sẽ giúp cho nam giới giải tỏa được căng thẳng về thần kinh, công việc và cuộc sống hằng ngày.

Trong cuộc sống gia đình luôn tạo không khí vui vẻ, vợ chồng hòa hợp. Khi có sức khỏe tốt, tinh thần thoải mái, sẽ giúp cho nam giới đủ tự tin thực hiện chức năng tình dục của mình.

Không nên làm việc quá sức, làm việc kết hợp với nghỉ ngơi nếu công việc quá căng thẳng nên đổi công việc phù hợp hơn để đảm bảo tinh thần và sức khỏe.

Nam giới tuyệt đối không nên dùng các chất kích thích vì những chất này làm giảm ham muốn tình dục, và ảnh hưởng rất nhiều đến chức năng sinh lý của nam giới.

 

Nhận biết được những triệu chứng khi mình mắc phải yếu sinh lý sẽ giúp nam giới có cách khắc phục cũng như phòng tránh bệnh. Hạn chế tối đa nguy cơ mắc bênh cho bản thân mình. 

Sưu tầm

Cập nhật thông tin chi tiết về Triệu Chứng Của Bệnh Tiểu Đường: Bạn Nên Biết Sớm! trên website Globaltraining.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!